Kỹ Thuật - Công Nghệ - Khoa học xã hội - Công nghệ thông tin TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TOÁN - TIN ĐỀ CƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG NGÀNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC C NG NGH TH NG TIN T n họ phần: ELEARNING VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM DẠY HỌC M họ phần: 21031201 3 Số tín hỉ: 3 Họ t n giảng vi n: TRẦN THỊ DI U HIỀN 1.5. Khoa t quản l họ phần: Kho To n - Tin Quảng N m, Th ng 9 năm 2022 TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TOÁN - TIN ĐỀ CƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG NGÀNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC C NG NGH TH NG TIN T n họ phần: ELEARNING VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM DẠY HỌC M họ phần: 21031201 3 Số tín hỉ: 3 Họ t n giảng vi n: TRẦN THỊ DI U HIỀN 1.5. Khoa t quản l họ phần: Kho To n - Tin Quảng N m, Th ng 9 năm 2023 - 2 - MỤC LỤC MỤC LỤC ......................................................................................................................1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING VÀ HỆ THỐNG QUẢ N LÝ HỌC TẬP ...............................................................................................4 1.1. T ng quan về E-Learning .................................................................................4 1.1.1. Lịch sử phát triển E-Learning ...................................................................4 1.1.2. Khái niệm về E-Learning ..........................................................................5 1.1.3. Quy định về chuẩn của E-Learning ...........................................................6 1.1.4. Các cấp độ E-Leanring: ............................................................................6 1.1.5. Mô hình hệ thống E-Learning ...................................................................7 1.1.6. Ưu điểm và hạn chế của E-Learning .........................................................8 6 u điểm ..............................................................................................8 1.1.6.2. Hạn chế .............................................................................................10 1.1.7. Một số hình thức dạy học với E-Learning ...............................................10 1.1.7.1. Dạy học trực tuyến (Online learning) ...............................................10 1.1.7.2. Dạy học hỗn hợp (Blended learning) ...............................................11 1.1.8. Vai trò của E-Learning trong dạy học ....................................................12 1.1.9. Nguyên tắc, yêu cầu và quy trình xây dựng hệ thống E-learning ...........13 1.1.9.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống E-learning .......................................13 1.1.9.2. Các yêu cầu của hệ thống E-learning ...............................................14 1.1.9.3. Quy trình xây dựng hệ thống E-learning ..........................................15 1.1.10. Nguồn lực cho E-Learning ....................................................................17 1.1.10.1. Con ngƣ ời......................................................................................17 1.1.10.2. Hạ tầng Công nghệ thông tin ......................................................18 1.1.11. Thực trạng ứng dụng hệ thống E-learning trong dạy học hiện nay ......18 1.2. Khái quát về Hệ thống quản lý học tập (LMS) ..............................................20 1.2.1. Định nghĩa LMS ......................................................................................20 1.2.2. Các chức năng của LMS..........................................................................21 1.2.3. Nhiệm vụ của LMS...................................................................................21 1.2.4. Phân loại LMS .........................................................................................21 Chương 2: XÂY DỰNG KHÓA HỌC (BÀI GIẢNG) ĐIỆN TỬ ......................23 2.1. Khóa học trong E-Learning ............................................................................23 2.1.1. Khái niệm khóa học (bài giảng) trong E-Learning .................................23 2.1.2. Yêu cầu khóa học E-Learning .................................................................24 2.1.3. Cấu trúc của khóa học E-Learning .........................................................26 2.1.4. Quy trình xây dựng khóa học điện tử trong E-Learning .........................28 2.2. Công cụ xây dựng bài giảng điện tử ...............................................................31 2.2.1. Khái quát về công cụ xây dựng bài giảng điện tử ...................................31 2.2.2. Phân loại các công cụ .............................................................................32 2.2.3. Tiêu chuẩn về đóng gói bài giảng điện tử ...............................................33 2.2.3.1. Chuẩn IMS........................................................................................34 2.2.3.2. Chuẩn SCORM .................................................................................34 2.3. Giới thiệu một số công cụ xây dựng bài giảng điện tử ..................................36 2.3.1. Phần mềm Lectora ...................................................................................36 2.3.1.1. Giới thiệu phần mềm Lectora ...........................................................36 2.3.1.2. Cấu trúc khóa học tạo bởi Lectora ...................................................36 Bài giảng E-Learning và thiết kế phần mềm dạy học - 3 - 2.3.1.3. Các khái niệm và đối tƣợng trong Lectora .......................................36 2.3.1.4. Giao diện và các chứ năng ủa Lectora ..........................................37 3 5 C bƣớ ơ bản tạo khóa học (bài giảng) trong Lectora ................45 3 6 Đóng gói và xuất bản bài giảng ........................................................51 2.3.2. Một số công cụ khác ................................................................................52 2.3.2.1. Phần mềm eXe Learning ..................................................................52 2.3.2.2. Phần mềm Lecture Maker và phần mềm Violet ...............................56 Chương 3: HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP....................................................57 3.1. Giới thiệu hệ thống quản lý học tập ...............................................................57 3 Cài đặt và thiết lập các thông số cho hệ thống Moodle..................................57 3.2.1. Cài đặt Moodle trên localhost Windows .................................................57 3.2.2. Thiết lập giao diện ...................................................................................61 3.2.3. Thiết lập trang chủ ..................................................................................62 3.2.4. Thiết lập chế độ bảo mật và chính sách ..................................................62 3.3. Sử dụng hệ thống với v i trò ngƣời dạy, ngƣời quản lý.................................63 3.3.1. Tạo khóa học ...........................................................................................63 3.3.1.1. Tạo khóa học mới với thông tin hung b n đầu.........................63 3.3.1.2. Chỉnh sửa lại các thông tin chung của khóa học ..............................65 3.3.1.3. Xây dựng khóa học ...........................................................................65 3.3.2. Quản lý khóa học .....................................................................................68 3.3. Phƣơng thức ghi danh .......................................................................68 3.3.2.2. Quản lý thành viên............................................................................69 3.3.2.3. Quản lý nhóm, t ..............................................................................70 3.3.2.4. Quản l điểm ....................................................................................71 3.3.3. Các chức năng cơ bản khác ....................................................................73 3.3.3.1. Tạo ngân hàng câu hỏi ......................................................................73 3 3 3 Đƣ bài trình hiếu vào nội dung bài học.........................................78 3 3 3 3 Đƣ udio, video, fl sh vào nội dung bài học ..................................82 3.4. Sử dụng hệ thống với v i trò ngƣời học, khách vãng lai................................83 3.4.1. Vai trò của người học trong Moodle .......................................................83 3.4.2. Ghi danh vào khóa học ............................................................................83 3.4.3. Thực hiện các hoạt động học tập ............................................................84 3.4.3.1. Các hoạt động ơ bản .......................................................................84 3.4.3.2. Làm bài kiểm tra trắc nghiệm...........................................................84 3.4.3.3. Làm bài tập trực tuyến ......................................................................85 3.4.4. Quản lý quá trình học tập........................................................................87 3.4.4.1. Xem các khóa họ đ th m gi .........................................................87 3.4.4.2. Xem bài viết trên diễn đàn................................................................87 3.4.4.3. Quản lý các tin nhắn .........................................................................87 3.4.4.4. Quản lý các tập tin đ gửi .................................................................87 3.4.4.5. Xem kết quả học tập .........................................................................87 3.4.5. Lưu ý chung đối với vai trò người học ....................................................88 - 4 - Chương 1: TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP Mục tiêu của chương 1: Nắm được khái niệm về Elearning, mô hình hệ thống Elearning.Các qui định về chuẩn Elearning, vai trò của Elearning trong dạy học. Đồng thời người học sẽ nhìn thấy được thực trạng ứng dụng Elearning trong dạy học hiện nay cũng như giá trị mà nó mang lại. Chuẩn đầu ra của chương 1: C01, C02, C07. 1.1. Tổng quan về E-Learning 1.1.1. Lịch sử phát triển E-Learning Thuật ngữ E-Le rning đ trở n n quen thuộ tr n thế giới trong một vài thập kỷ gần đây Cùng với sự ph t triển ủ Tin họ và mạng truyền thông, phƣơng thứ gi o dụ , đào tạo ngày àng đƣợ ải tiến nhằm nâng o hất lƣợng, tiết kiệm thời gian và tiền bạ ho ngƣời họ Ng y từ khi mới r đời, E-Le rning đ xâm nhập vào hầu hết hoạt động huấn luyện đào tạo ủ nƣớ tr n thế giới Tập đoàn dữ liệu quố tế (IDG) nhận định rằng sẽ ó một sự ph t triển bùng n trong lĩnh vự E - Learning. Và điều đó đ đƣợ hứng minh qu sự thành ông ủ hệ thống thống gi o dụ hiện đại ó sử dụng phƣơng ph p E-Le rning nhiều quố gi nhƣ Mỹ, Anh, Nhật,… Gắn với sự ph t triển ủ ông nghệ thông tin và phƣơng ph p gi o dụ đào tạo, qu trình ph t triển ủ E-Le rning ó thể hi r thành thời kỳ nhƣ s u: - Trƣớ năm 983: Thời kỳ này, m y tính hƣ đƣợ sử dụng rộng r i, phƣơng ph p gi o dụ “Lấy giảng vi n làm trung tâm” là phƣơng ph p ph biến nhất trong trƣờng họ Họ vi n hỉ ó thể tr o đ i tập trung qu nh giảng vi n và bạn họ Đặ điểm ủ loại hình này là gi thành đào tạo rẻ - Gi i đoạn 98 - 1993: Sự r đời ủ hệ điều hành Windows 3 , M y tính M intosh, phần mềm trình diễn powerpoint, ùng ông ụ đ phƣơng tiện kh đ mở r một kỷ nguy n mới: kỷ nguy n đ phƣơng tiện Những ông ụ này ho phép tạo r bài giảng ó tí h hợp hình ảnh và âm th nh dự tr n ông nghệ CBT (Computer B sed Tr ining) Bài họ đƣợ phân phối đến ngƣời họ qu đĩ CD-ROM hoặ đĩ mềm Vào bất kỳ thời gi n nào, ở đâu, ngƣời họ ũng ó thể mu và tự họ Tuy nhi n sự hƣớng dẫn ủ giảng vi n là rất hạn hế - Gi i đoạn 99 - 1999: Bài giảng E-Learning và thiết kế phần mềm dạy học - 5 - Khi ông nghệ Web đƣợ ph t minh r , nhà ung ấp dị h vụ đào tạo bắt đầu nghi n ứu h thứ ải tiến phƣơng ph p gi o dụ bằng ông nghệ này C hƣơng trình: E-m il, Web, Trình duyệt, Medi pl yer, kỹ thuật truyền Audio video tố độ thấp ùng với ngôn ngữ hỗ trợ Web nhƣ HTML và JAVA bắt đầu trở l n ph dụng đ làm th y đ i bộ mặt ủ đào tạo bằng đ phƣơng tiện Ngƣời thầy thông th i đ dần lộ rõ thông qu phƣơng tiện: E-m il, CBT, qu Intr net với text và hình ảnh đơn giản, đào tạo bằng ông nghệ WEB với hình ảnh huyển động tố độ thấp đ đƣợ triển kh i tr n diện rộng - Gi i đoạn: 000 - 2005: C ông nghệ ti n tiến b o gồm JAVA và ứng dụng mạng IP, ông nghệ truy nhập mạng và băng thông Internet đƣợ nâng o, ông nghệ thiết kế Web ti n tiến đ trở thành một uộ h mạng trong gi o dụ đào tạo Ngày n y thông qu Web, gi o vi n ó thể kết hợp hƣớng dẫn trự tuyến (hình ảnh, âm th nh, ông ụ trình diễn) tới mọi ngƣời họ , nâng o hơn hất lƣợng dị h vụ đào tạo Càng ngày ông nghệ Web àng hứng tỏ ó khả năng m ng lại hiệu quả o trong gi o dụ đào tạo, ho phép đ dạng ho môi trƣờng họ tập Tất ả những điều đó tạo r một uộ h mạng trong đào tạo với gi thành rẻ, hất lƣợng o và hiệu quả Đó hính là làn sóng thứ ủ E-le rning, và hiện n y húng t đ ng ở trong gi i đoạn ủ làn sóng này. 1.1.2. Khái niệm về E-Learning Hiện n y ó rất nhiều qu n niệm và kh i niệm kh nh u về E-Le rning Mỗi kh i niệm đƣợ n u r với những gó nhìn kh nh u, và do vậy, nội hàm ủ kh i niệm ũng rất kh nh u Điển hình trong số rất nhiều kh i niệm về E-Le rning đó là: - E-Le rning là một thuật ngữ dùng để mô tả việ họ tập, đào tạo dự tr n CNTT và truyền thông. - E-Le rning là việ phân phối hoạt động, qu trình, và sự kiện đào tạo, họ tập thông qu phƣơng tiện điện tử nhƣ internet, intr net, extr net, CD -ROM, video tape, DVD, TV, thiết bị nhân - E-Le rning là hình thứ họ tập bằng truyền thông qu mạng Internet theo h tƣơng t với nội dung họ tập và đƣợ thiết kế dự tr n nền tảng phƣơng ph p dạy họ - E-Le rning là việ sử dụng ông nghệ mạng để thiết kế, ung ấp, lự họn, quản trị và mở rộng việ họ tập, ho phép họ tập ở bất ứ lú nào, bất ứ nơi đâu - E-Le rning là hệ thống hỗ trợ dạy họ sử dụng phƣơng tiện ông nghệ thông tin và truyền thông trong việ ung ấp, truyền tải thông tin và quản l hoạt động, qu trình, dữ kiện dạy và họ ở mọi lú , mọi nơi - 6 - Qu kh i niệm tr n, húng t thấy những dấu hiệu đặ trƣng ủ E-Learning nhƣ s u: - Sử dụng mạng Internet; - Tồn tại dƣới dạng khó họ ; - Sử dụng hệ thống quản l họ tập; - Đảm bảo sự tƣơng t , hợp t trong họ tập; - Hỗ trợ hoạt động dạy họ mọi lú , mọi nơi Dự tr n những dấu hiệu đặ trƣng tr n, E-Le rning ó thể đƣợ định nghĩ nhƣ sau: E- Learning là một hình thức học tập thông qua mạng Internet dưới dạng các khóa học và được quản lý bởi các hệ thống quản lý học tập đảm bảo sự tương tác, hợp tác đáp ứng nhu cầu học mọi lúc, mọi nơi của người học. 1.1.3. Quy định về chuẩn của E-Learning C t hứ về ti u huẩn tr n thế giới nhƣ ADL (Adv n ed Distributed Learning), AICC (Aviation Industry Computer-B sed Tr ining Committee), T hứ về đào tạo toàn ầu IMS, đ đƣ r quy định kh nh u về huẩn E-learning. Tuy nhi n, quy định này ó hung những đặ điểm nhƣ s u: - Khả năng truy ập nội dung họ từ một nơi ở x và phân phối ho nhiều nơi khác. - Khả năng sử dụng lại ở một nơi nào đó nội dung họ đ đƣợ ph t triển ở một nơi kh bằng nhiều ông ụ và nền kh nh u - Khả năng vẫn sử dụng đƣợ nội dung họ khi ông nghệ th y đ i mà không phải thiết kế lại, ấu hình lại hoặ m hó lại Hiện n y tr n thế giới ó một số huẩn về E-Le rning nhƣ s u: + Chuẩn IMS (IMS Glob l Le rning Consortium, In ) + Chuẩn AICC (Avi tion Industry CBT Committee) + Chuẩn SCORM (Sh r ble Content Obje t Referen e Model) 1.1.4. Các cấp độ E-Leanring: - Việ p dụng E-Le rning phụ thuộ vào điều kiện và nhu ầu thự tế E- Le rning đƣợ t hứ thự hiện theo 3 ấp độ nhƣ Hình M, trong đó: + Cấp độ 1: là ấp độ khởi đầu ủ E-Le rning, thông qu web và ông ụ đ phƣơng tiện ( ó thể là Hệ thống Quản l họ tập), sinh vi n ó thể tự họ , tự nghi n ứu, tự kiểm tr kiến thứ theo kị h bản đ đƣợ giảng vi n định sẵn. + Cấp độ 2: thông qu hệ Quản l họ tập, với khó họ đ đƣợ giảng vi n xây Bài giảng E-Learning và thiết kế phần mềm dạy học - 7 - dựng sẵn tr n hệ thống, sinh vi n đăng k th m gi khó họ với sự hƣớng dẫn, định hƣớng, hỗ trợ (online hoặ offline) ủ giảng vi n, ó sự gi o tiếp giữ sinh vi n và giảng vi n, giảng vi n ó thể đ nh gi kết quả họ tập ủ sinh vi n với nhiều hình thứ : hỏi trự tiếp, hệ thống bài tập,… Áp dụng E-Le rning ở ấp độ này ó thể xem là một phƣơng thứ sử dụng kết hợp giữ hình thứ dạy họ trự tuyến và dạy họ truyền thống (gi p mặt), đây hính là hình thứ dạy họ kết hợp + Cấp độ 3: đây là ấp độ o nhất ủ E-Le nring Ở ấp độ này, sinh vi n đăng k th m gi vào “lớp họ ảo” qu hệ thống Quản l họ tập “Lớp họ ảo” này đƣợ t hứ tr n mạng nhƣ là một lớp họ thông thƣờng, việ dạy họ đƣợ t hứ trự tiếp (live), sinh viên có thể xem lại bài giảng và làm bài tập offline Hình 1.1: Ba cấp độ tổ chức thực hiện E-Learning. 1.1.5. Mô hình hệ thống E-Learning Dự theo hoạt động dạy họ , đặ trƣng ủ hệ thống E-le rning, huẩn ủ hệ thống E-Le rning, ấu trú t ng thể ủ hệ thống E-le rning đƣợ thể hiện qu sơ đồ sau: Hình 1.2: Mô hình tổng quát hệ thống E-Learning. Cấp độ 3 Lớp học ảo Cấp độ 2 Học trực tuyến, có giảng viên Cấp độ 1 Tự học, không có giảng viên - 8 - Trong đó: Người học: là đối tƣợng trung tâm ủ qu trình dạy họ dự tr n E- Le rning C khó họ ần đƣợ thiết kế theo định hƣớng lấy ngƣời họ làm trung tâm. Khi th m gi họ tập, ngƣời họ sẽ thự hiện hoạt động họ tập đ đƣợ thiết kế theo kị h bản sƣ phạm để tự lự , hủ động kh m ph tri thứ , kỹ năng khó họ B n ạnh đó, ngƣời họ ũng thƣờng xuy n nhận đƣợ thông tin hỉ dẫn, giúp đỡ khi gặp khó khăn h y ùng nh u thảo luận, hi sẻ thông qu hứ năng hợp t tr n mạng Người dạy: là nhân tố hính trong việ ung ấp khó họ tr n E-Learning. Ngoài việ thiết kế nội dung, kị h bản khó họ , ngƣời dạy ũng ần th o t trự tiếp với hứ năng ủ hệ thống trong việ định hƣớng, hỉ dẫn, đ nh gi ngƣời họ một h thƣờng xuy n và kịp thời Người quản trị hệ thống: đây là ngƣời ó tr h nhiệm quản trị toàn bộ hệ thống với hứ năng nhƣ tạo lập khó họ , phân quyền sử dụng, ấp ph t tài khoản, thiết lập môi trƣờng, trợ giúp ngƣời dạy và ngƣời họ về ông nghệ,… Công cụ xây dựng nội dung học tập: là phần mềm soạn bài giảng, bài tập đ nh gi , độ lập với hệ thống Ngƣời dạy sử dụng phần mềm này để thiết kế kị h bản, nội dung bài giảng và đóng gói theo huẩn bài giảng điện tử (nhƣ SCORM) để tí h hợp vào hệ thống E-Learning. Công ụ xây dựng nội dung họ tập ó thể là một hệ thống quản lý nội dung LCMS (Learning Content Managerment System) Đó là một môi trƣờng đ ngƣời dùng cho phép ngƣời dạy và ngƣời hỗ trợ ùng hợp t để xây dựng nội dung bài giảng điện tử LCMS đƣợ kết nối với ngân hàng kiến thứ và ngân hàng bài giảng điện tử, âu l thuyết và bài tập Hệ thống quản lý học tập (Learning Managerment System - LMS): Khác với LCMS hỉ tập trung vào xây dựng và ph t triển nội dung, LMS đƣợ dùng để hỗ trợ ho việ họ tập ũng nhƣ quản l họ tập ủ ngƣời họ và phân ph t nội dung kho họ tới ngƣời họ LMS b o gồm nhiều mô-đun kh nh u giúp qu trình họ tập trên mạng đƣợ thuận tiện và dễ dàng ph t huy hết điểm mạnh ủ internet 1.1.6. Ưu điểm và hạn chế của E-Learning 1.1.6.1. Ưu điểm a) Dễ tiếp cận và thuận tiện Họ dự tr n E-Le rning đƣợ thự hiện phù hợp với tiến độ họ tập, hoàn ảnh Bài giảng E-Learning và thiết kế phần mềm dạy học - 9 - ủ ngƣời họ , đảm bảo họ mọi lú , mọi nơi, hỗ trợ hợp t trong môi trƣờng mạng Với ngƣời quản trị, dễ dàng quản l lớp họ với số lƣợng lớn b) Chi phí và thời gian Chi phí theo họ một khó họ không o B n ạnh đó, ó thể lự họn khó họ phù hợp với nhu ầu, nguyện vọng ủ bản thân đ p ứng nhu ầu họ tập ngày àng tăng ủ x hội E-Le rning giúp tiết kiệm đƣợ nhiều thời gi n, hi phí và ông sứ đi lại; tiết kiệm thời gi n viết ho ngƣời dạy khi trình bày; ó thể nới rộng thời gi n họ ; ngƣời họ ó thể tự điều tiết về thời gi n họ phù hợp ho ri ng mình c) Tự định hướng Ngƣời họ ó thể tự định hƣớng ho mình, bằng h họn khó họ phù hợp nhất đối với trình độ, sở thí h, mụ ti u ủ bản thân d) Tự điều chỉnh Ngƣời họ ó thể tự điều hỉnh nhịp điệu khó họ ho mình, nghĩ là ngƣời họ có thể họ từ từ hay nhanh do thời gi n mình tự sắp xếp h y do khả năng tiếp thu kiến thứ ủ mình e) Tính linh hoạt Tính linh hoạt ủ một khó họ tr n E-Le rning là rõ ràng bởi vì bản hất ủ Internet, nền tảng ủ ông nghệ ho việ họ trự tuyến là linh hoạt Từ khi đăng k họ đến lú hoàn thiện ngƣời họ ó thể họ theo thời gi n biểu mình định r Không bị gò bó bởi thời gi n và không gi n lớp họ dù bạn vẫn đ ng ở trong lớp họ “ảo” Tính linh hoạt òn thể hiện ở “tự định hƣớng” và “tự điều hỉnh” nhƣ trình bày ở phần trên. Khi th m gi một khó họ mới, ngƣời họ ó thể không ần phải họ tất ả nội dung (trong trƣờng hợp đ biết một số phần) Qu đó, ó thể đẩy nh nh tiến độ họ tập C khó họ dễ dàng đƣợ ập nhật thƣờng xuy n và nh nh hóng f) Hệ thống hóa E-Le rning dễ dàng tạo và ho phép ngƣời họ th m gi họ , dễ dàng theo dõi tiến độ họ tập, và kết quả họ tập ủ mình Với khả năng tạo những bài đ nh gi , ngƣời dạy dễ dàng biết đƣợ ngƣời họ nào đ th m gi họ , khi nào họ hoàn tất kho họ , làm thế nào họ thự hiện và mứ độ ph t triển ủ họ g) Về tài nguyên học liệu E-Le nring sử dụng hung tài nguy n họ tập, bài giảng, gi o trình điện tử, tiết kiệm hi phí huẩn bị bài giảng, s h gi o kho B n ạnh đó, E- Le rning sử dụng phần mềm Tin họ ho phép mô hình hó bài giảng, thể hiện trự qu n bằng - 10 - phƣơng tiện truyền tải nh nh và nhiều tri thứ h) Tương tác và hợp tác Trên E-Le nring ngƣời họ ó thể gi o lƣu và tƣơng t với nhiều ngƣời ùng lú Họ ũng ó thể hợp t với bạn bè trong nhóm họ trự tuyến để thảo luận và làm bài tập về nhà Ngày n y, việ tƣơng t và hợp t tr n Internet là ph biến qu forum, blog, F ebook… và ó thể tận dụng Internet để “vừ làm vừ họ vừ hơi” 1.1.6.2. Hạn chế B n ạnh tính ƣu việt ủ E-Le rning, hình thứ dạy họ này òn tiềm ẩn một số hạn hế s u: a) Về phía người học - Th m gi họ tập dự tr n E-Le rning đòi hỏi ngƣời họ phải ó khả năng làm việ độ lập với thứ tự gi o độ B n ạnh đó, ũng ần thể hiện khả năng hợp t , hi sẻ qu mạng một h hiệu quả với giảng vi n và thành vi n kh - Ngƣời họ ũng ần phải biết lập kế hoạ h phù hợp với bản thân, tự định hƣớng trong họ tập, thự hiện tốt kế hoạ h họ tập đ đề r b) Về phía nội dung học tập - Trong nhiều trƣờng hợp, không thể và không n n đƣ nội dung qu trừu tƣợng, qu phứ tạp Đặ biệt là nội dung li n qu n tới thí nghiệm, thự hành mà Công nghệ thông tin không thể hiện đƣợ h y thể hiện kém hiệu quả - Hệ thống E-Le rning ũng không thể th y thế đƣợ hoạt động li n qu n tới việ rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặ biệt là kỹ năng th o t vận động c) Về yếu tố công nghệ - Sự hạn hế về kỹ năng ông nghệ ủ ngƣời họ sẽ làm giảm đ ng kể hiệu quả, hất lƣợng dạy họ dự tr n e-Learning. - B n ạnh đó, hạ tầng ông nghệ thông tin (mạng internet, băng thông, hi phí ) ũng ảnh hƣởng đ ng kể tới tiến độ, hất lƣợng họ tập 1.1.7. Một số hình thức dạy học với E-Learning E-Learning là một hệ thống họ tập mềm dẻo và linh hoạt, ó thể t hứ dạy họ theo nhiều hình thứ kh nh u Dƣới gó độ v i trò ủ hệ thống E-Learning trong việ hoàn thành một khó họ , ó thể kể r h i hình thứ dạy họ hính là dạy họ trự tuyến và dạy họ hỗn hợp. 1.1.7.1. Dạy học trực tuyến (Online learning) Là hình thứ , việ hoàn thành khó họ đƣợ thự hiện toàn bộ tr n môi trƣờng Bài giảng E-Learning và thiết kế phần mềm dạy học - 11 - mạng thông qu hệ thống quản l họ tập Theo h này, E-Le rning hỉ kh i th đƣợ những lợi thế ủ E-Le rning hứ hƣ qu n tâm tới thế mạnh ủ dạy họ truyền thống (gi p mặt) Thuộ về hình thứ này, ó h i h thể hiện là dạy họ đồng bộ khi ngƣời dạy và ngƣời họ ùng th m gi vào hệ thống quản l họ tập và dạy họ không đồng bộ khi ngƣời dạy và ngƣời họ th m gi vào hệ thống quản l họ tập ở những thời điểm kh nhau. 1.1.7.2. Dạy học hỗn hợp (Blended learning) Đây là hình thứ dạy họ , triển kh i một khó họ với sự kết hợp ủ h i hình thứ họ tập trự tuyến và dạy họ truyền thống Theo h này, E-Le rning đƣợ thiết kế với mụ đí h hỗ trợ qu trình dạy họ và hỉ qu n tâm tới những nội dung, hủ điểm phù hợp nhất với thế mạnh ủ loại hình này Còn lại, với những nội dung kh vẫn đƣợ thự hiện thông qu hình thứ dạy họ gi p mặt với việ kh i th tối đ ƣu điểm ủ nó H i hình thứ này ần đƣợ thiết kế phù hợp, ó mối li n hệ mật thiết, b sung ho nh u hƣớng tới mụ ti u nâng o hất lƣợng ho khó họ Với đặ điểm nhƣ tr n, đây là hình thứ đƣợ sử dụng kh ph biến với nhiều ơ sở gi o dụ tr n thế giới, kể ả nƣớ ó nền gi o dụ ph t triển Bảng 1.1: Phân loại hình thức dạy học Phân loại Nội dung được truyền tải qua Internet Mô tả Dạy họ truyền thống 0 Không ó nội dung nào đƣợ truyền tải qu Interner Ngƣời họ và ngƣời dạy gặp gỡ trự tiếp Sử dụng Internet 1 - 29 Sử dụng Internet để đăng tải họ liệu: đề ƣơng, bài giảng, bài tập, tài liệu, Ngƣời họ và ngƣời dạy gặp gỡ trự tiếp Dạy họ kết hợp 30 - 79 Kết hợp giữ dạy họ truyền thống và sử dụng Internet Ngƣời họ và ngƣời dạy vừ ó thể gặp gỡ, tr o đ i tr n Internet vừ gặp trự tiếp Trự tuyến 80 - 100 Tất ả nội dung đƣợ đăng tải tr n Internet Ngƣời họ và ngƣời dạy gặp gỡ tr n Internet - 12 - Ghi chú: Nguồn từ Hội đồng nghiên cứu E-Learning Hoa Kỳ Bảng 1.2: So sánh các hình thức dạy học Tiêu chí Dạy học truyền thống Dạy học trực tuyến Dạy học kết hợp Tiến bộ Phụ thuộ Tiếp thu linh hoạt Chi phí và hiệu quả Tố độ họ Phụ thuộ Áp dụng vào thự tế Phản hồi Động lự họ tập Báo cáo Phụ thuộ Công nghệ 1.1.8. Vai trò của E-Learning trong dạy học Với tính ƣu việt ủ mình, E-Le rning đóng một v i trò qu n trọng trong qu trình gi o dụ , đào tạo nói hung và dạy họ ở bậ đại họ nói ri ng khi việ đ i mới PPDH đƣợ xem là một trong những giải ph p then hốt trong qu trình đ i mới ăn bản và toàn diện gi o dụ đ ng đƣợ Đảng, Nhà nƣớ và toàn x hội triển kh i thự hiện, đó là: E-Learning đáp ứng được yêu cầu đào tạo theo yêu cầu: môi trƣờng E- Le rning đ p ứng đƣợ những đặ điểm ủ đào tạo theo y u ầu, nhƣ: tự họ , tự nghi n ứu, họ theo khả năng ủ sinh vi n, kiểm tr đ nh gi thƣờng xuy n, phƣơng ph p dạy họ (PPDH) đ dạng,… E-Learning hỗ trợ đổi mới PPDH: Đ i mới phƣơng ph p truyền thụ trong dạy họ : giảng vi n đóng v i trò là ngƣời định hƣớng, hỉ dẫn, hỗ trợ,… Đ i mới phƣơng ph p soạn bài giảng: sử dụng ông ụ soạn bài giảng theo ấu trú khó họ E-Le rning; đảm bảo mụ ti u, y u ầu, tính sƣ phạm ủ một bài giảng: thông tin hung, hƣớng dẫn họ tập, nội dung, tài liệu th m khảo, bài tập Đ i mới phƣơng ph p đ nh gi : s u mỗi nội dung kiến thứ h y kết thú môn họ , E-Le rning đƣ r hệ thống bài tập với hình thứ đ dạng, nhằm kiểm tr kiến thứ ủ ngƣời họ , nhƣ: trắ nghiệm, tự Bài giảng E-Learning và thiết kế phần mềm dạy học - 13 - luận, trự tuyến (online), ngoại tuyến (offline),… E-learning hỗ trợ quá trình giảng dạy của giảng viên: E-le rning ó thể giúp giảng vi n tiết kiệm đƣợ thời gi n viết, vẽ tr n bảng, do đó giảng vi n ó thời gi n nhiều hơn để thự hiện hứ năng ủ mình trong phƣơng ph p dạy họ tí h ự E-le rning ó thể giúp giảng vi n thiết kế tiến trình dạy họ với sự hỗ trợ ủ âm th nh, hình ảnh, video, tin tứ rất phong phú và đ dạng nhằm tí h ự hó hoạt động họ ủ sinh vi n E-le rning ó thể hỗ trợ để đƣ r tình huống hứ vấn đề ần giải quyết, hỗ trợ việ xây dựng tri thứ mới E-le rning ó thể hỗ trợ để ủng ố, vận dụng tri thứ ũng nhƣ t ng kết và hệ thống hó tri thứ E-le rning ó thể hỗ trợ kiểm tr , đ nh gi kiến thứ ủ sinh vi n E-learning hỗ trợ quá trình học tập của sinh viên: Hỗ trợ sinh vi n tìm kiếm thông tin Hỗ trợ sinh vi n rèn luyện, vận dụng kiến thứ mới Hỗ trợ kiểm tr , đ nh gi mứ độ nắm vững kiến thứ ủ sinh vi n Hỗ trợ qu trình tự họ ủ sinh vi n Hỗ trợ sinh vi n đ nh dấu nội dung, kiến thứ đ họ Hỗ trợ tí h ự ho sinh vi n về tài nguy n họ tập qu việ ung ấp trự tuyến tài nguy n; ơ hội hợp t , hi sẻ kinh nghiệm và kiến thứ thông qu sự tƣơng t trự tuyến E-Learning giải quyết nhu cầu học tập của sinh viên: họ mọi lú , họ mọi nơi, họ theo sở thí h, theo khả năng và họ suốt đời 1.1.9. Nguyên tắc, yêu cầu và quy trình xây dựng hệ thống E-learning 1.1.9.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống E-learning Căn ứ vào v i trò ủ hệ thống E-le rning trong dạy họ vật l , hệ thống E- le rning vật l đƣợ xây dựng tr n nguy n tắ s u: - Tính phong phú: Hệ thống E- le rning phải ó đầy đủ hệ thống quản l họ tập LMS gồm hứ năng nhƣ: đăng k , lập kế hoạ h, phân phối, theo dõi, tr o đ i thông tin, kiểm tr , hệ thống quản l nội dung LCMS và huẩn về tƣơng t - Tính tổ chức: Nội dung và tài nguy n họ tập phải đƣợ xây dựng tr n nền tảng - 14 - hoạt động hính ủ qu trình dạy ủ gi o vi n và qu trình họ ủ họ sinh - Tính hiệu quả: Hệ thống phải đ p ứng đƣợ y u ầu dạy và họ ủ gi o vi n và họ sinh ở ấp độ kh nh u mà không làm việ dạy và họ bị ngắt qu ng… việ phối hợp giữ hình thứ quản lí hoạt động dạy ủ gi o vi n và việ họ ủ họ sinh phải đảm bảo sự tối ƣu, kinh tế khi đƣợ thự hiện Hệ thống E-le rning đƣợ xây dựng phải giúp ho gi o vi n và họ sinh dễ dàng trong qu trình dạy và họ , thể hiện đƣợ mối tƣơng t giữ gi o vi n và họ sinh - Tính phân chia nội dung (module): C đơn vị họ tập ơ bản (module) đƣợ xây dựng phải dễ dàng kết hợp, dễ dàng sử hữ tạo n n sự linh hoạt trong việ xây dựng khó họ và hƣơng trình đào tạo - Tính dễ truy cập và linh hoạt: Hệ thống phải dễ đăng nhập và dễ truy ập Qu trình dạy ủ gi o vi n và qu trình họ ủ họ sinh ó thể diễn r ở bất ứ thời gi n nào và bất ứ đị điểm nào…từ thiết bị kh nh u nhƣ m y tính nhân, thiết bị di động, … sử dụng hệ điều hành và trình duyệt kh nh u và đƣờng truyền với băng thông kh nh u - Tính cá nhân hóa: Hệ thống E-le rning ần dễ dàng nhân hó kiến thứ ho đối tƣợng ngƣời họ kh nh u, đối tƣợng họ sinh ở đây không hỉ đƣợ phân loại bởi nội dung truy ập mà òn đƣợ phân loại bởi môi trƣờng, ngữ ảnh sử dụng - Tương thích chuẩn: Hệ thống E-le rning ần phải tƣơng thí h với huẩn gi o tiếp và quản lí nội dung thông dụng - Tính tiện ích, dễ thích nghi: Hệ thống E-le rning ần phải dễ dàng hiệu hỉnh, thí h nghi với ngữ ảnh sử dụng kh nh u Mặt kh , huẩn về tƣơng t và quản lí nội dung ũng không ngừng th y đ i, hệ thống ần dễ dàng nâng ấp để không bị lạ hậu 1.1.9.2. Các yêu cầu của hệ thống E-learning a) Y u ầu về mặt kỹ thuật: Căn ứ vào ấu trú ủ hệ thống E-le rning, hứ năng ủ hệ thống E -learning và v i trò ủ hệ thống E-le rning trong dạy họ vật l Hệ thống E- le rning vật l khi xây dựng ần đảm bảo y u ầu về mặt kỹ thuật s u: - Hệ thống E- le rning ó tính n định o - Có tính linh động o - T hứ quản l , tìm kiếm và truy ập thông tin tốt - Y u ầu về mặt lự họn ông ụ tốt - Y u ầu hệ thống dễ sử dụng Bài giảng E-Learning và thiết kế phần mềm dạy học - 15 - b) Y u ầu về mặt sƣ phạm: Đối tƣợng sử dụng hệ thống E-le rning là ngƣời dạy và ngƣời họ Vì vậy, để sử dụng hệ thống E-le rning ó hiệu quả thì nó phải đảm bảo y u ầu về mặt sƣ phạm nhƣ s u: - Nội dung dạy họ hứ đựng trong hệ thống E-le rning phải đảm bảo tính hính x kho họ C đoạn phim, hình ảnh, đồ thị, phải hính x kho họ - Văn phong phải rõ ràng, trong s ng, dễ hiểu - C thông tin hệ thống E-le rning đề ập phải phù hợp với nội dung dạy họ mà nó đảm nhận - Hệ thống E-le rning phải tăng ƣờng tính trự qu n - Hệ thống E-le rning phải phù hợp với hứ năng dạy họ mà nó đảm nhận - Hệ thống E-le rning phải phù hợp với trình độ tin họ ủ ngƣời dạy và ngƣời họ - Hệ thống E-le rning phải tăng ƣờng khả năng tự họ ho họ sinh - Hệ thống E-le rning phải phù hợp với tâm sinh l lứ tu i ủ ngƣời họ 1.1.9.3. Quy trình xây dựng hệ thống E-learning Dự vào ấu trú t ng thể ủ hệ thống E-learning và ăn ứ vào gi i đoạn ủ qu trình dạy họ , đối tƣợng sử dụng… Hệ thống E-le rning hỗ trợ qu trình dạy họ đƣợ xây dựng theo quy trình ở Hình 3. Giáo viên thiết kế cấu trúc của hệ thống E-learning phù hợp: Để thiết kế đƣợ hệ thống E-learning phù hợp thì gi o vi n đầu ti n gi o vi n phải ăn ứ vào: mụ ti u dạy họ , đối tƣợng sử dụng, nội dung môn họ , ấu trú t ng thể hệ thống ở hình và phần mềm hỗ trợ xây dựng hệ thống để thiết kế hệ thống Hệ thống E-le rning đƣợ thiết kế phải kho họ , ó đầy đủ hứ năng để đảm bảo đ p ứng đƣợ mụ ti u dạy họ đề r và phù hợp với đối tƣợng sử dụng, phù hợp với gi i đoạn ủ tiến trình dạy họ . Trong phần ấu trú ủ hệ thống thì gi o vi n phải x định rõ ần ó những phần ụ thể nhƣ: Vào họ , vào thi, họ trự tuyến, thƣ viện, giải trí, thông tin... Trong những mụ này ó hứ những nội dung phù hợp với phần nội dung dạy họ , thiết kế dạy họ và đối tƣợng sử dụng B n ạnh đó, hệ thống đƣợ thiết kế phải đảm bảo nguy n tắ đ n u ở trên, nội dung ủ hệ thống E-le rning phải phong phú, đ dạng và đƣợ sắp xếp một h logi kho họ phù hợp với từng đối tƣợng sử dụng. Cụ thể nhƣ hệ thống phải đƣợ thiết kế ó nội dung đƣợ phân hi phù hợp và hỗ trợ đƣợ nhiều đối tƣợng họ sinh từ yếu, trung bình, kh , giỏi để giúp ho ngƣời họ khi vào họ trong hệ thống sẽ hứng thú, tí h ự , không bị nhàm h n và yếu tố này góp phần nâng o đƣợ hất lƣợng họ tập - 16 - ủ họ sinh Để hệ thống đƣợ thiết kế ó thể hoạt động tốt thì ần phải ó sự hỗ trợ tốt ủ hệ thống quản l nội dung LCMS, hệ thống quản l qu trình họ LMS, hệ thống phần ứng, hệ thống nội dung, hỗ trợ và bảo trì hệ thống Trong phần thiết kế này thì gi o vi n giữ v i trò hính vì thiết kế này phải phù hợp với tiến trình dạy họ và đồ sƣ phạm ủ gi o vi n HT HOẠT ĐỘNG TỐT CĂN CỨ VÀO ĐƯA HỆ THỐNG VÀO SỬ DỤNG GIÁO VIÊN THIẾT KẾ CẤU TRÚC HỆ THỐNG E-LEARNING PHÙ HỢP GIÁO VIÊN XÂY DỰNG NỘI DUNG CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING XÂY DỰNG HỆ THỐNG E-LEARNING HỖ TRỢ BẢO TRÌ HỆ THỐNG HỆ THỐNG PHẦN CỨNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH HỌC LMS HỖ TRỢ NỘI DUNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NỘI DUNG LCMS GIÁO VIÊN MỤC TIÊU DẠY HỌC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG NỘI DUNG MÔN HỌC CẤU TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG Ở HÌNH 1.2 LỰA CHỌN CÁC PHẦN MỀM KIỂM TRA VÀ CHẠY THỬ HỆ THỐNG E-LEARNING ĐÃ THIẾT KẾ HT HOẠT ĐỘNG CHƯA TỐT CÁC PHẦN MỀM HỖ TRỢ THIẾT KẾ NỘI DUNG CÁC THIẾT BỊ MÁY ẢNH, MÁY QUAY PHIM… Bài giảng E-Learning và thiết kế phần mềm dạy học - 17 - Hình 1.3. Quy trình xây dựng hệ thống E-learning. Giáo viên xây dựng nội dung của hệ thống E-learning: Giáo viên khi xây dựng nội dung ần qu n tâm đến mụ ti u dạy họ , tiến trình dạy họ và đối tƣợng ngƣời họ …Nội dung đƣợ xây dựng ần phải ó sự hỗ trợ nhiều từ phần mềm và thiết bị thông dụng nhƣ: Power point, Adobe Presenter, m y ảnh, m y qu y phim Xây dựng hệ thống E-learning đã thiết kế: Phần xây dựng hệ thống là sự kết hợp giữ gi o vi n và những huy n vi n ông nghệ thông tin ó đủ khả năng để xây dựng đƣợ hệ thống để họ xây dựng hệ thống theo đúng thiết kế ủ ngƣời gi o vi n B n ạnh đó, việ xây dựng nội dung ủ hệ thống rất qu n trọng, nội dung góp phần nâng o hất lƣợng dạy họ Nội dung đƣợ gi o vi n xây dựng từ bài giảng l thuyết, bài giảng vấn đề bài tập, bài tập đạt mụ đí h y u ầu s h gi o kho … Tuy nhi n, khi xây dựng hệ thống theo thiết kế và xây dựng nội dung thì ần phải ó sự hỗ trợ phần mềm nhƣ: Jooml , Moodle, Presenter,… và thiết bị điện tử nhƣ: M y ảnh, m y qu y phim… Kiểm tra và chạy thử hệ thống E-learning: S u khi xây dựng xong hệ thống E-le rning thì hệ thống ần đƣợ kiểm tr và hạy thử Nếu hệ thống hạy n định, hứ năng theo thiết kế hoạt động tốt thì hệ thống đƣợ đƣ vào sử dụng Ngƣợ lại, gi o vi n phải kiểm tr và hỉnh sử lại thiết kế hệ thống theo quy trình hình 3 1.1.10. Nguồn lực cho E-Learning 1.1.10.1. Con ngư ời Theo mô hình hệ thống E-Learning, có ba đối tƣợng sẽ th m gia vào hệ thống quản l họ tập với những vai trò khác nhau Cụ thể nhƣ s u: Người quản t rị: Đây là ngƣời ó tr h nhiệm quản trị toàn bộ hệ thống quản l họ tập với hứ năng nhƣ tạo lập khóa họ , phân quyền ho giáo viên, ấp ph t tài khoản ngƣời dùng, thiết lập môi trƣờng, trợ giúp ngƣời dạy và ngƣời họ về ông nghệ Ngƣời này ần nắm vững hƣơng trình đào tạo, nghiệp vụ quản l đào tạo, ó kỹ năng tốt về ông nghệ thông tin nói chung, về quản trị hệ thống quản l họ tập nói ri ng Người dạy: Là nhân tố hính trong việ ung ấp khó họ tr n hệ thống quản l họ tập Ngoài hoạt động họ tập, họ liệu đ đƣợ thiết kế theo kị h bản sƣ phạm định trƣớ theo hƣớng phỏng theo các hoạt động họ tập ủ hình thứ dạy họ gi p mặt để giúp ngƣời họ tự lự trong họ tập, ngƣời dạy ũng ần th o t trự tiếp với hứ năng ủ hệ thống quản l họ tập trong việ định hƣớng kế hoạ h họ tập, thông báo, - 18 - ảnh b o, đ nh gi , hỉ dẫn, trợ giúp ngƣời họ một h thƣờng xuy n và kịp thời Người học: Đây là nhân vật trung tâm ủ qu trình dạy họ dự tr n e -Learning. Các khóa họ ần đƣợ thiết kế theo định hƣớng lấy ngƣời họ làm trung tâm Khi th m gia h ọ tập, ngƣời họ sẽ thự hiện hoạt động họ tập đ đƣợ thiết kế theo kị h bản sƣ phạm để tự lự , hủ động khám ph tri thứ , kỹ năng ủ khó họ B n ạnh đó, ng ƣời họ ũng thƣờng xuy n nhận đƣợ thông tin hỉ dẫn, giúp đỡ khi gặp khó khăn h y cùng nh u thảo luận, hi sẻ thông qu hứ năng hợp t tr n mạng 1.1.10.2. Hạ tầng Công nghệ thông tin Với cơ sở giáo dục: Cần sở hữu hoặ thu m y hủ đủ mạnh để đảm bảo hoạt động n định khi ó sự tham gia đồng thời ủ số lƣợng lớn ngƣời dạy, ngƣời họ tr n hệ thống quản l họ tập. Tr n m y hủ ần ài đặt phần mềm hệ thống quản l họ tập LMS (sẽ đƣợ giới thiệu trong phần ủ tài liệu này) Với người dạy và người học : Cần ó m y tính kết nối với Internet Ri ng ngƣời dạy, ần sở hữu ông ụ thiết kế khó họ (Authoring Tools) để thiết kế nội dung họ tập (sẽ đƣợ giới thiệu trong phần 3 ủ tài liệu) B n ạnh đó, ũng ần sử dụng phần mềm trong việ tạo ra, xử l đối tƣợng đ phƣơng tiện, tạo hoạt hình, tạo bài trắ nghiệm, ông ụ chụp ảnh màn hình ( pture) để tạo r nguồn tài nguy n sử dụng trong khó họ 1.1.11. Thực trạng ứng dụng hệ thống E-learning trong dạy học hiện nay Bắt đầu từ năm 000 ho đến n y, hội nghị, hội thảo về ứng dụng CNTT trong gi o dụ và đào tạo đ đề ập nhiều đến E-Le rning và khả năng p dụng vào môi trƣờng đào tạo ủ Việt N m, nhƣ: - Hội thảo nâng o hất luợng đào tạo, Đại họ quố gi Hà Nội t hứ vào năm 000; - Hội nghị Gi o dụ đại họ , Bộ Gi o dụ và Đào tạo t hứ vào năm 00 ; - Hội thảo kho họ quố gi lần thứ nhất về nghi n ứu ph t triển ứng dụng ông nghệ thông tin và truyền thông ICT RDA 003; - Hội thảo kho họ quố gi lần II về nghi n ứu ph t triển và ứng dụng CNTT và truyền thông ICT RDA 9 00 ; - Hội thảo về kiến trú và ông nghệ e- Le rning (ELATE) lần I đến V, Trƣờng ĐHSP Tp Hồ Chí Minh t hứ hằng năm từ năm 009 đến 0 3; - Hội thảo kho họ “Nghi n ứu và triển kh i E-le rning”, Viện ông nghệ Bài giảng E-Learning và thiết kế phần mềm dạy học - 19 - thông tin (Đại họ Quố gi Hà Nội) và kho CNTT (Đại họ B h kho Hà Nội) phối hợp t hứ đầu th ng 3 005; - Hội thảo Quố gi về ông nghệ thông tin, “Chủ đề e-learning”, Hà Nội, 005; - Hội thảo kho họ “E-Le rning và kinh nghiệm triển kh i trong trƣờng Đại họ ”, Trƣờng đại họ ông nghệ thông tin ĐHQG Tp HCM t hứ vào th ng năm 2006; - Hội thảo “Nâng o hất lƣợng đào tạo từ x phƣơng thứ E- le rning”, Viện Đại họ Mở Hà Nội kết hợp với Trung tâm đào tạo E-le rning, t hợp gi o dụ TOPICA phối hợp t hứ ngày 08 0 0 ; - Hội thảo “Ứng dụng E-Le rning trong dạy họ ”, VVOB t hứ vào th ng năm 0 3; - Hội thảo về Họ tập trự tuyến, Trƣờng ĐH Sƣ phạm kỹ thuật Tp HCM kết hợp với Trƣờng đại họ Kho họ Ứng dụng JAMK, Phần L n t hứ vào th ng 0 năm 0 3; ... E-Le rning ũng đ đƣợ đƣ vào định hƣớng ph t triển trong kế hoạ h t ng thể quố gi về CNTT, Nghị định ủ Chính phủ, Thông tƣ, Chỉ thị và Hƣớng dẫn ủ Bộ Gi o dụ và Đào tạo, nhƣ: - “Chƣơng trình mụ ti u quố gi gi o dụ và đào tạo đến năm 0 0” đƣợ Thủ tƣớng Chính phủ ph duyệt theo Quyết định số 07 008 QĐ-TTG ngày 10012008; - “Kế hoạ h t ng thể ph t triển nguồn nhân lự ông nghệ thông tin đến năm 0 5 và định hƣớng đến năm 0 0” đƣợ Thủ tƣớng Chính phủ ph duyệt theo Quyết định số 698 QĐ-TTg ngày 0162009; - “Chiến lƣợ ph t triển gi o dụ 0 - 0 0” đƣợ Thủ tƣớng Chính phủ ph duyệt theo Quyết định số 7 QĐ-TTg ngày 1362012; - Chỉ thị về “Tăng ƣờng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng ông nghệ thông tin trong ngành gi o dụ gi i đoạn 008- 0 ”, số 55 008 CT- BGDĐT ngày 30 8 008 ủ Bộ Gi o dụ và Đào tạo; - “Quy định về t hứ hoạt động, sử dụng thƣ điện tử và tr ng thông tin điện tử ủ ơ sở gi o dụ đại họ ” theo Thông tƣ số 07 0 0 TT- BGDĐT ngày 0 3 0 0 ủ Bộ Gi o dụ và Đào tạo; - Quy định ti u huẩn đ nh gi và ho điểm lĩnh vự ông t đối với ơ sở gi o dụ đại họ , o đẳng hằng năm ủ Bộ Gi o dụ và Đào tạo; - Các uộ thi “Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử E-le rning” do Bộ Gi o dụ và - 20 - Đào tạo phối hợp với do nh nghiệp t hứ hằng năm từ 009 đến n y; Hiện n y, Việt N m đ gi nhập mạng E -learning Châu Á (Asia E-learning Network–AEN, www.Asia-E-le rning net) với sự th m gi ủ Bộ gi o dụ và Đào tạo, Bộ Kho họ – Công nghệ, trƣờng Đại học Bách kho , Bộ Thông tin và Truyền thông. Cho đến n y, hầu hết trƣờng đại họ tr n ả nƣớ đ và đ ng triển kh i E- Le rning tùy theo mứ độ nhất định, phù hợp với điều kiện thự tế ủ mỗi trƣờng Một số đơn vị đ triển kh i tốt và ho kết quả khả qu n nhƣ: Trƣờng ĐH Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Trƣờng ĐH Bách kho Hà Nội, Trƣờng ĐH Bách kho TP HCM; ĐHQG Hà Nội, ĐHQG TP HCM, Họ viện Bƣu hính Viễn thông, Họ viện Ngân hàng, Trƣờng ĐH Kinh tế Đà Nẵng, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, Trung tâm Tin họ Bộ Gi o dụ Đào tạo đ triển kh i ng E-Le rning nhằm ung ấp một h ó hệ thống thông tin E-Le rning tr n thế giới và ở Việt Nam. Bên ạnh đó, một số ông ty, t hứ gi o dụ ở Việt N m đ th m gi hoạt động E- Le rning với nhiều khó họ phong phú về nội dung và đ dạng về hình thứ , nhƣ: TOPICA, GK, Hocmai, VTC,... Thự trạng E-Le rning nhƣ tr n ho thấy tình hình nghi n ứu và ứng dụng loại hình đào tạo E-Le rning đ ng đƣợ qu n tâm mạnh mẽ và bắt đầu ph t triển ở Việt N m Tuy nhi n, so với nƣớ trong khu vự , E-Le rning ở Việt N m mới hỉ ở gi i đoạn đầu òn nhiều việ phải làm mới tiến kịp nƣớ 1.2. Khái quát về Hệ thống quản lý học tập (LMS) 1.2.1. Định nghĩa LMS Hệ thống quản l họ tập LMS là một phần mềm quản l qu trình họ tập và phân ph t nội dung kho họ tới ngƣời họ LMS b o gồm nhiều mô-đun kh nh u giúp qu trình họ tập tr n mạng đƣợ thuận tiện và dễ dàng ph t huy hết điểm mạnh ủ internet Learners Enrollmen ts Courses Curricul a Web interface Database Hình 1.4: Hoạt động ủ LMS. Bài giảng E-Learning và thiết kế phần mềm dạy học - 21 - 1.2.2. Các chức năng của LMS - Đăng kí: Họ vi n đăng kí họ tập thông qu môi trƣờng web Việ quản l họ vi n ũng thông qu môi trƣờng web - Lập kế hoạ h: Lập lị h khó họ và tạo hƣơng trình đào tạo nhằm đ p ứng y u ầu ủ t hứ và nhân - Phân phối: Phân phối khó họ trự tuyến, bài thi và tài nguy n khác. - Theo dõi: Theo dõi qu trình họ tập ủ họ vi n và tạo b o o - Tr o đ i thông tin: Tr o đ i thông tin bằng diễn đàn, e-m il, tr o đ i trự tuyến, hi sẻ màn hình và e-seminar. - Kiểm tr : ung ấp khả năng kiểm tr và đ nh gi kết quả họ tập ủ họ viên. 1.2.3. Nhiệm vụ của LMS - Quản l kho họ trự tuyến (Online ourses) và quản l ngƣời họ - Quản l qu trình họ tập ủ ngƣời họ và quản l nội dung dạy họ ủ kho họ - Đảm bảo việ đăng kí kho họ ủ ngƣời họ , kết nạp và theo dõi quá trình tí h luỹ kiến thứ ủ ngƣời họ Giúp nhà quản l và ngƣời dạy thự hiện ông việ kiểm tr , gi m s t, thu nhận kết quả họ tập, b o o ủ ngƣời họ và nâng o hiệu quả giảng dạy - Ngoài r hệ thống òn tí h hợp dị h vụ ộng t hỗ trợ qu trình tr o đ i thông tin giữ ngƣời dạy với ngƣời họ , giữ ngƣời họ với ngƣời họ Nó b o gồm dị h vụ: gi o nhiệm vụ tới ngƣời họ , thảo luận, tr o đ i, gửi thƣ điện tử, lị h họ 1.2.4. Phân loại LMS Có nhiều loại LMS kh nh u, việ so s nh loại LMS một h hính x và đầy đủ giữ LMS là một việ làm khó khăn vì ó rất nhiều vấn đề kh nh u trong LMS Điểm kh nh u ơ bản giữ LMS dự tr n những yếu tố s u: - Khả năng mở rộng; - Chuẩn hệ thống tuân theo; - Hệ thống đóng h y mở; - Tính thân thiện ngƣời dùng; - Sự hỗ trợ ngôn ngữ kh nh u; - 22 - - Khả năng ung ấp mô hình họ ; - Gi ả Một số LMS ph biến hiện n y tr n thế giới phải kể đến là: IBM, Bl kBo rd, WebCT, Atutor, Iti s, LRN, Moodle,… Trong phạm vi ủ môn họ , bài giảng này tập trung vào LMS Moodle, một hệ thống quản l họ tập m nguồn mở đ ng đƣợ đ nh gi rất o, hiếm một số lƣợng lớn ngƣời dùng tr n toàn thế giới và hầu hết trƣờng ĐH ủ Việt N m đều họn Moodle làm giải ph p ho E-Le rning ủa mình. Và Trƣờng Đại họ Quảng N m ũng đ ng sử dụng Moodle làm giải ph p E-Learning ủ mình Bài giảng E-Learning và thiết kế phần mềm dạy học - 23 - Chương 2: XÂY DỰNG KHÓA HỌC (BÀI GIẢNG) ĐIỆN TỬ Mục tiêu của chương 2: Nội dung chương 2 trình bày cho người học biết được yêu cầu của khóa học E-Learning, quy trình xây dựng khóa học điện tử E-Learning, người học cần phải chuẩn bị những tau liệu gì để xây dựng nội dung khóa học. Bên cạnh đó người học cần thực hành được việc tải công cụ và cài đặt công cụ để thực hiện việc xây dựng bài giảng. Chuẩn đầu ra của chương 2: CLO1,CLO2, CLO7. 2.1. Khóa học trong E-Learning 2.1.1. Khái niệm khóa học (bài giảng) trong E-Learning Thuật ngữ Tiếng Anh “Coursew re” mô tả khó họ đƣợ sử dụng trong dạy họ dự tr n hệ thống E-Le rning Có nhiều định nghĩ về Coursew re, dƣới đây là một số định nghĩ tr n Internet: - Coursew re là một thuật ngữ đƣợ sử dụng để mi u tả một phần mềm đƣợ sử dụng nhằm hỗ trợ một ho họ h y một phần kho họ - Một hƣơng trình h y một phần mềm đƣợ ph t triển h y đƣợ sử dụng nhƣ một phƣơng tiện gi o dụ nhằm thự hiện qu trình dạy họ dƣới dự hỗ trợ ủ m y tính. - Phần mềm m y tính và tài liệu (m teri ls) kết hợp lại đƣợ thiết kế dùng ho mụ đí h đào tạo và gi o dụ . - Bất ứ hƣơng trình phần mềm gi o dụ h y giảng dạy nào. - Phần mềm b o gồm hứ năng hƣớng dẫn họ tập thông qu hệ thống bài họ ủ một hủ đề x định. - Phần mềm gi o dụ dùng để triển kh i hệ thống tài liệu ho một kho họ và hƣớng dẫn thự hiện (instru tion l) ho kho họ đó thông qu m y tính. - Phần mềm đƣợ sử dụng trong qu trình dạy và họ để hƣớng dẫn sinh viên trong một lĩnh vự ụ thể. Qu kh i niệm tr n, húng t ó thể hiểu: K hóa học (courseware) là một ứng dụng công nghệ thông tin được sử dụng như một công cụ học tập hay hỗ trợ quá trình d ạy học theo cách cung cấp học liệu (materials) đi kèm với những hướng dẫn sư phạm (instructions) được thiết kế tối ưu để đảm bảo người học có thể tự học dễ dàng và đạt hiệu quả cao nhất với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. - 24 - 2.1.2. Yêu cầu khóa học E-Learning Khó họ tr n E-Le rning thể hiện toàn bộ kế hoạ h ũng nhƣ kị h bản dạy họ ủ ngƣời dạy nhằm ung ấp kiến thứ ho ngƣời họ Khi độ lập tự họ , ngƣời họ không tiếp xú với ngƣời dạy, vì vậy, khó họ ần phải đƣợ ngƣời dạy xây dựng với biện ph p m ng tính sƣ phạm thí h hợp, với những hƣớng dẫn ụ thể, ó đầy đủ nguồn tài nguy n để đảm bảo ngƣời họ ó thể tự họ một h hiệu quả Vì vậy, khó họ tr n E-Le rning phải đạt một số y u ầu ơ bản s u: - Thể hiện mụ ti u họ tập rõ ràng; - Thể hiện những điều kiện ti n quyết khi th m gi kho họ , thông tin mô tả tóm tắt về nội dung khó họ ; - Cấu trú rõ ràng, logi ; - Nội dung hính x , phù hợp với mụ ti u họ tập; - Gi o diện thân thiện, dễ sử dụng, thuận tiện khi duyệt qu nội dung họ tập; - Đảm bảo ngƣời họ biết bắt đầu từ đâu, tiến trình họ tập nhƣ thế nào, trong điều kiện gì; - Việ họ tập ủ ngƣời họ đƣợ thể hiện phần lớn thông qu hoạt động ụ thể; - Tí h hợp l luận dạy họ hiện đại nhằm ph t huy tối đ tính tí h ự , hủ động, s ng tạo ủ ngƣời họ ; - Đảm bảo tính tƣơng t với nội dung, ho phép trải nghiệm để hình thành một số kỹ năng điển hình; - Ngƣời họ ó thể tự đ nh gi mứ độ tiến bộ trong qu trình họ tập; - Giúp ho ngƣời họ hoàn thành đƣợ những bài tập vận dụng; - Đầy đủ về tài liệu th m khảo Tài nguy n họ tập đ dạng, hợp l ; - Hỗ trợ tìm kiếm thông tin; - Đảm bảo sự tƣơng t , phản hồi giữ ngƣời dạy với ngƣời họ , giữ ngƣời họ với nh u; - Phù hợp huẩn SCORM Với những ƣu điểm vƣợt trội ủ hình thứ dạy họ hỗn hợp nhƣ đ trình bày trong Bảng , ũng nhƣ môi trƣờng thự tiễn tại Trƣờng ĐH Quảng N m, húng tôi đề xuất họn hình thứ dạy họ hỗn hợp làm hình thứ dạy họ tr n hệ thống E-Learning. Để một khó họ đƣợ triển kh i phù hợp với hình thứ dạy họ này và đ p ứng đƣợ y u ầu ở tr n, nhóm t giả giới thiệu mẫu Kế hoạ h và kị h bản dạy họ nhƣ ở phần Phụ lụ Bài giảng E-Learning và thiết kế phần mềm dạy học - 25 - B n ạnh đó, về mặt t hứ không gi n, đối với một kho họ trự tuyến, với những đặ thù ri ng về bối ảnh dạy họ , tuy không ó mô hình l tƣởng, nhƣng vẫn ó những nguy n tắ mà mọi khó họ n n đảm bảo (l thuyết do Christi n Depover và ộng sự tại Đại họ Mons ủ Bỉ ph t triển hơn 0 năm n y) Theo đó, n n ó sự t h biệt tƣơng đối rõ giữ b hệ thống: Hệ thống nhập: nơi tiếp nhận luồng đăng nhập, giới thiệu t ng qu t, phân loại mứ trần và hoặ mứ sàn năng lự ngƣời họ ; Hệ thống học: nơi ung ấp mọi tài nguy n họ liệu và t hứ mọi hoạt động họ tập ần thiết để đạt đƣợ mụ ti u ủ kho họ (thƣờng đƣợ hi thành nhiều đơn vị họ tập); Hệ thống xuất: nơi t hứ kiểm tr đ nh gi năng lự ủ ngƣời họ qu kho họ , ông nhận trình độ hoặ t i định hƣớng ho họ Trong ả b hệ thống, ó thể loại thông tin hoạt động hính ần ung ấp t hứ nhƣ s u: Thông tin hướng dẫn: giúp ngƣời họ x định mụ ti u họ tập (từ mụ ti u t ng qu t ở hệ thống nhập đến mụ ti u huy n biệt ở từng đơn vị họ tập), tiến trình họ tập (từ diễn tiến hung ủ ả kho họ ho đến tiến độ ủ từng hoạt động họ tập), những hoạt động họ tập ụ thể ần làm ở từng bƣớ trong kho họ , mứ độ y u ầu về kết quả đạt đƣợ trong từng hoạt động họ tập, phƣơng thứ kiểm tr đ nh gi tiến trình và uối kho , ; Tài nguyên giáo khoahọc liệu: ung ấp hoặ hỉ dẫn về bài giảng, gi o trình ung ấp nội dung huy n môn tƣơng ứng với ả môn họ h y với từng đơn vị họ tập; Tài nguyên minh hoạ, tham khảo bổ sung: ung ấp hoặ hỉ dẫn về nguồn th m khảo b sung, ho phép ngƣời họ mở rộng phạm vi th m khảo ho môn họ ; Hoạt động học tập: mỗi đơn vị họ tập đều phải gắn liền giữ mụ ti u huy n biệt ( ủ mỗi phần, hƣơng, bài) với ít nhất là những nội dung gi o kho họ liệu tƣơng ứng và những hoạt động họ tập thí h hợp (thông thƣờng nhiều ngƣời hỉ dừng lại ở một hoạt động duy nhất: đọ -hiểu, nhƣng rất tiế hiệu quả luôn hạn hế nhất: đọ hƣ hắ đ hiểu); Bài tập kiểm tra đánh giá: ở mỗi đơn vị họ tập n n ó những thể loại bài tập kiểm tr đ nh gi kh nh u để đo lƣờng năng lự ngƣời họ trong suốt tiến - 26 - trình họ tập (đ nh gi tiến trình) ũng nhƣ ở uối kho họ (đ nh gi uối khoá); Thông tin hỗ trợ: giải đ p thắ mắ , tƣ vấn và hỗ trợ về mặt kỹ thuật, phƣơng ph p sƣ phạm, tâm lý,... Cả mô hình (h y nguy n tắ ) b hệ thống và thể loại thông tin nhƣ tr n đều nhằm tạo điều kiện tối đ để mỗi ngƣời họ đều ó thể tự định hƣớng trong kho họ , tự lấy mình làm trung tâm trong tiến trình họ tập Đồng thời, họ ũng ó thể tự điều hỉnh nhịp điệu họ tập s o ho thí h hợp với hoàn ảnh và điều kiện ủ hính mình. Cách trình bày, t hứ thông tin, phân hi tỉ lệ giữ thể loại thông tin và hoạt động ụ thể nhƣ thế nào thì tuỳ thuộ vào hính đối tƣợng họ , trình độ năng lự và đặ thù huy n ngành ủ từng môn họ , miễn là đảm bảo đủ nguy n tắ đó 2.1.3. Cấu trúc của khóa học E-Learning Về t ng qu t, khó họ ó ấu trú nhƣ s u: Hình 2.1: Cấu trúc tổng quát của khóa học E-Learning. Tuy nhi n, ấu trú tr n là linh hoạt Ngƣời thiết kế khó họ ó thể lự họn Bài giảng E-Learning và thiết kế phần mềm dạy học - 27 - hủ đề li n qu n tới một kho họ , h y thể hiện một hủ đề dƣới dạng hoạt động dạy họ ụ thể Để phù hợp với hình thứ dạy họ hỗn hợp và phù hợp với y u ầu thự tiễn tại nhà trƣờng, húng tôi gợi một ấu trú khó họ nhƣ s u: Thông tin chung về khóa học: Phần này thể hiện những thông tin ơ bản về kho họ Những nội dung này đƣợ ngƣời họ th m khảo đầu ti n khi bắt đầu kho họ Tr n ơ sở đó, một bứ tr nh t ng thể về kho họ đƣợ hình thành Có thể b o gồm thông tin s u đây: - T n kho họ - Ngƣời xây dựng - Số tín hỉ đơn vị họ trình - Mụ ti u t ng thể ủ kho họ - Mô tả tóm tắt về nội dung kho họ - Điều kiện ti n quyết - Cấu trú hƣơng, bài, mụ Hỗ trợ khóa học: - Diễn đàn tr o đ i, thảo luận - Tài liệu th m khảo hung - Bài kiểm tr đầu vào (nếu ó) Nội dung khóa học: Nội dung khó họ đƣợ hi làm hủ đề, trong đó b o gồm: - T n hủ đề; - Tóm tắt nội dung
TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP
Khái quát về Hệ thống quản lý học tập (LMS)
Hệ thống quản l họ tập LMS là một phần mềm quản l qu trình họ tập và phân ph t nội dung kho họ tới người họ LMS b o gồm nhiều mô-đun kh nh u giúp qu trình họ tập tr n mạng đƣợ thuận tiện và dễ dàng ph t huy hết điểm mạnh ủ internet
1.2.2 Các chức năng của LMS
- Đăng kí: Họ vi n đăng kí họ tập thông qu môi trường web Việ quản l họ vi n ũng thông qu môi trường web
- Lập kế hoạ h: Lập lị h khó họ và tạo hương trình đào tạo nhằm đ p ứng y u ầu ủ t hứ và nhân
- Phân phối: Phân phối khó họ trự tuyến, bài thi và tài nguy n khác
- Theo dõi: Theo dõi qu trình họ tập ủ họ vi n và tạo b o o
- Tr o đ i thông tin: Tr o đ i thông tin bằng diễn đàn, e-m il, tr o đ i trự tuyến, hi sẻ màn hình và e-seminar
- Kiểm tr : ung ấp khả năng kiểm tr và đ nh gi kết quả họ tập ủ họ viên
- Quản l kho họ trự tuyến (Online ourses) và quản l người họ
- Quản l qu trình họ tập ủ người họ và quản l nội dung dạy họ ủ kho họ
- Đảm bảo việ đăng kí kho họ ủ người họ , kết nạp và theo dõi quá trình tí h luỹ kiến thứ ủ người họ Giúp nhà quản l và người dạy thự hiện ông việ kiểm tr , gi m s t, thu nhận kết quả họ tập, b o o ủ người họ và nâng o hiệu quả giảng dạy
- Ngoài r hệ thống òn tí h hợp dị h vụ ộng t hỗ trợ qu trình tr o đ i thông tin giữ người dạy với người họ , giữ người họ với người họ Nó b o gồm dị h vụ: gi o nhiệm vụ tới người họ , thảo luận, tr o đ i, gửi thư điện tử, lị h họ
Có nhiều loại LMS kh nh u, việ so s nh loại LMS một h hính x và đầy đủ giữ LMS là một việ làm khó khăn vì ó rất nhiều vấn đề kh nh u trong LMS Điểm kh nh u ơ bản giữ LMS dự tr n những yếu tố s u:
- Chuẩn hệ thống tuân theo;
- Tính thân thiện người dùng;
- Sự hỗ trợ ngôn ngữ kh nh u;
- Khả năng ung ấp mô hình họ ;
Một số LMS ph biến hiện n y tr n thế giới phải kể đến là: IBM, Bl kBo rd, WebCT, Atutor, Iti s, LRN, Moodle,… Trong phạm vi ủ môn họ , bài giảng này tập trung vào LMS Moodle, một hệ thống quản l họ tập m nguồn mở đ ng đƣợ đ nh gi rất o, hiếm một số lượng lớn người dùng tr n toàn thế giới và hầu hết trường ĐH ủ Việt N m đều họn Moodle làm giải ph p ho E-Le rning ủa mình
Và Trường Đại họ Quảng N m ũng đ ng sử dụng Moodle làm giải ph p E-Learning ủ mình
XÂY DỰNG KHÓA HỌC (BÀI GIẢNG) ĐIỆN TỬ
Khóa học trong E-Learning
2.1.1 Khái niệm khóa học (bài giảng) trong E-Learning
Thuật ngữ Tiếng Anh “Coursew re” mô tả khó họ đƣợ sử dụng trong dạy họ dự tr n hệ thống E-Le rning Có nhiều định nghĩ về Coursew re, dưới đây là một số định nghĩ tr n Internet:
- Coursew re là một thuật ngữ đƣợ sử dụng để mi u tả một phần mềm đƣợ sử dụng nhằm hỗ trợ một ho họ h y một phần kho họ
- Một hương trình h y một phần mềm đượ ph t triển h y đượ sử dụng như một phương tiện gi o dụ nhằm thự hiện qu trình dạy họ dưới dự hỗ trợ ủ m y tính
- Phần mềm m y tính và tài liệu (m teri ls) kết hợp lại đƣợ thiết kế dùng ho mụ đí h đào tạo và gi o dụ
- Bất ứ hương trình phần mềm gi o dụ h y giảng dạy nào
- Phần mềm b o gồm hứ năng hướng dẫn họ tập thông qu hệ thống bài họ ủ một hủ đề x định
- Phần mềm gi o dụ dùng để triển kh i hệ thống tài liệu ho một kho họ và hướng dẫn thự hiện (instru tion l) ho kho họ đó thông qu m y tính
- Phần mềm đượ sử dụng trong qu trình dạy và họ để hướng dẫn sinh viên trong một lĩnh vự ụ thể
Qu kh i niệm tr n, húng t ó thể hiểu: Khóa học (courseware) là một ứng dụng công nghệ thông tin được sử dụng như một công cụ học tập hay hỗ trợ quá trình dạy học theo cách cung cấp học liệu (materials) đi kèm với những hướng dẫn sư phạm (instructions) được thiết kế tối ưu để đảm bảo người học có thể tự học dễ dàng và đạt hiệu quả cao nhất với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
2.1.2 Yêu cầu khóa học E-Learning
Khó họ tr n E-Le rning thể hiện toàn bộ kế hoạ h ũng nhƣ kị h bản dạy họ ủ người dạy nhằm ung ấp kiến thứ ho người họ Khi độ lập tự họ , người họ không tiếp xú với người dạy, vì vậy, khó họ ần phải đượ người dạy xây dựng với biện ph p m ng tính sư phạm thí h hợp, với những hướng dẫn ụ thể, ó đầy đủ nguồn tài nguy n để đảm bảo người họ ó thể tự họ một h hiệu quả Vì vậy, khó họ tr n E-Le rning phải đạt một số y u ầu ơ bản s u:
- Thể hiện mụ ti u họ tập rõ ràng;
- Thể hiện những điều kiện ti n quyết khi th m gi kho họ , thông tin mô tả tóm tắt về nội dung khó họ ;
- Cấu trú rõ ràng, logi ;
- Nội dung hính x , phù hợp với mụ ti u họ tập;
- Gi o diện thân thiện, dễ sử dụng, thuận tiện khi duyệt qu nội dung họ tập;
- Đảm bảo người họ biết bắt đầu từ đâu, tiến trình họ tập như thế nào, trong điều kiện gì;
- Việ họ tập ủ người họ đượ thể hiện phần lớn thông qu hoạt động ụ thể;
- Tí h hợp l luận dạy họ hiện đại nhằm ph t huy tối đ tính tí h ự , hủ động, s ng tạo ủ người họ ;
- Đảm bảo tính tương t với nội dung, ho phép trải nghiệm để hình thành một số kỹ năng điển hình;
- Người họ ó thể tự đ nh gi mứ độ tiến bộ trong qu trình họ tập;
- Giúp ho người họ hoàn thành đượ những bài tập vận dụng;
- Đầy đủ về tài liệu th m khảo Tài nguy n họ tập đ dạng, hợp l ;
- Hỗ trợ tìm kiếm thông tin;
- Đảm bảo sự tương t , phản hồi giữ người dạy với người họ , giữ người họ với nh u;
Với những ƣu điểm vƣợt trội ủ hình thứ dạy họ hỗn hợp nhƣ đ trình bày trong Bảng , ũng như môi trường thự tiễn tại Trường ĐH Quảng N m, húng tôi đề xuất họn hình thứ dạy họ hỗn hợp làm hình thứ dạy họ tr n hệ thống E-Learning Để một khó họ đƣợ triển kh i phù hợp với hình thứ dạy họ này và đ p ứng đƣợ y u ầu ở tr n, nhóm t giả giới thiệu mẫu Kế hoạ h và kị h bản dạy họ nhƣ ở phần Phụ lụ
B n ạnh đó, về mặt t hứ không gi n, đối với một kho họ trự tuyến, với những đặ thù ri ng về bối ảnh dạy họ , tuy không ó mô hình l tưởng, nhưng vẫn ó những nguy n tắ mà mọi khó họ n n đảm bảo (l thuyết do Christi n Depover và ộng sự tại Đại họ Mons ủ Bỉ ph t triển hơn 0 năm n y) Theo đó, n n ó sự t h biệt tương đối rõ giữ b hệ thống:
Hệ thống nhập: nơi tiếp nhận luồng đăng nhập, giới thiệu t ng qu t, phân loại mứ trần và hoặ mứ sàn năng lự người họ ;
Hệ thống học: nơi ung ấp mọi tài nguy n họ liệu và t hứ mọi hoạt động họ tập ần thiết để đạt đượ mụ ti u ủ kho họ (thường đượ hi thành nhiều đơn vị họ tập);
Hệ thống xuất: nơi t hứ kiểm tr đ nh gi năng lự ủ người họ qu kho họ , ông nhận trình độ hoặ t i định hướng ho họ
Trong ả b hệ thống, ó thể loại thông tin hoạt động hính ần ung ấp t hứ nhƣ s u:
Thông tin hướng dẫn: giúp người họ x định mụ ti u họ tập (từ mụ ti u t ng qu t ở hệ thống nhập đến mụ ti u huy n biệt ở từng đơn vị họ tập), tiến trình họ tập (từ diễn tiến hung ủ ả kho họ ho đến tiến độ ủ từng hoạt động họ tập), những hoạt động họ tập ụ thể ần làm ở từng bướ trong kho họ , mứ độ y u ầu về kết quả đạt đƣợ trong từng hoạt động họ tập, phương thứ kiểm tr đ nh gi tiến trình và uối kho , ;
Tài nguyên giáo khoa/học liệu: ung ấp hoặ hỉ dẫn về bài giảng, gi o trình ung ấp nội dung huy n môn tương ứng với ả môn họ h y với từng đơn vị họ tập;
Tài nguyên minh hoạ, tham khảo bổ sung: ung ấp hoặ hỉ dẫn về nguồn th m khảo b sung, ho phép người họ mở rộng phạm vi th m khảo ho môn họ ;
Hoạt động học tập: mỗi đơn vị họ tập đều phải gắn liền giữ mụ ti u huy n biệt ( ủ mỗi phần, hương, bài) với ít nhất là những nội dung gi o kho họ liệu tương ứng và những hoạt động họ tập thí h hợp (thông thường nhiều người hỉ dừng lại ở một hoạt động duy nhất: đọ -hiểu, nhưng rất tiế hiệu quả luôn hạn hế nhất: đọ hƣ hắ đ hiểu);
Bài tập kiểm tra đánh giá: ở mỗi đơn vị họ tập n n ó những thể loại bài tập kiểm tr đ nh gi kh nh u để đo lường năng lự người họ trong suốt tiến
- 26 - trình họ tập (đ nh gi tiến trình) ũng nhƣ ở uối kho họ (đ nh gi uối khoá);
Thông tin hỗ trợ: giải đ p thắ mắ , tư vấn và hỗ trợ về mặt kỹ thuật, phương ph p sƣ phạm, tâm lý,
Cả mô hình (h y nguy n tắ ) b hệ thống và thể loại thông tin nhƣ tr n đều nhằm tạo điều kiện tối đ để mỗi người họ đều ó thể tự định hướng trong kho họ , tự lấy mình làm trung tâm trong tiến trình họ tập Đồng thời, họ ũng ó thể tự điều hỉnh nhịp điệu họ tập s o ho thí h hợp với hoàn ảnh và điều kiện ủ hính mình Cách trình bày, t hứ thông tin, phân hi tỉ lệ giữ thể loại thông tin và hoạt động ụ thể nhƣ thế nào thì tuỳ thuộ vào hính đối tƣợng họ , trình độ năng lự và đặ thù huy n ngành ủ từng môn họ , miễn là đảm bảo đủ nguy n tắ đó
2.1.3 Cấu trúc của khóa học E-Learning
Về t ng qu t, khó họ ó ấu trú nhƣ s u:
Hình 2.1: Cấu trúc tổng quát của khóa học E-Learning
Tuy nhi n, ấu trú tr n là linh hoạt Người thiết kế khó họ ó thể lự họn
- 27 - hủ đề li n qu n tới một kho họ , h y thể hiện một hủ đề dưới dạng hoạt động dạy họ ụ thể Để phù hợp với hình thứ dạy họ hỗn hợp và phù hợp với y u ầu thự tiễn tại nhà trường, húng tôi gợi một ấu trú khó họ như s u:
Thông tin chung về khóa học:
Công cụ xây dựng bài giảng điện tử
2.2.1 Khái quát về công cụ xây dựng bài giảng điện tử
Theo như Hình 1.2 cho thấy, giáo viên (người dạy) có thể tạo khóa học theo 2 cách:
- Một là, dùng chính hệ thống quản lý học tập để tạo khóa học (đã đƣợc giới thiệu trong chương 2) Theo cách này, giáo viên không cần sử dụng các công cụ khác mà vẫn tạo được khóa học từ việc viết mục tiêu; hướng dẫn học tập; phân bố thời gian, kế hoạch học tập; cung cấp tài nguyên; thiết kế các hoạt động học tập; các diễn đàn trao đ i, hợp tác Tuy nhiên, theo cách này, có một số hạn chế về ấu trúc khóa học, về học liệu, đặc biệt là tính tương tác với nội dung học tập
- Hai là, dùng Authoring Tools để tạo khóa học Theo cách này, ấu trúc khóa học sẽ đƣợc thể hiện rõ ràng, nội dung, tài nguyên, các hoạt động học tập đƣợc thiết kế tập trung, cho phép tạo ra các hoạt động với sự tương tác cao theo ý đồ người dạy Tuy nhiên, khóa học đƣợc tạo theo cách này chƣa bao gồm các hoạt động
- 32 - tương tác giữa người dạy và người học, giữa người học với nhau
Thông thường, người dạy kết hợp cả hai cách trên trong việc thiết kế một khóa học, ở đó sử dụng LMS để tạo khóa học, lập kế hoạch học tập, cung cấp các tài nguyên ngoài, thiết kế một số hoạt động hợp tác, chia sẻ, quản lý lớp học , còn sử dụng Authoring Tools để tạo các hoạt động dạy học tương tác, các hoạt động đánh giá và thường được nhập vào LMS dưới định dạng chuẩn SCORM Người dạy phải kiểm soát đƣợc nội dung nào làm theo cách 1, nội dung nào làm theo cách 2
2.2.2 Phân loại các công cụ
C ông ụ ph t triển bài giảng điện tử giúp người dạy xây dựng và đóng gói bài giảng theo ti u huẩn quố tế
Hình 2.4: Phân loại các công cụ xây dựng bài giảng điện tử
Các công cụ hỗ trợ trình chiếu:
– Microsoft Powerpoint: ông ụ trình hiếu quen thuộ
– Zoho Show: hỗ trợ trình hiếu trự tuyến
– 280 Slides: ứng dụng trình hiếu trự tuyến
– Wondershare PPT2Flash Professional: không y u ầu người dùng phải ó kỹ thuật o – …
Các công cụ hỗ trợ mô phỏng:
Các công cụ hỗ trợ trình chiếu
Các công cụ hỗ trợ mô phỏng
Các công cụ hỗ trợ đánh giá
Các công cụ tạo lớp học ảo
– Screen Toaster: ông ụ ghi màn hình trự tuyến
– CamStudio: ông ụ ó thể ghi tất ả hoạt động và âm th nh tr n màn hình m y tính ủ bạn và xuất tập tin video định dạng huẩn ông nghiệp AVI
– DemoCreator: ông ụ ghi màn hình huy n nghiệp
– Adobe Captive: ông ụ e-learning dành cho Microsoft Windows, có thể đƣợ sử dụng để thuyết minh bằng định dạng swf – …
Các công cụ đánh giá:
– Hot Potatoes: bộ ông ụ tạo hoạt động với mụ đí h tự đ nh gi dự tr n nền web tương t , hoàn toàn miễn phí ho mụ đí h gi o dụ
– Qedoc Quiz Maker: ông ụ hỗ trợ giảng dạy miễn phí để tạo bài họ và bài tập ó tính tương t ũng như ông việ huẩn bị ho bài thi
– Online Quiz-Creator: ông ụ đ nh gi giúp người dùng tạo bài thi, âu đố, bài kiểm tr và bảng lấy kiến trự tuyến bằng Flash
– Articulate QuizMaker: ông ụ thương mại giúp tạo bài tập và bảng thống k kiến dự tr n nền web
Các công cụ tạo lớp học ảo:
– WiZiQ: ông ụ miễn phí hỗ trợ tạo bu i hội thảo qu mạng
– Adobe Acrobat Connect Pro: giải ph p hội thoại, họ tập, hi sẻ, đồng bộ trự tiếp hoàn toàn qu web –
– Blogger: là nền tảng đơn giản, dễ sử dụng và miễn phí, là nơi ung ấp th m nguồn tài liệu th m khảo ho người họ
– Edublogs: đƣợ oi là “ ộng đồng huy n về gi o dụ lớn nhất tr n mạng”
2.2.3 Tiêu chuẩn về đóng gói bài giảng điện tử
Hiện n y, ó huẩn thông dụng trong E-learning: chuẩn IMS, chuẩn SCORM
Hình 2.5: Hai chuẩn thông dụng trong E-learning
IMS (Instru tion l M n gement System) đƣợ Glob l Learning Consortium phát triển và xú tiến đặ tả mở (de-f tor) nhằm:
– Hỗ trợ hoạt động họ tập phân t n tr n mạng
– Hỗ trợ ông t thuộ lĩnh vự gi o dụ
Mụ ti u ủ huẩn IMS là:
– Xây dựng đặ tả phụ vụ ho việ khả huyển giữ ứng dụng và dị h vụ họ tập phân t n – Đƣ đặ tả ủ IMS vào dị h vụ tr n toàn thế giới
Chuẩn IMS đƣợ t hứ ở ấp độ o hơn nhƣ ADL, IEEE, ISO sử dụng, hứng nhận thành huẩn e-Le rning dùng ở qui mô rộng r i
SCORM là một mô hình th m khảo huẩn kĩ thuật, đặ tả và hướng dẫn ó li n qu n đƣ r bởi t hứ kh nh u dùng để đ p ứng y u ầu ở mứ o ủ nội dung họ tập và hệ thống
Hỗ trợ ho việ t hứ , lưu trữ và vận huyển nội dung thông qu hệ thống quản l họ tập (LMS)
– Tính truy cập được ( Accessibility ): Khả năng định vị và truy ập nội dung giảng dạy từ một nơi ở x và phân phối nó tới vị trí kh – Tính thích ứng được ( Adaptability ): Khả năng ung ấp nội dung
- 35 - giảng dạy phù hợp với y u ầu ủ từng nhân và t hứ
– Tính kinh tế ( Affordability ): Khả năng tăng hiệu quả và năng suất bằng h giảm thời gi n và hi phí li n qu n đến việ phân phối giảng dạy
– Tính bền vững ( Durability ): Khả năng trụ vững với sự ph t triển ủ sự ph t triển và th y đ i ủ ông nghệ mà không phải thiết kế lại tốn kém, ấu hình lại
– Tính khả chuyển ( Interoperability ): Khả năng làm ho thành phần giảng dạy tại một nơi với một tập ông ụ h y pl tform và sử dụng chúng tại một nơi kh với một tập ông ụ h y pl tform
– Tính sử dụng lại ( Reusability ): Khả năng mềm dẻo trong việ kết hợp thành phần giảng dạy trong nhiều ứng dụng và nhiều ngữ ảnh kh nhau
Hình 2.6: Các thành phần của chuẩn SCORM
– Overview (T ng qu n): qu n tâm đến mô hình, tầm nhìn t ng qu n
– Content Aggregation Model (Mô hình nội dung kết hợp): làm thế nào để sắp xếp nội dung họ tập với nh u để húng ó thể di huyển và t i sử dụng – Run time Environment (Môi trường hạy thự ): làm thế nào để nội dung
- 36 - đượ khởi hạy và tiến trình ủ người họ đượ theo dõi và b o o lại
Giới thiệu một số công cụ xây dựng bài giảng điện tử
2.3.1.1 Giới thiệu phần mềm Lectora
Trivantis Lectora là một phần mềm cho phép cá nhân hay một nhóm tạo ra những khóa học có tính tương tác một cách dễ dàng Những khóa học này có thể được phát triển dưới dạng một websites hay dưới dạng một ứng dụng độc lập Phần mềm này hỗ trợ nhiều định dạng thông tin khác nhau nhƣ chữ, hình ảnh, âm thanh, phim hay hoạt hình cũng nhƣ hỗ trợ các chuẩn công nghệ Internet nhƣ HTML, Java hay JavaScript
Lectora là một phần mềm dễ học với những công cụ “kéo-thả”, dễ dàng tạo ra các tương tác với các đối tượng trong khóa học Bạn có thể làm chủ phần mềm này trong một khoảng thời gian ngắn
2.3.1.2 Cấu trúc khóa học tạo bởi Lectora
C h đơn giản nhất để hình dung ấu trú khó họ ủ bạn là h y so s nh khó họ đó với một uốn s h Cấu trú một uốn s h b o gồm nhiều tr ng thông tin và thường đượ hi thành hương (Ch pters); mỗi hương ó thể tiếp tụ hi thành phần (Se tions) Với phần mềm Le tor , ấu trú khó họ ó thể đƣợ thiết kế giống nhƣ ấu trú một uốn s h Tuy nhi n, bạn ó thể ấu trú linh hoạt khó họ theo h ủ mình Đó ó thể hỉ là tr ng thông tin; ó thể đượ hi thành hương, phần khác nhau
Hình 2.7: Một ví dụ về cấu trúc khóa học được tạo bởi Lectora
2.3.1.3 Các khái niệm và đối tượng trong Lectora a) Kh i niệm “Kế thừ ” (Inheritance):
“Kế thừ ” là một kh i niệm qu n trọng khi sử dụng Le tor Với Le tor , húng t sẽ tiết kiệm đƣợ nhiều thời gi n với hứ năng “inherit n e” Đó là, với những đối tƣợng, hỉ ần tạo r một lần và đƣợ sử dụng lại nhiều lần trong toàn khó họ nhƣ gi o diện ủ tr ng, nút di huyển giữ tr ng
Trong Le tor , hứ năng “Inherit n e” hoạt động theo những nguy n tắ s u:
- Những đối tƣợng ó trong một tr ng, nó hỉ xuất hiện trong tr ng đó
- Những đối tƣợng ó trong một phần sẽ xuất hiện trong tất ả tr ng thuộ phần đó
- Những đối tượng ó trong một hương sẽ xuất hiện trong tất ả tr ng thuộ phần trong hương đó
- Những đối tƣợng ó trong một khó họ sẽ xuất hiện trong tất ả tr ng trong mỗi phần ủ mỗi hương trong khó họ đó b) C đối tƣợng trong Le tor
Có nhiều dạng đối tƣợng hiển thị kh nh u trong Le tor :
- C đối tƣợng hứ nội dung hủ đạo ủ bài họ : Văn bản (text blo k), phim (video), nhạ ( udio), ảnh (im ge)
- C đối tƣợng điều khiển: ó nhiệm vụ điều khiển nội dung ủ môn họ theo kị h bản nhƣ Nút (Button); T ble of Content (Mụ lụ ); Menu; Progress B r v v…
- C đối tƣợng xử l : Hành động (A tion): đƣợ g n ho đối tƣợng kh thông qua tab Action khi click họn mỗi đối tƣợng
- Có thể ấu hình thuộ tính (t n gọi, màu sắ , kí h thướ , dữ liệu v v ) ủ đối tƣợng thông qu T b Properties và g n hành động ho đối tƣợng thông qu Tab Action
Thường đối tượng điều khiển sẽ kết hợp với đối tượng xử l để đư bài giảng hạy theo đúng kị h bản ủ người soạn
2.3.1.4 Giao diện và các chức năng của Lectora
Ngoài thanh thực đơn, thanh công cụ, giao diện phần mềm Lectora đƣợc chia làm hai phần chính:
+ Phần bên trái (vùng quản lí các đối tƣợng tạo khóa học): Bao gồm các
“action” để tạo số trang tự động cho khóa học; các nút lệnh để duyệt qua các nội dung của khóa học và các chương, phần, trang thông tin cho khóa học Muốn chuyển tới một chương, phần, trang nào đó để biên tập nội dung, người dùng sẽ thao tác trên vùng này
+ Phần bên phải (vùng nhập thông tin cho khóa học): thể hiện nội dung tương ứng cho chương, phần hay trang được chọn ở vùng quản lí các đối tượng khóa học Khi biên soạn khóa học, nội dung sẽ đƣợc chèn trực tiếp vào vùng này
Hình 2.8: Giao diện chính của Lectora
C t b hứ năng hính ủ Le tor :
- Khối Clipbo rd: Chứ hứ năng để th o t với văn bản nhƣ Cut, Copy, Paste
- Khối Add Stru ture: Chứ nút th m vào thành phần ủ ấu trú bài giảng Trong đó:
• Ch pter: Th m một hương mới vào bài giảng
• Se tion: Th m một phần mới vào trong hương đượ họn
• P ge: Th m một tr ng mới vào bài giảng
- Khối Text: Chứ hứ năng hỗ trợ soạn thảo văn bản nhƣ họn định dạng
- 39 - hữ, font hữ, màu hữ, ỡ hữ, h thí h hiển thị hữ, hèn si u li n kết v v…
- Khối P r gr ph: Chứ hứ năng ăn hỉnh lề, đoàn văn bản
- Khối Arr nge: Chứ hứ năng điều hỉnh đối tƣợng:
• Bring Forw rd: đư đối tượng đượ họn l n trướ
• Send B kw rd: đƣ đối tƣợng đƣợ họn xuống phí s u đối tƣợng kh
• Group Sele tion: Nhóm đối tƣợng đƣợ họn thành từng nhóm
- Khối Qui k Insert: Th m vào đối tƣợng nội dung bài giảng nhƣ:
• Text Blo k (Biểu tƣợng hữ T): Th m vào một khối văn bản
• Im ge (Biểu tƣợng màu m): Chèn ảnh vào bài giảng
• Button (Biểu tƣợng li k): Chèn vào bài giảng một nút lệnh
• Audio (Biểu tƣợng lo ): Chèn vào bài giảng một file âm th nh
• Video (Biểu tƣợng khung lip): Chèn vào bài giảng một file phim
• A tion (Hành động): Chèn vào bài giảng một hành động ụ thể
• Question (Biểu tƣợng dấu hỏi): Chèn vào bài giảng một âu hỏi mới
• Test (Biểu tƣợng dấu hỏi + quyển s h đỏ): Chèn vào bài giảng một bài kiểm tr mới
• Survey (Biểu tƣợng dấu tí h + quyển s h x nh): Chèn vào bài giảng một mẫu điều tr mới
Chứ hứ năng tr ng trí màu sắ và gi o diện ho nội dung bài giảng:
- Khối Title Setup: Chứ nội dung hỉnh sử ấu hình thuộ tính ho toàn khó họ :
• Title Option: Chỉnh sử t n, loại ủ file khó họ , trong đó ó loại:
• St nd rd: Tùy họn mặ định ủ khó họ trong lectora
• AICC SCORM Tin C n for LMS: Tùy họn dành ho việ thiết kế khó họ theo huẩn về bài giản điện tử để đƣ l n hệ thống LMS nh u
• P ge size: Điều hỉnh kí h ỡ ủ khung hình hiển thị bài giảng ho loại màn hình và thiết bị kh nh u
• HTML P ge Alignment: Điều hỉnh lề ủ tr ng nếu huyển s ng định dạng si u văn bản (HTML)
- Khối Title Themes: Lự họn mẫu gi o diện ó sẵn trong thƣ viện ủ phần mềm C mẫu gi o diện này sẽ ó sẵn khung hình và tính năng, giúp người soạn thảo ó đƣợ mẫu thiết kế đẹp và hợp l
Mẫu thiết kế đƣợ họn sẽ đƣợ mặ định p dụng ho tất ả tr ng (P ge) trong toàn khó họ
- Khối Title B kground: Chỉnh sử nền ủ tr ng hiển thị trong toàn khó họ
• Background Wiz rd: Chỉnh sử màu sắ nền ủ tr ng hiển thị theo bướ
• Color: Chọn màu nền p dụng ho tr ng hiển thị
• Im ge: Chèn ảnh nền ho tr ng hiển thị
• Sound: Chèn file âm th nh sẽ bật trong tr ng hiển thị
- Khối Def ult Text Styles: Chỉnh sử định dạng, form t văn bản mặ định ho khối văn bản (Text Blo k) đƣợ hèn vào tr ng hiển thị
- Khối Def ult Tr nsition: Chỉnh sử hiệu ứng mặ định ho đối tƣợng trong tr ng hiển thị
- Khối Fr mes: Chọn loại khung hình dành ho tr ng hiển thị
- Khối Add Text: Chèn vào tr ng hiển thị nội dung li n qu n đến văn bản:
• Text Blo k: Chèn vào tr ng hiển thị một khối văn bản
• D te Time: Chèn vào tr ng hiển thị ngày th ng trong hệ thống
• P ge Title: Chèn vào tr ng hiển thị ti u đề (t n gọi) ủ tr ng hiển
• P ge Number: Chèn vào tr ng hiển thị số tr ng Có thể lự họn h hiển thị số tr ng theo muốn
• T ble: Chèn bảng vào tr ng hiển thị
• Do ument: Chèn vào tr ng hiển thị nội dung văn bản từ file b n ngoài (hỗ trợ định dạng rtf và txt)
- Khối Add Im ge: Chèn vào tr ng hiển thị nội dung li n qu n đến ảnh:
• Im ge: Chèn vào bài giảng ảnh Clip Art Ảnh hụp từ màn hình
• Sh pe Line: Chèn hình khối vào bài giảng
• Equ tion: Chèn ông thứ to n vào bài giảng
- Khối Add Medi : Chèn vào tr ng hiển thị nội dung li n qu n đến đ phương tiện:
• Audio: Chèn file âm th nh vào nội dung bài giảng
• Video: Chèn file phim vào nội dung bài giảng
• Flash: Chèn file flash ( swf) vào nội dung bài giảng
• Youtube: Chèn vào nội dung bài giảng lip tr n youtube (thông qu link youtube) Sử dụng đƣợ khi thiết bị ó kết nối Internet
• Anim tion: Chèn ảnh động ( gif) vào bài giảng
- Khối Add N vig tion nd Inter tion: Chèn vào tr ng hiển thị lệnh tí h hợp xử l :
• Button: Chèn một nút xử l vào tr ng Phần mềm Le tor hỗ trợ tạo button theo wiz rd, trong đó ho phép người soạn thảo thiết kế nút bấm theo tùy họn ó sẵn
• A tion: Chèn vào tr ng một hành động xử l C hành động xử l ũng ó thể đƣợ g n ho nút (Button) thông qu t b A tion khi li k vào Button tr n tr ng soạn thảo
– Go To: Nhảy đến một vị trí x định nào đó trong khó họ Ví dụ khi một button đƣợ g n ho một A tion với nội dung là Go To
Next P ge, lú li k vào button đó khung hiển thị sẽ huyển tới tr ng bài giảng kế tiếp
– Go To Web Address: Nhảy đến một tr ng web x định
– Exit Title Close Window: Tho t khỏi khó họ
– Hide: Ẩn một đối tƣợng x định
– Show: Hiển thị một đối tƣợng x định
– Toggle Show Hide: Chuyển đ i giữ trạng th i hiển thị ẩn một đối tƣợng x định
– Move: Di huyển một đối tƣợng x định
– Resize: Th y đ i kí h thướ một đối tượng x định
– Ch nge Contents: Th y đ i nội dung ủ một đối tƣợng x định
• T ble of Contents: Chèn vào bài giảng một đối tƣợng liệt k ấu trú ủ khó họ Có thể tùy họn hiển thị đối tƣợng theo dạng kh nh u
(Tree view, Indented List, Dropdown List)
• Menu: Thiết kế menu dành ho tr ng hiển thị ủ khó họ Người dùng ó thể g n A tion vào lự họn nhằm x định nhiệm vụ ho từng menu, sử dụng ông ụ định dạng để tr ng trí và thiết kế
Menu theo muốn ủ người soạn thảo
• Progress B r: Chèn vào một th nh tiến trình và ấu hình h thứ hoạt động ủ th nh tiến trình thông qu t b Properties
• Timer: Chèn vào bài giảng đồng hồ bấm giờ Người dùng ó thể ấu hình h thứ hiển thị ủ động hồ bấm giờ (Giờ - phút – giây); Cách thứ hoạt động (đếm xuôi, ngƣợ ) và thuộ tính kh v v…
• Khối Add Web Obje t: Chèn vào tr ng đối tƣợng Web nhƣ RSS, li n kết đến mạng x hội (So i l)
• Khối Add More: Sử dụng tính năng đặ biệt kh nhƣ nhóm đối tƣợng (Group); Đính kèm file vào bài giảng (Att hment) v v…
- Khối Question: Th m vào bài giảng một âu hỏi mới
- Khối Add Test of Survey: Th m vào ấu trú bài giảng một bài kiểm tr bài khảo s t mới Bài kiểm tr hoặ bài khảo s t đƣợ th m vào sẽ hiển thị ở phần ấu trú bài giảng
- Khối Add Form Element: Th m vào bài giảng thành phần ủ một Form mẫu nhƣ nút lự họn (R dio Button, R dio Button Group Che kbox); Menu x xuống (Drop-Down List); D nh s h lự họn (List box); Nh n văn bản (L bel)
- Khối Customize Controls: Thiết kế kiểu d ng hiển thị ho loại nút lự họn R dio Button và Check box
- Khối CSV Question File: hèn vào bài giảng nội dung từ file csv
Các dạng câu hỏi có thể chấm điểm được (Gradable):
› True or F lse: Dạng âu hỏi Đúng – sai
› Multiple Choi e: Dạng âu hỏi họn một phương n đúng
› Multiple Response: Dạng âu hỏi họn nhiều phương n đúng
› Fill in the Bl nk: Câu hỏi điền từ vào hỗ trống
› Number Entry: Câu hỏi so s nh số
› M t hing: Câu hỏi dạng ghép nối phần lại ho đúng
› R nk Sequen e: Câu hỏi dạng sắp xếp lại thứ tự ho đúng
› Dr g nd drop: Câu hỏi dạng kéo thả (sử dụng với hình ảnh)
Các dạng câu hỏi không chấm điểm – Non Gradable (Tự luận):
› Short Answer: Câu hỏi trả lời ngắn
› Ess y: Viết bài luận dài theo hủ đề ho trướ
› Likert: Dạng âu hỏi về qu n điểm đ nh gi về một vấn đề
– Screen C pture: Chụp ảnh màn hình bằng phầm mềm Sn git
› Người dùng ó thể sử dụng tính năng S reen C pture bằng h li k vào biểu tượng tương đương trong T b Tools hoặ ấn nút Print S reen tr n bàn phím ủ mình
› S u khi li k vào biểu tượng S reen C pture, Người dùng ó thể họn một trong 3 hế độ:
Im ge: Chụp ảnh màn hình
Video: Qu y phim lại màn hình
Text: Nhận dạng hữ viết từ ảnh
S u khi họn trong 3 tính năng tr n, tiến hành lự họn vùng sẽ hụp ảnh qu y phim nhận dạng hữ bằng h kéo thả vùng lự họn
S u khi phần mềm đ hụp qu y lại phần màn hình ần thiết, tiến hành bi n tập lại bằng ử s Sn git
– S reen Re ording: Qu y phim màn hình bằng C mt si
› S u khi li k vào nút S reen re ording trong T b Tools, phần mềm
C mt si sẽ đƣợ kí h hoạt:
› S u khi li k vào nút S reen re ording trong T b Tools, phần mềm
C mt si sẽ đƣợ kí h hoạt
› Lự họn tính năng Re ord the s reen, họn tiếp Re ord the s reen, để qu y phim màn hình
Cấu hình thông số để qu y phim màn hình, trong đó:
Full screen: Quay toàn màn hình, Custom: Lự họn một vùng ụ thể để qu y
Lự họn vừ ghi hình vừ ghi tâm màn hình, web m (Web m on/off, Audio)
S u khi đ ấu hình xong, li k nút Re để bắt đầu, li k stop để kết thú qu trình ghi lại màn hình
› Sau khi hoàn tất qu trình qu y phim màn hình, ử s Preview sẽ hiện r , t họn Produ t hoặ S ve nd Edit để xuất lip vừ qu r dạng file phim (.avi)
2.3.1.5 Các bước cơ bản tạo khóa học (bài giảng) trong Lectora
Bướ : Khởi động Le tor , họn Design Wiz rd
Bướ : Nhập ti u đề khó họ , lự họn thư mụ hứ bài giảng, s u đó kí h Next
Bướ 3: Chọn kí h thướ tr ng và gi o diện bài giảng, s u đó kí h Next
Bướ : Lự họn số hương, t n hương và số tr ng ho hương trong bài
- 48 - giảng S u đó kí h Built It! để bắt đầu tạo nội dung bài giảng
Bướ 5: Tạo nội dung và hoàn thiện bài giảng
C bướ từ đến 4 hỉ mới tạo r gi o diện ủ bài giảng, ấu trú bài giảng theo hương, mụ hứ hư ó nội dung ủ bài giảng
Trong bướ 5 này, ần tiến hành hỉnh sử gi o diện, ti u đề (nếu ần thiết); th m tr ng vào hương, phần; đư thông tin (văn bản, hình ảnh, phim, âm th nh, hoạt hình ) vào tr ng tương ứng; tạo bài trắ nghiệm ủ bài giảng
Bướ 6: Xuất bản bài giảng khó họ
Sau khi đ thiết kế hoàn hỉnh bài giảng, Le tor ho phép xuất bản bài giảng dưới nhiều định dạng kh nh u (xem mụ 3 6) Tại t b Home, khối Publish, họn publish
Tạo bài giảng trên Lectora từ bài giảng PowerPoint:
Có thể tạo khó họ tr n Le tor từ bài giảng đ đƣợ bi n soạn sẵn tr n PowerPoint Để đƣ bài giảng tr n PowerPoint vào Le tor t thự hiện:
Bướ : Khởi động phần mềm Le tor Inspire, tại ử s Getting Started with Lectora họn Import PowerPoint để bắt đầu hèn bài giảng ó sẵn dưới dạng
*.ppt hoặ * pptx vào Lectora
Bướ : Tại ử s Import, tiến hành họn file bài giảng powerpoint, s u đó click OK
Bướ 3: Tiến hành nhập t n bài giảng, đị hỉ lưu bài giảng, s u đó lick Next
Bướ : Lự họn kí h thướ màn hình ủ bài giảng
– No Tr nsitions: Bài giảng ppt khi đƣợ nạp vào Le tor sẽ bị loại bỏ hết hiệu ứng
– Import Only Supported Tr nsitions: Chỉ ó hiệu ứng đƣợ Le tor hỗ trợ mới đƣợ huyển sang
– Rem p to Supported Tr nsitions: Tự động th y thế hiệu ứng thí h hợp
HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP
Giới thiệu hệ thống quản lý học tập
- Moodle là một hệ thống quản lý học tập mã nguồn mở (do đó miễn phí và có thể chỉnh sửa đƣợc mã nguồn), cho phép tạo các khóa học trên mạng Internet hay các website học tập trực tyến
- Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hành và phát triển chính của dự án Do không hài lòng với hệ thống LMS/LCMS thương mại WebCT trong trường học Curtin của Úc, Martin đã quyết tâm xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục và người dùng hơn Từ đó đến nay Moodle có sự phát triển vƣợt bậc và thu hút đƣợc sự quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới
- Moodle n i bật là thiết kế hướng tới giáo dục, dành cho những người làm trong lĩnh vực giáo dục Moodle rất dễ dùng với giao diện trực quan, giáo viên chỉ mất một thời gian ngắn để làm quen và có thể sử dụng thành thạo Giáo viên có thể tự cài và nâng ấp Moodle
3.2 Cài đặt và thiết lập các thông số cho hệ thống Moodle
3.2.1 Cài đặt Moodle trên localhost Windows
Moodle là hệ thống đƣợ viết bằng ngôn ngữ PHP, vì vậy để hạy đƣợ Moodle tr n lo lhost bạn phải ài đặt hương trình tạo m y hủ Web (Web Server) giải lập hỗ trợ hạy website PHP (ví dụ như XAMPP) trướ rồi s u đó mới ài đặt Moodle Bài giảng này sẽ hướng dẫn bạn ài đặt Moodle trên localhost Windows với m y hủ Web đƣợ ài đặt bởi XAMPP
Bướ 0 ( huẩn bị): downlo d hương trình tạo m y hủ Web giả lập và hệ thống Moodle Đị hỉ downlo d XAMPP: https://www.apachefriends.org/
- 58 - Đị hỉ downlo d hệ thống Moodle: https://download.moodle.org/
Bướ : Cài đặt hương trình tạo m y hủ Web giả lập XAMPP
C bướ ài đặt hương trình XAMPP này, sinh vi n tự nghi n ứu và thự hiện
S u khi ài đặt XAMPP xong, hạy XAMPP Control Panel, kí h hoạt các service Apache và MySQL (https://wiki.matbao.net/localhost-la-gi-cai-dat-localhost-bang- xampp-appserv-cuc-de-dang/)
Bướ : Tạo ơ sở dữ liệu ho Moodle
Mở trình duyệt web, truy ập vào m y hủ qu đị hỉ: http://localhost:81/
Tr n tr ng hủ, kí h họn ông ụ phpMyAdmin để vào m y hủ ơ sở dữ liệu tạo ơ sở dữ liệu ho Moodle
Bướ 3: S u khi downlo d Moodle ở tr n, giải nén file downlo d, opy thư mụ moodle vừ giải nén vào thƣ mụ C:\xampp\htdocs\
Bướ : Cài đặt Moodle tr n m y hủ giả lập XAMPP
- Mở trình duyệt web để truy ập vào tr ng web ài đặt Moodle theo đị hỉ: http://localhost/moodle
- Chọn ngôn ngữ hiển thị s u đó kí h nút Tiếp theo ho tới khi xuất hiện tr ng y u ầu kh i b o thông tin truy ập ơ sở dữ liệu
- Nhập thông tin về ơ sở dữ liệu đ đượ tạo và kh i b o ở bướ :
+ D t b se host: Nhập t n m y hủ CSDL + D t b se n me: Nhập t n CSDL
+ D t b se user: T n người dùng truy ập vào CSDL + Database password: Mật khẩu truy ập vào CSDL
Hệ thống sẽ kiểm tr thông số ủ m y hủ Nếu không ó ảnh b o nào ( ảnh b o kiểm tr màu đỏ) thì t mới ó thể thự hiện tiếp bướ ài đặt Nếu ó ảnh b o thì phải kiểm tr lại lỗi mà hệ thống đ ảnh b o
- Cài đặt thông số ho hệ thống:
Hệ thống sẽ tự động ài đặt thông số Qu trình này diễn r kh lâu Bạn phải hờ đợi và không đƣợ tắt trình duyệt hoặ dừng tải tr ng ho đến khi hệ thống ài đặt xong
S u khi ài đặt thông số xong, kéo on trƣợt xuống phí uối tr ng để kí h nút Tiếp tụ
- Thiết lập tài khoản quản trị vi n hính:
Tr ng tiếp theo, bạn thiết lập tài khoản quản trị vi n hính nhằm ó quyền kiểm so t toàn bộ tr ng H y hắ rằng bạn ung ấp t n tài khoản và mật khẩu ùng với đị hỉ thƣ điện tử email hợp lệ Về s u bạn òn ó thể tạo th m tài khoản quản trị vi n nữ
S u khi thiết đặt tài khoản quản trị vi n hính, kí h vào nút Cập nhật hồ sơ ở phí dưới tr ng để kết thú qu trình ài đặt Moodle
3.2.2 Thiết lập giao diện Để thiết lập thông số nói chung ho hệ thống, bạn phải đăng nhập vào hệ thống với v i trò là quản trị vi n ủ hệ thống
Tính năng này ho phép lự họn các hình thức trình bày cho hệ thống (giao diện, ấu hình lị h biểu, trình soạn thảo văn bản, ) Để ài đặt gi o diện ho hệ thống, t thự hiện: vào mụ Quản trị hệ thống, họn Hình thứ trình bày, họn Gi o diện, họn Bộ họn gi o diện Tr n tr ng này, kí h họn Đ i hủ đề để th y đ i gi o diện tùy
Mặ định tr n hệ thống Moodle ó rất ít bộ gi o diện (theme) ho tr ng web Để ó th m nhiều bộ gi o diện kh , bạn ó thể tìm kiếm và downlo d về m y rồi ài đặt bộ gi o diện này ho Moodle Đị hỉ downlo d Theme gi o diện ho Moodle: https://moodle.org/plugins/index.php, tr n tr ng này họn mụ Themes Lự họn Theme ƣng rồi kí h nút downlo d để downlo d về m y S u đó, bạn phải ài đặt theme này ho Moodle bằng h: vào mụ Quản trị hệ thống, họn Module (Mô- đun), họn Inst ll plugins S u đó họn file zip theme đ tải về rồi kí h vào nút Inst ll plugins from the ZIP file để ài đặt theme ho Moodle
Khi đ ài đặt plugin theme này xong, bạn vào lại mụ Bộ họn gi o diện ở tr n để th y đ i s ng bộ gi o diện theme vừ mới ài đặt
C thiết đặt gi o diện kh , sinh vi n tự tìm hiểu, nghi n ứu
Tr ng hủ là tr ng web đƣợ hiển thị đầu ti n khi bạn truy ập vào hệ thống Thiết lập tr ng hủ ho phép bạn đặt t n ho tr ng web, mô tả tóm tắt tr ng web, t n rút gọn ủ tr ng web, x định thành phần hiển thị tr n tr ng hủ trướ và s u khi đăng nhập, và một số thiết đặt kh Để thiết đặt thông số ở tr n ho tr ng hủ, bạn vào mụ Quản trị hệ thống, họn Tr ng hủ, họn Thiết đặt tr ng hủ
3.2.4 Thiết lập chế độ bảo mật và chính sách
Chính s h ủ hệ thống b o gồm thiết lập nhƣ: bảo vệ kí d nh, ho phép Google truy ập vào, kí h thướ tối đ ủ tập tin tải l n, ho phép nhắn tin giữ thành vi n, thời gi n tối đ để bi n tập một bài viết, h y quy tắ đặt mật khẩu, Để thiết lập hế độ bảo mật và hính s h ủ hệ thống, bạn vào mụ Quản trị hệ thống, họn Bảo mật rồi họn Chính s h ủ hệ thống
C thiết lập kh ho hệ thống, sinh vi n tự tìm hiểu và nghi n ứu
Sử dụng hệ thống với v i trò người dạy, người quản lý
3.3 Sử dụng hệ thống với vai trò người dạy, người quản lý
Người dạy Người quản l (s u đây gọi hung là gi o vi n) đóng v i trò đặ biệt qu n trọng trong khó họ tr n E-Le rning, bởi vì, để tạo đƣợ khó họ tr n E-
Le rning, gi o vi n ần phải x định huẩn đầu r ho khó họ , xây dựng kế hoạ h dạy họ , thiết kế kị h bản, thu thập tài liệu và nguồn họ liệu điện tử phù hợp,…
S u khi tạo đƣợ khó họ , gi o vi n òn phải thự hiện đào tạo và quản l khó họ ,…
Bài giảng này sử dụng Hệ thống Hỗ trợ dạy và họ E-Le nring Trường Đại họ Quảng N m tại đị hỉ http://el.qnamuni.edu.vn/ để thự hiện hứ năng dành ho gi o vi n (người dạy) ũng như sinh vi n (người họ )
3.3.1.1 Tạo khóa học mới với các thông tin chung ban đầu
Theo kế hoạ h dạy họ ủ gi o vi n, gi o vi n tạo khó họ mới tr n Hệ thống nhƣ s u:
B Kí h họn Khó họ tr n menu ng ng;
B Kí h họn t n Kho huy n môn quản l môn họ ;
B3 D nh s h khó họ đ ó ủ kho vừ đƣợ họn đƣợ hiển thị Kí h họn nút “Th m khó họ mới” ở phí dưới d nh sách;
B Nhập vào thông tin hung ủ khó họ Lưu : mụ đượ tô đỏ và ó dấu hấm th n là mụ bắt buộ phải nhập thông tin
Trong thông tin th m khó họ mới, lưu mụ s u:
+ Mục Định dạng khóa học (Course format):
Trong các loại định dạng khó họ , ó loại ần qu n tâm: a) Định dạng theo chủ đề:
- Nội dung ủ môn họ đƣợ hi theo hủ đề Mỗi hủ đề ó thể là một nội dung, một bài họ , một phần, h y một hương,… Mỗi hủ đề hứ nội dung ủ môn họ gồm hoạt động và tài nguy n tương ứng
- Một “ hủ đề” không bị giới hạn bởi thời gi n Bạn không ần x định ngày bắt đầu và kết thú b) Định dạng theo tuần:
- Nội dung môn họ đƣợ hi theo từng tuần, khó họ đƣợ t hứ từ tuần này s ng tuần kh , với một ngày bắt đầu và một ngày kết thú rõ ràng
- Mỗi tuần hứ nội dung ủ môn họ gồm hoạt động và tài nguy n tương ứng
Gi o vi n ó thể ho phép kh h v ng l i ghi d nh vào khó họ với mật khẩu do gi o vi n ung ấp hoặ không ần mật khẩu Tuy nhi n, với môn họ hính thứ ủ nhà trường, khuyến nghị gi o vi n không ho phép kh h v ng l i truy ập vào khó họ mà hỉ ho phép sinh vi n ủ lớp mình đ ng giảng dạy ghi d nh vào khó họ
B5 S u khi nhập xong thông tin hung ần thiết ho khó họ , kí h vào nút
“Lưu những th y đ i” để bướ đầu hoàn thành việ tạo khó họ mới
3.3.1.2 Chỉnh sửa lại các thông tin chung của khóa học
Muốn hỉnh sử lại thông tin hung ủ khó họ nhƣ vừ tạo r ở tr n, thự hiện nhƣ s u:
B Chọn khó họ muốn hỉnh sử ;
B Trong khối Thiết lập, kí h họn “Quản trị khó họ ”, rồi kí h họn “Sử thiết lập”;
B3 Thự hiện hỉnh sử lại thông tin tương tự như khi tạo khó họ mới
S u khi tạo khó họ mới với thông tin hung b n đầu, gi o vi n ần phải xây dựng khó họ bằng h tạo hoạt động và tài nguy n ho khó họ theo kị h bản dạy họ ủ gi o vi n
B Chọn khó họ hoặ ng y s u khi tạo xong khó họ mới, nội dung b n đầu ủ khó họ đƣợ hiển thị tr n tr ng hính ủ khó họ Cấu trú ủ một khó họ nhƣ s u:
- Phần hung: gồm hoạt động và tài nguy n hung, t ng qu t ho ả khó họ
- Phần nội dung: đƣợ hi thành hủ đề h y tuần tùy theo thiết đặt b n đầu ủ gi o vi n với nội dung ụ thể ủ từng hủ đề h y tuần họ là hoạt động và tài nguy n tương ứng với hủ đề h y tuần đó
B Kí h vào nút “Bật hế độ hỉnh sử ” ở dưới menu ng ng, phí b n phải để bắt đầu hỉnh sử t n hủ đề tuần (gọi hung là hủ đề), sắp xếp hủ đề, th m hoặ hỉnh sử hoạt động và tài nguy n ủ khó họ ;
- T n và nội dung tóm tắt ủ hủ đề: kí h vào biểu tƣợng hình hiế ờ-lê ngay dưới t n hủ đề
- Cho phép ẩn hoặ hiện hủ đề: kí h vào biểu tƣợng on mắt ở phí lề b n phải ủ mỗi hủ đề
B Th m một hoạt động hoặ tài nguy n vào khó họ :
Hoạt động ủ khó họ ó thể là: Bài kiểm tr trắ nghiệm, Bài tập (làm trự tuyến hoặ nộp file), Bảng hỏi khảo s t, Câu hỏi thăm dò, Diễn đàn, Phòng họp trự tuyến (họp nhóm trự tuyến), Thuật ngữ (định nghĩ , giải thí h thuật ngữ), Wiki (từ điển mở)
Tài nguy n ủ khó họ ó thể là: File (một tập tin đƣợ tải l n khó họ ), Folder (một thƣ mụ đƣợ tạo tr n khó họ để quản l file), Tr ng (một tr ng web hứ nội dung ủ hủ đề h y ó thể nhúng vào video lip, fl sh h y udio,…), URL (đị hỉ ủ một tr ng web nào đó)
- Kí h họn “Th m hoạt động hoặ tài nguy n” ho phần ( hung hoặ nội dung) muốn th m;
- Kí h họn một hoạt động h y một tài nguy n ần th m trong d nh s h đƣợ hiển thị S u đó kí h nút “Th m” ở phí dưới;
- Nhập vào thông tin ần thiết ho hoạt động hoặ tài nguy n, s u đó kí h vào nút “Lưu và trở về khó họ ” hoặ “Lưu và hiển thị” ở phí dưới
Lưu ý: C hoạt động ủ khó họ , đặ biệt là hoạt động: bài tập, bài kiểm tr trắ nghiệm, bảng hỏi khảo s t, âu hỏi thăm dò, đều ho phép gi o vi n thiết đặt thời hạn ó hiệu lự ủ hoạt động (thời gi n bắt đầu, thời gi n kết thú )
B5 Chỉnh sử một hoạt động hoặ tài nguy n
Việ hỉnh sử một hoạt động hoặ tài nguy n ủ khó họ b o gồm: sử thiết lập ( thông tin b n đầu khi tạo mới hoạt động hoặ tài nguy n mới), di huyển vị trí, ẩn hiện, tạo bản s o hép, g n v i trò ( ho phép thành vi n nào đƣợ phép truy ập với v i trò là gi o vi n trợ giảng h y họ vi n, mặ định là tất ả thành vi n đ ghi d nh vào khó họ đều ó vài trò là họ vi n), xó
- Kí h vào “Chỉnh sử ” ở lề phải ủ hoạt động h y tài nguy n ần hỉnh sử ;
- Kí h họn ông việ muốn hỉnh sử
Lưu ý: để th m h y hỉnh sử một tài nguy n h y hoạt động thì khó họ phải đ ng ở trạng th i hế độ hỉnh sử đƣợ bật
Họ vi n ó thể ghi d nh vào một khó họ theo một trong phương thứ sau:
- Ghi d nh thủ ông: gi o vi n ghi d nh giúp ho họ vi n s u khi họ vi n đăng k là thành vi n ủ Hệ thống
- Họ vi n tự ghi d nh: s u khi đăng k là thành vi n ủ Hệ thống, họ vi n tự ghi d nh vào khó họ với mật khẩu đƣợ gi o vi n ung ấp hoặ không ần mật khẩu
Phương thức ghi danh
Khuyến nghị: giáo viên nên chọn phương thứ họ vi n tự ghi d nh vào khó họ với mật khẩu đƣợ gi o vi n ung ấp
B Trong khối Thiết lập, kí h họn “Quản trị khó họ ”, s u đó kí h họn
“Thành vi n”, rồi kí h họn “Phương thứ ghi d nh” hoặ “Phương thứ tuyển sinh”;
B3 D nh s h loại ghi d nh đƣợ hiển thị Loại ghi d nh nào đƣợ lự họn sẽ đƣợ tô đậm, loại nào không đƣợ lự họn sẽ đƣợ tô nhạt
B Chỉnh sử phương thứ ghi d nh
- Xó : kí h vào biểu tƣợng hình tròn màu đỏ
- Tắt ( họn) hoặ Mở (không họn): kí h vào biểu tƣợng hình on mắt
- Kết nạp thành vi n: ghi d nh giúp ho họ vi n, hỉ dành ho phương thứ ghi d nh thủ ông Kí h vào biểu tượng hình on người và dấu ộng
- Chỉnh sử thiết đặt ho phương thứ ghi d nh: kí h vào biểu tượng hình ây viết Việ hỉnh sử này nhằm hỉnh sử thiết đặt ho phương thứ ghi d nh, như: t n hiển thị ủ phương thứ ghi d nh, ho phép tự ghi d nh h y không, khó ghi d nh là gì (mật khẩu), thời gi n bắt đầu và thời gi n kết thú ghi d nh,…
Gi o vi n quản l người họ thông qu d nh s h thành vi n đ ghi d nh vào khó họ D nh s h này thể hiện Họ t n, em il ủ người họ , v i trò ủ từng thành vi n trong khó họ , nhóm họ tập ủ người họ ,…
Trên danh s h này ho phép gi o vi n: g n hoặ th y đ i v i trò ủ từng thành vi n trong khó họ (gi o vi n, gi o vi n trợ giảng, họ vi n,…); kết nạp thành vi n vào nhóm họ tập; hỉnh sử trạng th i hoạt động (hoạt động h y tạm ngừng) ủ thành vi n; th y đ i thời gi n bắt đầu hoặ kết thú ghi d nh; loại bỏ thành vi n r khỏi khó họ
B Trong khối Thiết lập, kí h họn “Quản trị khó họ ”, s u đó kí h họn
“Thành vi n”, rồi kí h họn “Ghi d nh thành vi n”;
B3 Trong danh sách thành vi n đ ghi d nh vào khó họ , lự họn ông việ ần thự hiện:
- Xó v i trò hiện tại ủ thành vi n: kí h vào biểu tƣợng hình tròn màu đỏ b n ạnh t n vài trò trong ột V i trò
- Th m v i trò: kí h vào biểu tượng hình người và dấu ộng trong ột Vai trò
- Th m vào nhóm họ tập: kí h vào biểu tượng hình h i người trong ột Nhóm
- Chỉnh sử trạng th i hoạt động (hoạt động h y tạm ngừng) ủ thành vi n, th y đ i thời gi n bắt đầu hoặ kết thú ghi d nh: kí h vào biểu tƣợng hình ây viết trong ột Phương thứ tuyển sinh
- Loại bỏ thành vi n r khỏi khó họ : kí h vào biểu tƣợng hình tròn màu đỏ viết trong ột Phương thứ tuyển sinh
Nhóm họ tập b o gồm một số thành vi n trong khó họ do gi o vi n tạo r T họ tập b o gồm nhóm họ tập
B Trong khối Thiết lập, kí h họn “Quản trị khó họ ”, s u đó kí h họn
“Thành vi n”, rồi kí h họn “Nhóm”;
Thiết lập Nhóm hoặ T b o gồm: tạo mới, hỉnh sử h y xó bỏ nnhóm t , kết nạp thành vi n vào nhóm
Việ quản l điểm b o gồm hứ năng: xem bảng điểm theo lớp, xem bảng điểm nhân, xuất nhập bảng điểm, thiết đặt thông số về điểm ho khó họ , th ng điểm, điểm hữ,… Để thự hiện hứ năng quản l điểm, thự hiện nhƣ s u:
B Trong khối Thiết lập, kí h họn “Quản trị khó họ ”, s u đó kí h họn
B3 Lú này trong khối Thiết lập sẽ xuất hiện menu Quản trị điểm b o gồm hứ năng quản l điểm
Tài liệu này hướng dẫn sử dụng hứ năng xem, hấm, sử điểm, xuất bảng điểm ho ả lớp họ h y ho từng họ vi n Còn hứ năng quản l điểm kh , gi o vi n tự nghi n ứu
Xem, xuất bảng điểm của tất cả học viên
B Trong khối Thiết lập, kí h họn “Quản trị khó họ ”, s u đó kí h họn “Điểm số”;
B3 Bảng điểm ủ tất ả họ vi n đƣợ hiển thị với đầy đủ bài kiểm tr , bài tập ủ khó họ Gi o vi n ó thể xuất bảng điểm này r file văn bản hoặ ex el
Xem, chấm, sửa điểm, xuất bảng điểm của từng học viên
B Trong khối Thiết lập, kí h họn “Quản trị khó họ ”, s u đó kí h họn
B3 Tiếp tụ trong khối Thiết lập, kí h họn “Quản trị điểm”, s u đó kí h họn
B Chọn t n họ vi n ần xem tại “Chọn tất ả hoặ một thành vi n”
B5 Bảng điểm ủ họ vi n đƣợ họn đƣợ hiển thị với đầy đủ bài kiểm tr , bài tập ủ khó họ Gi o vi n ó thể xuất bảng điểm này r file văn bản hoặ ex el
B6 Chấm hoặ sử điểm, nhận xét bài kiểm tr , bài tập
- Kí h họn bài kiểm tr , bài tập trong ột Mụ điểm tr n d nh s h
- Kí h họn “Xem điểm tất ả bài nộp” trong tr ng hiển thị kế tiếp
- D nh s h bài tập ủ tất ả họ vi n đƣợ hiển thị Trong đó ó phần trả lời ủ họ vi n ở trong ột “Nội dung trự tuyến” nếu là bài tập làm trự tuyến; file bài nộp ủ họ vi n (kí h vào file để tải về m y xem) nếu là bài tập ó y u ầu nộp file
- Kí h họn biểu tƣợng hình ây viết trong ột Điểm ủ họ vi n muốn hấm điểm
- Thự hiện ho điểm và kiến nhận xét (nếu ó), s u đó kí h họn nút “Lưu những th y đ i” để hoàn thành hấm điểm
- Tr n tr ng hính ủ khó họ , kí h họn bài tập bài kiểm tr ần hấm sử điểm;
- Kí h họn “Xem điểm tất ả bài nộp” trong tr ng hiển thị kế tiếp;
- Tiếp tụ thự hiện bướ như h
3.3.3 Các chức năng cơ bản khác
3.3.3.1 Tạo ngân hàng câu hỏi
Hệ thống ho phép gi o vi n tạo ngân hàng âu hỏi ho khó họ với nhiều dạng âu hỏi kh nh u, nhƣ:
- Trắ nghiệm (Nhiều lự họn): một hoặ nhiều phướng n trả lời đúng
- Câu trả lời ngắn: trả lời bằng một hoặ vài từ
- Đúng s i: dạng âu hỏi ó âu trả lời là đúng hoặ s i
- So khớp: kéo thả âu trả lời vào đúng với âu hỏi
- Tự luận: ho phép âu trả lời là một vài âu hoặ đoạn văn Loại âu hỏi này hệ thống không tự động hấm điểm mà gi o vi n phải tự hấm s u khi đọ phần trả lời ủ họ vi n
Bài giảng này hướng dẫn người họ với v i trò là gi o vi n tạo ngân hàng âu hỏi trắ nghiệm, dạng âu hỏi kh gi o vi n tự nghi n ứu
Khi ó ngân hàng âu hỏi trắ nghiệm, hệ thống ho phép gi o vi n quản l ngân hàng này, như: th m, sử âu hỏi phương n trả lời; thiết đặt ho n đ i tự động âu hỏi h y phương n trả lời; tạo bộ âu hỏi trắ nghiệm trong đề thi kiểm tr với hình thứ trắ nghiệm, hi sẻ ngân hàng âu hỏi ho khó họ kh ,… a) Tạo danh mục chứa ngân hàng câu hỏi
B Trong khối Thiết lập, kí h họn “Quản trị khó họ ”, s u đó kí h họn
“Ngân hàng âu hỏi”, rồi kí h họn “C d nh mụ ”;
B3 Nhập vào thông tin ho d nh mụ rồi kí h vào nút “Th m d nh mụ ” để tạo d nh mụ mới hứ âu hỏi trắ nghiệm b) Tạo câu hỏi trắc nghiệm
B Trong khối Thiết lập, kí h họn “Quản trị khó họ ”, s u đó kí h họn
“Ngân hàng âu hỏi”, rồi kí h họn “C âu hỏi”;
B3 Chọn d nh mụ hứ âu hỏi trong mụ “Chọn một d nh mụ ”;
B Kí h họn nút “Tạo âu hỏi mới”;
B5 Lự họn dạng âu hỏi Nhiều lự họn trong d nh s h vừ hiển thị, s u đó kí h vào nút “Th m” ở phí b n dưới;
B6 Nhập vào thông tin về âu hỏi và phương n trả lời
- Chọn loại âu hỏi ó duy nhất một phương n trả lời đúng hoặ nhiều phương n trả lời đúng tại mụ “Một hoặ nhiều âu trả lời?”
- Nếu muốn Hệ thống tự động ho n đ i vị trí phương n trả lời thì kí h vào ô
“Shuffle the hoi es?” ( họn ngẫu nhi n) s o ho ó hữ V, òn không thì kí h bỏ
- 76 - họn hữ V Đặc biệt chú ý: đối với loại câu hỏi mà có phương án trả lời đúng là kết hợp với nhiều phương án khác (như cả A và B đúng) thì không được chọn hoán đổi vị trí các phương án trả lời
- Trong phần nhập âu trả lời, để mụ Điểm ủ mỗi phương n trả lời Ví dụ: nếu hỉ ó một phương n trả lời đúng thì mụ Điểm ủ ủ phương n đó phải họn là 00%, òn phương n trả lời kh (s i) thì mụ Điểm ủ phương n này phải họn là Không Tương tự, nếu ó phương n trả lời đúng, trường hợp gi o vi n ho phép mỗi phương n đúng là 50% thì mụ Điểm ủ mỗi phương n này phải họn là 50%, phương n trả lời s i òn lại thì mụ Điểm phải họn là Không,…
- Gi o vi n ó thể đư r gợi khi họ vi n họn phương n trả lời bị s i ở trong phần Ý kiến phản hồi ủ mỗi phương n trả lời
- Nếu muốn ho n đ i vị trí đ p n ủ âu hỏi thì trong mụ Hành vi âu hỏi họn là Có, nếu không thì họn Không
- Nếu muốn x o trộn thứ tự âu hỏi thì trong mụ Bố ụ họn X o trộn ngẫu nhi n, òn không thì họn Nhƣ hiển thị tr n màn hình soạn thảo (theo thứ tự mà âu hỏi đƣợ tạo hoặ thứ tự do gi o vi n quy định)
- Thiết đặt số âu hỏi tr n tr ng: trong mụ Bố ụ họn loại hiển thị tr ng tại
B7 Kí h họn nút “Lưu những th y đ i” để hoàn thành việ tạo âu hỏi mới c) Đưa câu hỏi trắc nghiệm từ ngân hàng vào bài kiểm tra
B Chọn bài kiểm tr trắ nghiệm đ tạo trong khó họ ;
B3 Kí h họn nút “Chỉnh sử đề thi”;
B Trong tr ng kế tiếp:
- Nếu muốn đƣ âu hỏi từ ngân hàng âu hỏi đ tạo vào bài kiểm tr thì:
+ Trong phần “Câu hỏi hứ trong ngân hàng” kí h họn d nh mụ hứ ngân hàng âu hỏi tại “Chọn một d nh mụ ”;
+ D nh s h âu hỏi trong d nh mụ ngân hàng vừ họn xuất hiện Chọn âu hỏi nào ần đư vào bài kiểm tr bằng h kí h họn vào ô vuông nằm ng y trướ t n âu hỏi s o ho ó hữ V, òn không thì kí h họn bỏ hữ V;
+ S u đó kí h họn nút “Đƣ vào đề thi”
- Nếu muốn th m một âu hỏi mới hƣ ó trong ngân hàng âu hỏi:”
+ Kí h vào nút Th m một âu hỏi;
+ Tiếp theo thự hiện giống nhƣ tạo một âu hỏi mới ở tr n
Sử dụng hệ thống với v i trò người học, khách vãng lai
nút (HTML) ở uối ùng ủ dòng thứ trong phần nút định dạng nội dung văn bản Tiếp theo d n đoạn m nhúng đ opy ở b n Drive vào Tr ng Nội dung này
Kí h lại một lần nữ nút để hiển thị video lip vừ đƣợ đƣ vào;
B6 S u khi thiết đặt thông tin ần thiết ho tài nguy n Tr ng này, kí h vào nút “Lưu và trở về khó họ ” hoặ “Lưu và hiển thị” để hoàn thành việ đư bài trình hiếu vào khó họ
Lưu ý: việ hỉnh sử giống nhƣ hỉnh sử một hoạt động h y tài nguy n
3.4 Sử dụng hệ thống với vai trò người học, khách vãng lai
3.4.1 Vai trò của người học trong Moodle
Hệ thống ung ấp hứ năng dành ho thành vi n với v i trò là Người họ Sinh vi n khi đăng k th m gi vào khó họ môn họ ủ gi o vi n để thự hiện việ họ tập và nhiệm vụ kh do gi o vi n đặt r trong khó họ , nhƣ: xem bài giảng dưới dạng trình hiếu, tải tài liệu họ tập, làm bài kiểm tr trắ nghiệm, nộp bài tập,… Ngoài r , người họ ó thể theo dõi qu trình họ tập ủ mình, xem kết quả họ tập, tr o đ i với gi o vi n và bạn họ , th m gi diễn đàn ủ khó họ ,…
3.4.2 Ghi danh vào khóa học
Khi tạo một khó họ , GV ần phải thiết đặt phương thứ ghi d nh vào khó họ : họ vi n tự ghi d nh h y ghi d nh thủ ông (GV kết nạp thành vi n đ đăng k Hệ thống vào khó họ ủ mình) (xem th m Phần II, mụ C) Thông thường, một khó họ ần để người họ tự ghi d nh với “Khó ghi d nh” đượ GV ung ấp ho người họ
Người họ là kh h v ng l i (không phải là thành vi n ủ Hệ thống) ó thể ghi d nh vào khó họ nếu khó họ đó đƣợ GV ho phép kh h v ng l i ghi d nh (xem th m Phần II, mụ C)
C bướ ghi d nh vào khó họ :
B S u khi đăng nhập vào Hệ thống, người họ kí h họn Khó họ tr n menu ng ng dưới b nner;
B Kí h họn t n kho huy n môn quản l môn họ ủ GV;
B3 D nh s h khó họ môn họ đƣợ hiển thị, b o gồm: T n môn họ , Họ tên GV giảng dạy, mụ ti u và nội dung tóm tắt ủ môn họ Kí h họn t n môn họ muốn đƣợ ghi d nh;
B Nếu khó họ ó “Khó ghi d nh” thì người họ nhập vào “Khó ghi d nh” do GV ung ấp, s u đó kí h họn nút “Ghi d nh tôi” Còn không, kí h họn nút “Ghi danh tôi” hoặ kí h họn “Ghi d nh tôi vào khó họ này” trong khối Thiết lập để ghi d nh vào khó họ
3.4.3 Thực hiện các hoạt động học tập
Tùy theo kị h bản thiết kế nội dung khó họ ủ gi o vi n, người họ ó hoạt động kh nh u trong qu trình th m gi vào khó họ , nhƣ: tải tài liệu, xem bài trình hiếu ủ gi o vi n, xem bài giảng trự tuyến, xem video lip, xem fl sh, nghe udio, làm bài kiểm tr trắ nghiệm, làm bài tập trự tuyến, nộp bài tập nhân h y theo nhóm, trả lời bảng hỏi khảo s t, th m gi vào diễn đàn h y phòng họp trự tuyến, gửi tin nhắn ho thành vi n,… Thự hiện hoạt động nhƣ s u:
3.4.3.1 Các hoạt động cơ bản
C hoạt động tải tài liệu, xem bài trình hiếu ủ gi o vi n, xem bài giảng trự tuyến, xem video lip thì người họ kí h vào nội dung tương ứng tr n khó họ để thự hiện
3.4.3.2 Làm bài kiểm tra trắc nghiệm
B Kí h họn bài kiểm tr trắ nghiệm ần thự hiện;
B Người họ đọ kỹ thông b o trướ khi thự hiện trả lời trắ nghiệm khi kí h vào nút “Bắt đầu làm bài”;
B3 Một thông b o y u ầu x nhận thự hiện làm bài Kí h nút “Có” để bắt đầu, kí h nút “Hủy bỏ” để hủy bỏ việ làm bài;
B Thự hiện trả lời trắ nghiệm Kí h vào nút “Tiếp theo” để đến tr ng làm bài tiếp (nếu òn) hoặ xem tình trạng làm bài ủ mình (nếu kết thú );
B5 Nếu òn thời gi n làm bài và muốn hỉnh sử lại âu trả lời thì kí h nút
“Qu y lại để làm bài” Còn nếu muốn nộp bài và kết thú làm bài thì kí h nút “Nộp bài và kết thú ”;
B6 Một thông b o x nhận việ nộp bài và kết thú làm bài Kí h nút “OK” để x nhận;
B7 Hệ thống sẽ ho bạn xem lại bài làm ủ mình, đƣ r đ p n đúng, kết quả bài làm,…
3.4.3.3 Làm bài tập trực tuyến
B Kí h họn bài tập ần làm;
B Người họ đọ kỹ thông b o trướ khi thự hiện trả lời trắ nghiệm khi kí h vào nút bắt “Làm bài”;
B3 Nhập vào nội dung bài làm trong “Nội dung trự tuyến”; Người họ ó thể gửi kèm theo file nếu gi o vi n ho phép
B S u khi hoàn thành xong bài làm, kí h vào nút “Lưu những th y đ i” để nộp bài cho giáo viên, hoặ kí h nút “Hủy bỏ” để hủy bài làm;
B5 Hệ thống sẽ thông b o tình trạng bài tập đ nộp ủ bạn Người họ ó thể sử lại bài làm nếu gi o vi n ho phép
Người họ thự hiện nộp bài tập dạng file giống như làm bài tập trự tuyến (mụ 3.4.3 3) nhƣng hỉ thự hiện tải l n file bài tập ần nộp hứ không nhập vào nội dung bài làm trự tuyến
3.4.4 Quản lý quá trình học tập
3.4.4.1 Xem các khóa học đã tham gia
Trong khối Điều hướng hoặ ở b n phải b nner, kí h họn “C khó họ ủ tôi” để xem khó họ mà người họ đ ghi d nh vào họ
3.4.4.2 Xem bài viết trên diễn đàn
Trong khối Điều hướng, kí h họn “Lí lị h ủ tôi”, kí h họn “C bài viết tr n diễn đàn”
3.4.4.3 Quản lý các tin nhắn
Trong khối Điều hướng, kí h họn “Lí lị h ủ tôi”, kí h họn “Tin nhắn”
3.4.4.4 Quản lý các tập tin đã gửi
Trong khối Điều hướng, kí h họn “Lí lị h ủ tôi”, kí h họn “C tập tin nhân”
3.4.4.5 Xem kết quả học tập
B Chọn khó họ ần xem điểm;
B Trong khối Thiết lập, kí h họn “Quản trị khó họ ”, s u đó kí h họn
B3 Bảng d nh s h dạng bài tập, bài kiểm tr đƣợ hiển thị ùng với điểm và nhận xét ủ gi o vi n ho từng bài tập, bài kiểm tr , điểm trung bình khó họ ,…;