1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cây thuốc Việt Nam và những bài thuốc thường dùng (Tập IV) (2020)

760 6 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

PGS.TS NGUYỄN VIẾT THÂN

(TẬP IV)

NHÀ XƯÁT BẢN Y HỌCHÀ NỘI-2020

Trang 3

LÒÌ NÓIĐÀU

Nam đất nước có nhiều vùng miền khác nhau, động, thực vật phong phú Ong cha ta có nhiêu kinh nghiệm dùng cây cỏ chữa bệnh, tf'ong quá trình chừa bệnh các thầy thuốc YHCT sừ dụng nhiều dược liệu có xu át xử từ các nước lảng giềng trong khi những cây cò cung cdp các dược liệu này săn có và phát íriến dồi dào trong nước Đe góp phân xây dựng nên y học vững mạnh, giàu tính dán tộc, chúng tôi xuất bàn bộ sách '"Cày thuốc Việt Nam và nhừng bài thuốc thường dùng ", 佰p hgp nhưng cây thuốc có ở trong nước và những bài thuốc thường dùng trong kho tàng YHCT.

Bsách giới thiệu khoáng ỉ500 cày tỉinổc xếp íheo thứ tự A, B, c fên khoa học, dê nhừìig cây thuốc giong nhau về thực vật được xếp gần nhau, fiệfi cho bạn đọc theo dõi, so sảnh và phân biệt Bộ sách được chia thành 4 tập, moi tập đều có mục lục tiếng Việt Riêng cuối tập I cỏ thêm

WWC lục tra củĩt cây thuốc theo tên Viêt Nam cùa cả 4 tập, mục lục tên

cậv thuôc xêp theo các chứng bệnh; tập IVcó mục lục ưa cúĩi cây thuốc iheo tên khoa học, mục lục tra cứu cây thuổc theo tên tiếng Hoa cùa cả 4 tập, để tham khảo.

Tât cả các câ)> thuôc được giới thiệu kèm các ảnh đều do tác giá chụp, hinh ành rõ ràng, màu sắc trung thực, các hài thuắc được chọn lọc từ kho tàng YHCTphương Đông, kinh nghiệm sữ dụng của đồng bào các

如 phương, cùa các cộng đồng dân tộc trên cá nước, là tài liệu íươtig

đôi đầy đù đê các thầy íhuốc YHCT tra cứu.

^ỉôi cây thuôc trong sách đêu cỏ tên thường dùng, tên khác (nếu có),

伤? khoa học, mô tá, bộ phận dùng, công dụng, cách dùng, liều lượng Chúng tôi còn cố gàng đưa các tên Hán Việt, tên cây thuốc, vị thuốc, Hnh vị các vị thuốc, cũng như tên tiếng Hoa cùa các vị thuốc để bạn đọc tham kháo, tra cím Một số cây còn có thêm phần những cây thuốc tương tự, dễ nhầm lẫn, đế bạn đọc dễ so sánh, phân biệt.

,Cáy thuôc được sử dụng từ láu đời, moi địa phương thường có /2〃 gọi khác nhau, nhiều khi trùng lặp, nhầm lẫn, việc đưa cây thuốc

"。hệ thông phân loại thực vật làm tăng tỉnh chỉnh xác, độ tin cậy,

Trang 4

chúng tôi cố gắng để không làm phức tạp hóa việc giới thiệu các cây thuốc Hy vọng các tập sách sẽ lá câm nang không thê thiếu cho cảc lương y trong quá trình chừa bệnh, đảm bao khai thác hợp lý, bao íồn bền vừng nguồn tài nguyên thiên nhiên cùa đât nước.

Cùng voi các tập sách, trang web http://\vyvxv cayíhuocvn com, thườỉig xuyên cung cấp các thông tiỉi về các cây thuốc, vị íhuốc, giải đâp các thông tin, đáp ứng kịp thời như cầu của bạn đọc Chúng tôi hy vọng các tập sách sẽ góp phần phục vụ các đông nghiệp, hữu ích với các độc giá đang có nhu cầu tìm hiếu, góp phần vào sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cộng đông.

Cùng với bộ sách, tác giả cũng giới thiệu hơn 250 động vật, côn tĩimg làm thuốc và hơn 50 khoáng vật trong cuốn "Động vật làm thuốc và những vị thuốc thường dung' đã cỏ đóng góp làtn phong phú íhêỉĩi kho tàng YHCT dán tộc.

Để thu thập được ỉnột số lượng lớn các cây thuôc, bài íhuôc phải kể đến sự đóng góp nhiệt tình cùa các đồng nghiệp, đôĩig đảo các lương y, thầy thuốc YHCT đã phôi hợp và cung câp nhiêu thông tin vẻ cây thuôc và rnhũng kinh nghiêm sử dụng chúng ở các địa phưong, nhân dịp xưát bản bộ sách xin chân thành cảm ơn tấí cả những sự đóng góp quý báu đó Đặc biệt, tôi chân thành cảm ƠỈ1 đến DS CKỈ Giang Hán Minh, người đă

CÓ nhiêu đóng góp trong quả trinh xuât bản bộ sách này.r , ,

Trong quả trình biên soạn sách, mặc dù đã hêt sức cô găng song

chăc chăn không thê tránh khỏi nhŨTig thiêu sót, vê nội dung, hình thức, f ■» > rrât mong được bạn đọc phê bình và góp ỳ đê lân xuàt bản sau được hoàn chỉnh hơn Các ý kiến đóng góp xin gửi tới tác giả theo địa chi nguyenvietthan 1 @gmail.com.

Xin trân trọng cảm ơn.

Hà Nội, 31 thảng 5 nảm 2020 PGS TS Nguyễn Viết Thân Nguyên tnrờỉig Bộ môn Dược liệu, Đại học Dược Hà Nội

Trang 5

HOA MƯỜI GIỜ 6 Cỏ SEO GÀ XẺ NỬA 54RAU SAM 8 SẮN DÂY CỦ TRÒN 56RÁY LEO TRUNG QUỐC 10 SẮN DÂY 58

CHÂN RẾT 14 LƯỜI MÈO TAI CHUỘT 62CÂY TRÚNG GÀ 16 THẠCH VI 64CÂY BỌ MẮM 18 MẮC coọc DẠI 66

CÂY LÁ CÁCH 22 SỬ QUÂN TỬ 70ĐƠN RAU MÁ 24 MAO LƯƠNG 72

KIM HOA THẢO 46 SIM RÙNG 98GIÁNG HƯƠNG ẤN 48 CÂY MUỐI 100

Trang 6

CÂY SƠN 102 RAU MÁC 150

CẢI HOANG 106 CÂY LIỄU 154HOA TẦM XUÂN 108 ĐAN SÂM 156HOA HỒNG ĐỎ 110 HOA XÔN Đỏ 158

HOA HỒNG TRẮNG 114 CÂY CƠM CHÁY 162HƯƠNGTHẢO 116 CÂY XĂNG SÊ 164KHÉ RỪNG 118 MƯỚP RÙNG 164LỐP BỐP 120 CÂY NGÀ VOI 166LUÂN THẢO LÁ TRÒN 122 HỒ VĨ MÉP VÀNG 168THIÊN THẢO 124 HỒ VĨ XÁM 170

NGẤY HƯƠNG 128 SÒI TÍA 174NGẤY TÍA 130 SÒI TRẮNG 176NGẤY LÔNG GỈ 132 VÀNG ANH 178NGẤY LÁ HỒNG 134 DÂY KHÔNG LÁ 180CÂY QUẢ NỒ 136 RONG Mơ 182CHÚT CHÍT NHĂN 138 CÂY NÓNG 184CHÚT CHÍT 140 RAU NGÓT 186LIỄU TƯỜNG HOA Đỏ 142 ĐƠN LƯỠI HỒ 188NGŨ GIÁC 142 CÂY HÀM ẾCH 190CÂY LAU 144 HỒ NHĨ THẢO 192CÂY MÍA 146 NGŨ GIA BÌ CHÂN

194CANH CHÂU 148

NGŨ VỊ TỬ 198

Trang 7

CAM THẢO ĐẮT 200 RUM THƠM 246HUYỀN SÂM 202 CÀ GAI LEO 248BÁN CHI LIÊN 204 CÀ CHUA 250Cỏ KỲ NHÔNG 206 CÀ TRỜI 252TRƯỜNG SINH LÁ

208 CÀ DÁI DÊ 256LU LU Đực 258THÙY BỒN THẢO 210

KHOAI TÂY 266CÂY BỎNG NẺ 218

CÂY VỪNG 220

CÀ TRÁI VÀNG 270CÂY SO ĐŨA 222

NỤ ÁO HOA VÀNG 272ĐIÊN ĐIÊN 224

Cỏ ĐUÔI CHÓ 226

KHỔ SÂM CHO RỄ 276KÉ HOA VÀNG 228

HÒE LÔNG 278HY THIÊM 230

KIM CANG BÒ 240

CÚC CHÂN VỊT 292CÀ HAI HOA 242

Cỏ CHÔNG 294CÂY NGOI 244

CÂY ĐUÔI CHUỘT 296

Trang 8

THỒ ĐIÊN THẮT 298 CÂY DUNG 352TẢ LIỀN THOREL 300 Cỏ HÔI 354

LÕI TIỀN 314 THỒ NHÂN SÂM 368BÌNH VỒI BIÊN 316 THỒ NHÂN SÂM BA

370CÂY TRÔM 318

CÂY SẢNG 320

BỒ CÔNG ANH THẤP 374CÂY LƯỜI ƯƠI 322

THÔNG Đỏ 376

THIÊN LÝ 378CÂY TRÚNG CUỐC 326

CÔT KHÍ TÍA 380CÂY RUỐI 328

CHIÊU LIÊU 382HÀ THỦ ô TRẮNG 330

CÂY CƠM NẾP 332

DÂY CHIÊU 386SÙNG TRÂU 334

THÔNG THẢO 388SÙNG DÊ HOA VÀNG 336

DÂY QUAI BỊ 390

THÔNG THIÊN 392HOÀNG NÀN 344

Trang 9

CA CAO 400 CHÓC ROI 450

SƯƠNG SÂM 406 CÂU ĐẰNG 454DÂY KÝ NINH 408 ĐUÔI CHỒN TÓC 456DÂY ĐAU XƯƠNG 410 KÉ HOA ĐÀO 458DÃ QUỲ 412 CÂY NÀNG HAI 460

TÔ LIÊN 416 BÙ DẺ LÁ LỚN 464Cỏ BƯỚM TÍM 418 DỦ DẺ TRÂU 466THẰN LINH LÁ QUÉ 420 BÙ DẺ TRƯỜN 468TRÂM TRẮNG 420 CÂY VIỆT QUẮT 470

THÀI LÀI TÍM 424 SÌ TO 474THÀI LÀI TÍA 426 VANI TRUNG BỘ 476

ĐU ĐỦ RÙNG 430 Cỏ ROI NGỰA 478BẠCH TẬT LÊ 432 BẠCH ĐẦU ÔNG 480DÂY CÚT QUẠ LỚN 434 RAU RÁU 482

KIM QUẮT 440 HƯƠNG BÀI 488

OA NHI ĐẰNG 444 ĐẬU XANH 492

CHÓC RI 448 MẠN KINH TỬ 496

Trang 10

54° MỤC LỤC TRA cứu 716

SÀI ĐÁT 500 NẮM KIM CHÂM 550NIỆT DÓ 504 RAU CÂU CHỈ VÀNG 552KÉ ĐẦU NGỰA 506 LINH CHI 554CÂY DỀN 508 LINH CHI ĐA NIÊN 556

HOA BƯƠM BƯỚM 512 CỒN BỐ 560

DIẾP DẠI 516 NẮM VÂN CHI 564

MUỒNG TRUỒNG 520 NẤM TRÀM 568XUYÊN TIÊU 522 NẤM RƠM 570

DƯA CHUỘT DẠI 528 NẤM BÀO NGƯ VÀNG 575TÓC TIÊN HOA Đỏ 530 NẤM MỐI 577GÙNG 532 MỤC LỤC TRA cứu CÂY 578A _ —_RIÊNG GIÓ 534 NAM (TẬP IV)irtUUC ItlBO itzlXI V11Ị1CÂY NIỄNG 536 MỤC LỤC TRA cứu 601CÂY TÁO 538 CẢY THUÔC THEO TÊN

Trang 11

Tập IV

Trang 12

NGHÉ LÔNG

Tên khác: Nghê, Nghể trâu, Nghế lông dày, Lệ liệu,丽蓼.

Tên khoa học: Polygonum pulchrum Blume, Polygonum tomewosum

Wind, Polygonum attenuatum R.Br Persicaria pulchra (Blume), Persicaria attenuata Subsp pulchra (Blume.) K.L.Wilson, họ Rau ràm

(Polygonaceae) Cây mọc hoang nhiêu nơi ở nước ta.

MÔ tả: Cây thảo sông dai, hoàn toàn phủ đây lông sát dày đặc Thân to, rộng đến l,5cm và có rãnh dọc Lá hình ngọn giáo dài, thon hẹp ở hai đầu có cuống ngắn Phiến lá dày lông trắng trắng Bẹ chìa dài bằng lóng, đằy lông, có sọc dọc Hoa tập hợp thành bông ở ngọn, đơn hay thành đôi, dày đặc, gôm nhiêu hoa màu trăng Quả bê, hình lăng kính, nhăn và bóng, lồi cả hai mặt.

Bộ phận dùng: Lá, mủ (Folium et Ginnmìs Polygoni Totìientosĩ),

thu hái lá và ngọn non quanh nàm, thường dùng tươi.

Thành phân hoả học chinh: Carbohydrat, flavonoid.

Công dụng: Chôi non Nghê lông dùng ăn được như rau Nhựa cây ăn mát, giải nhiệt, chữa ho Người ta còn dùng làm thuốc lọc máu, thuốc bồ, chê nước súc miệng.

Cách dùng, liều lưọiig: Ngày dùng 20-30g, dạng thuốc sắc, thường dùng tươi, dùng riêng hay phối hợp với các vị thuốc khác.

Bài thuốc:

1 Chừa ho, sổí: Nghể lông 30g, É rừng 20g, Thiên môn 16g, Tang bạch bì 12g, Rễ cây cối xay lOg, Cam thảo dây 8g sắc uống mỗi ngày một thang.

2 Thuôc giài nhiệt chữa ho' Nghê lông 30g, Hoa Mào gả trăng 30g, Trăc bách diệp 30g, Cò nhọ nồi 30g, sắc uống mỗi ngày một thang Hoặc Hoa mào gà tươi 24g, Rễ cỏ tranh tươi 30g, sắc uống.

3 Thuôc giải nhiệt, chữa ho, ho khan ớ người già: cắt những đoạn thân, lá non cây Nghê lông, tước bở các bẹ chìa, ngắt ngang các lá và đem ngâm vào nước sạch Nhựa cây sẽ chảy vào trong nước, sau 3-4 giờ, vuốt các ngọn cây đê lây hết nhựa, vứt bã, lọc, cho thêm đường uống cho mát trước khi đi ngủ.

Trang 13

NGHÊ LÓNG

Polygonum pulchrum Blume

3

Trang 14

Tên khác. Cây gỏi cá,裂葉福祿桐.

Tên khoa học: Polyscias fruticosa Harms syn Tieghemopanax fruticosus Vig., Panax fruticosum L., họ Ngũ gia (Araliaceae) Cây đươc

trồng ờ nhiều nơi làm cảnh, lá làm gia vị, rễ làm thuốc.

Mô tả\ Cây nhỏ, cao 0,5 - l,5m, tán lá sum sê Lá kép 3 lần lông chim, mọc so le, cuông lá có bẹ, mép khía răng Hoa nhỏ, màu trắng xám, tụ tập thành chùm tụ tán ờ đầu cành Quả hình cằu dẹt Toàn cây, nhất là lá có mùi thom.

Bộ phận dùng Rễ, thu hái vào mùa Thu ở cây đà trồng từ 3 năm trở lên Phơi hoặc sấy khô, còn dùng thân, cành, lá.

Thành phân hoả học chính Saponin triterpenic.

Công dụng-. Đinh làng vị ngọt, hơi đắng, tính bình, rễ đinh lăng làm tăng cường tuần hoàn máu, giúp lưu thông khí huyết, dùng làm thuốc bồ khí huyêt kill cơ thể suy nhược, tiêu hoá kém, sốt, sưng vú, ít sữa, nhức đâu, ho, ho ra máu, thâp khớp, đau lưng Lá có tác dụng giải độc, chống dị ứng, kiết lị.

Cách dùng, liều lượng: Ngày l-6g rễ hoặc 30-50g thân, cành dùng

dưới dạng thuôc săc hoặc ngâm rượu Lá tươi (50-100g) nấu cháo để ăn, lợi sừa, già đăp chừa vêt thương, mụn nhọt, lá còn dùng đề ăn gỏi cá.

Bài thuốc:

1 Chừa viêm gan vàng da: Đinh lăng 16g, Rau má 12g, Mướp đắng 12g, Thanh bì 8g, Chỉ thực 8g, uất kim 8g, Hậu phác 8g, Ý dĩ 16g, Hoài sơn 16g, Bạch biên đậu 12g sắc uống ngày một thang.

2 Thuốc bo khi huyết: Đinh lăng lOOg, Hà thủ ô lOOg, Thục địa lOOg,

Hoàng tinh lOOg, Tam thất 20g Tán nhỏ thành bột sắc uống mỗi ngày 100g.

3 Chừa suy nhược cơ thê, do ốm ỉ âu ngày, tuổi cao sức yếu, hay ỉnệt

展。力,n心n trọc khó ngủ, mọi hoạt động giám sút' Rễ đinh lăng 50g,C6 mực 1 OOg, Cỏ mần trầu 50g, Gùng khô 20g, Rễ hà thủ ô trắng 30g, Rễ hà thủ ô trăng cạo vở, bỏ lõi ngâm nước vo gạo 3 ngày Tất cả chặt nhò phoi khô, sao vàng Lây nước hai trái dừa tirơi đồ vào số thuốc trên (độ 4 chén) sắc còn 1 chén, chia 2 lằn uống hết trong ngày Dùng trong 1-2 tuần.

Trang 15

ĐINH LÀNG

Polyscìas fruticosa Harms

Trang 16

HOA MƯỜI GIÒ

Tên khác: Rau sam hoa lớn,大花马齿苑.

Tên khoa học: Portulaca grandiflora Hook, họ Rau sam (Portulacaceae) Cây được trông làm cảnh ở nhiêu nơi.

Mô tả: Cây thân thảo, mọng nước, thường có màu hồng nhạt, cao

khoảng 10-15cm, phân nhánh nhiều Lá hình dải hơi dẹt, dài l,5-2cm, mép nguyên, có màu xanh nhạt Hoa sặc sờ, với màu săc có thê là đỏ, cam, hồng, trắng hay vàng, thường chỉ nơ từ khoảng 8/9 giờ đến 10 giờ sáng trong ngày Cây thích hợp với chỗ đất ráo nước và nhiều nắng.

Bộ phận dùng: Toàn cây (Herba Portulacae grandiflorae\ thu hái

quanh năm, thường dùng tươi.

Thành phần hoả học chính: Carbohydrat, acid hữu cơ.

Công dụng: Hoa mười giờ được dùng điêu trị viêm họng, eczema, , ,ghè, mụn nhọt, chừa nghiên răng khi ngủ, co thãt cơ, làm dịu vêt bỏng do,

2 Chữa viêm họng: Hoa mười giờ , lOOg, Lá Rẻ quạt lOg, muôi lOg,, ,già nhó các vị thuôc, thêm 100ml nước nóng, chăt lây nước, dùng nước

này đê ngậm và súc miệng trong ngày, dùng 3-5 ngày.

3 Chừa ghé lở: Hoa mười giờ (toàn cây) 50g, Lá Táo 30g, các dược

liệu rửa sạch, giã nát, thêm muối ăn (2g) đắp vào chỗ bị ghẻ lở, một ngày

r \

thay thuôc một lân, dùng 3-5 ngày.

4 Chừa ghẻ, ngứa, lở ỉoẻt: Thân, lá Hoa mười giờ 50g, Lá Rau sam

50g, Lá Xoan tươi 50g, Lá Bá bệnh 50g Các dược liệu rửa sạch, giã nát, đắp vào nơi bị ngứa, lờ.

Trang 17

HOA MƯỜI GIỜ

Portulaca grandiflora Hook

Trang 18

RAU SAM

Tên khác Mã xỉ hiện,马齿菟.

Tên khoa học Portulaca oleracea Lin, thuộc họ Rau sam

(Portulacaceae) Cây mọc hoang ờ nhừng nơi ẩm mát.

Mô tả: Cây cò, sống hàng năm, mọc bò Thân mập, mọng nước, màu đò tím nhạt Lá dày, bóng, gốc thuôn, đầu lá bẹt, gân lá mờ Hoa màu vàng mọc tụ tập ở ngọn Quả nang, hình cầu hoặc hình trímg mở bằng một nãp, chứa nhiêu hạt nhỏ màu đen bóng.

Bộ phận dùng' Phần trên mặt đất (Herba Portulacae), thu hái quanh năm, thưòng dùng tươi.

Thành phần hoá học chính: Rau sam chứa vitamin A, c, tanin, saponin và men ureaza.

Công dụng' VỊ chua, tíiìh hàn, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, chi

lỵ, dùng chữa lỵ amip, lỵ trực trùng, giun kim, giun đũa, chừa mụn nhọt, chừa rắn, côn trìing cắn, làm thuốc chữa đây bụng, khó tiêu, lợi tiêu chừa đái buốt, đái ra máu Thân, lá sứ dụng làm rau ăn.

Cách dùng, liều hto'tig Ngày uống 250g tươi (tương đương 50g khô) Dạng thuốc sắc Trẻ em từ 6 tháng trở lên, uống với liều 50g tươi Dùng

2 Chừa hênh lỵ ra máu, phân láy nhây Rau * < r r sam 20g, cỏ sữa ]á nhò, , ,

20g, Cò mực 20g, Tât cả rửa sạch giã sông, văt lây nước côt uông, uông ngày 3 lần, mỗi lần 1/3 chén.

3 Chừa bệnh ly ra máu, phán lây nhây: Rau sam 20g, Sâu đâu rừiìg 16g, Có sừa lá nhò 12g, Tỏi 8g, cỏ sừa lá to I2g, Mộc hoa trắng 12g, lá Mơ lông 20g Săc uông môi ngày một thang.

4 Chữa kiết lỵ, đau quặn bụng, mót rặn đi cầu nhiều lấn phán lầy nhầy: Rau sam 15g, Rau dừa nước 20g, cỏ sữa lá nhó!5g, cỏ mần trâu 15g, Nước dừa xiêm 4 trái Cách dùng: 4 vị thuốc trên nấu với nước của 4 trái dừa Ngày uông một thang.

Trang 19

RAU SAM

Portulaca oleracea Lin

Trang 20

RÁY LEO TRUNG QUỐC

Tên khác: Ráy leo, Thạch cam tử, Thạch bồ đằng, Thạch hồ lò, Thanh bồ lô trà,石柑子, 石蒲藤, 石葫芦, 青蒲芦茶.

Tên khoa học: Pothos chinensis (Raf.) Merr syn p yunanensis Engl.,

họ Ráy (Araceae) Cây sống ở các rừng ấm, rừng thứ sinh, mọc bám trên 、nhừng tảng đá có ở nhiêu tình nước ta.

Mõ tả: Cây tháo leo dài đến 15m, nhánh vuông, lóng dài 2-3cm Lá có phiến thon, mong, dài 9-14cm, cuống dài l-3,5cm, nói chung cuống lá nhỏ hơn và phiến lá lớn hơn nhiều so với các loài khác Cụm hoa ở nách lá, trần, rất ngán, vấy 5-6, bông mo hình cầu to cờ lem, sau dài đên l,6cm; mo xoan nhọn Quá mọng tròn dài, to 1 cm Hoa tháng 2 đên tháng 3.

Bộ phận dùng: Toàn cây (Herba Pothi ChìnensisỴ tên gọi Thạch cam

tử, thu hái quanh năm, dùng tươi hoặc phơi khô dùng dân.

Thành phần hoú học chính: Các acid hữu cơ.

Công dụng: Cây có vị nhạt, tính bình, có tác dụng lý khí chỉ thông,

khu phong trìr thấp, cường cân hoạt lạc, đạo trệ khử tích, chỉ khái, thanh

nhiệt giải độc, dùng trị tâm vị khí thông, sán khi, cước khí phong thâp đau nhức xương, viêm tai giữa, trẻ em bị các chứng cam, người lớn bị khí lạnh nhập vào xương, khóp xương sưng đỏ do thấp lưii, tê bại, còn làm thuốc trị phù thũng.

Cách dimg, liêu lượng: Ngày dùng 10-20g, dạng thuôc săc, dùng

ngoài, dùng riêng hay phối hợp với các vị thuốc khác.

Bài thuôc:

1 Chữa trẻ em ăn uống không tiêu, ngũ cam (rối loạn dinh dưỡng ở trẻ em phán theo đặc điêm bệnh lý của 5 tạng như tâm cam, can cam, tỉ cam, phe cam, thận cam): Ráy leo Trung Quốc lOg, hầm với gan lợn hoặc gan

gà, ăn cái, uống nước.

2 Chữa gây xương, viêm tai gỉừa, viêm xoang: Ráy leo Trung Quồc

gia nhuyên đăp, bó vào chồ gày xương sau khi đã cố định Dùng nước ép nhó vào tai, vào xoang mũi.

3 Chữa phong thâp, tê cứng, co thắt do đòn ngà: Ráy leo Trung Ọuốc

18g, nâu với thịt lợn nạc đê ăn.

Trang 21

RÁY LEO TRUNG QUÒC

Pot hos chinensis (Raf.) Merr.

Trang 22

RÁY LEOHEO

Tên khác: Tràng pháo, Cơm lênh, Ráy leo lá hẹp, Chân rết, Dây thằn lằn,

Tên khoa học: Pothos scandens L., họ Ráy (Araceae) Cây thường

mọc bám trên đá và các cây gồ lớn, nhiều khi tạo thành búi, phô biến ờ các tinh phía Băc.

Mô tả: Cây thảo leo cao 2-41Ĩ1 Lá rất đa dạng, ngay trên cùng cây cùng

khác nhau về kích thước, phiến hình ngọn giáo hay hình đường vạch, tù ớ gốc nhọn dần ờ chóp, dài bằng hay ngắn hơn cuông, dài 4-7cm, rộng l-2cm Cuống lá phẳng thuôn có góc, tù hay gân như cụt ờ chóp Cụm hoa ngắn ờ nách lá Quả mọng, iúc chín màu đỏ, gân hình câu Hạt đơn độc, hình bâu dục.

Bộ phận íỉìỉng: Thân, lá (Caulis et Folium Pothỉ Scandentis) Thu hái quanh năm dùng tươi hoặc phơi sấy khô.

Công dụng: Được dùng chữa băng huyêt, động thai, đau màng óc,

co thắt sau chân thương, sai khớp Chừa vêt thương do đánh đập, gây xưong, đau xưong do phong thấp, đau lưng, mói gối Chừa áp xe, hen suyễn, co giật, động kinh.

Cách dùng, liêu lưọng: Ngày dùng 15-25g, dạng £ thuôc săc, dùng riêng hay phôi hợp với các vị thuôc khác.

Bài thuốc:

1 Chừa vềt thương do đảnh đập, gãy xương, đau xương do phong thâp, đau lưng, mỏi gói: Thân, lá Chân rêt 15-30g, sãc nước hoặc ngâm rượu uông Dùng ngoài, giã đăp tại chô.

2 Chừa băng huyết, động thai: Thân, lá Chân rết lOOg sao, sắc với

300ml nước, còn 100ml, uống hàng ngày.

3 Chữa áp xe: Rề Chân rết nghiền thành bột, trộn với dầu, hơ nóng,

t ~ ~

đăp tại chô.

4 Chữa hen suyễn, co giật, động kinh' Cây Chân rết khô 15g, nấu

nước uống.

Lưu ỷ: Loài Pothos repens (Lour.) Druce có tác dụng giảm đau, lợi

tiều, tiêu thũng, hạ nhiệt, chừa mụn nhọt, chữa đau răng, vết thương chảy máu Liều dùng, cách dùng như trên.

Trang 23

RÁY LEO LÁ HEO

Pothos scandens L.

Trang 24

Bộ phân(ỉìmg: Thân, lá (Caulis et Folium, Pothì Scandentis) Thu hái quanh năm dùng tươi hoặc phơi sây khô.

Công dụng: Vị đãng, cay, tính ôn, được dùng chừa băng huyêt, động thai, đau màng óc, co thắt sau chấn thương, sai khớp Chừa vết thương do đánh đập, gây xương, đau xương do phong thâp, đau lưng, mói gôi Chừa áp xe, hen suyên, co giật, động kinh.

Cách (lùng, liều ỉưựng: Ngày dùng 15-25g, dạng thuốc sắc, dùng riêng hay phôi hợp vói các vị thuốc kliác.

Bài thuốc:

].Chữa vêt thương do đảnh đập, gây xương, đau xương do phong thâp, đau lưng, mói gói: Thân, lá Chân rêt 15-30g, sắc nước hoặc ngâm rượu uông Dùng ngoài, giã đắp tại chồ.

2 Chừa bảng huyết, động thai: Thân, lá Chân rết lOOg sao, sắc với

300ml nước, còn 100ml, uống hàng ngày.

3 Chừa áp xe: Rễ Chân rết nghiền thành bột, trộn với dầu, hơ nóng,

đăp tại chồ.

4 Chừa hen suyễn, co giật, động kinh: Cây Chân rết khô 15g, nấu

nước uống.

Lưu ỷ: Loài Pothos scandetis L cũng được dùng với cùng công dụng

như loài Pothos repens (Lour.) Druce

Trang 25

CHÂN RÉT

Poíhos repens (Lour.) Druce

Trang 26

CÂY TRỨNGGÀ

Tên khác: Lucuma, Lê ki ma,马米果.

Tên khoa học: Ponteria scipota (Jacq.) H.E Moore et Stearn syn

Lucuma mammosa Gaertn., họ Hồng xiêm (Sapotaceae) Cây được trồng nhiều ớ miền Nam nước ta.

Mô tả: Cây gỗ nhỏ, thân dày và cành khoẻ Lá thuôn hay thuôn mũi mác, nhằn, dày, dai, xanh đậm, dài 10-15cm Hoa nhỏ, mọc đơn độc ở nách lá, màu vàng Quả hạch hình bầu dục hay hình trứng, dài 8-15cm Thịt mềm, màu vàng, ngọt Hạt to, màu nâu sẫm, bóng láng Cây ra hoa quá quanh năm.

Bộ phận (ỈÙỈIỊỊ: Quả, hạt (Fructus et Semen Pouteriae Sapotae), thu

hạt lúc quả chín.

Thành phần hoá học chính: Thịt quả có carbohydrat, caroten, nhiều

vitamin nhóm B Trong hạt có glycosid tim, acid cyanhydric.

Công dụng: Thịt quả có vị ngọt bùi, tính bình Quả chín thơm, ngon, có tác dụng bô dường, có khả năng chông lão hóa Hạt Cây trứng gà , ,thường được rang lên và trộn với cacao dùng trong việc chê biên socola.

Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 2-3 quá, dạng rau quả, dùng riêng hay phối họp với các vị thuốc khác.

2 Chữa kiết lỵ có máu, phân có dịch ỉihằy: Quả cây Trứng gà chín 2-3

quả, ăn hàng ngày kêt hợp dùng: Kim ngân hoa 12g, cỏ sữa lá nhỏ 20g, Lá Mơ lông 12g, Xuyên tâm liên lOg, sắc uống ngày một thang, dùng liên tục 5-7 ngày.

3 Làm ìành vêt thương chảy ììiảu, lở loét: Hạt cây Trứng gà tươi, bỏ

vỏ hạt, rửa sạch, đê ráo, nghiên mịn thêm gel Lô hội làm thành khôi bột nhào, đắp vào vết thương.

Lưu ý: Hạt quả Trứng gà có độc, cần cẩn thận khi dùng.

Trang 27

CÂYTRÚNG GÀ

pouteria sapota (Jacq.) H.E Moore et Steam

Trang 28

CÂYBỌ mAm

Tên khác Cây thuốc giòi,雾水葛.

Tên khoa học: Pouzolzia zeylanica (L.) Benn syn Pouzolzia indica

Gaud., họ Gai (Urticaceae) Cây mọc hoang khắp nơi ờ đồng bằng, trung du và miền núi nước ta.

Mô tả: Cây thảo thân mềm, thân cây có lông Lá mọc so le, có khi mọc đối có lá kèm, hình mác, hẹp, trên gân và 2 mặt đêu có lông nhât là ơ mặt dưới, có 3 gân xuất phát từ cuống, cuống ngắn, có lông trăng Hoa nhò nở thành chùm ở nách Ọuá hình trứng nhọn, có bao hoa có lông.

Bộ phận dùng Toàn cây bỏ rề {Herba Pouzolziae zeylanicae).

Công dụng- VỊ ngọt, nhạt, tính hàn, có tác dụng giải độc tiêu thũng, bài nùng, thanh ôn nhiệt, dùng chữa ho lâu ngày, viêm họng, đau răng, chừa lỵ, viêm ruột, nhiễm trùng đường tiết niệu Chừa tăc tia sừa, đinh nhọt, viêm da có mủ Giải khát, chừa cảm nóng, say năng, trừ giòi bọ.

Cách íỉùng, liều lượng: Ngày dìing 20-40g cây tươi hoặc 10-20g cây* r 2

khô dưới dạng thuôc săc hoặc nâu cao lỏng pha với mật ong Dùng ngoài không kê liêu lượng.

2 Chừa ho dai dăng vì âm hư, phôi yêu: Thuôc giòi (Bọ măm) 20g,

Bách hợp 12g, Mạch môn 12g, Tang chi 15g, Huyền sâm 12g sắc với llít nước, còn nừa lít uống trong ngày, dùng 7-10 ngày.

3 Chừa đau ngực, thố huyết, ho ra máu: Bách hợp tươi nừa củ già

nát ép lấy mrớc cốt uống Bã còn lại thêm cây Thuốc giòi tirơi 50g, Thiên m6n đông 20 g, Ihêm 1 lít nước, sãc còn phân nửa uống trong ngày Dùng 3-5 ngày.

4 Giải khát, chữa cám nóng, say nắng: Lá Bọ mắm non 50g, Rau má

50g, Cà chua 50g, xay nhỏ thêm đường khuấy đều uống.

5 Lá Bọ mãm tươi già nho cho vào vại mắm để chống giòi bọ.

Trang 29

CÂY BỌ MẤM

Pouzolzia zeylanica (L.) Benn.

Trang 30

VỌNG CÁCH

Tên khác: Cây cách, Cách núi, Bọng cách,伞序臭黄荆.

Tên khoa học\ Premna corymbosa Rottl ex Willd syn Premna inteiTÌ/òlia Roxb., họ Cò roi ngựa (Verbenaceae) Cây mọc hoang kliắp nơi ờ đông băng, trung du và miên núi nước ta.

Mô tủ' Cây nhờ, cao 5-7m, cành non hơi vuông đòi khi có gai và lông mịn Cành già màu nâu đỏ, nhẵn, có rành Lá mọc đôi hình trái xoan, mặt trên nhằn, mặt dưới có lông mịn, lá vò có mùi thoTn Cụm hoa mọc ờ đầu cành, hoa nhò màu trăng hay hơi xanh lục Ọuá hạch, hình câu hoặc hình trứng, màu đen.

Bộ phận íỉìntg: Lá, rễ.

Thành phần hoủ học\ Alcaloid.

Công dụng. Chừa lỵ, tiểu tiện khó, tiêu hóa kém, sốt, viêm gan, có tác dụng chông viêm và làm hạ men gan, dùng đè nhuận tràng, trợ tim, nước sãc cây non trị thâp khóp, đau dây thân kinh

Cách dùng, liêu lượng- /f _ Ngày dùng 20-40g cây tươi hoặc 10-20g cây 2 - \

khô dưới dạng thuôc sãc Dùng ngoài không kê liêu lượng.

2- Chừa viêm gan mạn, vàng da, nóng hám hấp lòng bàn íav, sốĩ về chiêu, tiêu vàng, bức rức, khỏ ngủ, đại tiện táo hoặc nát, sắc mặt sạm:

Lá cây Vọng cách 12g, cây Bìm bịp 30g khô, Râu ngô 20g, lá Ọuao 12g, Sâm đại hành 16g, Trân bì lOg, sắc với 1.000 ml nước giữ sôi nhò lừa 30 phút, chia làm 3 lần uống trong ngày.

3.C唤 viêm gan: yọng cách 20g, Nhân trần 30g, Gừng khô 8g, Quế nhục 4g, Y dĩ 30g, Thân khúc 1 Og, Actisô 20g, Cuống rơm nếp lOg (sao), Nghe v£ng 20g, Cù sả 8g, Mạch nha 16g, Cam thảo nam 8g (sao), sắc uống mỗi ngày một thang.

Trang 31

VỌNG CÁCH

Premna corymbos a Rottl ex Willd.

Trang 32

CÂY LÁCÁCH

Ten khảc: Cách, Vọng cách, Bông cách,臭娘子.

T如 khoa học: Premnct serratifalia L., Premna cotymbosa Rottl et

Willd., p integri folia L., họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Cây mọc hoang

và được trồng nhiều nơi trong nước ta.

归。tủ: Cây gỗ nhó phân nhánh Lá rất thay đồi, hình trái xoan hay trái xoan bâu dục, gôc tròn hay hình tim, chóp tù hay có mũi ngắn, dài tới 16cm, rộng 12cin hay hơn, nguyên hoặc hơi khía răng ở phần trên, có ít lông ờ dưới, nhât là trên các gân Hoa nhỏ, nhiều, màu trắng lục xám, họp thành ngù ở ngọn cây Quá hạch hình trứng, màu đen, rộng cỡ 3-4mm, có 4 ô, mỗi ô chứa một hạt.

Bộ phận dùng: Lá, rễ và cành (Folium, Radix et Ramulus Premnae

Corymbosaeỵ vò thân, dược liệu thu háir quanh năm Lá lấy về, rừa sạch, phơi hay sây khô hoặc sao vàng mà dùng.

Thành phần hoủ học chính: Tinh dầu, iridoit, alcaloid.

Công dụng: Dược liệu có vị ngọt, tính mát, có tác dụng mát gan, sáng mất, tiêu độc, lợi tiều Rễ thông kinh mạch, tán ứ kết tê bại, lợi tiêu hoá.

Được dùng trị phù do gan, xơ gan và trị lỵ Còn dùng trị thâp khớp và làm thuôc lợi sữa Toàn cây được dùng trị đau dây thần kinh, rễ dùng trị di chứng xuất huyết nào, chữa bệnh đau gan, đau dạ dày và làm thuốc hạ nhiệt Lá Cách được dùng làm thuốc trị cảm lạnh và sốt, trị đầy hơi và dùng dưới dạng súp làm thuốc lợi tiêu hoá, gây trung tiện.

Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 8-12g lá, 5-10g rễ dạng thuốc sắc, đùng riêng hay phối hợp với các vị thuốc khác.

Bài thuốc:

Chừa lỵ: Lá Cách tươi 3Og (10-15 khô), giã nát, thêm nước sôi để

ngu。】,khuây đêu, vàt lây mrớc, thêm ít đường để uống.

2 Chừa hậu sàn ỵàng da: Dùng lá Cách phối hợp với Nhân trần và

Côi xay, liêu lượng băng nhau 12g sắc nước uống.

3 Chừanhức đầu, nhức mình mẩy, khó ngủ, uể oai: Cây Lá Cách chặt ra phơi khô nâu uông thay chè Hoặc dùng Lá Cách nghiền nát đắp lên trán và thái dương.

Trang 33

CÂY LÁ CÁCH

p rem na serratifolia L.

Trang 34

Mô tả: Cây tháo mọc nằm, bò, dài 30-50cm, bám rễ vào đất Lá mọc

so le, có phiên móng, mép lượn tai bèo hay có răng, hơi giông lá rau , * ,má, cuông ỉá và mặt dưới lá có lông Hoa màu hông, trăng hay vàng ở

nách lá, thường đơn độc, có 5 lá đài gắn liền với bầu tràng hình môi có 5 thùy mà 2 cái trong hẹp, 3 cái ngoài hình trái xoan, nhị 5, bầu dạng trứng Quà mọng, màu đen đen hay đỏ tím, tròn, to bằng quả bi, bao bởi 5 lá đài tồn tại Hạt nhiều và nhỏ, hình trứng hẹp, nhẵn Ra hoa tháng 4-6, quả tháng 6-8.

Bộ phận dừng: Toàn cây, quả (Herba seu Fructus Pratìae)f thu hái

cây vào mùa Hè, mùa Thu, rửa sạch, dùng tuơi hay phơi khô.

Thành phân hoả học chỉnh: Protein, carbohydrat, vitamin.

Công dụng: Vị ngọt, đăng, tính bình, có tác dụng trừ phong thâp, giải độc, hoạt huyêt, tiêu sưng, dùng chữa đau dạ dày, viêm thanh quản Dùng giải nhiệt, chữa sốt, chữa đái buốt, đái vàng, kinh nguyệt không đều, khí hư, di tinh Thoát vị bàng quang, trị đòn ngã tốn thương, vết thương chảy máu, áp xe vú, đinh nhọt, viêm mủ da, lấy cây tươi già đắp.

Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 30-60g, dạng thuốc sắc, dùng

ngoài dùng riêng hay phối hợp với các vị thuốc khác.

Trang 35

ĐƠN RAU MÁ

Pratia nummularia (Lam.) A Br et Aschers.

Trang 36

Tên khác-. Thiết sắc thao,夏枯草.

Tên khoa học Prunella vulgaris L., họ Bạc hà (Lamiaceae) Cây mọc ờ những vùng núi cao của nước ta, ở đất ầm, gần bờ suôi.

Mô tả Cây cỏ, sống 2 năm hay nhiều năm, cao 20-30cm Thân vuông, màu tím đó, có lông Lá mọc đối, mép lá nguyên hoặc hơi khía răng Hoa nho, màu tím nhạt, tụ tập thành bông xim co ở đâu cành, có hai dạng, hoa cái nhó, hoa lưõng tính to.

Bộ phận dừng Cụm quả {Spica Pnmeỉỉae} (thường gọi là cụm hoa)

Một số địa p 11 irong dùng cà cây, trừ rê Thu hái khi cây đang có hoa Phơi hoặc sây nhẹ đên khô.

Thành phần hoá học chỉnh Alcaloid, saponin.

Công dụng Vị cay, đắng, r tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt giáng 'hỏa, minh mục tán kêt, tiêu sưng, dùng chữa sưng vú, lao hạch, bướu cô, măt đó sưng đau, viêm tử cung, viêm gan, cao huyêt áp, ngứa, hãc lào, •> rvây nên.

Cách dừng, liều lượng- Ngày dùng 8-16g dạng thuốc sẳc, thường

dùng phôi họp với các vị thuôc khác.

Bài thuốc:

1 Chống bội nhiễìn khi sốt xuất huyếí: Hạ khô thảo 20g, Lá tre 20g,

Rễ cò tranh 16g, cỏ nhọ nồi 16g, Trắc bách diệp 16g sắc vừa đủ 100ml Ưông trong một ngày.

2 Chừa khí hư bạch đới khí hư ra nhiêu mùi hòi tanh, ngửa bộ phân, 〜

sinh dục: Hạ khô thảo 20g, Ich mâu 20g, Kim ngân hoa 8g, Hương phụ 1Og, Liên kiều 1 Og, Mộc hương 8g, Ké đầu ngựa 20g, Mầu lệ 8g, Bồ công anh 20g, Khiêin thực 12g Săc uông môi ngày một thang.

3 Sôt xuáí huyêí, người nóng, môi khô miệng khát, sau vài ngày nôi ban khắp người, cháy mán lĩìiìi: Hạ khô thảo 16g, cối xay 20g, Cở mực 20g, Rễ cỏ tranh 20g, Sài đẩt 20g, Kim ngân hoa 20g, Gừng tươi 3 lát, Trăc bá diệp (sao đen) 20g Săc uông môi ngày một thang.

Ghi chít' Hạ khô thảo nam là cành mang lá, hoa của cây Cải trời

(Blumea lacera DC.), họ Cúc (Asteraccae).

Trang 37

HẠ KHÔ THÁO

Prunella vulgaris L.

Trang 38

Tên khác: Bạch mai, Mai từ,杏.

Tên khoa học: Prunus armeniaca L syn Armeniaca vulgaris Lanik., Prunus mome Sieb et Zucc., họ Hoa hồng (Rosaceae) Cây được trông ở nhiêu địa phương đê lây quá.

Mô tả: Cây nhỏ cao 4-5m Cành non màu nâu hồng Lá mọc so le hình trứng, gốc tròn hay hình tim, đầu thuôn thành mũi nhọn ngăn, mép khía răng nhỏ Hoa màu trắng, thơm, có cuống ngắn, mọc đơn độc ở kẽ lá Quả hạch hình cầu có lông tơ mịn f r

Bộ phận dùng: Quả mơ già đã chê muôi (Bạch mai, Diêm mai, Mơ muối - Fructus Miitne preparatưs), nhân hạt (Hạnh nhấn-Senien Armeniacae amarum) Quả mơ xanh - Thanh mai.

Thành phần hoá học chính: Thịt quả chứa acid hữu cơ, flavonoid

Nhân hạt chứa dầu béo, glycosid cyanogenic.

Công dụng: Hạt có vị đắng, tính ôn, có ít độc, có tác dụng giáng khí, chỉ khái, bình suyễn, nhuận trường, thông tiện Lá mơ (mai diệp) có tính chua, bình, không độc Mơ muối chừa họ, trù' đờm, phù thũng Dằu hạt

r ,» ,

mơ dùng làm thuôc bô, thuôc nhuận tràng

Cách dừng, liều lượng: Ngày dùng 15-20g, dạng thuốc sắc, thuốc

2 Chữa ngứa họng, buồn nôn, ho, ho có đờnr Diêm mai, ồ mai các loại mứt, kẹo ăn, ngậm thường xuyên.

3 Chừa sỏi mật, viêm đau túi mật: Bạch mai, Cam thảo chế, Kim tiền

thảo, Hải kim sa, Kê nội kim Mỗi loại 15g sắc uống.

4 Chữa đi lỏng dài ngày do tỳ hư: Bạch mai, Bạch truật, Kha tử,

Đảng sâm Mỗi loại lOg sắc uống.

5 Chữa ra mô hôi trộm: Bạch mai, Hoàng kỳ, Ma hoàng căn, Đương quy

Mỗi loại lOg sắc uống.

6 Chữa nôn mửa, đau bụng- Rượu Thanh mai uống và xoa.

Trang 39

Prunus armeniaca L.

Trang 40

CÂY ĐÀO

Tên khác- Đào, Đào nhân, ịịí.

T如 khoa học: Prunuspersicae (L.) Batsch., họ Hoa hông (Rosaceae) Cây được trồng nhiều ờ các địa phương nước ta ~ ,

有6 ta: Cây thân gỗ nhò, có thế cao tới 5-10 m Lá hình mũi mác, dài 7_15 cni và rọng 2-3 cm Hoa nở vào đầu mùa Xuân, trước^khi ra lá, hoa màu hong vớì 5 cánh hoa Quả hạch, vỏ quá có lông tơ mêm cùi thịt có

Bô phân dung: Nhân hạt phơi khô lấy từ quả chín cùa cây Đào.

Thành phần hoả học chỉnh: Dầu béo (50%),amygdalin (3,5%),tinh dầu (0,5%),emunsin _ 1一…

Công dụng. Vị đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng hoạt huyet^khứ ứ, nhuận Ưàng, dùng chira VO kinh, bế kinh, kinh nguyệt không đêu, đau bụng kinh Chừa chấn thương tụ máu, chừa sỏi tiêt niệiL

Cách dùng, liều lượng Ngày dùng 6-12g, dạng thuôc săc.

Bài thuôc:

1 Chữa bế kinh, ứ huyết đau bụng kinh: Đào nhân 6g, đưong quy 10^,

xích thược 10g, xuyên khung 3g, hồng hoa 5g sắc nước, chia làm nhiều lần uống trong ngày _

2 Chữa phụ nữ nhiều năm kinh khôỉig thông, da vàng, môi nhợt nhợt\

Rễ đào 600g, rễ Ngưu bàng 600g, rễ Mã tiên thảo 600g, Ngưu tât 1.200g, các vị chặt nliỏ, thêm 6 lít nước đun sôi cô đặc còn 200 ml, lọc ba Uong ngày 2 lần, mỗi lần 15ml với rượu nóng ,

3 Chữa huyết bế sau khi đẻ' Đào nhân (bở vò) 12 hạt, Ngó sen 1 cái,

4 Chừa dơi ra mảư Nhựa đào, thạch cao, mộc thông môi thứ 15g, nghiền thành bột mịn, mỗi lằn dùng 6g, sắc với 200 ml nước còn 100 ml, uống trước bừa ăn.

5 Chừa bệnh tiếu đường, đái ra dưõtig châp\ Nhựa đào 20g, tán nhỏ, uống với nước sắc Địa cốt bì và Râu ngô (mỗi vị 30 g).

6 Chừa sỏi tiết niệu tiều tiện khó, khỉ tiêu tiện bị đau, rát: Đào nhân

12g, Xuyên khung 8g, Ngưu tất 8g, Hoạt thạch 15g, Kê nội kim 9g, Mộc thông 9g, Trạch tả 9g, Ô dược 9g, Xuyên luyện tỉr 9g, Hồng hoa 12g, Đương quy 12g, Đông quỳ tử 12g, Kim tiền thảo 30g, Hải kim sa 15g, Xa tiền từ 15g Sắc uống ngày một thang.

Chú ý: Không dùng Đào nhân cho phụ nữ có thai.

Ngày đăng: 31/05/2024, 08:59