Thi trắc nghiệm trên may tínhMỤC LỤC Tên dé muc Lời nói đầu Chương I: Tổng quan về các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh I.. Chương này nhằm giới thiệu vị trí củ
Trang 1Tên dé tai THI TRAC NGHIỆM TREN MAY TÍNH
MON TIN HOC Ở TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI
Chủ nhiệm để tai
Ky sư Trinh Wam BinhTrung tam Fin học Dai học Ludt Fa Wei
Những người cùng tham gia
7 Kg sac Cệ Ghanh Wgo
Feung tam Fin học Dai học Luat Fa (tội
2 Kg tư Dham Oan Fanh
Frung tâm Fin hoe Dai hoe Luadt Fa (ôi
3 Cư nhéun Phi Oan Dinh
Cương tam Fin học Dai hoe Ludt 26à (tội
4 Qi nhân Oquyéin Shi Fuyén
Feang tam Fin học Dai học Ludt Fa (tôi
Trang 2Thi trắc nghiệm trên may tính
MỤC LỤC
Tên dé muc
Lời nói đầu
Chương I: Tổng quan về các phương pháp kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh
I Vai trò của kiểm tra đánh giá trong công tác giáo dục
II phân loại trắc nghiệm
2.1 Phương pháp quan sát
2.2 Phương pháp vấn đáp
2.3 Phương pháp thi viết
III Các dạng trắc nghiệm khách quan
3.1 Trắc nghiệm khách quan loại điền khuyết
3.2 Trắc nghiệm khách quan loại đúng sai
3.3 Trắc nghiệm khách quan loại loại ghép đôi hay xứng hợp
3.4 Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
IV Loại hình trắc nghiệm khách quan
4.1 Thi trên giấy hoặc bảng hỏi
4.2 Thi trắc nghiệm trên máy
V Qui trình đánh giá kết quả bằng trắc nghiệm khách quan
Chương II: Phân tích và thiết kế hệ thống xây dựng phần mềm
thi trắc nghiệm trên máy tính
I Vai trò của tin học trong phương pháp trắc nghiệm khách quan
II Lược đồ hệ thống thông tin trợ giúp cho việc đánh giá kết qua
học tập của học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan
2.1 Yêu cầu của hệ thống
2.2 Sơ đồ hệ thống thi trắc nghiệm trên máy tính:
2.3 menu chính chương trình trắc nghiệm trêm máy tính
Trang
Oo Oo oN NNN DUO CA CC S&S AH „mm —_—¬- ©
1212
13131415
Thong tam Tim hoe Dai hoe Le@# Hà Nai
Trang 3Thi trắc nghiêm trên may tính
Chương III: Thi trắc nghiệm trên máy tính môn tin học
ở trường Đại học Luật Hà Nội
2.2 Nhập câu hỏi thi và trả lời
2.3 Nhập thời gian và số câu hỏi thi
HI Thi trắc nghiệm trên máy
3.1 Phần nhập thủ tục thi đối với học sinh
3.2 Phần làm bài thi đối với học sinh
3.3 Phần cho điểm bài thi đối với học sinh
Chương IV: Kiểm nghiệm và đối chứng
Thong lam Tin hoe Dar boc L.@1 Hà Nai
Trang 4Thi trắc nghiệm trên may tính
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay Tin học phát triển rất mạnh mẽ và việc ứng dụng Tin học vào đời sống ngày càng trở thành một nhu cầu cấp thiết Chúng ta có thể thấy tin học đã hỗ trợ một cách đắc lực cho hầu hết các lĩnh vực trong đời sống Trong
công tác giáo dục, việc ứng dụng tin học đã, đang và sẽ đóng vai trò quan
trọng cũng như đem lại hiệu quả lớn lao trong công việc nâng cao chất lượng
giáo dục ở các cấp
Trong thời gian qua ở Việt nam cũng như trên thế giới đã có rất nhiềuphần mềm hỗ trợ công tác giảng dạy của giáo viên và việc học tập của họcsinh ở hầu hết các môn học Các phần mềm hỗ trợ quản lý giáo dục trongkhâu theo dõi giờ dạy của giáo viên, giờ lên lớp của học sinh, theo dõi và quản
lý kết quả học tập của học sinh đã dần dần được phát triển.
Riêng vấn đề kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở nước ta hiện nay đang được mọi người quan tâm Đã có nhiều cuộc hội thảo, nhiều ýkiến đóng góp nhằm nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của họcsinh Các phần mềm tin học cũng đã ra đời nhằm hỗ trợ cho công tác này.
Xuất phát từ yêu cầu thức tế đó, chúng tôi viết đề tài này nhằm mục đích: xây dựng phần mềm “Thi trắc nghiệm trên máy tính môn Tin học ở
trường Đại học Luật Hà Nội” Đề tài này gồm 5 chương với các nội dung sau:
Chương I: Tổng quan về các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tap
của học sinh, sinh viên
Chương II: Phân tích và thiết kế hệ thống xây dựng phần mềm.
Chương III: Tổ chức thi trắc nghiệm trên máy tính môn tin học
Chương IV: Đối chứng, đánh giá kết quả
Chương V: Ngân hàng đề thi.
Trung tam Tin boc Dai boc Luda Hà Nai 3
Trang 5Thi trắc nghiệm trên may tính
CHUONG |
TONG QUAN VỀ CAC PHƯƠNG PHAP HIỂM TRA DANH GIA
HếT QUA HOC TAP CUA HỌC SINH
I VAI TRÒ CUA KIEM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC
Giáo dục là quá trình tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển
tinh thần, thể chất của một số đối tượng nhằm biến đổi dần dần những phẩm chất và năng lực của đối tượng như yêu cầu đề ra Những biến đổi đó xay ra hay không lại được xác định bang sự đánh gía hành vi của đối tượng đó trong
một số tình huống nhất định
Kiểm tra đánh giá trong giáo dục cho phép chúng ta xác định mức độ thực tế của mục tiêu giáo dục, mức độ thành công trong giảng dạy của giáo viên, cũng như mức độ tiến bộ của đối tượng giáo dục Vì vậy, quá trình kiểm tra đánh giá đóng vai trò quan trọng và hợp thành một thể thống nhất với công
tác giáo dục
Có rất nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá trong giáo dục, trong đó có phương pháp trắc nghiệm khách quan Phương pháp trắc nghiệm khách quantuy đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới nhưng vẫn còn khá xa lạ đối với các
trường học tại Việt Nam hiện nay
Chương này nhằm giới thiệu vị trí của phương pháp trắc nghiệm khách
quan trong hệ thống các phương pháp được sử dụng trong quá trình đánh giá
kết quả học tập, các ưu nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm khách quan
so với phương pháp tự luận đang được sử dụng phổ biến hiện nay.
Thong tam Tin đọc Dai bee Lust Hà Nai
Trang 6Thi trắc nghiệm trên móu tính
II PHAN LOẠI TRAC NGHIEM
Trong công tác giáo dục, trắc nghiệm được tiến hành thường xuyên ở các kỳ thi, kiểm tra để đánh giá kết quả học tập, giảng dạy đối với một phần của môn học hoặc toàn bộ môn học, đối với cả một cấp học hoặc để tuyển chon một số người có nang lực nhất định tham gia vào một khoá học Để cóđược kết quả tốt trong việc đánh giá việc học tập của học sinh cũng như côngtác giảng dạy của giáo viên, người ta phải chọn phương pháp trắc nghiệm phù
hợp với mục tiêu đánh giá
Có rất nhiều phương pháp trắc nghiệm, ta có thể phân chia các loại trắc
nghiệm thành các loại như sau:
Phương pháp quan sát giúp giáo viên xác định những thái độ, phản ứng
vô ý thức, những kỹ năng thực hành và một số kỹ năng về nhận thức, chẳng
hạn cách giải quyết vấn đề trong một tình huống đang được nghiên cứu
2.2 Phương phdp van dap
Phương pháp vấn đáp là phương pháp hoc sinh trả lời các câu hỏi trong bài thi hay kiểm tra trực tiếp với giáo viên Trong khi học sinh trả lời như vậy, giáo viên có thể hỏi học sinh về một vấn đề nào đó trong bài hay hỏi mở rộng
ra hơn so với yêu cầu của bài thi
Phương pháp này có tác dụng tốt khi giáo viên cần nêu câu hỏi một cách tự phát trong một tình huống cần kiểm tra Phương pháp vấn đáp thường
Trung tam Tin hoc Dai boc Ludt Hà Nas °
Trang 7Thi trắc nghiệm trên may tính
được dùng khi sự tương tac giữa người chấm và người hoc là quan trọng,
chẳng hạn khi xác định thái độ, phỏng vấn
2.3 Phương phớp thi viết
Phương pháp thi viết là phương pháp học sinh phải viết phần trả lời chocác câu hỏi trong khi làm bài thi hay làm bài kiểm tra Thi viết gồm:
- Trắc nghiệm tự luận: Là loại trắc nghiệm trong đó đề thi chỉ có một số ít cáu hỏi Để trả lời mỗi câu hỏi, học sinh phải tự viết câu trả lời, thường gồm nhiều dòng Học sinh phải tự trình bày ý kiến của mình trong bài viết dài đểgiải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra Bài thi sẽ được chấm theo đáp án đã cótrước Tuy nhiên điểm của bài thi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Cách trình bày, chữ viết, quan điểm, tâm lý của từng người chấm bài.
- Trắc nghiệm khách quan: Là loại trắc nghiệm mà trong đó đề thi gồm rất nhiều câu hỏi, mỗi câu hỏi nêu ra một vấn đề cùng với những thông tin cần thiết sao cho học sinh chỉ phải trả lời vắn tắt cho từng câu Đó là loại trắc
nghiệm có phương pháp chấm điểm khá đều tay và khá tin cậy khi có nhiều người chấm Trong các loại trắc nghiệm khách quan, học sinh sẽ được điểm
như nhau với bất kỳ người chấm là ai ngoại trừ do sự sơ ý nhất thời của người
sinh để dùng cho việc chấm điểm Trong khi làm bài học sinh có thể cân nhac
được nhiều hơn đối với các câu trả lời của mình, do đó với phương pháp thiviết, chúng ta có thể kiểm tra được sự phát triển của học sinh ở các mức độ sao hơn Một ưu điểm nữa của phương pháp thi viết là nó dé quản lý vì bản thân người chấm không tham gia vào bối cảnh thi hay kiểm tra.
Tung tan Tin boc Dai hoe La4f Hà Nox 6
Trang 8Thi trắc nghiệm trên may tinh
Ill CÁC DANG TRAC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Trắc nghiệm khách quan có nhiều dang câu hỏi như loại điền khuyết, đúng sai, ghép đôi và nhiều phương án lựa chọn Trong các dạng trắc nghiệm khách quan, loại trắc nghiệm khách quan có nhiều phương án lựa chọn sẽđược trình bày chi tiết hơn so với các loại khác vì nói chung đây là loại cónhiều ưu điểm và được sử dụng rộng rãi nhất.
3.1 Trắc nghiệm khóch quan loại điền khuyết hay còn gọi lò
loại có câu hỏi ngắn
Là loại trắc nghiệm khách quan có câu trả lời tự do Nếu nó được trình bày dưới dạng câu hỏi và thí sinh chỉ cần viết câu trả lời ngắn thì loại trắc nghiệm này được gọi là trắc nghiệm khách quan có câu trả lời ngắn Nếu các câu hỏi được trình bày đưới dạng một câu phát biểu chưa đầy đủ và đối tượng trả lời phải viết tiếp để được một câu trả lời đầy đủ thì loại trắc nghiệm này được gọi là Trắc khách quan loại điền khuyết.
3.2 Trắc nghiệm khóch quan loại đúng sai
Là loại trắc nghiệm khách quan mà khi giáo viên đưa ra nhận định hay
những câu phát biểu, và khi đọc những nhận định hay những câu phát biểu
này, học sinh phải phán đoán xem nội dung hay hình thức của câu hỏi là đúng
hay sal
3.3 Trắc nghiệm khdch quan loại logi ghép đôi hay xứng hợp
Là loại trắc nghiệm khách quan bao gồm có 2 dãy thông tin gọi là câu dẫn và câu đáp Người thi cần ghép đúng lại với nhau sao cho phù hợp về nội
Trung tam Tin hoe Dai hoe Lust Ha Nox 7
Trang 9Thi trắc nghiệm trên may tính
dung Hai dãy thông tin này không nên có số câu bằng nhau để cặp ghép cuốicùng không chỉ đơn giản gắn kết với nhau do kết qủa của sự loại trừ trực tiếp
3.4 Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
Là loại trắc nghiệm khách quan gồm một câu phát biểu căn bản gọi là câu dẫn hay câu hỏi đi với nhiều câu trả lời để người thi lựa chọn khi làm bài.Người thi phải chọn một trong các dạng: Câu trả lời đúng rõ rệt, câu trả lời tốtnhất trong nhiều câu chọn hợp lý, câu trả lời kém nhất Những câu trả lờikhông đúng được gọi là câu nhiễu, câu dẫn có thể có dưới dang sơ đồ hay đồthị và không nhất thiết bằng lời
Câu hỏi loại trac nghiệm khách quan nhiều lựa chọn có thể do đượcnhững mức khả quan khác nhau Với sự phối hợp của nhiều phương án trả lời
để chọn cho mỗi câu hỏi, giáo viên có thể dùng câu hỏi này để kiểm tra, đánh giá những mục tiêu giảng đạy, học tập khác nhau, chẳng hạn: Xác định mốiquan hệ tương quan nhân quả, nhận biết các điều sai lầm, ghép các kết quảhay nhiều quan sát với nhau, định nghĩa các thành ngữ, tìm nguyên nhân của một sự kiện, nhận biết điểm tương đồng hay dị biệt giữa hai hay nhiều vật, xácđịnh nguyên lý hay ý niệm tổng quát từ các sự kiện, xác định thứ tự hay cácsắp đặt giữa nhiều vật hoặc dùng để xét đoán những vấn đề đang được tranh luận dưới nhiều quan điểm.
Trong lúc làm bài người trả lời phải xét đoán và phân biệt kỹ càng khitrả lời câu hỏi Tính chất tuyệt đối trong loại đúng “sai” nhường chỗ cho tínhchất tương đối khi học sinh phải chọn lựa câu trả lời đúng nhất hay hợp lý nhất
trong số các phương án trả lời đã cho
Chúng ta có thể phân tích được tính chất mỗi câu hỏi dựa trên câu trả lời của học sinh Dùng các phương pháp phân tích câu hỏi có thể xác định được câu nào quá dễ, câu nào quá khó, câu nào mơ hồ hay không có giá trị đốivới mục tiêu cần trắc nghiệm và có thể xét xem câu trả lời cho sẵn nào không
Trung tam Tin hoe Dai hoe Lust Ha Nai 8
Trang 10Thi trắc nghiệm trên may tính
thích hợp, hoặc giảm giá trị câu hỏi Phương pháp phân tích này không thực
hiện được với loại câu hỏi tự luận, hay khó thực hiện với các loại trắc nghiệm
khách quan khác
Bài trắc nghiệm với các câu hỏi nhiều phương án chọn đảm bảo đượctính chất khách quan khi chấm, điểm này không tuỳ thuộc vào các yếu tố nhưchữ viết hoặc khả năng diễn đạt tư tưởng của học sinh
Câu hỏi có nhiều phương án trả lời khó soạn vì giáo viên phải tìm chođược một câu trả lời đúng nhất trong lúc các câu ở các phương án trả lời kháccũng phải có vẻ hợp lý, và phải viết làm sao để tránh trường hợp những học sinh nào có óc sáng kiến có thể tìm ra những câu trả lời hay hơn phương ánđúng đã cho Thêm vào đó, các câu hỏi phải đo được mục tiêu ở mức cao hơn
Các câu hỏi trắc nghiệm loại này có thể không đo được khả năng phánđoán tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo một cách hiệu nghiệmbằng câu hỏi tự luận soạn kỹ
IV LOẠI HINH TRAC NGHIEM KHÁCH QUAN
4.1 Thi trên giấy hoặc bang hỏi:
Trong hình thức thi trên giấy hoặc bảng hỏi, các câu hỏi do giáo viên biên soạn, sau đó được tập hợp lại thành ngân hàng đề thi (các câu hỏi trong
ngân hàng này phải được giữ bí mật)
Các đề thi sẽ được lấy ra từ nguồn ngân hàng dé thi và được in sẵn trêngiấy để phát cho học sinh làm bài Học sinh có thể làm cùng một đề hoặc các
đề khác nhau với các câu hỏi tương đương Để tránh hiện tượng gian lận trong khi thi, các câu hỏi trong bài thi phải được tráo đổi vị trí và các thành phần câu hỏi để cấu tạo nên các phương án đề thi khác nhau.
Bài thi được chấm bằng cách “đọc” các câu trả lời của học sinh rồi chấn thủ công hoặc nhập các dữ liệu về câu trả lời của hoc sinh vào máy tính
để náy tính chấm điểm và xử lý bằng phần mềm riêng Ngoài ra, nếu được
Trung tam Tin hoc Dai boc L.@1 Hà Nox 9
Trang 11Thi trắc nghiệm trên may tính
trang bị tốt, các bài thi của học sinh còn có thể được chấm bởi các máy
chuyên dụng, khi đó học sinh phải làm bài trên các phiếu theo đúng tiêu
chuẩn kỹ thuật dùng cho việc chấm bài tự động Điểm của bài thi được tính
theo phương pháp thống kê dựa trên số câu mà học sinh trả lời đúng
Tuy nhiên, thi trắc nghiệm khách quan trên giấy có nhược điểm là khảnăng tao dé thi không phong phú do hạn chế ở khâu in ấn đề thi trên giấy vàquản lý trong khâu chấm điểm.
4.2 Thi trắc nghiệm trên máy:
Ở loại trắc nghiệm này, các câu hỏi do giáo viên biên soạn cũng sẽ
được biên tập và tập hợp lại thành ngân hàng đề thi Ngân hàng đề thi phải được giữ bí và quản lý bằng một phần mềm riêng trên máy tính.
Khi tiến hành kiểm tra hay thi, đề thi sẽ được rút ra từ ngân hàng đề thi
và học sinh sẽ làm bài bằng cách trả lời trực tiếp trên máy tính Trong mỗi lần thi, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh làm cùng một đề hoặc làm trên các
dé khác nhau rút ra từ ngân hang dé thi với các câu hỏi tương đương Do học sinh phải trả lời trực tiếp trên máy tính nên việc tạo đề thi rất phong phú vì chương trình trên máy có thể tráo đổi thứ tự các câu hỏi và các thành phần của câu hỏi rất đa dạng để tạo nên các phương án đề thi khác nhau Giáo viên có thể kiểm soát được thời gian dành cho mỗi câu hỏi hoặc thời gian dành cho mỗi bài thi trắc nghiệm Kiểu thi này nó có lợi ở chỗ: tránh được sự thất thoát
đề thi, học sinh có thể biết ngay kết quả điểm thi của mình, kết quả chấm thirất chính xác, không tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí chấm thi
Việc tiến hành thi trắc nghiệm khách quan trên máy tính có nhược điểm
là phụ thuộc vào trang thiết bị Để có thể tiến hành được việc kiểm tra hay thi,
phải có một hệ thống nhiều máy tính, do vậy không thể tiến hành thi trong một thời gian ngắn với số lượng học sinh đông.
Tung tam Tin boc Dai boc Luật Hà Nai 10
Trang 12Thi trắc nghiệm trên may tính
V QUI TRINH KIEM TRA VÀ ĐÁNH GIA KẾT QUA HỌC TAP CUA HỌC SINH BANG TRAC NGHIEM KHACH QUAN
Muốn có được kết quả chính xác trong việc kiểm tra đánh giá kết qua học tập của học sinh bằng phương pháp nào thì người giáo viên phải chuẩn bị
và thực hiện tốt các qui trình của phương pháp đó Trong phương pháp trắc nghiệm khách quan, qui trình kiểm tra đánh giá thường bao gồm các công
đoan sau:
1 Thảo luận về mục đích, nội dung của bài thi trắc nghiệm.
2 Phác thảo bài thi trắc nghiệm và lựa chọn hình thức thi
3 Chuẩn bị hệ thống và phân công trong nhóm.
4 Xây dựng ngân hàng dé thi
5 Chuẩn bị dạng trắc nghiệm tương đương để thử và trắc nghiệm thử.
6 Phân tích các câu hỏi và bài thi
7 Chuẩn bị cho dạng sau cùng của bài trắc nghiệm.
Trên cơ sở tiến hành các bước trên, ta có thể đưa ra được các thông số
thích hợp nhất về bài thi trắc nghiệm chính thức sử dụng trong kiểm tra, đánh
giá như số câu hỏi dùng trong đề thi, phân bố các câu hỏi, thời gian làm bài
thi và các qui định khác cho học sinh
KẾT LUẬN CHƯƠNG |
Qua phân tích trong chương này, chúng tôi thấy trắc nghiệm khách quan là một trong các phương pháp đánh giá kết quả học tập tốt được nhiều
giáo viên trong nước và thế giới sử dụng Áp dụng phương pháp trắc nghiệm
khách quan, giáo viên có thể phân tích, xử lý được các kết quả thi dựa vào các công thức thống kê Từ việc phân tích kết quả thi, giáo viên sẽ có được những
số liệu đầy đủ nhất về câu trả lời của học sinh, về bài thi và các câu hỏi từ
đó giúp giáo viên đánh giá được mức độ thành công của phương pháp giảng
Trung tam Tin hoc Dai hoe Lust Hà Nox H
Trang 13Thi trắc nghiệm trên may tính
dạy của mình và sự học tập của học sinh nhằm thay đổi phương pháp làm việc
sao cho đạt hiệu quả tốt hơn
CHƯƠNG II
PHAN TÍCH VA THIẾT K€ Hệ THỐNG XÂV DỰNG PHAN MEM
THI TRAC NGHIỆM TREN MAY TÍNH
| VAI TRO CUA TIN HOC TRONG PHƯƠNG PHAP TRAC NGHIỆM KHACHQUAN
Trước khi có su đóng góp của máy tinh điện tử, mọi bước trong qua
trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh vẫn được tiến hành thủcông bởi các thao tác của giáo viên Việc thực hiện như vậy có nhiều hạn chế.Giáo viên mất nhiều thời gian và công sức để quản lý đề thi cũng như quản lýkết quả thi của học sinh mà vẫn không tránh khỏi việc lộ đề và sai lệch trongkhi quản lý Khâu tạo đề không phong phú, thường dựa vào yếu tố chủ quancủa từng giáo viên nên nhiều khi xảy ra trường hợp đề thi quá khó, quá dễ, thời gian dành cho đề thi không hợp lý Giai đoạn chấm thi cũng khó có thể công bằng được do phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cách trình bày của học sinh, quan điểm của giáo viên, trang thái tâm lý của giáo viên tại mỗi thời điểm Nếu việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh được tiến hành bằng phương pháp trắc nghiêm khách quan thì sau khi thi xong các giáoviên có thể đánh giá kết quả bài thi của học sinh ngay
Sự ra đời của máy tính điện tử và những tiến bộ của công nghệ thông tin
cho phép ta đưa ra những phần trợ giúp cho việc kiểm tra và đánh giá kết quả
Trung tim Tin boc Dai hoe Ludt Hà Nai 12
Trang 14Thi trắc nghiệm trên may tính
học tập của học sinh Chúng không những giải quyết được các hạn chế ở trên
mà còn đạt nhiều hiệu quả cao trong quá trình thực hiện
Có rất nhiều ngôn ngữ giúp ta thực hiện việc viết phần mềm trắc
nghiệm nay và chúng tôi chọn ngôn ngữ lập trình Visual FoxPro và phương
pháp trắc nghiệm khách quan để thực hiện đề tài “Thi trắc nghiệm trênmáy tính môn Tin học ở trường Đại học Luật Hà Nội”
II LUOC ĐỒ HỆ THỐNG THONG TIN TRỢ GIÚP CHO VIỆC KIỂM TRA VÀ
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Để thuận tiện trong việc xây dựng và phát triển hệ thống, trong mục này Chúng tôi xin đưa ra mô hình tổng thể của hệ thống thông tin trợ giúp cho việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm
khách quan
2.1 Yêu cầu của hệ thống:
Để nâng cao hiệu quả và giảm nhẹ công sức của giáo viên cũng như của những người làm công tác quản lý đào tạo trong việc kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập của học sinh thì Hệ thống phải đảm bảo thực hiện các công việc
Trang 15Thi trắc nghiệm trên may tinh
- Tổ chức thi, kiểm tra cho học sinh và sau đó phải quản lý được các kết
quả thi đó
- Cho phép giáo viên đánh giá các câu hỏi trong đề thi, đánh giá về bàithi qua việc xử lý các kết quả thi của học sinh Phân tích kết quả thi của nhómthí sinh dự thi và kết quả thi của từng học sinh từ đó giáo viên kịp thời điềuchính và hoàn thiện quá trình dạy học cho phù hợp với mục tiêu đào tạo
2.2 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THI TRAC NGHIEM TREN MAY TÍNH:
Thông tin yêu cầu đánh giá \
Ỳ
NGƯỜI CHO THỊ Thông tin chọn đề
Thông tin khoa học Thông tin môn học
ồ ông tỉ 01 Dé thi
NGƯỜI RA DE Thông tin câu hoi
Két qua thi
HỆ THỐNG Trả lời ¥
Thong tin danh gia THI SINH
TRẮC NGHIÊM Thông tin sinh viên| VIÊN
Trung 12 Tim hoe Dai hee L4 Ha Nex 14
Trang 16Thi trắc nghiệm trên may tính
2.3 MENU CHÍNH CHƯƠNG TRÌNH TRẮC NGHIỆM TRÊM MÁY TÍNH
2.3.1 Man hình chính chương trình trắc nghiệm trên may tính:
© Bắt đầu Bền chuột hoặc CulsS để bắt đều 2aroe/2004 09:18:28 | @ ti 4: | #
- Chương trình trắc nghiệm
- Chức năng chương trình
- Quản lý hệ thống
- Thoát khỏi chương trình
Trung thm Tin hoc Dai hoc Leệt Hà Nai 15
Trang 17Thi trắc nghiệm trên may tính
2.3.2 Menu của mục Chức năng chương trình:
ia Quan tị hệ thống › t7 Nhậo các câu hỏi k trả lời
- Danh mục các chủ đề thi
- Nhập các câu hỏi và trả lời
- Nhập thời gian và số câu hỏi thị
Trang 18Thi trắc nghiệm trên may tính
2.3.3 Menu của mục Quan trị hệ thống:
) Tho& khỏi chương tiình
© Bắt đầu | Quản t bệ thống zaroe/2004 03.44.07 | @ 3 4: | #
- Quản lý người sử dụng
- Quản lý nhóm công việc
- Thông tin người sử dụng
- Đăng nhập người dùng
Trang 19Thi trắc nghiệm trên may tính
CHƯƠNG Il THI TRAC NGHIỆM TREN MAY TÍNH MON TIN HỌC
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT Hà NỘI
- Chương trình thi trắc nghiệm trên máy tinh
II NHẬP CÂU HOI THỊ
Trang 20Thi trắc nghiệm trên may tính
Go chị AH mei] @r sửa| Ý xes| GH thon] SMH OSU
- Nhập chủ dé vào cửa số trên (TH, Tin hoc, T)
2.2 Nhập cau hỏi thi vò trỏ lời:
2.2.1 Nhập câu hỏi thi
2.2.1.1 Nhập câu hỏi thi:
Chon Bat đầu\Chức năng chương trình\Nhập câu hỏi & trả lời \Chỉ tiết các câu hỏi — Hiện cửa số:
‘Cac câu hỏi trắc nghiêm[F 4-Mới F 3-Sửa F8-Xoá, F10-Ghi) = aad
Danh sách các câu hoi 3 - Chỉ tiết các câu hỏi
=
M& câu oil
j - :
| Dâu hỏi Tép HOCSINH_DBF có cầu trúc sau ^Í
la Name ‘Type Width Chú thích
HODEM Charactee — 18 Họ và đện|
TÊN Character 7 Tên
NS Date 8 Ngày sinh BIDITINH Logical 1 Biới tinh
i Gid sử tệp HOCSINH DBF dang mở Viết lệnh thực hiện câu hỏi sau
-i H-iển th-i cÁc học s-inh nữ s-inh năm 1985
j Hãy chọn 1 phương ấn đứng trong 3 phương án dưới day:
ị Loại câu hỏi [ 1 }
Mới ®Sủa Ø " |M oi] B® Hới Œ bio] $ x08] 8# thos]
Mục Ma câu: Nhập số (Vi dụ 001)
Trung tam Tin boc Dai hoe Le@£ Hà Nox
Trang 21Thi trắc nghiệm trên may tính
Mục Câu hỏi: Nhập câu hỏi thi
Mục Loại câu hỏi: Trong một đề thi sẽ có nhiều câu hỏi, ta phan chia rathành nhiều loại câu hỏi: Loại dé, loại trung bình, khó, (ví dụ loại dé ta nhập
số 1, )
Ta tiếp tục nhập câu hỏi tiếp theo bằng cách chọn nút Mới, rồi tiếp tục nhập
câu hỏi 2,
để kết thúc nhập câu hỏi, ta chọn nút Ghỉ rồi chọn nút Thoát.
2.2.1.2 Sửa câu hỏi thi:
Chon Bat đâu\Chức năng chương trình\Nhập câu hỏi & trả lời \Chi tiếtcác câu hỏi — Hiện cửa số:
" rmiiệm|Ê4-Múi F Sita FB ke f1: cs BÀI =iHl x|
Qanh sách các câu hỏi Chỉ tiết rác chu hồi
-Mã câu wl
F Tập HOCSINH.DBF có chu trúc sau “
cor bas Name Type Width Chú thích 2lHODEM Character 18 Họ và dénd
TÊN Character ? Tên
NS Date 8 Ngày sinh GIOITINH - Logeal 1 Giới tinh
Giả sử tệp HOCSINH DBF đang mở Viết lệnh thực hiện câu hỏi sau
Hiển thị cốc học sinh nữ sinh năm 1985 Hãy chọn 1 phương ấn đứng trong 3 phương ấn dưới đầy.
zt
Loại câu hỏi | 1 Ì
@Mới ®Sửa & « | cowl B mới ý seal X xs| # toef
- Nhập mã câu cần sửa tại mục Mã câu -—> Tại mục Câu hỏi sẽ hiện lên câu
hỏi cần sửa
- Nhấn chuột vào nút Sửa
- Sửa câu hỏi thi
- Chọn nút Ghi để ghi lại
2.2.2 Nhập phương án trả lời:
2.2.2.1 Nhập phương án trả lời
Trung 12m Tin boc Dai hoe Lust Hà Nai 20
Trang 22Thi trắc nghiệm trên may tính
Ta nhập phuong án trả lời ngay sau khi ta nhập câu hỏi bằng cách nhấn phimF2, chọn Danh sách các câu hỏi — Màn hình xuất hiện:
† Các cậu hỏi trắc: nghĩ ea MG, ‡3- Nhập PA hà toy Fete ôn.
Danh sách các câu hỏi | Chi tết các câu hỏi
Chủđếcauhỏi — [Tnhọc 2
| Mã câu | Mãcâu1 | Trả lời — |Đúng/Sai|^
List For NS=1985 And GIOITINH=.F 4]
——=nll qList For Year(NS)=1985 And Not GIOITINH 4]
W5 fl cuÍ@ Hới @W sue] xe| mọ&|
- Nhập mã câu tại mục Mã câu
- Đánh số thứ tự số phưong án tại mục Mã câu 1
- Nhập đáp án trả lời tai mục Trả lời
- Chọn phương án đúng trong mục Đúng/Sai
- Chọn nút Ghi để ghi lại.
2.2.2.2 Sửa phương án trả lời:
Mở phương án trả lời cần sửa bằng cách:
Chọn Bat đầu \Chức năng chương trình\Nhập câu hoi & trả lời \Danh sách các câu hỏi > Hiện cửa số:
Thong tim Tin boc Đạt boc Loạt Hà Nai 21
Trang 23Thi trắc nghiệm trên may tính
Dh séch các câu hỏi =at Hi tết các câu hỏi
Chú đề cầu hải [Inhạc x
Mã cau | Lâu hội |Bhi cha]
Tập HOCSINH DBF có câu trúc sau -j1
Name Type Width Chú thich
HODEM Character 18 Họ va đệm
TEN Character ? Tén
NS Date 8 Ngày sinh
001 GIOITINH Logical 1 Biới tính
Giả sử tệp HOCSINH.DBF đang mở Viết lệnh thực hiện câu hởi sau
Hiển thy các học sinh nữ sinh nằm 1985
Hãy chọn 1 phương an đúng trong 3 phương &n dưới đây.
| v
Tập HOCSINH DBF có cầu tide sau : a
Name Type Width Chủ Ihích
HOOEM Chatactet 18 Họ và đệm
TEN Character 7 Tên
NS Dale 8 Ngày sinh
002 GIOITINH Logrcal 1 Giới tinh
Gid sử lệp HOCSINH.DBF đang mở Viết lệnh thực hiện câu hỏi sau
Hiến thi các học sinh nữ sinh ngày 18
Hãy chọn 1 phương ấn dung trong 3 phương án dưới đây.
Ì &Mới '@ Sửa Bin | ted cee BD Mới ee sto] & xe] Œ thos]
- Chon câu hỏi có phương án can sửa
- Nhấn phím F2 — Màn hình xuất hiện:
* Lác câu hải trắc nghiệm('4-Mới, P13 0a bo Md RA là tới, BF
Danh sách các cậu hỏi |
Tar câu Wa ki (F4 Mới, F3-Sửa, FfP4o4 dang, F1
Mã câu | Mã chu | Trả lời 8 Sai | =
List For NS=1985 And GIOITINH= F a :
OMe Sia E och] A Mal er ste] % Xe] Be thote|
- Sửa phương án trả lời tại các mục Trả lời hoặc Đúng/Sai
- Chọn nút Ghi để ghi lại.
Trung thm Tin bac Đạt hac Luật Hà Nak 22
Trang 24Thi trắc nghiệm trên may tính
2.3 Nhộp thời gian vỏ số câu hỏi thi:
2.3.1 Nhập thời gian và số câu hỏi thi:
Chọn Bat đầu\Chức năng chương trinh\ Nhập thời gian và số câu hỏi thi
-‡ Nhập thời gian thi & Số câu h
- Nhập thời gian thi cho mỗi đề thi tại mục Số phút (ví dụ 7 phút)
- Nhập số câu hỏi thi cho mỗi đề thi tại mục Số câu hỏi (ví dụ 10 câu)
- Chọn số câu hỏi loại khó, dé, cho mỗi đề thi tại mục Loại câu hỏi (ví dụ
Loại I: 4 câu, Loại IJ: 1 câu, )
- Để ghi lại mục này, ta chọn mục Chọn rồi chọn mục Thoát.
2.3.2 Sửa thời gian và số câu hỏi thi:
Chon Bat đầu \Chức năng chương trinh\ Nhập thời gian và số câu hỏi thi
— Hiện của số:
Trung tan Tin hoe Dai hoe Ludt Hà Nex 23
Trang 25Thi trắc nghiệm trên may tính
Loại câu hỏi
- § Nhập thời gian thi & Số câu hỏi thi
4
1
2
Loai IV 1 Loại ¥ 1 Loại Vi 1
Ất Chọn | [R# Thoát
- Sửa thời gian thi cho mỗi đề thi tại mục Số phút
- Sửa số câu hỏi thi cho mỗi đề thi tại mục Số câu hỏi
- Sửa số câu hỏi loại khó, dễ, cho mỗi đề thi tại mục Loại câu hoi
- Để ghi lại mục này, ta chọn mục Chọn rồi chọn mục Thoát.
Ill THỊ TRAC NGHIỆM TREN MAY
Chon Bat dau\Chuong trình trắc nghiệm -> Hiện cửa số nhập thủ tục thi:
Trang 26Thi trắc nghiệm trên may tính
3.1 Phần nhộp thủ tục thi đối với học sinh:
- Mục Mã sinh viên: Nhập mã sinh viên
- Mục Họ và tên: Nhập mã sinh viên
- Mục Lớp: Nhập mã sinh viên
- Mục Đề thi, Số câu hỏi, Thời gian: Chương trình tự động hiển thị
3.2 Phổn lam bởi thi đối với học sinh:
Sau khi nhập xong thủ tục thi, ta chọn nút Chon —> Hiện câu hỏi thi:
: Chương trình trắc nghiệm lào a8 7 xd
MASV :DHL001 TÂNSV: TRỊNH NAMHÙNG LỚP:KT28A | 00:00:07
KÍCH CHUỘT VÀO NUT TIẾP HOẶC NUT TRO VỀ ĐỀ CHỌN CÂU HOI VA PHƯƠNG AN TRA LỜI
Mã câu Câu hỗi _| Ghi chủ | +
Name Type Width Dec Chu thích
HO Character 18 Hg dém
TEN Character ? Tân
MI Numeric 4 1 Điểm toán
M2 Numeric 4 1 Điểm văn
Noo | M3 Numeric 4 1 Điểm ngoại ngữ 029
DTB Numeric 4 1 Biém trung bình
Giả sử tệp HOCSINH.DBF đang mở Viết lệnh thực hiện câu hỏi sau
Xo& các học sinh không có môn nào dưới 5
Hãy chọn 1 phương án đúng trong 3 phương án dưới đây:
wW
Mã chu | Pán | Tre từi | Chen [|
Dele For M1>5 And M2>5 And M355
001 1 z2” r
001 2 poate M1>#5 And M2>=5 And M3>85 r 3
TONG SỐ THỜI GIAN THI: | ? PHOT 9 Trở và | yo 1H |
Giả sử trong đề thi này có 10 câu hỏi và thời gian làm bài là 7 phút
- Ở mục Mã câu ghi 001 có nghĩa là câu hỏi 1
- Các phương án trả lời của câu 1 là 3 phương án
3.2.1 Trả lời các câu hỏi (chọn phương án đúng):
Khi trả lời câu hỏi, ta chỉ được chọn duy nhất 1 phương án đúng bang cách nhấn chuột vào 6 vuông ở cột Chọn (khi 6 vuông đó xuất hiện chữ “Ý ” thì có
nghĩa là phương án đã được chọn)
Trung tan Tin hoe Dai hoe Ludt Ha Nex 25
Trang 27Thi trắc nghiệm trên may tính
3.2.2 Thay đổi phương án chọn:
Khi ta đã chọn một phương án đúng rồi, nếu muốn chọn phương án khác taphải huỷ phương án đã chọn bằng cách nhấn chuột vào nút đã chọn để làmmất chữ “” ”, rồi chọn phương án mới
3.2.3 Trả lời các câu hỏi tiếp theo:
- Muốn chuyển sang câu hỏi tiếp theo, ta chọn nút Tiếp
- Muốn chuyển sang câu hỏi trước đó, ta chọn nút Trở về
- Chọn mục Chấp nhận để kết thúc phần thi cho một học sinh.
3.3 Phần cho điểm bởi thi đối với học sinh:
- Việc cho điểm bài thi của học sinh hoàn toàn do người ra đề thi quyết định.
- Ví dụ ở bài thi trên: + Số câu hỏi là 10 câu
+ Điểm cho mỗi câu là 1 điểm
Tieng tan Tin boc Dai hoe Lut Hà Nox 26
Trang 28Thi trắc aghiệm trên móu tính
1.1.1 Đề thi viết trên giấy:
ĐỂ THI HET HỌC PHAN
Môn Tin hoc Ldn 1
Thar: gin bien bai: 120 ¿21
KT28 & QT28
Ngòy thi: 02/01/2004Bai 1: (2 điểm)
Để quản ly sách trong kho với các thông tin sau: tên sách, loại sách, sách dịch hay sáng tác, số lượng, giá tiền mỗi cuốn, năm xuất bản, ngày nhập
GTINH Logical 1 Giới tính
NGSINH _ Date 8 Ngay sinh
LOP Character 5 Lớp
KVUC Character 1 Khu vuc(1, 2, 3)
NGAYNT Date 8 Ngày nhập trường
Trung thm Tin boc Dai boc Luật Hà Nai 27
Trang 29Thi trắc nghiệm trên may tinh
HBONG Numeric 9 Học bổng
MI Numeric 4 | Điểm Toán
M2 Numeric 4 | Điểm Văn
M3 Numerc 4 | Điểm Ngoại ngữ
Đã nhập hơn 900 bản ghi Viết các lệnh của FoxPro để thực hiện các
câu hỏi sau:
Hiển thị các học sinh ở khu vực 1 có tổng điểm từ 18 trở lên với các thông tin:
Họ và tên, giới tính, tổng điểm 3 môn.
Trang 30Thi trắc nghiệm trên may tính
Cau 10: (1 điểm)
Copy tất cả các học sinh nhập trường trước năm 2002 sang tệp mới có tên làNSOM.DBF với các thông tin: Họ và tên, lớp và ngày nhập trường Cho xemkết quả
1.1.2 Đề thi trắc nghiệm trên máy tính:
Đây là một trong các đề thi:
- Mỗi đề thi có 10 câu hỏi thi, thời gian làm bài là 15 phút
- Các câu hỏi sẽ được chọn ngẫu nhiên trong các câu hỏi ta nhập vào máy
Câu hỏi 1
Câu 20:
Tép HOCSINH.DBF có cấu trúc sau:
Name Type Width Chú thích
HO Character 18 Ho va dém
TEN Character 7 Tén
NS Date 8 Ngay sinh
GIOITINH Character 3 Gidi tinh(Nam, Nu)
Giả sử tệp HOCSINH.DBF dang mở Viết lệnh của FoxPro dé thực hiện câu
Copy Stru To MOI.DBE 4
2 Copy Stru To MOI.DBF —
3 Copy Stru HOCSINH.DBF To MOLDBF J
Trung 12 Tin hee Dai hoe Luật Hà Nai 29
Trang 31Thi trắc nghiệm trên may tính
Câu hỏi 2Câu 25:
Tệp HOCSINH.DBE có cấu trúc sau:
Name Type Width Dec Chú thích
HO Character 18 Ho va dém
TEN Character 7 Tén
Ml Numeric 4 | Điểm toán
M2 Numeric 4 | Điểm văn
M3 Numeric 4 1 Điểm ngoại ngữ
DTB Numeric 4 | Điểm trung bình
Gia sử tệp HOCSINH.DBF đang mở Viết lệnh của FoxPro để thực hiện câu
hỏi sau:
Câu hỏi: — Hiển thị các học sinh không có it nhất 1 môn dưới 5
Trả lời: Hãy chọn 1 phương án đúng trong 3 phương án dưới đây:
l List For M1<5 And M2<5 And M3<5 4
2 List For M1<=5 or M2<=5 or M3<=5 I
3 List For M1<5 or M2<5 or M3<5 4
Cau hoi 3
Cau 69:
Tép HOCSINH.DBE có cấu trúc sau:
Name Type Width Dec Chú thích
HO Character 18 Ho va dém
TEN Character 7 Tén
M1 Numeric 4 | Điểm toán
M2 Numeric 4 | Điểm văn
Treng Uhm Tin boc Dai boc Ludt Hà Nex 30
Trang 32Thi trắc nghiệm trên may tính
M3 Numerc 4 | Điểm ngoại ngữ
DTB Numeric 4 | Điểm trung bình
Gia sử tệp HOCSINH.DBF đang mở Viết lệnh của FoxPro để thực hiện câu
hỏi sau:
Câu hỏi: — Hiển thị các học sinh không có it nhất 1 môn dưới 5
Trả lời: Hãy chon 1 phương án đúng trong 3 phương án dưới đây:
1 Delete ForMI<5 And M2<5 And M3<5 I
2 Delete For M1<=5 or M2<=5 orM2<=5 1
3 Delete For M1<5 or M2<5 or M3<5 1
Pack 1
Cau hoi 4
Cau 6:
Tệp HOCSINH.DBF có cấu trúc sau:
Name Type Width Chú thích
HO Character 18 Ho va dém
TEN Character 7 Tén
NS Date 8 Ngày sinh
GIOITINH Character 3 Gidi tinh(Nam, Nu)
Giả sử tệp HOCSINH.DBF đang mở Viết lệnh của FoxPro để thực hiện câuhỏi sau:
Câu hỏi: — Hiển thị các học sinh nam sinh năm 1985
Trả lời: Hãy chọn 1 phương án đúng trong 3 phương án dưới đây:
I List For NS=1985 And GIOITINH=.T 4
2 List For Year(NS)=1985 And GIOITINH=’Nam’ 1
Thang tam Tin boc Dai hoc Ludt Hà Nox 31
Trang 33Thi trắc nghiệm trên máu tính
3 List For Year(NS)={85} And GIOITINH=’Nam’ 1
Cau hoi 5
Cau 28:
Tệp HOCSINH.DBE có cấu trúc sau:
Name Type Width Chú thích
Câu hỏi: — Hiển thị các học sinh “Tran Le Mai” ở lớp “QT28B”
Trả lời: Hãy chon | phương án đúng trong 3 phương án dưới đây:
iL, List For HOTEN=’Tran Le Mai’ And LOP=’QT28B’ 4
2 List For HO=’tran le’ And TEN=’mai’ And LOP=’QT28B’ 1
3 List For HO=’Tran Le’ And TEN=’Mai’ And LOP=’QT28B’ 1
Cau hoi 6
Cau 40:
Tệp HOCSINH.DBF có cấu trúc sau:
Name Type Width Dec Chú thích
HO Character 18 Ho va dém
TEN Character 7 Tén
M1 Numeric 4 1 Điểm toán
M2 Numeric 4 | Điểm văn
Tung tim Tin hoe Dai hoe Ludt Ha Nex 32
Trang 34Thi trắc nghiệm trên may tính
M3 Numeric 4 | Điểm ngoại ngữ
DTB Numeric 4 1 Diém trung binh
Gia sử tệp HOCSINH.DBF dang mở Viết lệnh của FoxPro để thực hiện câu
hỏi sau:
Cáu hỏi: — Hiển thị các học sinh không có it nhất 1 môn đưới 5
Trả loi: Hãy chon | phương án đúng trong 3 phương án dưới đây:
1 Delete For M1<5 And M2<5 And M3<5 1
lên Delete For M1<=5 or M2<=5 or M3<=5 -1
3 Delete For M1<5 or M2<5 or M3<5 l
Pack
Câu hỏi 7
Câu 82:
Tệp HOCSINH.DBE có cấu trúc sau:
Name Type Width Dec Chú thích
Câu hỏi: — Tổng tiền học bổng của cả tệp
Trả lời: Hãy chon | phương án đúng trong 3 phương án dưới đây:
1 Sum HB 1!
Thong lim Tin hoe Dai hoe L.44 Hà Nex 33
Trang 35Thi trắc nghiệm trên may tính
2 Sun HBForLOP JH
3 Sun HB 1!
Câu hỏi 8
Câu 54:
Tệp KHOSACH.DBE có cấu trúc sau:
Name Type Width Chú thích
TENS Character 18 Tên sách
NHAP Date 8 Ngay nhap kho
Gia sử tệp KHOSACH.DBF đang mở Viết lệnh của FoxPro để thực hiện câu
hỏi sau:
Câu hỏi: — Hiển thị tất cả các sách nhập kho trước năm 2000 với các thông
tin: Tên sách và ngày nhập kho
Trả lời: Hãy chon 1| phương án đúng trong 3 phương án dưới day:
1 List TENS,NHAP For NHAP<2000 1
2 List TENS,NHAP For Year(NHAPKHO)<2000 1
3 List TENS,NHAP For Year(NHAP)<2000 1
Cau hoi 9
Cau 91:
Tệp HOCSINH.DBF có cấu trúc sau:
Name Type Width Chú thích
HODEM Character 18 Ho va dém
TEN Character 7 Tén
NS Date 8 Ngày sinh
GIOITINH Logical | Giới tính
Trung thm Tin boc Dai hoe Ludt Ha Ñ@x 34
Trang 36Thi trắc nghiệm trên máu tính
Gia sử tệp HOCSINH.DBF đang mở Viết lệnh của FoxPro để thực hiện câu
hỏi sau:
Cáu hỏi: | Copy File HOCSINH.DBF sang file mới có tên là KHOA28.DBF
Trả lời: Hãy chon | phương án đúng trong 3 phương án dưới day:
1 use l
Copy File HOCSINH To KHOA28 J
2 use l
Copy File HOCSINH.DBF To KHOA28.DBF 1
3 Copy File HOCSINH To KHOA28.DBF 4
Cau hoi 10
Cau 1:
Tệp HOCSINH.DBF có cấu trúc sau:
Name Type Width Chú thích
HODEM Character 18 Ho va dém
TEN Character 7 Tén
NS Date 8 Ngày sinh
GIOITINH Logical | Giới tính
Giả sử tệp HOCSINH.DBF đang mở Viết lệnh của FoxPro để thực hiện câuhỏi sau:
Câu hỏi: — Hiển thị các học sinh nữ sinh năm 1985
Trả lời: Hãy chọn 1 phương án đúng trong 3 phương án dưới đây:
1 List For NS=1985 And GIOITINH=.F .1
2 List For Year(NS)=1985 And Not GIOITINH 1
3 List For Year(NS)={85} And GIOITINH=.f 4
Truong tam Tin boc Dai boc Lạt Hà Nai 35
Trang 37Thi trắc nghiệm trên may tính
1.2 Địa điểm vò thời gian thi
1.2.1 Thi viết trên giấy:
- Thị viết tại hội trường theo từng lớp
- Thời gian thi là 120 phút
1.2.2 Thi trắc nghiệm trên máy tính:
- Thi trên phòng máy tính, mỗi học sinh một máy
- Thời gian thi là 15 phút cho mỗi học sinh
- Có thể thi đồng thời 60 học sinh cùng một lúc
5_|Hiền Thị Dung 2810005 4 6 KT28A
6 Nguyễn Hoàng Dũng 2810006 4 4 KT28A
7 Nguyễn Phó Dũng 2810007 6 5 KT28A
8 |Thạch Tuan Dũng 2810008 5 8 KT28A
9 Đỗ Dai Dương 2810009 7 8 KT28A
10 Nguyễn Bá Đoàn 2810010 6 3 KT28A
11 |Phạm Thi Thu Đông 2810011 4 5 KT28A
12 Lê Thị Giang 2810012 4 8 KT28A
13 Lê Việt Giang 2810013 5 8 KT28A
21 Nguyễn T Thanh Hằng| 2810021 3 5 KT28A
22 Nguyễn Chí Hiếu 2810022 5 8 KT28A
Trang 38Thi trắc nghiệm trên may tính
Thong tim Tin hoe Dar hoe Luét Ha Nex
23 Lê Thi Hoa 2810023 5 9 KT28A
24 Ngô Thị Hồng 2810024 B 8 KT28A
25 Nghiêm Đức Huy 2810025 5 8 KT28A
26 lBùi Thị Huyền 2810026 5 9 KT28A
27 (Chu Ngọc Huyền 2810027 5 6 KT28A
28 Lê Thi Thanh Huyén 2810028 5 9 KT28A
29 INg T Thanh Huyén 2810029 5 7 KT28A
30 INguyén Nhat Hung 2810030 4 7 KT28A
31 Đỗ Đình Hưởng 2810031 3 7 KT28A
32 Nguyễn Minh Khiêm 2810032 7 8 KT28A
33 [Phan Thị Diệu Linh 2810033 6 9 KT28A
34 Mũ Duy Linh 2810034 4 9 KT28A
35 Nguyễn Ngoc Minh 2810035 7 7 KT28A
36 Nguyễn Thị Lý Nga 2810036 6 7 KT28A
37 Nguyễn Thi Ngân 2810037 6 9 KT28A
38 |Trần Thị Hồng Nhung 2810038 6 7 KT28A
39 Nguyễn Trọng Phi 2810039 4 8 KT28A
40 |Quách T Thu Phương 2810040 7 10 KT28A
41 Vuong Thị Thanh 2810041 6 7 KT28A
42 Phạm Văn Thái 2810042 6 4 KT28A
43 Lê Xuân Thảo 2810043 5 5 KT28A
44 Ng Thị Phương Thảo 2810044 5 6 KT28A
45 Nguyễn Khắc Tho 2810045 5 7 KT28A
46 INg Thi Khương Thu 2810046 5 9 KT28A
47 Nguyễn Thị Minh Thu 2810047 6 7 KT28A
48 Phạm Thị Thu 2810048 5 8 KT28A
49 |Tran Thị Mai Thu 2810049 7 9 KT28A
50 |Chu Minh Thuan 2810050 6 7 KT28A
51 Đàm Thu Thuý 2810051 3 5 KT28A
52 Nguyễn Thu Thuy 2810052 5 7 KT28A
53 [Tran Việt Tiệp 2810053 5 7 KT28A
54 Phạm Đức Toàn 2810054 5 8 KT28A
55 Lương Văn Tuần 2810055 5 6 KT28A
56 Mai Ngọc Tuan 2810056 7 7 KT28A
57 [Bui Hoàng Tùng 2810057 7 6 KT28A
58 Nguyễn Thanh Tùng 2810058 7 8 KT28A
59 Nguyễn Thanh Tùng 2810059 5 6 KT28A
60 Đỗ Mai Trang 2810060 6 4 KT28A
61 Đỗ Thu Trang 2810061 5 7 KT28A
62 Nguyễn Thi Thu Trang| 2810062 5 8 KT28A
37
Trang 39Thi trắc nghiệm trên may tính
63 |Trần Nam Trung 2810063 6 6 KT28A
64 Nguyễn Tuần Việt 2810064 6 8 KT28A
65 Nguyễn Thị Chung QT24B 4 6 KT28A
66 [Dao Quốc Hung KT24B 7 7 KT28A
67 Lê Xuan Trung KT24E 5 6 KT28A
68 |Cao Tuan Anh 2810065 5 9 KT28B
69 Nguyễn Phương Anh 2810066 7 10 KT28B
70 Kim Theng Bun 2810067 5 5 KT28B
71 (Tran Lan Chi 2810068 6 7 KT28B
72 Lê Thi Thuy Chinh 2810069 7 8 KT28B
79 Điêu Thi Anh Điệp 2810076 7 9 KT28B
80 [Tô Thanh Điệp 2810077 5 7 KT28B
81 Đăng Thuy Giang 2810078 7 8 KT28B
82 Lê Minh Giang 2810079 6 5 KT28B
83 [Pham Thị Thu Hà 2810080 6 9 KT28B
84 Nũ Thị Thu Hà 2810081 5 6 KT28B
85 |Tạ Hong Hạnh 2810082 5 8 KT28B
86 D6 Thu Hang 2810083 7 7 KT28B
87 Nguyễn Thị Thu Hiền 2810084 5 9 KT28B
88 Nguyễn Thị Thuý Hiền| 2810085 5 7 KT28B
95 INguyén Ngoc Hoan 2810092 6 9 KT28B
96 Bùi Thanh Huệ 2810093 5 5 KT28B
97 INguyén Van Huy 2810094 5 8 KT28B
98 Đoàn Thanh Huyền 2810095 6 6 KT28B
99 Phạm Minh Huyền 2810096 5 8 KT28B
100Dương Mạnh Hung 2810097 4 4 KT28B 101Đàm Thị Hương 2810098 6 5 KT28B 102g Thị Mai Hương 2810099 8 8 KT28B
Thong lim Tin hoe Dai hoe Ludt Ha Ne
Trang 40Thi trắc nghiệm trên máu tính
103Lê Thị Thu Hường 2810100 9 9 KT28B
104lNguyễn Thị Kim 2810101 6 7 KT28B105]Nguyễn Thị Làn 2810102 5 8 KT28B
106lHok Chiv Lim 2810103 5 7 KT28B 107Đào Vũ Khánh Linh 2810104 6 8 KT28B 108/Pham Thị Diệu Linh 2810105 7 10 KT28B
109lTạ Hoàng Lĩnh 2810106 5 5 KT28B110lNguyễn Thị Lương 2810107 5 8 KT28B1111D6 Thị Mai 2810108 6 7 KT28B112lHoàng Tuyết Mai 2810109 5 9 KT28B113\Nguyén Lê Minh 2810110 7 7 KT28B
114|Pham Thi Mai Ngoc 2810111 9 7 KT28B
115Nguyễn Văn Nguyên 2810112 5 8 KT28B
†116|Bùi Minh Nguyệt 2810113 7 7 KT28B
117|Lê Thi Nhan 2810114 8 10 KT28B
118|Ng Thị Trang Nhung 2810115 5 4 KT28B
119|Tran Thị Hồng Nhung |_ 2810116 6 7 KT28B
120|Chu Khanh Phương 2810117 8 8 KT28B
121]Nguyễn Thế Quyền 2810118 5 8 KT28B122|Tran Đình Tan 2810119 5 9 KT28B
123 [Hoang Thi Thanh 2810120 6 8 KT28B 124|Lê Hữu Tho 2810121 5 6 KT28B
125 Nguyễn Thị Thu 2810122 6 9 KT28B
126INg6 Cao Thuộc 2810123 5 5 KT28B
127 Lê Thị Thanh Thuý 2810124 6 9 KT28B
128|Nguyén Thị Thanh Tú 2810125 7 7 KT28B129NVG Thị Cam Tú 2810126 7 9 KT28B
130IPhạm Van Tung 2810127 5 7 KT28B
131\Lé Thi Thu Trang 2810128 6 9 KT28B 132\VG Thị Thu Trang 2810129 4 8 KT28B
142\V6 Thị Kim Dung 2810136 2 3 KT28C
39
Trung tim Tin hoe Dac hoe L4 Ha Nex