Thực vật học dân tộc – Trường hợp cây mía

11 4 0
Thực vật học dân tộc – Trường hợp cây mía

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết trên cơ sở phương pháp và lý luận về ngành Thực vật học dân tộc, chúng tôi áp dụng lý thuyết về Văn hóa nông nghiệp (Agriculture), Thực vật trong tôn giáo và nghi lễ (Entheogen), Phân loại dân gian Folk classificationl để tiến hành tìm hiểu về cây mía và các thành tố văn hóa phát sinh từ nó thông qua hai không gian nghiên cứu chủ đạo là Ấn Độ và Đông Nam Á.

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(3):542-552 Bài tham luận Open Access Full Text Article Thực vật học dân tộc – Trường hợp mía Cao Văn Đức* , Nguyễn Thị Thái Trân TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Tín ngưỡng liên quan đến thực vật mô thức văn hóa sớm nhân loại Đối với Đông Nam Á – Một trung tâm đa dạng sinh học lớn nhất, trung tâm nông nghiệp sớm giới cổ đại – Việc tiếp cận, truy nguyên thành tố văn hóa nguyên bản, địa… thông qua ngành Thực vật học dân tộc (Ethnobotany) cần thiết hợp lý Việc chọn mía thành tố đặc trưng để truy nguyên hệ thống văn hóa chung quanh mía địa hóa sớm, (bên cạnh chuối lúa) gắn chặt với hoạt động nơng nghiệp tín ngưỡng phồn thực Cây mía hóa cách 10.000 năm Q trình phổ biến lồi từ Đơng Nam Á, đến Ấn Độ lan rộng khắp giới đồng thời q trình mía khẳng định thành tố văn hóa phát sinh thơng qua mật độ xuất dày đặc nghi lễ truyền thống khơng gian văn hóa khác Những điểm tương đồng thành tố văn hóa chứng minh tính thống đa dạng văn hóa Đơng Nam Á Cây mía đồng thời sứ giả lan tỏa giá trị văn hóa Đơng Nam Á lên Ấn Độ ngược lại, biểu qua vai trị hoạt động mùa vụ gắn với người địa, tín ngưỡng phồn thực nghi lễ thơng linh… trước bị khốc lên màu sắc tơn giáo triết lý giải thoát người Aryan Từ khoá: Thực vật học dân tộc, Đơng Nam Á, Ấn Độ, mía SƠ LƯỢC VỀ NGÀNH THỰC VẬT HỌC DÂN TỘC (ETHNOBOTANY) Trường Đại học An Giang, ĐHQG-HCM Liên hệ Cao Văn Đức, Trường Đại học An Giang, ĐHQG-HCM Email: cvduc@agu.edu.vn Lịch sử • Ngày nhận: 7/2/2020 • Ngày chấp nhận: 8/6/2020 • Ngày đăng: 20/9/2020 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i3.571 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Năm 1893, sưu tập độc đáo vật thể thực vật trưng bày Hội chợ Thế giới Chicago thu hút ý trí tưởng tượng John W Harshberger, nhà khảo cổ học quan tâm đến thực vật Bộ sưu tập truyền cảm hứng cho Harshberger đề xuất lĩnh vực nghiên cứu mới, ông viết The Botanical Gazette (Công báo thực vật) báo có tựa đề “The purposes of 136 Chapter Ethnobotany: The Study of People–Plant Relationships ethno-botany” công bố năm 1896, John W Harshberger sử dụng thuật ngữ Ethnobotany để định nghĩa việc nghiên cứu thực vật theo cách hiểu người nguyên thủy người địa, “Ơng gợi ý chủ đề mà đại diện trở thành lĩnh vực nghiên cứu định, ethno - botany, ethno có hàm ý chủ thể sử dụng botany thực vật có liên quan… nhằm làm sáng tỏ vị trí văn hóa lạc sử dụng thực vật làm thức ăn, nơi trú ngụ quần áo” [ , tr 136] Từ ngành Ethnobotany khơng ngừng hồn thiện mở rộng hệ thống lý luận, phương pháp đối tượng Hiện ngành Thực vật học dân tộc đại (Modern ethnobotany) tựu chung lại có số lĩnh vực sau: Ethnomedicine (Thảo dược học dân tộc): nhận thức địa sử dụng loại thuốc truyền thống (tri thức địa thảo dược địa) - Agriculture (Văn hóa nơng nghiệp): ảnh hưởng thực vật người thông qua đặc điểm di truyền cụ thể thực vật mà cư dân địa mong muốn để tạo trồng theo mục đích khác - Entheogen (Plants in religion and ritual - Thực vật tôn giáo nghi lễ): Xuất phát từ chất kích thích hệ thần kinh (thường số chất từ thực vật có tác dụng gây ảo giác) tạo trải nghiệm tâm linh huyền bí khai sáng Entheogens đóng vai trị quan trọng thực hành tâm linh hầu hết văn hóa, tức tham gia thực vật nghi lễ cổ truyền - Folk classification (Phân loại dân gian): Đề cập đến cách phân loại giống, loài quần thể thực vật động vật cư dân địa phân bố chúng không gian khác Loại nghiên cứu dựa cách tiếp cận emic (thu thập liệu trực tiếp) - Archaeoethnobotany (hay Paleoethnobotany, Khảo cổ thực vật học dân tộc) nghiên cứu thực vật học dân tộc (ethnobotany) khứ cổ đại (đặc biệt trọng đến thông tin hệ sinh thái thời) Nó liên kết chặt chẽ với việc nghiên cứu thực vật Trích dẫn báo này: Đức C V, Trân N T T Thực vật học dân tộc – Trường hợp mía Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(3):542-552 542 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(3):542-552 học dân tộc thời đại, khó để hiểu hệ sinh thái môi trường đại mà không xem xét lịch sử môi trường thường liên quan đến can thiệp người thời tiền sử Việc nghiên cứu thực vật học dân tộc đại ngày hiệu đòi hỏi nhà nghiên cứu hội đủ nhiều kỹ chun mơn sâu rộng Có thể điểm qua số kỹ như: - Botanical training (Huấn luyện thực vật học): Huấn luyện, đào tạo, trang bị tri thức thực vật để nhận dạng bảo quản mẫu vật thực vật - Anthropological training (Huấn luyện nhân học): Huấn luyện, đào tạo phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành nhân học trang bị tri thức, khái niệm văn hóa xung quanh nhận thức thực vật (đào tạo nhân học) - Linguistic training (Huấn luyện ngôn ngữ học): Huấn luyện, đào tạo, trang bị tri thức ngôn ngữ để phiên âm thuật ngữ địa phương hiểu hình thái cú pháp, ngữ nghĩa ngơn ngữ địa Vì mang ngoại diên khoa học liên ngành, “Thậm chí chủ đề rộng nhà dân tộc học cần phải có số hiểu biết loạt ngành học” [ , tr 21], nên Thực vật học dân tộc thu hút nhà khoa học nhiều lĩnh vực từ nhân chủng học, thực vật học, khảo cổ học, địa lý, y học, ngôn ngữ học, kinh tế, kiến trúc cảnh quan, dược học văn hóa dân gian… Trên sở phương pháp lý luận ngành Thực vật học dân tộc, áp dụng lý thuyết Văn hóa nơng nghiệp (Agriculture), Thực vật tơn giáo nghi lễ (Entheogen), Phân loại dân gian Folk classificationl để tiến hành tìm hiểu mía thành tố văn hóa phát sinh từ thơng qua hai không gian nghiên cứu chủ đạo Ấn Độ Đơng Nam Á KHÁI QT VỀ CÂY MÍA Lịch sử mía Lịch sử mía chủ đề phức tạp N Deerr (1949) cho mía hóa sớm vùng New Guinea cách từ 8000 đến 10.000 năm, “việc hóa mía diễn người thổ dân New Guinea, người nhai sống nó” [ , tr 15], sau mía trồng rộng rãi khắp Đơng Nam Á du nhập đến Ấn Độ Cũng Ấn Độ, lần người biết cách chiết xuất đường từ nước mía Và Peter Sharpe (1998) cho rằng, “mía có nguồn gốc Nam Thái Bình Dương” [ , tr 1], ơng rõ có giống mía ban đầu sau: S Robustum tìm thấy dọc theo bờ sơng New Guinea số đảo lân cận, địa khu vực 543 S docinarum (hoặc mía q) có nguồn gốc New Guinea Cây mía phù hợp với vùng nhiệt đới có khí hậu đất đai thuận lợi S barberi có lẽ có nguồn gốc từ Ấn Độ Một chi S sinense xảy số vùng Ấn Độ, miền nam Trung Quốc Đài Loan S edule tìm thấy New Guinea đảo lân cận Stevens M Brumbley, Sandy J Snyman, Annathurai Gnanasambandam, Priya Joyce, Scott R Hermann, Jorge A.G da Silva, Richard B McQualter1, Ming-Li Wang, Brian T Egan, Andrew H Paterson, Henrick H Albert, Paul H Moore (2008) lại cho có tới giống mía ngun thủy, lồi (được liệt kê đây) phân biệt dựa hàm lượng đường, độ dày cuống, đặc điểm hoa, số lượng nhiễm sắc thể lơng biểu bì Bốn lồi danh sách hóa sớm canh tác, hai loài cuối (S spontaneum S robustum) loài hoang dã mọc miền nam châu Á New Guinea S docinarum: Ngọt, thân dày (ở New Guinea) S barberi: Ngọt, thân mỏng ( Ấn Độ) S sinense: Ngọt, thân mỏng, (được trồng nhiều miền Nam Trung Quốc) S edule: Mía vườn trồng nhiều New Guinea, Melanesia S spontaneum: Rất mỏng, dại, cứng, đường (ở New Guinea Nam Á) S robustum: Thân cao, cứng dày, nước (ở New Guinea miền đơng Indonesia) [ , tr 1-2] R Singh nói “Brandes kết luận chắn giống S docinarum giống địa New Guinea, quan điểm ngày chấp nhận rộng rãi” [ , tr 14-15] “Brandes (1956) phân biệt ba dòng di chuyển tương ứng với thời kỳ mía; đời giống S docinarum New Guinea (8000 trước CN); thứ hai từ New Guinea theo hướng tây đến Indonesia, Philippines (6000 trước CN), cuối đến miền bắc Ấn Độ (1000 đến 1500 trước CN)” Theo công bố Bộ Nơng nghiệp Ấn Độ “Việc trồng mía Ấn Độ bắt nguồn từ thời kỳ Vệ đà Việc đề cập sớm trồng mía tìm thấy tác phẩm văn học Ấn Độ giai đoạn 1400 đến 1000 trước CN Hiện người ta chấp nhận rộng rãi Ấn Độ q hương ngun thủy lồi S accharum Nhóm S barberi từ đảo Polynesian, New Guinea trung tâm ban đầu S docinarum [ , tr 2], Chittaranjan Kole Timothy C Hall (2008) quan điểm cho người Ấn Độ có cơng lớn phát minh cách chiết xuất đường từ nước mía, “tên gọi chung mía, Saccharum, có Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(3):542-552 nguồn gốc từ tiếng Phạn (Ấn Độ) ”sharkara” từ dùng để sản phẩm đường thô thu từ sậy ngọt, tức mía” [ , tr 2] Và Walvin (2018) cho nguồn gốc ban đầu mía Nam Á khẳng định việc tạo đường từ mía xuất phát từ Ấn Độ [ , tr 5] Từ Ấn Độ, thông qua đường thương mại, truyền giáo chiến tranh, mía lan tỏa khắp Trung Đơng tồn châu Á Từ Ấn Độ, “cây mía có lẽ đưa vào Trung Quốc vào khoảng năm 110 trước Công nguyên khu vườn thực vật thành lập gần Bắc Kinh để giới thiệu loài thực vật kỳ lạ” [ , tr 2]… Những núi sa mạc Afghanistan, Baluchistan miền đơng Ba Tư đóng vai trị hàng rào tự nhiên ngăn chặn lan tỏa mía đến khu vực khác nhiều kỷ, nên đến kỷ VI, mía truyền từ Ấn Độ đến Ba Tư từ đây, người Ả Rập đem mía đến Ai Cập (thế kỷ VII) Địa Trung Hải (cuối kỷ VII) họ kéo quân chinh phục vùng đất Khoảng đầu kỷ VIII, mía lan rộng tồn vùng Trung Đơng truyền đến Tây Ban Nha vào khoảng năm 714 sau Công nguyên “Ngành công nghiệp đường Tây Ban Nha thành cơng, với khoảng 30.000 mía trồng vào khoảng năm 1150 sau Công nguyên” [ , tr 3] Khoảng năm 1420, người Bồ Đào Nha đưa mía vào Madeira, từ sớm đến Quần đảo Canary, Azores Tây Phi (Purseglove 1979) Columbus đem mía từ Quần đảo Canary đến Hispaniola (nay Cộng hòa Dominican) chuyến thứ hai vào năm 1493… Tổ chức Nông lương giới (FAO) kết luận ngắn gọn “Cây mía biết trồng New Guinea đảo lân cận hàng ngàn năm trước Cơng ngun Từ đó, bắt đầu hành trình dài đến Ấn Độ trước sau Trung Quốc” [ , tr 5] Tóm lại, tạm thời chúng tơi cơng nhận quan điểm Peter Sharp (1998), Deerr (1949) FAO (2009) lịch sử lan tỏa mía (Xem Hình 1) Nhìn vào Hình 1, chúng tơi thiên quan điểm mía địa Đông Nam Á, phù hợp với khí hậu nhiệt đới (Xem Hình 2) lồi hóa sớm canh tác nông nghiệp Rõ ràng với bề dày lịch sử vai trò quan trọng đời sống kinh tế thế, mía phái sinh nhiều giá trị cấu thành nên thành tố văn hóa có liên quan Trong số thành tố văn hóa liên quan đến mía, mật độ nghi lễ xuất phát từ tín ngưỡng chiếm tỉ lệ vượt trội sở hình dáng, đặc điểm sinh trưởng chất Nhìn vào Hình 2, với phân bố dày đặc mía quanh đường xích đạo, rõ ràng thấy tính nhiệt đới đặc trưng Đặc điểm sinh học mía Theo Glyn James (2004), mía có tên khoa học Saccharum, thuộc họ hòa thảo (Graminaea), mía cao trung bình đến 3m, số cao đến – 5m Trên dóng gồm có mắt mía (mắt mầm), đai sinh trưởng Cây mía trồng hom (nhân giống vơ tính) Khi thu hoạch, người ta lấy thân làm nguyên liệu chế biến đường, lấy nước ngọt, cịn phần có đến mắt dùng làm hom giống “Ngọn mía đường mọc mầm khỏe, dùng làm hom giống tốt” [ 10 , tr 3] Thời kỳ đầu, từ đặt hom đến mọc mầm thành con, nhiệt độ thích hợp từ 20 – 250 C Giai đoạn mía đẻ nhánh (cây có – lá), nhiệt độ thích hợp 20 – 300 C Ở thời kỳ mía làm dóng vươn cao, u cầu nhiệt độ cao để tăng cường quang hợp, phù hợp 30 – 320 C “Mía lồi có khả tái sinh mạnh, để gốc nhiều năm” [ 11 , tr 5] Nghĩa lần trồng thu hoạch nhiều vụ Chúng quan tâm đến đặc điểm đặc trưng mía tính ưa nhiệt khả tái sinh mạnh mẽ, tính ưa nhiệt bổ khuyết cho minh chứng việc lan tỏa mía giá trị văn hóa quanh thời điểm khởi nguyên đến phân bố dày đặc miền khí hậu nhiệt đới gần nó, cịn khả tái sinh mạnh mẽ liên quan đến ý nghĩa tái sinh tín ngưỡng phồn thực giới quan cư dân chủ thể canh tác thực hành nghi lễ liên quan đến mía CÂY MÍA TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA ẤN ĐỘ VÀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á Cây mía văn hóa Ấn Độ Vốn địa vùng nhiệt đới cách 10.000 năm, mía trở thành lồi trồng diện khắp châu lục Đối với chủ nhân văn hóa khác nhau, mía thực chức truyền tải ý nghĩa đặc thù Ở Ấn Độ, hình ảnh mía gắn với thần tình u Kama Giống Eros Hy Lạp Cupid La Mã, thần Kama có cung, cung làm từ mía, mía dễ uốn cong, sinh sôi mạnh cội nguồn ngào, cám dỗ [ 12 , tr 85] Đối với Ấn Độ, đất nước triết học tơn giáo, thần tình u Kama đương nhiên khơng đơn thực chức yêu đương thông 544 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(3):542-552 Hình 1: Tóm tắt lịch sử mía (Tác giả tổng hợp quan điểm Peter Sharp (1998), Deerr (1949) FAO (2009) Hình 2: Sự phân bố mía trồng cọ giới [ 10 , tr 16] 545 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(3):542-552 thường; mà thơng qua hình tượng thần, cổ nhân Ấn Độ muốn truyền tải nhiều thông điệp mang tính triết học thâm sâu Ngun thủy, thần tình yêu vốn vị thần địa người Dravidian, sau tràn vào Ấn Độ, người Aryan tiếp nhận đồng hóa vào hệ thống thần họ [ 12 , tr 82] Kama thời kỳ tiền Aryan vốn có nghĩa nguyên thủy “ý muốn tự nhiên” [ 13 , tr 101], ý muốn tự nhiên giống đực (purusa) giống (prakriti), muốn giao hịa để sinh sơi nảy nở vạn vật vũ trụ, điều tương đồng với tư tín ngưỡng phồn thực với cặp đơi đực – đặc trưng cư dân gốc nơng nghiệp, khởi thủy cho tín ngưỡng thờ sinh thực khí (linga yoni) Trong hệ thống thần linh văn hóa Balamon, thần Kama sử dụng cung mía, mũi tên làm hoa xồi, dây cung đàn ong cưỡi vẹt Một cung mía mũi tên hoa xoài, vừa tượng trưng cho tật đố tâm hồn (Krodha = tức giận; Lobh = tham lam; Moha = gắn kết tình cảm; Mada Ahankara, Pride = ngạo mạn; Matarya = Ghen tỵ), đồng thời q trình chiến đấu tự thân, dùng tâm trí để kiểm soát Kama (dục vọng)a nhằm đạt tới Moksha (sự giải thoát) [ 13 , tr 103-104] Ở phạm vi hình thức xã hội, q trình tranh đấu Dharma (bổn phận trì, bảo vệ trật tự giới trần gian, giới vật chất nói chung xã hội người nói riêng) với Kama (dục vọng), người sinh vật có đời sống tâm linh, nên họ tìm kiếm Moksha với khát khao giải thoát khỏi giới vật chất, giải khỏi vịng sinh tử ln hồi [ 14 , tr 48] Bên cạnh thần tình yêu Kama, mía cịn gắn với hình ảnh thần Genesha (phúc thần), lễ vật khơng thể thiếu người ta thực nghi lễ cộng đồng Genesha, theo tư giản đơn thần Genesha thích ăn mía (voi thích ăn mía) Trung tâm văn hóa Marathi Mauritius (the Mauritius Marathi Cultural Centre Trust) nghiên cứu người Marathi Mauritius nói rằng, nghề canh tác nơng nghiệp người Marathi trồng mía, trước bắt đầu mùa thu hoạch mía, họ làm lễ Jatra (Nghi thức gọi Kali Puja kalimay puja) để dâng lễ vật lên thần Genesha nhằm cầu mong vụ mùa bội thu không bị tai nạn q trình thu hoạch mía [ 15 , tr 96-99] Khi nhuốm màu triết lý giải hành động thần Genesha phá vỡ lớp vỏ mắt mía cứng rắn lại đồng nghĩa với trình phá vỡ trở ngại để a Sức mạnh dục vọng khủng khiếp đến mức thần sáng tạo Brahma tất thần, mn lồi bị khuất phục (thần Brahma bị thần Silva chặt đầu đỉnh tội loạn ln với gái mình), Kama lượng khởi ngun vũ trụ truyền vào, hữu vạn vật, làm cho mn lồi sinh sơi khao khát vươn tới giải thốt, hương vị ngào nước mía sau trình phá vỡ tượng trưng cho hương vị giải thoát Đối với người Tamil miền Nam Ấn Độ (là tộc người địa thuộc ngôn ngữ Dravida) số nơi giới, mía lễ vật khơng thể thiếu lễ hội lớn họ - lễ hội Pongal Đây hoạt động khởi phát mang chất nông nhằm tạ ơn đất mẹ kỷ niệm kết thúc mùa vụ, cầu cho mùa, mưa thuận gió hịa (sau bị ảnh hưởng yếu tố tơn giáo bổ sung thêm chức tạ ơn thần mặt trời Surya thần khác hệ thống thần Balamon giáo) Theo mô tả Soumya Staraman (2010) T Pullaiah, K V Krishnamurthy, Bir Bahadur (2017) lễ hội Pongal có bữa tiệc cộng đồng (Sama Bandhi Virundu), thành viên tham gia không phân biệt tôn giáo, giai cấp, giàu nghèo, giới tính, tuổi tác… Mọi người ăn chung bữa tiệc với thành phần cơm khúc mía Hoạt động thực chức đoàn kết cộng đồng bình đẳng người dân hưởng phước lộc công từ mẹ thiên nhiên; đồng thời khúc mía nhắc nhở thành ngào trình lao động vất vả [ 16 , tr 64-65] Điểm nhấn lớn hoạt động khởi phát lễ hội từ phạm vi gia đình việc thành viên chung tay nấu nồi cơm cầu cho dâng phồng bọt lên tràn ngồi nồi đất Khi cơm sơi, bọt dâng cao tràn mép nồi nhiều tốt Đó điềm lành dự báo tràn đầy no đủ Khi nấu xong, cơm múc chuối tươi để bày lễ lên bàn đất dựng mía chung quanh, lúc mía thực chức kết nối với thần linh Tuy nhiên, truy nguyên bóc tách lớp vỏ nhuốm màu sắc tơn giáo lễ hội Pongal vốn khởi phát từ nghi thức chuyển mùa gắn với nghi lễ cầu mưa vị thần ban đầu tạ ơn thần Indrab (thần mưa, sấm sét) trước thần hợp vào hệ thống thần Balamon giáo Việc tất yếu q trình dung hợp văn hóa, giống việc người Việt cổ hợp tín ngưỡng thờ lực lượng mây, mưa, sấm, chớp vào đạo Phật (thờ tứ pháp), thờ Tam Phủ, Tứ Phủ… Cũng người Tamil, dâng lễ lên nữ thần Lakshmi, mía lễ vật yếu hàm chứa ý nghĩa sau [ 17 , tr 11-21]: - Khả sinh sản (trang11) - Tượng trưng cho tiền bạc giàu có (trang 15) - Là biểu tượng linga (trang 21) b Thực Indra vốn vị thần địa người Dravia liên quan đến nghi thức cầu mưa, sau bị đồng hóa vào Balamon 546 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(3):542-552 - Kích hoạt khả sinh sản may mắn (trang 21) - Tượng trưng cho dây dốn, vận hành nguồn lượng vũ trụ (trang 21) - Tượng trưng cho ham muốn tình dục (trang 21) Cây mía văn hóa Đơng Nam Á Trong phạm vi viết này, áp dụng quan điểm tầng khơng gian văn hóa Đơng Nam Á cổ Nguyễn Tấn Đắc (2010) Trần Ngọc Thêm (1996) Đối với cư dân địa đảo Bali (vùng Tanbanan) đảo Sumatra, mía đóng vai trị quan trọng lễ cổ truyền họ Nó tích hợp nhiều ý nghĩa chức Mía mang giới tính nữ (Nữ hồng = Nữ thần mía) [ 18 , tr 139] Đây nét đặc trưng văn hóa gốc nơng nghiệp trọng chức sinh sản loại trồng Ở Đơng Nam Á nói chung, hầu hết lồi mang giới tính nữ, tiêu biểu lúa, mía, chuối… Theo Inyoman Peneng, Iwayan Sumantera (2005), mía lễ vật khơng thể thay lễ hội Panca Yad (nghĩa không thấm nước) Từ chức sinh sản khả tạo nước ngọt, mía phái sinh thêm chức tạo nước [ 18 , tr 139], gắn với nhu cầu nước cho tưới tiêu sinh hoạt, đồng thời nước nói chung nước mía nói riêng cịn tượng trưng cho nguồn sống Việc dâng mía lễ hội Panca Yad nhằm tỏ lòng biết ơn mẹ thiên nhiên, mang nét tương đồng với việc dâng mía nghi thức cầu mưa chuẩn bị cho mùa vụ dân tộc Đơng Nam Á Mỗi miếng mía nghi lễ tượng trưng cho khả sáng tạo giá trị vật thể đáp ứng nhu cầu sống người quần áo, cơm gạo… Hình ảnh mía non mọc mầm thân mía có ý nghĩa cho người biết phương hướng, cách thức sống cho phải đạo… Điều vừa mang hình thức loại bói tốn (điềm báo = kaanum) mía trở thành phương tiện truyền tải thơng điệp từ vị thần mang tính mật truyền, qua giáo huấn đạo lý sống trung thực, thẳng không ngừng vươn lên trước khó khăn Một điểm nhấn hệ thống lễ vật lễ hội Panca Yad đồ hình tạo nên cách lấy mía làm cột chống cầu (làm trái cây) tượng trưng cho mơ hình vũ trụ, kết nối mặt đất (vốn nơi chứa nguồn lượng sinh sôi nảy nở, nguồn sống, nơi người cư ngụ) với bầu trời (thế giới vị thần) Trong trường hợp này, mía mang chức thơng linh kết nối cõi phàm cõi thiêng, đồng thời mang nét tư âm dương giản đơn, khơng nói tam tài 547 Khi thủ lĩnh dâng mía (đã tước vỏ) lên thần linh, mía trần (nude sugar cane) tượng trưng cho tinh khiết thành tín vị thần, tơ điểm cho tôn nghiêm phương pháp thần thánh hóa vai trị thủ lĩnhc Ngồi mang ý nghĩa cho lọc, tẩy uế tạp niệm thói hư dục vọng [ 18 , tr 140] Nước mía xem nước thánh, có khả truyền thụ lượng thần thánh tẩy rửa uế phàm tục Ngồi lễ hội Panca Yad, mía cịn gắn bó chặt chẽ nghi lễ vòng đời Trong lễ cưới, hai để hai bên xe cô dâu rể Điều nói lên rằng, đa số dân tộc khác, cư dân địa Bali Sumatra trọng đến tính cặp đơi tư đực - hôn nhân [ 19 , tr 1] Trong lễ cà (trưởng thành), mía sử dụng nhằm nhắc nhở kiểm sốt ham muốn, muốn trưởng thành phải kiểm soát ham muốn Sau này, bị ảnh hưởng đạo Hindu, nghi lễ Canang Sari (cúng bông) hàng ngày người dân Balani đảo Bali, lễ vật dâng lên Ida Sang Hyang Widhi Wasa (vị thần tối thượng Hindu giáo đảo Bali) thiếu giỏ (hoặc khay đan cọ) mía, bên cạnh lễ vật khác trầu, chuối thái lát, gạo, dứa (pandan) có mùi thơm, vơi trang trí nhiều hoa địa với màu mang tính ý nghĩa riêng thần, ngày… Tương tự lễ cưới vùng Tanbanan Sumatra, vùng Đông Bắc Thái Lan, rể vượt qua thử thách bước vào nhà cô dâu, dâng lễ vật chuối mía Sau hai trồng vườn nhà cô dâu để cặp vợ chồng có đứa đầu lịng, để cung cấp dinh dưỡng cho đưa trẻ [ 20 , tr 161] Điều biểu nhu cầu sinh sản tín ngưỡng phồn thực vốn nét văn hóa bật đặc trưng cư dân nơng nghiệp vùng văn hóa Đơng Nam Á cổ Riêng với cộng đồng người Hokkien Penang Singapore, mía trở thành lễ vật khơng thể thiếu ngày tết họ Đặc biệt ngày sinh nhật Ngọc Hoàng (ngày tháng âm lịch), gắn với kiện người Hokkien thỉnh cầu ngài bảo bọc, che chở để tránh tàn sát giặc Nguyên – Mông chúng tràn xuống Phúc Kiến vào thời nhà Tống Vì mía biểu cho sức mạnh thần bổn mạng [ 21 , tr 138] Người Karen Mianmar sử dụng mía lễ “Calling home the spirits” với ý nghĩa khả tái sinh c Hiện tượng giống với người Tamil thực nghi thức cổ xưa vị thủ lĩnh Chola tổ chức Kaveripattinam, gọi Poompuhar Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(3):542-552 cho linh hồn Đồng thời, mía với gạo nếp, chuối, nước, hoa Pao Gyi biểu tượng văn hóa hầu hết lễ hội truyền thống người Karen với ý nghĩa đồn kết, chân thành, trung thực, kiên trì, giản dị, lợi ích độ tinh khiết [ 22 , tr 23] Các cư dân địa người B’laan, T’boli người Tagakaulo tỉnh vùng cao Sarangani Philippines sử dụng mía lễ hội Mùa gặt (Tuke fali) dấu hiệu biểu trưng nhu cầu mùa Trong đó, nghi thức Dọn mảnh đất thiêng (elnigo) với bàn thờ gỗ tạm thời (botne) trung tâm bao bọc mía với tre gai, hẹ, sả, khoai lang Khi bàn thờ gỗ dạng thức nêu thông linh truyền tải lễ vật lên thần mùa màng Dwata Đối với thiếu nữ người Khmer Campuchia, đến tuổi dậy thì, cha mẹ gái tiến hành lễ Vào nhà mát (Chol Mlob) để rèn luyện cho cô trưởng thành Họ cất nhà kín để đưa thiếu nữ vào sống Đồng thời, họ trồng trước nhà chuối mía để làm dấu hiệu cho biết gái giai đoạn thực hành lễ Vào nhà mát, ngăn cấm chàng trai người lạ tiếp xúc với ngơi nhà Hình ảnh chuối mía non dần lớn lên theo thời gian kéo dài nghi lễ thêm lần biểu đến yếu tố nữ chức sinh sản [ 23 , tr 233] Tương tự vậy, lễ vật mà rể đưa cho cô dâu đám cưới truyền thống người Melanau Brunei khúc mía chuối xanh để biểu thị ý nghĩa rằng, chuối cịn xanh điều chưa hồn thiện sống hôn nhân, nhiệm vụ đơi vợ chồng hịa thuận, chung sức xây dựng tổ ấm hạnh phúc, ngào khúc mía Mía chuối trường hợp vừa mang tính giáo huấn, vừa dấu vết tín ngưỡng phồn thực cổ xưa cịn sót lại MỘT VÀI LIÊN TƯỞNG ĐẾN CÂY MÍA Ở VIỆT NAM Viết thực vật góc nhìn văn hóa Việt Nam thời kỳ gần đây, ý đến Trần Quốc Vượng (2000) Trần Ngọc Thêm (1999)… tác giả giới thiệu mang tính gợi mở cho chúng tơi góc nhìn liên ngành đa chiều gia trị vai trị thực vật văn hóa Việt Nam Tài liệu sớm nói mía Giao Chỉ Dị vật chí Dương Phù thời Đơng Hán, sản vật dân Giao Chỉ cống nạp cho triều Hán thạch mật (đường phèn) mía Giao Chỉ thiên triều khen tốt họ Trên thực tế, mía Việt Nam chắn trồng trước thời Đông Hán lâud Nó thời với lan tỏa mía bối cảnh tồn Đơng Nam Á từ trung tâm ban đầu New Guinea Vì dấu ấn mía nghi lễ truyền thống văn hóa Việt Nam đậm đặc Theo Nhất Thanh (2018) Trịnh Hồi Đức (dịch năm 1972) ngày Tết Ngun đán người Việt, hai mía cịn ngun phần rễ, dóng đều, khơng sâu mọt, dựng hai bên bàn thờ gia tiên với ý nghĩa làm gậy cho tổ tiên sum họp với cháu Tuy nhiên, truy nguyên theo giới quan cư dân Đông Nam Á cổ đại, mía hình ảnh thu nhỏ nêu ngày Tết dựng sân vào ngày 30 tháng Chạp, nét tương đồng mặt chức với hệ thống nêu đồng bào Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Bắc… Hai mía cầu thơng linh kết nối giới người sống người chết, cõi người cõi trời, tức dạng vũ trụ Ngồi ra, mía lễ mở cửa mả (lễ tam chiêu khai mộ) người Việt vừa thực chức thông linh nêu, vừa thể tín ngưỡng thờ mặt trời nhằm mượn lượng mặt trời (tượng trưng gà trống) để trừ tà, bảo vệ linh hồn non nớt người cố, đồng thời việc trồng lại mía bên mộ thể nhu cầu tái sinh Tương tự người Việt, người Mường dựng hai mía bên bàn thờ gia tiên vào ngày Tết để thực chức cầu kết nối tầng trời (Vũ trụ có tầng theo chiều dọc: Mường K’Lơi, Mường Pưa, Mương Pưa Tín) giới theo chiều ngang (Mường sáng Mường tối) Nếu giả thuyết người Việt cổ tách khỏi người Mường từ khối tiền Việt– Mường quan điểm “Cây mía tín ngưỡng người Mường có ý nghĩa sinh sôi vừa mang ý nghĩa cầu mong sức khỏe trường thọ Mỗi tết đến, xuân gia đình người Việt có tục đặt đơi mía bàn thờ làm “gậy cho cụ” thể nối tiếp tục thờ mía văn hóa Mường” [ 24 , tr 33], góp thêm minh chứng để củng cố giả thuyết Mai Diệu Anh (2015) cho “Ý nghĩa lễ vật mía có nhiều đốt, biểu nấc thang phát triển Cây mía coi mía lại sinh bụi mía mới” [ 25 , tr 42] Ngồi ra, mía cịn diện lễ cưới người Mường, “hình ảnh hai mía để d Vì nhìn vào lịch sử mía Ấn Độ thấy, phải lâu từ trồng Ấn Độ, người Ấn Độ tìm cách chiết xuất đường cát từ nước mía Tương tự vậy, người Giao Chỉ biết làm đường phèn từ thời Đông Hán, có nghĩa người Giao Chỉ phải trồng mía từ trước thời Đơng Hán lâu 548 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(3):542-552 đám cưới thể sinh sôi, nảy nở hạnh phúc ngào; em bé trai vác mía bên nhà trai thể mong muốn sinh trai đầu lịng, cịn em bé gái vác mía nhà gái mong muốn đôi vợ chồng sinh nhiều con, có trai gái” [ 26 , tr 120], ngồi mía cịn lễ vật thiếu lễ Nạ mụ (cúng Bà mụ) lễ cúng xe tang đám ma họ Nghĩa mía gắn chặt với sinh mệnh tham gia vào hầu hết nghi lễ quan trọng hệ thống nghi lễ vòng đời người Mường Người Tày, người Nùng thờ mía ngày tết để tổ tiên cố dùng làm gậy chống sum họp với cháu Nhưng mỗi bên dành riêng cho giới; dành cho cụ ông, bên dành cho cụ bà Bên cạnh đó, họ quan niệm nước mía giúp người giải khát nên mía xem tượng trưng cho nguồn nướce , giúp cho sống thuận lợi mùa màng khơng bị hạn hán Rõ ràng có phảng phất bóng dáng tín ngưỡng cầu mưa Khơng dừng lại đó, mía cịn tượng trưng cho sinh sôi mạnh mẽ mặt mùa vụ người Trong hát Then người Tày, Nùng Lạng Sơn “ mía tượng trưng cho gậy sinh tử Dạ Dìn” [ 27 , tr 76], “quyền từ gậy phép thuật mụ Dạ Dìn quét đuổi hạn, xấu, ác” [ 27 , tr 87] Với người Thái Việt Nam vậy, mía tham gia vào hầu hết nghi lễ vòng đời họ, từ lễ buộc vía mừng đến tuổi trưởng thành mừng lập gia đình (chơm vía), lễ buộc vía đến tuổi già đám tang qua đời Lễ vật thiếu nghi lễ mía Nếu nghi lễ cho tuổi xuân (trưởng thành) vị mía tượng trưng cho sức trẻ lễ, hai mía tượng trưng cho đũa Đặc điểm mẫu số chung hôn nhân loài người mong ước trọn vẹn mang tính cặp đơi chung thủyf ; cịn lên lão độ cứng rắn mắt mía, vỏ mía, đặn dóng mía, ngào nước mía tượng trưng cho kết tinh kinh nghiệm ứng xử xã hội tri thức canh tác nông nghiệp người già; qua đời, mía cầu đưa linh hồn với giới tổ tiên [ 28 ,tr 20] Đối với người Dao đỏ, lễ hội cầu mùa, mía lại tượng trưng cho lúa lớn nhất, thể nhu cầu phồn thực phạm vi trồng Đối với người H’mơng, mía sử dụng lễ hội Gàu Tào với quan niệm mía dẫn lối đón đưa e Việc giống quan điểm cư dân gốc Nam Đảo xem nước dừa dừa tượng trưng cho nguồn nước, cho sống f Giống người Việt, đôi đũa tượng trưng cho kết giao vợ chồng Thời Lê Thánh Tông, xử hôn, người ta bẻ đôi đũa để biểu cho việc chấm dứt ràng buộc đôi vợ chồng 549 linh hồn tổ tiên với cháu dóng mía nấc thang đồng thời vị nước mía cịn mang đến nhiều điều tốt lành may mắn (Bảng 1) KẾT LUẬN Qua lan tỏa mía với thành tố văn hóa phái sinh khơng gian văn hóa Ấn Độ khơng gian văn hóa Đơng Nam Á, nhận thấy rằng, phạm vi Ấn Độ, vai trị mía tín ngưỡng phồn thực mùa vụ điểm khởi nguyên sớm hơn, trước bị khốc áo tơn giáo triết lý giải thoát Đây biểu tích hợp tín ngưỡng địa với tôn giáo ngoại nhập, mối quan hệ tất yếu chung hầu hết văn hóa giới Ở khơng gian văn hóa Đơng Nam Á, mía xuất với mật độ dày đặc nghi lễ tín ngưỡng truyền thống truyền tải tồn đầy đủ nét văn hóa đặc trưng tầng văn hóa Đơng Nam Á cổ - nôi sớm nông nghiệp nhân loại Điều chứng tỏ mía đóng vai trị quan trọng văn hóa Đơng Nam Á Ở phạm vi khơng gian văn hóa Việt Nam (người Việt, người Thái, người Mường, người Tày, người Nùng, người H’Mông, người Dao ) - vốn xuất phát từ tầng văn hóa Đơng Nam Á cổ trước tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ Trung Hoa - mía hội đủ ý nghĩa chức nước khu vực Điểm tương đồng có ý nghĩa to lớn minh chứng khẳng định tính thống văn hóa q khứ, từ thời kỳ văn hóa Việt Nam cịn phạm vi tầng văn hóa Đơng Nam Á cổ, đồng thời thể tính đa dạng văn hóa Đơng Nam Á bối cảnh Cây mía cơng cụ kết nối tái giá trị văn hóa cổ xưa đặc trưng Đông Nam Á, đồng thời sứ giả lan tỏa giá trị văn hóa Đơng Nam Á lên Ấn Độ ngược lại Điều vừa góp phần chứng minh vai trị thực vật q trình kiến tạo giá trị văn hóa đặc trưng tầng Đông Nam Á cổ đại, đồng thời thể tính tương tác hai chiều mối quan hệ giao lưu văn hóa văn hóa khu vực Đơng Nam Á với văn hóa Ấn Độ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Tác giả khơng có xung đột lợi ích cơng bố báo ĐĨNG GĨP CỦA TÁC GIẢ Nhóm tác giả tổng hợp nhiều nguồn tài liệu để tham khảo phân tích, đồng thời làm minh chứng Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(3):542-552 Bảng 1: Tổng hợp ý nghĩa chức mía văn hóa Ấn Độ Đơng Nam Á Việt Nam Gắn với tín ngưỡng thờ sinh thực khí (linga yoni) Mang giới tính nữ Kết nối với tổ tiên Quá trình thành giải Chức sinh sản Cây nêu, thơng linh, kết nối, vũ trụ Tạ ơn đất mẹ Khả chức tạo nước, nguồn sống Tiếp truyền lượng vũ trụ cho che chở cho linh hồn người chết Kết nối người với thần linh Tượng trưng cho khả sáng tạo giá trị vật thể Nhu cầu tái sinh Nghi lễ cầu mưa Dấu hiệu điềm báo Nhu cầu sinh nhiều con, đủ trai gái, âm dương hài hòa Khả sinh sản Truyền tải mặc khải thần linh Tượng trưng cho Tượng trưng cho tiền bạc giàu có Kết nối người thần linh, kết nối người với bầu trời mặt đất Tượng trưng cho nguồn nước Là biểu tượng linga Tượng trưng cho đức tin, khiết thần thánh hóa thủ lĩnh Thực khả tẩy ban phước Kích hoạt khả sinh sản may mắn Nước mía tẩy thói xấu sống nội tâm Tượng cho đôi đũa, cho cặp đực – cái, cặp âm - dương, cho vợ - chồng Tượng trưng cho dây rốn vận hành nguồn lượng vũ trụ Nhu cầu sinh sản hôn nhân Tượng trưng cho kết tinh kinh nghiệm mùa vụ đối nhân xử người già Tượng trưng cho ham muốn tình dục Sự bảo bọc, che chở (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ nội dung viết) cho luận điểm triển khai trình viết bài, cụ thể: Tác giả Nguyễn Thị Thái Trân sưu tầm tổng hợp nguồn tài liệu Tác giả Cao Văn Đức viết chỉnh sửa viết theo góp ý phản biện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nolan JM, Turner NJ Ethnobotany: The Study of People-Plant Relationships New Jersey: John Wiley & Sons, Inc 2011;p 136 Available from: https://doi.org/10.1002/9781118015872.ch9 Martin GJ Ethnobotany - A methods manual Chapman & Hall 1995;p 21 Deerr N The History of Sugar: Volume One London: Chapman and Hall, Ltd; Volume One 1949;p 15 Sharpe P Sugar Cane: Past and Present Ethnobotanical Leaflets 1998;3(6):1–2 Brumbley SM, et al Transgenic Sugar, Tuber and Fiber Crops Blackwell Publishing Ltd 2008;1:1–2 Singh R Tissue Culture Studies of Sugarcane Department of Biotechnology and Environmental Sciences Thapar Institute of Engineering and Technology, Patiala -147004 2003;p 14 – 15 Directorate of Sugarcane Development GOVT of Idia Status Paper on Sugarcane Ministry of Agriculture 2013;p Walvin J Sugar: The World Corrupted - from slavery to obesity Pegasus Books 2018;p FAO Agribusiness handbook: Sugar Beet White Sugar 2009;p 10 James G Sugarcane Blackwell Science Ltd, 2004;p 2–3 Available from: https://doi.org/10.1002/9780470995358 11 Ước ND Hỏi đáp mía kỹ thuật trồng Hà Nội: Nxb Nông Nghiệp 2001;5 12 Đỉnh CH Ấn Độ - Miền đất thần thoại sử thi Tp HCM: Nxb Trẻ;p 82–85 13 Wilkins WJ Hindu Mythology, Vedic and Puranic W Thacker & Co 1923;p 101 14 William W Ancient India and the Body US Department of Education (Fulbright - Hays Summer Seminar Abroad) 1994;p 48 15 The Mauritius Marathi Cultural Centre Trust A study of Marathi History and settlement in Mauritius 2012;p 96–99 16 Pullaiah T, Krishnamurthy KV, Bahadur B Ethnobotany of India (Vol1: Eastern Ghats and Deccan) Apple Academic Press Inc 2017;64(65) 17 Nugteren A Religion, Ritual and Ritualistic Objects MDPI (Religion) 2019;p 11–21 18 Peneng I, Sumantera I The use of sugar cane on traditional ceremony in Tabanan, Bali BIODIVERSITAS 2005;6(2):139– 140 Available from: https://doi.org/10.13057/biodiv/d060214 19 Merianita N, et al Study on Tuwuhan at Tarub Decoration at Javanese Wedding Ceremony Artikel Hasil Penelitian Mahasiswa 2012;p 1–6 20 Poulsen A Childbirth and Tradition in Northeast Thailand Nordic Institute of Asian Studies 2007;p 161 550 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(3):542-552 21 Seong GS Penang Chinese customs and traditional Kajian Malaysia 2015;33(2):135 –152 22 Centers for Disease Control and Prevention Promoting Cultural Sensitivity: A Practical Guide for Tuberculosis Programs Providing Services to Karen Persons from Burma Atlanta, GA: US Department of Health and Human Services 2010;p 23 23 Georgina L, Sokrithy I Cambodian experiences of the manifestation and management of intangible heritage and tourism at a World Heritage Site (Manifestation and management of intangible heritage and tourism at a WHS) T&F Heritage and Tourism Chapter 12 2012;p 233 24 Dương DT Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Hịa Bình Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam 2016;p 33 551 25 Anh MD Ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu Nam Định Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 2015;p 42 26 Hà NTS Văn hóa tộc người Mường qua nghi lễ nhân truyền thống Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 2015;2(87):116–125 27 Nhung NTT Nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then người Tày huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 2017;p 76–87 28 Dừa LX Tang ma người Thái: Quy trình nghi lễ để tạo sống cho người chết (Trường hợp người Thái Phù Yên, Sơn La) Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam 2016;p 20 Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 4(3):542-552 Commentary Open Access Full Text Article Ethnobotany: the case of sugarcanes Cao Van Duc* , Nguyen Thi Thai Tran ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article The belief related to plants is one of the human's earliest cultural patterns In Southeast Asia - one of the biggest diverse biological centers and one of the ancient world's earliest agriculture centers, approaching and tracing back the original, local cultural elements based on Ethnobotany is necessary and reasonable The reason of sugarcanes used as a featured element to trace back the surround cultural system is that they are a local plant and was domesticated so early (with bananas and rices), as well as they link intimately to agricultural activities and fertility rites and cults Sugarcanes were domesticated more than 10.000 years ago The process of popularizing sugarcanes from Southeast Asia to India and over the world is also the process that sugarcanes proved cultural elements formed through their dense presence in the traditional rituals of many different cultural spaces The similarities of these cultural elements are evidence of the unification and variety of the Southeast Asia culture Sugarcanes were also the ambassador spreading the cultural elements from Southeast Asia to India through their roles in the seasonal activities of the native people, the fertility rites and cults, and spiritual ceremonies, ect before the Indian were influenced by the Aryan's religions and philosophy of rescue Key words: Ethnobotany, Southeast Asia, India, sugarcanes An Giang University, VNU-HCM Correspondence Cao Van Duc, An Giang University, VNU-HCM Email: cvduc@agu.edu.vn History • Received: 7/2/2020 • Accepted: 8/6/2020 • Published: 20/9/2020 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i3.571 Copyright © VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Duc C V, Tran N T T Ethnobotany: the case of sugarcanes Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(3):542-552 552 ... khoa học liên ngành, “Thậm chí chủ đề rộng nhà dân tộc học cần phải có số hiểu biết loạt ngành học? ?? [ , tr 21], nên Thực vật học dân tộc thu hút nhà khoa học nhiều lĩnh vực từ nhân chủng học, thực. .. chủng học, thực vật học, khảo cổ học, địa lý, y học, ngôn ngữ học, kinh tế, kiến trúc cảnh quan, dược học văn hóa dân gian… Trên sở phương pháp lý luận ngành Thực vật học dân tộc, áp dụng lý... hạnh phúc, ngào khúc mía Mía chuối trường hợp vừa mang tính giáo huấn, vừa dấu vết tín ngưỡng phồn thực cổ xưa cịn sót lại MỘT VÀI LIÊN TƯỞNG ĐẾN CÂY MÍA Ở VIỆT NAM Viết thực vật góc nhìn văn hóa

Ngày đăng: 18/05/2021, 20:02

Mục lục

    Thực vật học dân tộc – Trường hợp cây mía

    Sơ lược về ngành Thực vật học dân tộc (Ethnobotany)

    Khái quát về cây mía

    Lịch sử cây mía

    Đặc điểm sinh học của cây mía

    Cây mía trong không gian văn hóa Ấn Độ và không gian văn hóa Đông Nam Á

    Cây mía trong nền văn hóa Ấn Độ

    Cây mía trong nền văn hóa Đông Nam Á

    Một vài liên tưởng đến cây mía ở Việt Nam

    Xung đột lợi ích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan