1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề án báo cáo môn Môi trường và sức khỏe

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 574,24 KB

Nội dung

Đây là đề án báo cáo học tập của môn Môi trường và sức khỏe để tham khảo trong quá trình học tập. Hi vọng các bạn có nhiều tài liệu hơn để hoàn thành báo cáo của mình

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DƯỢC - // -

SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 19

1 Nguyễn Anh Thư13115198302 Trần Thị Anh Thư13115232893 Nguyễn Thị Hồng Thoa13115209414 Trương Thị Tuyết Thu13115192845 Trần Thanh Thông1311520106

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

(Kí và ghi rõ họ tên)

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm em xin cam đoan đây là tiểu luận của riêng nhóm em

Nội dung trong bài hoàn toàn trung thực và dựa những thông tin mà nhóm đã khảo sát được.

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô khoa Dược –trường Đại học Nguyễn Tất Thành, đặc biệt là thầy đã ân cần, tận tình hướng dẫnvà truyền đạt đầy đủ những kiến thức cơ bản, hữu ích cho nhóm trong suốt thờigian thực hiện đề tài.

Lời tiếp theo,

Cuối cùng, em xin gửi đến Quý thầy cô lời chúc sức khỏe và thành công trongcông việc.

Nhóm xin chân thành cảm ơn!Nhóm 19

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 8

MỤC LỤC

Trang 9

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI SỨCKHỎE CỘNG ĐỒNG

1.1 Các khái niệm về sức khỏe môi trường

1.1.1 Các khái niệm về sức khỏe môi trường:Môi trường:

Là những yếu tố bao quanh ta Các yếu tố đó có thể là yếu tố tựnhiên, yếu tố vật lý, yếu tố xã hội, kinh tế, văn hóa… có ảnh hưởng tớiđời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên

Sức khỏe:

Là trạng thái thoải mái về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không hỉđơn giản là vô bệnh, vô tật.

Sức khỏe môi trường:

Theo định nghĩa của WHO (1993) “ Sức khỏe môi trường bao gồmtất cả những khía cạnh liên quan tới sức khỏe, tình trạng ốm, bị bệnhvà bị thương tật của con người do phải chịu tác động từ các yếu tố môitrường, vật lý, hóa học, sinh học, xã hội và tâm lý Thuật ngữ nàyđồng thời cũng được dùng để gọi chung cho các lý thuyết và thựchành về đánh giá, điều chỉnh, kiểm soát và phòng ngừa những yếu tốcủa môi trường có khả năng gây nên những tác động có hại cho sứckhỏe con người, cả thế hệ hiện tại và các thế hệ trong tương lai.”

Hay “Sức khỏe môi trường là tạo ra và duy trì một môi trườngtrong lành, bền vững để nâng cao sức khỏe cộng đồng”

1.1.2 Vệ sinh và sức khỏe môi trường bệnh nhiễm khuẩn và khôngnhiễm khuẩn

a Vệ sinh và sức khỏe môi trường bệnh nhiễm khuẩn Vệ sinh là gì?

Trang 10

Vệ sinh bao gồm những hành động liên tục nhằm chặn đứt hay ít nhấtlà thu hẹp con đường lây truyền của các bệnh nhiễm khuẩn do nhữngvi sinh vật là tác nhân của chúng gây ra

Đánh giá một môi trường từ quan điểm vệ sinh

 Mô tả các yếu tố nguy cơ môi trường cần được nghiên cứu(đánh giá phơi nhiễm giữa môi trường và con người).

 Mô tả các đầu ra, tức là những bệnh tật và vấn đề sức khỏechung được quan tâm.

 Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến các đầura bằng các phương pháp dịch tể học hiện đại (đánh giá nguycơ).

Khái niệm bệnh nhiễm khuẩn:

Vi sinh vật vào cơ thể gây ra các rối loạn cơ chế điều hòa của cơ thểdẫn đến xuất hiện các triệu chứng nhiễm khuẩn như sốt, đau, viêm; vàtìm thấy được vi sinh vật gây bệnh trong các bệnh phẩm

Phân loại:

 Bệnh nhiễm trùng cấp tính: triệu chứng bệnh thường rõ rệt vàthường bệnh tồn tại trong một thời gian ngắn, sau đó bệnh nhânkhỏi hoặc tử vong.

 Bệnh nhiễm trùng mạn tính: bệnh kéo dài, triệu chứng khôngdữ dội Loại nhiễm trùng này do các vi sinh vật ký sinh bêntrong tế bào (như bệnh lao, phong, giang mai )

Con đường truyền bệnh nhiễm trùng:

Qua đường hô hấp Nếu người bệnh ho hoặc hắt hơi vào ngườikhác các vi sinh vật, lơ lửng trong ấm áp, những giọt ẩm, có thể nhậpvào cơ thể thông qua các bề mặt mũi, miệng hay mắt.

Qua đường phân-miệng, thực phẩm hoặc nước bị nhiễm bẩn (bởinhững người không rửa tay trước khi chuẩn bị thức ăn, hoặc thải cácchất thải người bị nhiễm vào nguồn nước sinh hoạt chưa qua xử lý.

Trang 11

Tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường phân-miệng thường gặp baogồm Vibrio cholerae, Giardia loài, rotaviruses, Entameba histolytica,Escherichia coli, và worms băng Hầu hết các mầm bệnh gây viêm dạdày ruột.

Đường tình dục, là bệnh truyền từ người sang người thông qua cáchành vi tình dục

Truyền qua tiếp xúc trực tiếp; Một số bệnh mà lây lan qua tiếp xúctrực tiếp bao gồm vận động viên chân, chốc lở và mụn cóc.

Lây truyền trực tiếp từ mẹ sang một phôi thai, bào thai hoặc em bétrong khi mang thai hoặc khi sinh con Nó có thể xảy ra khi người mẹbị nhiễm trùng như một bệnh intercurrent trong thai kỳ.

Muỗi Culex (Muỗi vằn) là vector sinh học truyền West Nile Virus.

Ảnh hưởng của môi trường đến các bệnh nhiễm khuẩn:

Một bệnh nhiễm khuẩn không chỉ chịu ảnh hưởng của vi sinh vật gâyra chính căn bệnh đó, mà còn của nhiều yếu tố loại khác Một số trongchúng chũng là những yếu tố ảnh hưởng đến các bệnh không nhiễmkhuẩn

b Sức khỏe môi trường với bệnh không nhiễm khuẩnKhái niệm bệnh không nhiễm khuẩn:

Bệnh không nhiễm khuẩn có thể chỉ đến những bệnh mãn tính diễntiến chậm và có thời gian kéo dài Đôi khi, bệnh dẫn đến tử vongnhanh trong một số bệnh như bệnh tự miễn nhiễm, bệnh tim, đột quỵ,ung thư, tiểu đường, bệnh thận mãn tính, loãng xương, bệnhAlzheimer, đục thủy tinh thể

Bệnh không nhiễm khuẩn bao gồm nhiều bệnh về môi trường gâyra bởi các yếu tố bên ngoài như ánh sáng mặt trời, dinh dưỡng, ônhiễm môi trường và sự lựa chọn lối sống

Các bệnh của sự sung túc cũng là những bệnh không truyền nhiễmdo các nguyên nhân từ môi trường.

Trang 12

Ảnh hưởng của môi trường đến các bệnh không nhiễm khuẩn:

Phần lớn ảnh hưởng của môi trường đến các bệnh không nhiễm khuẩnthường yếu nhưng kéo dài.

Sau đây xin đề cập đến một số tác nhân môi trường thường gặp:Tiếng ồn

Suy giảm thính lực; căng thẳng; tăng huyết áp; các tác động đến timmạch; động mạch vành

Hạt α gây ung thư xương và ung thư mũi xoang

Tia γ và X là chất gây ung thư và tùy thuộc vào vị trí phơi nhiễmThuốc trừ sâu

P hữu cơ gây nhiễm độc thần kinh muộn, tăng động thiếu tập trung; vàcòn có khả năng gây ung thư cao

Clo hữu cơ gây bệnh đái tháo đường; tổn thương hệ sinh sảnThuốc diệt cỏ glyphosate cũng được xem là chất gây ung thư

Trang 13

1.2 Quản lý nguy cơ trong sức khỏe môi trường:

Môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mỗi cá nhân, cộng đồngvà mỗi quốc gia Sự tác động của môi trường đến sức khỏe con người có thểcó hại, không có hại hoặc vừa có hại vừa không có hại.

Quản lý nguy cơ là quá trình phức tạp, với mục đích là xác định mức độ củanguy cơ và nếu nguy cơ đó cần phải phòng chống thì đề ra giải pháp để ngănchặn các tác hại từ ô nhiễm môi trường.

1.2.1 Chu trình quản lý nguy cơ:

Trong chu trình quản lý nguy cơ, trước khi đưa ra các biện pháp phòngchống tác hại của môi trường, cần phải xác định yếu tố ô nhiễm là yếutố nào, những đặc trưng ô nhiễm đó là gì sau khi biết mối quan hệ giữatiếp xúc với những hậu quả đối với sức khỏe cũng như giữa tiếp xúcvới quá trình thấm nhiễm, mức độ thấm nhiễm.

Trang 14

Hình 1.1 Sơ đồ chu trình quản lý nguy cơ.1.2.2 Lượng giá nguy cơ:

Một yếu tố bình thường tồn tại trong môi trường sẽ trở thành yếu tốnguy cơ với sức khỏe một khi vượt quá giới hạn cho phép Lượng giánguy cơ nhằm xác định mức độ ô nhiễm, mức độ nguy cơ Lượng giánguy cơ bằng các so sánh mức độ ô nhiễm với các tiêu chuẩn, bảng chỉdẫn, văn bản về tiêu chuẩn vệ sinh môi trường do các Bộ, Ngành cóliên quan ban hành.

Việc sử dụng tiêu chuẩn nào dựa trên các căn cứ như:

- Cơ sở khoa học: đảm bảo mức tiếp xúc tối đa cho mọi đối tượngtrong cộng đồng không bị ảnh hưởng cấp tính hay mạn tính.

- Khả năng kiểm soát môi trường.

- Khả năng thực thi và giám sát thực thi dựa trên các tiêu chuẩn.Các văn bản Tiêu chuẩn vệ sinh ở Việt Nam hiện nay dựa trên tiêuchuẩn của một số nước như Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Đức và có xu

Các bên liên quan

Trang 15

hướng sửa đổi theo các quy định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),Tổ chức Lương nông Quốc tế (FAO), Tổ chức Lao động Quốc tế(ILO).

1.2.3 Khó khăn trong lượng giá nguy cơ:

Trên thực tế có nhiều nguy cơ từ môi trường, tuy nhiên không thể đưara giải pháp khả thi là do gặp khó khăn trong việc đo lường mức độ ônhiễm – mức nguy cơ.

Khó khăn về kỹ thuật: có nhiều yếu tố ô nhiễm khó xác định, cần sửdụng các phương pháp khác nhau Khi đã biết yếu tố ô nhiễm là gì cầnphải lựa chọn kỹ thuật có độ nhạy và độ đặc hiệu phù hợp Nếu chưaxác định được yếu tố ô nhiễm cần phải thực hiện các nghiên cứu dịchtễ học để sàng lọc, tìm ra yếu tố ô nhiễm.

Khó khăn về mặt nhận định và đối chiếu kết quả với tiêu chuẩn: kếtquả lượng giá có sai số phụ thuộc khá nhiều vào vị trí đặt, số lượng,thời điểm và thời gian lấy mẫu…

Các yếu tố ô nhiễm trong môi trường lao động thường có giới hạn tốiđa cho phép cao hơn với cùng chất đó cho môi trường sinh hoạt Domôi trường sinh hoạt là nơi toàn bộ dân cư dành hầu hết thời gian sinhsống và có những đối tượng dễ bị ảnh hưởng như người già, trẻ em,phụ nữ, người không khỏe mạnh.

Trong thời kỳ công nghệ phát triển đa dạng và nhanh chóng như hiệnnay, việc tiếp cận thông tin về các yếu tố có hại cho sức khỏe để xácđịnh, đo lường nguy cơ ô nhiễm gặp không ít khó khăn do những quyđịnh về bảo mật công nghệ cũng như việc hạn chế trao đổi thông tin từnhà sản xuất và cung cấp hàng hóa Vậy nên để khắc phục khó khănkhông chỉ cần có các giải pháp kỹ thuật, tài chính mà còn cần củng cốhệ thống pháp luật và hệ thống thanh tra môi trường.

1.2.4 Các phương pháp lượng giá nguy cơ:

Trang 16

Người ta có thể dùng phương pháp định tính, định lượng hoặc bán địnhlượng để đánh giá mức độ nghiêm trọng của nguy cơ và nguy cơ đó cócần giải quyết hay chưa trong bối cảnh có nhiều nguy cơ đe dọa sứckhỏe cộng đồng.

Việc lượng giá nguy cơ giúp các nhà hoạch định chính sách, các bênliên quan quyết định xem nguy cơ nào cần ưu tiên giải quyết, nguy cơnào tạm thời chưa khi nguồn lực còn hạn chế.

1.2.4.1 Sử dụng phương pháp định tính để lượng giá nguy cơ:

Phương pháp lượng giá nguy cơ thông qua sự đánh giá một cách địnhtính về hậu quả có thể có do nguy cơ đó gây nên và khả năng xảy racủa các nguy cơ đó Do dựa vào đánh giá chủ quan của các bên liênquan nên phương pháp này thiếu tính khách quan.

Bảng 1.1 Các mức độ định tính để đo lường các hậu quả của nguy cơ

Trang 17

Bảng 1.2 Các mức độ định tính để đo lường khả năng xảy ra của nguy cơ

Trong đó mức độ nguy cơ được diễn giải như sau:

E (Extreme): Nguy cơ nghiêm trọng, cần giải quyết ngay.H (High): Nguy cơ cao, cần có sự quan tâm đặc biệt.

M (Moderate): Nguy cơ trung bình, có trách nhiệm phải quản lý.L (Low): Nguy cơ thấp, có thể quản lý bằng quy trình thường quy.

Trang 18

Bảng 1.4 Mã hóa các mức độ lượng giá nguy cơ.

Thảm khốc, chết người, thiệt hại > 1.000.000 USD 100

Chết nhiều người, thiệt hại 500.000 – 1.000.000 USD 50Có chết người, thiệt hại 100.000 – 500.000 USD 25Chấn thương nghiêm trọng (có thể dẫn đến tàn tật

vĩnh viễn), thiệt hại 1.000 – 100.000 USD 15Chấn thương, thiệt hại dưới 1000 USD 5Chấn thương, bệnh, thiệt hại không đáng kể 1

Thỉnh thoảng (từ 1 tháng/lần đến 1 tuần/lần) 3

Khó có thể xảy ra (chưa từng nghe nói xảy ra) 0,5

Khảnăngxảy ra

Trang 19

Điểm nguy cơ lúc này được tính bằng: R = C x E x P

Trong đó: R: điểm nguy cơ, C: hậu quả có thể xảy ra, E: tình trạng phơi nhiễm,P: khả năng xảy ra của nguy cơ.

1.2.4.2 Lượng giá nguy cơ bằng phương pháp định lượng.

Các nghiên cứu dịch tễ học đóng vai trò quan trọng trong việc lượnggiá nguy cơ định lượng này Các nghiên cứu về mối quan hệ nguyênnhân – hậu quả sẽ chỉ ra một yếu tố nguy cơ có thể gây ra nguy cơnhư thế nào cho một cộng đồng, đặc biệt là ảnh hưởng lên sức khỏe.Các nghiên cứu dạng giám sát sinh học có thể chỉ ra mức tăng độtbiến cần phải giải quyết của một hóa chất hoặc một chất độc nào đótrong môi trường Các thông tin định lượng thu được sẽ đối chiếu vớicác tiêu chuẩn, các ngưỡng cho phép theo quy định để xác định mứcđộ của nguy cơ.

1.2.4.3 Lượng giá nguy cơ bằng phương pháp bán định lượng (semi –quantitative).

Việc lượng giá nguy cơ bằng phương pháp định lượng này có nghĩalà sử dụng các bằng chứng, thông tin từ các phương pháp nghiên cứuđịnh lượng dựa vào thang phân loại để đánh giá nguy cơ Các số liệuthu thập được từ các nghiên cứu dịch tễ học sẽ được mã hóa theo tiêuchuẩn định sẵn Từ các mã chuẩn về hậu quả, số người phơi nhiễmvà khả năng của nguy cơ, từ đó có thể lượng giá được mức độ củanguy cơ (Bảng 1.4)

1.3 Vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sức khỏe con người:

Theo thống kê của Bộ Y tế, trung bình mỗi năm Việt Nam có khoảng 150-200vụ ngộ độc thực phẩm với 5000-7000 người là nạn nhân Trung bình mỗi năm, nướcta có thêm 200.000 ca ung thư mới và số người chết vì căn bệnh này là 70.000.Chính vì vậy, bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm luôn giữ vị trí vô cùngquan trọng trong sự nghiệp bảo vệ sức khỏe con người.

Trang 20

Theo định nghĩa của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới (FAO) và

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì “Vệ sinh an toàn thực phẩm là việc đảm bảo thực

phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người sử dụng, đảm bảo thực phẩmkhông bị hỏng, không chứa các các tác nhân vật lý, hóa học, sinh học, hoặc tạpchất quá giới hạn cho phép, không phải là sản phẩm của động vật, thực vật bị bệnhcó thể gây hại cho sức khỏe người sử dụng”.

Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển bìnhthường của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người để học tập, làm việc và lao độngsản xuất, nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệsinh Không có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảmbảo vệ sinh Về lâu dài thực phẩm không những có tác động thường xuyên đối vớisức khỏe mỗi con người mà còn ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống của dân tộc Sửdụng các thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tínhvới các triệu chứng ồ ạt, dễ nhận thấy như buồn nôn, chóng mặt, tiêu chảy Nhưngvấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích lũy dần các độc tố có hại ở một số cơ quantrong cơ thể sau một thời gian mới phát bệnh như là bệnh ung thư, huyết áp….

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới đánh giá các chương trình hành độngđảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trên toàn cầu đã xác định đượcnguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em là các bệnh đường ruột, phổ biến là tiêuchảy Đồng thời cũng nhận thấy nguyên nhân gây các bệnh trên là do thực phẩm bịnhiễm khuẩn Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, trong 10 nguyên nhân gây tửvong thì nguyên nhân do vi sinh vật gây bệnh đường ruột đứng thứ 2.

Đối với nước ta cũng như nhiều nước đang phát triển , lương thực thực phẩmlà một loại sản phẩm chiến lược, ngoài ý nghĩa kinh tế còn cố ý nghĩa chính trị, rấtquan trọng Hơn nữa, vấn đề thực phẩm buôn bán trên thị trường vẫn chưa đượckiểm soát hiệu quả, thực phẩm giả, thực phẩm kém chất lượng, thực phẩm nhập lậucòn lưu thông trên thị trường Vấn đề thực phẩm, phụ gia thực phẩm, hoá chất bảo

Trang 21

vệ thực vật và thuốc thú y nhập lậu qua biên giới diễn biến rất phức tạp, đang là vấnđề gây nhức nhối, bức xúc cho tất cả các cơ quan quản lý và xã hội Trong khi đó, ýthức chấp hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm của một số tổ chức, cơ sởsản xuất, kinh doanh thực phẩm và người tiêu dùng còn chưa cao.

Chính vì vậy, quan tâm đến vệ sinh an toàn thực phẩm để chủ động phòngchống ngộ độc thực phẩm là hết sức cần thiết, vừa cấp bách, vừa lâu dài, phải đượcthực hiện thường xuyên, liên tục để khống chế các nguy cơ gây hại cho sức khỏengười tiêu dùng Cụ thể, các ngành chức năng phải phối hợp chặt chẽ với nhau, tăngcường hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm những vi phạm trongsản xuất, chế biến và tiêu thụ thực phẩm để công tác bảo đảm chất lượng vệ sinh antoàn thực phẩm từng bước được kiểm soát chặt chẽ và hiệu quả Tổ chức tốt côngtác truyền thông về an toàn thực phẩm cho người dân cũng như người sản xuất kinhdoanh các mặt hàng thực phẩm, cùng với đó là xây dựng khuôn khổ luật pháp nhằmtiến tới việc xã hội hóa trong công tác bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thựcphẩm

Ngoài ra, một yếu tố không kém phần quan trọng là ý thức của người tiêudùng trong chọn lựa thực phẩm Bên cạnh việc cần thường xuyên theo dõi thông tintrên báo, đài, tivi để nắm tình hình, thì việc chủ động lựa chọn thực phẩm sạch vàkiên quyết tẩy chay thực phẩm không an toàn là hình thức trừng phạt cao nhất đốivới nhà sản xuất, chế biến, đồng thời sẽ góp phần rất lớn trong công tác bảo đảmchất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nói chung.

Ngày đăng: 29/05/2024, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w