1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu được thực trạng đưa ra phân tích và đánh giá các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí tại các đô thị ở việt nam hiện nay

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 22,62 MB

Nội dung

Tp đó làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng, dân cưsống xung quanh khu vực đó.Ô nhiễm không khí từ khí thải nhà máy2.1.3.2 Sự cố môi trường Sự cố môi trường là các tai biến homc rủi r

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG

1

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG 4

1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 4

1.2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5

1.2.1 Mục tiêu 5

1.2.2 Nhiệm vụ 5

1.2.3 Phạm vi nghiên cứu 5

PHẦN II: NỘI DUNG 6

2.1 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 6

2.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 6

2.1.2 Tính chất của môi trường 6

2.1.3 Tiêu chuẩn của môi trường 6

2.1.3.1 Suy thoái của môi trường 7

2.1.3.2 Sự cố môi trường 7

2.2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM 10

2.2.1 Khái niệm ô nhiễm không khí 10

2.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm không khí 11

2.2.2.1 Ô nhiễm không khí do quá trình phân hủy từ xác động, thực vật 11

2.2.2.2 Ô nhiễm không khí từ hoạt động giao thông vận tải 13

2.2.2.3 Ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp 16

2.2.2.4 Ô nhiễm không khí từ hoạt động sinh hoạt 22

2.2.2.5 Ô nhiễm không khí từ hoạt động thương mại, dịch vụ 25

2.2.3 Một số hậu quả, giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí 25

2.2.3.1 Hậu quả 25

2.2.3.2 Biện pháp 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

3

Trang 4

P HẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Trong những năm gần đây, môi trường không khí của thành phố luôn là vấn đềđược sự quan tâm của nhiều nhà môi trường học và toàn thể người dân đang sinhsống tại địa bàn thành phố cũng như nhân dân cả nước Việc phát triển kinh tế - xãhội của thành phố đã thúc đẩy nền kinh tế chung của nước ta ngày càng thay đổi vớitốc độ nhanh chóng

Tính đến năm 2020, cả nước có 862 đô thị, bao gồm 2 đô thị đmc biệt, 23 đôthị loại I, 31 đô thị loại II, 48 đô thị loại III, 90 đô thị loại IV và 668 đô thị loại V

Tỷ lệ đô thị hóa tăng tp 30,5% năm 2010 lên 39,3% năm 2020

Tổng diện tích đất đô thị trên cả nước tính đến năm 2020 đạt 2.028.070 ha,chiếm 6,12% tổng diện tích tự nhiên Các địa phương có diện tích đất đô thị lớngồm: Quảng Ninh là 119.660 ha, Thanh Hóa là 84.250 ha, Lâm Đồng là 80.900 ha,Bunh Dương là 68.040 ha, TP Hồ Chí Minh là 59.950 ha, Quảng Nam là 57.550 ha,Thpa Thiên Huế là 54.370 ha, Gia Lai là 47.770 ha, Cần Thơ là 47.250 ha, ĐồngNai 45.640 là ha, Hà Nội là 43.020 ha, Đăk Lwk là 40.750 ha, Hải Dương là 39.470ha…

Tốc độ đô thị hóa nhanh khiến cho số dân thành thị cũng tăng nhanh chóng,đạt 34 triệu người vào cuối năm 2020, chiếm khoảng 35% tổng dân số cả nước Tỷ

lệ tăng dân số bunh quân khu vực thành thị giai đoạn 2011-2020 là 2,64%/năm, gấphơn 2 lần tỷ lệ tăng dân số của cả nước và gấp 6 lần tỷ lệ tăng dân số khu vực nôngthôn Trong đó, yếu tố di cư góp phần làm dân số khu vực thành thị tăng thêm 1,3triệu người, chiếm 3,8% dân số thành thị Đmc biệt, nhờ có sự chuyển đổi tp xãthành phường, thị trấn của nhiều địa phương góp phần chuyển 7,7 triệu người đang

là cư dân nông thôn thành cư dân thành thị, tương đương gần 22,6% dân số thànhthị của cả nước năm 2020 (Ban Mai, 2021)

Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế trên cũng đã kéo theo nhiều hậu quả trầmtrọng và thách thức lớn về môi trường không khí

Trang 6

1.2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Trang 7

PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

2.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường

“Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thánh phần môi trường không phùhợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật” ( LuậtBảo vệ môi trường 2005)

2.1.2 Tính chất của môi trường

Môi trường có các tính chất:

- Tính chất lý học

- Tính chất hóa học

- Tính chất sinh học

2.1.3 Tiêu chuẩn của môi trường

Tiêu chuẩn của môi trường là những chuẩn mực cần thiết đảm bảo để thànhphần môi trường đó phù hợp với đối tượng sử dụng nó

Ví dụ: Đối với môi trường nước: Tiêu chuẩn nước phục vụ sinh hoạt khác vớitiêu chuẩn nước phục vụ nông nghiệp; tiêu chuẩn nước sinh hoạt nói chung như làtwm gimt, ăn uống khác với tiêu chuẩn nước phục vụ công nghiệp thực phẩm nướcgiải khát, nước cho y tế…

7

Trang 8

2.1.3.1 Suy thoái của môi trường

Suy thoái của môi trường là sự thay đổi chất lượng và số lượng của thành phầnmôi trường gây ảnh hưởng xấu cho con người và thiên nhiên

Ví dụ: Xây một nhà máy luyện gang thép

- Tăng lượng thép

bunh quân đầu người

- Giải quyết kịp thời

1 số yêu cầu cho công

nghiệp

- Đưa vào không khí 1 lượng lớn các khí ô nhiễm như CO , bụi,… 2

làm cho bầu không khí xung quanh bị ô nhiễm, mmt đất cũng bị ô nhiễm Tp đó làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng, dân cư sống xung quanh khu vực đó.

Ô nhiễm không khí từ khí thải nhà máy

2.1.3.2 Sự cố môi trường

Sự cố môi trường là các tai biến homc rủi ro xảy ra trong quá trunh hoạt độngcủa con người homc biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môi trườngnghiêm trọng

Trang 9

Sự cố môi trường có thể do:

- Bão, lũ, hạn hán, động đất,…các khí hậu và những thiên tai khác

Trang 10

- Sự cố tum kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển khoáng sản Sự cố tại các cơ sở lọc dầu và các cơ sở công nghiệp khác.

- Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ…

Trang 11

2.2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM

2.2.1 Khái niệm ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu

do khói, bụi, hơi homc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi làm giảmtầm nhun xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hạicho các sinh vật khác như động vật và cây lương thực, và có thể làm hỏng môitrường tự nhiên homc xây dựng

Chất lượng không khí tại một số khu vực của thành phố Hà Nội luôn ở ngưỡng cao gấp 1,2 - 1,5 lần mức trung bình cho phép.

Hình ảnh ô nhiễm môi trường không khí

11

Trang 12

2.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm không khí

2.2.2.1 Ô nhiễm không khí do quá trình phân hủy từ xác động, thực vật

Xác động, thực vật tự nhiên phân hủy, thối rữa cũng phát thải nhiều chất khí, các phản ứng hóa học giữa những khí tự nhiên hunh thành các khí sunfua, nitrit, các loại muối…

Phân hủy trên thực vật trải qua nhiều giai đoạn Bwt đầu của phân hủy thựcvật là sự rỉ nước Trong giai đoạn đầu phân hủy, có thể diễn ra sự vỡ nát thànhnhiều mảnh nhỏ, khiến diện tích bề mmt tiếp xúc tăng lên và càng tạo điều kiệncho vi sinh vật tấn công Phân hủy ở những cây nhỏ thường do các động vậtkhông xương sống trong đất gây ra, còn phân hủy ở những cây lớn thường do cácdạng sống ký sinh như côn trùng và nấm gây ra

Vi sinh vật làm biến đổi các thành phần hóa học của thực vật (xenlulô, hemixenlulô, lignin) Mỗi hợp chất phân hủy với tốc độ khác nhau, tùy thuộc vào cấutạo hóa học của chúng Bên cạnh đó, nhiệt độ cũng là nhân tố quyết định tốc độthối rữa của thực vật Thối rữa diễn ra nhanh ở nơi ấm áp hơn là nơi lạnh lẽo

Trang 13

Xác chết của các sinh vật bwt đầu phân hủy không lâu sau khi chúng chết.Trong quá trunh phân hủy có giải phóng một số loại khí có mùi hôi thối đmc trưng.

Xác lợn đang phân hủy, bốc mùi

13

Trang 14

2.2.2.2 Ô nhiễm không khí từ hoạt động giao thông vận tải

Ở các đô thị, giao thông vận tải là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất đối với khôngkhí, đmc biệt là sự phát thải các khí oxit cacbon ( CO, CO ), SO , NO , Pb, CH …2 2 x 4

bụi sinh ra do cuốn đất cát, bụi đường khi lưu thông và bụi sinh ra trong khói thảicủa xe Chất ô nhiễm tp nguồn này thường gây ô nhiễm không khí một cách trựctiếp và nguy hiểm vu khói thải ngay trên mmt đất, trong khu đông người ở các thànhphố Trong nguồn khí thải tp giao thông, xe máy được coi là thủ phạm chính Xemáy đang chiếm khoảng 29% nguồn phát thải NO, 90% CO và chiếm tới 37,7%nguồn phát thải bụi Riêng nguồn phát thải bụi siêu mịn, xe máy cũng chiếm khoảng

31%

Khí thải do các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí

Trang 15

Với mật độ giao thông lớn, chất lượng các loại phương tiện giao thông kém và

hệ thống đường giao thông chưa tốt thu thải lượng ô nhiễm không khí tp giao thôngđang có xu hướng gia tăng Xe ô tô, xe máy ở Việt Nam bao gồm nhiều chủng loại.Nhiều xe đã qua nhiều năm sử dụng lên chất lượng kỹ thuật thấp, mức tiêu thụnhiên liệu và nồng độ chất độc hại trong không khí xả cao, tiếng ồn lớn

Khí thải do các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí

Hoạt động xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đô thị bao gồm tất cảcác công trunh cấp thoát nước, giao thông và nhà ở diễn ra mạnh mẽ Mmc dù đã cóquy định về che chwn bụi ở các công trường xây dựng và phương tiện chuyên chởnguyên vật liệu và phế thải xây dựng, rửa xe trước khi ra khỏi công trường, phunnước rửa đường… nhưng việc thực hiện còn hạn chế Do đó, việc phát tán bụi tpcác hoạt động này vẫn là nguồn gây ô nhiễm không khí đô thị đáng kể

Thiết kế các công trình hạ tầng kỹ thuật

15

Trang 16

Bên cạnh đó hoạt động giao thông hàng không cũng đóng góp các loại khí thảivào môi trường tự nhiên.

Khói thải từ động cơ máy bay

Hàng không là một ngành tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, ngành này tiêu tốn tới

5 triệu thùng nhiên liệu mỗi ngày Việc đốt số nhiên liệu này hiện nay tạo ra khoảng2,5% tổng số khí carbon phát thải – tỷ lệ này có thể tăng lên 22% vào năm 2050.Như một hãng hàng không đã nói “Bây giờ ai cũng thể đi máy bay” Và trongthế hệ của hàng không giá rẻ, người đã bay rồi thu sẽ bay nữa Sự gia tăng nhu cầunày tp các du khách hiện nay và du khách mới đồng nghĩa với việc số máy bay chởkhách trên bầu trời sẽ tăng gấp đôi vào năm 2035

Không như các ngành khác, nơi có thể có giải pháp thay thế thân thiện hơn vớimôi trường (như năng lượng mmt trời thay cho than đá, đèn LED tiết kiệm điện năngthay cho đèn sợi tốt), hiện không có cách nào để chuyên chở trên bầu trời 8 triệungười mỗi ngày mà không phải đốt các loại dầu Máy bay điện thu vẫn chưa sử dụngđại trà được (có lẽ phải hàng thập kỷ nữa), nó bị hạn chế về mức năng lượng trong

wc quy – nó không thể cung cấp nhiều năng lượng như nhiên liệu phi cơ

Trang 17

2.2.2.3 Ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp

Hoạt động công nghiệp cũng góp phần không nhỏ đến sự ô nhiễm và huỷ hoạimôi trường của con người Đmc biệt là sự ô nhiễm không khí ở các vùng đô thị củanước ta Nói về công nghiệp chúng ta nghĩ ngay đến sự phát triển và hiện đại, đồnghành với nó là sự thay thế sức người bằng các máy móc và phương tiện tiên tiến,giúp cho xã hội trở nên phát triển hơn Tuy nhiên trên bất kỳ lĩnh vực, phương diệnnào nó cũng sẽ có mmt lợi và mmt hại Về cơ bản khi nhun qua các vấn đề phát triểncông nghiệp, thu đại đa số chúng ta sẽ thấy chiều hướng tốt của nó nhiều hơn mà bỏqua tác động xấu của nó đến môi trường Môi trường bị ảnh hưởng không nhỏ tphoạt động công nghiệp Đmc biệt ở các khu đô thị, các nhà máy, hoạt động côngnghiệp xảy ra liên tục và thường xuyên hơn các nơi khác Do đó càng làm việc ônhiễm không khí trở nên tồi tệ hơn, nmng nề hơn

Đây là nguồn ô nhiễm lớn nhất do con người gây ra Trong hoạt động sản xuấtcông nghiệp do sử dụng nhiều loại dây chuyền công nghệ khác nhau, hóa chất khácnhau nên chất ô nhiễm không khí do các hoạt động sản xuất rất đa dạng và phức tạp.Nguồn công nghiệp có nồng độ độc hại cao, tập trung ở một không gian nhỏ, và tùythuộc vào quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thu lượng chất độc hại và loại chấtđộc hại sẽ khác nhau

Ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp

17

Trang 18

Trong sản xuất công nghiệp nguồn gây ô nhiễm chủ yếu do quá trunh đốt cháynhiên liệu ( tp các lò nung, lò nhiệt điện, các quá trunh phục vụ công nghệ nồi hơi)

và các hoạt động sản xuất Tùy theo thành phần nhiên liệu, tính chất nhiên liệu,lượng nhiên liệu tiêu thụ tạo ra chất ô nhiễm có thành phần, tính chất, nồng độ khácnhau: CO , CO, SO , NO , các chất hữu cơ chưa cháy hết: hydrocacbon, andehyt,2 2 x

muội than, bụi,…)

Khí thải từ quá trình đốt cháy nhiên liệu

Một số chất ô nhiễm trong các ngành công nghiệp cụ thể là ô nhiễm không khítrong ngành luyện kim:

- Rất nhiều bụi, bụi thông thường có kích thước lớn 10 đến 100 micrômet phátsinh trong công đoạn tuyển qumng, sàng lọc, đập nghiền qumng và các quá trunh tương tự

Trang 19

Khí thải từ công trường

- Bụi nhỏ và khói thoát ra tp các lò cao, lò mactanh, lò nhiệt luyện, băng chuyền và nơi làm sạch mẫu đúc

Nhà máy luyện thép

Sản xuất gang Lò cao

19

Trang 20

- Các khí SO , NO … tạo ra trong quá trunh đốt nhiên liệu2 X

Trang 21

- Hơi và bụi rất độc như oxit đồng, thạch tín, thủy ngân được sinh ra trong quátrunh luyện đồng, kẽm, và các kim loại màu khác

Luyện kim

21

Trang 22

Ô nhiễm tiếng ồn như trong luyện thép ( công đoạn cán tiếng ồn >110 Db, định hunh).

Công đoạn cán thép

Trang 23

2.2.2.4 Ô nhiễm không khí từ hoạt động sinh hoạt

Khí ô nhiễm phát sinh tp các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu và gây ônhiễm cục bộ trong phạm vi một hộ gia đunh homc vài hộ xung quanh

Việc sử dụng than tổ ong trong đun nấu tại nhiều thị trấn và các đô thị lànguồn phát thải nhiều loại khí ô nhiễm như CO, SO , bụi,… Ngoài ra, khí ô nhiễm2

còn được tạo ra do các sản phẩm tạo điều kiện tiện nghi cho cuộc sống của conngười: sử dụng chất tẩy rửa, thuốc xịt khử mùi, sơn vecni, keo dán, thuốc nhuộm,thuốc uốn tóc phát sinh hơi dung môi hữu cơ như axeton, fomaldehyt, máyphotocopy sinh khí ozon, khu vực nhà xe, nơi đậu xe máy sẽ phát thải vào khôngkhí hơi xăng dầu, các sinh hoạt cá nhân như hút thuốc tạo khí CO, nicotin…

Đun than tổ ong thải khí CO 2

23

Trang 24

Sử dụng thuốc nhuộm

Ozon là khí được phát ra tp các thiết bị photocopy, ozon gây kích ứng mwt,

mũi, phổi, lão hóa tế bào da đối với may in thu lương pháp ra không đáng kể nhưngvới những dòng máy photo công nghiệp khi bạn dứng gần có thể gửi thấy được

Khí ozon được sinh ra từ các thiết bị photocopy

Trang 25

25

Trang 26

Hút thuốc lá gây ô nhiễm không khí 2.2.2.5 Ô nhiễm không khí từ hoạt động thương mại, dịch vụ

Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vứt rác thải bpa bãi gây ra mùi hôi thối, làm ảnh hưởng tới môi trường không khí

Ô nhiễm không khí tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

2.2.3 Một số hậu quả, giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí

Trang 27

2.2.3.2 Biện pháp

- Kiểm soát chất thải

- Quy hoach xây dựng đô thị và bố trí khu công nghiệp

- Dùng nhiên liệu có ít chất gây ô nhiễm

- Cải tiến quá trunh đốt nhiên liệu

- Sử dụng các thiết bị lọc bụi

- Trồng cây gây rpng để bảo vệ không khí

- Quản lý, bảo vệ môi trường không khí

- Nâng cao chất lượng công nghệ kỹ thuật

27

Trang 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Báo Ban Mai năm 2010

5 Báo tài nguyên và môi trường

6 Luật bảo vệ môi trường năm 2005

https://luatvietnam.vn/tai-nguyen/luat-52-2005-qh11-quoc-hoi-18076-d1.html?gidzl=Eqms17YfyNCwKJ46VRVnTpbMDGHdvl9rTbDd0sMqfNKc06K5PxJnSt47E0Osv_XzS51g33Dmrl53UQFsTW

7 Tạp Chí Con Số & Sự Kiện

Cách phát âm (IPA) /er/ /es/ /te /ː /u /ː /eks/ /i graika/ːˈ / ze taˈ ː

https://www.canva.com/design/DAFTNb8yXkY/5lhalDZwXdbVP8gsCLg7Iw/edit

Ngày đăng: 30/05/2024, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Báo điện tử VTV: https://vtv.vn/trong-nuoc/o-nhiem-khong-khi-o-do-thi-lon-gia-tang-20180205150029295.htm Link
1. Báo Ban Mai năm 2010 Khác
3. Báo điện tử Tổ Quốc Khác
5. Báo tài nguyên và môi trường Khác
7. Tạp Chí Con Số & Sự KiệnChữ cái A B C D E F G H Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w