1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THUÊ NHÀ TRỌ CỦA SINH VIÊN TẠI ĐỊA BÀN QUẬN GÒ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

168 37 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Trần Đức Huy
Người hướng dẫn Ts. Đoàn Ngọc Duy Linh
Trường học Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 554,58 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU (19)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (19)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (20)
      • 1.2.1. Mục tiêu chung (20)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (20)
    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu (20)
    • 1.4. Đối tượng nghiên cứu (21)
      • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu (21)
      • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu (21)
    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu (21)
      • 1.5.1. Nghiên cứu định tính (21)
      • 1.5.2. Nghiên cứu định lượng (21)
    • 1.6. Ý nghĩa nghiên cứu (22)
      • 1.6.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài (22)
      • 1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài (22)
    • 1.7. Kết cấu của khóa luận (22)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT (23)
    • 2.1. Các lý thuyết nền có liên quan (25)
      • 2.1.1. Thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow (25)
      • 2.1.2. Thuyết về sự lựa chọn trong tiêu dùng (25)
      • 2.1.3. Thuyết vị thế - chất lượng của Hoàng Hữu Phê (26)
      • 2.1.4. Lý thuyết tâm lý đám đông của Le Bon (26)
      • 2.1.5. Quá trình ra quyết định trong tiêu dùng của Kotler (27)
      • 2.1.6. Thuyết lựa chọn hợp lý Coleman (28)
      • 2.1.7. Thuyết hành vi người tiêu dùng Schiffman, Bednall, & Watson, 1965 (28)
      • 2.1.8. Khái niệm nhà trọ (28)
      • 2.1.9. Khái niệm sinh viên (29)
    • 2.2. Các mô hình liên cứu có liên quan (29)
      • 2.2.1. Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Bảo Ngọc (2022) (29)
      • 2.2.2. Mô hình nghiên cứu của Trần Trung Hiếu (2017) (31)
      • 2.2.3. Mô hình nghiên cứu của Võ Phạm Thành Nhân (2013) (32)
      • 2.2.4. Mô hình nghiên cứu của Đinh Hoàng Tường Vi và cộng sự (2020) (34)
      • 2.2.5. Các nghiên cứu của nước ngoài (35)
    • 2.3. Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của các nghiên cứu có liên quan (37)
    • 2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các biến quan sát (38)
      • 2.4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất (38)
      • 2.4.2. Các giả thuyết (39)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (23)
    • 3.1. Quy trình nghiên cứu (44)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (45)
      • 3.2.1. Thiết kế nghiên cứu (45)
      • 3.2.2. Nghiên cứu định tính (45)
      • 3.2.3. Nghiên cứu định lượng (46)
    • 3.3. Thiết kế thang đo và bảng câu hỏi (46)
      • 3.3.1. Thiết kế thang đo (46)
      • 3.3.2. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát (49)
    • 3.4. Chọn mẫu nghiên cứu (50)
      • 3.4.1. Phương pháp chọn mẫu (50)
      • 3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu (50)
  • CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (58)
    • 4.1. Kết quả nghiên cứu (58)
      • 4.1.1. Mô tả cấu trúc mẫu (58)
      • 4.1.2. Kiểm dịnh phân tích hệ số Cronbach’s Alpha (60)
    • 4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (64)
      • 4.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập (64)
      • 4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc (66)
      • 4.2.3. Bảng tổng hợp các biến sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA (67)
    • 4.3. Phân tích tương quan Pearson (68)
    • 4.4. Phân tích hồi quy đa biến và các kiểm định có liên quan (70)
      • 4.4.1. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình (70)
      • 4.4.2. Kiểm định mô hình phù hợp F (71)
      • 4.4.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (71)
      • 4.4.4. Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter (72)
      • 4.4.5. Kiểm định phương sai phần dư thay đổi (73)
    • 4.5. Kết quả nghiên cứu (77)
    • 4.6. Phân tích ANOVA (78)
    • 4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu (80)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN (84)
    • 5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu (84)
    • 5.2. Hàm ý quản trị (85)
      • 5.2.1. Cơ sở vật chất (85)
      • 5.2.2. Giá cả (86)
      • 5.2.3. An ninh (87)
      • 5.2.4. Vị trí (88)
      • 5.2.5. Mối quan hệ xã hội (88)
    • 5.3. Hạn chế của nghiên cứu (89)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................76 (91)
  • PHỤ LỤC........................................................................................................................ 80 (95)

Nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Lý do chọn đề tài Ở Việt Nam, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố tập trung nhiều trường đại học nhất nước ta. Cụ thể, theo báo cáo kết quả năm 2021-2022 của Bộ giáo dục và Đào tạo, cả nước có tổng cộng 242 trường đại học với tổng số sinh viên là 2.145.426 tăng khoảng 240.000 sinh viên so với năm trước (MOET,2021). Riêng về thành phố Hồ Chí Minh, theo Tổ chức độc lập chuyên phân tích các chỉ số phát triển con người, dân số,… các nước trên thế giới của Hoa Kỳ - World Population Review (WPR). Tính đến tháng 01/2023 dân số thành phố Hồ Chí Minh ước tính đạt 9.320.866 người, còn riêng về địa bàn quận Gò Vấp có dân số khoảng 676.889 người. Với kết quả này, quận Gò Vấp là 1 trong 3 quận có số dân đông nhất Thành phố, sau quận Bình Tân và huyện Bình Chánh. Còn theo website Cổng thông tin Điện tử quận Gò Vấp, tính đến thời điểm 0 giờ ngày 1.4.2019. Về nhà ở, toàn quận có 161.404 nhà ở và căn hộ; trong đó có 153.359 căn nhà riêng lẻ và 8.095 căn hộ chung cư. Diện tích nhà ở bình quân đầu người năm 2019 là 19,9m2/người, cao hơn 3,19m2/người so với năm 2009 (10 năm trước). Với những kết quả trên, ta có thể thấy số lượng dân cư đổ về quận Gò Vấp ngày càng nhiều, đặc biệt là sinh viên tỉnh lẻ có nhu cầu học tập tại các trường đại học. Vì thế, họ luôn có nhu cầu thuê nhà trọ hoặc ký túc xá để thuận tiện cho việc học, nhưng số lượng ký túc xá ở các trường lại có hạn. Cho nên họ sẽ lựa chọn những nhà trọ hoặc những nhà nguyên căn để thuê lại, và những yếu tố này cũng tác động không nhỏ đến việc học của sinh viên. Hiện nay, việc một số nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp đang xuống cấp trầm trọng, thiếu an toàn, trộm cướp, ngập lụt, không đảm bảo phòng cháy chữa cháy là một thực tế đáng được quan tâm, giá nhà trọ cao, tăng thường xuyên sẽ gây ảnh hưởng không ít đến sinh viên. Cho nên việc xây dựng nhà trọ cho phù hợp với nhu cầu sinh viên là vấn đề mà chủ hộ kinh doanh nhà trọ cần đặc biệt chú ý và quan tâm nhiều hơn, mang lại cho sinh viên một cuộc sống an toàn , một không gian sống tốt để có thể yên tâm học tập, theo đuổi ước mơ của mình và góp phần xây dựng một xã hội tốt đẹp. Đó là những vấn đề nan giải mà tôi muốn tiến hành nghiên cứu tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh. Qua đó đưa ra những thông tin, ý kiến bổ sung nhằm đóng góp những thuận lợi và khó khăn mà sinh viên đang sinh sống tại Gò Vấp khi đi thuê nhà trọ và kiến nghị lên các cấp lãnh đạo quận Gò Vấp. Đồng thời, giúp chủ hộ kinh doanh nhà trọ cải thiện được phần nào chất lượng dịch vụ nhà trọ để tạo cho sinh viên sống tại khu vực này một môi trường sống an toàn và học tập tốt hơn. 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng và đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố đó đến việc ra quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh. Từ đó đưa ra các biện pháp, hàm ý quản trị để ngày càng giúp cho chủ hộ nhà trọ có thể đưa ra những quyết định đúng đắn để đáp ứng với nhu cầu của sinh viên hiện nay. Ngoài ra còn thu hút thêm sinh viên đến thuê nhiều hơn. 1.2.2.Mục tiêu cụ thể Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh. Xây dựng mô hình nghiên cứu nhằm tìm ra những yếu tố nào ảnh hưởng quyết định thuê trọ nhất của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh. Đo lường, phân tích và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến việc ra quyết định thuê trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh. Đề xuất hàm ý, biện pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ thuê nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh. 1.3.Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng thuê nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh của sinh viên diễn ra như thế nào? Những yếu tố nào gây ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh của sinh viên? Cần làm gì để việc thuê nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh của sinh viên trở nên hiệu quả hơn? 1.4.Đối tượng nghiên cứu 1.4.1.Đối tượng nghiên cứu Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh của sinh viên. 1.4.2.Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Từ ngày 26 tháng 12 năm 2023 đến ngày 26 tháng 03 năm 2024 . Địa điểm: Khu vực quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh. Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đã và đang thuê nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh. 1.5.Phương pháp nghiên cứu 1.5.1.Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính được tác giả thực hiện dựa trên các cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu đã được thực hiện trước đó có liên quan đến đề tài, để phục vụ cho việc xây dựng các biến nghiên cứu, các khái niệm và xây dựng thang đo lường phù hợp. Nghiên cứu thu thập dữ liệu bằng cách tham khảo các tài liệu thứ cấp và thảo luận nhóm với đối tượng sinh viên trên địa bàn quận Gò Vấp. Từ kết quả đó thiết kế bảng câu hỏi chính thức phục vụ cho nghiên cứu định lượng. 1.5.2.Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng mang tính khách quan khoa học, dữ liệu định lượng có thể được giải thích bằng phân tích thống kê dựa trên các nguyên tắc toán học phù hợp để kiểm định các giả thuyết đề ra. Phương pháp mang lại độ tin cậy cao, phân tích nhanh chóng bằng cách sử dụng các phần mềm phân tích giúp xử lý lượng lớn dữ liệu một cách dễ dàng. Nghiên cứu định lượng được tác giả thực hiện thông qua dữ liệu sơ cấp từ được thu thập từ khảo sát bằng bảng câu hỏi trực tuyến và trực tiếp về quyết định thuê trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp TP HCM. Sau khi có được dữ liệu sơ cấp, tác giả tiến hành chọn lọc, xử lý sơ bộ, mã hóa và thực hiện phân tích dữ liệu liệu bằng công cụ SPSS 20, phân tích thống kê mô tả, độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phương sai ANOVA, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hệ số tương quan Person, phân tích hồi quy tuyến tính: Mô hình hồi quy và kiểm định giả thuyết và kiểm định ANOVA. Mô hình hồi quy tuyến tính (hồi quy bội) được dùng để kiểm định và giải thích lý thuyết giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc. Ngoài chức năng làm công cụ mô tả, hồi quy tuyến tính còn được sử dụng như công cụ kết luận để kiểm định các giả thuyết và dự báo các giá trị của tổng thể nghiên cứu. 1.6.Ý nghĩa nghiên cứu 1.6.1.Ý nghĩa khoa học của đề tài Đánh giá được mức độ nhận thức về việc đưa ra quyết định lựa chọn thuê nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh của sinh viên. Nắm bắt được cách thức hoạt động, cơ sở hạ tầng và chất lượng dịch vụ của chủ hộ kinh doanh nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh. 1.6.2.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả của việc nghiên cứu đề tài này sẽ là nguồn dữ liệu, là nền tảng cho những sinh viên có ý định thuê trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh nói chung và những tân sinh viên năm nhất ngoại tỉnh có ý định thuê trọ tại khu vực quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh nói riêng. Kết quả nghiên cứu góp phần giúp cho Ban lãnh đạo về công tác quản lý nhà trọ quận Gò Vấp và chủ hộ kinh doanh nhà trọ kịp thời nhận thức được nhu cầu thuê nhà trọ của sinh viên. Từ đó đưa ra những chính sách nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hơn để đáp ứng được nhu cầu của sinh viên. 1.7.Kết cấu của khóa luận Đề tài nghiên cứu được chia thành 5 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Trong chương này, tác giả đưa ra lý do chọn đề tài, các mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng được nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu và bố cục nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương này trình bày các giả thuyết, mô hình nghiên cứu của các bài tham khảo trong nước và ngoài nước. Chọn lọc và đề xuất mô hình nghiên cứu và đặt ra các giả thuyết nghiên cứu. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương này nêu lên quy trình nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, đề xuất thiết kế thang đo các biến và bảng câu hỏi. Chọn các phương pháp đo lường phù hợp cho đề tài nghiên cứu. Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương này trình bày các kết quả sau khi đã kiểm định và đo lường. Thực hiện phân tích và so sánh kết quả nghiên cứu với các giả thuyết đặt ra. Chương 5: Hàm ý và kết luận Dựa vào các đánh giá, kết luận cho mô hình nghiên cứu. Đề xuất hàm ý quản trị, đưa ra nhận xét cho đề tài nghiên cứu. Chương này cũng trình bày kết luận tóm tắt kết quả nghiên cứu, những hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo.

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Lý do chọn đề tài

Ở Việt Nam, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố tập trung nhiều trường đại học nhất nước ta Cụ thể, theo báo cáo kết quả năm 2021-2022 của Bộ giáo dục và Đào tạo, cả nước có tổng cộng 242 trường đại học với tổng số sinh viên là 2.145.426); Chất lượng dịch vụ tăng khoảng 240.000 sinh viên so với năm trước (MOET,2021) Riêng về thành phố Hồ Chí Minh, theo Tổ chức độc lập chuyên phân tích các chỉ số phát triển con người, dân số,… các nước trên thế giới của Hoa Kỳ - World Population Review (WPR) Tính đến tháng 01/2023 dân số thành phố Hồ Chí Minh ước tính đạt 9.320.86); Chất lượng dịch vụ6); Chất lượng dịch vụ người, còn riêng về địa bàn quận Gò Vấp có dân số khoảng 6); Chất lượng dịch vụ76); Chất lượng dịch vụ.889 người Với kết quả này, quận Gò Vấp là 1 trong 3 quận có số dân đông nhất Thành phố, sau quận Bình Tân và huyện Bình Chánh. Còn theo website Cổng thông tin Điện tử quận Gò Vấp, tính đến thời điểm 0 giờ ngày 1.4.2019 Về nhà ở, toàn quận có 16); Chất lượng dịch vụ1.404 nhà ở và căn hộ; trong đó có 153.359 căn nhà riêng lẻ và 8.095 căn hộ chung cư Diện tích nhà ở bình quân đầu người năm 2019 là 19,9m2/người, cao hơn 3,19m2/người so với năm 2009 (10 năm trước)

Với những kết quả trên, ta có thể thấy số lượng dân cư đổ về quận Gò Vấp ngày càng nhiều, đặc biệt là sinh viên tỉnh lẻ có nhu cầu học tập tại các trường đại học Vì thế, họ luôn có nhu cầu thuê nhà trọ hoặc ký túc xá để thuận tiện cho việc học, nhưng số lượng ký túc xá ở các trường lại có hạn Cho nên họ sẽ lựa chọn những nhà trọ hoặc những nhà nguyên căn để thuê lại, và những yếu tố này cũng tác động không nhỏ đến việc học của sinh viên

Hiện nay, việc một số nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp đang xuống cấp trầm trọng, thiếu an toàn, trộm cướp, ngập lụt, không đảm bảo phòng cháy chữa cháy là một thực tế đáng được quan tâm, giá nhà trọ cao, tăng thường xuyên sẽ gây ảnh hưởng không ít đến sinh viên Cho nên việc xây dựng nhà trọ cho phù hợp với nhu cầu sinh viên là vấn đề mà chủ hộ kinh doanh nhà trọ cần đặc biệt chú ý và quan tâm nhiều hơn, mang lại cho sinh viên một cuộc sống an toàn , một không gian sống tốt để có thể yên tâm học tập, theo đuổi ước mơ của mình và góp phần xây dựng một xã hội tốt đẹp.

2 Đó là những vấn đề nan giải mà tôi muốn tiến hành nghiên cứu tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp thành phố

Hồ Chí Minh Qua đó đưa ra những thông tin, ý kiến bổ sung nhằm đóng góp những thuận lợi và khó khăn mà sinh viên đang sinh sống tại Gò Vấp khi đi thuê nhà trọ và kiến nghị lên các cấp lãnh đạo quận Gò Vấp Đồng thời, giúp chủ hộ kinh doanh nhà trọ cải thiện được phần nào chất lượng dịch vụ nhà trọ để tạo cho sinh viên sống tại khu vực này một môi trường sống an toàn và học tập tốt hơn.

Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng và đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố đó đến việc ra quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh Từ đó đưa ra các biện pháp, hàm ý quản trị để ngày càng giúp cho chủ hộ nhà trọ có thể đưa ra những quyết định đúng đắn để đáp ứng với nhu cầu của sinh viên hiện nay Ngoài ra còn thu hút thêm sinh viên đến thuê nhiều hơn.

Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh.

Xây dựng mô hình nghiên cứu nhằm tìm ra những yếu tố nào ảnh hưởng quyết định thuê trọ nhất của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh. Đo lường, phân tích và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến việc ra quyết định thuê trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh. Đề xuất hàm ý, biện pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ thuê nhà trọ tại địa bàn quận

Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh.

Câu hỏi nghiên cứu

Thực trạng thuê nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh của sinh viên diễn ra như thế nào?

Những yếu tố nào gây ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-

TP Hồ Chí Minh của sinh viên?

Cần làm gì để việc thuê nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh của sinh viên trở nên hiệu quả hơn?

Đối tượng nghiên cứu

Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh của sinh viên.

Thời gian: Từ ngày 26); Chất lượng dịch vụ tháng 12 năm 2023 đến ngày 26); Chất lượng dịch vụ tháng 03 năm 2024 Địa điểm: Khu vực quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh.

Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đã và đang thuê nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP HồChí Minh.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định tính được tác giả thực hiện dựa trên các cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu đã được thực hiện trước đó có liên quan đến đề tài, để phục vụ cho việc xây dựng các biến nghiên cứu, các khái niệm và xây dựng thang đo lường phù hợp Nghiên cứu thu thập dữ liệu bằng cách tham khảo các tài liệu thứ cấp và thảo luận nhóm với đối tượng sinh viên trên địa bàn quận Gò Vấp Từ kết quả đó thiết kế bảng câu hỏi chính thức phục vụ cho nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định lượng mang tính khách quan khoa học, dữ liệu định lượng có thể được giải thích bằng phân tích thống kê dựa trên các nguyên tắc toán học phù hợp để kiểm định các giả thuyết đề ra Phương pháp mang lại độ tin cậy cao, phân tích nhanh chóng bằng cách sử dụng các phần mềm phân tích giúp xử lý lượng lớn dữ liệu một cách dễ dàng Nghiên cứu định lượng được tác giả thực hiện thông qua dữ liệu sơ cấp từ được thu thập từ khảo sát bằng bảng câu hỏi trực tuyến và trực tiếp về quyết định thuê trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp TP HCM.

Sau khi có được dữ liệu sơ cấp, tác giả tiến hành chọn lọc, xử lý sơ bộ, mã hóa và thực hiện phân tích dữ liệu liệu bằng công cụ SPSS 20, phân tích thống kê mô tả, độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phương sai ANOVA, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hệ số tương quan Person, phân tích hồi quy tuyến tính: Mô hình hồi quy và kiểm định giả thuyết và kiểm định ANOVA.

Mô hình hồi quy tuyến tính (hồi quy bội) được dùng để kiểm định và giải thích lý thuyết giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc Ngoài chức năng làm công cụ mô tả, hồi quy tuyến tính còn được sử dụng như công cụ kết luận để kiểm định các giả thuyết và dự báo các giá trị của tổng thể nghiên cứu.

Ý nghĩa nghiên cứu

1.6.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài Đánh giá được mức độ nhận thức về việc đưa ra quyết định lựa chọn thuê nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh của sinh viên.

Nắm bắt được cách thức hoạt động, cơ sở hạ tầng và chất lượng dịch vụ của chủ hộ kinh doanh nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh.

1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Kết quả của việc nghiên cứu đề tài này sẽ là nguồn dữ liệu, là nền tảng cho những sinh viên có ý định thuê trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh nói chung và những tân sinh viên năm nhất ngoại tỉnh có ý định thuê trọ tại khu vực quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh nói riêng.

Kết quả nghiên cứu góp phần giúp cho Ban lãnh đạo về công tác quản lý nhà trọ quận GòVấp và chủ hộ kinh doanh nhà trọ kịp thời nhận thức được nhu cầu thuê nhà trọ của sinh viên Từ đó đưa ra những chính sách nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hơn để đáp ứng được nhu cầu của sinh viên.

Kết cấu của khóa luận

Đề tài nghiên cứu được chia thành 5 chương:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu

Trong chương này, tác giả đưa ra lý do chọn đề tài, các mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng được nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu và bố cục nghiên cứu

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Các lý thuyết nền có liên quan

2.1.1 Thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow

Theo Abraham Maslow (1954), Thuyết phân cấp nhu cầu là hệ thống nhu cầu của người tiêu dùng với năm nấc thang cơ bản được thể hiện dưới dạng một hình kim tự tháp, cụ thể tầng thấp nhất là nhu cầu sinh lý cho đến tầng cao nhất là nhu cầu được hoàn thiện, nghĩa là trước khi kích hoạt nhu cầu cao hơn thì nhu cầu thấp hơn phải được đáp ứng Thuyết này đóng vai trò quan trọng trong việc ra quyết định của người tiêu dùng, cụ thể trong thang bậc 1 của tháp có đề cập đến các nhu cầu cơ bản nhất của con người như nơi trú ngụ, nghỉ ngơi, ăn mặc v.v… Và trong việc ra quyết định thuê nhà trọ, yếu tố có ảnh hưởng đến nhu cầu này là cơ sở vật chất và dịch vụ Thang bậc 2 của tháp đề cập đến nhu cầu được an toàn, tài sản được đảm bảo v.v… Trong việc ra quyết định thuê nhà trọ, yếu tố có ảnh hưởng đến nhu cầu này là an ninh và môi trường sống Thang bậc 3 tháp nhu cầu Maslow đề cập đến nhu cầu xã hội, là nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc v.v… Do đó, yếu tố tác động đến nhu cầu này là mối quan hệ xã hội.

Hình 2.1:Thứ bậc nhu cầu theo Maslow

Nguồn: Maslow (1943) 2.1.2 Thuyết về sự lựa chọn trong tiêu dùng

Theo Mankiw (2006); Chất lượng dịch vụ), hành vi ra quyết định lựa chọn của người tiêu dùng được định hướng bởi sự tối đa hóa tính hữu ích trong lượng ngân sách nhất định Hình thành về nhu

Nhu cầu được thể hiện

Nhu cầu được thể hiệnNhu cầu được quý trọngNhu cầu được quý trọngNhu cầu về xã hộiNhu cầu về xã hộiNhu cầu về an toànNhu cầu về an toànNhu cầu về sinh lýNhu cầu về sinh lý

8 cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá lựa chọn, quyết định mua, hành vi sau mua sắm Có thể nhận định rằng hành vi lựa chọn của người tiêu dùng là những phản ứng dưới tác động của những kích thích bên ngoài và bên trong, cùng với quá trình diễn biến tâm lý thể hiện thông qua các giai đoạn với những đặc điểm và trải nghiệm tại các điểm chạm cung ứng hàng hóa, dịch vụ (Nguyen, 2021).

N Gregory Mankiw (2006); Chất lượng dịch vụ) cho rằng quá trình ra quyết định của người tiêu dùng được định hướng bởi sự tối đa hóa tính hữu ích trong một lượng ngân sách hạn chế Người tiêu dùng chỉ lựa chọn những loại hàng hóa, dịch vụ nào mang lại cho họ lợi ích lớn nhất Lợi ích này là tổng hòa những giá trị mà người tiêu dùng nhận được khi lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ đó Theo đó, với giả thuyết con người là duy lý và thông tin trên thị trường là hoàn hảo, hành vi của người tiêu dùng chịu sự ảnh hưởng bởi hai yếu tố cơ bản: sự giới hạn của ngân sách và mức hữu dụng cao nhất Trong việc thuê chỗ ở, yếu tố có ảnh hưởng đến lý thuyết này là giá cả.

2.1.3 Thuyết vị thế - chất lượng của Hoàng Hữu Phê

Vào năm 2000, TS.Hoàng Hữu Phê và Giáo sư Patrick Wakely phát triển và công bố Lý thuyết Vị thế- Chất lượng tại Đại học Tổng hợp London (UCL) dưới tiêu đề “Vị thế, chất lượng và sự lựa chọn khác: Tiến tới một lý thuyết mới về vị trí dân cư đô thị” (Phe & Wakely, 2000) Thuyết này cho rằng giá trị nhà ở được tạo bởi 2 thành phần: Vị thế xã hội nơi ở (VT) và chất lượng nhà ở (CL) Vị thế xã hội có thể là thước đo cho tài sản, quyền lực chính trị, xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục v.v Còn theo như trong trường hợp thuê nhà thì vị thế ở đây chính là vị trí địa lý, là khoảng cách từ nhà trọ đến trung tâm làm việc

2.1.4 Lý thuyết tâm lý đám đông của Le Bon

Theo thuyết tâm lý đám đông của Gustave Le Bon (1895), con người thường chạy theo những cái mà số đông cho là hay, là đúng và sáng suốt, nhưng bản thân lại không suy nghĩ về ý nghĩa của sự việc Tâm lý cá nhân có đặc trưng là có tính lý trí, có tính phê phán, có tính mục đích trong khi tâm lý đám đông lại đặc trưng bằng ký ức, ám thị và mang nặng tính vô thức Từ đó cho thấy những suy nghĩ hoặc hành vi của con người thường xuyên chịu hưởng của những người khác Trong trường hợp quyết định tiếp tục thuê trọ, yếu tố có ảnh hưởng đến lý thuyết này là quan hệ xã hội.

2.1.5 Quá trình ra quyết định trong tiêu dùng của Kotler

Lý giải lý thuyết về ra quyết định, Kotler và Keller (2012) cho rằng, ra quyết định là một quá trình lựa chọn có ý thức giữa 2 hay nhiều phương án để chọn 1 phương án Khi nhu cầu đủ mạnh, sẽ hình thành động cơ thúc đẩy khách hàng tìm kiếm thông tin để hiểu biết về sản phẩm Các thông tin này sẽ được khách hàng xử lý trước khi đưa ra quyết định của mình Khách hàng có thể sẽ có phản ứng ở một mức độ nào đó về việc hài lòng hoặc không hài lòng đối với sản phẩm đã mua

Theo Philip Kolter (2001), quá trình mua sắm của người tiêu dùng diễn ra qua các giai đoạn mô tả như Hình 1 Hành vi người tiêu dùng có thể được xem như quá trình quyết định mua hàng và hành động mua hàng chỉ là giai đoạn trong quá trình Trong mỗi giai đoạn của quá trình mua hàng, người mua phải có những quyết định cụ thể và mỗi giai đoạn được xem như là mỗi bậc thang của ý thức

Kotler & Armstrong (2004) cho rằng khía cạnh quá trình ra quyết định có năm giai đoạn: Nhận biết nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá lựa chọn, quyết định mua và hành vi sau mua Sau khi mua, người tiêu dùng có thể cảm thấy hài lòng hay không hài lòng ở một mức độ nào đó về sản phẩm Sau đó, họ sẽ có các hành động sau khi mua hay phản ứng nào đó về sản phẩm hay cách sử dụng sản phẩm Nếu tính năng và công dụng đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng thì hành vi mua sắm sẽ được lặp lại, hoặc giới thiệu cho người khác Ngược lại, thì họ sẽ cảm thấy khó chịu và thiết lập sự mất cân bằng tâm lý bằng cách sẽ chuyển sang tiêu dùng nhãn hiệu khác Trong việc thuê chỗ ở, yếu tố có ảnh hưởng đến lý thuyết này là quyết định ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng ứng dụng tìm chỗ ở.

Hình 2.2: Quá trình ra quyết định trong tiêu dung của Kotler & Armstrong

Quyết định mua Đánh giá lựa chọn

Hành vi sau khi mua Tìm kiếm thông tin

2.1.6 Thuyết lựa chọn hợp lý Coleman

James Coleman (1993) cho rằng hệ thống xã hội phải được lý giải bởi các yếu tố nội tại, cá nhân trong đó các hành động của các cá nhân luôn hướng đến một mục đích, mục tiêu nhất định Mục tiêu đó được định hình bởi giá trị, sở thích vì vậy mà các cá nhân cần phải có một sự lựa chọn hợp lý giữa các mục tiêu trong phạm vi đi từ sự lựa chọn cá nhân đến lựa chọn tập thể một cách hệ thống Lý thuyết này đề cập đến việc sinh viên lựa chọn nhà trọ thường dựa vào các tiêu chí: Giá cả, chất lượng nhà ở.

2.1.7 Thuyết hành vi người tiêu dùng Schiffman, Bednall, & Watson, 1965

Schiffman,Bednall, & Watson, (196); Chất lượng dịch vụ5) đã định nghĩa rằng hành vi người tiêu dùng là sự tương tác năng động của các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi và môi trường mà qua sự thay đổi đó con người thay đổi cuộc sống của họ.

Nhà là nơi trú ẩn hay cư trú cố định của con người và theo như tháp nhu cầu của Abraham Maslow thì hai trong năm nhu cầu cơ bản của một con người chính là nhà Và đó chính xác là nhu cầu an toàn, căn bản của nơi trú ngụ (Maslow, 1943)

Nhà trọ là nhà để kinh doanh chỗ trọ đối với khách vãng lai có thời hạn theo ngày, giờ nhất định; với trang thiết bị, tiện nghi tối thiểu, giá cả phù hợp và chủ yếu do người kinh doanh tự tổ chức thực hiện (Đào Thị Đài Trang, 2021)

2.1.8.2 Các mô hình nhà trọ

Theo Trần Trung Hiếu (2017), nhà trọ theo dãy thường được xây dựng cho sinh viên, tập trung nơi mà mật độ sinh viên sinh sống cao Loại nhà trọ này thường có đặc điểm là:

Phòng trọ thường được xây theo dãy liền kề nhau theo dãy để tiện cho việc quản lý và tiết kiệm diện tích.

Các mô hình liên cứu có liên quan

2.2.1 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Bảo Ngọc (2022)

Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Bảo Ngọc về “Các yếu tố ảnh hưởng tới dịch vụ thuê nhà ở của sinh viên trên địa bàn quận Cầu Giấy - TP Hà Nội” thực hiện năm 2022 đã chỉ ra quyết định thuê nhà trọ của sinh viên chịu tác động bởi 5 yếu tố được thể hiện ở hình bên dưới:

Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Bảo Ngọc (2022)

Nguồn: Nguyễn Bảo Ngọc, (2022) Ý nghĩa:

Góp phần nâng cao sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ cho thuê nhà ở trên địa bàn quận Cầu Giấy đồng thời có thêm thông tin cho chủ hộ kinh doanh nhà ở quận Cầu Giấy để có thể cải thiện chất lượng dịch vụ nhà ở.

Phương trình hồi quy: HV= 0.285*TK + 0.246); Chất lượng dịch vụ*TL + 0.238*TT + 0.155*CS + 0.108*GC

Từ ban đầu tác giả đưa ra 9 yếu tố và sau khi có kết quả thì chỉ còn lại 5 biến tác động tích cực đến hành vi thuê nhà ở của sinh trên địa bàn quận Cầu Giấy và các biến đều có ý nghĩa thống kê Mức độ tác động của các biến lần lượt là: Nhóm tham khảo, tâm lí, truyền thông, cơ sở vật chất và thấp nhấp là chất lượng giá cả.

Kết luận: Ở phần này tác giả đưa ra một số kiến nghị để nâng cao sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ cho thuê nhà ở trên địa bàn quận Cầu Giấy Đối với yếu tố Các nhóm tham khảo, các chủ nhà cho thuê cần xây dựng thái độ thân thiện, gần gũi với sinh viên và người thuê nhà ở, để có thể giúp cải thiện danh tiếng nhà ở và tiếp cận được nhiều sinh viên hơn qua lời giới thiệu của nhóm tham khảo.

Hành vi thuê Truyền thông MXH trọ

Giá cả Đối với yếu tố Tâm lý, sinh viên cần cẩn trọng với những lời quảng cáo, hứa hẹn của các đối tượng khả nghi, xem xét kỹ các điều khoản trong hợp đồng cho thuê nhà ở trước khi ký và phải đảm bảo làm việc trực tiếp với chủ nhà ở thay vì qua môi giới. Đối với yếu tố Truyền thông mạng xã hội, chủ nhà ở có thể tiếp cận và khai thác nhu cầu của sinh viên bằng cách đăng các thông tin phòng thuê nhà ở lên mạng xã hội. Đối với yếu tố Cơ sở vật chất, khi thiết kế và xây dựng nhà cho thuê, chủ nhà cần chú ý đến kết cấu hạ tầng của tòa nhà và từng căn phòng, trang bị các nội thất cơ bản và thiết yếu để hỗ trợ, thu hút sinh viên. Đối với yếu tố Giá cả, chủ nhà cho thuê có thể cân nhắc mức giá phòng để sinh viên có chỗ ở có chất lượng phù hợp với mức giá, cũng như phù hợp với tài chính của sinh viên.

2.2.2 Mô hình nghiên cứu của Trần Trung Hiếu (2017)

Mô hình nghiên cứu của Trần Trung Hiếu (2017) nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh” bởi 6); Chất lượng dịch vụ yếu tố tác động: An ninh của nhà trọ, cơ sở vật chất của nhà trọ, giá cả nhà trọ, quan hệ xung quanh phòng trọ, địa điểm vị trí của nhà trọ và dịch vụ nhà trọ.

Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Trần Trung Hiếu (2017)

Giúp cho nhà trường có nhìn nhận chính xác hơn trong việc ra quyết định thuê nhà trọ của sinh viên cũng như có hướng đi đúng đắn trong việc là cầu nối giữa sinh viên với nhà trọ, đồng thời sẽ là một tư liệu có ích trong việc xây dựng ký túc xá trường sau này.

Phương trình hồi quy: QĐTT= 0,312*DV + 0,247*AN + 0,198*CSVC + 0,183*VT + 0,141*GC + 0,121*QHXQ

Các biến đều tác động tích cực đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh và các biến đều có ý nghĩa thống kê Hay nói cách khác các giả thuyết được tác giả nêu ra là chính xác Mức độ tác động của các biến lần lượt là: An ninh của nhà trọ, cơ sở vật chất của nhà trọ, giá cả nhà trọ, quan hệ xung quanh nhà trọ, địa điểm, vị trí của nhà trọ và thấp nhất là dịch vụ nhà trọ.

Kết luận: Nhà trọ cho sinh viên là một vấn đề lớn đặt ra nhiều thách thức cho nhà trường.

Theo kết quả, nội dung nghiên cứu ở trên đã chứng minh được vai trò và tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh Từ kết quả của quá trình nghiên cứu về thực trạng liên quan đến vấn đề quyết định thuê trọ của sinh viên Hutech, cần đề xuất những giải pháp cũng như hàm ý quản trị nhằm góp phần giúp nhà trường có hướng đi đúng đắn trong việc giúp sinh viên trường có chỗ ở thuận tiện, giúp cho sinh viên dễ dàng hơn trong việc lựa chọn chỗ ở.

2.2.3 Mô hình nghiên cứu của Võ Phạm Thành Nhân (2013)

Mô hình của Võ Phạm Thành Nhân (2013) nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhà của khách hàng tại Tp.HCM” Tác giả chỉ ra có 7 yếu tố tác động đến quyết định mua nhà:

Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu của Võ Phạm Thành Nhân (2013)

Nguồn: Võ Phạm Thành Nhân, (2013) Ý nghĩa:

Nhằm xác định những mong muốn, nhu cầu khác nhau của người mua nhà Từ đó, kiến nghị một số hàm ý về các chiến lược tiếp thị và các chiến lược phát triển nhà ở phù hợp hơn, cung cấp nhà ở đáp ứng nhu cầu của nhiều nhóm người khác nhau.

Phương trình hồi quy: QĐ= 0,225*TC + 0,209*BC + 0,184*KG + 0,150*VT + 0,144*TK + 0,133*MT + 0,122*TN

Các biến đều tác động tích cực đến quyết định mua nhà trọ của khách hàng tại thành phố

Hồ Chí Minh và các biến đều có ý nghĩa thống kê Hay các giả thuyết được tác giả nêu ra là chính xác Mức độ tác động của các biến lần lượt là: Tình hình tài chính, bằng chứng thực tế, không gian sống, vị trí nhà, thiết kế và kiến trúc nhà, môi trường sống và tiện nghi công cộng.

Nghiên cứu này đã góp phần vào việc nghiên cứu thị trường nhà đất, cung cấp cái nhìn sâu sắc về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhà của khách hàng tại khu vực TP.HCM Kết quả nghiên cứu này cho thấy rằng có 7 yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định mua nhà của khách hàng.

2.2.4 Mô hình nghiên cứu của Đinh Hoàng Tường Vi và cộng sự (2020)

Tác giả Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (Vy & cs., 2020) đã bảo vệ luận văn thạc sĩ với đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê chỗ ở của sinh viên các trường trong khu đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” vào năm 2020. Nhóm tác giả đã tìm ra 5 nhân tố tác động cùng chiều đến quyết định thuê chỗ ở của sinh viên các trường trong Khu đô thị Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh theo như hình:

Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của Đinh Hoàng Tường Vi và cộng sự (2020)

Nhằm xác định các yếu tố, từ đó phân tích, đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến quyết định thuê chỗ ở của sinh viên các trường trong khu đô thị Đại học Quốc gia TP.HCM Qua đó nghiên cứu đưa ra các kiến nghị nâng cao chất lượng chỗ ở đối với chủ nhà trọ, ban quản lí ký túc xá và cơ quan ban ngành Ngoài ra, kết quả là cơ sở quan trọng để tham khảo khi xây dựng ứng dụng thông minh tìm chỗ ở phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng của sinh viên.

Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của các nghiên cứu có liên quan

Bảng 2.1: Bảng lược khảo các yếu tố trong các mô hình nghiên cứu có liên quan

T Yếu tố Nghiên cứu liên quan

1 Giá cả Nguyễn Bảo Ngọc (2022), Trần Trung Hiếu (2017), Võ Phạm

Thành Nhân (2013), Đinh Hoàng Tường Vi và cộng sự (2020), Kolawole, OA và cộng sự (2016); Chất lượng dịch vụ), Zongliang Qiu (2021).

2 Cơ sở vật chất Nguyễn Bảo Ngọc (2022), Trần Trung Hiếu (2017), Đinh Hoàng

Tường Vi và cộng sự (2020), Kolawole, OA và cộng sự (2016); Chất lượng dịch vụ).

3 Vị trí nhà trọ Trần Trung Hiếu (2017), Võ Phạm Thành Nhân (2013), Đinh

Hoàng Tường Vi và cộng sự (2020), Kolawole, OA và cộng sự (2016); Chất lượng dịch vụ).

4 An ninh nhà trọ Trần Trung Hiếu (2017), Đinh Hoàng Tường Vi và cộng sự

5 Mối quan hệ Nguyễn Bảo Ngọc (2022), Trần Trung Hiếu (2017), Đinh Hoàng

Tường Vi và cộng sự (2020).

6); Chất lượng dịch vụ Loại nhà trọ Võ Phạm Thành Nhân (2013), Kolawole, OA và cộng sự (2016); Chất lượng dịch vụ),

7 Chất lượng dịch vụ Trần Trung Hiếu (2017), Võ Phạm Thành Nhân (2013), Đinh

Hoàng Tường Vi và cộng sự (2020), Zongliang Qiu (2021).

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu

Hình 3.10: Quy trình nghiên cứu

Nguồn: Tác giả tự đề xuất

Lý do chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu

Xây dựng đề tài và tổng quan đề tài

Cơ sở lý thuyết và tổng hợp mô hình nghiên cứu

Trình bày lý thuyết nền có liên quan

Tổng hợp các mô hình nghiên cứu có liên quan Đề xuất mô hình nghiên cứu

Chọn mẫu nghiên cứu Thiết kế thang đo và bảng câu hỏi Nghiên cứu khảo sát sơ bộ

Phân tích thống kê mô tả Phân tích Cronbach’s Alpha Phân tích EFA

ANOVA Test Tương quan Pearson Phân tích hồi quy bội

Thảo luận Đưa ra kết luận Đưa ra hàm ý quản trị

Phương pháp nghiên cứu

Tác giả nghiên cứu đề tài thông qua hai quá trình đó là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng để đảm bảo tính khoa học cho đề tài.

Bảng 3.3: Bảng thiết kế nghiên cứu

Giai đoạn Phương pháp Hình thức nghiên cứu Thời gian Địa điểm

1 Định tính Phỏng vấn và thảo luận 03/2024 Gò Vấp

2 Định lượng Khảo sát trực tiếp và khảo sát online 04/2024 Gò Vấp

Nguồn: Tác giả xây dựng 3.2.2 Nghiên cứu định tính

Tác giả sử dụng nghiên cứu định tính nhằm mục đích để thăm dò, tìm hiểu ý kiến của sinh viên để tìm ra kết quả Từ đó cung cấp cho tác giả một cái nhìn tổng thể về vấn đề đặt ra có đúng với thực trạng thuê trọ hiện nay của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp hay không?

Ban đầu, tác giả xây dựng bảng câu hỏi khảo sát và phỏng vấn sơ bộ trên 30 sinh viên đang sinh sống và thuê trọ tại quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh Từ đó, thu nhập được kết quả dữ liệu và tiến hành thảo luận để đưa ra các biến phù hợp nhất.

Tiếp theo, tác giả nghiên cứu tiến hành thảo luận dưới sự góp ý của GVHD TS.ĐoànNgọc Duy Linh về việc thêm nhiều biến quan sát hơn, thay vì mỗi nhân tố có từ 3-4 biến quan sát thì sẽ gia tăng từ 5-6); Chất lượng dịch vụ biến quan sát để thang đo có tính khả thi và đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thống kê hơn Đồng thời, tác giả cũng thống nhất về ý kiến cho đại diện số đông sinh viên cho rằng đồng ý giữ 7 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh Và một số ít sinh viên góp ý cần thay đổi một số từ ngữ mang tính dễ hiểu cho người phỏng vấn.

Tác giả sử dụng nghiên cứu định lượng thông qua hình thức khảo sát trực tiếp và khảo sát online bằng biểu mẫu khảo sát Google Form được điều chỉnh trước đó cho sinh viên đang sinh sống và thuê nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh.

Tiếp theo, tác giả thực hiện quá trình thu thập dữ liệu, các dữ liệu sau khi được thu thập, xử lý sơ bộ và mã hóa, lưu trữ trên phần mềm Excel, sau đó được đưa và phần mềmSPSS 20 để tiến hành các phương pháp tính toán: Mô hình hồi quy và kiểm định giả thuyết.

Thiết kế thang đo và bảng câu hỏi

Tác giả xây dựng và phát triển thang đo cho nghiên cứu này dựa trên các lý thuyết nền có liên quan đến đề tài và các mô hình nghiên cứu trước đó Tổng cộng có 7 yếu tố tác động đến ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh và thông qua phỏng vấn và thảo luận thì tác giả quyết định mô hình nghiên cứu vẫn được giữ nguyên như mô hình nghiên cứu đề xuất (Hình 2.9) Đồng thời, tác giả đã bổ sung thêm các biến quan sát mới vào thang đo để có thể mang tính ý nghĩa thống kê hơn.

Bảng 3.4: Tổng hợp các thang đo được mã hoá

T Các thang đo và các biến quan sát Mã hóa Nguồn

1 Giá cả nhà trọ là phù hợp với chất lượng của nhà trọ GC1 Trần Trung Hiếu (2017);

2 Giá cả nhà trọ là phù hợp với thu nhập của Anh/Chị GC2 Trần Trung Hiếu (2017);

3 Giá cả nhà trọ không thay đổi thất thường GC3

Trần Trung Hiếu (2017); Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020)

4 Giá cả nhà trọ là phù hợp với kỳ vọng của Anh/Chị GC4 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020); Kolawole và cộng sự (2016); Chất lượng dịch vụ)

II Cơ sở vật chất

Diện tích phòng Anh/Chị đảm bảo chức năng tối thiểu cho sinh viên (chỗ ngủ, học tập, ăn uống)

CSVC1 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020); Kolawole và cộng sự (2016); Chất lượng dịch vụ)

6); Chất lượng dịch vụ Không gian phòng rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh sáng CSVC2 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020); Nguyễn Bảo Ngọc (2022)

7 Kết cấu hạ tầng (trần nhà, sàn nhà, tường

, ) vững chắc CSVC3 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020)

8 Chất lượng nhà vệ sinh đáp ứng mức tiêu chuẩn cơ bản CSVC4 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020); Zongliang Qiu (2021)

9 Chỗ ở của bạn cung cấp đầy đủ các thiết bị: Quạt, đèn, bếp, giường, CSVC5 Zongliang Qiu (2021);

Kolawole và cộng sự (2016); Chất lượng dịch vụ)

10 Nhà trọ và trường Anh/Chị đang học gần nhau VT1

Võ Phạm Thành Nhân (2013); Trần Trung Hiếu (2017); Đinh Hoàng Tường

11 Nhà trọ và chợ/CH tiện lợi/siêu thị gần nhau VT2

Võ Phạm Thành Nhân (2013); Zongliang Qiu (2021)

12 Nhà trọ và cơ sở y tế gần nhau VT3 Zongliang Qiu (2021);

Kolawole và cộng sự (2016); Chất lượng dịch vụ)

13 Nhà trọ và trung tâm thành phố gần nhau VT4

Võ Phạm Thành Nhân (2013); Trần Trung Hiếu (2017); Zongliang Qiu (2021)

14 Nhà trọ gần người thân bạn bè của Anh/

Võ Phạm Thành Nhân (2013); Trần Trung Hiếu (2017)

15 Vị trí nhà trọ Anh/Chị đang thuê là khá hợp lí VT6); Chất lượng dịch vụ

Trần Trung Hiếu (2017); Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020)

16); Chất lượng dịch vụ Tệ nạn xã hội (trộm cắp, đánh nhau, ma túy, mại dâm) ít xảy ra tại nơi Anh/Chị ở AN1 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020); Nguyễn Bảo Ngọc (2022)

17 Các quy định nội quy, giờ giấc ra vào là hợp lí AN2 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020) 18 Đầy đủ hệ thống phương tiện đảm bảo an toàn (bình chữa cháy, camera, cầu dao ngắt điện, )

AN3 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020); Zongliang Qiu (2021)

19 Chỗ để xe an toàn, có người trông coi hoặc có camera AN4 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020); Zongliang Qiu (2021)

20 Anh/Chị cảm thấy an toàn khi Anh/Chị sinh sống tại nhà trọ AN5 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020); Nguyễn Bảo

V Mối quan hệ xã hội

21 Chủ nhà vui vẻ, thân thiện QHXH1 Trần Trung Hiếu (2017);

22 Các bạn thuê phòng chung có mối quan hệ tốt QHXH2 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020)

23 Hàng xóm xung quanh khu nhà trọ dễ gần QHXH3 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020); Nguyễn Bảo Ngọc (2022)

24 Anh/Chị hài lòng về mối quan hệ với mọi người xung quanh QHXH4 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020); Zongliang Qiu (2021)

25 Kiểu dáng bên ngoài nhà trọ đẹp là một lợi thế LNT1

Võ Phạm Thành Nhân (2013); Kolawole và cộng sự (2016); Chất lượng dịch vụ)

26); Chất lượng dịch vụ Thiết kế và trang trí trong nhà trọ đẹp là một lợi thế LNT2

Võ Phạm Thành Nhân (2013); Kolawole và cộng sự (2016); Chất lượng dịch vụ)

27 Có ban công, gác, nhà vệ sinh riêng là một lợi thế LNT3

Võ Phạm Thành Nhân (2013); Zongliang Qiu (2021)

28 Nhà trọ cho phép Anh/Chị nuôi thú cưng LNT4 Zongliang Qiu (2021)

29 Loại nhà trọ Anh/Chị đang ở là phù hợp với nhu cầu của Anh/Chị LNT5 Zongliang Qiu (2021);

Kolawole và cộng sự (2016); Chất lượng dịch vụ)

VII Chất lượng dịch vụ

30 Điện nước, Internet ổn định, ít bị cúp CLDV1 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020); Nguyễn Bảo Ngọc (2022)

Các dịch vụ (thể thao, chăm sóc da, giặt ủi, ATM, ) đáp ứng nhu cầu của

CLDV2 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020); Zongliang Qiu (2021)

32 Các quán ăn trong khu vực ngon, hợp vệ sinh CLDV3 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020); Đinh Hoàng

Tường Vy và cộng sự (2020)

33 Môi trường nhà trọ sạch sẽ, thoáng mát CLDV4 Zongliang Qiu (2021)

34 Các dịch vụ tại nhà trọ Anh/Chị đang thuê là khá tốt CLDV5 Zongliang Qiu (2021);

Kolawole và cộng sự (2016); Chất lượng dịch vụ)

VIII Quyết định thuê nhà trọ

35 Anh/Chị quyết định tiếp tục thuê trọ tại đây QĐ1 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020); Nguyễn Bảo Ngọc (2022)

Anh/Chị sẽ quyết định giới thiệu nhà trọ này đến người thân (bạn bè, anh chị em) có nhu cầu thuê trọ

37 Anh/Chị đã quyết định đúng khi thuê trọ tại đây QĐ3 Đinh Hoàng Tường Vy và cộng sự (2020); Trần Trung Hiếu (2017)

38 Trong tương lai Anh/Chị muốn tìm chỗ trọ tốt hơn hiện tại QĐ4 Trần Trung Hiếu (2017);

Nguồn: Tác giả tổng hợp 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

Tác giả thiết kế kế bảng câu hỏi khảo sát thông qua biểu mẫu khảo sát Google Form bao gồm 4 phần: Phần giới thiệu, phần gạn lọc, phần thông tin nhân khẩu học và phần nội dung chính.

Theo TS.Nguyễn Thành Hiếu (2014), phần giới thiệu phiếu điều tra đóng vai trò quan trọng đối với phiếu điều tra vì nó ảnh hưởng đến tỷ lệ phản hồi của đối tượng nghiên cứu.

Về phần gạn lọc và nhân khẩu học, tác giả sử dụng các câu hỏi định tính với thang đo định danh để xác định và gạn lọc đối tượng khảo sát Cuối cùng phần nội dung chính được tác giả thiết kế theo thang đo quãng Likert (Likert, 1932) Đây là loại thang đo nhằm mô tả thái độ, chính kiến của đối tượng được khảo sát về một vấn đề kinh tế, xã hội nào đó và được đặt tên theo tên của người đã đề xướng ra nó, là nhà khoa học xã hội người Mỹ-Rensis Likert (Phạm Xuân Giang và Nguyễn Thị Phương Thảo, 2020)

Chọn mẫu nghiên cứu

Tác giả đã lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất để tiến hành hiện thực hoá mục tiêu đề bài Các sinh viên cao đẳng/đại học đang sinh sống và thuê nhà trọ trên địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh là đối tượng mà tác giả khảo sát Vì thời gian và chi phí có hạn nên tác giả lựa chọn khảo sát trực tiếp và khảo sát trực tuyến là chủ yếu.

Trong các nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố, kích thước mẫu tối thiểu phải gấp 5 lần tổng số biến quan sát n = 5*m (m là biến quan sát) Tuy nhiên kích thước mẫu tối thiểu phải lớn hơn 50 (J Hair và cs., 1998) Chọn mẫu phi xác suất thuận tiện do không biết chính xác số lượng sinh viên đang thuê nhà trọ tại địa bàn quận Gò Vấp-TP Hồ Chí Minh Kích thước mẫu được xác định dựa trên công thức: m×5+504×5+50"5

3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu

Các dữ liệu sau khi được thu thập, xử lý sơ bộ và mã hóa, lưu trữ trên phần mềm Excel, sau đó được đưa và phần mềm SPSS 20 để tiến hành các phương pháp tính toán: Mô hình hồi quy và kiểm định giả thuyết.

Mô hình hồi quy tuyến tính (hồi quy bội) được dùng để kiểm định và giải thích lý thuyết giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc Ngoài chức năng làm công cụ mô tả, hồi quy tuyến tính còn được sử dụng như công cụ kết luận để kiểm định các giả thuyết và dự báo các giá trị của tổng thể nghiên cứu.

Nguyễn Ngọc Hiền (2021) cho rằng thống kê mô tả là kỹ thuật để mô tả và tóm tắt các yếu tố chính trong bộ dữ liệu bằng phương pháp bảng, biểu đồ, đồ thị và các phương pháp tóm tắt, nó giúp các tác giả nghiên cứu hiểu rõ hơn về dữ liệu nghiên cứu Phân tích dựa trên bộ dữ liệu đang được nghiên cứu (mẫu), nó không đưa ra bất cứ kết luận hay suy luận nào từ dữ liệu.

Từ số liệu thu thập được, tiến hành lập bảng mô tả về giới tính, trình độ học vấn, năm đang học, thu nhập, loại trường đang học Qua đó, tính toán các đại lượng thống kê mô tả như tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình, giá trị trung vị, tần suất nhằm đưa ra những nhận xét cụ thể, chính xác

3.4.2.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Độ tin cậy của các thang đo được tính toán thông qua chỉ số Cronbach’s Alpha Chỉ số này giúp loại bỏ các biến không cần thiết ra khỏi dữ liệu Theo Nunnally (1987) và Peterson (1994), thang đo được đánh giá chấp nhận và tốt cần đáp ứng đủ 2 điều kiện sau:

Thứ nhất, hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng > 0,6); Chất lượng dịch vụ.

Thứ hai, hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) > 0,3.

3.4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Theo Nguyễn Ngọc Hiền (2021), phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật được sử dụng với mục đích rút gọn tập hợp biến quan sát thành một tập hợp biến quan sát nhỏ hơn, có ý nghĩa hơn Nhờ đó, có thể loại bỏ các biến đo lường không đạt yêu cầu

Các tham số thống kê trong phân tích nhân tố khám phá EFA bao gồm:

Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Statistic): nhằm kiểm định mức độ thích hợp của tương quan nội tại giữa các biến quan sát trong khái niệm Hay nói cách khác là xem xét sự phù hợp của kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 3.5: Tiêu chuẩn KMO và mức độ phù hợp của phân tích nhân tố

Chỉ số KMO Mức độ phù hợp của phân tích nhân tố

0,6); Chất lượng dịch vụ ≤ KMO < 0,7 Tạm được

0,5 ≤ KMO < 0,6); Chất lượng dịch vụ Khá tệ

KMO < 0,5 Không thể chấp nhận được

Dựa vào tiêu chuẩn đề cập ở bảng trên, giá trị KMO được chấp nhận trong nghiên cứu này là:

Chỉ số Bartlett (Bartlett's test of sphericity): nhằm xem xét mối quan hệ tương quan giữa các biến đo lường trong tập dữ liệu (Nguyễn Ngọc Hiền, 2021) Theo Nguyễn Đình Thọ

(2011), kiểm định này dùng để xem xét ma trận tương quan có phải ma trận đơn vị I. Điều kiện để các biến các quan sát có tương quan với nhau:

Chỉ số dừng nhân tố (Eigenvalues): đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, là tiêu chí xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA Điều kiện:

Hệ số tải nhân tố (Factor Loading): Cho thấy sự tương quan giữa các biến và nhân tố mà chúng đại diện (Nguyễn Ngọc Hiền, 2021) Theo Hair và cộng sự (2009), hệ số tải nhân tố trong phạm vi bằng ± 0,5 hoặc lớn hơn được coi là có ý nghĩa thực tế.

Xoay nhân tố (Factor Rotation): Là một công cụ quan trọng dùng để giải thích các nhân tố giúp phân phối lại phương sai từ các nhân tố sau để đạt được mô hình nhân tố đơn giản hơn và có ý nghĩa hơn về mặt lý thuyết (Nguyễn Ngọc Hiền, 2021) Theo Hair và cộng sự

(2009), có hai phương pháp xoay nhân tố đó là: Phép xoay vuông góc (Orthogonal rotation) và phép xoay không vuông góc (Oblique rotation).

Phương pháp xoay nhân tố được sử dụng trong nghiên cứu này là xoay vuông góc bằng phép xoay Varimax.

3.4.2.4 Phân tích phương sai ANOVA test

Là kỹ thuật phân tích phương sai, được sử dụng với mục đích phân tích sự khác nhau của những giá trị trung bình giữa các biến phụ thuộc với nhau và xác định mức độ ảnh hưởng giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc trong nghiên cứu hồi quy.

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Kết quả nghiên cứu

4.1.1 Mô tả cấu trúc mẫu

Mẫu khảo sát được tác giả thu thập thông qua bảng khảo sát câu hỏi online và hình thức thu thập mẫu trực tiếp Khảo sát thu về 413 phiếu nhưng thực tế có 30 phiếu không đạt yêu cầu phải loại bỏ các phiếu không đạt yêu cầu còn lại 383 phiếu và được nhập vào phần mềm Excel mã hóa dữ liệu sau đó đưa vào phần mềm SPSS 20.0 để phân tích.

Bảng 4.6); Chất lượng dịch vụ: Kết quả thống kê mô tả

Cao đẳng 76); Chất lượng dịch vụ 19,8 Đại học 307 80,2

Năm 4 156); Chất lượng dịch vụ 40,7

Mức thu nhập, trợ cấp hàng tháng

Từ 2 - 5 triệu đồng 156); Chất lượng dịch vụ 40,7

Trường Đại ĐH Công Nghiệp TP.HCM 128 33,4 học đang theo học ĐH Văn Lang 46); Chất lượng dịch vụ 12 ĐH Sài Gòn 25 6); Chất lượng dịch vụ,5 ĐH Văn Hiến 27 7 ĐH Công Nghệ TP.HCM 25 6); Chất lượng dịch vụ,5 ĐH Kinh tế- Tài chính TP HCM 9 2,3 ĐH Mở TP HCM 21 5,5 ĐH Gia Định 18 4,7 ĐH Hồng Bàng 16); Chất lượng dịch vụ 4,2

CĐ Giao Thông Vận Tải TP HCM 26); Chất lượng dịch vụ 6); Chất lượng dịch vụ,8

CĐ Kinh Tế Đối Ngoại 23 6); Chất lượng dịch vụ

CĐ Kinh Tế TP HCM 5 1,3

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS

Về cơ cấu theo giới tính: Dựa trên Bảng 4.1 ta thấy tổng cộng có 383 đối tượng khảo sát trong đó 184 người là nam chiếm tỷ trọng 48%, còn lại là 199 người tham gia khảo sát còn lại là nữ chiếm 52% Điều đó cho thấy giới tính giữa những người trả lời câu hỏi là ngang nhau vì trên địa bàn quận Gò Vấp sinh viên phân bổ khá là đồng đều.

Về cơ cấu theo trình độ: Thông qua 383 phiếu khảo sát đánh giá về trình độ học vấn thì có 76); Chất lượng dịch vụ người tham gia đang học hệ Cao đẳng chiếm 19,8% và người trả lời đang theo hệ Đại học là khá nhiều, có tới 307 phiếu khảo sát chiếm 80,2% tỷ trọng cao gần gấp 4 lần so với hệ cao đẳng Điều này cho thấy có sự chênh lệnh khá lớn giữa trình độ học vấn của đề tài khảo sát này.

Về cơ cấu năm đang học: Từ kết quả phân tích cho thấy, số lượng trả lời phiếu khảo sát của sinh viên năm nhất là 22 người chiếm 5,7% Sinh viên năm hai có 82 người trả lời chiếm tỷ trọng là 21,4%, sinh viên năm ba là 123 người trả lời với tỷ trọng 32,1% và cuối cùng là sinh viên năm tư có số lượng người trả lời cao nhất với 156); Chất lượng dịch vụ phiếu chiếm 40,7%.

Từ đó ta có thể kết luận phần lớn sinh viên quan tâm đến thuê trọ trong đề tài này hầu như là sinh viên năm ba và năm tư.

Về cơ cấu mức thu nhập, trợ cấp hàng tháng: Phân tích kết quả thống kê cho thấy, có 37 người trả lời thu nhập hàng tháng dưới 2 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9,7% 156); Chất lượng dịch vụ người khảo sát trả lời có thu nhập từ 2 – 5 triệu đồng chiếm 40,7%, 131 người tham gia trả lời có thu nhập từ 5 – 10 triệu đồng có tỷ trọng 34,2% và cuối cùng là có thu nhập trên 10 triệu đồng có 59 người trả lời chiếm 15,4% tổng số Từ kết quả trên, ta có thể thấy mức thu nhập mà sinh viên đa phần có mức ổn định với thời gian làm việc và học tập tại thành phố Hồ Chí Minh, không cao cũng không thấp Khá trùng khớp với thống kê năm học của sinh viên đang theo đuổi.

Về cơ cấu trường Đại học đang theo học: Kết quả trên Bảng 4.1 cho thấy trường Đại học

Công Nghiệp là trường có sinh viên trả lời khảo sát nhiều nhất với tổng số phiếu là 128 chiếm 33,4% Đứng thứ hai là những sinh viên đang theo học tại trường Văn Lang với 46); Chất lượng dịch vụ người trả lời khảo sát với tỷ trọng 12% Hai trường đại học này chiếm đại đa số người trả lời câu hỏi khảo sát cũng dễ hiểu là vì đây là một trong những trường top đầu về số lượng sinh viên đang sinh sống và học tập ở quận Gò Vấp Sinh viên các trường còn lại có tỷ trọng hầu hết dưới 10% và số phiếu khảo sát cũng ngang nhau.

4.1.2 Kiểm dịnh phân tích hệ số Cronbach’s Alpha

Bảng 4.7: Bảng phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc

Biến Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến Thang đo Giá cả: Cronbach’s Alpha = 0,822

GC1 11,74 6); Chất lượng dịch vụ,180 0,6); Chất lượng dịch vụ89 0,758 GC2 11,75 5,898 0,6); Chất lượng dịch vụ76); Chất lượng dịch vụ 0,76); Chất lượng dịch vụ1 GC3 11,55 6); Chất lượng dịch vụ,46); Chất lượng dịch vụ2 0,545 0,821 GC4 11,73 5,808 0,6); Chất lượng dịch vụ79 0,76); Chất lượng dịch vụ0

Thang đo Cơ sở vật chất: Cronbach’s Alpha = 0,882

CSVC1 14,79 7,555 0,6); Chất lượng dịch vụ98 0,86); Chất lượng dịch vụ1

CSVC3 14,83 6); Chất lượng dịch vụ,984 0,789 0,839

CSVC4 14,87 7,516); Chất lượng dịch vụ 0,737 0,852

CSVC5 14,90 7,6); Chất lượng dịch vụ53 0,6); Chất lượng dịch vụ18 0,880

Thang đo Vị trí: Cronbach’s Alpha = 0,841

VT2 17,6); Chất lượng dịch vụ5 9,845 0,6); Chất lượng dịch vụ01 0,818 VT3 17,83 9,517 0,6); Chất lượng dịch vụ56); Chất lượng dịch vụ 0,807 VT4 17,85 9,726); Chất lượng dịch vụ 0,6); Chất lượng dịch vụ11 0,816); Chất lượng dịch vụ VT5 17,88 9,488 0,56); Chất lượng dịch vụ9 0,826); Chất lượng dịch vụ VT6); Chất lượng dịch vụ 17,79 9,6); Chất lượng dịch vụ42 0,708 0,799

Thang đo An ninh: Cronbach’s Alpha = 0,863

AN1 14,84 8,6); Chất lượng dịch vụ94 0,511 0,881

AN4 14,85 8,216); Chất lượng dịch vụ 0,712 0,828

Thang đo Quan hệ xã hội: Cronbach’s Alpha = 0,881

1 11,04 4,36); Chất lượng dịch vụ7 0,710 0,86); Chất lượng dịch vụ1 QHXH

2 11,06); Chất lượng dịch vụ 4,187 0,776); Chất lượng dịch vụ 0,834 QHXH

3 11,22 4,6); Chất lượng dịch vụ70 0,704 0,86); Chất lượng dịch vụ2 QHXH

Thang đo Loại nhà trọ: Cronbach’s Alpha = 0,836

LNT1 14,79 7,06); Chất lượng dịch vụ5 0,6); Chất lượng dịch vụ6); Chất lượng dịch vụ2 0,796); Chất lượng dịch vụLNT2 14,74 7,259 0,6); Chất lượng dịch vụ6); Chất lượng dịch vụ7 0,796); Chất lượng dịch vụ

LNT3 14,6); Chất lượng dịch vụ2 6); Chất lượng dịch vụ,716); Chất lượng dịch vụ 0,6); Chất lượng dịch vụ87 0,789 LNT4 14,78 7,36); Chất lượng dịch vụ1 0,525 0,836); Chất lượng dịch vụ LNT5 14,6); Chất lượng dịch vụ0 7,188 0,6); Chất lượng dịch vụ58 0,798

Thang đo Chất lượng dịch vụ: Cronbach’s Alpha = 0,854

CLDV1 15,6); Chất lượng dịch vụ8 9,96); Chất lượng dịch vụ6); Chất lượng dịch vụ 0,592 0,844 CLDV2 15,82 9,6); Chất lượng dịch vụ6); Chất lượng dịch vụ6); Chất lượng dịch vụ 0,6); Chất lượng dịch vụ33 0,834 CLDV3 15,6); Chất lượng dịch vụ8 10,004 0,6); Chất lượng dịch vụ73 0,822

CLDV4 15,6); Chất lượng dịch vụ0 9,497 0,727 0,808

CLDV5 15,6); Chất lượng dịch vụ3 9,835 0,721 0,811

Thang đo Quyết định thuê: Cronbach’s Alpha = 0,885

QĐ1 10,74 4,081 0,6); Chất lượng dịch vụ91 0,873

QĐ2 10,90 3,6); Chất lượng dịch vụ75 0,854 0,810

QĐ3 10,88 4,26); Chất lượng dịch vụ2 0,6); Chất lượng dịch vụ08 0,904

QĐ4 10,90 3,6); Chất lượng dịch vụ75 0,854 0,810

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS

Thang đo “Giá cả” được đo lường với 4 biến quan sát Từ phân tích kết quả thống kê trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo bằng 0,822 > 0,6); Chất lượng dịch vụ và hệ số tương quan biến tổng của cả 4 biến quan sát từ GC1 đến GC4 trong thang đo đều > 0,3 Ta kết luận thang đo “Giá cả” đảm bảo được độ tin cậy và có thể sử dụng.

Nhân tố Cơ sở vật chất

Thang đo “Cơ sở vật chất” được đo lường với 5 biến quan sát Từ phân tích kết quả thống kê trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo bằng 0,882 > 0,6); Chất lượng dịch vụ và hệ số tương quan biến tổng của cả 5 biến quan sát từ CSVC1 đến CSVC5 trong thang đo đều > 0,3 Ta kết luận thang đo “Cơ sở vật chất” đảm bảo được độ tin cậy và có thể sử dụng.

Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập

Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập

Ma trận xoay nhân tố

CSVC2 0,6); Chất lượng dịch vụ86); Chất lượng dịch vụ

VT6); Chất lượng dịch vụ 0,76); Chất lượng dịch vụ1

VT3 0,6); Chất lượng dịch vụ24

VT1 0,56); Chất lượng dịch vụ6); Chất lượng dịch vụ

VT2 0,506); Chất lượng dịch vụ

CLDV5 0,746); Chất lượng dịch vụ

CLDV2 0,6); Chất lượng dịch vụ77

AN1 0,6); Chất lượng dịch vụ95

AN3 0,6); Chất lượng dịch vụ6); Chất lượng dịch vụ2

AN2 0,6); Chất lượng dịch vụ24

LNT1 0,76); Chất lượng dịch vụ9

LNT4 0,6); Chất lượng dịch vụ6); Chất lượng dịch vụ8

LNT5 0,6); Chất lượng dịch vụ20

GC2 0,736); Chất lượng dịch vụ

GC3 0,6); Chất lượng dịch vụ54

Chỉ số dừng nhân tố: 1,012 Tổng phương sai trích: 65,923%

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS

Kết quả kiểm định phân tích nhân tố cho thấy có 33 biến quan sát được nhóm thành 7 nhân tố Các biến có trọng số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết thực

Hệ số KMO = 0,927 > 0,5 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu

Kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể

Chỉ số dừng nhân tố Eigenvalue = 1,012 > 1 đạt yêu cầu, thỏa điều kiện lớn hơn hoặc bằng 1 cho thấy 7 nhân tố được rút trích có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.

Tổng phương sai trích bằng 6); Chất lượng dịch vụ5,923%, cho biết 7 nhân tố giải thích được 6); Chất lượng dịch vụ5,923% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu 7 nhân tố được hình thành sau khi phân tích EFA đều có giá trị Cornbach’s Alpha > 0,6); Chất lượng dịch vụ nên các thang đo này đạt yêu cầu khi phân tích ở các bước tiếp theo.

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc

Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

Chỉ số dừng nhân tố = 2,991 Tổng phương sai trích = 74,765

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS

Kết quả phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc cho thấy có 4 biến quan sát được nhóm thành 1 nhân tố Các biến có trọng số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố biến phụ thuộc, chúng có ý nghĩa thiết thực

Hệ số KMO = 0,921 > 0,5 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu.

Kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05, do vậy 4 biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.

Chỉ số dừng nhân tố Eigenvalue = 2,991 > 1 đạt yêu cầu, thỏa điều kiện lớn hơn hoặc bằng 1 cho thấy 4 nhân tố được rút trích có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.

Tổng phương sai trích bằng 74,76); Chất lượng dịch vụ5%, cho biết 4 nhân tố giải thích được 74,76); Chất lượng dịch vụ5% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu.

4.2.3 Bảng tổng hợp các biến sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA

Bảng 4.11: Bảng tổng hợp các biến sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA

STT Các nhân tố Tên nhân tố Biến quan sát

1 GC Giá cả GC1, GC2, GC3, GC4

2 CSVC Cơ sở vật chất CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5

3 VT Vị trí VT1, VT2, VT3, VT4, VT5, VT6); Chất lượng dịch vụ

4 AN An ninh AN1, AN2, AN3, AN4,AN5

5 QHXH Quan hệ xã hội QHXH1, QHXH2, QHXH3, QHXH4

6); Chất lượng dịch vụ LNT Loại nhà trọ LNT1, LNT2, LNT3, LNT4, LNT5

7 CLDV Chất lượng dịch vụ CLDV1, CLDV2, CLDV3, CLDV4, CLDV5

8 QĐ Quyết định thuê QĐ1, QĐ2, QĐ3, QĐ4

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Phân tích tương quan Pearson

QĐ: “Quyết định thuê trọ” (là trung bình của các biến QĐ1, QĐ2, QĐ3, QĐ4)

GC: “Giá cả” (Là trung bình của các biến GC1,GC2, GC3, GC4)

VT: “Vị trí” (Là trung bình của các biến VT1, VT2,VT3, VT4, VT5, VT6); Chất lượng dịch vụ)

CSVC: “Cơ sở vật chất” (Là trung bình của các biến CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4)

CLDV: “Chất lượng dịch vụ” (Là trung bình của các biến CLDV1, CLDV2, CLDV3, CLDV4, CLDV5)

AN: “An ninh” (Là trung bình của các biến AN1, AN2, AN3, AN4, AN5)

QHXH: “Quan hệ xã hội” (Là trung bình của các biến QH1, QH2, QH3)

LNT: “Loại nhà trọ” (Là trung bình của các biến LNT1, LNT2, LNT3, LNT4, LNT5)

Bảng 4.12: Phân tích tương quan hệ số Pearson

Giá cả Cơ sở vật chất

Vị trí An ninh Quan hệ xã hội

Hệ số Pearson 1 0,306); Chất lượng dịch vụ*

* 0,289** 0,274** 0,16); Chất lượng dịch vụ5** 0,16); Chất lượng dịch vụ4*

1 0,6); Chất lượng dịch vụ47** 0,6); Chất lượng dịch vụ53** 0,514** 0,481*

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS

Từ bảng phân tích hệ số tương quan Pearson cho thấy giá trị Sig của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0,05 và hệ số tương quan của các biến độc lập và biến phụ thuộc đều dương Do đó, các biến độc lập GC, CSVC, VT, AN, QHXH, LNT, CLDV đều có mối tương quan cùng chiều đến biến phụ thuộc là QĐ Trong đó, nhân tố GC là nhân tố có mối tương quan thấp nhất đến quyết định thuê nhà trọ với hệ số tương quan bằng 0,306); Chất lượng dịch vụ, nhân tố có mối tương quan mạnh nhất đến quyết định thuê trọ là nhân tố Cơ sở vật chất với hệ số tương quan 0,6); Chất lượng dịch vụ59 Do đó, các biến nhân tố trong mô hình đủ điều kiện để thực hiện phân tích hồi quy.

Phân tích hồi quy đa biến và các kiểm định có liên quan

4.4.1 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình

Bảng 4.13: Bảng đánh giá độ phù hợp của mô hình theo R2 hiệu chỉnh

Sai số chuẩn dự báo

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS

Thông qua bảng phân tích trên, ta thấy hệ số R có giá trị 0.76); Chất lượng dịch vụ1 cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mô hình có mối tương quan chặt chẽ Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0,571 cho ta thấy mô hình giải thích được 57,1% cho tổng thể về mối liên hệ giữa các yếu tố quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh Hay nói cách khác là 57,1% sự biến thiên của biến quyết định thuê nhà trọ được giải thích bởi 7 nhân tố Giá trị R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh chính xác hơn sự phù hợp của mô hình so với với tổng thể, ta có giá trị R điều chỉnh bằng 0,571 với kiểm định F Change, Sig ≤ 0.05 có nghĩa tồn tại mô hình hồi quy tuyến tính giữa sự hài lòng và 7 nhân tố ảnh hưởng.

Hệ số Durbin-Watson có giá trị là 1,951, nằm trong khoảng 1,5 đến 2,5 nên kết quả không vi phạm giả định tự tương quan chuỗi bậc nhất.

4.4.2 Kiểm định mô hình phù hợp F

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định ANOVA

Mô hình Tổng bình phương Df

Số dư 6); Chất lượng dịch vụ7,575 375 0,180 Tổng 16); Chất lượng dịch vụ0,352 382

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS Để kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể ta thường xét Sig của kiểm định F trong bảng phân tích phương sai ANOVA Từ bảng phân tích trên cho ta thấy giá trị Sig = 0,000 < 0,05 Kết luận: có sự khác biệt trung bình của một biến định lượng đối với những giá trị khác nhau của một biến định tính vì vậy mô hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được, đồng thời các biến đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận (Tolerance > 0,0001).

4.4.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Bảng 4.15: Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến lần 1

Nhân tố Đo lường đa cộng tuyến Độ chấp nhận Hệ số phóng đại phương sai (VIF)

AN 0,496); Chất lượng dịch vụ 2,014

QHXH 0,56); Chất lượng dịch vụ9 1,758

LNT 0,598 1,6); Chất lượng dịch vụ73

GC 0,56); Chất lượng dịch vụ1 1,782

CSVC 0,426); Chất lượng dịch vụ 2,348

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS

Kết quả phân tích trong bảng trên cho ta thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến đều có giá trị thấp dao động trong khoảng từ 1 đến 5 nên có thể kết luận mối liên hệ giữa các biến độc lập này là không đáng kể hay nói cách khác là đa cộng tuyến ở mô hình là không nghiêm trọng.

4.4.4 Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter

Bảng 4.16); Chất lượng dịch vụ: Kết quả phân tích hồi quy đa biến lần 1

Mô hình Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig

1 Hằng số 0,077 0,170 0,454 0,6); Chất lượng dịch vụ50

LNT 0,001 0,036); Chất lượng dịch vụ 0,001 0,031 0,975

CLDV 0,038 0,049 0,036); Chất lượng dịch vụ 0,776); Chất lượng dịch vụ 0,438

AN 0,16); Chất lượng dịch vụ7 0,044 0,182 3,830 0,000

VT 0,123 0,038 0,146); Chất lượng dịch vụ 3,237 0,001

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS

Từ kết quả phân tích mức ý nghĩa giữa các biến độc lập ở bảng trên, ta thấy có nhân tố Loại nhà trọ (LNT) có mức ý nghĩa Sig = 0,975 > 0,05 và nhân tố Chất lượng dịch vụ (CLDV) cũng có mức ý nghĩa Sig = 0,438 > 0,05 nên không được chấp nhận trong mô hình này, ngoài ra các biến độc lập còn lại đều có mức ý nghĩa Sig < 0,05 nên được chấp nhận trong mô hình Vì vậy, ta cần loại bỏ biến Loại nhà trọ và Chất lượng dịch vụ chạy lại lần hai

Kết quả phân tích dữ liệu lần 2:

Bảng 4.17: Kết quả phân tích hồi quy đa biến lần 2

Mô hình Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn t Sig hóa

1 Hằng số 0,105 0,16); Chất lượng dịch vụ2 0,6); Chất lượng dịch vụ49 0,516); Chất lượng dịch vụ

CSVC 0,314 0,045 0,324 6); Chất lượng dịch vụ,949 0,000

AN 0,170 0,043 0,186); Chất lượng dịch vụ 3,939 0,000

QHXH 0,106); Chất lượng dịch vụ 0,041 0,112 2,549 0,011

VT 0,126); Chất lượng dịch vụ 0,030 0,149 4,16); Chất lượng dịch vụ7 0,000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS

Sau khi chạy xong dữ liệu lần 2, từ kết quả xem xét mức ý nghĩa các biến độc lập trong mô hình hồi quy cho thấy, tất cả có 5 nhân ảnh hưởng đến quyết định thuê trọ vì có mức ý nghĩa Sig < 0,05 nên được chấp nhận trong phương trình hồi quy, và đều có tác động dương (hệ số Beta dương) đến quyết định thuê trọ (QĐ).

Thông qua bảng phân tích trên, ta thấy hệ số R có giá trị 0,76); Chất lượng dịch vụ0 cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mô hình có mối tương quan chặt chẽ Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0,572 cho ta thấy mô hình giải thích được 57,2% cho tổng thể về mối liên hệ giữa các yếu tố quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh Hay nói cách khác là 57,2% sự biến thiên của biến quyết định thuê nhà trọ được giải thích bởi 5 nhân tố.

Từ bảng phân tích trên cho ta thấy giá trị Sig = 0,000 < 0,05 Kết luận: Có sự khác biệt trung bình của một biến định lượng đối với những giá trị khác nhau của một biến định tính vì vậy mô hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.

4.4.5 Kiểm định phương sai phần dư thay đổi

Bảng 4.18: Bảng kiểm định phương sai phần dư thay đổi

E Giá cả Cơ sở vật chất Vị trí An ninh

Quan hệ xã hội Spearma n's rho

Hệ số tương quan 1,000 0,06); Chất lượng dịch vụ9 0,083 0,036); Chất lượng dịch vụ 0,094 0,059 Sig (2- tailed) 0,177 0,106); Chất lượng dịch vụ 0,486); Chất lượng dịch vụ 0,06); Chất lượng dịch vụ5 0,250

Hệ số tương quan 0,06); Chất lượng dịch vụ9 1,000 0,314** 0,295** 0,295**0,185** Sig (2- tailed) 0,177 0,000 0,000 0,000 0,000

Hệ số tương quan 0,083 0,314** 1,000 0,6); Chất lượng dịch vụ6); Chất lượng dịch vụ1** 0,6); Chất lượng dịch vụ51**0,471** Sig (2- tailed) 0,106); Chất lượng dịch vụ 0,000 0,000 0,000 0,000

Hệ số tương quan 0,036); Chất lượng dịch vụ 0,295** 0,6); Chất lượng dịch vụ6); Chất lượng dịch vụ1** 1,000 0,531**0,429** Sig (2- tailed) 0,486); Chất lượng dịch vụ 0,000 0,000 0,000 0,000

An ninh Hệ số tương quan 0,094 0,295** 0,6); Chất lượng dịch vụ51** 0,531** 1,0000,487** Sig (2- tailed)

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS

Giá trị Sig giữa trị tuyệt đối của phương sai phần dư thay đổi với Giá cả, Cơ sở vật chất,

Vị trí, An ninh, Quan hệ xã hội lần lượt là 0,177; 0,106); Chất lượng dịch vụ; 0,184; 0,486); Chất lượng dịch vụ; 0,06); Chất lượng dịch vụ5 và 0,250 đều lớn hơn 0,05 Không có biến với giá trị sig < 0,05 nên không có hiện tượng phương sai phần dư hay đổi do đó tất cả các biến này được giữ lại để tiếp tục phân tích.

Sau khi thực hiện các phép kiểm định hồi quy so với tổng thể ta thấy mô hình không vi phạm các giả thuyết kiểm định và có ý nghĩa thống kê Từ kết quả xem xét mức ý nghĩa các biến độc lập trong mô hình hồi quy ta thấy có 5 biến ảnh huởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên đó là biến: Giá cả (GC), An ninh (AN), Quan hệ xã hội (QHXH), Vị trí (VT) và Cơ sở vật chất (CSVC) vì các biến này có mức ý nghĩa Sig < 0,05 nên được chấp nhận trong phương trình hồi quy và đều có tác động dương (hệ số Beta dương) đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên.

Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với 5 biến độc lập được thể hiện trong phương trình sau:

Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa có dạng như sau:

QĐ= 0,105 + 0,277*GC + 0,170*AN + 0,106); Chất lượng dịch vụ*QHXH + 0,126); Chất lượng dịch vụ*VT + 0,314*CSVC

Phương trình hồi quy chuẩn hóa:

QĐ= 0,229*GC + 0,186); Chất lượng dịch vụ*AN + 0,112*QHXH + 0,149*VT + 0,324*CSVC Ý nghĩa hệ số hồi quy:

B của “Giá cả”: 0,229 trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi nếu giá cả (GC) tăng hoặc giảm 1 đơn vị thì quyết định thuê trọ (QĐ) tăng hoặc giảm 0,229 đơn vị.

B của “An ninh”: 0,186); Chất lượng dịch vụ trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi nếu an ninh (AN) tăng hoặc giảm 1 đơn vị thì quyết định thuê trọ (QĐ) tăng hoặc giảm 0,186); Chất lượng dịch vụ đơn vị.

B “Quan hệ xã hội”: 0,112 trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi nếu quan hệ xã hội (QHXH) tăng hoặc giảm 1 đơn vị thì quyết định thuê trọ (QĐ) tăng hoặc giảm 0,112 đơn vị.

B “Vị trí”: 0,149 trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi nếu vị trí (VT) tăng hoặc giảm 1 đơn vị thì quyết định thuê trọ (QĐ) tăng hoặc giảm 0,149 đơn vị

B “Cơ sở vật chất”: 0,324 trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi nếu cơ sở vật chất (CSVC) tăng hoặc giảm 1 đơn vị thì quyết định thuê trọ (QĐ) tăng hoặc giảm 0,324 đơn vị.

Bảng 4.19: Bảng thể hiện mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố

STT Nhân tố Beta chuẩn hóa Phần trăm (%) Thứ tự ảnh hưởng

2 AN 0,186); Chất lượng dịch vụ 18,6); Chất lượng dịch vụ 3

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Hệ số beta của giá cả, an ninh, quan hệ xã hội, vị trí và cơ sở vật chất lần lượt là 0,229; 0,186); Chất lượng dịch vụ; 0,112; 0,149; 0,324 và lần lượt chiếm 22,9%; 18,6); Chất lượng dịch vụ%; 11,2%; 14,9%; 32,4% Như vậy các giả thuyết được đưa ra ban đầu đều được chấp nhận, mức độ quan trọng nhất là cơ sở vật chất, thứ hai là giá cả, kế tiếp là an ninh nhà trọ, thứ tư là vị trí và cuối cùng là quan hệ xã hội.

Kết quả nghiên cứu

Hình 4.11: Kết quả nghiên cứu thang đo của các nhân tố ảnh hưởng đến ý định

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Bảng 4.20: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Diễn giải Kết quả

H1 Giá cả ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP HCM.

H2 Cơ sở vật chất ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP HCM.

H3 Vị trí ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh Chấp nhận

Quyết định thuê nhà trọ

6); Chất lượng dịch vụ0 viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP HCM.

H4 An ninh nhà trọ ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP HCM.

H5 Mối quan hệ xã hội ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP HCM.

H6); Chất lượng dịch vụ Loại nhà ở ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP HCM.

H7 Chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp-TP HCM.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Phân tích ANOVA

Giả thuyết H1: Có sự khác biệt giữa giới tính và quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh.

Bảng 4.21: Kết quả phân tích ANOVA về giới tính

Giới tính N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Quyết định thuê trọ Nam 184 3,56); Chất lượng dịch vụ79 0,6); Chất lượng dịch vụ5974 0,0486); Chất lượng dịch vụ4

Nữ 199 3,6); Chất lượng dịch vụ6); Chất lượng dịch vụ96); Chất lượng dịch vụ 0,6); Chất lượng dịch vụ3450 0,04498

Phương sai không đồng nhất

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS

Kết quả phân tích kiểm định Independent Samples Test cho thấy, kiểm định Levene’s có Sig = 0,6); Chất lượng dịch vụ77 > 0,05, ta kết luận không có sự khác biệt giữa phương sai hai giới tính nam và nữ.

Vì thế ta tiếp tục sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng phương sai không đồng nhất, ta thấy mức ý nghĩa của kiểm định t có giá trị Sig = 0,125 > 0,05 nên không có sự khác biệt nhau giữa giới tính và quyết định thuê trọ của sinh viên.

Kết luận: Bác bỏ giả thuyết H1

Giả thuyết H2: Có sự khác biệt giữa năm theo học và quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh.

Bảng 4.22: Kết quả phân tích ANOVA về năm theo học

N Trung bình Độ lệch chuẩn

Năm 1 22 3,6); Chất lượng dịch vụ818 0,72037

Năm 2 82 3,6); Chất lượng dịch vụ524 0,71552

Năm 3 123 3,6); Chất lượng dịch vụ6); Chất lượng dịch vụ26); Chất lượng dịch vụ 0,6); Chất lượng dịch vụ2149 Năm 4 156); Chất lượng dịch vụ 3,56); Chất lượng dịch vụ25 0,6); Chất lượng dịch vụ2193 Tổng 383 3,6); Chất lượng dịch vụ208 0,6); Chất lượng dịch vụ4790

Kiểm định Levene df1 df2 Sig

Tổng 16); Chất lượng dịch vụ0,352

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS

Kiểm định Levene cho giá trị Sig = 0,252 > 0,05, do đó ta kết luận không có sự khác biệt giữa phương sai các nhóm năm học Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy giá trị Sig0,540 > 0,05, vậy không có sự khác biệt giữa năm theo học và quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh

6); Chất lượng dịch vụ2 Kết luận: Bác bỏ giả thuyết H2.

Giả thuyết H3: Có sự khác biệt giữa thu nhập/trợ cấp hàng tháng và quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh.

Bảng 4.23: Kết quả phân tích ANOVA về thu nhập/trợ cấp

N Trung bình Độ lệch chuẩn

Dưới 2 triệu đồng 37 3,56); Chất lượng dịch vụ76); Chất lượng dịch vụ 0,6); Chất lượng dịch vụ9384

Từ 2-5 triệu đồng 156); Chất lượng dịch vụ 3,5737 0,72190

Từ 5-10 triệu đồng 123 3,6); Chất lượng dịch vụ6); Chất lượng dịch vụ03 0,59893 Trên 10 triệu đồng 156); Chất lượng dịch vụ 3,6); Chất lượng dịch vụ907 0,50288

Tổng 383 3,6); Chất lượng dịch vụ208 0,6); Chất lượng dịch vụ4790

Kiểm định Levene df1 df2 Sig

Tổng 16); Chất lượng dịch vụ0,352

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS

Kiểm định Levene cho giá trị Sig = 0,002 < 0,05, do đó ta kết luận có sự khác biệt giữa phương sai các nhóm thu nhập/trợ cấp Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy giá trị Sig=0,524 > 0,05, vậy không có sự khác biệt giữa thu nhập/trợ cấp và quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh

Kết luận: Bác bỏ giả thuyết H3.

Thảo luận kết quả nghiên cứu

Thông qua kết quả nghiên cứu cho ta thấy, có tổng cộng 8 nhân tố được tiến hành phân tích với 38 biến quan sát được đưa vào phần mềm SPSS 20.0 để xử lý Đầu tiên, tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha đã giữ đủ không loại biến quan sát nào do có có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0,3.

Tiếp theo, ta đưa các biến đủ độ tin cậy vào phân tích nhân tố khám phá EFA, kết quả kiểm định phân tích nhân tố cho thấy có 33 biến quan sát độc lập được nhóm thành 7 nhân tố đều đạt tiêu chuẩn nên không loại bất cứ biến quan sát nào Quá trình phân tích hệ số tương quan Pearson và phương sai phần dư thay đổi (Spearman's rho), các biến nhân tố còn lại trong mô hình đều đủ điều kiện để thực hiện phân tích hồi quy.

Từ kết quả phân tích hồi quy, ta loại nhân tố loại nhà trọ (LNT) và chất lượng dịch vụ (CLDV) do có mức ý nghĩa Sig > 0,05 nên không được chấp nhận trong mô hình nghiên cứu.

Thông qua các kết quả báo cáo trên, ta đút kết các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh theo thứ tự tầm quan trọng là: Cơ sở vật chất (CSVC), Giá cả (GC), An ninh (AN), Vị trí (VT), và cuối cùng là Quan hệ xã hội (QHXH).

So sánh với các nghiên cứu trước

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy Cơ sở vật chất (CSVC) là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại TP HCM (β=0,324) Kết quả nghiên cứu này cũng tương đồng với một số bài nghiên cứu của những tác giả đã tham khảo (Vy và cs., 2020; Trần Trung Hiếu, 2017) Cơ sở vật chất càng đầy đủ, tiện nghi thì quyết định thuê trọ của sinh viên càng tăng.

Tiếp theo là đến nhân tố Giá cả (GC) có tác động mạnh thứ hai đến quyết định thuê phòng trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh Nhân tố này có trong mô hình nghiên cứu có tác động đến quyết định thuê nhà trọ của tác giả nước ngoài (Kolawole và cộng sự, 2016); Chất lượng dịch vụ) cùng với tác giả trong nước (Võ Phạm Thành Nhân, 2013).

Do đó, giá cả càng thấp thì sinh viên càng tăng quyết định thuê phòng trọ.

Nhân tố kế tiếp là An ninh (AN) cũng có tác động và ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bán quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh trong bài nghiên cứu của tác giả trong nước (Trần Trung Hiếu, 2017) Điều này cho thấy, mức độ an ninh tốt, ít xảy ra nguy hiểm thì sinh viên sẽ quyết định thuê trọ cao hơn.

Kế đến là nhân tố Vị trí (VT) là một nhân tố không thể thiếu tác động trực tiếp đến quyết định thue nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh Nhân tố này phù hợp với các nghiên cứu của những tác giả nước ngoài (Kolawole và cộng sự, 2016); Chất lượng dịch vụ) cùng một đa số tác giả trong nước cũng sử dụng biến này là thước đo cho mức độ phù hợp của mô hình (Trần Trung Hiếu, 2017; Vy và cs., 2020; Võ Phạm Thành Nhân,

2013) Vị trí càng thuận lợi, gần nhu cầu mong muốn của sinh viên thì quyết định thuê nhà trọ sẽ tăng cao.

Cuối cùng là nhân tố Quan hệ xã hội (QHXH) có ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh Yếu tố này phù hợp với những nghiên cứu của những tác giả trong nước (Vy và cs., 2020; Trần Trung Hiếu,2017; Nguyễn Bảo Ngọc, 2022).

Trong chương 4, tác giả dựa vào những phương pháp và thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại địa bàn quận Gò Vấp thành phố Hồ ChíMinh đã tiến hành phân tích và xử lý dữ liệu nghiên cứu thông qua phầm mềm SPSS20.0 Có tổng cộng 413 mẫu khảo sát thu vào và làm sạch còn 383 mẫu khảo sát với 7 nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc với tổng là 37 biến quan sát 33 biến độc lập được tác giả đưa vào phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích EFA kết quả vẫn giữ được nguyên vẹn tổng số biến độc lập Tiếp tục đưa vào phân tích và kiểm định hệ số tương quan, hệ số hồi quy Kết quả mô hình còn lại 5 biến độc lập bao gồm: (1) Cơ sở vật chất, (2) Giá cả, (3) An ninh, (4) Vị trí, (5) Quan hệ xã hội, loại đi 2 biến độc lập (1) Loại nhà trọ, (2) Chất lượng dịch vụ.

6); Chất lượng dịch vụ6); Chất lượng dịch vụ

Ngày đăng: 29/05/2024, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w