Ngành điện góp phần nâng cao năng lựccạnh tranh quốc gia, thu hút đầu tư; giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng miền; thúcđẩy hoạt động sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.-
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VẬT CHẤT - KINH TẾ ĐẾN DÒNG VỐN NƯỚC NGOÀI VÀO NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
GVHD: Nguyễn Thị Thu Hương Nhóm: 9
Thành viên: Lê Thị Như Quỳnh
Định Thị Khánh DungTrần Thị Tuyết HạnhPhạm Thị Ánh Dương
Đà Nẵng 11/2023
Trang 2MỤC LỤC
b Chất lượng cung ứng dịch vụ (cơ sở hạ tầng mềm) 5
4 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nông nghiệp Việt Nam 19
a Quy mô vốn FDI vào nông nghiệp Việt Nam 19
b Cơ cấu tiểu ngành đầu tư của FDI khi đầu tư vào Nông Nghiệp Việt Nam(%) 20
c Quy mô vốn FDI vào nông nghiệp so với các lĩnh vực khác của Việt Nam 21
III ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VẬT CHẤT - KINH TẾ ĐẾN DÒNG VỐN
a) Mức độ phát triển về quản lý kinh tế vĩ mô 26
Trang 3DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Tăng trưởng nông nghiệp và GDP qua các năm 7
Hình 2 Cơ cấu nông nghiệp 7
Hình 3.Xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam qua các năm (tỷ USD) 11
Hình 4 Xuất khẩu gạo Việt Nam 2018 - 2022 13
Hình 5 Xuất khẩu Cà phê Việt Nam 2018 - 2022 13
Hình 6 Sản lượng, kim ngạch và giá trị xuất khẩu hồ tiêu (2018 - 2022) 14
Hình 7 Giá trị xuất khẩu rau, hoa, quả Việt Nam 2018 - 2022 15
Hình 8 Thị trường xuất khẩu trái cây 15
Hình 9 Giá trị xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam 2018 - 2022 16
Hình 10 Giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ Việt Nam 2018 - 2022 17
Hình 11 Cơ cấu vốn FDI trong lĩnh vực nông nghiệp 2019 19
Hình 12 Phân loại mức độ rủi ro của các loại hình thiên tai ở Việt Nam 22
DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.Số vốn FDI và số dự án FDI vào lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2016-2022 19
Bảng 2 Lũy kế đến năm 2022 số vốn FDI đầu tư vào nông nghiệp Việt Nam 20
Bảng 3 Tình hình thu hút đầu nước ngoài năm 2022 theo ngành 21
Trang 4NGUYÊN NHÂN CHỌN ĐỀ TÀI
Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong nền kinh tế của ViệtNam, đảm bảo cung cấp nguồn thực phẩm cho dân số và đóng góp quan trọng vào xuấtkhẩu nông sản Tuy nhiên, để đạt được sự phát triển bền vững trong ngành này, việcthu hút đầu tư nước ngoài là một yếu tố quan trọng Môi trường vật chất - kinh tế, baogồm vị trí địa lý, khí hậu, nguồn tài nguyên, cơ sở hạ tầng, quy hoạch và chính sáchliên quan đến nông nghiệp, có tác động trực tiếp đến dòng vốn đầu tư nước ngoàivào lĩnh vực này
Đánh giá tác động của môi trường vật chất - kinh tế giúp chúng ta nhận diện đượcnhững thách thức và vấn đề hiện tại trong việc thu hút đầu tư nước ngoài vào nôngnghiệp Việc xem xét tác động của FDI không đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp cũng làmột khía cạnh quan trọng Có những lý do riêng khiến FDI không đầu tư vào nôngnghiệp, có thể bao gồm sự ưu tiên cho các ngành công nghiệp khác hoặc các rào cảnđối với đầu tư trong nông nghiệp Bằng cách đánh giá tác động này, chúng ta có thểhiểu rõ hơn về tình hình thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp Đề tài
“Ảnh hưởng của môi trường Vật chất - Kinh tế đến dòng vốn nước ngoài vào Nông nghiệp Việt Nam” đã được lựa chọn với mục tiêu quan trọng là hiểu rõ hơn về tình
hình đầu tư vào nông nghiệp và những yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư nướcngoài trong lĩnh vực này
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5I TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM
1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
a Vị trí địa lý
Việt Nam nằm ở phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực ĐôngNam Á Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Đông vàphía Nam giáp biển Đông Tạo điều kiện cho Việt Nam giao lưu, trao đổi kinh tế,thương mại với các nước trong khu vực, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Việctiếp cận thị trường khu vực rộng lớn và đang phát triển dễ dàng hơn Khoảng cách gầnnày cho phép khoảng cách vận chuyển ngắn hơn và giảm chi phí hậu cần khi xuất khẩunông sản sang các nước lân cận như Lào, Campuchia, Thái Lan và Malaysia.Nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với các tuyến đường bộ,đường sắt xuyên Á trong dự án xây dựng tuyến đường cao tốc, nối liền các quốc giakhu vực Âu - Á do Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình Dương của Liên hợpquốc (ESCAP) khởi xướng vì vậy tạo điều kiện tiếp cận trực tiếp tới các tuyến vận tảibiển quốc tế và thuận lợi trong việc lưu thông nông sản Bên cạnh đó, Việt nam có thể
dễ dàng tiếp cận các thị trường quốc tế và xuất khẩu nông sản như gạo, cà phê, rauquả, hải sản và các sản phẩm nông nghiệp khác Đồng thời, việc nhập khẩu các loạicây trồng, phân bón và máy móc nông nghiệp cũng được đơn giản hóa
b Điều kiện tự nhiên
● Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa
Với nền bức xạ cao và tổng nhiệt độ hoạt động lớn, đây là điều kiện cho phép nước taphát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới với khả năng xen canh, tăng vụ, gối vụ, quayvòng đất liên tục mà điển hình là ta có thể sản xuất từ 3 đến 4 vụ trong năm Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, cho phép ta có thể sản xuất được nhiều đặc sản nhiệtđới có giá trị kinh tế cao, điển hình là những sản phẩm ưa nóng như: cà phê, cao su,tiêu điều rất có giá trị xuất khẩu sang các nước ôn đới
Vì là khí hậu nhiệt đới cho nên nước sông, biển không đóng băng đã tạo điều kiện chonước ta phát triển giao thông thuỷ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản và du lịch biểnquanh năm
Việt Nam có mưa nhiều với lượng mưa lớn đây là điều kiện môi trường rất phù hợpvới phát triển một nền nông nghiệp lúa nước nhiều vụ quanh năm Vì vậy mà nước tangày nay trở thành một trong những nước sản xuất nhiều lúa gạo nhất thế giới Khí hậu phân hóa sâu sắc theo mùa đặc biệt có mùa đông lạnh ở miền Bắc đó là điềukiện thuận lợi để phát triển một hệ thống cây trồng vật nuôi rất đa dạng gồm nhiều cây
ưa nóng: cà phê, cao su, lúa nước và nhiều cây ưa lạnh su hào, cải bắp, súp lơ Khí
Trang 6hậu lại phân hoá rất rõ từ Bắc vào Nam và tạo nên ở nước ta có 3 miền khí hậu khácnhau là điều kiện để thực hiện sự trao đổi sản phẩm nông nghiệp giữa các vùng làmcho mọi vùng của nước ta đều rất phong phú và đa dạng bởi các sản phẩm nôngnghiệp Khí hậu nước ta lại phân hoá rất rõ theo chiều cao cho nên ở các vùng núi caotrên 1000m có kiểu khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới mát lạnh quanh năm: Sapa, Đà Lạt,Tam Đảo, Mẫu Sơn… là những địa bàn rất tốt với phát triển du lịch, nghỉ mát, dưỡngbệnh Đồng thời ở những vùng núi cao này lạI rất phù hợp với trồng các cây cận nhiệtđới và ôn đới như các dược liệu quý (tam thất, sa nhân, hà thủ ô ) và nhiều loại cây ănquả cận nhiệt và ôn đới (đào, mận, lê )
● Địa hình
Việt Nam có một địa hình đa dạng với các dãy núi, cao nguyên, thung lũng và vùngđồng bằng Điều này ảnh hưởng đến sự phân bố của đất canh tác và khả năng sử dụngđất cho nông nghiệp
Vùng đồi núi: có diện tích rừng và đất trồng lớn, tạo cơ sở phát triển nền lâm-nôngnghiệp nhiệt đới Khu vực đồi núi thấp, các cao nguyên và các thung lũng với các loạiđất như feralit, badan,… tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh câycông nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc Có thể trồng được các loàiđộng, thực vật cận nhiệt và ôn đới
Vùng đồng bằng: là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loạinông sản, mà nông sản chính là lúa gạo Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủysản, khoáng sản và lâm sản Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khucông nghiệp và các trung tâm thương mại Phát triển giao thông vận tải đường bộ,đường sông
Cao nguyên có bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc và
và độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên, khí hậu và đất rất thuận lợi cho việc trồng câycông nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn
Nước ta có đường bờ biển dài trên 3260 km tài nguyên sinh vật biển phong phú, thuậnlợi cho việc đánh bắt sinh vật biển, là nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm
và công nghiệp hóa chất Ngoài ra, còn giúp rút ngắn khoảng cách và thời gian đi lạicho các vùng miền, các quốc gia trên thế giới thông qua phát triển các tuyến giaothông đường thủy
● Tài nguyên đất
Việt Nam là quốc gia đa dạng các loại đất và được phân bố rộng khắp trên hầu hết cácvùng miền của đất nước Theo đó, nước ta có tất cả 14 loại đất, trong diện tích đấtnhiều nhất là phù sa và Feralit Đất phù sa khoảng 3 triệu ha, tập trung phần lớn ởvùng đồng bằng, thích hợp để trồng lúa nước và các cây công nghiệp ngắn ngày Đất
Trang 7feralit khoảng 16 triệu ha, tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi, thích hợp với việctrồng cây công nghiệp dài năm (cao su, điều, hồ tiêu, ), cây ăn quả và các cây ngắnngày (ngô khoai, )
Nước ta có một số loại đất rất tốt: đất đỏ bazan, đất đỏ phù sa được bồi và không bồihàng năm; những loại đất này lại phân bố trên diện tích rộng, trên địa hình khá bằngphẳng ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông CửuLong Đây là những địa bàn rất tốt với hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn:cung cấp cà phê ở Tây Nguyên, cao su ở Đông Nam Bộ, chuyên canh lúa ở Đồng bằngSông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long
● Tài nguyên nước
Vì sông ngòi nước ta có trữ lượng nước lớn rất thuận lợi cho việc phát triển nôngnghiệp, đặc biệt nền nông nghiệp nước ta là nền văn minh lúa nước Sông ngòi nước ta
có hàm lượng phù sa lớn chính đó là nguồn phân bón tự nhiên rất tốt bồi đắp cho đồngbằng càng thêm màu mỡ Đồng thời phù sa sông ngòi còn có giá trị bồi đắp cho đồngbằng làm cho đồng bằng ngày càng mở rộng thêm về phía biển Nhờ vậy mà nhân dân
ta có thể tiến hành quai đê lấn biển mở rộng thêm diện tích trồng trọt Sông ngòi còn làđịa bàn rất tốt với nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, lợ: tôm, cá và trồng rong câu Đồngthời sông ngòi cũng là nơi để vớt cá giống (cá bột) phục vụ cho mục đích nuôi thuỷsản trong các hộ kinh tế gia đình Bên cạnh đó, nước ta có hệ thống mạng lưới sôngngòi chằng chịt Đây cũng là nguồn nước ngầm quan trọng để hỗ trợ các hoạt động sảnxuất nông nghiệp nhất là vào mùa mưa
2 Môi trường kinh tế
a Cơ sở hạ tầng cứng
Việt Nam ngày càng chú trọng đến việc cải thiện và phát triển cơ sở hạ tầng Vì cơ sở
hạ tầng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội và tạo động lựccho sự phát triển Và đầu tư cơ sở hạ tầng là một trong những động lực quan trọng thúcđẩy phát triển kinh tế Việt Nam trong những thập kỷ gần đây Việt Nam đã chú trọngđầu tư phát triển giao thông vận tải, đặc biệt là hệ thống đường bộ, sân bay và cảngbiển [1]
- Hệ thống đường giao thông:
Vận tải đường bộ được coi là xương sống của ngành vận tải và chuỗi cung ứng(logistics) của đất nước Thực hiện các dự án đường cao tốc, những công trình lớnđược đầu tư nhằm kết nối và rút ngắn thời gian lưu thông giữa các vùng miền như cáctuyến đường cao tốc nối các tỉnh với nhau Giúp thuận lợi cho việc vận tải hàng hóatrong nội địa Và các tuyến đường giao thông nông thôn đang dần được mở rộng vàbê-tông hóa thuận tiện cho việc di chuyển, vận chuyển hàng hóa
Trang 8Nước ta chủ trương nâng cấp, cải tạo đảm bảo an toàn cho những tuyến đường sắt hiệncó; triển khai đầu tư hai đoạn ưu tiên của tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam; ưutiên xây dựng một số tuyến đường sắt kết nối cảng biển cửa ngõ quốc tế đặc biệt khuvực Hải Phòng và Bà Rịa - Vũng Tàu; kết nối TP Hồ Chí Minh với Cần Thơ, kết nốiquốc tế với Trung Quốc, Lào và Campuchia phù hợp với các hiệp định vận tải quốc tế
và đồng bộ với tiến độ đầu tư của các nước trong khu vực
Vận tải đường biển: Việt Nam có tổng số 320 cảng, bao gồm cảng biển và cảng sông,trong đó có 163 cảng quốc tế Hải Phòng, Đà Nẵng và TP HCM là ba cảng lớn củaViệt Nam, lần lượt nằm ở miền Bắc, Trung và Nam Hầu hết các cảng gắn liền với cáctrung tâm, các vùng kinh tế lớn của cả nước đã hình thành các cảng biển lớn với vai trò
là đầu mối phục vụ xuất nhập khẩu hàng hóa và tạo động lực phát triển toàn vùng Việt Nam khai thác 33 sân bay dân dụng, trong đó có 11 sân bay quốc tế và 12 sân baynội địa Ngày càng mở rộng mạng đường bay giúp hàng hóa vận vận chuyển trực tiếpxuyên suốt đến nhiều quốc gia Việc phát triển vận tải sân bay kéo theo sự phát triểndịch vụ vận chuyển hàng không quốc tế
- Hệ thống điện
Hệ thống điện đang dần được cung cấp đến các vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảođảm bảo nhà nhà đều có thể sử dụng điện Ngành điện góp phần nâng cao năng lựccạnh tranh quốc gia, thu hút đầu tư; giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng miền; thúcđẩy hoạt động sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu
- Hệ thống cấp nước
Nước ta có hàng ngàn hệ thống công trình thủy lợi lớn, vừa và nhỏ để cấp nước tướitiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cung cấp nước phục vụ sinhhoạt và công nghiệp, phòng chống lũ lụt, ngập úng, hạn hạn, góp phần bảo vệ môitrường Bên cạnh đó, cả nước đã xây dựng khoảng 6150 km đê sông, 2500 km đê biển;
hệ thống hồ chứa trên toàn quốc đóng vai trò quan trọng cho phòng chống lũ các lưuvực sông
b Chất lượng cung ứng dịch vụ (cơ sở hạ tầng mềm)
- Chất lượng dịch vụ lao động
Trình độ lao động chuyên môn đã có những cải thiện nhất định, song nhìn chung chấtlượng còn thấp Khả năng làm việc nhóm, tính chuyên nghiệp trong công việc còn yếu,khuynh hướng nắm vững lý thuyết nhưng kém về năng lực thực hành còn phổ biến.Năng suất lao động nước ta được cải thiện nhưng vẫn còn ở mức thấp, nền kinh tế chủyếu dựa vào các ngành thâm dụng lao động và dịch vụ sử dụng nhiều lao động phổ
Trang 9thông Trong đó, trình độ lao động nông thôn còn thấp tác động lớn đến việc tiếp cậnkhoa học công nghệ.
- Chất lượng dịch vụ tài chính
Dịch vụ tài chính (DVTC) được hiểu là một hệ thống cấu thành của loại hình dịch vụmang tính chất thương mại, nói cách khác, đây là loại dịch vụ kinh doanh có tính chấtthị trường, bao gồm: Dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ chứng khoán, tưvấn đầu tư…
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã đi vào hoạt động từ năm 2000, đến nay, sau hơn
20 năm hoạt động đã trở thành một kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư phát triển.Thị trường chứng khoán ngày càng đa dạng về mặt hàng hóa giao dịch và đã phát triểnmạnh mẽ, trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho nền kinh tế Tuy nhiên, quy môthị trường vẫn còn nhỏ so với các nước trong khu vực, giá chứng khoán tăng giảm thấtthường Thông tin thị trường còn thiếu tính công khai, minh bạch, không được tổ chứcquản lý và giám sát kịp thời nên khả năng xảy ra rủi ro rất lớn như mất khả năng thanhtoán, lừa đảo, thao túng chứng khoán [2]
Hệ thống ngân hàng là kênh cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế Tuy nhiên, kinh tếViệt Nam phụ thuộc vào nguồn tín dụng ngân hàng (tỉ lệ tín dụng/GDP cuối năm 2022
ở mức 125,34%), trong khi nhu cầu vốn để phát triển kinh tế luôn ở mức cao, tạo áplực lên lãi suất cho vay [3]
Hoạt động hỗ trợ giải quyết bồi thường (TPA) có vai trò quan trọng đối với sự pháttriển của thị trường bảo hiểm Mô hình dịch vụ này đang rất phát triển ở các nướctrong khu vực như Singapore, Malaysia, Philippins, Indonesia và đặc biệt là ở Ấn Độ.Tuy nhiên, ở Việt Nam loại hình dịch vụ này còn hoạt động dè dặt do chưa có khungkhổ pháp lý dẫn đến khó khăn lúng túng trong quá trình thực thi Đối với lĩnh vựcthường xuyên chịu thiệt hại như nông nghiệp thì hoạt động bồi thường cũng được nhàđầu tư nước ngoài chú trọng [4]
- Chất lượng dịch vụ logistics
Việt Nam được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng và hấp dẫn cho sự phát triển củangành dịch vụ logistics Logistics là hoạt động theo chuỗi dịch vụ từ giai đoạn tiền sảnxuất tới khi hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối cùng Lĩnh vực này liên quan đếnhoạt động vận tải, giao nhận, kho bãi, tư vấn, xuất nhập khẩu - thương mại, Hệ thống
hạ tầng giao thông ngày càng cải thiện và mở rộng với quy mô kéo theo sự phát triểnlogistics Hiện thị trường logistics Việt Nam có sự tham gia của khoảng 3.000 doanhnghiệp trong nước và khoảng 30 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xuyên quốcgia Tuy nhiên, chi phí cho dịch vụ logistics vẫn còn khá cao
Trang 10c Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Hình 1 Tăng trưởng nông nghiệp và GDP qua các năm
Có thể thấy tốc độ tăng trưởng nông nghiệp có xu hướng tăng trong những năm gầnđây mặc dù cơ cấu ngành nông nghiệp giảm Đặc biệt, năm 2020, 2021 năm chịu ảnhhưởng bởi Covid-19 tăng trưởng nông nghiệp gần bằng và cao hơn tăng trưởng GDP.Thể hiện nông nông có đóng góp to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội.Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong 20 năm qua (2000-2020), lĩnh vực nôngnghiệp Việt Nam đã có sự chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang lâm nghiệp và thủysản theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng lâm nghiệp và thủysản
Hình 2 Cơ cấu nông nghiệp
Trồng trọt là lĩnh vực chủ chốt của ngành nông nghiệp Giá trị sản xuất của trồng trọtchiếm từ 64-68% giá trị sản xuất của toàn ngành Hiện nay toàn ngành Nông nghiệpđang thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao giátrị hàng hoá nông sản xuất khẩu và chuyển giao công nghệ tiên tiến, giống cây, giốngcon có năng suất, chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, lĩnh vực trồng trọt chú trọng
Trang 11đến chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao chất lượng và hiệu quả Trong
đó, cụ thể là việc giảm diện tích trồng cây hàng năm không hiệu quả sang cây trồngkhác cho giá trị kinh tế cao hơn, như: Chuyển đổi diện tích trồng lúa bị hạn hán, nhiễmmặn hoặc kém hiệu quả sang trồng rau, màu, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quảtạo ra những sản phẩm có thị trường tiêu thụ cả trong và ngoài nước với giá trị thuđược cao hơn trồng lúa
d Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ trương lớn của Đảng ta, là nội dung trọng tâm củahội nhập quốc tế và là một bộ phận quan trọng, xuyên suốt của công cuộc đổi mới.Trên cơ sở đó, Việt Nam đã chủ động và tích cực tham gia vào các thiết chế kinh tế đaphương và khu vực, với các dấu mốc quan trọng như: Gia nhập Hiệp hội các quốc giaĐông Nam Á (ASEAN - năm 1995); là thành viên sáng lập của Diễn đàn kinh tế Á –
Âu (ASEM - năm 1998); trở thành thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á –Thái Bình Dương (APEC – năm 1998) và đặc biệt là gia nhập Tổ chức Thương mạithế giới (WTO - năm 2007), đánh dấu sự hội nhập toàn diện vào nền kinh tế toàn cầu.Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới Việc mởcửa nền kinh tế trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phầnkhông nhỏ để duy trì tốc độ tăng trưởng cao hàng năm của nền kinh tế Việt Nam.Đến nay, Việt Nam đã hoàn thành ký kết 15 FTA ở cấp độ song phương và khu vực(trong đó đang thực thi 14 FTA, 1 FTA đã ký nhưng chưa có hiệu lực), và đang đàmphán 2 FTA Trong số đó, nổi bật nhất là 3 FTA thế hệ mới gồm Hiệp định Đối táctoàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự dogiữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Thương mại tự do giữaViệt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA); và 1 FTA có quy
mô lớn nhất thế giới trong khuôn khổ ASEAN là Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diệnkhu vực (RCEP) Có thể nói, các FTA đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường chohàng xuất khẩu của Việt Nam; là cơ hội để Việt Nam kết nối, tham gia sâu hơn vàochuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu
Cùng với việc tham gia WTO và thực thi các FTA Việt Nam trở thành tâm điểm củacác dòng chảy thương mại toàn cầu, góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP và kim ngạchxuất nhập khẩu của Việt Nam [5]
Trang 12II NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
1 Vai trò của Nông nghiệp
Nước ta là một nước nông nghiệp, có đến 27,6% (năm 2022) dân số lao động tronglĩnh vực này Vì vậy, sản xuất nông nghiệp đóng một vai trò vô cùng quan trọng trongphát triển nền kinh tế:
- Nông nghiệp là nguồn cung lương thực, thực phẩm dồi dào giúp duy trì chi phínhân công thấp, tạo lợi thế cạnh tranh trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa.Góp phần phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và an ninh quốc phòng,nông nghiệp đang trở thành “trụ đỡ”, là “cứu cánh” cho nền kinh tế trong nhữngnăm kinh tế thế giới khủng hoảng, giữ vững tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ
mô, bảo đảm an sinh xã hội, góp phần ổn định chính trị - xã hội
- Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến thựcphẩm, chế biến gỗ, dệt may và nhiều ngành khác Sản phẩm của nông nghiệpnhư lúa, cây mía, cao su, cà phê, hạt điều, hạt tiêu và các loại cây trồng khácđóng góp đáng kể vào xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài
- Nông nghiệp còn đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn từ xuất khẩu nông, lâm, thủysản và là lĩnh vực có thặng dư thương mại cao và ổn định, góp phần giảm nhậpsiêu cho Việt Nam, giúp Việt Nam nâng cao vị thế của mình trong hội nhậpquốc tế
- Nông nghiệp góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai trongđiều kiện biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp Lĩnh vực lâm nghiệpđóng góp đáng kể trong giảm phát thải khí nhà kính Việc xử lý chất thải trongchăn nuôi bằng các giải pháp công nghệ tiên tiến vừa góp phần bảo vệ môitrường vừa giúp tạo nguồn năng lượng thay thế
Trang 132 Thuận lợi, khó khăn
a Thuận lợi:
● Yếu tố bên trong:
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi với khí hậu nhiệt đới giómùa cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp đa dạng về cơ cấu câytrồng, vật nuôi sao cho phù hợp với từng vùng
- Lao động nông nghiệp nước ta dồi dào, có khả năng học hỏi nhanh và sáng tạomáy móc phục vụ sản xuất
- Khoa học - kĩ thuật đang được áp dụng rộng rãi vào nông nghiệp Ví dụ: Trướcđây, người nông dân thường sử dụng các phương pháp tưới tiêu truyền thốngnhư tưới thủ công, tưới theo rãnh, tưới máng, Những phương pháp này cónhiều nhược điểm như tốn kém thời gian, công sức, gây lãng phí nước và phânbón, ảnh hưởng đến chất lượng đất Nhưng nay đã có công nghệ tưới tiêu hiệnđại hoặc
- tưới phun - sử dụng các vòi phun nước để phun nước lên cây trồng Tưới nhỏgiọt sử dụng các ống nhỏ giọt để dẫn nước trực tiếp đến gốc cây trồng Cả haiphương
- pháp này đều giúp tiết kiệm nước và phân bón, giảm chi phí sản xuất và nângcao năng suất cây trồng
● Yếu tố bên ngoài:
- Nông nghiệp luôn nhận được sự quan tâm của các cấp chính quyền, thể hiệnqua các chính sách và các chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp
- Chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn đã được tăng cường, nhất là thủylợi, giao thông, góp phần cải thiện cơ sở ở nông thôn
- Trình độ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, mức độ cơ giới hóa nông nghiệp từngbước được cải thiện
● Yếu tố về thị trường:
- Nước ta sau gia nhập vào WTO nông nghiệp Việt Nam có một số thuận lợi:+ Thứ nhất, thị trường nông sản mở rộng, hàng hóa nông sản có thể bán trongnước và cho các nước thành viên khác
Trang 14+ Thứ hai, bà con nông dân đã tiếp cận được những tiến bộ khoa học kỹ thuật mớingày càng nhiều hơn, nhanh hơn và sâu rộng hơn Ví dụ: Công nghệ sinh họcđược ứng dụng trong nông nghiệp để sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, chếphẩm sinh học, giúp nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi vàbảo vệ môi trường.
b Khó khăn :
- Thiên tai thường xuyên xảy ra hàng năm gây thiệt hại nặng nề: bão,lũ lụt,hạnhán,sự thay đổi khí quyển với hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ địa cầu ấm dần lênlàm băng tan ở hai cực sẽ tạo nguy cơ ngập lụt ở những vùng thấp (như đồngbằng Sông Cửu Long)
- Nhiều loại dịch bệnh trên lúa đang gây nhiều khó khăn cho việc sản xuất lúakhông chỉ ngành trồng trọt mà ngành chăn nuôi cũng gặp không ít các khó khănnhư bệnh lở mồm long móng,heo tai xanh,cúm gia cầm liên tục bùng phát gâythiệt gây thiệt hại cho người chăn nuôi
- Tình trạng sử dụng hóa chất tràn lan trong nông nghiệp hiện nay cũng rất đángbáo động dẫn đến nguy cơ đất nông nghiệp bị thoái hóa, bạc màu
- Trình độ canh tác của người dân còn thấp tức là năng lực, kỹ năng và kiến thứccủa người dân trong sản xuất nông nghiệp còn hạn chế Nhiều người dân chưanắm vững kỹ thuật canh tác, chăm sóc cây trồng, vật nuôi Điều này dẫn đếntình trạng cây trồng, vật nuôi dễ bị sâu bệnh, thời tiết ảnh hưởng, gây thất thu
- Nông nghiệp Việt Nam đang gặp khó khăn với hạ tầng kém phát triển như giaothông, hệ thống lưu thông và lưu trữ Ngoài ra, sự thiếu hụt công nghệ hiện đạitrong quá trình sản xuất nông nghiệp cũng là một thách thức lớn
- Chất lượng nông sản cũng là một khó khăn của nông nghiệp Việt Nam Mặc dùnông nghiệp là ngành xuất khẩu chủ lực của nước ta và là ngành duy nhất cóthặng dư xuất khẩu nhưng giá trị xuất khẩu nông sản của nước ta lại không cao
vì các sản phẩm nông sản của ta xuất khẩu ra thị trường thế giới chủ yếu là cácnông sản thô, hàm lượng chất xám trong sản phẩm là rất ít nên giá cả khôngcao
3 Vị trí của sản phẩm Nông nghiệp Việt Nam trên thế giới
Việt Nam hiện đứng thứ 15 trên thế giới và đứng thứ 2 Đông Nam Á về kim ngạchxuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản Các sản phẩm nông nghiệp đã xuất hiện tại hơn
200 quốc gia và vùng lãnh thổ [6]
Trang 15Hình 3.Xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam qua các năm (tỷ USD)
Xuất khẩu nông sản của Việt Nam liên tục tăng trưởng góp phần cải thiện cán cânthương mại. Hình 3, giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 48,7 tỷ USD năm 2021
và đạt 55,2 tỷ USD trong năm 2022 Nhìn chung thì giá trị xuất khẩu hàng nông, lâm,thủy sản từ 2017 - 2022 có xu hướng tăng Việt Nam đã có 11 nhóm mặt hàng có kimngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó có 7 mặt hàng xuất khẩu đạt trên 3 tỷ USD(gồm gỗ và sản phẩm lâm sản đạt 17 tỷ USD; tôm 4,3 tỷ USD; cà phê 4 tỷ USD; gạo3,5 tỷ USD; cao su 3,3 tỷ USD; rau quả 3,3 tỷ USD; hạt điều 3,1 tỷ USD) Sản phẩmxuất khẩu ngày càng đa dạng, được chú trọng nâng cao chất lượng, tăng hàm lượngchế biến và tăng giá trị Không chỉ vậy, nông sản nước ta đã “đứng chân” ở 185 quốcgia và vùng lãnh thổ, trong đó có nhiều thị trường hàng đầu và “khó tính” với nhiềutiềm năng, như: Mỹ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu, Hàn Quốc, Trung Quốc… [7]Phải khẳng định, ngành Nông nghiệp, với những thế mạnh vốn có Thống kê cho thấy,năm 2022, giá trị gia tăng toàn ngành NN&PTNT đạt 3,36%, là mức tăng cao nhấttrong nhiều năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt mức cao kỷ lục53,22 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2021; thặng dư thương mại trên 8,5 tỷ USD,chiếm hơn 75% tổng giá trị xuất siêu cả nước, nông nghiệp trở thành “trụ chính” chotăng trưởng kinh tế Việt Nam là một điểm sáng của kinh tế toàn cầu Việt Nam đãtừng bước khẳng định vị thế trên thị trường nông, lâm, thủy sản toàn cầu, vươn lên trởthành một nhà cung cấp lớn trên thị trường nông sản thế giới về quy mô và phạm vithương mại Nhiều ngành hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam đã ghidấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới Dưới đây là điểm vài nét nổi bật của hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam [8]
a Nông nghiệp
Gạo đứng thứ 2
Năm 2022, thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam có nhiều thuận lợi Theo Tổng cục HảiQuan, tổng khối lượng xuất khẩu gạo cả năm 2022 đạt hơn 7,1 triệu tấn, tăng 13,8% so
Trang 16với cùng kỳ năm trước Về giá trị xuất khẩu, đạt hơn 3,45 tỷ USD, tăng 5,1% so vớicùng kỳ năm trước Đây là con số cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây Và cũng làcon số vượt kỳ vọng của toàn ngành trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động, tiếptục là mặt hàng tỷ USD của Việt Nam [9]
Hình 4 Xuất khẩu gạo Việt Nam 2018 - 2022
Cà phê: chỉ đứng sau Brazil
Theo số liệu của Tổ chức Cà phê Quốc tế, Việt Nam là nước đứng thứ 2 thế giới về thịphần xuất khẩu cà phê (giai đoạn tháng 2/2021 - 1/2022), chỉ xếp sau Brazil Việt Namđứng đầu về năng suất trồng cà phê khi đạt 2,4 tấn/ha Trong đó, nguồn cà phê ĐắkLắk chiếm trên 30% sản lượng, với thương hiệu và chỉ dẫn địa lý "cà phê Buôn MaThuột" nổi tiếng, đã có mặt ở hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ [10]
Nguồn: Tổng cục thống kê
Trang 17Hình 5 Xuất khẩu Cà phê Việt Nam 2018 - 2022
Theo thống kê từ Tổng cục thống kê, Việt Nam đã xuất khẩu được 1,78 triệu tấn càphê trong năm vừa qua với tổng kim ngạch đạt trên 4,06 tỷ USD, là mức cao nhấttrong hơn 1 thập kỷ trở lại đây Thành công này đến từ việc đẩy mạnh xuất khẩu, khigiá cà phê trên thị trường đạt mức cao nhất kể từ năm 2011, kết hợp với việc Cục dựtrữ liên bang Mỹ (Fed) đã tăng lãi suất 7 lần liên tiếp khiến tỷ giá USD/VND tăngmạnh đột biến
Hồ tiêu: số 1 thế giới
Việt Nam là quốc gia có diện tích trồng và sản xuất hồ tiêu lớn nhất thế giới, hạt tiêuViệt Nam có mặt tại 110 quốc gia và vùng lãnh thổ Khối lượng hạt tiêu xuất khẩuchiếm 60% hạt tiêu xuất khẩu trên thế giới với nhiều sản phẩm phong phú như tiêuđen, tiêu xanh, tiêu trắng, tiêu bột, tiêu ngâm dấm…
Hình 6 Sản lượng, kim ngạch và giá trị xuất khẩu hồ tiêu (2018 - 2022)
Theo hình xuất khẩu hồ tiêu đối diện với tình trạng sụt giảm mạnh về sản lượng Cụthể, năm 2022, xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam đạt 228,7 nghìn tấn, giảm 12,4% vềlượng so với năm 2021, nhưng nhờ giá trị xuất khẩu bình quân tăng từ 3.593 USD/tấnlên 4.257 USD/tấn (tương ứng tăng 18,5%) nên tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 3,5%
so với năm 2021 Và Việt Nam vẫn đứng đầu thế giới về xuất khẩu hồ tiêu năm 2022.Ngoài xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam còn nhập khẩu hồ tiêu từ các quốc gia khácnhư Brazil, Indonesia về gia công, chế biến và xuất khẩu với giá trị cao hơn [11]Liên minh châu Âu (EU) là thị trường xuất khẩu chính của hồ tiêu Việt Nam Hiệpđịnh EVFTA giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu được ký kết giúp Việt Nam có lợithế hơn so với một số nước sản xuất hồ tiêu khác như Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, SriLanka, Campuchia Cụ thể, thuế nhập khẩu hồ tiêu xay hoặc nghiền xuất khẩu sang
EU giảm từ 4% xuống còn 0% Bên cạnh đó, ngành hồ tiêu Việt Nam cũng được đánh
Trang 18giá cao về năng lực chế biến với tỷ lệ hàng qua chế biến hiện chiếm khoảng 30% tổngkim ngạch xuất khẩu.
Tuy nhiên, để các sản phẩm tiêu của Việt Nam khẳng định được vị thế trên thị trườngthế giới một cách bền vững, ngành hồ tiêu cần tăng khả năng hợp chuẩn theo các tiêuchuẩn quốc tế, đặc biệt là về các khía cạnh như dư lượng hóa chất, các tiêu chí sảnxuất bền vững kinh tế, xã hội, môi trường
Trái cây: trên 3 tỷ USD
Theo thống kê của Tổng cục thống kê, kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Namnăm 2022 đạt 3,36 tỷ USD Điểm nhấn là lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu chínhngạch mặt hàng sầu riêng, đây là mặt hàng chiến lược nhất của Việt Nam về rau quả.Hiện nay quả thanh long chiếm thị phần lớn nhất nhưng dự báo sầu riêng có thể chiếm
vị trí soán ngôi, vượt 1 tỷ USD, sẽ nổi tiếng không kém
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất củaViệt Nam Tuy nhiên, do nước này áp dụng chính sách “Zero Covid-19” nên xuất khẩurau quả sang thị trường Trung Quốc năm 2022 chỉ đạt 1,53 tỷ USD, giảm 22% so vớinăm 2021 [12]
Hình 7 Giá trị xuất khẩu rau, hoa, quả Việt Nam 2018 - 2022
Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu trái cây nhiều nhất thế giới Điểm mạnhcủa Việt Nam là nhiều mặt hàng, giá thành tương đối cạnh tranh, nhưng điểm yếu là vệsinh an toàn thực phẩm chưa được đồng bộ, công nghệ bảo quản, chế biến còn yếu vàtrung bình
Trang 19Nguồn: Thesaigontimes
Hình 8 Thị trường xuất khẩu trái cây
Thị trường và các mặt hàng trái cây xuất khẩu của nước ta Hội nhập kinh tế quốc tếtạo điều kiện thuận lợi cho nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường nước ngoài
b Thủy sản
Ngành thủy sản được biết đến là một trong những ngành mũi nhọn của cả nước, đónggóp tiềm năng đáng kể cho nền kinh tế Việt Nam Trong những năm qua, với sự thúcđẩy và phát triển mạnh mẽ, thủy sản Việt Nam đã mang về nhiều thành tựu ấn tượnggiúp vị thế của nước ta ngày càng vững vàng trên trường quốc tế
Từ 2015-2022: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam tăng từ 3,55 triệu tấn lên5,23 triệu tấn, tăng 47% Bên cạnh đó, sản lượng khai thác thủy sản của Việt Nam tăng
từ 3,18 triệu tấn lên 3,87 triệu tấn, tăng 21,7%
Qua đó cho thấy, sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng khai thác, nước ta cóthể chủ động được về sản lượng và chất lượng để phục vụ thị trường Nuôi trồng thủysản đang từng bước trở thành một trong những ngành sản xuất hàng hoá chủ lực, pháttriển rộng khắp, có vị trí quan trọng và đang tiến đến xây dựng các vùng sản xuất tậptrung Sản lượng khai thác nhìn chung tăng nhưng năm 2021 - 2022 có sự giảm nhẹ dochủ trương của ngành thủy sản là giảm khai thác, đặc biệt là khai thác gần bờ để bảo
vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản phát triển bền vững, đồng thời tập trung tăng nuôi trồng