1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cây thuốc Việt Nam và những bài thuốc thường dùng (Tập I) (2020)

788 6 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cây Thuốc Việt Nam Và Những Bài Thuốc Thường Dùng (Tập I)
Tác giả PGS. TS. Nguyễn Viết Thân
Trường học Đại học Dược Hà Nội
Chuyên ngành Dược liệu
Thể loại Sách
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 788
Dung lượng 98,12 MB

Nội dung

Môi cây thuốc trong sách đều có tên thường dùng, tên khác nếu có, tên khoa họcf mô tả, bộ phận dùng, công dụng, cách dìing, liều lượng.. Cùng với bộ sách, tác giá cũng giới thiệu hon 250

Trang 1

PGS・TS n g u y ễ n v ié t t h â n

(TẬP I)

NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC

HÀ NỘI- 2020

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

V® Nam là đãt nước có nhiêu vùng miền khác nhau, động, thực vãt phong phú Ong cha ta có nhiêu kinh nghiệm dùng cây cỏ chữa bệnh, trong quá trình chữa bệnh các thầy thuốc YHCT sử dụng nhiều dược

〃时 có xuất xứ từ các nước lárìg giềrìg trong khi những cây cỏ cung câp các dược liệu này sẵn có và phát triển dồi dào trong nước Để gop phân xây dựng nên y học vừng mạrìh, giàu tỉnh dân tộc, chủng tôi xuất bản bộ sách {íCây thuốc Việt Nam và Ỵĩhững bài thuốc thường dùngf\ tQp hgp những cây thuôc có ở trong nước và những bài thuốc thường dùng trong kho tàng YHCT.

Bộ sách giới thiệu khoảng 1500 cây thuốc xếp theo thứ tự A, B, c tên khoa học, đê nhừng cây thuốc giong nhau về thực vật được xếp gầrì nhau, tiện cho bạn đọc theo dõi, so sánh và phân biệt Bộ sách được chia thành 4 tập, moi tập đền có mục lục tiếng Việt Riêng cuối tập I có thêm

^iục lục tra cứu cây thuốc theo tên Việt Nam của cả 4 tập, mục luc tên cây thuôc xêp theo các chứng bệnh; tập IVcó mục lục tra cỉnt cây thuốc theo tên khoa học, mục lục tra cứu cây thuốc theo tên tiếng Hoa cùa cả

7

4 tập, đê tham khảo.

Tât cả các cây thuốc được giới thiệu kèm các ảnh đều do tác giả chụp, hình ảnh rô ràng, màu sắc trung thực, các bài thuốc được chọn ìọc từ kho tàng YHCTphương Đông, kinh nghiệm sử dụng cùa đồng bào các địa phương, của các cộng đong dân tộc trên cả nước, là tài liệu Ỉươỉĩg đối đầy đủ để các thầy thuốc YHCT tra cứu.

Môi cây thuốc trong sách đều có tên thường dùng, tên khác (nếu có), tên khoa họcf mô tả, bộ phận dùng, công dụng, cách dìing, liều lượng Chủng tôi còn cố gắng đưa các tên Hán Việt, tên cây thuốc, vị thuốc, tính vị các vị thuốc, cũng như tên tiếng Hoa của các vị thuốc đế bạn đọc tham khảo, tra cứu Một số cây còn có thêm phần những cây thuốc tương tự, dê nhâm lân, đê bạn đọc dê so sáỉih, phân biệt.

Cây thuôc được sử dụng từ lâu đời, môi địa phương thường có tên gọ ì khác nhau, nhiều khi trìing lặp, nhầm ỉẫn, việc đưa cáy thuốc

r vào hệ thông phân loại thực vật làm táng íitih chính xác, độ tin cậyt

Trang 4

chúng tôi cố gắng đế không làm phức tạp hóa việc giới thiệu các cây thuốc Hy vọng các tập sách sẽ là câm nang không thê thiêu cho các lương y trong quá trình chữa bệnh, đảm báo khai thác hợp lý, bảo tôn bềrĩ vững nguồn tài nguyên thiên nhiên cùa đât nước.

Cùng vơi các tạp sách, trang web http://wwy.caythuocw.com, thường xuyên cung câp các thông tỉĩì vê các Cữy thuoc, VỊ thuoc, giữi đữp các thông tin, đáp ứng kịp thời nhu cầu của bạn đọc Chúng tôi hy vọng các tập sách sẽ góp phần phục vụ các đồng nghiệp, hữu ích với các độc giả đang có nhu cầu tìm hiểu, góp phần vào sự nghiệp chăm sóc

y sức khỏe cộng đông.

Cùng với bộ sách, tác giá cũng giới thiệu hon 250 động vật, côn trìmg làm thuốc và hơn 50 khoáng vật trong cuôn(tD0ng vật làm thuôc và nhữrỉg vị thuốc thường dimg,f đã có đóng góp làm phong phú thêm

Để thỉỉ thập được một số lượng lớn các cây thuốc, bài thuốc phái kê đến sự đóng góp ĩìhiệt tình của các đồng nghiệp, đông đáo các lưoTỉg

y, thầy thuốc YHCT đã phối hợp và cung cấp nhiều thông tin vê cày thuốc và những kinh nghiệm sử dụng chúng ớ các địa phương, nhân dịp xuất bản bộ sách xỉn chân thành cảm ơn tất cá những sự đóng góp quỷ báu đó.

Trong quá trình biên soạn sách, mặc dù đã hêt sức cô găng song chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, về nội dung, hình thức, rất mong được bạn đọc phê bình và góp ỷ để lầrì xuất bàn sau được hoàn chinh hon Các ỷ kiến đóng góp xin gửi tới tác giá theo địa chi nguyenvietthan 1 @gmail com.

Xin trân trọng cảm ơn.

Hà Nội, 31 tháng 5 năm 2020

PGS TS Nguyễn Viết Thân

Nguyên trưởng Bộ môỉi Dược liệu, Đạỉ học Dược Hà Nội

Trang 5

MỤC LỤC

ĐẬU BẮP 2 RÁNG BIÊN 58THỤC QUỲ VÀNG 4 BỘP XOAN NGƯỢC 60VÔNG VANG 6 SỨ THÁI 62SÂM BỐ CHÍNH 8 KÉ LÔNG 62SÂM BÁO 10 NHÂN TRẰN TÍA 64CAM THẢO DÂY 12 NHÂN TRẰN 66CÂY CÔI XAY 14 BỒ BỒ 68KEO THƠM 16 Cỏ MỊCH 70SỐNG RẮN DÂY 18 RÁNG VỆ NỮ 72TAI TƯỢNG ÚC 20 RÁNG VỆ NỮ QUẠT 74TAI TƯỢNG ĐUÔI

CHỒN

22 GÁO TRÒN

CÂY SÚ

7678TAI TƯỢNG XANH 24 LỆ DƯƠNG 80CHÈ HÀNG RÀO 26 LAN GIÁNG HƯƠNG 82TAI TƯỢNG ĐỎ 28 RÚT NƯỚC 84NGŨ GIA BÌ GAI 30 LÁ GIANG 86NGŨ GIA BÌ HƯƠNG 34 HOẮC HƯƠNG NÚI 88

Trang 6

BỌ NẸT 112 ĐẬU VẢY ỐC 170TRẢU NHĂN 114 SƠN ĐÔN 172TRẢU HOA TO 116 RAU DỀN GAI 174CÂY LAI 118 RAU DỀN TÍA 176TRẠCH TẢ 120 RAU DỀN CƠM 178DÂY HUỲNH 122 CÂY TAI MÈO 180HÀNH 124 CÂY MÙI CHÓ 182

HẸ 126 THẢO QUẢ 184TỎI 128 ĐẬU KHẤU 186HÀNH TĂM 130 BẠCH ĐẬU KHẤU 188TỐNG QUÁN SỦI 132 SA NHÂN 190RÁY 134 CÂY CỦ NƯA 194RÁYVOI 136 NƯACHUÔNG 196MÔN BẠC HÀ 138 CHÈ DÂY 198

LÔ HỘI 140 NHO NÚI 200RIÊNG LÁ BẮC TO 142 NHO DẠI 202

MÈ TRÉ 144 CÂY ĐIỀU 204RIÊNG NÉP 146 CÂY DỨA 206THẢO ĐẬU KHẤU 148 TRUNG QUÂN 208ĐẬU KHẤU NAM 150 XUYÊN TÂM LIÊN 210TIÊU LƯƠNG KHƯƠNG 152 RAU THÌA LÀ 212RIÊNG 154 ĐƯƠNG QUY 214ÍCH TRÍ 156 BẠCH CHỈ 216RIỀNG ÁM 158 PHÚC SÂM 218CÂY SỮA 162 ĐỘC HOẠT 220DỆU CẢNH 164 MÓNG NGỰA LÁ có 222RAU DỆU 166 ĐUÔI

MÃN ĐÌNH HỒNG 168 Cỏ THIÊN THẢO 224

Trang 7

292

NGẢI CHÂN VỊT 294NGẢI CỨU 296

SA KÊ 298CÂY MÍT 300CÂY CHAY 302LAN TRÚC 304CÂY SẬY 306THỒ TÊ TÂN 308HOA TIÊN 310CÂY BÔNG TAI 312THIÊN MÔN ĐÔNG 314MĂNG TÂY 316CÂY TỒ CHIM 318RÁNG CAN XỈ LÁ DÀI 320BIÉN HÓA SÔNG HẰNG 322GAI TẰM XOỌNG 324BẠCH TRUẬT 326KHÉ 328MẮM TRẮNG 330CHÙM LÉ 332BÈO HOA DÂU 334GIÂU GIA 336

Trang 8

RAU ĐẮNG BIỀN 338 NHỘI 396CÂY CHỒI XÊ 340 ĐIỀU NHUỘM 398TOẢ DƯƠNG 342 ĐẠI BI 400CÂY TRE 346 CẢI TRỜI 402TRÚC ĐÙI GÀ 348 XƯƠNG SỒNG 404HOA CHÔNG 350 SÂM ĐẮT 406CÂY KIM VÀNG 352 CÂY GAI 408GAI KIM HOÀNG 354 KHỨU TIẾT THẢO 410ĐẠI THANH DIỆP

LỘC VÙNG

356358

DÂM DƯƠNG HOẮCHOATO

410

LỘC VÙNG HOA CHÙM 360 CÂY GẠO 412MỒNG TƠI 362 THỐT NỐT 414MÓNG BÒ TÍM 364 HOA GIẤY 416HOA BAN 366 CẢI BẸ TRẮNG 418THU HẢI ĐƯỜNG LÁ XẺ 368 CẢI CANH 420THU HẢI ĐƯỜNG TRÊN 370

ĐA

BẮP CẢI

SU HÀO

422424

XẠ CAN 374 BỒ CU VẼ 426HOÀNG LIÊN GAI 376 THỒ MẬT 428RUNG RÚC 378 CÂY DƯỚNG 430

BÍ ĐAO 380 NHA ĐẢM TỬ 432

CỦ DỀN 382 VẸT DÙ 434ĐƠN BUỐT NĂM LÁ 384 MẬT MÔNG HOA 436ĐƠN BUỐT BA LÁ 386 CÂY BỌ CHÓ 440CÂY ĐINH VÀNG 388 THẠCH ĐẬU LAN 442RẠNG ĐÔNG 390 MẠCH HỘC 446CHUA ME LÁ ME 392 GIÈNG GIÈNG 448TRẮC BÁCH 394 MÓC MÈO NÚI 450

Trang 9

VUỐT HÙM 452 TRÁM TRẮNG 510KIM PHƯỢNG 454 TRÁM ĐEN 512

TÔ MỘC 456 ĐẬU RỰA 514CHIÊN CHIẾN 458 DONG RIỀNG 516ĐẬU CHIỀU 460 CHUỒI HOA 518MÔN ĐỐM 462 CÂY GAI DẦU 520LAN ĐẮT HOA TRẮNG 464 GĂNG HAI HẠT 522CÚC KIM TIỀN 466 CÁP GAI NHỎ 524

TỬ CHÂU 468 CÂY ỚT 526NÀNG NÀNG TRÚNG 470 CÂY XI RÔ 528ÉCH CHÙM RỤM 530

TỬ CHÂU LÁ NHỎ 472 BẠC HÀ NÚI 532

TỬ CHÂU LÁ NHỌN 474 TAM PHỎNGS 534

TỬ CHÂU LÁ TO 476 ĐU ĐỦ 536LƯỢC VÀNG 480 MÓC 538TRÀM LIẼU 482 MUỒNG TRÂU 540MÙU 484 MUỒNG HOÀNG YÊN 542BÁCH XANH 486 ÔMÔI 544BỒNG BỒNG 488 MUỒNG CỐT KHÍ 546DÂY CÁNH SAO 490 THẢO QUYẾT MINH 548TRÀ HOA VÀNG 492 Tơ HỒNG XANH 550HOA TRÀ MI 496 CÂY DẺ 552CÂY SỞ 498 PHI LAO 554CÂY CHÈ 500 DỪA CẠN 556ĐẢNG SÂM 502 CÂY GĂNG 558ĐĂNG TIÊU HOA TO 504 GĂNGTRÂU 560LĂNG TIÊU CHÂU MỸ 506 NGŨ TRẢO 562HOÀNG LAN 508 DÂY VÁC BA LÁ 564

Trang 10

Cỏ MAY 616CẢU TÍCH 618CANH KI NA 620LONG NÃO 622QUÉ 624HẬU PHÁC NAM 626MỤC LỤC TRA cứu 628 CAY t h u ố c t h e o t ê n

VIỆT NAM (BỐN TẬP)MỤC LỤC TÊN CÂY 749THUỐC XẾP THEO CÁC CHÚNG BỆNH

Trang 11

V a

Tập I

Trang 12

ĐẬU BAP

Tên khác: Bụp bắp, Mưóp tây, Duong giác đậu,羊角旦

Tên khoa học: Abelmoschus esculentus (L.) Moench syn Hibiscus

esculentus L., họ Bông (Malvaceae) Cây được trồng nhiều nơi ở nước ta

đê lây quả xanh làm thực phâm

Mô tả: Cây thảo sống hàng năm, có lông dài và ráp, cao l-2m Lá to rộng đến 40cm, chia 3-5 thùy, có lông dài ở cả hai mặt, mép lá có răng lớn, cuống dài, lá kèm hình sợi hay mũi dùi, dài 8mm Hoa màu vàng, ở phần giữa màu đỏ đậm mọc ở nách lá, đài con có 8-10 răng, rât giông lá đài, đài hình mo, có răng ở đỉnh, tràng 5 cánh, nhị nhiều, bầu có lông dày Quả nang cao đên 20 cm, lúc non rnàu xanh nhạt, có vó day, hạt nhieu

Bộ phận dùng: Quả, lá, rễ.

Thành phần hoá học chính: Quả chứa chất nhầy, acid amin, acid hừu

cơ, hạt chứa dâu

Công dụng: Đậu bắp vị đắng, tính hàn thường dùng làm thuốc giảm

đau và làm dịu ưong các bệnh như lậu, bí tiêu tiện và bạch đới, làm thuôc nhuận tràng Rễ và lá làm thuốc chữa ho, viêm họng Hạt chín khô nghiên dùng để uống thay cà phê Dầu đậu bắp được sản xuất bằng cách ép hạt đậu bắp già Loại dầu ăn này có hương vị dễ chịu, và chứa nhiêu chât béo chưa no nliư acid oleic và acid linoleic

Cách dùng, liều lưọrĩg: Ngày dùng 100-200g quả, 20-30g lá, rễ Quả

nâu canh ăn, dùng riêng hay phôi hợp với các vị thuôc khác

Bài thuốc:

1 Chữa viêm đường tiểu tiện, bạch đớỉ, tiếu tiên khó khăn: Quả Đậu

bắp non làm thức ăn, ăn hàng ngày, kết hợp uống bài thuốc cỏ seo gà 30g,

Lá mã đề 20g, Rau sam 20g, Cam thảo đất 16g, sắc uống ngày một thang

2 Chừa ho, viêm họng: Rễ, lá Đậu bấp thái mỏng, phơi khô 20g,

sãc uông

3 Thuôc nhuận tràng chừa táo bón lâu ngày: Quả Đậu băp non, Rau

mông tơi, Củ mài, Vừng đen (rang nô), nâu thành canh làm thức ăn, ăn hàng ngày

Trang 13

ĐẬU BẮP

Abelnwschus esculentus (L.) Moench

Trang 14

THỤC QUỲ VÀNG

Tên khác: Thu quỳ, Hoàng thục quỳ, Bụp lá sắn, Bụp mì,黄蜀葵•

Tên khoa Ỉ1ỌC Abeỉinoschus mcinihot(L.) Medik, họ Bông (Malvaceae)

Cây được trông đê lâỵ lá ăn và làm thuôc

Mô tá: Cây thao sống một năm hay lưu niên, cao 1 -2m, thân non

có lông Lá mọc so le, phiến chia 5-9 thùy, gôc hình tim, có lông mịn hay không lông, dài 8-18cm, rộng 1 -6cm, cuông lá dài 6-1 8cm Hoa lớn 12cm, có cuống l-5cm, lá đài con cao 2-3cm, đài hình tàu, cánh hoa cao 4-8cm, màu vàng, gốc màu tía Quả nang dài 4-5cm, chia 5 mảnh, hạt có lông Ra hoa quả vào tháng 10

Bộ phận dùng: Hoa, hạt, rễ, lá

Thành phần hoả học chính: Flavonoid (Quercetin, myricetin )

Công dụng: Vị ngọt, tính hàn, có tác dụng lọi thủy tán ứ, tiêu thũng giải độc Hạt dùng làm thuốc lợi tiêu trị thủy thũng, sỏi niệu đạo, và sữa xuống không thông, cũng dùng chừa ăn uông khồng tiêu, đòn ngã tôn thương và gãy xương Rễ và lá làm thuốc trị mụn nhọt, vết thương dao chém và viêm tuyến mang tai, cũng dùng làm thuốc lợi tiểu như hạt

Lá được dùng làm rau Thân cây cho sợi

Cách dùng, liều lượng: / r Ngày dùng 10-12g, dạng thuốc sắc, dùng riêng hay phôi họp với các vị thuôc khác

Bài thuốc:

1 Chữa ho có đòin vàng, khát nước, tiêu vàng: Hoa Thục quỳ vàng,

Khoàn đông hoa, Cát cánh, Hoàng cầm, Bạch tiền mỗi vị 9g, Bách hợp,/ ,

Bạch quả 6g, săc nước uông

2 Chữa chay máu cam: Hạt Thục quỳ vàng nghiên thành bột, nông với nước âm

3 Chừa bong: Lá Thục quỳ vảng tươi, giã thành khối nhão đắp ỉên vùng bị bòng.r M f

4 Chữa vêí thương ao bị đảnh, ngã: Rê Thục quỳ vàng 1 5g, Thâu

cốt tiêu 1 5g, Ngưu tât 15g, Tán huyêt tháo (Aịuga pantarìtha) 15g,, ' f

Trạch lan 1 5g, Huyỏt đãng 1 5g, Rê Long nào 1 5g, săc nước nông

5 Chữa mụn nhọt: Rê, lá Thục quỳ vàng lượng vìra đu, giã nát, đắp lên mụn nhọt

Trang 15

THỤC QUỲ VÀNG

Abebnoschus manihot (L.) Medik

Trang 16

VÔNG VANG

Ten khác: Bông vang, Hoàng quỳ, Bụp vang,黄葵.

Tên khoa học: Abelmoschus moschatus (L.) Medic, syn Hibiscus abehnoscỉnis L., họ Bông (Malvaceae) Cây mọc hoang ở nhiều nơi trong nước ta

Mô tả: Cây cỏ, cao tới Im phía gốc hơi thành gỗ, thân có lông Lá mọc

so le, có cuống dài, mép khía răng, xẻ thùy sâu, hai mặt có lông Hoa to, màu vàng mọc riêng lẻ ở kẽ lá Quả nang, hình trứng nhọn, nhiều hạt hình thận dẹt, trên mặt có những đưòng nhăn đồng tâm xung quanh rốn hạt

Bộ phận dùng: Hạt thu từ quả già, khô (Semen Abelmoschi) rễ

[Radix Abelmoschi).

Thành phân hữả học chính: Hạt chứa tinh dâu, thành phân chính

cua tinh dầu là (E)-2,3-dihydrofamesyl acetat, (E,E) - famesyl acetat, ambrettolid Rễ có chứa tinh bột, chất nhầy

Công dụng: Rễ Vông vang vị ngọt, tính hàn có tác dụng thanh nhiệt

giài độc, hạ nhũ thông tiện, thường dùng chữa lỵ, đại tiện bí kêt, sản phụ tăc tia sữa, gây xuơng, mụn nhọt viêm nhiêm Hạt làm thuôc trân kinh, chừa di tinh thông tiêu, chữa răn căn

Cách dùng, liêu lượng: Ngày dùng 4-6g hạt dưới dạng thuôc săc hoặc

thuôc bột chữa di tinh, thông tiêu, trân kinh

Bài thuốc:

1 Chừa đái đục: Rê Vông vang lOOg, cạo sạch vỏ ngoài, giã nát sãc f

với nước uông hàng ngày

2 Chừa soi bàng quang và sỏi thận: Lá, rễ và hạt Vông vang 40g,

rễ Cò tranh 20g, bông Mã đề 20g sắc uống ngày một thang

3 Chữa mụn nhọt láưi chóng mưng mù\ Rê Vông vang, rê Gai lượng

bang nhau Rửa sạch, giã nhuyễn, đắp

4 Chữa đại tiếu tiện không thỏng, bụng chướng Hạt Vông vang 12g,

MỘC thông 12g, Hoạt thạch lOg Săc uông ngày một thang

Ghi chù: Ti nil dâu Vông vang còn gọi là tinh dâu Hạt xạ (Ambrette

seed oil} thường đưực điêu che băng phương pháp cât kéo hơi nước hoặc chiết băng dung môi, dùng đê sán xuất nirờc hoa và cảc hương liộu

ĩ

cao câp

Trang 17

VÔNG VANG

Ahelmoschits moschatus (L.) Medic

Trang 18

SÂM BỐ CHÍNH

Tên khác: Nhân sâm Phú Yên, Thổ hào sâm, Ngũ chi sơn sâm, Sơn phù dung, Dã phù dung,山芙蓉,野芙蓉,五指山参

Tên khoa học Abelmoschus moschatus (L.) Medie, var tuberosus

(Span.) Borss., Hibiscus sagittifolius Kurz var quinquelobus Gapnep.,

họ Bỏng (Malvaceae) Cây mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi để làm cảnh, làm thuôc

Mô tả: Cây cò? cao tới 50cm Rễ mập thành củ Lá mọc so le, có cuống dài, mép khía răng Lá ờ gốc kliông xẻ9 lá ở giữa thân và ngọn xẻ 5 thùy sâu Hoa to, màu đỏ mọc riêng lẻ ở kẽ lá Quả nang, hình trứng nhọn, khi chín nứt thành 5 mảnh, nhiêu hạt màu nâu Toàn cây có lông

Bộ phận dùng: Rễ (Radix Hibisci sagittifolii) thu hái vào mùa Đông Rua sạch, ngâm nước gạo một đêm, đồ chín, phơi khô

Thành phần hóa học: Chất nhầy 35-40%, tinh bột.

Công dụng: Sâm bố chính vị nhạt, tính binh, có tác dụng kiện tỳ, tiêu thực, chừa bí tiêu tiện, sưng yêt hâu, thường dùng chữa suy nhược, ăn r A rngu kém, mệt mỏi, hoa măt, chóng mặt5 ho, điêu kinh, bạch đới, sôt cách nhật, háo khát > ĩ ỉ

Cách dùng, liêu lượng: Dùng dạng thuôc săc, môi ngày 12-50g.

Bài thuốc:

1 Bói dưỡng cơ thê ở rìgười có bệnh vê tiêu hoá sau khi ôm dậy: Sâm

bố chính 180g, Hoài sơn 80g, Hạt sen 80g, Bạch truật 40g, Binh lang 8g sấc uống mồi ngày một thang

2 Chừa đái ra dương chấp: Sâm bố chính, Ý dĩ, Tỳ giải, Huyền sâm, Trúc diệp, Liên nhục, Cù mài, rê Cở tranh, Cam thảo nam, Mã đê môi vị 12g, Hoạt thạch 6g sắc uống mồi ngày một thang

3 Thuóc chừa sôt nóng, khat nước, ra mô hôi: Sâin bô chính 20g, Thục địa 30g, Ọuế nhục 5g sắc uống mỗi ngày một thang

4 Chừa cao huyết áp, rồi loạn tiền mãn kinh với các triệu chứng ỉim hồi hộp, chủng mật, hoa mătt ÌẦ tai lòng bàn chưn, tay HÓnịỊ' Sâm bỏ

chính 12g, Thiên môn 12g, Mạch môn 12g, Thạch hộc 12g, Thục địa 12g, Huyên sâm 12g, Bá tư nhản 12g, Táo nhản, Hạt sen I2g, Hù thu ô 12g Sắc uống mồi ngày một thang

Trang 19

SẢMBỔ CHÍNH

Abelmoschus moschatus (L.) Medic, var tuberosus (Span.) Borss

Trang 20

SÂM BÁO

Têỉi khác Sâm bố chính,剑叶秋葵

Tẻfi khoa học, Abelmoschus sagittifolius Kurz var septentrionalis

Gagnep, họ Bông (Malvaceae) Cây được trồng nhiều ở Thanh Hoá

Mô tả: Cây cố, cao tới 50cm Rễ mập thành củ Lá mọc so le, có cuống dài, mép khía răng Lá ở gốc không xẻ5 lá ở giữa thân và ngọn

xê 5 thùy sâu Hoa to, màu hồng hoặc vàng mọc riêng lẻ ở kẽ lá Quả nang, hình trứng nhọn, khi chín nứt thành 5 mảnh? nhiều hạt màu nâu Toàn cây có lông

Bô phận dùng: Rễ (Radix Hibisci sagittifolii} thu hái vào mùa Thu

dùng tươi hay phơi khô dùng dân

Thành phần hoá học chính: Chất nhầy 35-40%, tinh bột

Công dụng: Rễ Sâm báo vị hơi ngọt, tính bình, thường dùng chữa suy nhược, ăn ngủ kém5 mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, ho? điêu kinh, bạch đới, sốt cách Iihật, háo khát

Cách dùng, liều lượng: Ngày 6-12g dạng thuốc sắc, thuờng dùng như Sâm bố chính, kết hợp với các vị thuốc kliác

Bài thuốc:

1 Chữa kinh nguyệt không đúng kỳ, trước khỉ hành kỉnhf đau bụngf đau lưng, đau tức hông sườn, máu kỉnh đen\ Sâm bô chính lOg, Cù gâu (sao) lOg, Rễ vú bò (sao) 15g, ích mẫu (sao) 15g, Lá sung (sao) 15g, Hà thủ ô 15g, Sắc uống mỗi ngày một thang

2 Chữa chứng thiếu máu: Sâm bô chính lOOg, Hà thú ô đỏ lOOg, Hạt sen lOOg, Cam thảo 40g, Đại hồi 8g, Thảo quả 12g.Cac vị thuốc tán nho làm viên với mật ong Mỗi ngày uống hai lần, môi lân lOg

3 Chừa rối loạn thần kinh tim: Sâm bô chính 20g, Hạt sen 12g,

Củ mài 12g, Hà thủ ô đỏ 12g, Rau má 12g, Quả dâu chín 12g, Long nhàn 12g, Táo nhân 8g, Bá tử nhân 8g sấc uống ngày một thang

4 Chừa suy nhược cơ thể: Sâm bố chính, Hoàng tinh Tầm gưi cày

dâu, Ọua dâu: Thỏ ty tư, Hà thu ô đo, Tắc kè, Vo quýt mồi vị lOOg, đô ngập rượu ngâm, sau 15 ngày cế) thê dùng Môi lan 3°mL ngàỵ 2 lân trước bữa ăn

Trang 21

SÂM BÁO

Abelmoschus sagittifolius Kurz var septentrionalis Gagnep

Trang 22

CAM THẢO DÂY

Tên khác: Dây cườm cườm, Dây chi chi, Cườm thảo, Kê mẫu châu, Thô cam thảo,雞母珠,土甘草

Tên khoa học: Abrus precatorius L.5 họ Đậu (Fabaceae) Cây mọc hoang và được trông làm cảnh, làm thuôc ở nhiêu nơi

Mỡ tả: Dây leo, sống nhiều năm, cành non có lông nhỏ Lá kép lông chim chằn, mọc so le Hoa màu hồng, mọc thành chùm ở kẽ lá Quả đậu, dẹt, có 3-7 hạt hình trứng, màu đỏ có đôm đen5 rât độc Toàn cây

có vị ngọt

Bộ phận dùng: Phân trên mặt đât (Herba Abriprecatoriĩ).

Thành phần hóa học\ Thân, rễ và lá Cam thảo dây có L-abrin, flavonoid, lá có chất ngọt tương tự glycyrrhizin

Công dụng: Dùng chữa ho, giải cảm, giải độc? chữa vàng da do viêm gan siêu vi trùng

Cách dùng, liêu lượng: Ngày dùng 8-16g săc uông, thường dùng phôi

hợp với các vị thuôc khác

Bài thuấc:

1 Chữa viêm phế quản mạn tính: Cam thảo dây 10g5 vỏ quýt sao lOg,

Vỏ vối sao 10g, Hạt cải trắng 10g5 Bán hạ chế 8g, Gừng 4g sắc uống ngày một thang

2 Thuốc bô huyêt, chỉ huyêí, chữa viêm loét dạ dày tá tràng: Cam thảo

dây 12g, Đảng sâm 16g, Hoài sơn 12g, Ý dĩ 12g, Hà thủ ô đỏ 12g, Huyết

dụ 12g, Kê huyết đằng 12g, Rau má I2g, Đỗ đen sao 12g sắc uống ngày một thang

3 Chữa ỉa chảy cấp do nhiễm /rùng: Cam thảo dây 12g, sắn dây 12g, Kim ngân hoa 12g, Hậu phác 12g, Mã đề l Og, Rau má sao 12g, Hoàng liên lOg Săc uông ngày một thang

4 Chừa đi ngoài, đấy hụngf đau hụngt sôi bụrìgt ợ hơi, kém ăìT Cam

thao dây 12g, Cát căn 12g, Cúc hoa 8g, Sa tiền tử 8g, Rau má I2g, Đáng sâm 12g Sắc uống mỗi ngày một thang

5 Chừa viêm hàng quang: Cam thảo dây 12g, Bồ công anh 20g, Thài lài tía 12g, Chi tư 12g, Rau má I2g, Mã đề 16g, Râu ngô 12g, Mộc thông 12g Sắc uống, ngày một thang

Trang 23

CAM THẢO DẢY

Ab rus precatorìus L

Trang 24

CÂY CÓI XAY

Tên khác: Nhĩ hương thảo, Kim hoa thảo, Đông quỳ tử, Ma bàn thảo, 耳浦薑冬葵子,磨盘章

Tên khoa học: Abutilon indicum (L.) Sweet, họ Bông (Malvaceae)

Cày mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi

Mô tả: Cây nhỏ, sống dai, mọc thành bụi5 cao 1 - 1,5m, có lông mềm hìiĩli sao Lá mọc so le, hình tim, có cuống dài, mép khía răng Hoa vàng, mọc riêng lẻ ở kẽ lá, cuông gâp khúc, quả nom giông cái côi xay, có lông Hạt hình thận, nhằn, màu đen nhạt

Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất dùng tươi hoặc phơi sấy khô (Herba Abutili indici), rễ, hạt.

Thành phần hóa học: Chất nhầy, acid hữu cơ.

Công dụng: Cây cối xay vị ngọt, tính mát? có tác dụng giảm đau do cám gió, thanh nhiệt, giải độc, khai khiếu, hoạt huyết, thường dùng thông tiêu tiện, chừa tiêu buốt, nước tiểu vàng Hạt chữa xích bạch lỵ, mụn nhọt

Re chừa sốt, nhức đầu, bạch đới

Cách dùng, liều lượng: Lá sắc uống hoặc giã nát đắp mụn nhọt Hạt cối xay ngày dùng 2-4g phối hợp với các vị thuôc khác chữa măt

có màng mộng

Bài thuốc:

1 Chừa phù ở các trường hợp do viêm câu thận: Lá côi xay 20g,

Thổ phục linh 20g, Rễ cò tranh 20g, cỏ mần trầu 20g, Mã đề 30g sắc uống ngày một thang

2 Chữa phù thũng sau khi đẻ: Lá cối xay, ích mầu mỗi thứ 8-20g sắc

Lá vông 16g Sắc nước uống mồi ngày rnột thang

5 Chữa phu ứ nước loàn thản do viêm thận cấp\ Lá cối xaỵ (sao vàng)

20g, Mã đề (tươi) 2()g, Rễ co tranh (sao vàng) 2()g, Co mần trâu (sao vàng) 20g Sắc uống mồi ngày một th ang, uông 3- 5 ngày

Trang 25

CÂY CỐI XAY

A bu lì lon indicum (L.) Sweet

Trang 26

Tên khác: Keo ta, Mâm côi,金合欢.

Tên khoa học: Acacia fames i a tia (L.) Willd, họ Đậu (Fabaceae) Cây

mọc hoang ơ nhiêu tỉnh nước ta, có hoa rât thơm, có thê dùng đê chiêt linh dâu ~ r

MÔ tả: Cây bụi hay cây nhỏ cao 2-4m, cành nhăn, lá kèm biên thành

gai, nhọn, dài l-2cm Lá kép lông chim hai lân, có 4-8 cặp lá chét bậc nhất, các lá này lại mang 10-20 đôi lá chét bậc hai hình dải Cụm hoa là nhừng đâu hình câu có cuông, xêp thành bó gôm nhiêu hoa màu vàng

Công dụng: Rê vị chua đăng, tính hàn9 tinh dâu có mùi mạnh, nóng

\ả bên Rê và quả làm thuôc khai uât5 khư đàm? thanh nhiệt chỉ huyêt, thường dùng trị dao chém, gãy xương, còn gôm dùng chừa trúng phong thỏ ra đờm, trúng năng bị hôn mê, chân tay co giật, viêm khí quàn và ho khan do cảm mạo Nước sắc vỏ dùng rửa trong bệnh lậu Lá chữa mụn nhọt Quả dùng nấu nước gội đầu Hạt dùng để tẩy giun đũa

Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 20-30g, dạng thuốc sắc, dùng ngoài,

thơm 20-30g săc nước uông

3 Chừa giun đũa: Hạt Keo thơm tươi ăn, hoặc dùng hạt khô rang cho

nơ, lán bột uống Ngày dùng 10-l5g (trẻ em) hoặc 30-50g (người lớn) uông vào sáng sớm lúc đói, liên trong 3-5 buôi sáng %

Lưu ý: Loài Acacia podalyriaefolia G.Don, \ £được Irông làin cảnh ơ

Đà Lạt, gọi la Mimosa hay Keo lá tròn có nguòn gôc từ Australia

Trang 27

KEO THƠM

Acacia fames iana (L.) Willd

Trang 28

SÒNG RÀN DAY

Tên khác: Đọc tăng, Móc mèo, Keo lông chim, Vũ diệp kim họp hoan,

羽叶金合欢

Tên khoa học: Acacia pemiata (L.) Willd subsp hainanensis

(Hayata) I Nielsen, Mimosa pennata Linnaeus, họ Đậu (Fabaceae) Cây mọc hoang ờ nhiêu địa phưong nước ta

Mô ta: Dây leo hóa gỗ? nhánh non phủ lông mịn Lá chét 9-18 đôi, hỉnh dai, có khi hơi có hình lưỡi hái, dài tới 4-7mm, rộng 0,8-1,5 mm,

hơi nhọn và cong hoặc tù và thăng ớ đỉnh Cụm hoa phủ lông tuyên, màu

đo đò, không cuông Hoa không cuông, các cánh hoa nhăn Quả loại đậu thuôn, dài 10-13,5 cm, rộng 1,5-3」cm, hạt hình bâu dục, màu đen

Bộ phận dùng: Lá, vỏ cây (Folium et Cortex Acaciae Pennatae) thu A

hái quanh năm, dùng tươi hay phơi khô dùng dân

Thành phân hoá học chính: Saponin, flavonoid, phytosterol, vỏ thân

có lupeoh a-spinasterol and B-sitosterol

r Công dụng: vỏ thân vị cay, tính nóng dùng làm thuôc trị tay chân tê mỏi, mệt moi vô lực, phong thâp viêm khóp xương, viêm da dị ứng câp、 _ £ \ r

tính Chôi, lá non làm rau ăn Hạt chứa chât độc, gây nhức đâu, tăng huyêt

áp Vò thán đập giập, nghiền nát dùng để trám thuyền, trát lỗ thủng Quả

,> ỉ

và vo thân dùng đê duôc cá

Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 20-30g, dạng thuốc sắc, dùng riêng hay phôi hợp với các vị thuôc khác

Bài thuốc:

1 Chừa chứng ăn kém tiêu ở trẻ em: Lá Sông răn dây non 25g giã nat,

ép, lấy dịch lá trộn với sữa dùng cho trẻ em uống ngày 1-2 lần

2 Chừa vết thương, côn trùngf rắn cắn: Lá sống rắn dây, Nghệ tươi

lượng băng nhau già nát thêm một ít mật ong đáp len vết thuơng Hồn hợp này có thể nhai chừa chảy máu chân răng

3 Chừa đau dạ dăy, viêm phê quan, hen suyèìi: Rê, vo cây Sòng răn

dây săc nước uông

Lưu ỷ: Rễ, vo cảy Sông răn dây có độc cân SƯ dụng theo chi dan cua thầy thuốc chuyên môn

Trang 29

SÓNG RAN DẤY

Acacia pennata (L ) Willd

Trang 30

TAÍ I LỢNG ủc

len khác: Tai tượng lá hoa, Tai tượng lá bắc to, Tai lượng nam,

Thiết hiện thái, Nhân hiện,铁苑菜,海蚌含珠 、、

Tên khoa học: Acaỉypha australis L., thuộc họ 1 hâu dâu (Euphorbiaceae), Cây mọc hoang, thường gặp ờ nhiều tinh nước ta.,

\íô tá: Cây thao hàng năm cao 30二60cm, ít phân nhánh Lá có phiên nhó, dài 2,5-8cm, rộng l,5-3,5cm, gân phụ 4-5 cặp, mép lá có răng, cuống inanh thường dài 2-3cm, lá kèm hình kim cao 2mm Chùm hoa ở nách

lá dài l-2cm, hoa đực trên cuống Imm, lá đài 4, nhị 7-8 Cụm hoa cái có3-

4 lá bắc, mồi lá bắc cho 4-5 hoa Quả nang có lông, cao 2mm, 3 ô, hạt ưòn, có áo hạt

ỊỊỘ phận dùỉĩg: loan cây (Herba Acalyphae Austraỉii), thu hái toàn

cây vào mùa Hè, mùa Thu, dùng tirơi hay phơi khô dùng dân

Thành phần hoá học chính: Anthranoid, acid hừu co, flavonoid, sterol Công dụng: Vị hơi đắng chát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tliuy, sát trùng, ỉirơng huyết, giài độc? cầm máu, trừ lỵ Thường được dùng chữa đô máu cam, thổ huyết, đái ra máu, tử cung xuất huyêt, đòn ngã tôn thương, lỵ trực khuấn, lỵ amip, viêm ruột ỉa chảy, tràng nhạc, viêm da, thấp sang, đái buốt Còn dùng chữa rắn cắn, bệnh mân ngứa, vết thưong chay máu, chừa cam tích và bụng tnrớng

Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng l5-30g, dạng thuốc sắc, dùng ngoài tiiý krợng, già cây tirơi đắp Dùng riẽng hay phối họp với các vị thuốc kliác

L Chữa đi ngoài ra mủỉỉf đái ra mủu: Tai tưọiig úc 30g, săc nước

r

uông

2 Chừa lỵ trực khuân, lỵ cmiip, viêm ruột ỉa cháy: Tai tượiig úc 3°g,

Khổ sâm cho lá 30g, Có seo gà 30g, sắc nước uống mồi ngày một thang, chia 2 lần

3 Chữa rắn độc cắn: Tai tượng úc, Bán biên liên, Bọ mây (Đại thanh), mồi vị 30g, sắc nước uông, ngày 1-2 lân

4 Chừa sơn phụ thiều sữa: Tai tưọng úc tươi 25-50g hoặc khô 10-15g,

t 1 ?

săc nước, hâm với cá đe ãn

Trang 31

TAI TUỢNG ÚC

Acaỉypha australis L

Trang 32

TAI TU ỢNG ĐUỒI CHÒN

Tên khác: Tai tượng xanh,猫尾花

Tên khoa học: Acalypha hispida Burm Ế'., thuộc họ Thâu đàu

(Euphorbiaceae) Cây mọc hoang, được trồng làm canh ờ nước ta

M6 tả: Cây nhở hay cây bụi, cao l-3m, vỏ màu nàu xanh Lá mọc so

le, phiên xoan hay bâu dục thuôn, dài 8-15cm, đầu nhọn, gôc tròn ha) hình tim, mặt trên nhẵn, mặt dưới có lông thưa, nhất là trên các gân, màu lục bóng, cuống lá dài 2-3cm Cụm hoa dạng bông ờ nách lá, dài 20- 40cm, mọc thòng xuông, xù xì, màu đo tưoi, hoa cái ỏ' nách một lá bac có răng to, vòi nhụy như chôi, màu đỏ, bầu có lông Ra hoa quả quanh nãm

Bộ phận dùng: vỏ thân, hoa và lá (Flos et Folium Acaỉyphíie Hispidae), dược liệu thu hái quanh năm, thiròng dùng tirơi

Thành phân hoá học chỉnh: Lá có anthraquinon, flavonoid, saponin,

sterol, các họp chất phenolic, tannin Hoa có tinh dầu

Công dụng: Vở cây được dùng làm thuốc long đònì, dùng trị ho \ à chữa bệnh hen Lá có tác dụng tiêu viêm, sát trùng Hoa có tác dụng chi

lỵ, chữa tiêu chảy Lá và hoa được dùng ngoài làm dịu đau vết thưo*ng, làm săn da, chữa mụn nhọt lâu ngày không khỏi, lở do bệnh phong dùng r •>uông làm nhuận tràng và lợi tiêu

Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 15-20g, dạng thuốc sác, dùng

ngoài, dùng riêng hay phôi họp với các vị thuôc khác

3 Chừa mụn nhọt, lờ loét lâu ngày khâng khôi, lơ (lo bựnh phon^: l a

Tai tượng đuôi chồn 20g, Lá Thuốc lá tươi 20g giìỉ nát hai loại lá, hâp nóng, dùng đắp lên mụn nhọt, chỗ bị loét

4 Thuốc nhuận írủng, lợi tiêu: Lá, hoa Tai tượng đuôi chồn 20g

9 f

sãc nòng

Trang 33

TAI TƯỢNG ĐUÔI CHÒN

Acaỉypha hispida Burm f

Trang 34

TAI TƯỢNG XANH

Tên khác: Có tai tirợng, Tai tượng Án,印度铁览

Tên khoa học: Acalypha indica L syn Ac a ly pha chinensis Benth., họ

Tliầu dầu (Euphorbiaceae) Cây mọc hoang ờ nhiều tỉnh phía Nam nước ta

Mô tá: Cây thảo cao 40 cm hay hơn, thường phàn cành từ gôc Lá

hình trái xoan hay hình thoi có góc ờ gôc, tù ờ đàu, dài 3,5-5 cm, rộng

2.5-4 em, nhẵn, hơi có chấm trong suốt, có răng cưa thưa ở nửa trẻn,

cuống lá mãnh, hơi có lông phún Hoa mọc thành bông ờ nách lá, dài

4- 8 em, hơi có lông lún phún, hoa đực ở trên, hoa cái ở dưới Quả nang

có đường kinh 2-3 mm, có lông thưa, hạt hình trứng, dài 1-4 nini, có

mào ở đinh

Bộ phận dùng: Toàn cây (Herba Acalyphae Indicae) Thu hái quanh

năm, dùng tươi hoặc phơi khô dùng dân

Thành phần hoá học chính: Glycosid cyanogenic, phytosterol.

Công dụng: Tai tượng xanh vị đắng, chát, tính mát, có tác dụng thanh

nhiệt lợi thâp, lương huyêt, chì huyêt, thường sử dụng làm thuôc chừa hen

suyễn, viêm khí quàn, viêm phổi, viêm ruột, cam tích, cũng được dùng trị

táo bón Lá được dùng ngoài chữa bệnh ngoài da, ghẻ ngứa và răn căn

Cách dùng, lieu lượng: Ngày dùng l5-30g dạng thuôc săc, dùng riêng

hay phôi hợp với các vị thuôc khác

Bài thuốc:

1 Chừa thấp khớp: Tai tượng xanh (tươi) 1 OOg, Chanh nừa quà, Hành 9

củ lOg, già nát các dược liệu đăp lên khớp đau nhức

2 Chừa tảo bón ở trẻ em: Lá Tai tượng xanh nghiền nát, làm thành

£

thuôc đạn, đặt vào trực tràng

3 Chữa viêm khí quán, viêm phổi và hen suyển: Tai tượng xanh 20g

sắc với 200ml nước, sắc còn 100ml chia uống 2 lần trong ngày Dùng

Trang 35

TAI TƯỢNG XANH

Acalypha indica L

Trang 36

CHÈ HÀNG RÀO

Tên khúc: Trà hàng rào, Trà cọc rào, Chè tàu, Tai tượng xiêm,

Chè mạn hào,菱叶铁苑菜.

Tên khoa học: Acalyphcỉ si amens is Oliv ex Gage syn Acalypha

exTurdii Gagnep., Acaỉypha spenophyỉla Pax & HofFm., họ Thâu dâu

(Euphorbiaceae) Cày mọc hoang trong các rừng còi hoặc tràng cây bụi,

trên núi đá vôi nhiêu tinh nước ta Thường được trông làm hàng rào quanh

các vườn gia đình, dọc các lôi đi

Mô tả: Cây nhờ 1 -4m, có các nhánh nhẵn Lá hình mũi mảc-thoi,

thon lại và tù ờ gôc và ờ chóp, màu lục lờ, có kích thước thay đôi,

dài 30-60mm, rộng 18-30mm, rất nhẵn, mép có răng thưa ở nừa phía

trên, về mỗi bên có 7-8 răng tù, hình tam giác, cuông lá có rành, dài

2-1 Omm Hoa thành bông ở nách lá, gân như không có cuông, nhăn

hay gân nhãn, dài 2-5cm, các hoa đực xêp thành xim co ờ phía ngọn,

các hoa cái đơn độc ớ phía gôc Quả rộng 4mm Hạt hình trứng, hơi

nhọn đình, dài 2-5mm

Bộ phận dừng: Lá, cành non và hoa {Folium, Ramulus et Flos

Acalyphae Siafftensis). Thu hái quanh nãm, dùng tươi hay phơi khô

dùng dân

Thành phân hoủ học chính: Các tetraterpen, carbohydrat.

r *

Công dụng: Hoa và lá thường dùng nâu nước hay hãm uông như trà,

có tác dụng lợi tiêu Cũng được dùng làm thuôc tây, trị giun và làm thuôc

long đờm, gây nôn

Cách dừng, liêu lưọng: Ngày dùng 12-20g, dạng , / thuôc săc, dùng

riêng hay phôi hợp với các vị thuôc khác

Bài thuốc:

1 Thuôc lợi tiêu dùng cho người thận yêu, đau lưng hay suy gan mất:, ,

Chè hàng rào cãt thành đoạn nho, phơi kliô, sao lên, nâu nước hay hàm

uông thay trà

2 Thiiỏc long đờm, chừa ho: Bông hoa, lá Chè hàng rào 12g, Rê Măng

tây 12g, Bạc hà núi 12g, các vị dược liệu phơi khô, sao vàng, săc với9 \

400ml nước còn 150ml chia uông hai lân trong ngày

Trang 37

CHÈ HÀNG RÀO

Acalypha sì amens is Oliv ex Gage

Trang 38

TAI TƯỢNG ĐỎ

Tên khác: Tai tượng nâu, Tai tượng trô,红桑

Tên khoa học: Acalypha xvilkesiana Muell.-Arg., họ Thâu dâu (Euphorbiaceae) Cây được trồng làm canh ở nhiêu nơi

Mô tả: Cây nhò Lả hình trái xoan, chóp nhọn, mọc so le, màu lục hay màu đò, thường trồ, có lá kèm Hoa xếp thành bông ngắn hơn lá Hoa đực

có 4 lá đài, 8-16 nhị, hoa cái có 3 lá đài bao lấy bầu có 3 ỏ với 3 vòi nhụy Quả nang có 3 ô Có nhiều thứ khác nhau bởi màu sắc của lá và hoa

Bộ phận dừng: Rề, lá, hoa (Radix, Folium et Flos Acalyphae mikesianaeỴ Các bộ phận của cây thu hái quanh năm, dùng tươi hoặc phơi khỏ dùng dàn

Thành phần hoá học chính: Carbohydrat, các sterol, saponin,

alcaloid, tanin, flavonoid

Công dụng: Rề có vị ngọt, hơi cay, tính hàn, ít độc, có tác dụng tiêu tích khu trùng, khư phong lợi thấp Lá có vị đắng, cay, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt tiêu thùng, giải độc, sát trùng Hoa có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sinh cơ Cành lá Tai tượng đò dùng làm thuốc nhuận tràng trừ giun, trị ghẻ và chừa tê thấp R.ề trị bệnh giun đũa, ăn uống kliồng tiêu, đầy bụng, phong thấp, đau nhức xương, thủy thũng Lá trị ghẻ ngứa, mụn nhọt Hoa dùng ngoài trị bỏng lừa Thuốc mờ chế từ Tai tượng đỏ có tác dụng chừa eczema

Cách dùng, liều lưỢĩíg: Ngày dùng 20-30g lá, 15-20g rề, dưới dạng thuốc sắc, dùng ngoài không kể liều lượng, dùng riêng hay phôi họp với các vị thuôc khác

Bài thuốc:

1 Chừa ban đò do giám tiếu cần: Lá Tai tượng đỏ 15-30g sác nước,

thêm đường vừa đủ ngọt để uống Hoặc ỉá Tai tưọng đỏ 30g hằm với thịt lợn ăn hàng ngày

2 Chừa ghẽ ngứa, mụn nhọt: Lá Tai tượng đỏ một năm già nát đãp lên chỗ mụn nhọt, lở ngứa

3 Chữa đau nhức xươỉig, phong thâp: Re Tai tượng đò 20g, Rê cỏ

xước 20g, Hy thiêm 20g, Rễ Lá lốt 20g sắc uống ngày 1 thang

Trang 39

TAI TƯỢNG ĐÒ

Acalypha wilkesiana Mueỉl.-Arg

Trang 40

Mỏ tả: Cây bụi, có gai Lá kép chân vịt, 3 - 5 lá chét, mọc so le, mép lá khía rãng, đòi khi có gai ớ gân giừa Hoa nho, màu trăng lục, mọc thành tán phân nhánh ở hai đầu cành Quà hình câu hoi dẹt, khi chín màu đen, gồm 2 hạt Toàn cây có mùi thơm đặc biệt.

Bộ phận dừng: Vo rề, vỏ thân Thu hái vào mùa Hè, thu u cho thorn Phơi trong bóng râm chỗ thoáng gió tới khô

Thành phâtt hóa học:〜 , Các phân của cày đêu chứa tinh dâu.vỏ thân,

vỏ rễ có saponin, chât thơm (methoxy salìxylaldehyd)

Công dụng: Ngũ gia bì gai vị đăng, cay, tính mát được dùng làm thuôc

■ * 9

bô khi suy nhược cơ thê, chữa rô ị loạn tiêu hoá, phong thâp

Cách diitig, liều lượng: mỗi ngày l0-20g dạng nước sắc

Bài thuốc:

1 Chữa roi loạn tiêu hóa án không tiêu, đầy chướng bụng, nôn mửa,

ia chảy, đi cầu phân sống: Ngũ gia bì 16g, Sơii tra lOg, Hạt sen 16g, Mạch nha 16g, Ngô thù du lOg, Đu đu 16g, Kê nội kim 1 Og, Trân bì 16g, Gừng tươi 3 lát sảc uống mỗi ngày một thang

2 Chữa đau nhức các khớp: Ngũ gia bì 8g, Dây đau xương 12g, Rê nhàu 16g, Thiên niên kiện 12g, Thố phục linh lOg, Huyết giác lOg, Hà thủ ô đò 8g, Cù gió đất 8g, R.C co xước 16g Các vị thái mong phơi khô sãc uông ngày một thang

3 Chừa suy nhược cơ thế, ngiỉời niệí moi, lười vận động, ân ngu kém, sắc mặt xanh xao: Ngũ gia bì 12g, Bình vôi 20g, Nhàu rừng 20g, Củ gịó đất 16g, Tắc kè nừa con, Bạch tật lê 20g, Câu kỳ tử 20g Sãc uông môi ngày một thang

Chủ ỳ: Các loài Accmỉhopanax trifoliatus var setosus Li và Acanthopanax gracilistyhts w w Smith cùng được dùng với tên Ngũ gia bì gai

Ngày đăng: 31/05/2024, 09:00