1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét, Đánh giá các quy Định và việc thực hiện nghi thức nhà nước trong quan hệ quốc tế Ở việt nam hiện nay

26 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 173,08 KB

Nội dung

Nhận xét, Đánh giá các quy Định và việc thực hiện nghi thức nhà nước trong quan hệ quốc tế Ở việt nam hiện nay

Trang 1

BỘ NỘI VỤ PHÂN VIỆN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

thực hiện nghi thức nhà nước trong quan hệ quốc tế ở Việt Nam hiện nay.

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Nghi thức nhà nước

Mã phách:……….

Tp Hồ Chí Minh – 2023

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

Lí do chọn vấn đề 1

Mục tiêu và nhiệm vụ 1

Đối tượng nghiên cứu 1

Phạm vi nghiên cứu 1

Phương pháp nghiên cứu 1

Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài 2

Giả thiết nghiên cứu 2

Kết cấu của tiểu luận: gồm có 3 chương 2

NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NGHI THỨC NHÀ NƯỚC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 3

1.1 Khái niệm 3

1.1.1 Khái niệm nghi thức 3

1.1.2Khái niệm nghi thức nhà nước 3

1.1.3Khái niệm nghi thức ngoại giao 3

1.2 Nguyên tắc ngoại giao 3

1.2.1 Đặc điểm nghi thức nhà nước 4

1.2.2 Các hình thức thăm cấp cao 4

1.2.3 Nghi thức đón, tiếp Nguyên thủ quốc gia thăm cấp cao ở Việt Nam 5

1.2.4 Quy trình đón, tiếp Nguyên thủ quốc gia thăm chính thức Việt Nam 5

1.2.5 Đón tiếp các đoàn khách cấp cao nước ngoài thăm làm việc, thăm nội bộ, thăm cá nhân quá cảnh 6 1.2.6 Lễ tân ngoại giao 7

1.3 Vai trò của nghi thức nhà nước trong quan hệ ngoại giao 8

1.4 Phân loại, đặc điểm ngoại giao 9

1.5 Nguyên tắc, nghị định cơ bản của nghi thức nhà nước trong quan hệ quốc tế ở Việt Nam hiện nay 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN NGHI THỨC NHÀ NƯỚC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .12 2.1 Tổng quan về quan hệ quốc tế ở Việt Nam hiện nay 12

2.1.1 Giới thiệu vài nét về quan hệ giữa Việt Nam và một số quốc gia hiện nay 13

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ngoại giao quốc tế 13

2.1.3 Cơ cấu tổ chức 14

2.2 Vai trò của nghi thức nhà nước đối nhà nước trong quan hệ ngoại giao quốc tế ở Việt Nam hiện nay 16

2.3 Phân tích thực trạng 16

Trang 3

2.4 Nhận xét 18

2.5 Đánh giá chung 18

2.5.1 Nhược điểm 18

2.5.2 Nguyên nhân hạn chế 19

2.5.3 Ưu điểm 19

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 20

3.1 Định hướng hoàn thiện 20

3.2 Giải pháp hoàn thiện 21

KẾT LUẬN 22

DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO 23

Trang 4

MỞ ĐẦU

Lí do chọn vấn đề

-Trong bối cảnh chung, công tác đối ngoại đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, trở thành một điểm sáng trong toàn bộ những thành tựu chung của đất nước ta, góp phần nâng cao vị thế, uy tínquốc tế của Việt Nam

-Những năm gần đây, ngoại giao trong quan hệ quốc tế ở Việt Nam chẳng mấy xa lạ đối với hầu hết các bạn trẻ Việt Nam Thế nhưng, để hiểu đúng về nghi thức đối ngoại hay những nghi thức nhà nước đối với quan hệ ngoại giao cũng như những cơ hội tiến đến với lĩnh vực này còn khá

mơ hồ

- Chia sẻ về vấn đề lợi thế của thanh niên trong hội nhập quốc tế, cô Tôn Nữ Thị Ninh – Chủ tịchQuỹ Hòa bình và Phát triển TP.HCM cho biết thanh niên Việt Nam có kiến thức tốt, ham học hỏi, tiếp thu và dám thử thách ở những lĩnh vực mới Kiến thức của thanh niên khi tiếp xúc thì chỉ là vật liệu, thế nhưng, sự vận dụng kiến thức ấy chưa thức tỉnh, chưa tạo thành sức mạnh, công cụ cho chúng ta

-Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, lĩnh hội kĩ năng giao tiếp, đối ngoại, quan trọng nhất là những người làm công tác trong lĩnh vực ngoại giao, những quy định và vai trò thực hiện là điều bắt buộc phải có và nó cũng là điều kiện của sựthành công trong các lĩnh vực đó Nghi thức nhà nước hết sức phức tạp, không đơn thuần là nói cho hay, nó còn bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau Mà còn có nhiều sự pha trộn đặc biệt của các giá trị niềm tin, chuẩn mực tạo nên dấu ấn riêng Để hiểu và phần nào rõ hơn về nghi thức nhà nước trong quan hệ quốc tế ở Việt Nam hiện nay nên em đã chọn đề tài này

Mục tiêu và nhiệm vụ

-Mục tiêu: nghi thức ngoại giao tạo nên các điểm chung trong nhu cầu tư tưởng Đặc biệt khi nềnngoại giao toàn diện, hiện đại với sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các binh chủng đối ngoại và trụ cột của ngoại giao nỗ lực đóng góp vào thực hiện tầm nhìn và mục tiêu phát triển đất nước, trong đó ngoại giao phục vụ phát triển là nòng cốt Giúp bản thân phần nào hiểu hơn

về nghi thức ngoại giao trong nghi thức nhà nước Tránh được các rào cản trên con đường đạt tớinhững mục tiêu sau này trong sự nghiệp lẫn bên ngoài

-Nhiệm vụ:

Tìm hiều vai trò, thực trạng, định hướng

Nhận xét, đánh giá các quy định nghi thức nhà nước trong quan hệ quốc tế ở Việt Nam hiện nay

Đối tượng nghiên cứu

Các quy định nghi thức nhà nước trong quan hệ quốc tế của Việt Nam hiện nay

Phạm vi nghiên cứu

Từ 2018 đến nay

Phương pháp nghiên cứu

Thu thập từ thông tin, sách báo, tài liệu, phân tích, tổng hợp thông tin.

Trang 5

Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

Việt Nam trong mắt người quốc tế chỉ có chiến tranh, nghèo đói thông qua những thông tin của

họ được dạy, được truyền tải Việt Nam có hàng nghìn năm lịch sử với một nền ngoại giao tinh

tế và hiển hách, từ một nghìn năm Bắc thuộc, trải qua các triều đại khác nhau từ Vua Hùng, An Dương Vương, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê, Nguyễn và thời đại Hồ Chí Minh Nền ngoại giao mới Việt Nam ra đời cùng với việc thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngày 2/9/1945, do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, nay là nước CHXHCN Việt Nam

Nghi thức ngoại giao là một khoa học mang tính tổng hợp, một nghệ thuật của những khả năng,

là hoạt động của các cơ quan làm công tác đối ngoại và các đại diện có thẩm quyền làm công tác đối ngoại của Nhà nước, bảo vệ quyền lợi, lợi ích, quyền hạn của quốc gia, dân tộc ở trong nước

và trên thế giới, góp phần giải quyết các vấn đề quốc tế chung, bằng con đường đàm phán vá các hình thức hoà bình khác

Giả thiết nghiên cứu

Có thể sử dụng phương pháp đánh giá, xem xét tổng hợp hiểu them được các nghi thức trong ngoại giao cũng như những thành tựu quan hệ ngoại giao của Việt Nam trên trường quốc tế hiện nay

Kết cấu của tiểu luận : gồm có 3 chương

-Chương 1: Cơ sở lý luận về các quy định nghi thức nhà nước trong quan hệ quốc tế của Việt Nam hiện nay

-Chương 2: Thực trạng quy định và thực hiện nghi thức nhà nước trong quan hệ quốc tế ở Việt Nam hiện nay

-Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện

Trang 6

NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NGHI THỨC NHÀ NƯỚC TRONG QUAN HỆ

QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm

1.1.1 Khái niệm nghi thức

Nghi thức là toàn bộ nói chung những điều quy định theo quy ước xã hội hoặc thói quen cần phảilàm đúng để đảm bảo tính nghiêm túc của sự giao tiếp hoặc của một buổi lễ Đón khách nước ngoài theo nghi thức ngoại giao, nghi thức của lời nói

1.1.2Khái niệm nghi thức nhà nước

Là Phương thức giao tiếp trong hoạt động quản lý nhà nước nói chung trong văn bản pháp luật của nhà nước và tập quán truyền thống của dân tộc hoặc quốc tế mà các bên quan hệ phải tham gia và thực hiện Bao gồm 5 nội dung:

+Biểu tượng quốc gia

+Kỹ năng giao tiếp thi cử, lời ăn tiếng nói, trang phục công sở

+Công tác lễ tân, tiếp khách

+Công tác trong vần đề hình thức, nội thất

1.1.3Khái niệm nghi thức ngoại giao

Tổng hợp các quy định và tập quán về phép xử sự quốc tế dựa trên cơ sở tôn trọng tất cả những

gì là biểu trưng và đại diện cho quốc gia, được các quốc gia thừa nhận và tôn trọng

1.2 Nguyên tắc ngoại giao

-Tôn trọng lẫn nhau

+Sự tôn trọng những gì là biểu trưng cho độc lập, chủ quyền quốc gia của nhau, tôn trọng những đại diện quốc gia của nhau, tôn trọng phong tục, tập quán của nhau

+Những biểu tượng quốc gia gồm có:

- Quốc hiệu : là tên gọi chính thức của một nước

- Quốc kỳ : là cờ tượng trưng cho một nước

- Quốc ca ( Nhạc và lời ) : Là bài hát chính thức của một nước được hát trong những dịp trọng đại

- Quốc thiều : Là nhạc của quốc ca

- Quốc huy : Là huy hiệu tượng trưng cho một nước

Những biểu tượng đó mang tính chất thiêng liêng vì là vật tượng trưng cho chủ quyền quốc gia,

tự hào dân tộc, cần được xử lý hết sức trân trọng, chu đáo

Những biểu tượng của quốc gia Việt Nam :

· Quốc hiệu :

VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ( 02/09/1945)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( 02/07/1976)

· Quốc kỳ : Điều 141 hiến pháp năm 1992 quy định : “ Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam hình chữ nhật, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.”

· Quốc ca : Theo điều 143 Hiến Pháp 1992: “ Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời của bài “ Tiến quân ca” ( của Nhạc sĩ Văn Cao ra đời trong cao trào cách mạng tháng 8 năm 1945)”

· Quốc huy : Theo điều 142 Hiến pháp 1992 “ Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình tròn nền đỏ, giữa có ngôi sao vàng 5 cánh, chung quanh có bông lúa, ở dưới có nữa bánh xe răng và dòng chữ “ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “

Tôn trọng phong tục tập quán của nhau :

Trang 7

Tìm hiểu những đặc điểm dân tộc văn hóa, tôn giáo của các đối tác để ứng xử đúng nguyên tắc Trong mỗi cộng động đã hình thành một số đặc điểm về phong tục, tập quán, nghi lễ mà trong giao tiếp chúng ta cần biết để ứng xử thích hơp.

-Có qua có lại

+Nguyên tắc này là hệ quả logic của 2 nguyên tắc trên, hàm ý khi một bên đối xử như thế nào thìbên kia có quyền đáp lại như vậy.Nguyên tắc này được áp dụng trong những trường hợp mức độ hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao rộng hay hẹp

-Bình đẳng không phân biệt đối xử

+ Đây là nguyên tắc rất cơ bản của pháp luật quốc tế được ghi rõ trong Hiến Chương Liên Hợp Quốc và Công Ước Viên 1969 về quan hệ ngoại giao Lễ tân ngoại giao phải biết vận dụng nguyên tắc này một cách khôn khóe, phù hợp thực hiện tình hình cụ thể đòi hỏi phải có cách ứng

xử khác

+ Không phân biệt đối xử về dân tộc, văn hóa

+ Cần khắc phục tiềm thức phân biệt đối xử về màu da ( trắng đen), tôn giáo, tự cao và tự ti dân tộc, lịch sự với khách nước ngoài, nhưng không ngần ngại uốn nắn ăn mặc, cử chỉ trái thuần phong mỹ tục Việt Nam

-Kết hợp giữa luật quốc tế và luật quốc gia

+Pháp lệnh về quyền ưu đãi,miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và

cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam ngày 23/08/1993 quy định : Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dành quyền ưu đãi, miễn trừ là nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan lãnh sự nước ngoài, cơ quan đại diện của cơ quan đó, thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ chính thức với tư cách đại diện tại Việt Nam

1.2.1 Đặc điểm nghi thức nhà nước

Nghi thức nhà nước có 3 đặc điểm chính:

-Được điều chỉnh bởi pháp luật quốc gia và công pháp quốc tế

+Phong tục, tập quán, dân tộc

+Hệ thống văn bản pháp quy, pháp gia

+Hệ thống văn bản pháp luật quốc gia

+Công cụ quốc tế

-Thể hiện chủ quyền quốc gia trong quan hệ quốc tế:

+Là công cụ đảm bảo quyền bình đẳng giữa các quốc gia, ít nhất là về mặt hình thức

+Đây là cơ hội để các quốc gia thể hiện tiếng nói, lập trường của mình đối với các vấn đề mà cácbên quan tâm

+Thể hiện bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia trong quan hệ quốc tế

-Là điều chỉnh, kiểm soát của Nhà Nước đối với hoạt động ngoại giao

+Ban hành hệ thống chính sách, pháp luật định hướng chính sách ngoại giao quốc gia trong quan

Các hình thức thăm cấp cao Việt Nam

Căn cứ quy định tại Điều 5 Nghị định 18/2022/NĐ-CP thì Bộ Ngoại giao thỏa thuận với nước khách về danh nghĩa từng chuyến thăm của Nguyên thủ quốc gia, Nguyên thủ quốc gia đồng thời

là Người đứng đầu Đảng cầm quyền, Người đứng đầu Chính phủ, Phó Nguyên thủ quốc gia, PhóNguyên thủ quốc gia đồng thời là lãnh đạo Đảng cầm quyền, cấp phó của Người đứng đầu Chínhphủ:

- Nguyên thủ quốc gia thực hiện chuyến thăm theo một trong các danh nghĩa: thăm cấp nhà nước, thăm chính thức, thăm nội bộ và thăm cá nhân; Phó Nguyên thủ quốc gia thực hiện chuyến

Trang 8

thăm theo một trong các danh nghĩa: thăm chính thức, thăm làm việc, thăm nội bộ và thăm cá nhân;

Danh nghĩa thăm cấp nhà nước chỉ áp dụng cho Nguyên thủ quốc gia, Nguyên thủ quốc gia đồngthời là Người đứng đầu Đảng cầm quyền nước khách thăm Việt Nam;

Một năm tổ chức đón không quá 03 đoàn thăm cấp nhà nước Bộ Ngoại giao thống nhất với Bộ Ngoại giao nước khách về chương trình chuyến thăm từ 03 đến 06 tháng trước khi diễn ra chuyến thăm;

- Người đứng đầu Chính phủ, cấp phó của Người đứng đầu Chính phủ nước khách thực hiện chuyến thăm theo một trong các danh nghĩa: thăm chính thức, thăm làm việc, thăm nội bộ và thăm cá nhân

Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội thỏa thuận với nước khách về danh nghĩa từng chuyến thăm của Người đứng đầu Nghị viện nước khách, cấp phó của Người đứng đầu Nghị viện nước khách theomột trong các danh nghĩa: thăm chính thức, thăm làm việc, thăm nội bộ và thăm cá nhân

1.2.3 Nghi thức đón, tiếp Nguyên thủ quốc gia thăm cấp cao ở Việt Nam

Nghi lễ đón, tiếp các đoàn khách thăm cấp cao Việt Nam

- Nghi lễ đón, tiếp Nguyên thủ quốc gia thăm cấp nhà nước: Thực hiện theo quy định tại Điều 6 Nghị định 18/2022/NĐ-CP

- Nghi lễ đón, tiếp Nguyên thủ quốc gia đồng thời là Người đứng đầu Đảng cầm quyền thăm cấp nhà nước theo hai chức danh: Thực hiện theo quy định tại Điều 7 Nghị định 18/2022/NĐ-CP

- Nghi lễ đón, tiếp Nguyên thủ quốc gia thăm chính thức: Thực hiện theo quy định tại Điều 8 Nghị định 18/2022/NĐ-CP

- Nghi lễ đón, tiếp Nguyên thủ quốc gia đồng thời là Người đứng đầu Đảng cầm quyền thăm chính thức theo hai chức danh: Thực hiện theo quy định tại Điều 9 Nghị định 18/2022/NĐ-CP

- Nghi lễ đón tiếp Người đứng đầu Đảng cầm quyền không giữ chức vụ Nhà nước là khách mời của Tổng Bí thư: Thực hiện theo quy định tại Điều 10 Nghị định 18/2022/NĐ-CP

- Nghi lễ đón, tiếp Người đứng đầu Chính phủ thăm chính thức: Thực hiện theo quy định tại Điều 11 Nghị định 18/2022/NĐ-CP

- Nghi lễ đón, tiếp Người đứng đầu Nghị viện thăm chính thức: Thực hiện theo quy định tại Điều

15 Nghị định 18/2022/NĐ-CP Tiếp xúc cấp cao: theo thỏa thuận của hai bên

1.2.4 Quy trình đón, tiếp Nguyên thủ quốc gia thăm chính thức Việt Nam

Quy trình đón, tiếp Nguyên thủ quốc gia thăm chính thức Việt Nam theo Điều 8 Nghị định 18/2022/NĐ-CP như sau:

(1) Đón đoàn tại sân bay:

- Thành phần: Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước hoặc Bộ trưởng tháp tùng, Đại sứ Việt Nam tại nước khách, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Cục trưởng Cục Lễ tân Nhà nước, Vụ trưởng Vụ Đốingoại Văn phòng Chủ tịch nước và Vụ trưởng Vụ khu vực thuộc Bộ Ngoại giao;

- Nghi thức:

+ Trải thảm đỏ từ chân cầu thang máy bay đến nơi đỗ xe của Nguyên thủ quốc gia nước khách;+ Bố trí đội hình tiêu binh danh dự đứng hai bên thảm từ chân cầu thang máy bay đến nơi đỗ xe của Nguyên thủ quốc gia nước khách;

+ Tặng hoa Nguyên thủ quốc gia nước khách và Phu nhân hoặc Phu quân

(2) Lễ đón chính thức:

Trang 9

- Chủ tịch nước chủ trì lễ đón chính thức;

- Thành phần: Phu nhân hoặc Phu quân Chủ tịch nước (nếu Phu nhân hoặc Phu quân Nguyên thủquốc gia nước khách đi cùng), Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước hoặc Bộ trưởng tháp tùng, Đại sứ Việt Nam tại nước khách, lãnh đạo các bộ, ngành tương ứng với thành phần đoàn khách

và yêu cầu đón, tiếp;

- Nghi thức đón và duyệt Đội danh dự Quân đội nhân dân Việt Nam: thực hiện như đối với Nguyên thủ quốc gia thăm cấp nhà nước quy định tại mục c, d, đ khoản 2 Điều 6 Nghị định 18/2022/NĐ-CP nhưng không bắn đại bác khi cử Quốc thiều hai nước;

- Trong trường hợp thời tiết không thuận lợi, lễ đón chính thức được tổ chức tại Nhà Quốc hội Không diễu binh sau khi duyệt Đội danh dự

(3) Gặp hẹp và Hội đàm chính thức:

- Chủ tịch nước và Nguyên thủ quốc gia nước khách gặp hẹp trước khi hội đàm theo thỏa thuận của hai bên;

- Chủ tịch nước và Nguyên thủ quốc gia nước khách đồng chủ trì hội đàm;

- Thành phần tham dự phía Việt Nam tương ứng với thành phần chính thức của đoàn khách và yêu cầu của nội dung hội đàm;

- Trong thời gian gặp hẹp và hội đàm, bố trí gác tiêu binh danh dự

(4) Tiếp xúc cấp cao:

Thu xếp Nguyên thủ quốc gia nước khách tiếp xúc cấp cao với Tổng Bí thư, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội và một số lãnh đạo khác theo yêu cầu và điều kiện cụ thể của chuyến thăm

(5) Chiêu đãi chính thức:

- Chủ tịch nước chủ trì tiệc chiêu đãi;

- Trải thảm đỏ từ cửa phòng tiệc đến nơi đỗ xe của Nguyên thủ quốc gia nước khách Bố trí đội hình tiêu binh danh dự tại sảnh; gác tiêu binh danh dự;

- Thành phần dự:

+ Phía Việt Nam: Phu nhân hoặc Phu quân Chủ tịch nước (nếu Phu nhân hoặc Phu quân Nguyên thủ quốc gia nước khách đi cùng); các thành viên tham gia lễ đón, hội đàm chính thức, các nguyên Đại sứ Việt Nam tại nước khách Trong trường hợp cần thiết, mời một số, nhân sĩ, trí thức, đại diện doanh nghiệp có nhiều hợp tác với nước khách cùng dự;

+ Phía khách: các thành viên chính thức, một số tùy tùng, đại diện doanh nghiệp (nếu có) và một

số cán bộ ngoại giao của cơ quan đại diện ngoại giao nước khách;

- Nghi thức:

+ Chủ tịch nước đọc diễn văn chào mừng;

+ Nguyên thủ quốc gia nước khách đáp từ;

- Tổ chức biểu diễn nghệ thuật chào mừng tại tiệc chiêu đãi

(6) Tiễn đoàn tại sân bay: thành phần và nghi lễ thực hiện như khi đón

1.2.5 Đón tiếp các đoàn khách cấp cao nước ngoài thăm làm việc, thăm nội bộ, thăm cá nhân quá cảnh

Nghị định 18/2022/NĐ-CP ngày 18/02/2022 của Chính Phủ về nghi lễ đối ngoại

Điều 16 Đón, tiếp khách cấp cao nước ngoài thăm làm việc

1 Đón, tiếp Người đứng đầu Chính phủ nước khách thăm làm việc thực hiện như đối với chuyếnthăm chính thức nhưng không tổ chức lễ đón chính thức, không trang trí đường phố, không bố tríđội hình tiêu binh danh dự tại sân bay, không có mô-tô hộ tống

2 Đón, tiếp Người đứng đầu Nghị viện nước khách thăm làm việc thực hiện như đối với chuyến thăm chính thức nhưng không tổ chức lễ đón chính thức, không có mô-tô hộ tống

3 Đón, tiếp Phó Nguyên thủ quốc gia, Phó Nguyên thủ quốc gia đồng thời là lãnh đạo Đảng cầmquyền, cấp phó của Người đứng đầu Chính phủ, cấp phó của Người đứng đầu Nghị viện nước khách thăm làm việc thực hiện như đối với chuyến thăm chính thức nhưng không tổ chức lễ đón chính thức

4 Ăn trưa hoặc ăn tối của các chuyến thăm làm việc:

Trang 10

a) Thành phần dự tiệc:

-Phía Việt Nam: các thành viên tham gia đón, tiễn, làm việc;

-Phía khách: các thành viên chính thức, một số tùy tùng và cán bộ cơ quan đại diện ngoại giao nước khách;

b) Chủ tiệc phát biểu chúc rượu, Trưởng đoàn khách đáp từ

Điều 17 Đón, tiếp khách cấp cao nước ngoài thăm nội bộ

-Việc đón, tiếp khách cấp cao nước ngoài thăm nội bộ thực hiện như đối với chuyến thăm làm việc với thành phần tham dự hẹp hơn Các biện pháp lễ tân được triển khai theo đề án đón tiếp được phê duyệt

Điều 18 Đón, tiếp khách cấp cao nước ngoài thăm cá nhân

-Việc đón, tiếp khách cấp cao nước ngoài thăm cá nhân thực hiện theo quy định sau:

1 Đối với Nguyên thủ quốc gia, Người đứng đầu Chính phủ thăm cá nhân: Cục trưởng Cục Lễ tân Nhà nước và Vụ trưởng Vụ khu vực thuộc Bộ Ngoại giao đón, tiễn tại sân bay

2 Đối với Nguyên thủ quốc gia đồng thời là Người đứng đầu Đảng cầm quyền thăm cá nhân: Trưởng Ban hoặc Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương đón, tiễn tại sân bay

3 Đối với Phó Nguyên thủ quốc gia, Phó Thủ tướng Chính phủ thăm cá nhân: lãnh đạo Cục Lễ tân Nhà nước và lãnh đạo Vụ khu vực thuộc Bộ Ngoại giao đón, tiễn tại sân bay

4 Đối với Phó Nguyên thủ quốc gia đồng thời là lãnh đạo Đảng cầm quyền: đại diện lãnh đạo Ban Đối ngoại Trung ương đón, tiễn tại sân bay

5 Đối với Người đứng đầu Nghị viện, cấp phó của Người đứng đầu Nghị viện thăm cá nhân: lãnh đạo cấp Vụ, Văn phòng Quốc hội đón, tiễn tại sân bay

6 Trường hợp đặc biệt, lãnh đạo cấp tương đương của Việt Nam tiếp và mời cơm Trưởng đoàn khách

Điều 19 Đón, tiếp khách cấp cao nước ngoài quá cảnh

Việc đón, tiếp khách cấp cao nước ngoài quá cảnh thực hiện theo quy định sau:

1 Đối với Nguyên thủ quốc gia nước khách quá cảnh tại sân bay Nội Bài: Chủ nhiệm Văn phòngChủ tịch nước hoặc cấp tương đương đón, tiếp

2 Đối với Nguyên thủ quốc gia đồng thời là Người đứng đầu Đảng cầm quyền quá cảnh tại sân bay Nội Bài: Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương đón, tiếp

3 Đối với Người đứng đầu Chính phủ nước khách quá cảnh tại sân bay Nội Bài: Bộ trưởng hoặc cấp tương đương đón, tiếp

4 Đối với cấp Phó Nguyên thủ quốc gia nước khách quá cảnh tại sân bay Nội Bài: Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước hoặc cấp tương đương đón, tiếp

5 Đối với Phó Nguyên thủ quốc gia đồng thời là lãnh đạo Đảng cầm quyền nước khách quá cảnhtại sân bay Nội Bài: Trưởng Ban hoặc Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương hoặc cấp tương đương đón, tiếp

6 Đối với cấp phó của Người đứng đầu Chính phủ nước khách quá cảnh tại sân bay Nội Bài: Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ hoặc cấp tương đương đón, tiếp

7 Đối với các đoàn khách của Nghị viện các nước, các tổ chức Nghị viện quốc tế quá cảnh tại sân bay Nội Bài: lãnh đạo Ủy ban Đối ngoại hoặc lãnh đạo Văn phòng Quốc hội đón, tiếp

8 Đối với khách cấp cao nước ngoài quá cảnh tại sân bay địa phương: lãnh đạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đón, tiếp

9 Nếu đoàn khách cấp cao nước ngoài có nhu cầu nghỉ lại, cơ quan đầu mối phối hợp với cơ quan đại diện nước ngoài thu xếp ăn ở, đi lại cho đoàn

10 Theo thỏa thuận của hai bên, có thể thu xếp cấp tương đương hoặc thấp hơn một cấp chủ trì làm việc và chiêu đãi đoàn khách

1.2.6 Lễ tân ngoại giao

-Lễ tân ngoại giao: là sự vận dụng tổng hợp những nguyên tắc và quy định của luật pháp quốc tế,phù hợp luật pháp quốc gia của nước hữu quan, đồng thời phù hợp truyền thống và tập quán lịch thiệp quốc tế, cũng như đặc điểm văn hóa, tôn giáo của các dân tộc Có những thói quen hình

Trang 11

thành từ lâu, trở thành nề nếp trong sinh hoạt và giao tiếp quốc tế mà ngày nay lễ tân ngoại giao bắt buộc phải tuân thủ, mặc dù không có quy định trong bất cứ điều ước quốc tế nào.

- Tuy không phải là nội dung chủ yếu của họat động đối ngoại nhưng nó là công cụ không thể thiếu của hoạt động đối ngoại nói chung, của ngoại giao nói riêng Công tác lễ tân tốt hay xấu đều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động đối ngoại, thậm chí ảnh hưởng đến quan hệ quốc gia Đây là một lĩnh vực hoạt động phức tạp, lại vừa tinh tế, đòi hỏi có tính khoa học, lại vừa mang tính nghệ thuật Việc hiểu biết những kiến thức và quy định lễ tân là cần thiết, không chỉ đối với những người làm công tác lễ tân mà còn đối với tất cả những ai tham gia vào hoạt động đối ngoại nói chung và hoạt động ngoại giao nói riêng

-Vai trò của lễ tân ngoại giao

+Là công cụ thể hiện và phục vụ đường lối đối ngoại của một nhà nước

+Là phương tiện thể hiện cụ thể những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế

+ Bảo đảm cho một hoạt động chính thức được tổ chức thành công

+Tạo khung cảnh thuận lợi cho quan hệ giữa các đối tác

-Nguyên tắc lễ tân ngoại giao

+Nguyên tắc tôn trọng ngôi thứ, địa vị

+Nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng, không phân biệt đối xử

+Nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau

+Nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử: - Nguyên tắc có đi có lại

+ Nguyên tắc trước sau như một

-Công việc chuẩn bị: Thông thường quy trình đón tiếp bao gồm các bước sau:

+ Nắm thông tin chính xác về đoàn khách: để có được thông tin đầy đủ và chính xác về các mặt như: tính chất đoàn, mục đích chuyến thăm, cấp bậc trưởng đoàn, thành phần đoàn, thời gian và địa điểm đến, những điều cần chú ý trong giao tiếp ứng xử…

+Lập đề án/kế hoạch cho từng hoạt động:

a Xác định mục đích, yêu cầu đón tiếp, mức độ và thành phần đón tiếp như: ai đón tại nơi khách đến (sân bay, sân ga, bến cảng, địa giới)… (thông thường, cơ quan đón cử lãnh đạo thấp hơn mộthoặc hai cấp so với trưởng đoàn phía bạn đón); ai đón tiếp tại trụ sở làm việc/khách sạn (thông thường lãnh đạo ngang cấp với trưởng đoàn bạn)

b Xây dựng kế hoạch đón tiếp càng cụ thể càng tốt

+Chuẩn bị vật chất: ăn ở, đi lại, hội đàm, tham quan, giải trí, chiêu đãi, tặng phẩm…

+Kế hoạch đón tiếp tại sân bay, tại địa giới, sân ga, bến cảng… (có tặng hoa không? Khi nào, ở đâu, +tặng ai, ai tặng, chuẩn bị bao nhiêu xe ô tô, xếp khách ngồi xe thứ mấy, ngồi với ai, có phiên dịch trong xe không?)

+Dự kiến chương trình hoạt động;

+Liên hệ các cơ quan chức năng (sân bay, công an, báo chí, y tế) để phối hợp kế hoạch về lễ tân; +Phân công thực hiện và kiểm tra đôn đốc

-Lễ tân là công cụ chính trị của hoạt động ngoại giao Mỗi cán bộ ngoại giao đều cần có hiểu biếtnhất định về công tác lễ tân để hoàn thành thuận lợi nhiệm vụ được phân công

-Nhìn nhận lại diễn biến lịch sử của dân tộc, cá nhân chúng ta thấy rằng: Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là bậc thầy của lễ tân ngoại giao Hồ Chí Minh chính là người đã kết hợp một cách sâu sắc,tinh tế và tế nhị giữa phép lịch sự ngoại giao và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc trong ngoại giao quốc tế Chúng ta cần học hỏi và áp dụng có sáng tạo những kinh nghiệm đó của Người để bảo đảm cho công việc trong lễ tân ngoại giao nói chung và phép lịch sự ngoại giao nói riêng diễn ra trôi chảy, có hiệu quả và quan trọng nhất là thể hiện được nét đẹp trong cách xửthế của Việt Nam với các quốc gia trên thế giới

1.3 Vai trò của nghi thức nhà nước trong quan hệ ngoại giao

-Là công cụ thể hiện và phục vụ đường lối đối ngoại của một nhà nước

-Là phương tiện thể hiện cụ thể những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế

-Bảo đảm cho một hoạt động chính thức được tổ chức thành công

-Tạo thuận lợi cho quan hệ giữa các quốc gia

Trang 12

-Giúp giải quyết có hiệu quả các công việc trong thực thi công vụ.

-Nghe giúp nắm bắt được tính cách và quan điểm của người nói, hiểu được những thông điệp qua những ẩn ý không nói bằng lời

- Giúp thỏa mãn nhu cầu của đối tượng tham gia giao tiếp, tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác

1.4 Phân loại, đặc điểm ngoại giao

Phân loại

-Các chuyến thăm trong đối ngoại

Nghị định số 18/2022/NĐ-CP về nghi lễ đối ngoại quy định như sau:

+Cấp nhà nước ( cao nhất)

Thăm cấp nhà nước là chuyến thăm được áp dụng mức độ nghi lễ nhà nước cao nhất dành cho nguyên thủ quốc gia nước khách đồng thời là người đứng đầu đảng cầm quyền là khách mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nguyên thủ quốc gia nước khách là khách mời của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

+Chính thức

Thăm chính thức là chuyến thăm của khách cấp cao nước ngoài đến Việt Nam theo lời mời chínhthức của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam với các nghi lễ và các biện pháp lễ tân thấp hơn sovới chuyến thăm cấp nhà nước và được quy định cụ thể tại Nghị định này

+Làm việc

Thăm làm việc là chuyến thăm của khách cấp cao nước ngoài đến Việt Nam theo lời mời làm việc của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam với chương trình làm việc được hai bên trao đổi, thống nhất áp dụng các biện pháp lễ tân rút gọn, đơn giản

+Nội bộ

Thăm nội bộ là chuyến thăm làm việc không đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng của khách cấp cao nước ngoài đến Việt Nam theo thỏa thuận của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước ViệtNam, để trao đổi về các vấn đề riêng trong quan hệ giữa hai bên

+Cá nhân

Thăm cá nhân là chuyến thăm thực hiện các mục đích cá nhân, đồng thời có thể kết hợp thực hiện mục đích tăng cường quan hệ song phương thông qua quan hệ cá nhân với cá nhân giữa Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam với khách cấp cao nước ngoài

-Đặc điểm

Chính sách đối ngoại và ngoại giao Việt Nam có những đặc điểm chính sau đây:

- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Đây là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cách mạng Việt Nam, là con đường giải phóng đúng dắn phù hợp với tiến trình phát triển của xã hội Việt Nam và xu thế thời đại

Tư tưởng độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội chỉ đạo nhận thức và hành động trong triển khai đường lối, chính sách đối ngoại, ngoại giao của Việt Nam

- Độc lập tự chủ, tự lực tự cường; đồng thời tăng cường đoàn kết quốc tế và mở rộng hợp tác quốc tế

Độc lập tự chủ thể hiện trong nhận thức, trong quyết sách và thực hiện đường lối, chính sách Độc lập tự chủ, đảm bảo lợi ích chính đáng của dân tộc là nguyên tắc và nhiện vụ hàng đầu của ngoại giao Việt Nam Sự giúp đỡ hợp tác quốc tế là quan trọng

Độc lập tự chủ, tự lực tự cường, không có nghĩa là biệt lập với bên ngoài; ngược lại trên cơ sở độc lập tự chủ, cần phải mở rộng đoàn kết, hợp tác quốc tế, xử lý đúng đắn các vấn đề liên quan giữa dân tộc và thời đại, giữa Việt Nam và thế giới Trong hoạt động đối ngoại chú ý vấn đề tập hợp lực lượng quốc tế, tạo thêm thế và lực Mặt khác thành tựu đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam, thúc đẩy thế giới tăng cường hợp tác với Việt Nam Ngoài ra, tiếp nhận sự giúp đỡ của quốc tế phải đi liền với làm nghĩa vụ quốc tế

- Kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại

Trang 13

Cách mạng tháng Mười Nga mở thời ra đại mới- thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh là người Việt Nam yêu nước đầu tiên đặt cách mạng Việt Nam trong quan hệ với thế giới Sau chiến tranh thế giới II, trên thế giới xuất hiện điều kiện thuận lợi cho các dân tộc phát huy sức mạnh của mình, kết hợp với sự giúp đỡ quốc tế Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Việt Nam đã kết hợp được sức mạnh dân tộc và thời đại Đó chính là một trong các nhân tố thắng lợi của đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc Sức mạnh dân tộc là tinh thần, truyền thống, lịch sử, quân sự, kinh tế, văn hóa, trước hết là sức mạnh đoàn kết toàn dân Sức mạnh thời đại là các xu thế như hoà bình, hợp tác, phát triển Cách mạng khoa KHCN, … toàn cầu hoá Phải kết hợp được sức mạnh dân tộc và thời đại trong sự nghiệp đổi mới.

- Xây dựng, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với các nước láng giềng; quan tâm xử lýđúng đắn quan hệ với các nước lớn

+Việt Nam có câu "bán anh em xa, mua láng giềng gần" Láng giềng gần liên quan chặt chẽ đến

an ninh và phát triển của Việt Nam nên quan hệ với láng giềng luôn là hướng ưu tiên cao trong chính sách đối ngoại của Việt Nam Chính sách của chúng ta là láng giềng thân thiện bình đẳng, hợp tác cùng có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau Những bất đồng được giải quyết bằng thương lượng

+Trong thời đại toàn cầu hoá, Việt Nam chú trọng đẩy mạnh liên kết kinh tế quốc tế, liên kết khuvực, duy trì phát triển quan hệ láng giềng ổn định Việt Nam đẩy mạnh hợp tác trong ASEAN, với các tam, tứ giác phát triển trong khu vưc…

+Các nước lớn có vai trò, vị trí quan trọng trong quan hệ quốc tế Cho nên quan hệ với nước lớn cũng là ưu đối ngoại của Việt Nam Chính vì vậy, Việt Nam đã chú trọng phát triển quan hệ với Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ, với Liên minh châu Âu…

- Coi trọng phối hợp chặt chẽ giữa đối ngoại với quốc phòng, an ninh, kinh tế, văn hoá ở các cấp,

ở trung ương và địa phương

Có kết hợp mới tạo sức mạnh tổng hợp Đó là quy luật của đấu tranh dựng nước và giữ nước của Việt Nam Bên cạnh kết hợp giữa các ngành, còn phải kết hợp các binh chủng ngoại giao như: ngoại giao Nhà nước, ngoại giao Đảng, ngoại giao nhân dân

- Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, kim chỉ nam cho hoạt động đối ngoại của Việt Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao là hệ thống những nguyên lý, quan điểm, quan niệm về cácvấn đề thế giới, thời đại, về đường lối quốc tế, chiến lược, sách lược, chính sách đối ngoại và ngoại giao Việt Nam trong thời kỳ hiện đại Tư tưởng này còn thể hiện trong hoạt động đối ngoạithực tiễn của Hồ Chí Minh, của Đảng và Nhà nước Việt Nam

+Nội dung cơ bản tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh: các quyền dân tộc cơ bản; độc lập dân tộc

và chủ nghĩa xã hội; độc lập tự chủ, tự lực tự cường gắn liền với đoàn kết quốc tế; kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại; hòa bình, chống chiến tranh; hữu nghị, hợp tác với láng giềng; coi trong quan hệ với các nước lớn; ngoại giao là một mặt trận Ngoài tư tưởng, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn để lại phương pháp, phong cách và nghệ thuật ngoại giao Đó là phương pháp: dự báo

và nắm bắt thời cơ; ngoại giao tâm công; dĩ bất biến, ứng vạn biến Phong cách ngoại giao: tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo; phong cách ứng xử linh hoạt; phong cách nói giản dị, dễ cảm hoá

và thuyết phục; phong cách viết ngắn gọn, hàm súc, dễ hiểu +Nghệ thuật: vận dụng nhuần nhuyễn năm cái biết ( Biết mình; biết người; biết thời, biết thế; biết dừng và biết biến); nhân nhượng có nguyên tắc; lợi dụng mâu thuẫn đối phương

1.5 Nguyên tắc, nghị định cơ bản của nghi thức nhà nước trong quan hệ quốc tế ở Việt Nam hiện nay

-Nguyên tắc thực hiện nghi lễ đối ngoại

Việc thực hiện nghi lễ đối ngoại cần tuân thủ các nguyên tắc quy định tại Điều 4 Nghị định 18/2022/NĐ-CP, gồm:

+Cơ quan chủ trì tổ chức thực hiện nghi lễ đối ngoại phải tuân thủ các quy định của Hiến pháp

và pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật và thông lệ quốc tế

Ngày đăng: 29/05/2024, 10:15

w