ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NOL Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LACTON CỦA MỘT SỐ
CÂY THUỐC VIỆT NAM THUỘC HO HOA TAN (APIACEAE)
Chủ trì: PGSPTS Lê Viết Ngọc Phượng
Trang 337-Z4-05§ ko
Báo cáo tĩm tắt kết guả và tình hình thực hiện kế hoạch
nghiên cứu khoa bục của đề tài cấp Đại học Quốc gia năm 1995 -1997
1 Tén đề tài: Nghiên cứu thành phần lacton của một số cây thuốc Việt nam
thuộc họ Hoa tán (Apiaceae) Mã số : QG - 95 - 09 2 Cán bộ tham gia nghiên cứu: Đặng Huỳnh Nga 1ê Minh Hà Phạm Thúy Nga Nguyễn Việt Thắng 3 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
1) Chiết phân đoạn kacton từ phần trên đất của các cây thìa là (Anethum raveolens LÀ), Cân Iây (Apium graveolens L.), Mùi (Coriandrum sativum L )
Cà rốt (Dancus carota L.) và từ củ Bạch chỉ (Angelica dahuica Benth ei Hook.) thuéc ho Hoa tan (Apiaceae)
2) Nhận biết một số đặc điểm cấu trúc của các lacton tách được từ các cặn
chiết
4 Tình hình thực hiệp đề tài trong nam
Kết quá nghiên cứu:
1) Đã tiến hành chiết chọn lọc phân đoạn lacton tư cù Bạch chủ và từ phần trên đất của các cây Thĩa là, Cần tây, Mùi và Cà rối
2) Phố hồng ngoại của cặn chiết Cần tây cho tín hiệu ?-lacton, phổ hồng ngoại của cặn chiết Thìa là, Cà rốt và Bạch chỉ đều cho tín hiệu ồ-Ìacton
3) Qua sắc ký lớp mỏng, đã khảo sát sơ bộ thành phản, điều kiện vã khả năng tách một số chất chính cĩ Irong cặn chiết của các cáy thuốc nghiên cứu
4) Bàng sắc ky cot, da tách được 1} chất tỉnh khiết với ký hiệu
TT¡, T; từ cạn Thìa là
M,_ từcận Mùi Cy, G từ cặn Cà rốt
Bị B,, B;, Bạ, Bạ, Bạ tờ cạn Bạch chỉ
5) Phân tích phố hồng ngoại của các chất tách được đã sơ bộ nhật biếL
một số đặc điểm cấu trức của chúng:
Chất T; là một cumarin
Chất T; là một cumarin cĩ nhĩm ary1 ete và hidroxi trong phân tử Chat M, 1a mot é-tacton c.,B-khong no cé nhémiéty] va hidroxi trong
Trang 4Chất C, là một cumarin cĩ nhĩm metyl va hidroxi trọng phân tử
Chất C; là một cumarin cĩ nhĩm hidroxi trong phân tử
Chất B; là mội ồ-acton o.B-khơng no cĩ nhĩm metyl trong phân từ, Chất B; là một chmarin cĩ nhĩm mety] trong phân tử
Chất B, là một cumarin cĩ nhĩm mety1 trong phân tử
Chất B, là một cumarin cĩ nhĩm metyl và epoxy trong phân từ
Chất B; là một Š-lacton œ„B-khơng no cĩ nhớm mety] trong phan từ
Chất B, là một cumnarin cĩ nhĩm metyl va bidroxi trong phan ut
Ý nghĩa khoa học:
Gĩp phần điêu tra cơ bản về mặt hĩa học nguồn cây thuốc phong phú và da dang Ở nước ta với hy vọng từ để tài này tiếp tục đi sâu tìm kiếm một số
hợp chất cĩ hoạt tính sinh học, cĩ triển vọng sử dụng trong thực tiễn để làm thuốc chữa bệnh Š Tình hình thực hiện sử dụng kinh phí của đề tài trong nam 1995 nam 1996 Được duyệt : 4.000.000 8.000.000 Được cấp : 3.448.000“ 7.071.500" chia lam 2 dot: dow}: 2.463.000” 3.624.000° dot 2: 985.000° 3.447.500'
6 Thuận lợi, khé khan, kiến nghị
Để tài đã hỗ trợ một phần kinh phí cho ba luận án Cử nhân một luận án
Thạc sĩ và hai cơng trình nghiên cứu khoa học đã cơng bố trong các tạp chí khoa học chuyên ngành
Xác nhận và nhận xét Xác nhận của trường Chả tả để tài đánh giá của BCN khoa sổ HIỆU TRƯỞNG
Trang 61.MỞ ĐẦU ;
“Thực vật là nguồn thuốc chữa bệnh vơ cùng phong phú, đa dạng và hầu như võ tận của lồi người, vi hầu hết các loại thuốc mà con người dùng để chữa bệnh đều bắt nguồn từ việc nghiên cứu các hoạt chất cĩ nguộn gốc thực vat
Trong các hợp chất cĩ hoại tink sinh hoc, hợp chất lacton nĩi chung,
trongvđặc biệt là cumarin (ơ-lacton), đã được các nhà hoa học,quan tâm
nghiên cứu, nhất là trong 30 - 40 năm gần đây Cho đến nay cĩ khoảng 400 hợp chất cumarin đã được phân lập từ thực vật, được nghiên cứn và một số lớn trong chúng được sử dụng trong lĩnh vực Y - Dược đo các hoạt tính sinh học quý giá của chúng như: tính chất cảm quang được ứng dụng để chữa bệnh lang trắng,tính chất trừ co thát và tính chất chống đơng máu được sử dụng để chữa các bệnh tim mạch, tính chất kìm ham sy phan chia cia t£ bao và sự sinh trưởng của các mơ được nghiên cứu để chống ng thư và nhiêu tính chất khác nữa cĩ triển vọng ứng dụng trong Ý học, nơng nghiệp và chăn
nuơi [1] š
'Trừ một vài loại hợp chất cnmarip cĩ nguồn gốc vi khuẩn và động vật, cịn hầu hết các loại hợp chất cumarin được phân lập từ 1626 lồi thuộc134 họ thực vật, trong đĩ chỉ riêng họ Tioa tán đã cĩ 252 lồi chứa cumarin
Ở nước ta theo thống kê chưa đây đủ đã cĩ hơn 50 lồi cây thuộc họ Hoa tán dược dùng làm thuốc chữa bệnh, trong số đĩ cĩ cây Thia 1A (Anethum graveolens L }, Can tay (Apium graveolens L.), Mii (Coriandrum sativum L.), CS rốt (Daucus carota L.) và Bach chi (Angelica dahurica Benth ei Hook.),
Căn cứ vào các kết quả nghiên cứu cđa Y bọc hiện đại xà theo kinh
nghiệm dân gian của Y hoc cổ truyền, một số bộ phận khác nhau củáycây
thuốc nêu trên như quả, lá cây (phân trên đất) hoặc rẻ củ (phần dưới đất) đề được dùng dưới dạng cao khư, nước sắc hoặc ngâm rượu để làm thuốc chữa bệnh
Những năm gân đây, Viện Hĩa dược Khac kơp (Liên xơ cũ) nghiên cứu tìm kiếm nguồn thuốc trong nước thay cho chất khelin phân lap ti qua cay
Ammi visnaga (L.) Lam để chữa bệnh đau thắt ngực Sau khi điều tra trêr .600 lồi cây thuộc họ Hoa tán, đã đi tới kết luận là cĩ thể đùng cao khơ của quả Cà rốt (Daucus carots L.) và quả Thìa là (Anethum graveolens L.) Thuốc được chế với tên Daucarinum và Anethinnm dưới dạng viên để chữa bệnh đau
thắt ngực cấp tính và mãn tính
Từ thế kỷ 16, tại chân Âu cay Cần 12y(Apium graveolens L.) đã được ding
Trang 7Tie
làm nhiều lần uống trong ngày Cĩ thể dùng cây phơi khĩ trong mất, Tắc
dung hạ huyết áp cĩ thể do rác dụng lợi tiểu của vị thuốế tạo nên
Hiện nay, đối với cây Mùi (Coriandrum sativnm L.) quả, lá hoặc cây tươi được dùng dưới đạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu để thúc đậu sởi mọc hoặc làm thuốc kích thích tiên hĩa, chữa ho, ít sữa
Về mặt dược lý, củ Bạch chỉ (Angelica dahurica Bentit et Hook,) cĩ tác dụng kháng khuẩn, kháng vi rut, giảm đau và chống viêm Củ Bạch ‹ch› thường được dùng dưới dang cao hoặc nước sắc để lầm thuốc giảm dau, be
sốt đối với các bệnh sốt xuất huyết, sởi, thủy đậu Củ Bạch chỉ cịn được dùng
để chữa cảm mạo, đau đầu, đau răng, đau kinh, mi nhọt mưng mủ, yiêm
tuyến vú v.v [2,3]
Mặt khác, theo kinh nghiệm dân gian, dùng rượn để ngắm và nước để sắc
thuốc chữa bệnh là những phương thức dơn giản và phổ biến Bởi vậy, thành phần hoạt chất tan trong rượu và nước, trong đĩ cĩ thành phần cumarin
(8-lacton) của cây thuốc nghiên cứu, chắn cbắc tiêm ẩn khá phong phú các hợp chất cĩ hoạt tính sinh học quý giá
Xuất phát từ những luận cứ khoa học như vừa trình bày ở trên, trong cong trình nghiên cửu này chúng tơi tiến hành phân lập và nhận biết một số đặc điểm cấu trúc của các lacton cĩ trong các cây thuốc nghiên cứu thuộc họ Híoa tân (Apiaceae), voi hy vọng từ cơng trình này tiếp tục di sâu tìm kiếm một số
hoạt chất cĩ triển vọng sử dụng trong thực tiễn để làm thuốc chữa bệnh tron
Trang 82 NỘI DỰNG VÀ KẾT QUÁ -
Để chiết phân đoạo lacson từ phần trên đất của các cây Thìa là, Cẩn tây,
Mùi và Cà rốt, chúng tơi đã tiến hành chiết theo một quy trình chiết chọn lọc băng các dụn mơi thích hợp như nước và ciorofoc [41]
Quy trình hhur sau:
Mẫu cây tươi (phần trên đất) 1.Rửa sạch 2 Xay nhỏ Bột mẫu | 1.Chiết bằng nước cất ở 70 - 80°C 2 Lọc Tịch chiết nước Tịch trong, 1.Kết tủa bằng dung địch Pb(CH;COO); bão hịa 21ọc chiet bang clorofoc Dịch chi€t clofofoc |
1 Làm khơ bằng NaaSO, khan 2 Cất loại dung mơi
Cạn chiết
Trong cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi đã tiến hành chiết phân đoạn lacton tit 1 mẫu tươi phần trên đất của cây Thìa lä, 2 mẫu tươi phần trên đất
của cây Cần tây, 2 mẫu tươi phản trên đất của cây Mũi và 3 mẫu tươi phần
trên đất của cây cà rốt theo quy trình trên Kết quả chiết được ghi tồm tất
Trang 99°
Bàng 1: Kết quả chiết phân đoạn lacton từ phần trên đất của
các cây Thủa là, Cần tây, Mùi và Cà rối Mẫu cây ! Lượng mâu tươi | Lượng cặn chiết | Hầm lượng cặn chiết | @) @ | Cĩ) Thìa là la 1000 | 0,375 ! 0,037 Cân tây 2a 2b 1000 60 | 0215 0.131 | 0/013 0.036 Mù 3a, 3b 1000 600 | 0198 0290 | 0,031 0,029 Caro 4a 4b 700 1400 | | 0,099 It 0014 0/022 ae | | 70 7 | si 0,030 |
Từ kết quả thu được, chúng tơi nhận thấy ở cùng thời kỳ sinh trưởng, khí cây cĩ nhiều nụ và hoa, hàm lượng cận chiết của câ 4 cây thuốc nghiên cứu là
tương đương nhan Rièng đối với cây Cần tây và cây Cà rốt, hàm lượng cặn
chiết Lang, dân theo thời kỳ sinh trường cia cay
Trang 101.8ấy khơ ở 40 - 50°C: 2 Xây nhỏ Tội mẫu Chiết bằng etanol trong Xoclet Ị ‘Dich chiét ctanol Cất loại bot dung moi
‘Dich chiết ctanoi bão bị:
Pha lỗng bằng nước cất 1-Kết tủa bằng dung dịch
, Pb(CH,COO), bão hịa
2 Lọc Ẩ
Địch chiết cưmot-nước (1:1) | | pin wrong
Chiết bing elorofoc Pha iỗngbảng nước cất (nếu cần)
|_ Dịch chiết clomofoe Dịch chiết œanosnsĩc (1:1)
1 Lam khơ bằng Na,SO| khan Chiết bằng clorofoc 2 Cất loại dụng mơi Căn chiết 1 Dich chiết clorofoc ] 1 Làm icho ‘bing Na,SO, kehan 2 Cất loại dụng mơi Căn chiết 2
'Trong cơng trình này, chúng tơi tiến hành chiết phân đoạn lacton từ 1 mau Bạch chỉ theo phương pháp khơng kết tủa và 3 mẫu cịn lại theo phương pháp
Trang 1111 <7 Bảng 2: Kết quả chiết phân đoạn lacton từ cit Bach chỉ khơng kết tủa 500 1.83“ 0,366 kết tủa đái 0,082 061 { 0,122 0,31 0,062
Từ kết quá thu được, chúng tơi nhận thấy hàm lượng phân đoạn lacton thu
được theo phương pháp khơng kết tủa cao hơn phương pháp kết tủa khoảng 4lần
Để nhận biết sự cĩ mặt của các lacton trong cặn chiết, chúng tơi dựa vào phổ hồng ngoại cửa các cạn chiết thu được
Phổ bơng ngoại của các cặn chiết từ các cây thuốc nghiên cứu được gi tom tét trong bang 3:
Bang 3: Phổ hồng ngoại của các cặn chiết 'Thìa là, Cần tây, Ca rốt và Bạch chỉ Cần chiết: Bạch ch Cạn chiết ——7 Nhĩm 1 2 i v 1744 [1710 1721 i 1732 | CeO ofa Siacton v | 1789 | C=0 tủa +.lactơn v 1622 li605 | 1624 | 1624 | Coc cha vone thơm
Căn cứ vào tài liệp đã cơng bố [11) và các.số liện thu được qua phổ hỏng ngoại, chứng tơi nhận thấy trong cặn Cẩn tây cĩ thế cĩ hợp chất y-lacton cịn
trong cặn Thìa là, Cà rối vã Bạch chỉ (chiết theo cả hai phương pháp) đều cĩ thể cĩ hợp chất ơ-lacton
- Để cĩ thể rút ra kết luận sơ bộ về thành phần cũng như điều kiện và khả nàng tách của các cặn chiết thu được, chúng tơi đã phân tích chúng bàng sác
ký lớp mỏng trên chất hấp thụ silicagel trong hệ dung mơi ety] axetat - ete dấu bỏa với tỷ lệ 6:4 đối với các cặn Thía là, Cần tây, Mùi, Cà rốt và tỷ lệ
2:8 đối với cặn Bạch chỉ Hiện sắc đồ dưới đèn tử ngoại, sau đĩ phưn H;5O,
Trang 12Mùi đều cĩ 4 ver chat wen sác đồ của cạn chiết từ cây Cà rốt cĩ 7 vet chal Trén sắc đỏ của cặn Hạch chỉ chiết theo phương pháp khơng két tha cĩ 19 vet chất, trong khi đĩ trên sác đỏ của cặn Bạch chỉ chiết theo phương pháp kết tủa
chi 06 14 vet chat,
Dựa trên kết quả khảo sát bằng sắc ký lớp mỏng; chúng tơi đã tiến hành tách 0,37e cặn Thia là trên cột siiicagel với hệ dung mơi rửa cột ety] axetát - te dâu hịa (4 : 6) Kết quả thu được 2 chất tính khiết, ký hiệu là T, với khối lượng 0.034g và T với khối lượng 0,022:
Chất Tị là tỉnh thể hình kin: màu trắng, nhiệt độ nĩng chay 1,, = 68°C,
dưới ánh sáng tử ngoại cho màu xanh da trời, cĩ R„ = 0.83 ứng với hệ dung
mơi eryl axetat - cte dẫu hỏa (6 : 4) trên chất hếp phụ sĩlicagel
Phổ hồng ngoại ¡HAI chất Tạ cĩ các dải hấp thụ đặc trưng ứng với tần số:
v= 1732 cm’ (C0 của ơ-lacton) > 1626 em” (C=C của vịng thơm)
121Scm' ; (CO-C của lacton œ„B-khơng no) v=1148 cm” ¡
Nhu vay, trapbơ hồng ngoại của chất T,, bên cạnh dải hấp thụ
y =1732 em'` đặc trưng cho nhĩm cacbonyl ofa Slacton trong vùng 1750 - 1680 emi”, cịn cĩ dải bap thy v = 1626 em’ dac trưng cho nối đổi thơm trong ving 1660- 1600 cm”, Điều đĩ hồn tồn loại trừ khả năng chất T, là hop chat +-lacton trong phân tứ cĩ nối đĩi lién hop, bdi vi dai hp thu v = 1732 om’ dac trưng chơ nhĩm cacbony1 nằm ngồi khoảng tấn số hấp thy v = 1800 - 1760 em ` đặc trưng cho nhĩm caobonyl của y-lacton trong phân tử cĩ nối đổi liệp hop va dai hép thu v = 1626 em” đặc trưng cho nối đơi nằm ngồi khoảng tần
số hấp thụ 1620 - 160 cm” đạc trưng cho nối đơi liên hợp của y-lacton trong
phân tử cĩ nối đối liên hợp
Ngồi ra, phổ hồng ngoại của chat T, cịn cĩ hai dai hp the v = 1215cm” và v= 1148 em” đàc trưng cho nhĩm C-O-C của lacton œ„,B-khơng no
Tất các những điều lý giải trên hồn tồn loại trừ khả năng chất T, là hợp
chất y-lacton trong phân tử cĩ nối đơi liên hợp, đồng thời chỉ ra cho thấy chất T, cĩ thể là mot S-lacton kiểu cumarin
Do đĩ, căn cứ vào các tài liệu đã cơng bố [11,12,13] và các số liệu thu được
dua phổ hồng ngoại, chúng tơi cĩ thể sơ bộ nhận biết chất T, là một ỗ-lacton
kiểu cumarin
Chất T; ở dạng dầu màu vàng nâu đưới ánh sáng từ ngoại cho màu xanh sáng, cĩ R; = 0,67 ứng với hệ dung mơi etyl axetat - ete đầu hỏa (64) trên chải
hap pho silicagel sâu
Trang 13đâu v=1746 em” {CO của 8-lacton) : v= 1626cm” (C=C của vịng thơm) Y=1287 cm” | - (C-O-C của lacton œ,B-khơng no) v= 1096 cm” } Y=1262 em” | v= 1032 em” } v= 3450 cm™ \ OH) v= 1387 cm” | : (C-O-C cita aryl ete) yt
Cũng lý giải tương tự như trong trường hợp phổ hỏng ngoại của chất Tụ,
chúng tơi cĩ thể sơ bộ nhận biết chất T„ là một ð-lacton kiểu cumarin cĩ nhĩm aryl ete và nhĩm bidroxi trong phân tử
Dựa vào kết quả sắc ký lớp mĩng, chúng tơi đã tách 0,488 cạn Mii trên cột silicagel với hệ đụng mơi rửa cột eryl axeta - ete dẫn hỏa (4:6) Kết quả thu được một chất tỉnh khiết, ký hiệp là M; với khối lượng 0,013 Ệ
Chat M, 6 dạng dầu, màu vàn: nâu, dưới ánh sáng tử ngoại cho màu xanh Sáng, cĩ R; =0,80 ứng với hệ dung mơi etyl axetat - ete dau hda (6:4) trên chất
hấp phụ silicagel
Phổ hồng ngoại của chất M, cĩ các dải hấp thụ đặc trưng ứng với tần số:
v#1717em' (C=0 của ã-lacton)
(C-O< cia lacton œ,B-khơng nơ) (CH cha -CH,)
cOH)
Nhu vậy, trong phổ hồng ngoại của chất M, cĩ đải hấp thụ v = 1717 cm”
đạc trưng cho nhĩm cacbonyl của &-lacton trong vùng 1750 - 1680 em” Điều đĩ hồn tộp loại trừ khả năng chất MỊ là hợp chất -laeton, bởi vì dải hấp thụ
v=1717 cmi” đặc trưng cho nhĩm eacbonyi nằm ngồi khoảng tần số hấp thụ
v= 1800 - 1740 cm" dac tnmg cho nhém cacbonyl cita y-lacton
Phé héng ngoai cita chai M, con cé hai dai hp thu v = 1267 om” va
v= 1125 cm” đặc trưng cho nhĩm C-O-C của lacton œ„B-khơng no
Tất cả những điều lý giải trên hồn tồn loại trừ khả năng chất M, là hợp
chất -lacton, đồng thời chỉ ra cho thấy chất M, 06 thé 1a mot Šlacton œ.8-khơng nơ
Ngồi ra, trong phổ hồng ngoại của chất M; cịn cĩ dải hấp thụ
379cm ` đặc trưng cho nhĩm metyl và hai dai hap thy v = 3450 cm’ va
406 cm” đặc trưng cho nbĩm hidroxi
Trang 14
được qua phổ hồng ngoại chúng tơi cĩ thể sơ bộ nhận biết chất M, là một Š-]acton œ„,B-khơng no cĩ nhĩm metyl và nhĩm bidroxi trong phân từ
' Can cứ vào kết qủa khảo sát bảng sắc ký lớp mong, chúng tơi đã tiến hành
tách 0,62p cạn Cà rốt trên cot silicagel với he dung m6i rita c6t ety] axetal - ete
dav hịa (4:6) Kết quả thu được hai chất tính khiết; ký hiệu là C¡ với khối lượng O,042g và C, với khối lượng 0,123
Chất C¡ ở dạng dầu màn vàng, dưới ánh sáng tử ngoại cho mầu tối đen, cĩ R¿= 0,79 ứng với bệ dung moi etyl axetat - ete dâu hịa (6:4) trên chất hấp phụ silicagel Thổ hơng ngoại của chất C¡ cĩ cic dai hấp thụ đặc trưng ứng với Tân số: 684cm” (C=0 của ơ-lacton) (C=C của vịng thơm) (C-O-C của lacton œ,D-khơng no) (C-H của -CH; ) (O-H}
Cũng lý giải tương tự như trong trường hợp phổ hồng ngoại của chất T›,
chúng tơi cĩ thể sơ bộ nhận biết chất C, là một ỗ-]acuon kiểu cumarin cĩ nhĩm metyl và nhĩm hìđroxi trong phan tit
Chất C- là tỉnh thể hình kim màu tráng, nhiệt độ nĩng cháy tạ, = 137-
138°C, duỗi ánh sáng tử ngoại cho màu xanh sáng, sĩ R; = 0,69 ứng với hệ dung mới ctyÌ axetar - ete dầu hỏa (64) trên chất hấp phụ siiicagel
Phỏ hỏng ngoại cđa chất C¿ cĩ các dải hấp thụ đặc trưng ứng với tần số: 1710 cm”ˆ (CEO của ơ-lacton) 605 cm” (C=C của vàng thom) (C-O-C của lacton œB-khơng na) (OH) v=1380 em” ¡
Cơng lý giải tương tự như trong trường hợp phổ hồng ngoại của chất Tị,
chúng tơi cĩ thể sơ bộ nhận biết chất C, là một Š-lacton kiển cumarin cĩ
nhĩm hídroxi trong phân tử
Dựa trên kết qùa khảo sát bàng sắc ký lớp mỏng, chúng tơi đà tiến bành
tách 1,83g căn Bạch chỉ chiết theo phương pháp khơng kết tủa, trên gội silicagel với hệ dung mơi rừa cội ety! axetat - ete đầu hịa theo tỷ lệ táng
Trang 151Ô
Kết quả thu được 6 chất tỉnh khiết với ký hiệu B,, Bạ Bạ, B, B, và B„ theo chiều tăng dần độ phân cực
Chất B, ở dạng dâu màu vàng , đưới ánh sáng tử ngoại cho màu vàng nhạt, cĩ R; = O,97 ứng với bệ dung mơi etyl axetat - ete dầu hịa (2:8) trên chất hấp phụ silicagel Phổ hồng ngoại của chất B, cĩ các dải hấp thụ đạc trưng ứng với tần số: v=1732 em (C0 của Š-lacton)} : 1262 em" ` (C-O-C của lacton œ,B-khơng no) v= 1096 cm" j v=1379em" (C-Heita-CH, )
1ý giải tương tự như trong trường hợp phổ hỏng ngoại của chất M,, chúng tơi cĩ thể sơ bộ nhận biết chất B, là một ỗ-lacton œ;B-khơng no cĩ nhĩm rnetyl trong phân từ
Chất B; là tỉnh thể hình kim màu trắng, dưới ánh sáng rừ ngoại eho màu xánh sáng, cĩ R; = 0,8O ứng với hệ dung mơi etyl axetat - ete đầu hơa (2:8) - trên chất hấp phụ silicageL
Phổ hồng ngoại của chất B; cĩ các đải hấp thụ đặc trưng ứng với tần số:
v= 1734 em" (C=0 của ơ-tacton) v= 1609 cm” (C=C của vịng thơm) 262cm”; (C-O-C của lacton œ,B-khơng no) 096 em” j v=1380 cm” (C-H ca -CH, )
Cũng lý giải tương tự như trong wueng hgp phd héng ngoai cia chat T,,
chúng 1ơi cĩ thể so bộ nhận biét cht B, 14 mot S-lacton kiéu cumarin c6
nhém metyl trong phan ur
Chat B, 14 tinh thé hinh kim mav trang nhiệt độ néng chdy t,, = 102-
103°C, dưới ánh sáng tử ngoại cho mầu vang da cami, cĩ Ry= 0,72 ứng với hệ dung mơi etyl axetat - eLe dầu hỏa (2:8) tren chất hấp phụ silicagel
Phổ hồng ngoại của chất B, cĩ các dải hấp thụ đặc trưng ứng với tẩn số:
v=1736 em} (C=0 cha 5-tacton) 624 em” (C=C cha vịng thơm)
202 cm? (Œ-O-C của laeton œ,B-khơng no)
125 cm j
v=1380em! '(C-Hcủa-CH,)
Lý giải tương tự như trong trường hợp phổ hỏng ngoại của chất Tị,
chúng tơi cĩ thể sơ bộ nhận biết chất B, là một 8-lacton kiểu cumarin cĩ
Trang 16vàng da cam, cĩ R; = 0,51 ứng với hệ dung mơi etyÌ axetat - ete dầu hịa {2:8) trên chất hấp phụ silicagel
` Phể hồng ngoại của chất B„ cĩ các dải hấp thụ đặc trưng ứng với tần số:
v=1732cm” (C=0 của ưlaoton)
v=1624em' (C=C của vịng thơm)
1204 cm ` ` (C-O-C củalacton œ,B-khơng no) 1125 cm‘! |
=13790m > (C-Hcùa-CH;)
1262 cm" } (C-O-C cila vong epoxy) 7
v= 820cm” ;
Cũng lý giải Lương tự như trong trường hợp phổ hơng ngoại của chất Tạ
chúng tơi cĩ thế sơ bộ nhạn biết chất E„ là một ơ-lacton kiếu cumarin cĩ
nhĩm metyt v2 nh6m epoxy trong phan vr
Chất B, là tinh thé hình hat mau tring, dưới ánh sáng tử ngoại cho màu ˆ xanh sáng, cĩ R; = 0,47 ứng với hệ dung mơi ety1 axetat- ete dâu hỏa (2:8)
trên chất hấp phụ silicagel ,
Phổ hồng ngoại của chất B„ cĩ các dâi hấp thụ đặc trưng ứng với tần số:
1709 em! (C=0 của Š-lacton)
1294 em” \_ (-O-C của laeton œ,B-khơng no) 1 =1100em" v5 138) cm” (CH của -CH, )
Cũng lý giải tương tự như trong trường hợp phổ hỏng ngoại của chất M; chúng tơi e ee thể sơ 9 nhận biết chất B, là một ơ-lacton œB-khơng no cĩ nh6m met
Chat bà) là tính thể hình hạt màu vàng, nhiệt độ nĩng chảy tạ, = 63-
64°C, dưới ánh sáng từ ngoại cho màu vàng da cam, cĩ R, = 0,45 ứng với
hệ dung mơi etyl axétat - ete dầu hỏa (2:8) trên chất hấp phụ silicagel
Trang 178#
Lý giải tương tự như trong trường hợp phổ hồng ngoại của chal T, |
chúng tơi cĩ thể sơ bộ nhận biết chất B, là một ư-jacton kiểu cumarin cĩ nhĩm metyÌ và nhĩm hidroxi trong phân từ
Phổ hồng ngoại và một số tính chất vật lý khác của các chất phân lập
được từ các cây thuốc nghiên cứu được trình bày tĩm tất trong hai bảng
sau đây: :
Bảng 4: Tính chất vật lý của các lacton phân lập được từ
phân trên đất của các cây Thìa là Mùi và Cà rối Ga an TM, c Ry 0,83 | 0,67 0,80 0,79 0,69 i ŒA-PE(6:4) i Ị /silicaget) | | i { i | i z Dang | tĩnh thể | đấu | dau | di tỉnh thể tình kim j i ¡ ¡ hình kun i ! Ị i eC) 168 ! | Ị 1137-138 | Ị Màu(AST) : mắng VAng nữu | vàng mâu lvàng — - mắng i i i MàuUV) tời [xanh da | xanh sng | xanh sing jee ị xanh sáng ˆ i | Phổ IR | 1732 11736 177 | 1684 1710 | C=O S-lacton em”) | 1626 | 1626 1603 1605 | CC vịngthơm | 121s 1287 1267 1291 1270 1C0-C lacton |1148 | 1096 ¡1185 1157 :145 tu8-khơng n6 i i Ì la |1l380 7 CH (-CH,) ¡1262 Ị i l } GĨ-C arylewe j 1032 ị i : | ¡3450 | 3450 3450 13390 OH 1387 1406 Ì134o | 1380 i i
Đacđiểm | cumanin | cumarin | Sscton Ìcwnwmim | cunmmin
cấu trúc i aryl ete vã | no cĩ eư nhĩm | œ.B-khĩng ' cĩ nhớm Ì cĩ nhĩm meryi vi | hidroxi | i hidroxi! shom hidroni | wong phan j
i trong phan | metylya trong tir
pa | hidremi = phan ị |
i jong tr i |
: kh | Ị
Trang 18Bang 5: Tinh chat vat lý của các lacton phân lạp được từ củ Bạch chỉ thất † | B, i BR | † |B † I + i 5 | B, R 1097 080 1072 ios: i047, los APES) | ị i i : | i 7aiheagelì i | | ị
Dạng bs [ga£ tbhế dnhthế | tinh thé | tinh wé | | điáb - chủnhkim hùnhkăm | hành hạt | hành hạt | |km 7 : | ị CO | i 102-103 | ¡ 68-64 Mau(AST) vàng, trắng | trắng vàng | trắng | vang | i tố i
Màu(UV) [ưng xanh | ving da vang | xanb lvăng | johat — : sáng lam dacmo lsáng |dacam |
ị : i I i
Phd 122 jana | 1736 1732 |1709 |1722 ÌC=O ưiwien
vem") 1 1609 | 1624 1624 1625 | OeC vbnghơm | 1262 i 1262 1 1202 1204 ¡ 1294 |1298 Ì CO-C laeton J1096 j1096 Ì1125 1125 1190 1144 œ;-khĩng no Ï[1479 J138G |1380 1379 1382 |1380 GH -CH, | | ! 1262 i } C-O-C ving et \ | : i #4 í Ị |3450 \ -O-H | epoxy | : 1401 Dac diém | S-lecton |-Gumarin : cumarin i cumatin õ-jacton | cumorin cấutrúe = laf | od : cĩ nhĩm + cĩ nhĩm |œ„p- | cĩ nhĩm” lkhong | nhĩm ' metyl melyÌ VÀ ¡ khơng i mety] va | i mety!
Ì mo cĩ trung epoxy lnocĩ | hidroxi |
nhĩm |Wong phan = trong ahd, | rong |
Ímeyl | pin: tir | Phân i | mpetyt | phimtừ |
[mong | te Hi | wong
phan ti: i | phân từ
Trang 1919”
3 KET LUAN ,
Qua việc nghiên cứu thành phần lacton trong Š cây thuốc Việt nam thuộc bọ Hoa tán, chúng tơi rúi ra một số kết luận sau đây:
1) Đã tiến hành chiết chọn lọc phân đoạn laoton từ củ Bạch chỉ và từ phần
trên đất của các cay Thia là, Can tay, Mii va ca rot
2) Phổ hỏng ngoại của cặn chiết Cin tay cho tm hieu y-lacton, phd héng
ngoại của cạn chiết Thìa là, cà rốt và Hạch chỉ đều cho tín hiệu ơ-lacton
3) Qua sắc ký lớp mỏng, đã khảo sát sơ bộ thành phần, điều kiện và khả
năng tách mội số chất chính cĩ trong cạn chiết của các cây thuốc nghiên cứu 4) Bằng sác ký cột, đã tách được 1 ] chất tính khiết với ký hiệu T;, T; từ cặn Thìa là M, _ từcặn Mùi €¡ C; từ cặn Cà rốt
B,, By, By, Bs, Bs, Bg tirean Bach chi
5) Phán tích phổ hồng ngoại của các chất tách được, đã sơ bộ nhận biết một số đặc điểm cấu trúc của chúng :
Chất T, là một cumarin
Chất T; là một cumarin cĩ nhĩm ary] ete và hiđroxi trong phán tử
Chất M, là tmột ð-lacton œ„,B-khơng no c6 nhémeryl va hidroxi trong phân tử
Chất C, là một cumarin cĩ nhĩm metyÌ và hidroxi trong phân tử, Chất C, là một cumarin cĩ nhĩm hidroxi trong phân tử
Chat B, 18 mot ồ-lacton œ,B-khơng no cĩ nhĩm mery] trong phán tử Chất B là một cumarin cĩ nhĩm mnety] trone phân tử
Chất B; là một cumarin cĩ nhĩm mety1 trong phân từ
Chất B„ là một cumarin cĩ nhĩm mety1 và epoxy trong phân tử
Chất B; là một -lacton œ,B-khơng no cĩ nhĩm metyl trong phan ut
Trang 204, TAL LIEU THAM KHAO
1 Phan Kế Lộc, Tài nguyên thực vật học, phẩm ÏH: Đạc điểm một số nhĩm
thực vật cĩ ích chủ yếu, Hà nội - 1975, trang 179 -.190
2 Đơ Tất Lợi, Những cay thuốc và vị thuốc Việt nam, Nhà xuất bản Khoa ˆ học và Kỹ thuật, Hà nội 1986
3 Viện Dược liệu, Tài nguyên cây thuốc Việt nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội - 1993, trang 56 - 57
4, Halina Grabarezyk, Sesquiterpene lactones, Pol J Phatmacci Pharm., 1973, 25, 469 475 5 Ding, Yunmei et al, Determination of coumarins in Angelica dahurica vat
formosana by thin layer chromatography and UV spectrophotomerry, Yaoxue Tong Bao-1981, 16 (8), 16 - 17
6 Herout V., Suchy M., Sorm F On terpenes CKXXL Isolation and Striiure
of costunolide, baichanolide isobaichanolide, hydroxybaichanolide,
sesquiterpenic lactones of germacrane type from Artemisia balchanorum H
Krasch “Coll Czech Chem Comm.”, 1961, v.26, p 2612
1 Tapaosl B.4., Kacormot it 3,,Gegraune 0.17 0 Stigerria krcwagurees tj
Contin rece tguserrosa, “bunts woapigh weg", 4973 NEI, 0 ABP 8, Suchy M., Benesova V., Herout V ¢ a Die Suructur der Cnicins eines
Sesquiterpen Lactone and Cnicus benedictos L "Chem Ber.”, 1960, 8.2449
9 Gonzalez A.G., Arteaga J M., Breton] L Germacranolides from Cemanrea seridis "Phytochemistry", 1973, v 12, p 2997
10 Gonzalez A G Bermejo J., Massanet G M., Amaro J M., Dominguez B., Morales A Hypochaerin : a new sesquiterpene lactone from hypochaeris setosus "Phytochemistry” 1976, v, 15, N°6, p 991
it, Paiiccwo KC, Houpeprne werbutepnenotire taeTores,
Trang 21an
12, Heinz Becker et al, Thực hành Hĩa học hữu cơ, tập lý Nhà xuất ban Khoa học và Kỹ thuật Hà nội - 1976, trang 9§ - 99
13 Brand J Eglimeon G., Ứng dụng quang phổ trong Hĩa học hữu cơ, Nhà
Trang 22"Tên đề tài: Nghiên cứu thành phần lacton của một số cây thuốc Việt nam
thuộc họ Hoa tán (Apiaceae)
Mã số : QG - 95 - 09
Cơ quan chủ trì để tài: Khoa Hĩa trường Đại học Khỏe học Tự nhiện
Địa chỉ 19 L£ Thánh Tơng, Hà nội Tel, ; 8253503 Cơ quan quản lý để tài: Đại học Quốc gia Hà nội Đa chỉ: Tel : Tổng kinh phí thực ehi : 10.519.500' Trong đĩ: Từ ngân sách Nhà nước - Kinh phí của Bộ/Tỉnh : 12.000.000°
Thời gian nghiên cứu : 24 tháng "Thời gian bát đầu : 25 /4 /1995 Thời gian kết thúc: 25 /4/ 1997
Tên các cán bộ phối hợp nghiên cứu : Đặng Huỳnh Nga
Lê Minh Hà
Phạm Thúy Nga :
Nguyễn Việt Thang
Số đăng ký đề tài , Số chứng nhận đăng ký KỌNC Bao mat:
A Phé bi€n rộng rãi
4 B Phổ biến hạn chế
Noa ae) Ng ay nes C Bao mat :
,T6m tắt kết quả nghiên cứu:
1,Chiết phân đoạn lacton từ phần trên đất của các cây Thìa là (Anethpm graveolens L.), Căn tây (Apium graveolens L.), Mii (Coriandrum sativum L.)
Ca r6t (Daucus carota L.) va tir ch Bach chi (Angelica dahurica Benth et
Trang 234 Nhận biết một số đặc điểm cấu trúc của 1! lacton tách được từ các cặn
chiết ⁄
; Sản phẩm tạo ra và yêu cầu khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội:
1) Báo cáo nghiệm thu kết quả nghiên cứu đề tài nam 1995 - 1997 là một tư liệu khoa học gĩp phân điều tra cơ bản về mặt hĩa học nguồn cây thuốc
phong phú đa dạng ở nước ta 2
2) Hai bài báo khoa học đã cơng bố:
a) Phan lập và nhận biết một cumarin trong cây Cà Tối
‘Tap chi Dược học, số 6 - 1995 ‘
b) Nghiên cứu thành phần lacton trong cũ Bạch chỉ (Angelica dahurica Benth et Hook.) thuộc họ Hoa tán (Apiaceae) Hĩa học và Cơng nghiệp Hĩa
chất, số 5 - 1997
3) Để tài đã hỗ trợ một phân kinh phí cho ba luận án Cử nhân và một luận “án Thạc sĩ Hĩa hợp chất thiên nhiên,
Kién nghị về qui mơ và đối tượng áp dụng kết quả nghiên cứu:
Những kết quả nghiên cứu đạt được trong đề tài này đã gợi mở cho chúng tơi suy nghĩ về một số hướng cần kết hợp với các nhà sinh hĩa Y học để tiếp
tục đi sâu nghiên cứu các cây thuốc Thia là Cần tây, Cà rốt và Bach chi, qua
đĩ hy vọng sẽ từm kiếm được một số lacton và flovonoit cĩ hoại tinh sinh hoe quý giá, cĩ triển vọng sử dụng trong thực tiễn để làm thuốc chữa bệnh
Chứcvg | sChùmìđểt — Ï Thủ trườngco quan| Chútichhộiđồng "Th trating i oo quan