Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hộiXây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Na
Trang 1Nhóm 5
Trang 3Câu hỏi: Anh/Chị hãy phân tích các quan điểm chỉ đạo của Trung ương Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, tại Hội nghị Trung ương 9 khóa XI (5/2014)? Liên hệ trách nhiệm của bản thân.
Trang 4I BỐI CẢNH
II PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO III LIÊN HỆ BẢN THÂN
Trang 5I BỐI CẢNH
• Sau khi thực hiện Nghị quyết Trung ương
5 khóa VIII về văn hoá, đất nước tuy đã
đạt những thành tựu rất nổi bật về phát
triển văn hóa nhưng những kết quả đạt
được trong xây dựng và phát triển văn hóa
chưa tương xứng với yêu cầu và chưa thật
sự vững chắc
• Hội nghị Trung ương 9 (5-2014) nêu chủ
trương tiếp tục xây dựng và phát triển văn
hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu
phát triển bền vững đất nước.
Trang 6II PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO
Trang 7Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học
Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người
để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân
ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo
Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế
Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng
5
QUAN ĐIỂM
Trang 81 Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính
trị, xã hội
• Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
là mục tiêu, động lực phát triển bền vững
đất nước: Quan điểm này một lần nữa
khẳng định vai trò của văn hóa trong sự
nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc,
xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc
là chăm lo nền tảng tinh thần của xã hội
Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành
mạnh thì không có sự phát triển kinh tế - xã
hội bền vững
Trang 91 Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính
trị, xã hội
• Văn hóa phải được đặt ngang
hàng với kinh tế, chính trị, xã hội:
Mỗi một bước tiến của sản xuất,
kinh doanh, phát triển kinh tế - xã
hội phải đồng thời là một bước tiến
của phát triển văn hóa, nghệ thuật
cách mạng
Trang 102 Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng
dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học
Quan điểm này phản ánh một tầm nhìn toàn diện
về việc phát triển xã hội và văn hóa Việt Nam:
• Tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học hỏi,
phát triển kiến thức và kỹ năng;
• Hỗ trợ và thúc đẩy sự sáng tạo trong nghệ thuật
và văn học;
• Giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống, văn
hóa và lịch sử của Việt Nam;
• Bảo vệ và phát triển ngôn ngữ, văn hóa và phong
tục của các dân tộc thiểu số;
Trang 113 Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản:
yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo
• Phát triển văn hóa vì sự hoàn
thiện nhân cách con người và xây
dựng con người để phát triển văn
hóa: Quan điểm chỉ đạo này cho
thấy, mối liên hệ bên trong mật thiết,
gắn bó chặt chẽ, không thể tách rời
giữa văn hóa với con người, phát
triển văn hóa là phát triển con người,
lấy phát triển con người là trọng tâm
Trang 123 Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản:
yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo
• Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là
chăm lo xây dựng con người có nhân
cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính
cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình,
trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng
tạo: Con người là chủ thể sáng tạo nên
giá trị văn hóa, là sản phẩm của môi
trường văn hóa do mình tạo ra nên nhân
cách con người có ý nghĩa quyết định
đối với việc tạo nên chất lượng văn hóa
Trang 134 Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ
đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế
• Xây dựng đồng bộ môi trường văn
hóa, trong đó chú trọng vai trò của
gia đình, cộng đồng: Quan điểm chỉ
đạo này nhằm xây dựng một môi trường
văn hóa phù hợp và phát triển bền vững,
nơi mà con người được đề cao, gia đình
và cộng đồng được tôn trọng, và kinh tế
được phát triển một cách hài hòa
Trang 144 Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ
đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế
• Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn
hóa: Đồng thời, việc phát triển hài hòa
giữa kinh tế và văn hóa cũng là một
mục tiêu quan trọng Kinh tế và văn hóa
không thể tồn tại độc lập mà phải tương
thích và tương hỗ nhau
Trang 154 Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ
đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế
• Cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa
và con người trong phát triển kinh tế:
Chú trọng đầy đủ đến yếu tố văn hóa và
con người trong phát triển kinh tế là để
đảm bảo rằng con người không chỉ là
một phần của quá trình sản xuất mà còn
là trung tâm và lợi ích của phát triển
Trang 165 Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai
trò quan trọng
• Đảng lãnh đạo và Nhà nước quản lý:
Đảng và Nhà nước đóng vai trò quan
trọng trong việc xây dựng chính sách,
quy định và hướng dẫn cho quá trình
phát triển văn hóa Đảng lãnh đạo cung
cấp hướng dẫn tư duy và tri thức, trong
khi Nhà nước có trách nhiệm quản lý và
thực hiện các chính sách được đề xuất
Trang 175 Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai
trò quan trọng
• Toàn dân là chủ thể sáng tạo: Quan
điểm này đặt toàn bộ cộng đồng ở vị thế
trung tâm của quá trình xây dựng và
phát triển văn hóa Mọi người trong xã
hội được coi là nguồn lực quan trọng, có
khả năng đóng góp vào việc duy trì và
phát triển văn hóa
Trang 185 Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai
trò quan trọng
• Đội ngũ trí thức giữ vai trò quan
trọng: Trí thức, bao gồm các nhà khoa
học, nghệ sĩ, giáo viên và những người
có kiến thức chuyên môn, được coi là
người đứng sau các chiến lược, nghiên
cứu, và sáng tạo văn hóa Họ không chỉ
giữ vị thế quan trọng trong việc bảo tồn
và phát triển văn hóa mà còn trong việc
chuyển giao kiến thức và giáo dục cho
thế hệ trẻ
Trang 19III LIÊN HỆ BẢN THÂN
Trang 20III LIÊN HỆ BẢN THÂN
• Phải có tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, xây dựng và phát huy lối sống "Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người"; có ý thức tự trọng, tự chủ, sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật
• Luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tránh nhạt Đảng, khô Đoàn, xa rời chính trị
• Không ngừng học tập, sáng tạo, tiếp thu các công nghệ mới để trang bị một nền tảng tốt, giàu kiến thức, vững kỹ năng để tiếp nối các thế hệ cha anh trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức
Trang 21III LIÊN HỆ BẢN THÂN
• Nâng cao thể lực, tầm vóc con người Việt Nam, phải luôn gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ năng sống, có như thế thì mới đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
• Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc
Trang 22III LIÊN HỆ BẢN THÂN
• Mở rộng giao lưu văn hóa có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, lối sống hay, sống đẹp của các dân tộc trên thế giới, làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc; ngăn ngừa và đấu tranh chống lại sự xâm nhập văn hóa độc hại và lối sống phản văn hóa trong quá trình hội nhập quốc tế
• Phát triển đi đôi với giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; khắc phục tình trạng lạm dụng tiếng nước ngoài Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa nhất là tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội truyền thống
Trang 23III LIÊN HỆ BẢN THÂN
• Phát huy các giá trị tích cực trong văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng; khuyến khích các hoạt động tôn giáo gắn bó với dân tộc, hướng thiện, nhân đạo, nhân văn, tiến bộ: "đền ơn đáp nghĩa",
"uống nước nhớ nguồn", từ thiện
• “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Trang 24THANH YOU!