Thực trạng vận dụng cũng như tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay...11IV.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
🙡🙡🙡
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Đề tài:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
VÀ THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
HIỆN NAY
Sinh viên thực hiện: Bùi Phương HàLớp tín chỉ: TRI115(HK1-2324)K62.3Lớp hành chính: K62-Anh 07-KTĐN
Mã số sinh viên: 2315110092
Giáo viên hướng dẫn: ThS Đặng Hương Giang
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Mục tiêu 3
3 Phương pháp nghiên cứu 3
PHẦN NỘI DUNG 4
I XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
1 Quan điểm của Marx về giá trị 4
2 Tổng quan về quy luật giá trị 5
3 Tổng quan về nền kinh tế thị trường 6
II TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐẾN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 7
1 Cơ chế tác động của quy luật giá trị 7
2 Tác động của quy luật giá trị đến nền kinh tế thị trường 8
III THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 9
1 Sự cần thiết phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 9
2 Mô hình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta 10
3 Thực trạng vận dụng cũng như tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay 11
IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA NƯỚC TA THỜI GIAN TỚI 16
4.1 Những giải pháp của đảng và nhà nước ta 16
4.2 Những giải pháp của bản thân 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
1
Trang 3TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐẾN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ và tên: Bùi Phương HàMSV: 2315110092Tiểu luận Kinh tế chính trị Mác-Lênin
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độcao Tại đó người mua và người bán tác động qua lại với nhau thôngqua rất nhiều quy luật trong đó có quy luật giá trị Đây chính là quyluật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, quy định bản chất của sảnxuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hànghóa Ở đâu có sản xuất, trao đổi, lưu thông hàng hóa thì ở đó có sự tồntại và phát triển của quy luật này Vì vậy chúng ta cần phải tìm hiểu rõ
lý luận về quy luật giá trị và tác động của quy luật giá trị và vận dụng
nó trong nền kinh tế thị trường để từ đó hiểu rõ được bản chất của quyluật giá trị và mối quan hệ của nó trong nền kinh tế thị trường Qua hơn 35 năm đối mới, tư duy về kinh tế thị trưởng của Đảng tangày
càng hoàn thiện hơn Nếu ở Đại hội VI, Đảng ta mới khẳng định sựcần thiết
phải sử dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ dưới chủ nghĩa xã hội, thì đếnĐại hội VII và Đại hội VIII Đảng đã khẳng định cơ chế thị trưởng có
sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội
IX tiếp tục đánh dấu thêm một bước phát triển mới trong đổi mới tưduy lý luận kinh tế của Đảng, đã xác định: “Phát triển nền kinh tế thị
2
Trang 4trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” Đại hội X làm sáng
tỏ thêm nội dung cơ bản của nền kinh tế thị trưởng định hướng xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam, đó là nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩatrong nền kinh tế thị trường, nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý củaNhà nước, phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành cácloại hình thị trưởng cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh, pháttriển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất, kinhdoanh Thực hiện cơ chế thị trường đã khuyến khích sự làm giàu hợppháp, tháo gỡ sự kìm hãm sản xuất và lưu thông Cơ chế thị trườngcũng đã góp phần phát huy lợi thế so sánh giữa các vùng, các khu vựctrong nước, giữa thành thị và nông thôn, góp phần vào chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hướng có lợi, cải thiện đời sống nhân dân Sự phá bỏđộc quyền, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện cho cácthành phần kinh tế, các doanh nghiệp phát huy tính năng động, sángtạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Chính vì lẽ đó em lựa chọn đề tài: “Tác động của quy luật giá trị đến nền kinh tế thị trường và liên hệ thực tiễn nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay” làm đề tài cho bài tiểu luận của mình.
2 Mục tiêu
Giúp cho mọi người tiếp cận được quy luật và cách vận động của nềnkinh tế và cụ thể hơn là tìm hiểu về nội dung của quy luật giá trị và vaitrò của nó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
3 Phương pháp nghiên cứu
Dựa vào tài liệu “Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lê Nin” của
Bộ giáo dục và đào tạo
Thu thập thông tin trên Internet, sách vở, bài giảng
3
Trang 5PHẦN NỘI DUNG
I XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Quan điểm của Marx về giá trị
Sản xuất hàng hóa ra đời là bước ngoặc lớn lao đưa loài người thoátkhỏi tình trạng khó khăn, xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên để nhanh chóngphát triển lực lượng sản xuất cũng như nâng cao hiệu quả kinh tế của
xã hội Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa thì hàng hóa được coi như
là nhân tố quan trọng của xã hội Một hàng hóa chỉ được chấp nhận khi
nó có tồn tại vẹn nguyên hai thuộc tính đó là giá trị và giá trị sử dụng.Nếu “giá trị sử dụng” chỉ quyết định công dụng, tính có ích của hànghóa thì “giá trị” theo Mác nói mới chính là cái tạo nên mối quan hệ sảnxuất trong xã hội
- Để tạo nên hai tính chất của hàng hóa thì lao động sản xuất hàng hóađược Mác xem xét dưới hai mặt đó là lao động cụ thể và lao động trừutượng:
Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa Các loại laođộng cụ thể khác nhau tạo ra những sản phẩm có giá trị sử dụng khácnhau
Lao động trừu tượng chính là lao động hao phí đồng chất củacon người để tạo ra hàng hóa Sản phẩm của lao động trừu tượng sẽ là
cơ sở cho sự ngang bằng trao đổi, đó chính là giá trị
Như vậy, theo quan điểm của C Mác giá trị chính là lượng haophí lao động trừu tượng xã hội cần thiết kết tinh trong hàng hóa Mácđịnh nghĩa lượng giá trị hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xãhội cần thiết Đây là một cuộc cách mạng lớn lao trong lĩnh vực khoahọc kinh tế chính trị mà chính Mác cũng đã khẳng định “Tôi là ngườiđầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
và khoa học kinh tế chính trị xoay quanh điểm này”
4
Trang 62 Tổng quan về quy luật giá trị
2.1 Khái niệm quy luật giá trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lưuthông hàng hoá Bất cứ nơi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở
đó có sự hoạt động của quy luật giá trị Mọi hoạt động của các chủ thểkinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hoá đều chịu sự tác động vàchi phối của quy luật này Tuân theo yêu cầu của quy luật giá trị thìmới có lợi nhuận, mới tồn tại và phát triển được, ngược lại sẽ bị thua
lỗ và phá sản
2.2 Nội dung quy luật giá trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thônghàng hoá Quy luật giá trị đòi hỏi việc sản xuất và lưu thông hàng hoáphải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, cụ thể là: Trong sản xuất thì hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với nhucầu có khả năng thanh toán của xã hội và hao phí lao động xã hộicần thiết.Vì trong nền sản xuất hàng hóa, vấn đề đặc biệt quantrọng là hàng hóa sản xuất ra có bán được hay không Để có thểbán được thì hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa cuả cácchủ thể kinh doanh phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội
có thể chấp nhận được
Trong trao đổi hàng hoá cũng phải dựa vào hao phí lao động xãhội cần thiết, tức là tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá, haihàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau, nhưng có lương giá trịbằng nhau thì phải trao đổi ngang nhau Đòi hỏi trên của quy luật
là khách quan, đảm bảo sự công bằng, hợp lí, bình đẳng giữanhững người sản xuất hàng hoá
5
Trang 7Kinh tế
chính trị 99% (272)
226
Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…
Kinh tế
chính trị 99% (89)
17
Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…
14
Trang 8Quy luật giá trị bắt buộc những người sản xuất và trao đổi hànghoá phải tuân theo yêu cầu hay đòi hỏi của nó thông qua giá cả thịtrường.
Tuy nhiên trong thực tế do sự tác động của nhiều quy luật kinh tế,nhất là quy luật cung cầu làm cho giá cả hàng hoá thường xuyêntách rời giá trị Nhưng sự tách rời đó chỉ xoay quanh giá trị,C.mác gọi đó là vẻ đẹp của quy luật giá trị Trong vẻ đẹp này, giátrị hàng hoá là trục, giá cả thị trường lên xuống quanh trục đó.Đối với mỗi hàng hoá, giá cả của nó có thể cao thấp khác nhau,nhưng khi xét trong một khoảng thời gian nhất định, tổng giá cảphù hợp với tổng giá trị của nó
3 Tổng quan về nền kinh tế thị trường
3.1 Khái niệm nền kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, làmột hình thức tổ chức sản xuất xã hội hiệu quả nhất phù hợp với trình
độ phát triển của xã hội hiện nay mà trong đó người mua và người bántác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và
số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường
Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện đang được thực thichỉ ở hai nước (Việt Nam - kinh tế thị trường định hướng XHCN vàTrung Quốc - kinh tế thị trường XHCN) Thời gian tồn tại của nó cũngchỉ mới hơn 1/4 thế kỷ thử nghiệm Tuy vậy, các kết quả thực tế đãchứng tỏ đây là mô hình có sức sống mạnh mẽ và có triển vọng lịch sử
to lớn
3.2 Cơ chế thị trường
- Cơ chế thị trường là cơ chế hoạt động của nền kinh tế hàng hoá, điềutiết quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá theo yêu cầu khách quancủa các quy luật vốn có của nó như quy luật giá trị quy luật cạnh tranh,
6
Kinh tếchính trị 98% (165)
Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh tri
Kinh tếchính trị 98% (60)
11
Trang 9quy luật cung cầu, quy luật lưu thông lên tệ Có thể nói cơ chế thịtrường là tổng thể các nhân tố kinh tế, cung cầu, giá cả, hàng hóa.Trong đó người sản xuất và người tiêu dùng tác động lẫn nhau thôngqua thị trường để xác định ba vấn đề cơ bản là sản xuất cái gì, sản xuấtnhư thế nào, sản xuất cho ai
- Cơ chế thị trường là một trật tự kinh tế, không hề hỗn độn Nó hoạtđộng như một bộ máy tự động không có ý thức, nó phối hợp rất nhịpnhàng hoạt động của người tiêu dùng với các nhà sản xuất thông qua
hệ thống giá cả thị trường Không một ai tạo ra nó, nó tự phát sinh vàphát triển cùng với sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hoá Lợinhuận chính là động lực cơ bản của sự vận động nền kinh tế hàng hoá
Nó sẽ hướng những người sản xuất vào lĩnh vực mà người tiêu dùng
có nhu cầu nhiều và bắt họ phải bỏ những lĩnh vực có ít nhu cầu, cũngnhư buộc bộ sử dụng những công nghệ mới để có được hiệu quả caonhất
- Như đã trình bày ở trên cơ chế thị trường không những chỉ có những
ưu điểm mà còn có cả những khuyết tật không thể tránh khỏi Đó làgây nên sự phân hoá dẫn đến phá sản của người sản xuất kinh doanh,gây lãng phí kinh tế, các hiện tượng buôn gian, bán lận, đầu cơ, làmhàng giả, phá hoại môi trường kinh tế Vì vậy trong cơ chế thị trườngNhà nước cần quản lý, điều tiết theo định hướng mục tiêu đã định, hạnchế các mặt tiêu cực của cơ chế thị trường Dưới quyền chỉ đạo củaNhà nước thì nên kinh tế thị trường sẽ phát triển vững chắc hơn vàviệc vận dụng các quy luật bảo việc phát triển kinh tế sẽ trở nên thấuđáo hơn, có hiệu quả hơn trong phát triển kinh tế
II TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐẾN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1 Cơ chế tác động của quy luật giá trị
7
Trang 10Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sự vận độngcủa giá cả xung quanh giá trị dưới sự tác động của quan hệ cung – cầu.Giá cá thị trường lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa trở thành cơchế tác động của quy luật giá trị Thông qua sự vận động của giá cả thịtrường sẽ thấy được sự hoạt động của quy luật giá trị Những ngườisản xuất và trao đổi hàng hóa phải tuân theo mệnh lệnh của giá cả thịtrường.
2 Tác động của quy luật giá trị đến nền kinh tế thị trường
Trong sản xuất, thông qua sự biến động của giá cả, người sản xuất sẽbiết được tình hình cung - cầu về hàng hóa đó và quyết định phương ánsản xuất Nếu giá cả hàng hóa bằng hoặc lớn hơn giá trị thì việc sảnxuất nên được tiếp tục, mở rộng Tư liệu sản xuất, sức lao động sẽđược tự phát dịch chuyển vào ngành đang có giá cả cao Trong lưuthông, quy luật giá trị điều tiết hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi
có giá cả cao, từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầu.Thông qua mệnh lệnh của giá cả thị trường, hàng hoá ở nơi có giá cảthấp được thu hút, chảy đến nơi có giá cả cao hơn, góp phần làm chocung cầu hàng hoá giữa các vùng cân bằng, phân phối lại thu nhậpgiữa các vùng miền, điều chỉnh sức mua của thị trường (nếu giá cao thìmua ít, giá thấp mua nhiều
Trên thị trường, hàng hóa được trao đổi theo giá trị xã hội Người sảnxuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội, khi bán theo giá trị xã hội
sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn Ngược lại, người sản xuất có giá trị
cá biệt lớn hơn giá trị xã hội sẽ gặp bất lợi hoặc thua lỗ Để đứng vữngtrong cạnh tranh và tránh không bị phá sản, người sản xuất phải luôn
8
Trang 11tìm cách làm cho giá trị cá biệt hàng hóa của mình nhỏ hơn hoặc bằnggiá trị xã hội Muốn vậy, phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệmới, đổi mới phương pháp quản lý, thực hiện tiết kiệm Kết quả lựclượng sản xuất ngày càng phát triển, năng suất lao động xã hội tănglên, chi phí sản xuất hàng hóa giảm xuống
Trong quá trình cạnh tranh, những người sản xuất nhạy bén với thịtrưởng, trình độ năng lực giỏi, sản xuất với hao phi cả biệt thấp hơnmức hao phí chung của xã hội sẽ trở nên giàu có Ngược lại, nhữngngười do hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản xuất thấp kém, trình độcông nghệ lạc hậu , thì giá trị cá biệt sẽ cao hơn giá trị xã hội và dễlâm vào tình trạng thua lỗ, dẫn đến phá sản, thậm chí phải đi làm thuê.Trong nền kinh tế thị trường thuần túy, chạy theo lợi ích cá nhân, đầu
cơ, gian lận, khủng hoảng kinh tế là những yếu tố có thể làm tăngthêm tác động phân hóa sản xuất cùng những tiêu cực về kinh tế xã hộikhác
Quy luật giá trị vừa có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích
sự tiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; vừa có tácdụng lựa chọn, 4 0 đánh giá người sản xuất, bảo đảm sự bình đẳng đốivới người sản xuất; vừa có cả những tác động tích cực lẫn tiêu cực.Các tác động đó diễn ra một cách khách quan trên thị trường
III THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
1 Sự cần thiết phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
9
Trang 12Từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến Đại hội Đảng lần thứ XII, thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng được hoàn thiện
và được chứng minh tính đúng đắn trên thực tế khi đã giúp đất nước tathoát khỏi thời kỳ khó khăn về kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng có lúcthuộc nhóm cao nhất thế giới Từ nước nghèo, thu nhập thấp, Việt Nam
đã gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình, hội nhập ngày càngsâu rộng hơn với kinh tế thế giới
Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới của nền kinh tế Việt Nam để đạt tốc
độ tăng trưởng nhanh, bền vững, Đảng và Nhà nước đang nghiên cứu,xem xét những vấn đề đặt ra để hoàn thiện hơn thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Trong đó, vai trò kiếntạo của Nhà nước, vai trò của doanh nghiệp nhà nước, vai trò của kinh
tế tư nhân được nhìn nhận sẽ là những trụ cột để tạo nên sức mạnhkinh tế cho quốc gia Nhận diện và chấn chỉnh các biểu hiện chệnhhướng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam cũng là vấn đề thường xuyên, không thể xemnhẹ
2 Mô hình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện đang được thực thichỉ ở hai nước (Việt Nam - kinh tế thị trường định hướng XHCN vàTrung Quốc - kinh tế thị trường XHCN) Thời gian tồn tại của nó cũngchỉ mới hơn 1/4 thế kỷ thử nghiệm Tuy vậy, các kết quả thực tế đãchứng tỏ đây là mô hình có sức sống mạnh mẽ và có triển vọng lịch sử
to lớn
Hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có các đặctrưng sau:
10