1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP LỚN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Tác giả Hà Ngô Trần Trung, Thái Hoàng Quân
Người hướng dẫn ThS. Hoàng Bích Phương
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kiểm toán
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Muốn đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, các doanh nghiệp này phải luôn luôn nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình như một xu h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP LỚN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở

Trang 2

• Nhận xét về các

mô hình

• Kiểm định mô hình

• Tổng hợp bản Word

lượng mô hình

• Nhận xét kỳ vọng dấu

• Viết kết luận

50%

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 2

1.1 Lý do chọn đề tài 2

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3

1.4 Phạm vi – nguồn dữ liệu 3

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU TRƯỚC 3

1.1 Lý thuyết về doanh nghiệp vừa và nhỏ 3

2.2 Tổng quan các nghiên cứu 5

CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU, MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG 6

3.1 Dữ liệu và xây dựng mô hình 6

3.2 Kỳ vọng về chiều hướng tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc 7

3.3 Phân tích thống kê mô tả mẫu số liệu 7

3.4 Ước lượng mô hình 10

3.5 Phân tích kết quả đối với mô hình tốt hơn (Lin – Lin) 11

3.5.1 Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy, mức ý nghĩa 5% 11

3.5.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 12

3.5.3 Kiểm định các khuyết tật của mô hình 13

3.5.4 Diễn giải ý nghĩa các hệ số hồi quy 14

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 16

4.1 Kết luận 16

4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

PHỤ LỤC 17

Trang 4

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

Doanh nghiệp vừa và nhỏ là các cơ sở kinh tế năng động và đầy sáng tạo trong các sản xuất kinh doanh của nước ta Các doanh nghiệp này đã có những thành tựu đáng kể, giữ một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước, tuy nhiên trong quá trình phát triển vẫn còn tồn tại một số khó khăn và hạn chế Trước bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng của đất nước vừa là thời cơ vưa là thách thức lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Muốn đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, các doanh nghiệp này phải luôn luôn nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình như một xu hướng tất yếu Nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này vừa giúp doanh nghiệp có cơ sở để đánh giá cac chính sách kinh doanh vừa giúp cho hình ảnh các doanh nghiệp này trên thị trường ngày càng gần gũi với người tiêu dùng hơn Do đó, việc đánh giá các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuát kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là cấp thiets

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cac yếu tố vĩ mô điều hành của chính phủ; các yếu tố chung của thị trường và chu kỳ phát triển kinh tế chung; phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp, số lượng lao động của doanh nghiệp; phần trăm vốn chủ sở hữu Thang đo hiệu quả hoạt động cũng sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau như: ROS, ROA, ROE;

Sử dụng lý thuyết và mô hình kinh tế lượng chúng ta có thể lập mô hình và lượng hóa hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam theo nhiều tiêu chí khác nhau

Trên nền tảng kiến thức về môn học và tính cấp thiết của chủ đề nghiên cứu vừa có ý

nghĩa lý luận vừa mang tính thực tiễn, nhóm sinh viên đã quyết định lựa chọn đề tài “Các yếu

tố ảnh hưởng đến hiệu qua kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam” để xác

định tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như dự báo xu thế phát triển trong tương lai của một doanh nghiệp vừa và nhỏ dựa trên những dữ liệu thu thập ở quá khứ, đặt trong bối cảnh kinh tế xã hội biến động phức tạp như hiện nay

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

* Mục tiêu tổng quát:

Các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa

và nhỏ ở Việt Nam

* Mục tiêu cụ thể:

Trang 5

Tổng quan các nghiên cứu đi trước để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Xây dựng dựng mô hình và ước lượng mô hình

Kiểm định mô hình, đảm bảo mô hình phù hợp với các quy luật kinh tế vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

Đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Cơ sở lựa chọn mô hình

Các yếu tố nào tác động và chiều hướng, mức độ tác động

Các giải pháp đưa ra

1.4 Phạm vi – nguồn dữ liệu

Các dữ liệu về doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam được nhóm thu thập ở dạng số liệu chéo với 35 tiêu thức (đặc điểm doanh nghiệp) và 1000 doanh nghiệp được chọn ngẫu nhiên (63 tỉnh thành; mỗi tỉnh/thành chọn ngẫu nhiên các doanh nghiệp) Các số liệu này được lấy từ nguồn tổng cục thống kê tại địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU TRƯỚC

1.1 Lý thuyết về doanh nghiệp vừa và nhỏ

* Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm các doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và đáp ứng 1 trong 2 tiêu chí sau đây:

i) Tổng nguồn vốn không vượt quá 100 tỷ đồng;

ii) Tổng doanh thu của kỳ trước đó không vượt quá 300 tỷ đồng

* Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

 Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta đa dạng thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức doanh nghiệp khác nhau: có vốn đầu tư nước ngoài, loại hình doanh nghiệp nhà nước, loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, CTCP,…

Trang 6

 Doanh nghiệp vừa và nhỏ có khối lượng sản phẩm sản xuất ít, dựa vào lao động thủ công là chính và thường chỉ kinh doanh một số ít sản phẩm phù hợp với trình độ và kinh nghiệm cũng như năng lực tài chính của doanh nghiệp

 Doanh nghiệp vừa và nhỏ có tính linh hoạt, sử dụng ít lao động và thường tận dụng các nguồn lực tại chỗ Do đó các doanh nghiệp này có thể dễ dàng chuyển đổi sang phương

án sản xuất khác, chuyển đổi mặt bằng, loại hình doanh nghiệp và hơn nữa là dễ dàng giải thể

 Doanh nghiệp vừa và nhỏ được hoạt động dựa vào năng lực và kinh nghiệm của chủ doanh nghiệp là chính nên tổ chức bộ máy tinh gọn, các quyết định cũng được triển khai nhanh chóng

* Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ được xét trên hai khía cạnh: chiều rộng và chiều sâu Hiệu quả theo chiều rộng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là sự tăng lên về quy mô, sự phát triển theo địa giới hành chính và sự phát triển theo ngành trên mỗi địa phương, sự phát triển theo chiều sâu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là việc sử dụng tối ưu các nguồn lực để nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh từ đó có tác động tích cực đến xã hội

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ được thực hiện theo các khía cạnh sau:

* Tăng trưởng của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Tăng trưởng doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trong những vấn đề quan trọng của sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Tăng trưởng lại là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển Mục tiêu đầu tiên của tất cả các doanh nghiệp là tăng trưởng và phát triển doanh nghiệp Sự tăng trưởng thể hiện ở quy mô và tốc độ tăng trưởng Tăng trưởng doanh nghiệp vừa và nhỏ được thể biểu thị số tương đối (tốc độ tăng trưởng) Quy mô của sự tăng trưởng phản ánh sự gia tăng ít hay nhiều, còn tốc độ tăng trưởng để so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm về tổng sản phẩm dịch vụ

* Sự chuyển dịch cơ cấu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Xét trên khía cạnh tăng trưởng và phát triển doanh nghiệp thì sự chuyển dịch cơ cấu ngành là quan trọng nhất, được quan tâm và nghiên cứu nhiều nhất vì nó phản ảnh sự phát triển của khoa học công nghệ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Quá trình thay đổi của cơ cấu

Trang 7

ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp điều kiện phát triển được gọi là sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

* Sự gia tăng chất lượng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng và phát triển doanh nghiệp nói chung là quá trình biến đổi cả về lượng và về chất, là sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện hai vấn đề: kinh tế và xã hội Ở đó sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề chính trị - xã hội là mục đích cuối cùng của sự phát triển kinh tế

2.2 Tổng quan các nghiên cứu

Có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

ở nước ta, trong đó bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong đó, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố Nghiên cứu của Hansen và cộng sự (2002) chỉ ra rằng, tuổi của doanh nghiệp (hay số năm hoạt động của doanh nghiệp) có ảnh hưởng đáng kể đến sự tồn tại, phát triển và thích nghi của doanh nghiệp Các tác giả cũng cho thấy rằng, một trong những nhân tố khác ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó là quy mô hoạt động Ngoài ra, chính sách hỗ trợ của Chính phủ và trình

độ học vấn của người chủ doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Các nghiên cứu chỉ ra rằng, loại hình doanh nghiệp, kinh nghiệm và trình độ của chủ doanh nghiệp cũng tác động đến hiệu quả hoạt kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng Các nghiên cứu của Mai Văn Nam và Nguyễn Quốc Nghi (2011) cho thấy một số nhân tố có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: các chính sách hỗ trợ của Chính phủ, mối quan hệ xã hội, trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp và tốc độ tăng trưởng doanh thu là những nhân tố ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ Bên cạnh đó Lê Khương Ninh (2011) cũng chỉ ra rằng quy mô của doanh nghiệp cũng có tác động đến ROS (lợi nhuận sau thuế/doanh thu) của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Nguyễn Đình Thái và Chu Mộng Ngọc (2015) còn cho rằng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (cụ thể là ROS) còn phụ thuộc vào tổng tài sản và lượng hàng tồn kho cuối kỳ của doanh nghiệp Ngoài ra tổng vốn chủ sở hữu và tổng doanh thu cũng ảnh hưởng rất lớn hiệu quả lợi nhuận của doanh nghiệp Tổng số lao động tăng lên cũng góp phần tạo ra doanh thu tăng lên đáng kể; từ đó phát sinh lợi nhuận cho doanh nghiệp Doanh nghiệp có tổng tài sản cuối năm càng lớn và hàng tồn kho càng nhiều thì hiệu quả hoạt động kinh doanh càng thấp Doanh thu và vốn chủ sở hữu có tác động dương dến hiệu quả hoạt động kinh doanh

Trang 8

CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU, MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG

3.1 Dữ liệu và xây dựng mô hình

Từ bảng số liệu với 8525 đối tượng quan sát (doanh nghiệp vừa và nhỏ) với 35 tiêu thức đặc điểm doanh nghiệp (mã số thuế, tên doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, tổng số lao động, , lợi nhuận sau thuế, ) nhóm sinh viên quyết định lựa chọn ra 1 nhân tố đại diện cho biến phụ thuộc là lợi nhuận sau thuế và 5 nhân tố đại diện cho nhóm biến độc lập là: tổng số lao động, tổng tài sản cuối năm, hàng tồn kho cuối năm, vốn chủ sở hữu cuối năm, tổng doanh thu và loại hình của doanh nghiệp (bằng 1 nếu là doanh nghiệp tư nhân)

Nguồn dữ liệu: https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/

Từ đó nhóm sinh viên sử dụng phần mềm Eviews để mô hình hóa xác định mô hình hồi quy của lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản (ROA) phụ thuộc vào các yếu tố biến độc lập trên (tsld, TTScn, HTKcn, VCSHcn, TongDThu) Mô hình được ước lượng dựa trên cơ sở phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) và có kiểm định tính đúng đắn của mô hình dựa trên các giả định của phương pháp OLS

* Xây dựng mô hình:

Để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta sử dụng mô hình lý thuyết với hàm hồi quy tổng thể như sau:

i i

i i

là mục tiêu hướng tới của tất cả doanh nghiệp

HTKcn: Hàng tồn kho cuối năm (triệu VNĐ): tương tự tổng tài sản cuối năm, nếu hàng tồn kho càng nhiều thì cũng phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ càng trì trệ dẫn tới hiệu quả sản xuất dinh doanh thấp

VCSHcn: Vốn chủ sở hữu cuối năm (triệu VNĐ): vốn chủ sở hữu đặc trưng cho sức khỏe nội tại của doanh nghiệp, vốn này càng cao thì doanh nghiệp càng chủ động ứng phó và thích nghi với sự thay đổi liên tục của thị trường, làm cho hiệu quả sản xuất doanh nghiệp vừa

và nhỏ càng lớn

Trang 9

TongDThu: Tổng doanh thu (triệu VNĐ): tổng doanh thu là nguồn phát sinh trực tiếp của lợi nhuận, khoong có doanh thu thì không có lợi nhuận, doanh thu càng tăng thì lợi nhuận/tổng tài sản càng cao và ngược lại

Các giá trị i (i từ 0 đến 5) là các hệ số của mô hình hồi quy Hệ số chặn 0 phản ánh giá trị trung bình của lợi nhuận/tổng tài sản sau thuế khi tất cả các biến độc lập bằng 0 Các hệ

số góc 1 đến 5 phản ánh tác động riêng rẽ của từng nhân tố biến độc lập tương ứng lên biến phụ thuộc Y trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi

3.2 Kỳ vọng về chiều hướng tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc

HTKcn Hàng tồn kho cuối năm (triệu VNĐ) -

VSCHcn Vốn chủ sở hữu cuối năm (triệu VNĐ) +

TongDThu Tổng doanh thu (triệu VNĐ) +

3.3 Phân tích thống kê mô tả mẫu số liệu

Nguồn số liệu được thu thập từ Tổng cục thống kê có 1000 doanh nghiệp với 35 tiêu thức Nhóm sinh viên chọn ra 1 tiêu thức phụ thuộc (ROA) và 5 tiêu thức độc lập Thống kê

mô tả các biến như sau:

Bảng 3.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình

Trung bình 0.046121 8.469000 772.9023 1763.483 4092.421 Trung vị 0.040653 6.000000 374.3000 1494.350 2320.000 Giá trị lớn nhất 0.194393 30.00000 4020.000 5630.900 25346.80 Giá trị nhỏ nhất -0.426273 3.000000 6.000000 4.600000 68.00000

Độ lệch chuẩn 0.033900 5.699256 917.6020 1303.616 4611.710

Độ lệch -2.477038 1.762892 1.579705 1.078327 1.888300

Độ nhọn 43.38251 5.820447 4.773615 3.502992 6.806381 Jarque-Bera 68970.40 849.4196 546.9825 204.3400 1197.969

Trang 10

P-value (JB) 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Tổng 46.12123 8469.000 772902.3 1763483 4092421

Hình 3 1: Biểu đồ histogram các biến trong mô hình

Lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản trung bình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 4,61% với độ lệch chuẩn là 3,39% Có ít nhất 50% số doanh nghiệp có ROA từ 4,07% trở lên Doanh nghiệp có ROA lớn nhất là 19,44% và doanh nghiệp có ROA nhỏ nhất là -42,63% Dữ liệu lệch trái (vì hệ số lệch skewness < 0) Đa số các doanh nghiệp có ROA từ 0% đến 1%

Số lao động trung bình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 8,49 người với độ lệch chuẩn

là 5,67 người Có ít nhất 50% số doanh nghiệp có số lao động từ 6 người trở lên Doanh nghiệp

có số lao động lớn nhất là 30 người và ít nhất là 3 người Dữ liệu lệch phải (vì hệ số lệch skewness > 0)

Trang 11

Hàng tồn kho cuối năm trung bình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 772,2 triệu đồng với độ lệch chuẩn là 917,6 triệu đồng Có ít nhất 50% số doanh nghiệp có tài sản cuối năm từ 374,3 triệu đồng trở lên Doanh nghiệp có hàng tồn kho cuối năm lớn nhất là 4020 triệu đồng

và nhỏ nhất là 6 triệu đồng Dữ liệu lệch phải (vì hệ số lệch skewness > 0) Hàng tồn kho chủ yếu từ 0 đến 500 triệu đồng/năm

Vốn chủ sở hữu cuối năm trung bình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 1763,48 triệu đồng với độ lệch chuẩn là 1317,48 triệu đồng Có ít nhất 50% số doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu cuối năm từ 1303,62 triệu đồng trở lên Doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu cuối năm lớn nhất

là 5630,9 triệu đồng và nhỏ nhất là 4,6 triệu đồng Dữ liệu lệch phải (vì hệ số lệch skewness > 0)

Tổng doanh thu trung bình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 4092,42 triệu đồng với

độ lệch chuẩn là 4611,71 triệu đồng Có ít nhất 50% số doanh nghiệp có tổng doanh thu năm

từ 2320 triệu đồng trở lên Doanh nghiệp có tổng doanh thu lớn nhất là 25346,8 triệu đồng và nhỏ nhất là 68 triệu đồng Dữ liệu lệch phải (vì hệ số lệch skewness > 0)

* Tương quan giữa ROA với các yếu tố độc lập:

Bảng 3.2: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến

Hệ số tương quan

- TSLD 0.184471 1.000000

0.0000 - HTKCN 0.189297 0.072616 1.000000

+ Có sự tương quan có ý nghĩa thống kê giữa ROA với các yếu tố độc lập

+ ROA có tương quan dương với các biến, mức độ tương quan với TongDThu là max + Sự tương tác giữa các biến độc lập với nhau là không đáng kể nên có thể dự báo rằng hiện tượng đa cộng tuyến nếu có xảy ra trong mô hình thì không nghiêm trọng

Trang 12

3.4 Ước lượng mô hình

* Mô hình quy dạng Lin - Lin:

i i i

i i

ROA 0 1 2 3 4  (1)

Kết quả ước lượng:

Bảng 3.3 Ước lượng cho mô hình (1)

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

HTKCN -3.81E-06 8.39E-07 -4.536576 0.0000

VCSHCN 6.77E-06 5.70E-07 11.87369 0.0000

TONGDTHU 4.95E-06 1.71E-07 28.96202 0.0000

R-squared 0.559362 Mean dependent var 0.046121

Adjusted R-squared 0.557590 S.D dependent var 0.033900

S.E of regression 0.022548 Akaike info criterion -4.741347

Sum squared resid 0.505873 Schwarz criterion -4.716808

Log likelihood 2375.674 Hannan-Quinn criter -4.732021

F-statistic 315.7720 Durbin-Watson stat 1.507024

Prob(F-statistic) 0.000000

Hàm hồi quy mẫu:

i

i i

i i

TongDThu

VCSHcn HTKcn

tsld A

O

R

6

6 6

10.95

,

4

10.77,610

.81,30001

,00157,0ˆ

i i

ROA 0 1 2log( )3log( )4log( )

(2) Kết quả ước lượng:

Bảng 3.4 Ước lượng cho mô hình (2)

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

C -0.117870 0.007205 -16.36024 0.0000

TSLD 0.000125 0.000148 0.846537 0.3975

LOG(HTKCN) -0.001665 0.000573 -2.906372 0.0037

LOG(VCSHCN) 0.007845 0.000894 8.771041 0.0000

Ngày đăng: 30/05/2024, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w