Đã có một thời kì đài trong điều kiện nền kinh té kẻhoạch hóa tập trung, Luật tài chính và luật ngân hàng được coi là một, không có sự phân biệt vì cả hai bộ phận pháp.luật này được hầu
Trang 1Luật gia NGUYEN VĂN TUYẾN
(Lý thuyết uà bài tập thực hành)
Trang 334 (V1 -26/1552
CAND - 2000
Trang 4Lời tựaLuật ngân hàng ton tại trong bat cử nên bình tế hàng hóa
nao, bởi vi đối tưởng điều chink của nó - tức là các quan hệ
tiên te, luôn luôn cô mặt ở những nên kink tế đó Tao ra các
luu thông tà điều hòa chúng là yeu tố cối lõi trong
ste phat trien của nen kình tế dat nước Đối uới Việt Nam, luật
ngân hang có vai trò quan trọng vi trong quá trình chuyển
doi sang nên kinh tế thị trường, uiệc tạo ra những cơ sở pháp
lí vitng chắc cho hoạt động ngân hàng được coi là khâu đột
pha Thực tế hiện nay doi hỏi cần nhận thức đúng đẳn vai trò
va noi dung của luật ngàn hang.
Trong chương trình đào tạo của Trường đại học luật Hà
Nội, luật ngân hàng được coi là môn học chính khóa đối uới tat cá các hệ đào tạo Phải thừa nhận rằng luật ngân hàng là
lĩnh tực rất khó trong khoa học pháp lí, bởi lẽ luật học nóichung va khoa học luật ngân hàng nói riêng uốn di là lình
cực khoa học mang tính khái quát, trừu tượng Hơn thế nữa,
pháp luật ngân hàng có nhiém vu điều chính các mối quan hệliên quan đến loại khách thể đặc biệt là tiên tệ, đồng thời là
sự thể chế hoá các hoạt động nghiệp vu uốn rất tinh vi va
phúc tap của các ngân hàng trong nén kinh tế thị trường.
Phần lồn các môn học trong chương trình đào tạo của Trường đại học luật Hà Nội chỉ đặt mục tiêu cung cấp những hiến
thức cơ bản Vì thế, viée tự học hỏi va phát triển những biến
thức pháp luật là một trong những yêu cầu đối vdi sinh vién Với đài hỗi nay, luật ngân hàng cũng không phải là ngoại lệ.
Trong khuôn khổ thời lượng 60 tiết, chương trình dao tạo của
Trường dai học luật Hà Nội khó co thể cung cấp day đủ
Matiôn Lối
Trang 5những kiến thức vé lĩnh cực khoa học phúc tạp va khó khan nhữ Luật ngân hang.
Thực tiền cho thấy, không chỉ sinh vién dang theo học các
chuyên ngành pháp luật, hình tế, tài chính, ngân hang ma
những nhà quan li, những doanh nhân cũng có như cau hieu
biết uê pháp luật ngân hàng Những kiến thức vé phap luat
ngân hàng sẽ giúp đỡ họ tránh được những bê bôi, đổ bể tín dụng như trong các vu án EPCO- Minh Phung, TAMEXCO.
Những nhu cầu hiểu biết uê Luật ngàn hàng hiện nay la
rất lớn Chính vi uậy, cuốn sách của luật gia Nguyễn Van
Tuyển, giảng vién Trường đại học luật Hà Nội rất đáng được
lưu ý Bằng những câu hỏi va những câu trả lời ngắn gọn, di
vao bản chất van dé, tác gid Nguyễn Văn Tuyến đã khái quát
một cách sinh động những hiến thức cơ bản vé pháp luật
ngân hàng Bên cạnh đó, tác giả đã đưa ra những tình huống rất lí thú uà hướng giải quyết các tình huống đó Sự kết hợp giữa những kiến thức lí luận va những tình huống thực tiễn
làm cho người đọc nhận thức nhanh, chính xác những quy
định cơ bản của pháp luật ngân hàng Cuốn sách của luật gia
Nguyễn Văn Tuyến chắc chắn sẽ giúp cho sinh uiên luật, sinh
tiên các trường dai học chuyên ngành hinh tế tiếp cận va hiểu
các hiến thức uê pháp luật ngân hàng nhanh hơn, chính xác
hơn Ngoài ra, uới những hiến thức cơ bản uễ pháp luật ngân
hàng được trình bày ngắn gọn, chính xác, cuốn sách sẽ là t
liệu hữu ích uới các doanh nhân, các nhà quản lí va tất cả
những ai mong muốn tìm hiểu, ứng dụng Luật ngân hàng
Trang 6Phần một
LÍ THUYẾT LUẬT NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Trong phần này, những vấn đề lí thuyết cũng như các quy định cơ bản
về Luật ngân hàng sẽ được làm sáng
tổ dần thông qua các câu hỏi và những lời giải đáp.
Trang 7Đã có một thời kì đài trong điều kiện nền kinh té kẻ
hoạch hóa tập trung, Luật tài chính và luật ngân hàng được
coi là một, không có sự phân biệt vì cả hai bộ phận pháp.luật này được hầu hết các luật gia quan niệm rang chúng co
chung đối tượng điều chỉnh là những quan hệ phân phối
dưới hình thái giá trị, phát sinh trong hoạt động tài chính
của Nhà nước
Kể từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang cơ chế
thị trường, cấu trúc các quan hệ phân phối dưới hình thái
giá trị cũng bắt đầu thay đổi theo xu hướng phân tách ngày
càng rạch rồi giữa hoạt động kinh doanh vốn tiền tệ (tưbản) thuần túy với hoạt động quản lí nhà nước chính.Theo xu hướng này, các hoạt động kinh doanh tí
hoạt động dich vụ về tiền tệ hay các giấy tờ có giá sẽ chỉđược thực hiện bởi các tổ chức tín dụng (trong đó chủ yếu
là các ngân hàng thương mại), đồng thời phải chịu sự điều
chỉnh của Luật ngân hàng Còn những hoạt động tài chính
(thu, chỉ tiền tệ) của bộ máy công quyền hay những don vị
tổ chức chịu sự chi phối về kinh phí của bộ máy này (ví dự,
tổ chức Dang, tổ chức Công đoàn ) thì sẽ do Luật tàichính điều chỉnh bằng phương pháp chủ yếu là mệnh lệnh
tệ
6
Trang 8Như vay, có thé thay rang do sự chuyên đổi của nen kinh tế dat nước tứ có chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ
che thị trường ma cau trúc kinh te xã hội bat đâu thay doi kéo theo đó Tà sự thay đối vẻ cau trúc hệ thong pháp luật đặc biet là bo phan pháp luật điều chính các hoạt đồng kinh
fe tài chính Sự tách bạch giữa luật tai chính và luật ngân
hàng trong điều kien nên kinh tế thị trường là một xu
hướng tất yếu và phù hợp với quy luật Xu hướng này trên thực tế đã được chứng mình băng sự phân tách giữa luật tài chính và luật ngân hàng trong cau trúc hệ thống pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới.
Chính sự tách bạch giữa luật
hang đã có ánh hưởng quyết định đến đối tượng nghiên cứucủa môn học Luật ngân hàng trong bối cánh nén kinh tếthị
trường.
Theo xu hướng này đối tượng nghiên cứu của mon học
Luật ngân hàng bao gồm những vấn đề cơ bản sau đãi
- Nguồn gốc ra đời phát triển của Ngân hàng và Luật
ngăn hàng trên thé giới và ở Việt Namz
- Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật ngân
Trang 9Xét về phương diện cau trúc mon học Luật ngắn hàng
được thiết kế bao gồm những van đẻ cơ ban sau day:
Chương I- Địa vị pháp lí của Ngắn hàng Nhà nước
Chương này xem xét một cách khái lược vẻ sự ra dời.phát triển của Ngân hàng trên thế giới cũng như ở Việt
Nam, trên cơ sở đó tìm hiểu nghiên cứu về vị trí pháp lí thẩm quyền (cơ chế tổ chức và hoạt đông) cùng các chức
năng cơ bản của Ngân hàng Nhà nước theo pháp luật thực
định hiện hành ở Việt Nam
Chương !1- Địa vị pháp lí của các tổ chức tin dung
Chương này có nhiệm vụ giới thiệu khái quát vẻ Tổ
chức tín dụng (khái niệm, đặc điểm, các loại hình tổ chức
tín dụng trong điều kiện nên kinh tế thị trường) trên cơ sở
đó nghiên cứu van dé trọng tâm là cơ chế tổ chức, quản trị điều hành cũng như các loại hình hoạt động cơ bản của Tổ
chức tín dụng theo các quy định của pháp luật hiện hành ở
hiện hành, bao gồm hợp đồng cho vay (có bảo đảm và
không có bảo đảm); hợp đồng chiết khấu các chứng từ có
giá: hợp đồng dịch vụ bảo lãnh ngân hàng; hợp đồng cho
Trang 10thục tài chính
Ching Dien chink pháp Wi det vài hoại dụng dịch
vụ ngân hang Của cde te chic un dụng
Ngoại hoạt dong huy đông vốn và hoạt dong tin dung
các dich vụ ngân hang trên thi trường cũng được coi là mot lĩnh vực hoạt dong chủ yếu của các tổ chức tín dụng đặc
biệt là Ngân hàng thương mại Vì thể, nhiệm vụ của
chương này là phar phân tích kiến giải một cách sau sac quan điểm của nhà lap pháp trong viee điều chỉnh pháp lí đối với mỗi loại hình dịch vu ngân hàng như thể nào theo
sự dự liệu của các điều khoản hiến hành bao gồm hợp
đồng dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: hợp dong dich vụ
bảo quản tài sản quý hiểm và bảo đảm an toàn vật có giá:
hợp đồng dich vụ dại lí và ủy thác; hợp đồng dịch vụ bảo
hiểm: hợp đồng dịch vụ kinh kỉ (mua và bán hộ các chứng
khoán cho khách hàng): hợp đồng dịch vụ tư văn vẻ tài
chính và tiền tế
Chương V- Pháp luật diéu chỉnh hoại động ngoại hồi
và quan lí nhà nước vẻ ngoại hối
Trong chương này ngoài việc giới thiệu tổng quát vẻ
ngoại hối hối đoái, tỉ giá hối đoái và thị trường ngoại hốivới ý nghĩa như là phản dẫn nhập thì nội dung trọng tamcủa chương là việc giải trình, có sự phân tích bình luận vẻ
nội dung cơ bản của chế độ giao dịch ngoại hối và chế độ
quản lí nhà nước vẻ ngoại hối hiện hành nhằm làm sáng tỏ
cơ chế hoạt động của thị trường ngoại hối cũng như vai tròcủa các cơ quan hành pháp (chủ yếu là Chính phú và Ngânhàng Nhà nước) trong hoạt động ngoại hối
Ngoài những van dé cơ bản nêu trên, môn học Luật
Trang 11ngắn hàng con có nhiệm vụ nghiền cứu che do kiếm soái
i thé hoặc thanh lí to chức tín,
dụng cũng như nghiên cứu vẻ hệ thong chế wi được áp
dụng trong hoạt đội
Câu hỏi 3:
đặc biet: che do phá sản
ngân hàng
Hệ thống nguồn của Luật ngân hàng bao gon
những uăn bản quy phạm pháp luật nào?
Dap:
Nguồn của một ngành luật được hiểu là tổng thể những
văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành theotrình tự luật định, trong đó có chứa đựng những quy phạmpháp luật của ngành luật đó
Theo cách định nghĩa nay, nguồn của Luật ngân hang
bao gồm những loại vàn bản quy phạm pháp luật sau đi
- Hiến pháp, luật nghị quyết do Quốc hội ban hành (ví
dụ, Luật ngân hàng Nhà nước; Luật các tổ chức tín
dụng );
- Pháp lệnh, nghị quyết do Ủy ban thường vụ Quốc hội
ban hành;
- Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
- Nghị định, nghị quyết của Chính phủ và quyết định
chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ:
- Quyết định thông tư, chỉ thị của Bộ trưởng (hoặc Thủtrưởng cơ quan ngang Bộ Thủ trưởng cơ quan Thuộc
Chính phủ);
- Nghị quyết, thông tư liên tịch giữa các cơ quan nhà
nước với nhau hoặc với tổ chức chính trị - xã hội vẻ hoạt
10
Trang 12dong ngàn hàng
Trong hệ thông ngườn nu tren, những loại văn bản
quy phạm pháp luật quan trọng thường được sử dụng dé
dicu chính hoạt dong ngân hàng chính là các đạo luật của
Quoe hội (Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các 16 chức tín dụng), Nghị định của Chính phú, Quyết định chỉ thị của
Thủ tướng Chính phủ và Quyết định thong tư chỉ thị củaNgân hàng Nhà nước, Vẻ nguyên tác, giữa các van bản nóitrên phải có sự thơng nhất và đồng bo, khong mâu thuậnhay chồng chéo nhằm đảm bảo tính ki
toàn bộ hệ thống pháp luật trong việc điều chỉnh các quan
hệ xã hội
Câu hỏi 4:
a thí và hiệu quả cho
Hệ thống ngân hàng trên thế giới được hình
thành va phát triển như thế nào trong lịch sử?
Đáp:
Vào nữa cuối thế kỉ 16 ở châu Âu đã ra đời một so
ngân hang đầu tiên mà tiền thân là những tổ chức cho vay nặng lãi chuyển hóa thành do sự phát triển không ngừng,
của nên thương mại và Kĩ nghệ Xét vẻ bản chất những
ngân hàng xuất hiện đầu tiên trên thế giới là ngân hàng
thương mại thuộc sở hữu tư nhân Mặc dù được gọi là ngân hàng thương mại nhưng trên thực tế những ngân hàng này
déu có thêm quyển phát hành tiền vào lưu thông, ngoài
chức năng vốn có là kinh doanh tiền tệ và cung cấp các
dịch vụ ngân hàng Như vậy trong giai đoạn đầu tiên củalịch sử ngân hàng, những ngân hàng thương mại còn phải
Trang 13đảm nhiệm them nhiệm vụ của một ngàn hàng phát hành,
Vẻ sau cũng do sự phát triển của nén thương mại và Kĩ nghệ mà tình trạng đa số ngân hàng phát hành với nhiều loại tiền khác nhau trong cùng một quốc gia đã không còn
phù hợp nữa Vào nửa cuối thé kí 17, để có thể điều hànhnen kinh tế một cách hữu hiệu các Nhà nước đã bát dau
can thiệp vào hoạt động ngân hàng bằng cách hạn chế dan
số lượng các ngân hang phát hành trong nước mình (từ da
số đến thiểu số và cuối cùng là chỉ duy nhất tồn tại một
ngân hàng phát hành với tên gọi là Ngân hàng Trung
tương).
Như vậy, kể từ cuối thế kí 17 và đầu thế kỉ 18 trở di,
các ngân hàng trên thế giới đã bát dau có sự phân hóa
thành hai bộ phận ngày càng rõ nét với những chức nang
khác nhau, trong đó các ngàn hàng thương mại chỉ thực
hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và cung cấp các dịch vụ ngân hàng trên thị trường Còn những ngân hàng phát hành
(Ngân hàng Trung ương) thì chỉ được giao quyền phát hành
tiền vào lưu thong và tổ chức điều hòa lưu thông tiền tệ
Ngày nay, ngoài hệ thống ngân hàng trong nước được
thiết lập ở mỗi quốc gia (bao gồm cả Ngân hàng Trung
ương và Ngân hàng trung gian) thi hầu như ở mỗi châu lụctrên thế giới đều tồn tại một ngân hàng khu vực (ví du,
Ngan hàng phát triển châu A, ngân hàng đầu tư Châu Au,
ân hàng phát triển châu Phi ) Ngoài ra, Ngân hang thế
(WB) còn được thành lập bởi vốn góp của các nước
thành viên ở hầu khắp các khu vực trên thế giới, với mục.tiêu hoạt động chủ yếu của tổ chức tài chính quốc tế này làtrợ vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của các
Trang 14có một Ngân hàng nào ca mac dù trên thực tế đã từng có
các hoạt động in, đúc tiền của một vài triều đại phong kiến
sau nay.
Trong những nam dau của thời kì thuộc Pháp với mục tiêu thúc đẩy tiến trình khai thác thuộc địa ở Đông dương Ngân hàng Đóng dương đã chính thức được thành lập năm
1875 (theo Sac lệnh ngày 21/1/1875 của Tổng thống Pháp
ban hành) với chức nang chủ yếu là phát hành tiền, thực hiện cho vay và chiết khau Tại Việt Nam chi nhánh đầu tiên của Ngân hàng Đông dương được mở tại Sài Gòn ngày 10/4/1875 Sau đó Ngân hàng này tiếp tục mở thêm các
chi nhánh khác ở Hà Noi, Hải Phong Đà Nang, Nam Dinh,Huế, Vinh, Quy Nhơn Can Thơ
Sau ngày 2-9-1945 Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cong hòa đã tiến hành quốc hữu hóa Ngân hàng Đông dương và
chính thức kiểm soát Ngân hàng này nhằm phục vụ cho sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước nhà Tuy nhiên, do đặc điểm tình hình kinh tế, chính trị, xã hội lúc bấy giờ
không thuận lợi nên Chính phủ Việt Nam dan chủ cộng
hòa chủ trương không thành lập ngay một Ngân hàng của
Trang 15mình, Paw năm 1946, thay vì thành Lip một Ngan hàng
Chính phú Viet Nam dân chủ Cộng hoa da thành kip Nhà tin dụng san xuất rực thuộc Bộ ti chính với chức nang phat hành tiến tài chính và cung cap các khoan tín dụng cho nén kinh tế von dang ở rong tình trạng muon van khó khan Trên thực tế mạc dù cơ quan nay đã hòan thành tot nhiệm vụ của mình trong suối thời gian hoạt động nhưng
do đòi hỏi cáp thiết của nén kính tẻ mà Nha tin dụng van
Không thé nào thay thé cho mọt Ngan hang thực thụ Chính
vi vậy, vào giữa nam 1951, trong khi cuộc kháng chien
chống Pháp đang vào hỏi quyết liệt thì Chú tịch Hỏ Chí Minh đã kí sắc lệnh sở 15/SL ngày 6/5/1951 về việc thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Theo sắc lệnh này, Ngân hàng Quoc gia Việt Nam là cơ quan của Chính phủ
có chức nang quản lí nhà nước vẻ tiền tệ, tin dụng thanh
toán, ngoại hối, trực tiếp phát hành giấy bạc ngân hàng và
tổ chức điều hòa lưu thông tiền tệ
C6 thể nói, sắc lệnh sỏ 15/SL được ban hành ngày
6/5/1951 là văn bản pháp lí dau tiên vé lĩnh vực ngân hàng
kể từ khi Nhà nước Việt Nam dân chủ công hòa được thành
lập Văn bản này không những đã khai sinh ra hệ thốngngân hàng ở Việt Nam mà còn góp phần tạo lập những cơ
sở pháp lí đầu tiên cho hệ thống ngân hàng này hoạt độngmột cách hiệu quả, trong bối cảnh và điều kiện về kinh tế -
xã hội lúc bay giờ
Sau khi giải phóng hòan toàn miền Nam và thống nhất
đất nước, nam 1976 Ngân hàng quốc gia Việt Nam
chính thức được đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước ViệtNam, với phạm vi hoạt động trải dài trên toàn lãnh thổ đất
14
Trang 16nước, Cho đến tháng 3 nàn: 1987, do chủ trương chuyên
di nên kính te tứ cơ chế ke hoạch hóa tập trúng sang cơ chế thị trường có sự diều tiết của Nhà nước, he thong ngắn hang Viết Nam cũng bat dau có sự thấy đổi manh me mà bước khơi dau được đánh daw bởi Nehị định số 33/HDBI ngày 25/3/1987 của Hoi dong Bộ trường (nay là Chính
của hệ thong ngân hàng Viet phú) vẻ t6 chức và hoạt độn
Nam Tren thực te he thong ngân hàng Viet Nam chỉ thực
xự được cải 16 mạnh mẽ ke từ khí Hội đồng Nhà nước bạn
Việt Nam đã có sự thay doi can bản cả vẻ mô hình tô chức
và cơ chế hoạt dong Sự thay đổi này được thé hiện ở việc
chuyển đổi từ mó hình mọt cáp (tồn tại từ 1951 cho đến1987) sang mo hình hai cáp (tn tại từ 1987 cho đến nay)
Theo dong thời gian mỏ hình hệ thống ngân hàng hai cap ngày càng được củng cớ và hòan thiện cho phù hợp với sự
thay đổi của đời sống kinh tế cũng như tình trạng xã hội.Bang chứng cho sự củng cỏ hòan thiện hệ thống ngânhàng ở Việt Nam trong thời gian gân đây chính là sự ra đờicủa hai đạo luật về ngân hàng đã được Quốc hội thông qua
ngày 12/12/1997 (bao gỏm Luật Ngân hàng Nhà nước và
Luat các 16 chức tín dụng) và bat dau có hiệu lực kế từ
ngày 01/10/1998.
Mac dù khó có thẻ nói rằng tất cả những quy định
côi
Trang 17trong hai đạo luật nói trên là hoàn hào nhưng việc ban hành hai đạo luật này trong bói cảnh nén kinh te chuyển doi như
hiện nay đã là mot có g
dip ứng được những yêu cau đòi hoi khách quan của dời
song kinh tẻ - xã hôi.
lớn trong lình vực lặp pháp và
Câu hỏi 6;
Trên thế giới va ở Việt Nam, vi trí pháp li cuaNgân hàng Trung wong được xác định nhữ thé nao?Dap:
Với tư cách là cơ quan phát hành tiền duy nhất của mot quốc gia Ngân hàng Trung ương (NHTU) có vai trò ảnh
hưởng rất lớn đổi với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước Vì thẻ viéc thiết kế mo hình Ngan hàng
‘Trung ương như thé nào để đảm bảo sự tang trưởng kinh te.
kiểm soát lạm phát và ổn định gid-tri đối nội, đối ngoại của
đồng bản tệ là một van dé luôn luôn được mọi Quốc giaquan tâm Trên thực tế cách thúc tổ chức Ngan hàng
Trung ương ở các nước không hò
tựu chung có thể kể đến ba loại mô hình cơ bản sau day
- Mô hình Mgán hàng Trung ương nằm ngoài Chính
phí và trực thuộc Quốc hoi Loại mô hình này được áp
dụng 6 Anh, Mĩ, Úc, Đức Nhật Bản và một số nước khác
trước đây là thuộc địa của Anh Mĩ Đức, Nhat Do vị trí
pháp lí của Ngân hàng Trung ương hòan toàn độc lập sovới Chính phủ nên mỏ hình này có ưu điểm là tạo cho
Ngân hàng Trung ương có khả nang kiểm soát mot cá
hữu hiệu tình trạng lạm phát tiền tệ wong nước và do đó
n toàn giống nhau nhưng
h
16
Trang 18góp phan thúc day nhanh tóc độ ting trưởng kính tế dat
nước Tuy nhiền, mo hình này cũng bọc 10 rõ mọi nhược điểm Tà thường không có sự thống nhất và dang bo giữa chính sách tiền te quốc g
hoạch định và trực tiếp dieu hành) với chính sách phát triển kinh té xã hội (do Chính phú hoạch định và điều hành).
- Mo hình Ngân hang Trung wong udm wong Chink
plui là cơ quan của Chính phủ và trực thuộc Chính phủ.
Loại mo hình này được áp dụng tại Pháp Trung Quốc vàViet Nam Do vị trí pháp lí của Ngân hàng Trung ươngkhông doc lập hoan toàn với Chính phủ và thường chịu sự
lãnh đạo chi phối của Chính phủ nén nhiều luật gia cho
ring mô hình này có thể tạo ra nguy cơ lạm phát nhiều honbởi Ngan hàng Trung ương không được quyển tự do hành
đồng trong việc hoạch dinh cũng như điều hành chính sách
tiến tẻ quốc gia Tuy nhiên mô hình này cũng thé hiện rõ
mot ưu điểm là luôn tạo ra sự thống nhật, đồng bộ giữa
chính sách tiền tỷ quốc gia với chính sách phát triển kinh tế
- xã hội bởi lẽ cả hai chính sách này đều được kiểm soátbang mot dau moi là Chính phủ.
- Mo hình Ngân hàng Trung ương khong we thược Quốc hội hay Chính phút mà trực thuộc Bộ Tài chính Loại
mo hình này không phải là phổ biển và chí được áp dụng ở
một vài nước như Indonesia Malaysia Tuy nhiên hiện nay những nước này cũng có xu hướng từ bỏ mỏ hình nói trên để hướng tới lựa chọn một mé hình thích hợp hơn.
Ở Việt Nam nhà lập pháp chủ trương lựa chọn mo hình Ngân hàng Trung ương nam trong Chính phú và trực
thuộc Chính, phủ, Chủ ương này được thể hiện rõ nét Bí
Trang 19Khoan | Điều | Lua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong
do phí rõ: "Ngan hàng Nhà nước Viet Nam (sau đây gói là gan hàng Nhà nước) là cơ quan của Chính phủ và là Ngan hàng Trung ương của nước Cong hòa xã hội chủ nghia Việt Nam" Theo dự Hiệu tại Khoản Ì Điều | của đạo luật nay vị
trí pháp lí của Ngân hàng Nhà nước Viet Nam được xác
định dựa vào hai dau hiệu cơ bản sau day:
~ Thú nhái, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quancủa Chính phủ Dau hiệu này cho thay vị trí của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam là một cơ quan ngang Bộ rực thuộc
Chính phủ và có chức nang quản lí hành chính nhà nước vẻ
một lĩnh vực chuyen ngành giống như nhiều Bọ khác(chang hạn Bộ Tài chính, Bo Xây dung Bộ Thương mại
Bo Kế hoạch và dau tu ) Với tư cách là cơ quan ngang
Bo, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được trao thẩm quyềnriêng để thực hiện chức năng quan lí hành chính nhà nước
vẻ lĩnh vực tien tệ và hoạt động ngân hàng trên phạm vi
toàn lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên, nếu hiểu rằng vị trí pháp
lí của Ngan hàng Nhà nước Việt Nam hòan toàn giống như
các cơ quan quản lí hành chính nhà nước chuyên ngành cap
Bộ khác thì cũng không chính xác Bởi lẽ, ngoài tư cách là
mot cơ quan quản lí hành chính nhà nước chuyên ngành
cấp Bộ (tư cách này giống như các Bộ khác) thì Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam còn có thêm một tư cách khác mà
khong một cơ quan quản lí nhà nước cấp Bộ nào có được,
đó là tư cách Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
- Thit hai, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là Ngàn
hàng Trung ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
18
Trang 20Năm, Daw hiệu nay cho thay sự khác biệt ve vị tí pháp In giữa Ngân hàng Nhà nước Viet Nam với các cơ quan quản
lí hành chính nhà nước chuyền ngành cấp Bo khác, Sự khúc
biết nay the hiến ở cho, Ngan hàng Nhà nước Viet Nam là
vớ quan duy nhất có quyen phát hành tien trên lãnh the Việt Nam, dong thời cũng là cơ quan duy nhất được Chính
phú úy quyền hoạch định và thục thi chính sách tien te quốc gia trong từng thời kì cho phù hợp với những yeu cáu
va doi hoi Khách quan cua đời sống kinh tế - xã hội.
Tom lại, có thẻ ket luận rằng với hai dau hiểu (dac
diểm) trên dây, vf 0ý pháp li đặc biết của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong bộ máy nhà nước đã được the hiện khá rõ nét, vu đà cơ quan của Chính phú, vữa là Ngàn hang trung wong của nước Cong hòa vã hoi chủ nghĩu Viet
Nam.
Câu hỏi 7:
Những tu cách pháp lí của Ngân hàng nhà nước
t Nam được thể hiện trong các quy định của pháp luật hiện hành như thế nào?
Dap:
Tại khoản L và khoản 2 Điều | Luật Ngân hàng nhà
nước Việt Nam nhà lập pháp đã xác định rõ vị trí pháp lí của Ngan hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan của Chính
phủ đồng thời là Ngân hàng Trung ương của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có chức nang quản lí nhà
nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát
hành tiền ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân
Trang 21hang làm dich vụ tien te cho Chính phủ, Với vị tí và chúc
này, Ng Nhà nước Việt Nam dor
ww cách pháp lí, vừa Tà mot cỡ quan quản lí nhà nước vẻ
vừa là Ngân hàng Trung
ương của nước Công hòa xã hói chủ nghĩa Việt Nam.
1 Với tế cách là cơ quan quản lí nhà nước vẻ tiềm tệ và
in hài hơi có her tiên te và hoạt dong ngàn hàng
hoại dong ngắn hang Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được pháp luật trao cho những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây
= Tham gia xảy dựng chiến lược và kế hoạch phát triểnKinh tế - xã hội của Nhà nước:
- Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia dé Chính
phủ xem xét trình Quốc hội quyết định và tổ chức thực
hiện chính sách này: xây dung chiến lược phát triển hệ
thống ngăn hàng và các tổ chức tín dụng Việt Nam:
- Xây dựng các dự án luật pháp lệnh và các dự án khác
về tiền tệ và hoạt dong ngân hàng: ban hành các van bản
quy phạm pháp | tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo
thẩm quyền;
- Cấp thu hồi giấy phép thành lap và hoạt động của các
tổ chức tín dụng, trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ
quyết định; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng
của các tổ chức khác; quyết định giải thé, chấp thuận chia,tách, hợp nhất, sát nhập các tổ chức tín dụng theo quy địnhcủa pháp luật;
- Kiểm tra thanh tra hoạt động ngân hàng: kiểm soát
tín dụng; xử lí các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiẻn te
và hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền:
- Quản lí việc vay trả nợ nước ngoài của các doanh
nghiệp theo quy định của Chính phủ;
20
Trang 22Chủ trì lap và theo dõi kết quá thực hiện cán cân thanh toán quốc te:
- Quản lí hoại dong ngoại hoi và quản lí hoạt động kinh
doanh
- Kí Kết, tham gia điều u6e quốc tế vẻ tien te và hoạt dong ngắn hàng theo quy định của pháp luật:
~ Đại diện cho Cong hòa xã hoi chu nghĩa Việt Nam tai
các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế trong những
trường hợp được Chu tịch nước Chính phủ ủy quycr
- Tổ chức đào tạo boi dưỡng nghỉ
ang
P vụ ngân hang: nghien cứu, ứng dung khoa học và công nghệ ngân hàng.
3 Với ne cách là Ngắn hàng Tring wong của tưới
hiệp vụ phát hành thu hồi thay the và tiêu hủy tiền:
~ Thực hiện tái cấp von nhằm cung ứng tín dụng ngắn
bạn và phương tiện thanh toán cho nẻn kinh tế;
- Điều hành thị trường tiên tệ; thực hiện nghiệp vụ thị
trường mo:
- Kiểm soát dự trữ quốc tế; quản lí dự trữ ngoại hỏi nhà
nude:
~ Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàn,
vu thanh toán, quản lí các phương tiện thanh toán:
- Lam dai lí và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc nhà nước;
- To chức hệ thong thông tin và làm các dich vụ thong
tin ngân hàng.
Ngoài ra Khi tình hình kinh té - xã hoi có sự thay đôi.
làm dịch
Trang 23Nhà nước còn có thẻ phải thực hiến các nhien:
vụ và quyền hạn khác theo quy định cua pháp luật
Câu hỏi 8:
Chính sách tiên tệ quốc gia là gi? Sự phảnquyên giữa co quan lập pháp va co quan hànhphap trong lĩnh vite xây dựng va thực hiện chínhsách tiền tệ quốc gia được pháp luật quy định nhw
qua Ngân hàng Trung ương) để điều hòa khối cung tiền tetrong lưu thông, sao cho phù hợp với nhu cầu vé tiền tệ của
xã hội trong từng giai đoạn nhất định Chính sách tiền tệ
quốc gia không phải là một khái niệm thuần túy kinh tehay pháp lí mà khái niệm này vừa phản ánh khía cạnh pháp
lí vừa hàm chứa những nội dung kinh tế sâu sắc
Về phương diện pháp lí, chính sách tiền tệ quốc gia tồn
tại dưới hình thức tập hợp các quy tắc pháp lí do nhà làmluật tạo ra và có giá trị bat buộc thi hành, đồng thời phản
ánh tư tướng, ý chí của Nhà nước trong việc ổn định giá trị đồng tiên kiểm soát lạm phát và phát triển kinh tế - xã hội.
Nói khác đi, chính sách tiền tệ quốc gia chính là ý tưởng
của Nhà nước trong việc bình ổn giá trị đồng tiền, được cụ
thể hóa bằng các chuẩn mực pháp lí và dựa vào sức mạnh
2
Trang 24của quyền lực nhà nước de thực hiến ¥ tưới
Ve plume dien kids tế, chính sách tien tê quốc sỉ: phản ánh những van de kính tế rat can bản của đời song và
hỏi như khỏi củng và Khoi caw tien te mức do lạm phát sựlang giảm súc mua của dong tiên và giá cả hàng hóa dịch
vụ, các bien pháp điều chỉnh khối cũng và khỏi cau tiên te Nói cách khác chính sách tien tẻ quốc giá là mọi bọ
phan cau thành khong the thiếu được của mot the che kinh
tế ở moi quốc giá, bat luận tình trạng kính tế hay chính trị của quốc gia đó như the nào.
Thong thường chính sách tien te quốc gia ở mor nước
xẽ phải chịu sự chỉ phối quyền lực của nhiều cơ quan nha
nước Khác nhau, với những cách thức và mức do khácnhau, tùy thuộc ở mô hình Ngân hàng Trung ương của
nước đó được thiết kế như thẻ nào Đôi với những quốc gia lựa chọn mô hình Ngan hàng Trung ương năm ngoài Chính phú thì việc hoạch định và thực thí chính sách tien tệ quoc
gia chỉ thuộc thẩm quyền của Ngân hàng Trung ương mà
không phái là Chính phủ Nói khác di, Chính phủ không có
quyền can thiệp vào hoạt động điều hòa lưu thông tiền tệ
của Ngân hàng Trung ương Còn đối với những quốc gia
lựa chọn mô hình Ngân hàng Trung ương nằm trong Chính
phủ thì việc hoạch định và vận hành chính sách tiền tệ
quốc gia phải dựa vào cơ chế phan quyền giữa Quốc hoi
với Chính phủ và Ngân hàng Trung ương trong đó vị thẻcủa Ngân hàng Trung ương bị phụ thuộc một phản vàoquyền lực của Chính phú
Ở Việt Nam, do vị trí pháp lí của Ngan hàng Trung
ương là cơ quan của Chính phủ nên nhà làm luật đã thiết kẻ
Trang 25một cơ chế phan quyền siữa Quốc hội với Chính phủ vàNgân hàng Trung ương cho phù hợp với mo hình này, Theo
dự liệu tại Điều 3 Luật Ngan hàng Nhà nước Viết Nam, sự
phan quyền này dược quy định như sau:
= Quốc hội có quyền quyết định và giám sát việc thực
hiện chính sách tiền tẻ quốc giá mức lạm phát dự kiến
hàng năm trong môi tương quan với cân đối ngân sách nhànước và mức tăng trưởng kinh tế
- Chính plui xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốcgia, mức lạm phát dự kiến hàng năm trình Quốc bội quyết
định: tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia: quyết
định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hang nam,
mục đích sứ dụng số tiền này và định kì báo cáo Ủy ban
thường vụ Quốc hội; quyết định các chính sách cụ thể khác
và các giải pháp thực hiện
Như vậy, tuy trong điều khoản này không đẻ cập đến
thẩm quyền của Ngân hàng Trung ương nhưng tại Điều 15
của Luật Ngân hàng Nhà nước nhà lập pháp lại minh thị
rang, trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia,
Ngân hàng Nhà nước (với tư cách là Ngân hàng Trung
ương) có quyền hạn và trách nhiệm:
1 Chủ trì xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia,
kế hoạch cung ứng lượng tiền bổ sung cho cho lưu thông,
hàng nam trình Chính phủ xét duyệt và Quốc hội quyết
định.
2 Điều hành các công cụ thực hiện chính sách tiền tệquốc gia; thực hiện việc đưa tiền ra lưu thông rút tiễn từ
lưu thông về theo tín hiệu của thị trường trong phạm vi
lượng tiền cũng ứng đã được Chính phủ phẻ duyệt
24
Trang 263 Bảo cáo Chính phủ, Quốc hoi ket quá thực hiện
chiinh sách tiền tệ quốc gia
Tóm lại với cơ che phan quyền như tren có thé nhận
thráy rang thấm quyền toi cao (quyền quyết định) vin thuộc
về Quốc hội Còn Chính phủ và Ngân hàng Trung ương chỉ
là những cơ quan chap hành và điều hành trong đó Chính
phú đóng vai tro là người chỉ đạo kiểm tra, giám sát Ngân hàng Trung ương trong việc hoạch định và thực thi chính
xách tiên tệ quốc gia, trên cơ sở phân cấp cho cơ quan này
một số quyền năng nhất định để có thể điều hành chính
xách tiên tế quốc gia mọt cách hiệu quả
Câu hỏi 9:
Ngân hàng nhà nước Việt Nam được pháp luật
cho phép sử dụng những công cụ nào để điều hành chỉnh sách tiên tệ quốc gia? Cơ chế sử dụng những
ng cụ đó như thé nào trong trường hợp cần xử lí
tinh trạng lạm phát hay giảm phát?
Đái
Theo Điều 16 của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam Ngân hàng Trung ương được sứ dụng những công cụ
sau đây để điểu hành chính sách tiển tệ quốc gia, nham
mục tiêu ồn định sức mua đối nội và nang cao dan sức mua
dồi ngoại của đồng Việt Nam trên thị trường quốc tế:
- Cong cụ lãi xuất W giá hối dodi, dự wit bắt bượcNhững công cụ này thường được Ngân hàng Trung ương sử
dung thong qua cơ chế pháp lí là định hướng bảng các
Trang 27quyết định hành chink nhữ quyết định tầng giảm lãi saat
cơ bản và lãi suất tái cap von: quyết định tang giảm ui lệ
dự trữ bát buộc đổi với các tö chức tín dụng: quyet
định điều chỉnh ti giá hoi đoái giữa đồng Việt Nam với
ngoại t
= Công cụ nghiệp vụ tdi cấp von, nghiệp vụ thị trường
ma hay nghiệp vụ can thiệp bằng ngoại hối wen thị trườngngoại hoi, Những công cụ này thường dược Ngan hàngTrung ương sử dụng thong qua cơ chế pháp lí là các hợp
đồng, dua trên nguyên tac thỏa thuận giữa Ngan hàng
Trung ương với khách hang (0# dự, hợp dong tái cap von:
hợp g mua bán các giấy tờ có giá: hợp dong mua bán
1 Chẳng hạn, khi nên kinh tế bị lam phát, nghĩa là
sức mua của đồng nội tệ bị giảm sút cùng với sự tăng giá
nhanh của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường kéo theo tình
trạng sản xuất lưu thông bị đình đốn thì nguyên tác xử lí
tình trạng này là Ngân hàng Trung ương phải áp dụng các
giải pháp nhằm làm giảm khối cung tiền tệ trong lưu thông,
kết hợp với những giải pháp "kích cầu" về tiền tệ của xã
hội sao cho giữa khối cung và khối cầu tiền tệ thực tế trong
lưu thông có sự cân đối với nhau
Để đạt được mục đích nay Ngân hàng Trung ương
phải sử dụng linh hoạt và uyén chuyển các công cụ điều
26
Trang 28hoa lưu thong tien te theo cơ chế can bản như sau
N
báu: ra các loại giấy lờ cá giá ngắn han tren HỆ waiting ten
16 như tin phiếu Ngàn hàng Nhà nước, tín phiếu Kho bạc
gan hàng Trung wong sử dụng cơ chế hợp dong de
ngân hạn, thương phiêu va các giấy tờ có giá ngàn hạn
khác mình dang sơ hữu nhằm thu hoi bớt tiền từ lưu thong
ve Cong cụ này được gọi là nghiệp vụ thị trường me được Ngân hàng Trung ương các nước sử dụng để rút bớt tien
khỏi lưu thông mỏi khi cản đấylùi lạm phat.
- Ngân hàng Trung ương han ra các loui ngọai hoi như
vũng và ngoại tệ trên thị trường ngoại hối trong nước với
mục đích nang dan sức mua của đồng bản te Giải phápnay vừa có tác dung làm giảm bớt khối tién hiện có trong
lưu thông vừa làm thay đổi tỉ giá hối đoái giữa ngoại tệ với
bản tệ trên thị trường trong nước, theo xu hướng ngoại tẻ
giảm giá còn bản tệ thì tăng giá Chính vì vậy, giải phápnày được gọi là giải pháp can thiệp bang ngoại hối, được sửdụng bởi Ngân hàng Trung ương mỗi khi tình trạng lạmphát có chiều hướng gia tang gây bất lợi cho nền kinh tế
~ Ngân hàng Trung ương quyết định diều chỉnh tăng lãi xudt cơ bản và lãi suất tái cấp von đối với các tổ chức tín
dụng Nhờ áp dụng giải pháp này, Ngân hàng Trung ương
có thể định hướng hoạt động kinh doanh tiền tệ của các tổ
chức tín dụng theo hướng mở rộng khả năng nhận tiền gửi
và thu hẹp khả nang cấp tín dụng của những tổ chức này,
thông qua đó góp phần làm giảm khối cung tiền tệ trong
lưu thông, day lùi lạm phát
- Ngân hàng Trung ương quyết định điều chỉnh tăng tỉ
lệ (onic) dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng Giải
Trang 29pháp này khong chỉ giúp Ngân hàng Trung ương thực hiện một chính sách tiển te "that chất” bang cách hạn chế phan von được đưa vào Kinh doanh của to chức tín dung tren thị trường, nhờ đó mà Nz
khối cung tiền tệ theo ý đồ của mình mà còn góp phan tạo
ra một khả nang đảm bao vững chác hon cho những khoản
no tiên gửi của các 16 chức tín dung đối với khách hàng.
Ngoài ra việc Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa
biên giới nới lỏng thuế quan, tăng cường nhập khẩu các
loại hàng héa thiết yếu cho xã hội (trong khi năng lực sản xuất hàng hóa trong nước còn đang yếu kém) cũng được
xem như là một giải pháp nhằm "kích cầu” vé tiền tệ của
xã hội Nhờ đó, góp phần giúp cho Ngân hằng Trung ương
bình ổn sức mua của đồng bản tệ và kiểm soát lạm phát
một cách hữu hiệu hơn.
2 Ngược lại trong trường hợp cẩn xử lí tink rung
gidm phát (hay thiểu phat) nghĩa là cẩn phải tang khối
cung tiền tệ trong lưu thông trên cơ sở kết hợp với nhữnggiải pháp giảm cau vẻ tiên tệ thì Ngân hàng Trung ương có
thể sử dụng các công cụ điều hòa lưu thông tiền tệ theo cơ
chế như sau:
- Ngân hàng Trung ương chủ động mua vào các giấy tờ
có giá hay ngoại hối trên thị trường tiền tệ hoặc thị trường.ngoại hối trong nước bằng tiền dự trữ phát hành Giải pháp
này vừa có tác dụng đưa thêm một lượng tiền mới vào lưu thong, vừa làm thay đổi ti giá hối đoái giữa ngoại te với
ban tệ theo xu hướng ngoại té tang giá còn bản tệ thì giảm
n hàng Trung ương có thé thu hẹp
giá
~ Ngân hàng Trung ương qi ới dịnh giảm lãi suai cơ
28
Trang 30bán vỏ lật xuất bắt cap vou đòi với các 16 chúc tín dụng
Giải pháp này khong những có tác dung mở rong kha nangcấp tín dung của tỏ chức tin dụng đổi với khách hàng ma
vùn góp phản làm "đóng bang" nhu cau gửi tien của tổ
chức cá nhân tat các tô chức tín dung trên cơ sở đó hạn
chế việc rút tiến ra khỏi lưu thong và tạo cơ hội cho Ngan
hang Trung ương cung them tiên vào lưu thông một cách
lượng tiền cung ứng, thong qua việc mở rộng kha nang cấp,
tín dụng của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
goài ra việc Chính phủ thay đổi chính sách xuất nhập
khẩu, điều chính hàng rào thuế quan nhằm tạo ra sự cândoi giữa hàng và tiền trong lưu thông nội địa cũng được coi
là một giải pháp hữu hiệu dé góp phan khắc phục tình trang
giam phát (hay thiêu phat).
Câu hỏi 10:
Pháp luật hiện hành quy định như thế nào ve cơ
cấu tố chức của Ngân hàng Nha nước Việt Nai?
Dap:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 10 của Luật Ngan
hàng Nhà nước Việt Nam, cơ cấu t6 chức của Ngan hàng
Nhà nước Việt Nam được thiết kế bao gồm bộ máy điều
Trang 31hành và hoạt dong nghiệp vụ tại trụ sở chính, các chỉ nhành
ở các tinh, thành pho trục thược: trung wong, các văn phòng dai diễn 6 trong nước, ngoài nước và các đơn vị trực thuộc
L Bộ máy điển hành và loại dong nghiệp vu tai trụ v
chính đặt dưới quyền điều hành trực tiếp của Thong doc
Bo máy diều hành tại hội sở chính được thiết kể gồm các
Cục Vu, Viện Phòng Ban trực thuộc Thống đóc có chụcnăng tham mưu và giúp Thống đốc điều hành hoạt độngcủa hệ thong ngân hàng trên toàn lãnh tho
Với tư cách là thành viên Chính phủ, Thong doc Ngắn
hàng Nhà nước có nhiệm vụ và quyẻn hạn chỉ đạo Ngàn
hàng Nhà nước thực hiện tốt các chức năng của mình trong
vai trò là co quan quản lí nhà nước cũng như vai trò là
Ngân hàng Trung ương hay ngân hàng của các t6 chức tín
dụng và Chính phủ Ngoài 1a, Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước còn phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ và Quoc
hội vẻ mọi hoạt dong trong lĩnh vực mình phụ trách
2 Các chỉ nhánh Ngân hàng Nhà nước đặt tại các tỉnh
thành phố trực thuộc trung ương chỉ được coi là những bộ
phan cấu thành của Ngan hàng Nhà nước, chịu sự lãnh dao
và điểu hành tập trung thống nhất của Thống đốc màkhông có tư cách pháp lí như một chủ thể độc lập trong các
quan hệ giao dịch Theo luật định, chỉ nhánh Ngân hàng
Nhà nước được thực hiện các nhiệm vụ và quyển hạn sau
đây theo ủy quyền của Thống đốc:
- Kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàng trên địa bàn
được phân công:
- Cấp, thu hồi giấy phép thành lap và hoạt động ngănhàng của tổ chức tin dụng và giấy phép hoạt động ngán
30
Trang 32hang cua các to chức khác: quyết định giải thẻ, chap thuận
chia tách, hợp nhất, sát nhap các to chức tín dụng ten dia
3 Cúc trăn phòng dại điệu ở wong nước hay ở nước
ngoài cũng được coi là những đơn vị câu thành và phụthuộc của Ngân hàng Nhà nước có thâm quyền đại điện
theo sự ủy quyền của Thông đốc trong một phạm vi hạn
che Theo luật định, các văn phòng đại điện của Ngân hàngNhà nước (cho di dat ở trong nước hay ở nước ngoài)
khong được tiến hành các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng
4 Các đơn vi trực thuộc Ngán hàng Nhà nước bao gồm
don vi suv nghiệp và doanh nghiệp được thành lập để thực
hiện các hoạt động có tính chat sự nghiệp (chẳng hạn như.việc đào tạo, nghiên cứu khoa học cung ứng dịch vụ tinhọc, thong tin và báo chí chuyên ngành ngân hàng) hoặc
e sản phẩm chuyên dùng phục vụ hoạt độngcung
ngân hàng.
Vẻ phương diện tư cách pháp lí, những đơn vị loại này
được coi là chủ thể độc lập và hdan toàn có kha năng tham
gia giao dich với danh nghĩa của chính mình (ví dụ như.học viện ngân hàng, viện khoa học ngân hàng trung tâmnghiên cứu và ứng dung tin học ngân hàng, tạp chí ngân
Trang 33hàng, nhà in ngân hang xí nghiệp cơ khí ngàn hàng )
Theo dự liệu tại khoản 3 Điều 9 của Luật Ngân hàn
Nhà nước Việt Nam và khoản 7 Điều 20 cua Luật e
chức tín dụng nhà lập pháp định nghĩa rang "hoại dọng ngân hàng là loạt động kinh doanh tiển tệ và dich vụ ngắn hang với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sii
dung số tién này để cấp tin dụng, cung ứng các dich vụ
thanh toán" Khái niệm này cho thấy hoạt động ngân hàng
có thể được nhận dạng bằng các đặc điểm sau đây:
- Đặc điểm thứ nhất hoạt động ngân hàng là loại hìnhhoại động kinh doanh voi muc dich kiém lời (bao gồm haihình thức chủ yếu là kink doanh tiển te và dịch vụ ngắn
hàng) Trong đồ, hoạt động kink doanh tién tệ được hiểu ta
việc một tổ chức được phép huy động vốn dưới các hình
thức nhậu tiền gửi kí thác của khách hàng để cấp tin dungcho những khách hàng khác có nhu cảu cẩn tiền với mụctiêu tìm kiếm lợi nhuận Còn hoạt động dich vụ ngắn hàng
có thể được hiểu là việc một tổ chức được phép sử dụng
32
Trang 34chuyền mon nghiệp vụ sản có ve tiến te tín dung thành toàn, ngoại hoi và chúng khoản de cam Kết aliie Inen mọi
cảng vies mhút dink cho Khách hàng trong mot thoi hàn nhất định nhàm sue «lich thy huang tiêu công dịch vụ đo
Khách hàng thành toán t9 ai, mo và quản lí tài Khoản tiên súi cho chủ tài khoan, làm trưng gian thanh toán cho các chủ tài khoan, mua bán họ chứng khoán hay từ văn daw tự chứng khoản cho khách hàng, nhận bao quản các tài sin quy hiểm và bảo dam an toàn vật có giá ).
Độc diem dui hai, hoạt dong ngân hàng là loại linh hoạt doug kink doanh có diều kiện nghĩa là chí khi nào
mi 16 chức thoa mãn day dù những điều kien khát khe do pháp luật quy định thì mới được phép thực hiện các hoại động ngắn hàng trên thị trường Theo quy định tai Điều 22 của Luật các 16 chức tín dụng những điều kiện này bao
gom:
1 Đổi với các đó chic rin dung do hoạt dong ngân hàng được coi là hoạt dong chính của loại doanh nghiệp này nên điều kiện dé được cáp giấy phép thành lập và hoại dong ngân hàng thường rat chat chẽ, cu the là:
a Có nhu cau hoạt dong ngân hàng trên địa bàn xin hoạt động:
b Có vốn theo quy định tại Điểu 83 của Luật các tỏ
chức tín dụng:
¢ Thành viên sáng lặp là tổ chức cá nhân có uy tín và nâng lực tài chính:
d, Người quản tri, điều hành có năng lực hành vi dân sự
day dủ và trình độ chuyên mon phù hợp với từng loại hình
16 chức tín dụng:
Trang 35d Có điều lẻ tỏ chức, hoạt dong phù hợp với quy dinh của Luật các to chức tín dung và các quy định khác của
pháp luật:
e, Có phương án kinh deanh khả thí.
3 Đối với các 10 chute khác khong phái là to chute trì
dung, do hoạt động ngân hàng chi là hoại động phụ nen
điều kiện dé được cáp giấy phép hoạt động ngàn hàng có
phản nới long hơn cụ thé lì
a Hoạt động ngân bàng là can thiết và có liên quan chat chế với hoạt động chính;
b Có đủ vốn điều kiện vật chất phù hợp với yeu cau
ủa hoạt động ngắn hàng:
e, Có đội ngũ cán bộ am hiểu hoạt dong ngân hang:
d Có phương án kinh doanh kha thi vẻ hoạt động ngắn
hàng.
- Đặc điểm thứ ba, hoạt động ngân hàng là loại hinh
kinh doanh có độ riti ro cao hơn nhiều so với các loại hìnhkinh doanh khác và thường có ảnh hưởng sau sắc, mangtỉnh chất day chuyển đối với nên kinh tế Sở di nói như vay
là vì, wong hoạt động ngân hàng đặc biệt là hoạt động
kinh doanh tiền tệ do các tổ chức tín dụng phải tiến hành
huy động vốn của người khác để cấp tín dụng cho khách
hàng và trên nguyên tắc tổ chức tin dụng chỉ có thể doi tiền
của người vay sau một thời hạn nhất định nên chính yết! 10
thời gian này đã tạo ra khả nang rủi ro cao cho hoạt động
ngân hàng, kéo theo đồ là sự rủi ro đối với những người gửi
tiễn ở tổ chức tín dụng cũng như rủi ro đối với nên kinh tế
Vì vậy, hoạt động ngân hàng ở nhiều quốc gia khác nhau
trên thế giới thường được điều chỉnh và kiểm soát hết sức
34
Trang 36chat chế bang những dạo Tuất tiếng biệt được bast hành bài
vớ quan Tap pháp, nhậm đám báo cho hoạt dong này dước
án hành an toàn và hiệu quả hơn trong diều kiện von tất Khái Ale và nghiệt ngà của nen kinh te thị Hường
nhàng Nhà
có mot điều khoản nào của
eo các quy định hiện hành của Luật Ng
nước Viet Nam, mac dù Khon
dao luạt nay mình thí rang các hoạt dong nghiệp vụ của
Ngan hàng Nha nước Việt Nam dược cor là hoạt đọng ngàn
hang nhưng new can cứ vào nói dụng khoản 2 Điều | và
các diệu 30, 34, 35, 39 của Luật Ngan hàng Nhà nước Viet Nam thì có the khái định rang những hoạt dong nghiep
tươi dong với hoại dong ngan hàng của các tỏ chúc tin dung Tuy nhiên, do mục dich thực hiện các hoạt dong nghiệp vụ này của Ngân hàng Nhà nước so với mục dich thực hiện hoạt dong ngân hàng của các tỏ chức tín dung là
khác nhau nen nội dung hoạt động nghiệp vụ của Ngân
hàng Nhà nước cũng có những diém khác biệt so với hoạt
động ngân hàng của các tổ chúc tín dụng Có lẻ vì những
điểm khác nhau này mà nhà lập pháp Việt Nam trong khi soạn thảo và bạn hành Luật Ngan hàng Nhà nước di khong thể minh thi rang hoạt động nghiệp vụ của Ngan hàng Nhà nước Viet Nam chính là hoạt dong ngân hàng
Câu hỏi 12:
Thể nào là hệ thông ngân hàng một cấp va hệ
thống ngân hàng hai cấp? Sự khác nhau giữa hai
mô hình nay la gi?
Trang 37rang những nam gan day, các nhà nghiên cúu thương
dle cấp den cụm từ “he thong ngàn hàng một cấp” và “he
thong ngàn hang hai cáp” với ngụ ý chỉ mo hình tỏ chức và hoạt dong của he thong ngắn hàng ở Việt Nam trong thôi
kì nên kính te van hành theo cơ che kế hoạch hóa tip trưng trước day và mo hình hệ thong ngàn hàng Việt Nam trong giai đoạn nền kinh te vận hành theo cơ chế thị trường hiện
nay
LHe thong ngắm hàng mọt cấp là mô hình tỏ chúc hoạt dong của hệ thong ngân hàng Viet Nam trong điều
kiến nen kinh tế kế hoạch hóa tap trung, Sở di gọi là mo
hình “mot cap” bởi lề hệ thong ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn này có những đạc trưng cơ bản sau đây:
- Mat là, chỉ có Ngân hàng Nhà nước Viet Nam mới có
tự cách pháp nhân và có quyền tham gia giao dich với tư
cách pháp lí độc lập Con các chỉ nhánh của nó hay vàn phòng đại diện không phải là những pháp nhân mà chỉ hoạt
dong nhân danh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nhu vậy,
có thẻ nói cả hệ thống ngân hàng trong thời kì này chí có
mọt pháp nhãn duy nhất đó là pháp nhân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với một người đại điện đương nhiên duy
nhất là Tỏng giám đốc Ngân hàng Nhà nước, hoạt dong
theo nguyên tắc hạch toán toàn ngành.
~ Hai là, không có sự phân tích rạch rồi giữa chức năng
quản lí nhà nước vẻ tiền te, tín dụng, thanh toán, ngoại boi
và ngăn hàng với chức nang kinh doanh tiền tệ trong việc
thiết kế mo hình tổ chức hoạt dong của hệ thống ngân
36
Trang 38hàng, Nói cách khác, cá bỏ may điều hành ở trúng tới cũng như các chỉ nhánh của Ngan hàng Nhà nước đạt ở cá
vấp hành chính địa phường dew thực hiện dong thời hà
chic năng, vừa quản lí nhà nước vẻ hoạt dong ngàn hang
Vi tiến hành kinh doanh tiền te Chính sự phá tron ve chức
của he thông ngàn hàng đã nang oahu vậy trong hoạt động
1
khiến cho tự cách pháp lí của chủ thé này tro nen khói
nước thiết lập quan he cho vay doi với khách hàng nhưi lại có sự nhằm Lin giữa tư cách của người cho vay với tu cách của nhà quản lí, làm cho quan hệ cho vay khong thực
sự là bình đẳng theo đúng nghĩa của nó,
- Ba là, trong hệ thong ngân hàng một cap chưa hình
Tom lại có thể đánh giá ràng hệ thong ngàn hàng mor
cáp là sản phẩm tất yếu của nén kinh te kẻ hoạch hóa tập
trung Vì thế, trong những nam từ 1987 trở ve trước hệ
thong này tỏ ra rất phù hợp với điều kiện hòan cảnh của.nẻn kinh tế tập trung - bao cap và trong chừng mực nhátđịnh đã góp phan thúc đẩy nền kinh tế này phát triển
3 Hệ thống ngắn hàng hai cấp là mô hình di tiền của
hệ thông ngân hàng mọt cap cho phù hợp với sự chuyển đổi
Trang 39của nên kính lẻ dat nước từ cơ che kế hoạch hóa tạp trưng sang cơ chế thị trường, Sự chuyên dor của hệ thôn,
hàng ở Việt Nam từ mo hình mot cáp sang mô hình hai cạp
là hước ngoat quan trong đánh dau sự trưởng thành và phat
Chẳng han, néu Ngân hh
hàng cấp mot) chỉ thực hiện chức nang quản lí nhà nước và
chức nang Ngân hàng Trung ương thì các ngân hàng thương mại (còn gọi là ngân hàng cap hai hay ngân hàng
trung gian) chi thực hiện chức năng kinh doanh tiên té và
cung cấp các địch vụ ngân hàng trên thị trường nhằm mục
đích kiểm lời Sự phân định rõ ràng hai loại chức năng như
vậy không những giúp cho nhà làm luật xác định tư cách
pháp lí của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng thương mại
một cách rõ ràng hơn, mà còn tạo tiền dé cho việc hoạch
định chính sách pháp luật điều chỉnh hoạt động của mỏi
loại ngân hàng nói trên được hiệu quả
- Hai là, trong hệ thống ngân hang hai cấp, ngoài pl
nhân Ngân hàng Nhà nước còn tổn tại nhiều pháp nhân
ngân hàng khác nữa như pháp nhân Ngân hàng Công
thương Việt Nam pháp nhân Ngàn hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam pháp nhân Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam, pháp nhân ngân hàng Đầu tư và
ng Nhà nước (còn gọi là ngản
38
Trang 40phát triển Viet Nam, các pháp nhân Ngàn hàng thường mài
có phán, pháp nhân ngàn hàng lien doanh Viee thừa nhân
tự cách pháp nhân của các ngàn hàng thường mai wong mo
hình hai cap như hiện nay là mor bước tiến quan trong trong qua trình cải tô hệ thong ngắn hàng ở Viet Nam so
với mo hình một cáp trước day
- Ba td wong mô hình hai cáp, ngoài he thong ngdin làng cáp mot (ngu ý chi hệ thong Ngan hàng Nhà nước được (6 chức từ trung ương den các chỉ nhánh dat ở cấp
tỉnh và các van phòng đại diện dat ở trong nước hay nước
ngoài ) còn ton tại he thong ngàn hang cáp hai (ng ý chỉ
he thong ngắn hàng thương mai) với chức nang kinh doanh tiện tệ và dịch vụ ngân hàng có tính chất chuyên nghiệp, Vì thế, các ngân hàng này thực chất là những doanh nghiệp
hoạt động ngân hàng trên thương trường nhàm mục tiểuthu lợi nhuận giống như bất kì doanh nghiệp nào khác
trong nên kinh tế.
Tuy nhiên, ngoài các ngân hàng thương mại kể trên
trong điều kiện nên kinh tế thị trường Nhà nước còn chophép tồn tại một số ngdn hang chink xách (ví dự, ngân
hàng người nghèo), cũng thực hiện việc nhận tiền gửi và
cho vay đối với khách hàng nhưng không vì mục tiêu thu lợi nhuận tối đa mà chủ yếu nhằm thực hiện chính sách xã
hội của Nha nước đối với một số đối tượng nhất định Co
, những ngân
n là mục tiêu can bản nên không
nhiên, về phương điện khoa ho ng chính xách do không coi lợi nhua
thể xếp vào danh mục các ngân hàng thương mai, với tính