Khoa Học Tự Nhiên - Khoa học tự nhiên - Khoa học tự nhiên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : Thực vật học (Plant Biology) - Mã số học phần : TN095 - Số tín chỉ học phần : 3 tín chỉ - Số tiết học phần : 45 tiết (Lý thuyết) 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Bộ môn Sinh học - Khoa: Khoa học Tự Nhiên 3. Điều kiện - Điều kiện tiên quyết: Không - Điều kiện song hành: Không 4. Mục tiêu của học phần Mục tiêu Nội dung mục tiêu CĐR CTĐT 4.1. Kiến thức - Cung cấp các kiến thức về đặc điểm hình thái rễ, thân, lá; cấu trúc giải phẫu; sự tăng trưởng các loại mô sơ cấp và thứ cấp ở thực vật; các đặc điểm thích nghi ở rễ, thân, lá trong những điều kiện môi trường khác nhau. - Trang bị cho sinh viên các kiến thức về các hình thức sinh sản ở thực vật, các đặc điểm của các phần tử trong cấu trúc của hoa, đặc điểm chu kỳ đời sống, và sự phát tán của thực vật. - Cung cấp kiến thức về phương pháp phân loại, định danh loài thực vật; hướng dẫn giải thích đặc điểm tiến hóa của thực vật, và đặc điểm thích nghi của thực vật với các điều kiện môi trường. 2.1.2.a 4.2. Kỹ năng cứng - Hướng dẫn sinh viên phân biệt, nhận dạng thực vật ở bậc phân loại họ; hướng dẫn sinh viên viết đúng tên khoa học của loài; xây dựng khóa phân loại lưỡng phân để làm công cụ hỗ trợ nhận diện, định danh các loài thực vật ngoài thực địa. 2.2.1.a 4.3. Kỹ năng mềm - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng làm việc độc lập; kỹ năng viết và kỹ năng trình bày báo cáo. - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá kiến thức có liên quan thực vật học 2.2.2.b 4.4. Thái - Giúp sinh viên hình thành thái độ tự học, thái độ học tập nghiêm túc và có tinh thần xây dựng trong mỗi buổi học, tích 2.3.a Mục tiêu Nội dung mục tiêu CĐR CTĐT độ cực tham gia tìm hiểu các kiến thức liên quan đến thực vật. - Tạo cảm hứng cho sinh viên có thái độ yêu thích thực vật và thiên nhiên, trân trọng giá trị có ích của thực vật. 5. Chuẩn đầu ra của học phần CĐR HP Nội dung chuẩn đầu ra Mục tiêu CĐR CTĐT Kiến thức CO1 - Phân tích các đặc điểm hình thái rễ, thân, lá; đặc điểm cấu trúc và chức năng của các loại mô ở thực vật; sự tăng trưởng các loại mô sơ cấp và thứ cấp ở thực vật; các đặc điểm thích nghi ở rễ, thân, lá trong những điều kiện môi trường khác nhau. 4.1 2.1.2.a CO2 - Phân biệt các hình thức sinh sản ở thực vật, các đặc điểm của các phần tử trong cấu trúc của hoa; trình bày các đặc điểm chu kỳ đời sống, và sự phát tán của thực vật. 4.1 2.1.2.a CO3 - Trình bày các phương pháp phân loại, định danh loài thực vật; giải thích đặc điểm tiến hóa của thực vật, và đặc điểm thích nghi của thực vật với các điều kiện môi trường. 4.1 2.1.2.a Kỹ năng CO4 - Phân biệt, nhận dạng đặc điểm của nhiều họ thực vật; thiết kế được khóa phân loại lưỡng phân hỗ trợ nhận diện các loài thực vật ngoài thực địa. - Viết đúng tên khoa học của loài thực vật. 4.2 2.2.1.a CO5 - Thảo luận và trình bày báo cáo nội dung chuyên đề về thực vật học. 4.3 2.2.2.b Thái độMức độ tự chủ và trách nhiệm CO6 - Thể hiện thái độ học tập nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài học. 4.4 2.3.a CO7 - Thể hiện tinh thần tự học; thái độ chủ động, tích cực trong học tập; thái độ yêu thích thực vật và thiên nhiên, trân trọng giá trị có ích của thực vật. 4.4 2.3.a 6. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Nội dung môn học gồm có 2 phần: Phần 1: Cấu trúc và hình thái giải phẫu của thực vật. Nội dung phần này gồm năm chương đi từ hình thái cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật đến cấu trúc giải phẫu của thực vật hột kín. Nội dung phần 1 là nền tảng quan trọng, trang bị kiến thức cho sinh viên học tốt và nắm vững các đặc điểm phân loại, cũng như khắc sâu các kiến thức về sự đa dạng của thực vật. Phần 2: Đa dạng và phân loại thực vật. Phần này đề cập đến nhóm thực vật bậc cao – có mạch và chưa có mạch; đề cập nhóm thực vật có mạch – chưa có hột và có hột. Thực vật có mạch, sinh sản bằng bào tử được xếp vào nhóm thực vật có mạch bậc thấp (dương xĩ). Thêm vào đó, nhờ khả năng phát tán của thực vật hột kín, chúng thích nghi cao độ và có thể phân bố ở các vùng khí hậu khác nhau của trái đất. Trong từng họ của hai lớp Song tử diệp và Đơn tử diệp, các đặc điểm phân loại chính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các họ đại diện thường gặp được đề cập đến trong phần 2 này. 7. Cấu trúc nội dung học phần Nội dung Số tiết CĐR HP Chương 1. MÔ VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG SƠ CẤP 4 CO1, CO 5-71.1. Mô thực vật 1.2. Sự tăng trưởng sơ cấp của thân Chương 2. LÁ CÂY 3 CO1, CO 5-7 2.1. Hình thái của lá cây 2.2. Cấu trúc của lá cây 2.3. Sự phát sinh và phát triển của lá cây 2.4. Hình thái và giải phẫu của các loại lá khác Chương 3. RỄ CÂY 3 CO1, CO 5-7 3.1. Hình thái của rễ cây 3.2. Cấu trúc của rễ cây 3.3. Nguồn gốc và sự phát triển của rễ bên 3.4. Các kiểu rễ và sự biến đổi của rễ cây Chương 4. CẤU TRÚC CỦA CÂY THÂN GỖ 4 CO1, CO 5-7 4.1. Tượng tầng libe gỗ 4.2. Vỏ cây 4.3. Sự tăng trưởng thứ cấp ở rễ 4.4. Các hình thái bất thường của sự tăng trưởng Chương 5. HOA VÀ SỰ SINH SẢN 9 CO2, CO 5-7 5.1. Sinh sản vô tính 5.2. Sinh sản hữu tính 5.3. Cấu trúc của hoa và sự thụ phấn chéo 5.4. Phát hoa và sự thụ phấn 5.5. Các loại trái và sự phát tán của hột Chương 6. THỰC VẬT CHƯA CÓ MẠCH 2 CO3, CO4, CO 5-7 6.1. Ngành Rêu (Bryophyta) 6.2. Nguồn gốc và sự tiến hoá của thực vật chưa có mạch 6.3. Ngành rêu sừng (Anthocerotophyta) 6.4. Ngành rêu tản (Hepatophyta) Chương 7. THỰC VẬT CÓ MẠCH BẬC THẤP 2 CO3, CO4, CO 5-7 7.1. Thực vật có mạch đầu tiên 7.2. Sự tiến hoá của đại diệp 7.3. Psilotum: ngành Psilotophyta 7.4. Sự tiến hoá của vi diệp: ngành Lycophyta Chương 8. THỰC VẬT HỘT TRẦN: GYMNOSPERMS 2 CO3, CO4, CO 5-7 8.1. Ngành Progymnospermatophyta (Tiền hột trần) 8.2. Ngành Coniferophyta (Tùng bách) 8.3. Ngành dương xĩ có hột 8.4. Ngành thiên tuế 8.5. Ngành Cycadeoidophyta 8.6. Ngành bạch quả 8.7. Ngành dây gấm Chương 9. THỰC VẬT HỘT KÍN SONG TỬ DIỆP 12 CO3, CO4, CO 5-7 9.1. Nguồn gốc và sự tiến hoá của thực vật hột kín 9.2. Lớp song tử diệp - Lớp phụ Ngọc lan 9.3. Lớp phụ Sau sau và Cẩm nhung 9.4. Lớp phụ Sổ 9.5. Lớp phụ Hoa hồng 9.6. Lớp phụ Cúc Chương 10. THỰC VẬT HỘT KÍN ĐƠN TỬ DIỆP 4 CO3, CO4, CO 5-7 10.1. Lớp phụ phụ từ cô 10.2. Lớp phụ cau dừa 10.3. Lớp phụ rau trai 10.4. Lớp phụ phụ bạch huệ 10.5. Lớp phụ gừng 8. Phương pháp giảng dạy: - Giảng bài - Thảo luận nhóm - Dạy học theo chuyên đề 9. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80 số tiết học lý thuyết. - Tham gia đầy đủ các buổi thảo luận ở lớp học. - Tham gia thảo luận nhóm - Tham dự thi giữa kỳ và thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 10. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 10.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số CĐR HP 1 Chuyên cần - Tham dự tối thiểu 80 các buổi học. - Tham gia phát biểu tích cực trong các buổi học. 10 CO6, CO7 2 Kiểm tra giữa kỳ - Trả lời ngắn - Báo cáo chuyên đề; tham gia thảo luận nhóm - Sinh viên bắt buộc dự thi kỳ thi này. 30 CO1, CO2, CO5 3 Điểm thi kết thúc - Trả lời ngắn, giải quyết tình huống. 60 CO1, CO2, học phần - Sinh viên bắt buộc dự thi kỳ thi này. CO3, CO4 10.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường. 11. Tài liệu học tập 12. Hướng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1,2 Chương 1: MÔ VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG SƠ CẤP CỦA THÂN 4 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu 1: nội dung chương Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt 1 Phạm Thị Nga và Võ Văn Bé, Giáo trình Thực vật học 1, 2008 MOL.053821; MOL.053822; MOL.053348; MOL.053346; MOL.053345; MOL.053344 2 Phạm Thị Nga, Võ Văn Bé, Giáo trình Thực vật học 2 MOL.056373; MOL.056374; MOL.056375; MOL.056376; MOL.056762 3 Nguyễn Bá, Hình thái học thực vật, 2006 MOL.002409; MOL.068412; KH.001360; KH.001361; NN.011716; NN.011715; NN.011717 4 Hoàng Đức Cự, Sinh học thực vật, 2006 MOL.041919; MOL.041920; MOL.056628; MOL.056627; MOL.056626 5 Nguyễn Như Khanh, Sinh học phát triển thực vật, 2006 SP.014390; SP.014391; SP.014392; MOL.050384; MOL.050383; KH.001328; KH.001329 6 Hoàng Thị Sản, Phân loại học thực vật, 1999 MOL.015039; MOL.015038 7 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, 2000 NN.007386; NN.007387; NN.007393; NN.007392; SP.017738; SP.017737; MOL.015269 8 Nguyễn Nghĩa Thìn, Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 2008 KH.004323 9 Gurcharan Singh, Plant Systematics, 2005 NN000239 10 James D Mauseth, Botany An introduction to Plant Biology...
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Tên học phần : Thực vật học (Plant Biology)
- Mã số học phần : TN095
- Số tín chỉ học phần : 3 tín chỉ
- Số tiết học phần : 45 tiết (Lý thuyết)
2 Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Bộ môn Sinh học
- Khoa: Khoa học Tự Nhiên
3 Điều kiện
- Điều kiện tiên quyết: Không
- Điều kiện song hành: Không
4 Mục tiêu của học phần
Mục
4.1
Kiến
thức
- Cung cấp các kiến thức về đặc điểm hình thái rễ, thân, lá; cấu
trúc giải phẫu; sự tăng trưởng các loại mô sơ cấp và thứ cấp ở
thực vật; các đặc điểm thích nghi ở rễ, thân, lá trong những điều
kiện môi trường khác nhau
- Trang bị cho sinh viên các kiến thức về các hình thức sinh sản
ở thực vật, các đặc điểm của các phần tử trong cấu trúc của hoa,
đặc điểm chu kỳ đời sống, và sự phát tán của thực vật
- Cung cấp kiến thức về phương pháp phân loại, định danh loài
thực vật; hướng dẫn giải thích đặc điểm tiến hóa của thực vật,
và đặc điểm thích nghi của thực vật với các điều kiện môi
trường
2.1.2.a
4.2
Kỹ
năng
cứng
- Hướng dẫn sinh viên phân biệt, nhận dạng thực vật ở bậc phân
loại họ; hướng dẫn sinh viên viết đúng tên khoa học của loài;
xây dựng khóa phân loại lưỡng phân để làm công cụ hỗ trợ
nhận diện, định danh các loài thực vật ngoài thực địa
2.2.1.a
4.3
Kỹ
năng
mềm
- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng làm việc độc lập; kỹ năng viết và kỹ năng trình
bày báo cáo
- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích
và đánh giá kiến thức có liên quan thực vật học
2.2.2.b
4.4
Thái
- Giúp sinh viên hình thành thái độ tự học, thái độ học tập
nghiêm túc và có tinh thần xây dựng trong mỗi buổi học, tích 2.3.a
Trang 2Mục
độ cực tham gia tìm hiểu các kiến thức liên quan đến thực vật
- Tạo cảm hứng cho sinh viên có thái độ yêu thích thực vật và
thiên nhiên, trân trọng giá trị có ích của thực vật
5 Chuẩn đầu ra của học phần
CĐR
tiêu
CĐR CTĐT Kiến thức
CO1
- Phân tích các đặc điểm hình thái rễ, thân, lá; đặc điểm
cấu trúc và chức năng của các loại mô ở thực vật; sự
tăng trưởng các loại mô sơ cấp và thứ cấp ở thực vật;
các đặc điểm thích nghi ở rễ, thân, lá trong những điều
kiện môi trường khác nhau
4.1 2.1.2.a
CO2
- Phân biệt các hình thức sinh sản ở thực vật, các đặc
điểm của các phần tử trong cấu trúc của hoa; trình bày
các đặc điểm chu kỳ đời sống, và sự phát tán của thực
vật
4.1 2.1.2.a
CO3
- Trình bày các phương pháp phân loại, định danh loài
thực vật; giải thích đặc điểm tiến hóa của thực vật, và
đặc điểm thích nghi của thực vật với các điều kiện môi
trường
4.1 2.1.2.a
Kỹ năng
CO4
- Phân biệt, nhận dạng đặc điểm của nhiều họ thực vật;
thiết kế được khóa phân loại lưỡng phân hỗ trợ nhận
diện các loài thực vật ngoài thực địa
- Viết đúng tên khoa học của loài thực vật
4.2 2.2.1.a
CO5 - Thảo luận và trình bày báo cáo nội dung chuyên đề về
Thái độ/Mức độ tự chủ và trách nhiệm
CO6 - Thể hiện thái độ học tập nghiêm túc và có tinh thần
CO7
- Thể hiện tinh thần tự học; thái độ chủ động, tích cực
trong học tập; thái độ yêu thích thực vật và thiên nhiên,
trân trọng giá trị có ích của thực vật
4.4 2.3.a
6 Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Nội dung môn học gồm có 2 phần:
Phần 1: Cấu trúc và hình thái giải phẫu của thực vật Nội dung phần này gồm
năm chương đi từ hình thái cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật đến cấu trúc giải phẫu của thực vật hột kín Nội dung phần 1 là nền tảng quan trọng, trang
Trang 3bị kiến thức cho sinh viên học tốt và nắm vững các đặc điểm phân loại, cũng như khắc sâu các kiến thức về sự đa dạng của thực vật
Phần 2: Đa dạng và phân loại thực vật Phần này đề cập đến nhóm thực vật bậc
cao – có mạch và chưa có mạch; đề cập nhóm thực vật có mạch – chưa có hột và có hột Thực vật có mạch, sinh sản bằng bào tử được xếp vào nhóm thực vật có mạch bậc thấp (dương xĩ) Thêm vào đó, nhờ khả năng phát tán của thực vật hột kín, chúng thích nghi cao độ và có thể phân bố ở các vùng khí hậu khác nhau của trái đất Trong từng
họ của hai lớp Song tử diệp và Đơn tử diệp, các đặc điểm phân loại chính, sự phân bố
và giá trị kinh tế của các họ đại diện thường gặp được đề cập đến trong phần 2 này
7 Cấu trúc nội dung học phần
Chương 1 MÔ VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG SƠ CẤP
4 CO1, CO 5-7 1.1 Mô thực vật
1.2 Sự tăng trưởng sơ cấp của thân
Chương 2 LÁ CÂY
3 CO1, CO 5-7
2.1 Hình thái của lá cây
2.2 Cấu trúc của lá cây
2.3 Sự phát sinh và phát triển của lá cây
2.4 Hình thái và giải phẫu của các loại lá khác
Chương 3 RỄ CÂY
3 CO1, CO 5-7
3.1 Hình thái của rễ cây
3.2 Cấu trúc của rễ cây
3.3 Nguồn gốc và sự phát triển của rễ bên
3.4 Các kiểu rễ và sự biến đổi của rễ cây
Chương 4 CẤU TRÚC CỦA CÂY THÂN GỖ
4 CO1, CO 5-7
4.1 Tượng tầng libe gỗ
4.2 Vỏ cây
4.3 Sự tăng trưởng thứ cấp ở rễ
4.4 Các hình thái bất thường của sự tăng trưởng
Chương 5 HOA VÀ SỰ SINH SẢN
9 CO2, CO 5-7
5.1 Sinh sản vô tính
5.2 Sinh sản hữu tính
5.3 Cấu trúc của hoa và sự thụ phấn chéo
5.4 Phát hoa và sự thụ phấn
5.5 Các loại trái và sự phát tán của hột
2 CO3, CO4,
CO 5-7
6.1 Ngành Rêu (Bryophyta)
6.2 Nguồn gốc và sự tiến hoá của thực vật chưa
có mạch 6.3 Ngành rêu sừng (Anthocerotophyta)
6.4 Ngành rêu tản (Hepatophyta)
Chương 7 THỰC VẬT CÓ MẠCH BẬC THẤP
2 CO3, CO4,
CO 5-7
7.1 Thực vật có mạch đầu tiên
7.2 Sự tiến hoá của đại diệp
7.3 Psilotum: ngành Psilotophyta
Trang 47.4 Sự tiến hoá của vi diệp: ngành Lycophyta
Chương 8 THỰC VẬT HỘT TRẦN: GYMNOSPERMS
2 CO3, CO4,
CO 5-7
8.1 Ngành Progymnospermatophyta (Tiền hột
trần) 8.2 Ngành Coniferophyta (Tùng bách)
8.3 Ngành dương xĩ có hột
8.4 Ngành thiên tuế
8.5 Ngành Cycadeoidophyta
8.6 Ngành bạch quả
8.7 Ngành dây gấm
Chương 9 THỰC VẬT HỘT KÍN SONG TỬ DIỆP
12 CO3, CO4,
CO 5-7
9.1 Nguồn gốc và sự tiến hoá của thực vật hột kín
9.2 Lớp song tử diệp - Lớp phụ Ngọc lan
9.3 Lớp phụ Sau sau và Cẩm nhung
9.4 Lớp phụ Sổ
9.5 Lớp phụ Hoa hồng
9.6 Lớp phụ Cúc
Chương 10 THỰC VẬT HỘT KÍN ĐƠN TỬ DIỆP
4 CO3, CO4,
CO 5-7
10.1 Lớp phụ phụ từ cô
10.2 Lớp phụ cau dừa
10.3 Lớp phụ rau trai
10.4 Lớp phụ phụ bạch huệ
10.5 Lớp phụ gừng
8 Phương pháp giảng dạy:
- Giảng bài
- Thảo luận nhóm
- Dạy học theo chuyên đề
9 Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết
- Tham gia đầy đủ các buổi thảo luận ở lớp học
- Tham gia thảo luận nhóm
- Tham dự thi giữa kỳ và thi kết thúc học phần
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
10 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
10.1 Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT Điểm thành
1 Chuyên cần - Tham dự tối thiểu 80% các buổi học
- Tham gia phát biểu tích cực trong các buổi học
10% CO6, CO7
2 Kiểm tra giữa kỳ - Trả lời ngắn
- Báo cáo chuyên đề; tham gia thảo luận nhóm
- Sinh viên bắt buộc dự thi kỳ thi này
30% CO1, CO2,
CO5
3 Điểm thi kết thúc - Trả lời ngắn, giải quyết tình huống 60% CO1, CO2,
Trang 5học phần - Sinh viên bắt buộc dự thi kỳ thi này CO3, CO4
10.2 Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường
11 Tài liệu học tập
12 Hướng dẫn sinh viên tự học:
(tiết)
Thực hành (tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1,2 Chương 1: MÔ VÀ SỰ TĂNG
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung chương
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Phạm Thị Nga và Võ Văn Bé,
Giáo trình Thực vật học 1, 2008
MOL.053821; MOL.053822; MOL.053348; MOL.053346; MOL.053345; MOL.053344 [2] Phạm Thị Nga, Võ Văn Bé, Giáo
trình Thực vật học 2
MOL.056373; MOL.056374; MOL.056375; MOL.056376; MOL.056762
[3] Nguyễn Bá, Hình thái học thực
vật, 2006
MOL.002409; MOL.068412; KH.001360; KH.001361; NN.011716; NN.011715;
NN.011717 [4] Hoàng Đức Cự, Sinh học thực
vật, 2006
MOL.041919; MOL.041920; MOL.056628; MOL.056627; MOL.056626
[5] Nguyễn Như Khanh, Sinh học
phát triển thực vật, 2006
SP.014390; SP.014391; SP.014392;
MOL.050384; MOL.050383; KH.001328; KH.001329
[6] Hoàng Thị Sản, Phân loại học thực
[7] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt
Nam, 2000
NN.007386; NN.007387; NN.007393;
NN.007392; SP.017738; SP.017737;
MOL.015269 [8] Nguyễn Nghĩa Thìn, Các phương
pháp nghiên cứu thực vật, 2008 KH.004323
[9] Gurcharan Singh, Plant
[10] James D Mauseth, Botany An
introduction to Plant Biology, 1998 581.1/M459
Trang 61.1 Mô thực vật
1.2 Sự tăng trưởng sơ cấp của
thực vật
1 từ trang 1 đến trang 25 +Tài liệu [3]: nội dung từ mục
5 đến mục 11 (từ trang 57 đến trang 116)
+Ôn lại nội dung chương 1: Tổ chức cơ thể của thực vật bậc cao và sự thích nghi đã học ở học phần Sinh học đại cương A2 (từ trang 4 đến trang 25)
2,3 Chương 2: LÁ CÂY
2.1 Hình thái của lá cây
2.2 Cấu trúc của lá cây
2.3 Sự phát sinh và phát triển của
lá cây
2.4 Hình thái và giải phẫu của các
loại lá khác
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung chương
2 từ trang 22 đến trang 47 +Tài liệu [3]: nội dung ở mục
13 (từ trang 159 đến trang 192) +Ôn lại nội dung mục 3: Lá (trang 18-19) đã học ở học phần Sinh học đại cương A2
3,4 Chương 3: RỄ CÂY
3.1 Hình thái của rễ cây
3.2 Cấu trúc của rễ cây
3.3 Nguồn gốc và sự phát triển
của rễ bên
3.4 Các kiểu rễ và sự biến đổi của
rễ cây
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung chương
3 từ trang 46 đến trang 62 +Tài liệu [3]: nội dung ở mục
14 từ trang 194-212 +Xem lại nội dung 1 Rễ ở trang 11-12 đã học ở học phần Sinh học đại cương A2
4,5 Chương 4: CẤU TRÚC CỦA CÂY
THÂN GỖ
4.1 Tượng tầng libe gỗ
4.2 Vỏ cây
4.3 Sự tăng trưởng thứ cấp ở rễ
4.4 Các hình thái bất thường của
sự tăng trưởng
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung chương
4 từ trang 46 đến trang 62 +Tài liệu [3]: nội dung ở mục
12 từ trang 123-157
6,7,8 Chương 5: HOA VÀ SỰ SINH
SẢN
5 1 Sinh sản vô tính
5.2 Sinh sản hữu tính
5.3 Cấu trúc của hoa và sự thụ
phấn chéo
5.4 Phát hoa và sự thụ phấn
5.5 Các loại trái và sự phát tán
của hột
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung chương
3 từ trang 46 đến trang 62 +Tài liệu [3]: nội dung ở mục
15 từ trang 213-222; mục 21,
22, 23 từ trang 274-296
9 Chương 6: THỰC VẬT CHƯA
CÓ MẠCH
6.1 Ngành Rêu (Bryophyta)
6.2 Nguồn gốc và sự tiến hoá của
thực vật chưa có mạch
6.3 Ngành rêu sừng
(Anthocerotophyta)
6.4 Ngành rêu tản (Hepatophyta)
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [2]: nội dung Chương
1 + Tài liệu [6]: nội dung ở mục I (trang 51-55)
9,10 Chương 7: THỰC VẬT CÓ
MẠCH BẬC THẤP
7.1 Thực vật có mạch đầu tiên
7.2 Sự tiến hoá của đại diệp
7.3 Psilotum: ngành Psilotophyta
7.4 Sự tiến hoá của vi diệp: ngành
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [2]: nội dung Chương
2 +Tài liệu [6]: nội dung từ mục III đến mục VI (trang 56-68)
Trang 710 Cnuong 8: THIJC VAT HOT
TRAN: GYMNOSPERMS
8.1 Nganh
ProgymnospermatoPhYta (TiCn hQt
tran)
8.2 Nganh ConiferoPhYta (Tung
b6ch)
8.3 Nganh ducrng xi c6 hQt
8.4 Nganh thiOn tu6
8.5 Ngenh CycadeoidoPhYta
8.6 Ngnnh bqch quA
R 7 NoAnh dAv sAm
2
a
0
-Nghi0n cuu truoc:
+Tai liQu l2l: n6i dung Chuong
3 +Tdi liQu [6]: nQi dung o muc VII (trang 7A-15)
t2
11
12
t4
13
Ch"ons 9, THUC VAT HQT
KiN SONG TU DIEP
9.1 Ngu6n g6c vd sY ti6n ho6 cua
thyc vft hQt kin
9.2.LW song tir diQP - LcrP PhU
Nggc lan
9.3 Lcrp php Sau sau vd Cdm
nhung
g.4.L6p phu 56
9.5 Lop php Hoa h6ng
9.6.LW php Ctic
0
-Nghi0n cuu truoc:
+Tdi liQu [2]: nQi dung Chucrng
4
+Tdi liQu [6]: nQi dung o muc VIII (trang 80-82)
+Tdi liQu [2]: nQi dung Chuong 5
+Tdi liQu [6j: nQi dung o muc VIII (trang 102-101)
-rTdi liQu [2]: nQi dung Chucrng
6 +Tai liQu [6]: nQi dung o mqc VIll (trang 108-127)
+Tdi liQu [2]: nqi dung Chr-rcrng
7 +Tdi liQu [6]: nQi dung d muc VIil (trangl27-154)
+Tdi liQu [2]: nQi dung Chucrng 8
+Tai liQu [6]: nQi dung o mPc
VIII (trane 154-180)
KiN DON TLI DIEP
10.1 Lcrp phg phg tit cO
l0.2.Lop php cau dira
10.3 Lop phg rau trai
10.4 Lorp phU bach hue
10.5 Lop phu gimg
-Nghi6n cuu trudc:
+Tdi liOu [2]: nOi dung Chuong
9
+Tdi liQu [2]: nQi dung Chircrng
10
Ciin Tho, ,say(.! thdng .{ nam 20 "(.2
-nt tvtOn
Trang 8RUBRIC 1: BÁO CÁO SEMINAR Trọng số trong tổng điểm đánh giá: 20%
Tiêu chí
đánh giá
Mức độ đánh giá
Trọng
số
0-2 Điểm
3-4 Điểm
5-6 Điểm
7– 8 Điểm
9-10 Điểm
Điểm
Thực hiện
theo nội
dung đã
phân công
Hoàn thành <25%
nội dung đã được phân công
Hoàn thành 25% nội dung đã được phân công,
Hoàn thành 50% nội dung được phân công,
Hoàn thành 75% nội dung được phân công,
Hoàn thành 100%
nội dung được phân
Nội dung
trình bày
Không đúng nội dung được phân công
Kết quả trình bày sai, trình tự không phù hợp
Kết quả trình bày còn một số lỗi nhỏ, trình tự chưa phù hợp
Kết quả trình bày chính xác nhưng còn một số phần chưa phù hợp
Kết quả trình bày chính xác, trình tự
Định dạng
báo cáo
Không có báo cáo hoặc không hoàn thành báo cáo
Định dạng báo cáo lộn xộn, chưa đúng cấu trúc
Định dạng báo cáo phù hợp, đúng cấu trúc, nhưng còn nhiều lỗi (chính tả, biểu bảng)
Định dạng báo cáo phù hợp, cấu trúc rõ ràng nhưng còn một
số lỗi nhỏ
Định dạng báo cáo phù hợp, cấu trúc rõ ràng, hợp lý, hầu như
Trang 9RUBRIC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM Trọng số trong tổng điểm đánh giá: 10%
0-2 Điểm
3-4 Điểm
5-6 Điểm
7-8 Điểm
9-10 Điểm
Trọng
số
Sự đóng
góp vào
hoạt động
của nhóm
Không tham dự với nhóm
Không thu thập được các thông tin liên quan;
không có đề xuất hữu dụng để đáp ứng các yêu cầu công việc của nhóm
Thu thập được các thông tin khi được nhắc nhở; cố gắng đề xuất một vài ý kiến để đáp ứng các yêu cầu công việc của nhóm nhưng không đầy đủ và không rõ rang
Thu thập được các thông tin cơ bản và hữu dụng liên quan đến phần việc được giao; thỉnh thoảng đề xuất được các ý kiến hữu dụng
để đáp ứng các yêu cầu công việc của nhóm
Thu thập và trình bày trước nhóm nhiều thông tin liên quan; đề xuất các ý kiến đầy đủ và rõ ràng, và liên quan trực tiếp đến các yêu cầu công việc của nhóm
40%
Thực hiện
trách
nhiệm theo
phân công
Không tham dự với nhóm
Không thực hiện các phần việc được giao;
thường vắng họp nhóm,
và khi tham dự họp nhóm thì không có ý kiến đóng góp; nhờ cậy vào các thành viên khác để hoàn thành công việc
Thực hiện các phần việc được giao nhưng phải nhắc nhở nhiều lần; thường xuyên tham
dự họp nhóm nhưng không thường xuyên có ý kiến đóng góp; thỉnh thoảng trông đợi thành viên khác làm thay phần việc của mình
Thực hiện tất cả các phần việc được giao; thường xuyên tham dự họp nhóm
và thường xuyên tham gia
có hiệu quả; nhìn chung là chỗ dựa đáng tin cậy cho các thành viên
Thực hiện tất cả các phần việc được giao rất có hiệu quả; tham dự tất cả các cuộc họp nhóm và tham gia rất tích cực, nhiệt tình; là chỗ dựa rất đáng tin cậy cho các thành viên
30%
Tôn trọng
các thành
viên trong
nhóm
Không tham dự với nhóm
Thường tranh cãi với các thành viên khác; không
để các thành viên khác trình bày ý kiến; thỉnh thoảng công kích cá nhân
và “chỉ trích” thành viên khác; muốn công việc thực hiện theo ý mình và không lắng nghe các cách tiếp cận khác
Thường xuyên nói nhiều;
không chú ý khi thành viên khác nói, và thường cho rằng ý kiến của thành viên khác là không thực hiện được; không công kích cá nhân hay “chỉ trích” thành viên khác nhưng thỉnh thoảng ra vẻ kẻ cả, bề trên; làm việc với thành viên khác khá tốt khi họ nghe theo ý mình
Thường lắng nghe quan điểm của thành viên khác;
luôn sử dụng ngôn ngữ phù hợp và lịch sự; cố gắng để hiểu được ý kiến của các thành viên khác
Luôn lắng nghe các thành viên khác và quan điểm của họ; hỗ trợ thành viên khác xây dựng ý kiến và công nhận các ý kiến đóng góp của họ; luôn giúp nhóm đạt được quyết định công bằng
30%
Tổng 100%
Trang 10RUBRIC 3: THI TRẢ LỜI NGẮN Trọng số trong tổng điểm đánh giá: 60%
Tiêu
chí
đánh
giá
Mô tả mức chất lượng
Trọng
số
Không đáp ứng yêu cầu
Đáp ứng Đáp ứng
khá
Đáp ứng tốt
Đáp ứng xuất sắc
<4.0 5-6,9 7-7,9 8-8,9 9-10
Kiến
thức
cơ
bản
Không diễn đạt được;
thiếu thông tin;
thiếu dẫn
liệu
Trình bày các nội dung được yêu cầu 50% - 69% theo
đáp án
Trình bày các nội dung được yêu cầu từ 70% - 79% theo
đáp án
Trình bày đầy
đủ các nội dung được yêu cầu
từ 80% - 89%
theo đáp
án
Trình bày
rõ, đầy đủ các nội dung được yêu cầu 90% theo
đáp án
80%
Vận
dụng,
liên
hệ
thực
tiễn
Không vận dụng giải thích được một số vấn đề liên quan
Vận dụng giải thích một số vấn đề thực tiễn liên quan chưa đầy
đủ, thiếu dẫn liệu/minh chứng
Vận dụng giải thích một
số vấn đề thực tiễn liên quan theo các gợi ý có sẵn tại lớp học
Vận dụng giải thích một số vấn đề thực tiễn liên quan
cơ bản/đủ dẫn liệu, mạch lạc
Vận dụng giải thích một số vấn để thực tiễn liên quan trọn vẹn/có tính sáng tạo
20%
Tổng 100%