Hệ thống chống bó cứng phanh ABSABS là hệ thống ngăn không cho bánh xe bị bó chặt khi phanh gấp, ổn định hướng chuyển động của xe và đảm bảo việc điều khiển chiếc xe trong quá trình phan
TỔNG QUAN
Vài nét về cơ sở thực tập: Gara ôtô Quang Tiến
1 số hình ảnh của Trung tâm đoà tạo EAC
Hình 1.1 Trung tâm đào tạo EAC
Trung tâm EAC có địa chỉ Cổ Điển, Hải Bối, Đông Anh, Hà Nội
Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, cùng với nhu cầu cơ bản của con người là ăn ở sinh hoạt thì nhu cầu sở hữu xe ô tô ngày càng nhiều Tuy nhiên kiến thức kỹ thuật về sử dụng và bảo quản xe của nhiều người còn hạn chế
Vì vậy ,dưới cơ hội việc làm rộng mở , ai cũng muốn tìm cho của mình một trung tâm đào tạo bảo dưỡng sửa chữa uy tín chất lượng và minh bạch Đứng trước nhu cầu lớn của khách hàng, tìm được một địa chỉ uy tín, đáng tin cậy có mặt trong thành phố là nỗi băn khoăn hàng đầu của mọi người Xuất phát từ thực tế đó Trung tâm đào tạo EAC được thành lập , với đội ngũ kỹ sư và kỹ thuật viên giảng dạy ô tô yêu nghề, tận tâm với công việc cùng quy trình làm việc rõ ràng và chuyên nghiệpTrung tâm đào tạo EAC đã tạo nên uy tín cùng niềm tin cho mọi khách hàng sử dụng dịch vụ của trung tâm.
Trung tâm EAC chuyên cung cấp dịch vụ đào tạo và sửa chữa ô tô các loại, các trang thiết bị được đầu tư khang trang, hiện đại và với đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật viên lành nghề giàu kinh nghiệm và rất chuyên nghiệp, Trung tâm EAC luôn luôn cố gắng để trở thành nơi cung cấp hàng đầu các dịch vụ “Chăm sóc và đào tạo xe toàn diện” cho quý khách hàng, là gara có thương hiệu về tất cả các dịch vụ liên quan đến đào tạo, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa ô tô.
Xe Toyota vios 2019
Hình 1.2 Xe Toyota vios 2019 Bảng thông số kỹ thuật Động cơ Xăng, dung tích xilanh 1.5L, VVT-i, 4 xilanh, 16 van, DOHC
Hộp số Số tự động 4 cấp
Kích thước (Dài x Rộng x Cao) 4300 x 1700 x 1460 (mm)
Khoảng sáng gầm xe 150 mm
Công suất tối đa ( Hp/rpm) 107/6000
Mô men xoắn tối đa (Nm/rpm) 141/4200
Dung tích bình nhiên liệu 42L
Tiêu chuẩn khí xả Euro 4
Phanh Trước đĩa thông gió/ Sau đĩa
Mâm xe Mâm đúc 15 inch Đèn trước Halogen
Gương chiếu hậu Chỉnh và gập điện, tích hợp đèn báo rẽ, cùng màu thân xe Tay lái 3 chấu, bọc da, nút điều chỉnh âm thanh
Cửa sổ Chỉnh điện, chống kẹt
Khóa cửa từ xa Có
Chìa khóa 1 chìa có remote, 1 chìa khóa thường
Bảng đồng hồ trung tâm Optitron, có màn hình hiển thị đa thông tin
Hệ thống điều hòa Chỉnh tay
Hệ thống âm thanh CD 1 đĩa, 6 loa, AM/FM, MP3/WMA, AUX, USB
Túi khí Tài xế và hành khách phía trước
An toàn ABS, EBD, BA
Cảm biến lùi Không Đèn sương mù Có
Hệ thống chống trộm Có
Toyota Vios 2019 là một trong những mẫu xe có giá cả hợp lý nhất tại Việt Nam
Chiếc xe này có giá bán lẻ từ 564 triệu đến 622 triệu đồng lần lượt cho các phiên bản Vios E 1.5 MT số sàn và Vios G 1.5 AT số tự động Không chỉ do giá cả hợp lý mà chính sự thay đổi mạnh mẽ ở thiết kế ngoại thất là điểm giúp Toyota “hút” khách Thiết kế mới của Vios trẻ trung, khoẻ khoắn và hiện đại hơn so với trước.
Không gian nội thất sang trọng của Toyota Vios 2019 được trau chuốt tỉ mỉ từng đường nét, phối hợp hài hòa Với kiểu thiết kế này, Vios phù hợp với nam giới lẫn phụ nữ, thanh niên lẫn người có tuổi Để có được sự tin tưởng của người dùng, Toyota Vios đã chứng tỏ được khả năng vận hành bền bỉ theo thời gian của mình Rất nhiều người truyền tai nhau về chiếc xe Toyota Vios sau nhiều năm sử dụng nhưng máy vẫn “đằm” như ngày đầu mới mua.
Nếu nói đến độ bền thì không chỉ động cơ, hộp số, hệ thống truyền động, hệ thống treo của Toyota rất bền bỉ theo thời gian Chất liệu làm nên các chi tiết dù là nhỏ nhất, dù là kim loại hay nhựa thì cũng được sử dụng chất liệu tốt nhất, nên rất bền, khó bị oxy hoá.
Hầu như khách hàng vẫn có một niềm tin “bất diệt” vào thương hiệu, uy tín của xe Toyota nên dù giá cả cao hơn, tiện nghi, thiết bị an toàn không nhiều thì người mua vẫn dễ dàng bỏ qua chấp nhận Chính tâm lý chuộng xe Toyota của khách hàng cũng góp phần cho việc xe Toyota bán lại rất dễ dàng và ít bị mất giá.
Toyota vốn đã rất nhiều, rất đại trà nên phụ tùng thay thế xe rất sẵn có Chi phí bảo dưỡng, sữa chữa, thay thế phụ tùng cũng hợp lý hơn nhiều so với những hãng cùng phân khúc Ví dụ như chi phí cho 1 lần kiểm tra, bảo dưỡng cấp nhỏ, thay dầu chỉ rơi vào khoảng 400 nghìn đồng.
Với những người yêu thích không gian nội thất sang trọng, hiện đại thì Toyota Vios không phải là một lựa chọn hợp lý Nhiều ý kiến cũng cho rằng, giá bán của
Toyota Vios tương đối cao so với trang bị tiện nghi và trang bị an toàn trên xe Toyota Vios 2019 không được trang bị màn hình giải trí trung tâm Trang bị an toàn thiếu tính năng cân bằng điện tử, khởi hành ngang dốc, cảm biến lùi hay camera lùi.
Về cảm giác lái, Toyota Vios không phù hợp với những người yêu thích tính thể thao bởi sự “quá hiền lành” cua nó Khả năng cách âm của Toyota Vios
2019 không cao, chỉ tương đối (đi đường thành phố khá tốt nhưng ồn nhiều ở tốc độ cao) Khả năng vận hành của chiếc xe giá rẻ này ở tốc độ cao trên cao tốc vẫn còn chút bồng bềnh, kém ổn định
NHỮNG HỆ THỐNG AN TOÀN CHỦ ĐỘNG TRÊN XE TOYOTA VIOS 2019
1 Hệ thống chống bó cứng phanh (ABS)
ABS là hệ thống ngăn không cho bánh xe bị bó chặt khi phanh gấp, ổn định hướng chuyển động của xe và đảm bảo việc điều khiển chiếc xe trong quá trình phanh gấp.
Sử dụng phanh trang bị ABS trên xe Vios 2019 thế nào cho đúng :
Khi phanh gấp, các bạn đạp mạnh và giữ chắc chắn lên bàn đạp phanh mạnh nhất có thể, vì hệ thống ABS cần có lực nhấn bàn đạp mạnh và ổn định để hoạt động hiệu quả.
Các bạn có thể thấy rung trên bàn đạp phanh và có thể bạn sẽ nghe thấy tiếng ồn nhưng đó là dấu hiệu hệ thống ABS đang hoạt động- tiếp tục nhấn mạnh lên bàn đạp phanh.
2 Hệ thống cung cấp lực phanh khẩn cấp ( BA) Đôi khi lực nhấn lên bàn đạp phanh chưa đủ, thậm chí khi phanh gấp trong trường hợp khẩn cấp, hệ thống BA sẽ hỗ trợ thêm lực phanh giúp rút ngắn quãng đường phanh, tránh được va chạm xảy ra.
Hệ thống BA trên xe Vios 2019 tự động hoạt động theo tính toán của máy tính trên xe, lực phanh cung cấp thêm phụ thuộc và tốc độ đạp phanh của người lái xe.
3 Hệ thống phân phối lực phanh điện tử ( EBD)
Trong trường hợp xe vào cua gấp hoặc đang chở tải nặng vào cua, hệ thống EBD sẽ tự động tính toán và phân bố lực phanh ra 4 bánh xe Khi xe vào cua, các bánh xe sẽ di chuyển quãng đường khác nhau và với vận tốc khác nhau, do đó hệ thống EBD giúp phân bổ lực phanh lên các bánh xe, giúp Vios 2019 ổn định hơn Hạn chế tình trạng trượt ngang của xe.
4 Hệ thống cân bằng điện tử ( VSC).
Mục tiêu, nội dung báo cáo thực tập
Nhằm mang lại cho sinh viên những trải nghiệm thực tế về công việc liên quan đến ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô, khóa thực tập tốt nghiệp trực tiếp được học tập và làm việc tại những nơi liên quan đến nghề nghiệp của các sinh viên sau này.
Sinh viên được trải nghiệm một cách rõ nét về cách làm việc, cách ứng sử, đối thoại trực tiếp cũng như gián tiếp với khách hang Ngoài ra sinh viên cũng được quan sát và thao tác trực tiếp các công việc về ngành nghề của mình sau này. Đồng thời cũng được sự hướng dẫn rất tận tình chu đáo nhanh chóng của Giáo viên hướng dẫn là Cô Lê Quỳnh Mai và sự chỉ bảo nhắc nhở trực tiếp từ mọi người trong Công ty
Qua khóa thực tập chúng em đã rút ra được rất nhiều bài học và có một cái nhìn tổng quan hơn về cơ hội việc làm sau này của chúng em.
Báo cáo có nội dung liên quan đến xe Toyota 2019 với các hệ thống đã từng được bảo dưỡng và sửa chữa tại Công ty Mục đích của việc bảo dưỡng sửa chữa giúp xe đạt được trạng thái vận hành tốt nhất tại điều kiện hoàn cảnh sử dụng của xe, an toàn cho người sử dụng xe.
SƠ ĐỒ CẤU TẠO, CÁC HƯ HỎNG, KIỂM TRA VÀ CHUẨN ĐOÁN BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH
Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh
Hình 4.1: sơ đồ bố trí hệ thống phanh
Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh
Phanh thường ở hai trạng thái đó là khi thực hiện phanh và khi nhả phanh
- Khi thực hiện việc phanh xe:
Khi cần giảm tốc độ hoặc muốn dừng xe lại Người lái sẽ tác động lực phanh lên bàn đạp phanh Sau đó thông qua tác động lên piston Nó sẽ di chuyển trong xylanh phanh chính, tiếp đến là đẩy đầu vào các hệ thống đường ống dẫn và di chuyển đến các xylanh ở bánh xe.
Dưới tác dụng của lực sinh ra do áp suất dầu phanh tác động lên piston Xylanh phanh của các bánh xe sẽ đẩy đầu phanh để thực hiện việc giảm tốc.
Khi người lái nhả phanh Do có lò xo hồi vị tại các bánh xe, sẽ đẩy xylanh về vị trí như lúc đầu Lúc này phanh sẽ được nhả ra là không còn lực hãm nữa.
Các hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh
Các hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh:
1 Cơ cấu phanh bị mòn
Trong cơ cấu của phanh, phanh hoạt động nhờ việc thực hiện ma sát giữa phần quay và phần không quay Do đó không tránh khỏi sự mài mòn gữa má phanh với đĩa phanh.
Việc mài mòn diễn ra khiến cho kích thước bề mặt làm việc giảm chiều dày má phanh Đồng nghĩa với việc khẻ hở má phanh, nếu muốn phanh thì hành trình đạp phanh bắt buộc phải lớn lên,
Hậu quả của hiện tượng mài mòn này là làm tăng quãng đường phanh, gia tăng thời gian phanh, giảm gia tốc chậm dần trung bình cuả ô tô Hay nói cách khác là giảm hiệu quả của phanh, giảm độ an toàn khi di chuyển.
– Trong trường hợp phanh bị mài mòn ít, thì ảnh hưởng là không đáng kể, nhưng theo thời gian, sự mài mòn ngày một nhiều, khiến cho phanh bị giảm hiệu quả rõ rệt và tài xế sẽ phải tập trung hơn và việc xử lý các tình huống khi phanh, gây mệt mỏi.
2 Hiện tượng mất ma sát trong cơ cấu phanh
– Đa phần các xe hiện nay đều sử dụng cơ cấu phanh là ma sát khô, vì thế nếu bề mặt ma sát bị dính dầu, mỡ, nước Thì sẽ khiến cho hệ số ma sát giữa má phanh với đĩa phanh bị giảm, hay nói cách khác là giảm momen phanh sinh ra.
– Hiện tượng mất ma sát xảy ra không đồng thời trên cơ cấu phanh là nguyên nhân của việc hiệu quả phanh bị giảm, đồng thời ô tô sẽ bị lệch hướng khi phanh.
Trong trường hợp này, thì hành trình của bàn đạp phanh sẽ không tăng, mặc dù người điểu khiên gia tăng lực lên bàn đạp phanh nhưng mo men phanh vẫn không tăng đáng kể.
– Trường hợp mặt phanh bị nước xâm nhập thì có thế sau một số lần phanh nhất định, mô men phanh sinh ra sẽ phục hồi trạng thái ban đầu.
3 Cơ cấu phanh bị bó kẹt
– Một số nguyên nhân khiến cho cơ cấu phanh bị bó kẹt: tấm ma sát guốc phanh bị bong ra, các cơ cấu hồi vị trong cơ cấu phanh bị hỏng, do điều chỉnh không đúng, hoặc cũng có thể là do vật lạ rơi vào không gian làm việc.
Với các xe sử dụng chung 1 cơ cấu phanh, thì sự bó kẹt có thể xay ra cả trong cơ cấu phanh tay lẫn phanh chân.
– Hiện tượng bó kẹt trong cơ cấu phanh là nguyên nhân gây ra sự mài mòn không đồng đều, khiến cho các chi tiết của cơ cấu bị phá hỏng và đồng thời làm mất khả năng chuyển động của ô tô ở tốc độ cao.
Việc phanh bị bó lại khi không phanh, sẽ sinh ra những ma sát không cần thiết, làm tăng nhiệt độ các bề mặt phanh khiến cho hệ số ma sát giảm, và giảm ma sát khi cần phanh. Để kiểm tra và phát hiện xem xe có bị hiện tượng bó phanh hay không, các bạn cần để ý khi lăn trơn của ô tô hay kích bánh xe quay trơn, qua tiếng chạm phát ra trong cơ cấu…
4 Hư hỏng phần dẫn động phanh
– Rò rỉ dầu phanh ra ngoài, rò rỉ dầu phanh qua các zoăng, phớt bao kín bên trong, – Sai lệch vị trí các piston dầu do điều chỉnh không đúng hay các sự cố khác,
– Nát hay hỏng các van dầu, cupen phanh bị lão hóa, đường ống rò rỉ
– Cào xước hay hỏng bề mặt làm việc của xy lanh.
– Tắc bên trong, bẹp bên ngoài đường ống dẫn,
5 Bánh xe trượt lết khi phanh: do ABS không họt động, trục trặc
Kiểm tra chuẩn đoán hệ thống phanh
a, Kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp phanh: - Hành trình tự do của hệ thống phanh: là độ rơ trong cả hệ thống phanh, kể từ khi đạp lên bàn đạp phanh, đến khi má phanh áp sát vào tang trống hoặc đĩa phanh, để thực hiện quá trình phanh.
+ Hành trình tự do nhỏ dễ gây bó phanh.
+ Hành trình tự do lớn làm giảm hiệu quả phanh, tăng quãng đường phanh Trong thời gian làm việc hành trình tự do ngày càng tăng.
- Kiểm tra và điều chỉnh hành trình tự do bàn đạp phanh, của phanh dầu và phanh hơi tương tự như kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự do, của bàn đạp ly hợp
+ Hành trình tự do của phanh dầu khoảng: 8 – 14 mm b,quan sát các chi tiết trong cụm phanh
+ Xem xét rò rỉ các đường ống phanh
+ kiểm tra pistong phanh, cupen phanh
+kiểm tra chốt pistong phanh, đĩa phanh, má phanh
Hình 2.4: ắc phanh bị bó kẹt
SƠ ĐỒ CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT
SƠ ĐỒ CẤU TẠO, CÁC HƯ HỎNG, KIỂM TRA VÀ CHUẨN ĐOÁN BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH
2.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh
Hình 4.1: sơ đồ bố trí hệ thống phanh
2.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh
Phanh thường ở hai trạng thái đó là khi thực hiện phanh và khi nhả phanh
- Khi thực hiện việc phanh xe:
Khi cần giảm tốc độ hoặc muốn dừng xe lại Người lái sẽ tác động lực phanh lên bàn đạp phanh Sau đó thông qua tác động lên piston Nó sẽ di chuyển trong xylanh phanh chính, tiếp đến là đẩy đầu vào các hệ thống đường ống dẫn và di chuyển đến các xylanh ở bánh xe.
Dưới tác dụng của lực sinh ra do áp suất dầu phanh tác động lên piston Xylanh phanh của các bánh xe sẽ đẩy đầu phanh để thực hiện việc giảm tốc.
Khi người lái nhả phanh Do có lò xo hồi vị tại các bánh xe, sẽ đẩy xylanh về vị trí như lúc đầu Lúc này phanh sẽ được nhả ra là không còn lực hãm nữa.
2.3 Các hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh
Các hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh:
1 Cơ cấu phanh bị mòn
Trong cơ cấu của phanh, phanh hoạt động nhờ việc thực hiện ma sát giữa phần quay và phần không quay Do đó không tránh khỏi sự mài mòn gữa má phanh với đĩa phanh.
Việc mài mòn diễn ra khiến cho kích thước bề mặt làm việc giảm chiều dày má phanh Đồng nghĩa với việc khẻ hở má phanh, nếu muốn phanh thì hành trình đạp phanh bắt buộc phải lớn lên,
Hậu quả của hiện tượng mài mòn này là làm tăng quãng đường phanh, gia tăng thời gian phanh, giảm gia tốc chậm dần trung bình cuả ô tô Hay nói cách khác là giảm hiệu quả của phanh, giảm độ an toàn khi di chuyển.
– Trong trường hợp phanh bị mài mòn ít, thì ảnh hưởng là không đáng kể, nhưng theo thời gian, sự mài mòn ngày một nhiều, khiến cho phanh bị giảm hiệu quả rõ rệt và tài xế sẽ phải tập trung hơn và việc xử lý các tình huống khi phanh, gây mệt mỏi.
2 Hiện tượng mất ma sát trong cơ cấu phanh
– Đa phần các xe hiện nay đều sử dụng cơ cấu phanh là ma sát khô, vì thế nếu bề mặt ma sát bị dính dầu, mỡ, nước Thì sẽ khiến cho hệ số ma sát giữa má phanh với đĩa phanh bị giảm, hay nói cách khác là giảm momen phanh sinh ra.
– Hiện tượng mất ma sát xảy ra không đồng thời trên cơ cấu phanh là nguyên nhân của việc hiệu quả phanh bị giảm, đồng thời ô tô sẽ bị lệch hướng khi phanh.
Trong trường hợp này, thì hành trình của bàn đạp phanh sẽ không tăng, mặc dù người điểu khiên gia tăng lực lên bàn đạp phanh nhưng mo men phanh vẫn không tăng đáng kể.
– Trường hợp mặt phanh bị nước xâm nhập thì có thế sau một số lần phanh nhất định, mô men phanh sinh ra sẽ phục hồi trạng thái ban đầu.
3 Cơ cấu phanh bị bó kẹt
– Một số nguyên nhân khiến cho cơ cấu phanh bị bó kẹt: tấm ma sát guốc phanh bị bong ra, các cơ cấu hồi vị trong cơ cấu phanh bị hỏng, do điều chỉnh không đúng, hoặc cũng có thể là do vật lạ rơi vào không gian làm việc.
Với các xe sử dụng chung 1 cơ cấu phanh, thì sự bó kẹt có thể xay ra cả trong cơ cấu phanh tay lẫn phanh chân.
– Hiện tượng bó kẹt trong cơ cấu phanh là nguyên nhân gây ra sự mài mòn không đồng đều, khiến cho các chi tiết của cơ cấu bị phá hỏng và đồng thời làm mất khả năng chuyển động của ô tô ở tốc độ cao.
Việc phanh bị bó lại khi không phanh, sẽ sinh ra những ma sát không cần thiết, làm tăng nhiệt độ các bề mặt phanh khiến cho hệ số ma sát giảm, và giảm ma sát khi cần phanh. Để kiểm tra và phát hiện xem xe có bị hiện tượng bó phanh hay không, các bạn cần để ý khi lăn trơn của ô tô hay kích bánh xe quay trơn, qua tiếng chạm phát ra trong cơ cấu…
4 Hư hỏng phần dẫn động phanh
– Rò rỉ dầu phanh ra ngoài, rò rỉ dầu phanh qua các zoăng, phớt bao kín bên trong, – Sai lệch vị trí các piston dầu do điều chỉnh không đúng hay các sự cố khác,
– Nát hay hỏng các van dầu, cupen phanh bị lão hóa, đường ống rò rỉ
– Cào xước hay hỏng bề mặt làm việc của xy lanh.
– Tắc bên trong, bẹp bên ngoài đường ống dẫn,
5 Bánh xe trượt lết khi phanh: do ABS không họt động, trục trặc
SƠ ĐỒ CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA
SƠ ĐỒ CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG
GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT
3.1 Sơ đồ cấu tạo của hệ thống làm mát
Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống làm mát
- Với nguyên lý hoạt động của động cơ xe ô tô Khi động cơ hoạt động, nguyên liệu bên trong động cơ sẽ được đốt cháy bên trong buồng đốt Khi đó một lượng lớn nhiệt lượng tỏa ra do sự ma sát của các chi tiết được thiết kế bên trong động cơ. Với đặc điểm hoạt động này mà hệ thống làm mát xe ô tô được ra đời để đảm bảo động cơ sẽ vẫn hoạt động bình thường và ổn định trong bất kỳ điều kiện gì.
Với thiết kế của hệ thống làm mát để đảm bảo tạo ra một môi trường nhiệt độ ổn định ở mức cho phép Nếu như để động cơ và các chi tiết bên trong động cơ bị nóng thì khiến dầu nhớt mất hoàn toàn tác dụng, piston bị bó kẹt khiến các động cơ bên trong động cơ bị hư hỏng.
3.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát
Khi động cơ khởi động, máy bơm nước được dẫn động bởi động cơ cũng bắt đầu để bơm nước làm mát xung quanh xylanh động cơ từ khoang dưới két nước vào những vùng làm mát, dòng chảy của nước làm mát từ khoang dưới tới thân máy sau đó đến nắp quy-lát và cuối cùng về lối ra tới két nước Tuy nhiên van hằng nhiệt ngăn nước làm mát chảy về két nước khi nhiệt độ của nước làm mát không vượt quá nhiệt độ làm việc của động cơ , thường là 200-250°C ( còn theo nhiệt độ nước làm mát là 80-90°C) Khi nước làm mát đi qua van hằng nhiệt ở nhiệt độ cao hơn 82°C sáp bắt đầu tan chảy và giãn nở thắng sức căng của lò xo và đẩy xylanh xuống cho phép nước làm mát chảy qua Quạt gió được kích hoạt bởi một công tắc nhiệt khi nước làm mát chảy qua van hằng nhiệt Nước làm mát đi qua van hằng nhiệt đi vào khoang trên két nước thông qua ống tản nhiệt trên , trong khi chảy xuống nước làm mát mất nhiệt do không khí đi qua các khoảng trống giữa các ổng tản nhiệt , quạt tản nhiệt tăng sự lưu thông của không khí và do đó làm tăng tỷ lệ trao đổi nhiệt, khi nước làm mát xuống khoang dưới két nước nhiệt độ của nước làm mát giảm rất nhiều nhờ các cánh tản nhiệt và lại được bơm lên các áo nước xylanh động cơ
3.3 Nhừng hư hỏng thường gặp và cách khắc phục a Két nước bị gỉ
Khi nhận thấy nước giải nhiệt lợt màu, chứa nhiều cặn bẩn hoặc có hiện tượng sệt lại với các cặn gỉ, đó chính là dấu hiệu két nước bị gỉ bên trong và các gỉ sét trong thành két nước làm biến chất nước giải nhiệt gây nên hiện tượng trên Trường hợp này tốt nhất nên thay két nước mới để bảo đảm vì khi đã bị han gỉ bên trong két nước rất dễ bị nghẹt và không đảm bảo
Hình 3.2 Hư hỏng của két nước bị gỉ b Két nước bị nghẹt
Két nước được cấu tạo từ những đường ống nhỏ hẹp và qua quá trình sử dụng lâu ngày các cặn gỉ sẽ tích lũy làm nghẹt dòng Khi đó dòng nước sẽ không được thông suốt trong két làm mát khiến nước không giải nhiệt được tốt, tăng áp lực trên các dòng và dễ gây rò rỉ Trường hợp này bạn hãy kiểm tra bằng việc súc két nước và nên thông két nước nếu có hiện tượng nghẹt để đảm bảo cho việc giải nhiệt của két nước
Hình 3.3 Hư hỏng của két nước và cách khắc phục c Các mối hàn epoxy của két nước bị vỡ
Sau thời gian làm việc lâu dài dưới áp lực, với hóa chất và nhiệt độ cao, các mối hàn epoxy của két nước có thể bị mòn, vỡ gây rò rỉ ở két nước Nếu có trường hợp này nên kiểm tra và cho hàn lại két nước
Hình 3.4 Hàn lại két nước d Hỏng van hằng nhiệt
Van hằng nhiệt giúp điều khiển dòng nước giải nhiệt qua két làm mát khi nhiệt độ tăng cao và giữ lượng nước đó trong máy khi chưa đủ nóng để tiếp tục hấp thụ nhiệt Van hằng nhiệt bị hỏng sẽ không thể tự động mở được khi nhiệt độ nước tăng cao, làm nước không lưu thông qua két làm mát và nhiệt độ động cơ sẽ tăng mau, có thể gây hư hỏng nặng Khi van hằng nhiệt bị hư, nên thay thế ngay van mới.
Hình 3.5 Van hằng nhiệt e Hỏng bơm nước
Bơm nước có nhiệm vụ luân chuyển dòng nước trong hệ thống làm mát Hư hỏng bơm sẽ khiến dòng nước không lưu thông được và làm động cơ nóng Bơm nước thường có tuổi thọ khá cao: khoảng 100.000 dặm (~ 161.000km) nhưng nó cũng có thể hư hỏng sớm hơn Khi bơm bị hư bạn phải thay thế để đảm bảo quá trình hoạt động của động cơ.
Cụt cánh bơm: sau mọt thời gian làm việc, nước làm mát bị lão hóa, biến chất tác dụng với các tạp chất có trong nó sinh ra các chất ăn mòn hóa học Đồng thời cách quạt luôn làm việc trong điều kiện nhiệt đọ cao và cường độ lớn nên cánh bơm bị ăn mòn nhanh hơn.
Rỉ nước làm mát qua phớt chặn của bơm nước gây hao nước: nguyên nhân do phớt bị lão hóa, giảm khả năng bao kín hoặc do quá trình tháo lắp của người thợ không chuẩn.
Trục hoặc puly của bơm bị dơ. f Ống nước bị dò dỉ Ống dẫn nước được làm bằng cao su và lâu ngày sẽ bị chai, giòn gây rò rỉ làm hao hụt nước làm mát dẫn đến thiếu nước giải nhiệt cho động cơ Nên thay ống dẫn nước mới khi có hiện tượng này
Hình 3 6: Ống nước bị dò gỉ g Quạt giải nhiệt bị hỏng
Quạt giải nhiệt sử dụng lâu ngày, chịu tác động của nhiệt độ cao nên lớp keo cách điện sẽ chảy và làm motor quạt bị hư, cánh quạt bằng nhựa cũng có thể giòn và bị gãy, vỡ làm quạt không đồng tâm và không sử dụng được Khi quạt bị hư ta nên thay thế quạt gải nhiệt phù hợp
Ngoài ra còn các hư hỏng thường gặp khác như :
- Dây đai dẫn động từ trục khuỷu bị giãn, nứt => cách quạt bị trượt
- Áo nước bị nứt gây dò gỉ……
3.4.Kiểm tra và chuẩn đoán hệ thống làm mát
1 Kiểm tra mức nước làm mát bên trong két nước phụ có nằm trong giới hạn cho cho phép không Nếu thấy thiếu có thể do lâu ngày không bổ sung thêm nước hoặc có thể nó bị rò rỉ ở đâu đó.
2 Kiểm tra dây đai có bị mòn , trùng xuống hay bị cong không Còn nếu động cơ quá nhiệt sau vài phút nổ máy thì nguyên nhân do van hằng nhiệt bị hỏng, bị kẹt không hoạt động được
3 Nếu máy nóng sau khi xe chạy được vài Km hoặc nóng ở vòng quay thấp, vấn đề có thể thuộc về quạt và két nước làm việc kém hiệu quả Kiểm tra xem quạt có quay tốt không, quan sát bên ngoài két làm mát có dính nhiều bụi bẩn.
4 Mở nắp két nước rồi rồ máy thật lớn nếu thấy bong bóng nổi lên chắc chắc lốc máy bị rò.
5 Khi mọi thứ trên đều bình thường ta xem ngay đến bơm nước
3.5 Bảo dưỡng hệ thống làm mát
Kiểm tra mức nước trong két, mức nước phải thấp hơn miệng két nước 15 –20mm. Kiểm tra nước ở hệ thống có bị rò chảy không.
2 Bảo dưỡng định kỳ: a Bảo dưỡng cấp I:
Kiểm tra tất cả các chỗ nối của hệ thống làm mát có bị rò chảy không Bơm mỡ vào các ổ bi của bơm nước. b Bảo dưỡng cấp II: