1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI 3

16 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Tác giả Họ Và Tên MSSV
Trường học Trường Đại học Đồng Tháp, Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 96,84 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tổng quan môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3: - Giới thiệu tóm tắt về môn học: Tự nhiên và Xã hội là một môn học cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản ban đầu về các sự vật, sự kiện, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội với mối quan hệ trong đời sống thực tế của con người. Trong chương trình Tiểu học, cùng với Toán, Tiếng Việt, Tự Nhiên và Xã hội trang bị cho các em học sinh những kiến thức cơ bản của bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện của con người. - Mục tiêu của môn học: Góp phần giúp học sinh hình thành và phát triển tình yêu con người, thiên nhiên; tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống. Góp phần giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực nhận thức về tự nhiên và xã hội; năng lực tìm tòi và khám phá sự vật, hiện tượng và mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và xã hội; năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội. 2. Lý do chọn đề tài: - Đổi mới quan điểm yêu cầu của sử dụng sách giáo khoa và học liệu: Nội dung sách giáo khoa đóng vai trò là “học liệu” (không phải là nguồn kiến thức duy nhất) để tổ chức hoạt động dạy học; dạy học theo nội dung, yêu cầu cần đạt của chương trình; mỗi môn học có nhiều sách giáo khoa. Một chương trình, nhiều sách giáo khoa là giải pháp quan trọng để thay đổi mục tiêu dạy học từ “truyền thụ kiến thức” sang dạy học “phát triển năng lực”. - Đổi mới yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông sau 2018: Khi áp dụng chương trình sách giáo khoa mới, giáo viên cũng sẽ thực hiện phương pháp dạy học mới. Theo đó, thay vì truyền thụ kiến thức một chiều, nặng về lý thuyết giáo viên sẽ dạy học tích cực, hướng dẫn học sinh hoạt động, tự tìm tòi kiến thức, phát triển kỹ năng vận dụng vào đời sống, hình thành các phẩm chất năng lực cho học sinh. Với thời lượng là 70 tiết/năm môn Tự nhiên và Xã hội giúp học sinh hình thành và phát triển tình yêu con người, thiên nhiên; chú trọng phát huy trí tò mò khoa học. So với chương trình hiện hành, chương trình Tự nhiên và xã hội mới tinh giản một số nội dung khó, đồng thời cập nhật hoặc đưa vào một số nội dung mới thiết thực với học sinh, cụ thể môn học sẽ không dạy các nội dung về đơn vị hành chính và các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, nông nghiệp, công nghiệp,… Giảm bớt một số nội dung kiến thức trong chủ đề Trái đất và bầu trời. Đưa vào một số nội dung mới như tìm hiểu về di tích văn hóa lịch sử và cảnh đẹp ở địa phương; một số thiên tai thường gặp và cách phòng tránh; Cách bảo vệ an toàn của bản thân, gia đình; phòng tránh bị xâm hại. Với những lý do nêu trên việc “Tìm hiểu Chương trình môn Tự Nhiên và Xã hội lớp 3” là điều cần thiệt.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON

BÀI TẬP LỚN

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIẾU HỌC

Mã học phần: PR4308

TÊN ĐỀ TÀI

TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MÔN

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3

LỚP:

Họ và tên MSSV

ĐỒNG THÁP, NĂM 09/2023

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 2

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Đồng Tháp, ngày ……tháng … năm 2023

Giảng viên chấm

(ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tổng quan môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3:

- Giới thiệu tóm tắt về môn học: Tự nhiên và Xã hội là một môn học cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản ban đầu về các sự vật, sự kiện, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội với mối quan hệ trong đời sống thực tế của con người Trong chương trình Tiểu học, cùng với Toán, Tiếng Việt, Tự Nhiên và Xã hội trang bị cho các em học sinh những kiến thức cơ bản của bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện của con người

- Mục tiêu của môn học: Góp phần giúp học sinh hình thành và phát triển tình yêu con người, thiên nhiên; tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống Góp phần giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực nhận thức về tự nhiên và xã hội; năng lực tìm tòi và khám phá sự vật, hiện tượng và mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và xã hội; năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội

2 Lý do chọn đề tài:

- Đổi mới quan điểm yêu cầu của sử dụng sách giáo khoa và học liệu: Nội dung sách giáo khoa đóng vai trò là “học liệu” (không phải là nguồn kiến thức duy nhất) để

tổ chức hoạt động dạy học; dạy học theo nội dung, yêu cầu cần đạt của chương trình; mỗi môn học có nhiều sách giáo khoa Một chương trình, nhiều sách giáo khoa là giải pháp quan trọng để thay đổi mục tiêu dạy học từ “truyền thụ kiến thức” sang dạy học

“phát triển năng lực”

- Đổi mới yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông sau 2018: Khi áp dụng chương trình sách giáo khoa mới, giáo viên cũng sẽ thực hiện phương pháp dạy học mới Theo đó, thay vì truyền thụ kiến thức một chiều, nặng về lý thuyết giáo viên sẽ dạy học tích cực, hướng dẫn học sinh hoạt động, tự tìm tòi kiến thức, phát triển kỹ năng vận dụng vào đời sống, hình thành các phẩm chất năng lực cho học sinh Với thời lượng là 70 tiết/năm môn Tự nhiên và Xã hội giúp học sinh hình thành và phát triển tình yêu con người, thiên nhiên; chú trọng phát huy trí tò mò khoa học So với chương trình hiện hành, chương trình Tự nhiên và xã hội mới tinh giản một số nội dung khó, đồng thời cập nhật hoặc đưa vào một số nội dung mới thiết thực với học sinh, cụ thể môn học sẽ không dạy các nội dung về đơn vị hành chính và các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, nông nghiệp, công nghiệp,… Giảm bớt một số nội dung kiến thức trong chủ đề Trái đất và bầu trời Đưa vào một số nội dung mới như tìm hiểu về di tích văn hóa lịch sử và cảnh đẹp ở địa phương; một số thiên tai thường gặp và cách phòng tránh; Cách bảo vệ an toàn của bản thân, gia đình; phòng tránh bị xâm hại

Với những lý do nêu trên việc “Tìm hiểu Chương trình môn Tự Nhiên và Xã hội lớp 3” là điều cần thiệt.

Trang 4

NỘI DUNG PHẦN 1: LÝ THUYẾT

1.1 Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội sau 2018:

1.1.1 Khái niệm Chương trình môn học: Chương trình môn học là văn bản qui

định của Nhà nước về mục tiêu, nội dung dạy học, phương pháp dạy và học, hình thức

và phương pháp kiểm tra – đánh giá kết quả học tập cho một môn học

1.1.2 Quan điểm xây dựng chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội:

a Quan điểm xây dựng chương trình môn học:

- Xây dựng dựa trên quan điểm dạy học tích hợp, coi con người, tự nhiên và xã hội

là một chỉnh thể thống nhất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó con người là cầu nối giữa tự nhiên và xã hội

- Nội dung giáo dục được tổ chức theo 06 chủ đề: Gia đình; Trường học; Cộng đồng địa phương; Thực vật và động vật; Con người và sức khoẻ; Trái đất và bầu trời

- Tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình học tập, nhất là những hoạt động trải nghiệm; Tổ chức hoạt động tìm hiểu, điều tra, khám phá, vận dụng được những điều đã học vào đời sống

b Những điểm mới của chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội sau 2018 so với

chương trình hiện hành (sau 2006):

Mục tiêu: Phát triển phẩm chất năng lực cho người học; Nội dung: Chia 06 chủ đề mang tính mở, tinh giản một số nội dung khó; Thời lượng: 70tiết/35tuần (Học kì I: 18 tuần; Học kì II: 17 tuần) Số tiết trên tuần: 02 tiết/tuần - 35 phút/tiết; Sách giáo khoa: Chương trình có nhiều bộ sách giáo khoa; Đánh giá: Căn cứ vào yêu cầu cần đạt về

phẩm chất và năng lực

1.1.3 Yêu cầu cần đạt của chương trình môn Tự nhiên và Xã hội:

a Yêu cầu cần đạt về năng đặc thù: Hình thành và phát triển ở học sinh năng lực khoa học, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự nhiên

và xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

* Những biểu hiện của năng lực khoa học trong môn Tự nhiên và Xã hội:

- Nhận thức khoa học: Nêu, nhận biết ở mức độ đơn giản một số sự vật, hiện tượng; Mối quan hệ, đặc điểm, vai trò của sự vật, hiện tượng đó

- Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Đặt câu hỏi, quan sát, thực hành về một số sự vật, hiện tượng; Nhận xét về đặc điểm bên ngoài, sự giống, khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng đó

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích ở mức độ đơn giản một số sự vật,

hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và xã hội xung quanh; Phân tích, giải quyết, ứng xử phù hợp, trao đổi, chia sẻ với những người xung quanh trong mỗi tình huống

b Yêu cầu cần đạt về năng lực chung: Hình thành và phát triển các năng lực chung cho học sinh là tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

c Yêu cầu cần đạt về phẩm chất: Hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu cho học sinh là yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Trang 5

1.1.4 Nội dung và thời lượng của môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3:

a Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt:

- Chủ đề Gia đình: Mối quan hệ, cách xưng hô, tình cảm đối với họ hàng nội, ngoại; Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình; Nguyên nhân, biện pháp để phòng cháy; Một số việc làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà

- Chủ đề Trường học: Nêu tên, ý nghĩa của hoạt động kết nối với xã hội của trường; Giới thiệu truyền thống nhà trường; Giữ vệ sinh trường học và khu vực xung quanh

- Chủ đề Cộng đồng địa phương: Giới thiệu, có ý thức khi tham quan di tích lịch sử văn hoá, cảnh quan thiên nhiên; Hoạt động sản xuất ở địa phương; Tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ môi trường

- Chủ đề Thực vật và động vật: Biết tên bộ phận của thực vật và động vật; Chức năng, đặc điểm của các bộ phận đó

- Chủ đề Con người và sức khỏe: Tên, chức năng các bộ phận chính trong cơ thể; Việc cần làm, cần tránh để bảo vệ các cơ quan trong cơ thể

- Chủ đề: Trái đất và bầu trời: Kể tên, xác định bốn phương chính; Hình dạng Trái Đất, các cực, đới khí hậu, châu lục,…; Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời

b Thời lượng phân bổ trong chương trình: Tổng số tiết: 70tiết/35tuần (Học kì I: 18 tuần; Học kì II: 17 tuần) Số tiết trên tuần: 02 tiết/tuần – Thời lượng: 35 phút/tiết

1.2 Phân tích các cách tiếp cận của chương trình môn Tự nhiên và Xã hội:

1.2.1 Một số cách tiếp cận của chương trình giáo dục:

a Cách tiếp cận nội dung: là cách tiếp cận truyền thống trong việc xây dựng chương trình giáo dục nói chung, chương trình môn học nói riêng, là một bản phác thảo về nội dung kiến thức, kỹ năng cần để dạy và truyền thụ cho người học

- Mục tiêu: Chú trọng hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ; mục tiêu dạy học mô

tả không chi tiết, xác định trên cơ sở yêu cầu về nội dung môn học

- Phương pháp: Người dạy truyền thụ tri thức, người học thụ động, khó có điều kiện tìm tòi bởi kiến thức đã có sẵn trong sách

- Đánh giá: Do giáo viên thực hiện, tập trung đánh giá tổng kết, kiến thức, kỹ năng

- Ưu điểm: Chú trọng nội dung kiến thức, dạy được nhiều kiến thức

- Nhược điểm: Khó xác định mục tiêu chi tiết và thành quả giảng dạy của giáo viên, kết quả học tập của học sinh

b Cách tiếp cận theo mục tiêu: là cơ sở xây dựng mục tiêu giáo dục một cách chi tiết, bao gồm cả nội dung kiến thức, kỹ năng cần rèn luyện cho người học, phương pháp giáo dục, nguồn học liệu, phương thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập

- Mục tiêu: Giáo dục được xác định một cách chi tiết cụ thể, phù hợp chuẩn đầu ra

- Phương pháp: Dựa trên cơ sở mục tiêu đã được xác định xây dựng chương trình học, nội dung kiến thức, phương pháp, chiến lược dạy học phù hợp

- Đánh giá: Dựa vào mục tiêu đào tạo để đánh giá việc học tập, kết quả giáo dục hoàn toàn có thể thực hiện một cách chính xác, khoa học

Trang 6

- Ưu điểm: Xác định mục tiêu chi tiết, cụ thể của từng nhóm từng môn học; Dễ dàng đánh giá hiệu quả chất lượng, giáo án được biên soạn sẵn

- Nhược điểm: Khả năng tiềm ẩn của người học không được phát huy, cứng nhắc, khuôn mẫu, chưa chú ý đến sự đa dạng, môi trường, xã hội trong quá trình giáo dục

c Cách tiếp cận năng lực: là sự kết hợp một, có tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái

độ, tình cảm, giá trị động cơ cá nhân nhằm đáp ứng hiệu quả yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định

- Mục tiêu: Đặt trọng tâm vào việc giúp học sinh giải quyết vấn đề thực tế từ các tình huống, phát huy phẩm chất cá nhân; mục tiêu dạy học được mô tả chi tiết; phát triển trên cơ sở nhu cầu đầu ra của xã hội; kỳ vọng đối với cả người học và người dạy

- Phương pháp: Học sinh giữ vai trò chủ đạo làm trung tâm, thầy cô giữ vai trò cố vấn, hỗ trợ khi học sinh gặp khó khăn

- Đánh giá: Thể hiện chuẩn đầu ra môn học, khả năng vận dụng vào thực tiễn Người học được tự đánh giá và đưa ra ý kiến dựa trên các tiêu chí rõ ràng cũng như đánh giá từ phía giáo viên

- Ưu điểm: Tạo được sự tương tác, kết nối mạnh mẽ giữa giáo viên – học sinh; chú trọng các kỹ năng, trải nghiệm; thúc đẩy tiềm năng, khả năng sáng tạo, khai thác tối đa tài năng và tư duy trí tuệ của học sinh

- Nhược điểm: Mỗi người có một năng lực khác nhau nên không thể đáp ứng tất cả nhóm năng lực mà chỉ đáp ứng được 2/3 dạng năng lực, 1/3 năng lực còn lại không đáp ứng được; Sự thay đổi cách tiếp cận nội dung giảng dạy khiến giáo viên gặp nhiều khó khăn vì đã quen với phương pháp truyền thống

1.2.2 Phân tích cách tiếp cận của chương trình môn Tự nhiên và Xã hội:

Môn Tự nhiên và Xã hội tiếp cận năng lực của học sinh, coi trọng việc tổ chức trải nghiệm thực tế, tạo cơ hội tìm tòi khám phá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thời lượng học lý thuyết ngắn hơn tập trung nhiều vào thực hành, lôi cuốn người học vào những hoạt động đa dạng trong lớp học, ngoài lớp học Người học có nhiều cơ hội tham gia trải nghiệm, tự học, nghiên cứu lĩnh hội tri thức, hình thành tư duy đổi mới, sáng tạo, tự tin và phát triển toàn diện nhân cách Tiếp cận năng lực được áp dụng triển khai mang lại hiệu quả cao đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, phát triển nguồn nhân lực có khả năng thích ứng nhanh với các vấn đề, đáp ứng xu hướng kinh tế - xã hội, thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo phát triển đất nước trong giai đoạn mới

Trang 7

PHẦN 2: VẬN DỤNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH

MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3

2.1 Phát triển chương trình giáo dục:

Phát triển chương trình giáo dục là hoạt động thiết yếu và thực hiện thường xuyên nhằm rà soát toàn bộ chương trình giáo dục; xác định những nội dung bị hạn chế hoặc lạc hậu không còn đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội Bên cạnh đó, cập nhật hoặc thay đổi nội dung phù hợp với điều kiện thực tế nhằm cải tiến chất lượng đào tạo và đáp ứng yêu cầu xã hội

2.2 Mục đích của việc phát triển chương trình giáo dục:

Mong muốn đối với người học sau khi hoàn thành chương trình sẽ phát triển hài hòa

về thể chất và tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới

2.3 Một số đề xuất điều chỉnh chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3:

2.3.1 Phân tích chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3:

Tổng số tiết: 70tiết/35tuần (Học kì I: 18 tuần; Học kì II: 17 tuần)

Số tiết trên tuần: 02 tiết/tuần – Thời lượng: 35 phút/tiết

Tuần,

tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Chân trời sáng tạo

Nội dung điều chỉnh, bổ sung

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức )

Lí do

Chủ đề/

Mạch nội

dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

01

CHỦ ĐỀ:

GIA ĐÌNH

Bài 1: Họ nội, họ ngoại 01 Bài học STEM: Bài 1: Họ hàng nội,

ngoại Bài 1: Họ

nội, họ ngoại 01

niệm đáng nhớ của gia đình

01

Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình

01

Trang 8

Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

01 Tích hợp giáo dục kỹ năng sống:

Phòng cháy, chữa cháy

Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

01

04

Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà

01

Tích hợp giáo dục học sinh: Tác hại của ô nhiễm môi trường và biện pháp bảo vệ môi trường Bài 4: Giữ vệ

sinh xung quanh nhà

01

05

Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình

01

Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình

01

06

CHỦ ĐỀ:

TRƯỜNG

HỌC

Bài 6: Chúng

em tham gia các hoạt động

xã hội của trường

01

Bài 6: Chúng

em tham gia các hoạt động

xã hội của trường

01 Tích hợp giáo dục kỹ năng sống:

Phòng tránh đuối nước

07

Bài 7: Truyền thống của trường em

01

Bài 7: Truyền thống của trường em

01 Tích hợp giáo dục học sinh: Kính

trọng, lễ phép với thầy cô giáo

hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường

01

Trang 9

học Bài 8: Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học

01

09

Bài 8: Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học

01

Bài 8: Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học

01

10

Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học

01

Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học

01

11

CHỦ ĐỀ:

CỘNG

ĐỒNG ĐỊA

PHƯƠNG

Bài 10: Di tích lịch sử -văn hoá và cảnh quan thiên nhiên

01

Bài học STEM: Bài 5: Di tích lịch

sử – văn hóa và cảnh quan thiên

nhiên

Bài 10: Di tích lịch sử -văn hoá và cảnh quan thiên nhiên

01

động sản xuất

ở địa phương em

01

Bài 11: Hoạt động sản xuất

ở địa phương em

01 Tích hợp giáo dục địa phương giới

thiệu một số làng nghề truyền thống: Làng nghề bánh tráng; Làng

nghề gạch ngói; Làng nghề đan

thảm lục bình,…

Trang 10

Bài 11: Hoạt động sản xuất

ở địa phương em

01

Bài 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo

vệ môi trường

01

14

Bài 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo

vệ môi trường

01 Tích hợp giáo dục học sinh: Phân

loại và tái sử dụng chai, lọ

Bài 13: Thực hành: Khám phá cuộc sống xung quanh em

01

15

Bài 13: Thực hành: Khám phá cuộc sống xung quanh em

01

Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương

01

16

Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương

01

CHỦ ĐỀ:

THỰC VẬT

VÀ ĐỘNG

VẬT

Bài 15: Lá, thân, rễ của thực vật

01

thân, rễ của thực vật

01 Bài học STEM: Bài 7: Các bộ phận

của thực vật

Trang 11

Bài 15: Lá, thân, rễ của thực vật

01

18

Ôn tập cuối

Kiểm tra cuối

19

Bài 16: Hoa

và quả 01 Tích hợp giáo dục học sinh: Lợi ích

của hoa quả đối với con người (làm thuốc, làm thức ăn, tạo thu nhập,…)

Bài 16: Hoa

20

Bài 17: Thế giới động vật quanh em

01 Tích hợp giáo dục học sinh: Bảo vệ

môi trường sống của động vật Bài 17: Thế

giới động vật quanh em

01

21

Bài 18: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật

01

Bài 18: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật

01

Tích hợp giáo dục học sinh: Tuyên truyền, bảo vệ các loài động vật quý hiếm, không săn bắt,…

22

Bài 19: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật

01

Bài 19: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật

01

23

CHỦ ĐỀ:

CON

NGƯỜI VÀ

SỨC KHỎE

Bài 20: Cơ quan tiêu hoá 01 Bài 20: Cơ

quan tiêu hoá 01

Bài học STEM: Bài 11: Cơ quan

tiêu hoá

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w