Câu 15: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ hợp chất oxit của chúng bằng phương pháp nhiệt luyện, nhờ chất khử là khí CO.. FeA[r]
Trang 1SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM SỐ 3
DAKLAK DÙNG CHO ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THPT
(Đề thi gồm 3 trang) MÔN THI: HOÁ HỌC
Thời gian: 60 phút (40 câu trắc nghiệm)
-I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)
Câu 1: Khi thuỷ phân các este sau bằng dung dịch NaOH & đun nóng thì este nào sẽ cho sản phẩm là hai
muối hữu cơ ?
A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH3COOCH2CH3 D CH3COOC6H5
Câu 2: Công thức của triolein và tristearin lần lượt là
A C3H5(OOC-C17H35)3, C3H5(OOC-C17H33)3 B C3H5(OOC-C17H35)3, C3H5(OOC-C15H31)3
C C3H5(OOC-C15H31)3, C3H5(OOC-C17H33)3 D C3H5(OOC-C17H33)3, C3H5(OOC-C17H35)3
Câu 3: Cho m gam glucozơ (có chứa 2%) tạp chất lên men rượu với hiệu suất 45%, thu được 1 lít ancol 46o Tính giá trị của m? (Biết khối lượng riêng của etanol nguyên chất là 0,8 g/ml)
A 1600 gam B 1720 gam C 1730,25 gam D 1632,65 gam Câu 4: Ứng với công thức phân tử C3H9N có tối đa bao nhiêu đồng phân amin?
Câu 5: Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino (-NH2) ?
Câu 6: Trong những kết luận sau:
(a) Peptit là những hợp chất được hình thành từ 2 đến 50 gốc (đơn vị) -amino axit
(b) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure
(c) Từ 2 -amino axit tạo ra nhiều nhất 2 đipeptit có mặt đồng thời cả hai -amino axit
(d) Khi đun nóng lòng trắng trứng (anbumin) sẽ xảy ra sự đông tụ
Số kết luận đúng là
Câu 7: Qúa trình kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời có sự tách loại ra
những phân tử nhỏ (như nước; ammoniac; hiđroclorua) được gọi là gì?
A Sự peptit hoá B Sự tổng hợp C Sự polime hoá D Sự trùng ngưng Câu 8: Chia hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức thành 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 0,54 gam H2O
- Cho phần 2 cộng H2 (Ni, t0), thu được hỗn hợp A Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thể tích khí CO2
(đktc)sinh ra là
A 0,112 lít B 0,672 lít C 1,68 lít D 2,24 lít Câu 9: Một ancol X no, mạch hở có công thức thực nghiệm (C2H5O)n Công thức phân tử của X là
A C2H5O B C4H10O C C4H10O2 D C4H10O3
Câu 10: Trong các chất sau: CH3CH2CHO (1), CH3COOCH3 (2), CH3COCH3 (3), C6H5OH (4), CH3COOH (5),
CH3CH2OH (6) Những chất tác dụng được (có phản ứng) với natri kim loại là
A (4), (5), (6) B (3), (4), (5) C (2), (3), (6) D (1), (2), (3) Câu 11: Trong số những polime sau đây: Polietylen, amilozơ, amilopectin, cao su lưu hoá Polime có cấu
trúc mạng không gian là
A cao su lưu hoá B polietylen C amilozơ D amilopectin Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau: Tinh bột X Y CH3COOH Các chất X, Y trong sơ đồ lần lượt là
A fructozơ, etanol B glucozơ, etanol C glucozơ, axit etanoic D saccarozơ, etanol Câu 13: Một ancol X no, đơn chức khi tách nước tạo anken Y Biết: Cứ 0,525 gam Y tác dụng vừa đủ với 2
gam Br2 Vậy, X là
A C2H5OH B C3H7OH C C4H9OH D C5H11OH
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng: FeCl3 + X FeCl2 + Y + Z Chất X là
Câu 15: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ hợp chất oxit của chúng bằng phương pháp
nhiệt luyện, nhờ chất khử là khí CO ?
A Fe, Cu, Zn B Na, Mg, Al C Ba, Ca, Mg D K, Na, Li
Câu 16: Hoà tan hết m gam kim loại R bằng dung dịch H2SO4 loãng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m gam muối khan Kim loại R là
Câu 17: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng tạo thành “thạch nhũ” và “măng đá” trong các
hang động tự nhiên ?
Mã đề: 03
Trang 2A CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O B Ca(HCO3)2 t CaCO3 + CO2 + H2O
C CaO + CO2 CaCO3 D CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
Câu 18: Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) sục từ từ qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1,3 M, khối lượng kết tủa thu được là
A 15 gam B 13 gam C 11 gam D 3,24 gam
Câu 19: Dãy gồm các chất đều có tính lưỡng tính là:
A Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3, Ca(HCO3)2 B Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3, Ca(HCO3)2
C Al(OH)3, AlCl3, NaHCO3, Ca(HCO3)2 D Al(OH)3, Al2O3, NaCl, CaCO3
Câu 20: Khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào cốc đựng dung dịch AlCl3 thì trong cốc có
A sủi bọt khí đồng thời xuất hiện kết tủa.
B xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa này không bị hoà tan.
C xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần đến hết.
D xuất hiện kết tủa trắng ánh lục (hơi xanh), sau đó hoá thành nâu đỏ.
Câu 21: Có thể phân biệt được 5 dung dịch riêng biệt bị mất nhãn chứa các hoá chất: NaNO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Al2(NO3)3, Fe(NO3)3 chỉ bằng 1 thuốc thử là
Câu 22: Không thể dùng CO2 để dập tắt ngọn lửa trong trường hợp nào sau đây?
A Đám cháy gây ra bởi xăng B Đám cháy gây ra bởi kim loại Mg.
C Đám cháy gây ra bởi dầu hoả D Đám cháy gây ra bởi gỗ và giấy.
Câu 23: Hợp chất X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được dung dịch X và không có sản phẩm khử Vậy, X là
Câu 24: Hợp chất nào sau đây là oxit axit ?
Câu 25: Dẫn luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp gồm Fe3O4, CuO & nung nóng cho đến khi kết thúc phản ứng, thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại Toàn bộ khí thoát ra dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 5 gam kết tủa trắng Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là
Câu 26: Các chất khí gây ra “mưa axit” là
A CO2 và SO2B CO2 và NO2 C NO2 và SO2D H2S và HCl
Câu 27: Có thể phân biệt ba dung dịch riêng biệt: KOH, HCl, H2SO4 loãng chỉ bằng một thuốc thử là
A giấy quỳ tím B kim loại Zn C kim loại Al D bột BaCO3
Câu 28: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 B Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
C Be + H2O Be(OH)2 + H2 D 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
Câu 29: Nhôm bền vững trong môi trường nào sau đây?
A Môi trường có tính bazơ mạnh (chẳng hạn, khi tiếp xúc với dd NaOH).
B Môi trường không khí và môi trường nước.
C Môi trường có tính oxi hóa mạnh (như tiếp xúc với khí Cl2)
D Môi trường có tính axit mạnh (như tiếp xúc với dd HCl).
Câu 30: Cho các cặp oxi hoá- khử sau: Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/Fe2+ Tính khử của dạng khử giảm dần theo thứ tự là
A Fe, Cu, Fe2+ B Fe, Fe2+,Cu C Fe2+, Cu, Fe D Cu, Fe, Fe2+
Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe X Y FeCl3
Hỏi X, Y (lần lượt) có thể là cặp chất nào sau đây?
A Fe(OH)2, Fe(OH)3 B Fe(NO3)3, Fe(OH)3
C FeSO4, Fe2O3 D Fe(NO3)3, FeO
Câu 32: Để nhận ra anion NO3 (chứng tỏ sự có mặt của nó trong dung dịch) ta dùng cách nào sau đây?
A Cho kim loại Al vào dung dịch cần xác định.
B Cho kim loại Cu vào dung dịch cần xác định.
C Cho kim loại Na vào dung dịch cần xác định.
D Cho kim loại Cu và dd H2SO4 (vài giọt) vào dung dịch cần xác định
II PHẦN RIÊNG (8 câu)
A Theo chương trình Chuẩn (từ câu 33 đến câu 40)
Câu 33: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được khối lượng xà phòng là
A 16,68 gam B 14,12 gam C 17,80 gam D 18,70 gam
Trang 3Câu 34: Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh lam Nước ép quả chuối chín có phản
ứng tráng bạc Hiện tượng đó được giải thích là:
A Chuối xanh có xenlulozơ, khi chuối chín sinh ra glucozơ.
B Chuối xanh có tinh bột, khi chuối chín sinh ra glucozơ.
C Chuối xanh có xenlulozơ, khi chuối chín sinh ra saccarozơ.
D Chuối xanh có tinh bột, khi chuối chín sinh ra fructozơ.
Câu 35: Ứng với công thức phân tử là C3H7NO2 thì số đồng phân aminoaxit nhiều nhất là
Câu 36: Dãy nào gồm các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh?
A Polietilen, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.
B Polietilen, poli(vinylclorua), polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.
C Polietilen, poli(vinylclorua), polibutađien, poliisopren, amilopectin, xenlulozơ.
D Polietilen, poli(vinylclorua), polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hoá.
Câu 37: Cho hỗn hợp các kim loại Zn, Fe, Al, Cu vào dung dịch AgNO3 dư, thứ tự các kim loại lần lượt bị oxi hoá là
A Zn, Fe, Al, Cu B Zn, Al, Fe, Cu C Al, Zn, Fe, Cu D Al, Zn, Cu, Fe
Câu 38: Nhiệt phân một loại quặng có công thức MgCO3.CaCO3, được khí A Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch KOH, thu được dung dịch B Biết dung dịch B vừa tác dụng được với BaCl2, vừa tác dụng được với NaOH Các chất tan có trong dung dịch B gồm
A KHCO3 và KOH B K2CO3 và KHCO3 C K2CO3 và KOH D K2CO3 và Ca(HCO3)2
Câu 39: Có thể phân biệt các chất lỏng riêng biệt: Dung dịch NaCl, nước cất, dung dịch NaHCO3, dung dịch Ca(HCO3)2 bằng phương pháp đơn giản là
A thử màu trên ngọn lửa đèn cồn B đun nhẹ, sau đó cô cạn.
C trộn lẫn các chất với nhau D dung quỳ tím để thử.
Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng: Cr + Sn2+ Cr3+ + Sn
Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số (số nguyên, tối giản) của các ion Sn2+
, Cr3+ lần lượt là
B Theo chương trình Nâng cao (từ câu 41 đến câu 48)
Câu 41: Poli(metylmetacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào?
A CH2=CH-COOCH3 B CH2=CH-COOC2H5
C CH3COO-C(CH3)=CH2 D CH2=C(CH3)-COOCH3
Câu 42: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
B Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc (tráng gương).
C Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở.
D Metyl α-glicozit không thể chuyển sang dạng mạch hở
Câu 43: Cho hỗn hợp hai aminoaxit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch
HCl 1M, được dung dịch X Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M Vậy, khi tạo thành dung dịch X thì
A aminoaxit và HCl cùng hết B dư aminoaxit.
Câu 44: Tơ nilon-6,6 là
A hexacloxiclohexan B poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin.
C poliamit của axit aminocaproic D poli este của axit ađipic và etylen glicol
Câu 45: Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe-Cu là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Biết: E0 Fe 2+ /Fe = - 0,44 V ; E0 Cu 2+ /Cu = + 0,34 V Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe-Cu là
Câu 46: Trong số các kim loại nhóm IIA, dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo
thành dung dịch kiềm là
A Ca, Sr, Mg B Ca, Sr, Ba C Be, Mg, Ba D Mg, Ca, Ba
Câu 47: Để phân biệt hai khí riêng biệt là O2 và O3 đựng trong 2 bình mất nhãn, ta phải dùng dung dịch nào sau đây?
A Dung dịch KF B Dung dịch KCl C Dung dịch KBr D Dung dịch KI
Câu 48: Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ, thu được các sản phẩm gồm:
A Cu, O2, H2SO4 B Cu, SO2, H2O C Cu, O2, H2 D Cu, S, H2O
(Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn)
Trang 4Cho:
Cl = 35,5, Br = 80, I = 127, O = 16, S = 32, N = 14, P = 31, C = 12, H = 1, Li = 7, Na = 23, K = 39,
Rb = 85, Cs = 133, Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137, Al = 27, Cr = 52, Fe = 56, Ag = 108, Cu
= 64, Zn = 65, Pb = 207, Cd = 112, Mn = 55, Hg = 201
-ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2