Kỹ Thuật - Công Nghệ - Kỹ thuật - Cơ khí - Vật liệu ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tp.HCM, ngày 11092019 PĐT, Mẫu 2008-ĐC Tr.18 Khoa : Kỹ Thuật Xây Dựng Bộ môn : Hình Họa và Vẽ Kỹ Thuật Đề cương Môn học Đại học VẼ KỸ THUẬT CƠ BẢN (Basic Engineering Drawings) Mã số MH: 064084 - Số tín chỉ : 3 (2.2.4) TCHP: - Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: 30 TH: ĐA: BTLTL: - Đánh giá : Kiểm tra: 50 - Kiểm tra viết giũa kỳ 20 - Bài tập 30 Thang điểm 1010 Thi cuối kỳ: 50 - Thi trên máy tính 120’ - Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - MS: - Môn song hành : - MS: - CTĐT ngành : Cơ khí , Hóa, Vật liệu, Cơ kỹ thuật, Vật lý y sinh, Môi trường - Trình độ : (khối kiến thức-KT) Năm thứ nhất Cơ sở ngành rộng - Ghi chú khác : 1. Mục tiêu của môn học: Trang bị cho người học khả năng đọc hiểu các ý tưởng trên bản vẽ kỹ thuật, kỹ năng thiết lập các loại bản vẽ kỹ thuật bằng tay và với phần mềm AutoCAD đúng theo Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN) cũng như Tiêu Chuẩn Quốc Tế (ISO), Môn học cung cấp các kiến thức về cách sử dụng và dựng hình bằng dụng cụ vẽ và với phần mềm AutoCAD, các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật; cơ sở, tiêu chuẩn, cách thiết lập và kỹ năng phân tích, đọc hiểu các loại hình biểu diễn; thiết lập và đọc hiểu bản vẽ lắp các bộ phân máy đơn giản. Aims: This subject aims at providing the abilities of understanding technical ideas on the technical scheme, the skill to construct the engineering drawing (manual drawing, AutoCAD drawing) in compliance with TCVN and ISO standard. Đề cương MH : filedc064084-11-9-2.docx PĐT, Mẫu 2008-ĐC Tr.28 The subject provides the knowledge for using and geometrical construction with the drawing instruments and AutoCAD software, the standard of presentation of engineering drawing; base, standard, constructing and the skill of analysis, understanding drawing representation; constructing and understanding the assembly drawings. 2. Nội dung tóm tắt môn học: Biểu diễn các đối tượng hình học cơ bản: điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong hệ thống hai và ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc. Biểu diễn các mặt hình học ba chiều (đa diện, mặt cong), xác định các tính chất và giao của chúng. Vật liệu, dụng cụ và thiết bị vẽ, cách trình bày bản vẽ kỹ thuật theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và quốc tế (ISO), dựng hình bằng dụng cụ vẽ; các loại hình biểu diễn sử dụng phương pháp hình chiếu vuông góc bao gồm: hình chiếu vuông góc, hình chiếu riêng phần, hình chiếu cục bộ, hình cắt, mặt cắt và hình trích; hình biểu diễn nổi theo phương pháp hình chiếu trục đo. Course outline: Points, lines and planes: describing in orthographic projection methods. Describing 3D geometrical objects: pyramid, curve surface; properties and intersection Drawing material, tools and equipment; standard of presentation of technical drawings, geometric construction; orthographic projection: orthographic views, auxiliary views, partial views, sectional views, sections, partial auxiliary views; axonometric representation. 3. Tài liệu học tập: Sách, Giáo trình chính: 1 Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí Tập 1, Trần Hữu Quế, NXB Giáo Dục, 2009. 2 Lê Khánh Điền, Vẽ kỹ thuật Cơ khí, NXB ĐHQG tp HCM, 2014 Sách tham khảo: 3 Vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế, Trần Hữu Quế – Nguyễn Văn Tuấn , NXB Bách Khoa Hà Nội, 2009. 4 Mechanical Drawing, French – Svensen – Helsel – Urbanick, GlencoeMcGraw – Hill, 1997 5 Hình Học Hoạ Hình, Nguyễn Đình Điện, NXB Giáo Dục, 2005 4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Hiểu rõ cách biểu diễn đủ các đối tượng hình học cơ bản. Nắm vững cách giải quyết các bài toán hình học cơ bản trên các hình chiếu. Phân tích và đọc hiểu hình dạng hình học được biểu diễn trên bản vẽ kỹ thuật. Thiết lập bản vẽ kỹ thuật biểu diễn các vật thể hình học đúng theo TCVN. Learning outcomes: Đề cương MH : filedc064084-11-9-2.docx PĐT, Mẫu 2008-ĐC Tr.38 Knowledge: Understand how to describe basic geometrical objects on 2D plane. Subject Specific Skills: Understand the solving of basic geometrical problems. Analyze and understand geometrical features represented on engineering drawing. Manually create an engineering drawing in compliance with TCVN and ISO. 5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Người học cần một bộ dụng cụ vẽ (ván vẽ, thước T, bộ êke, compa, bút chì…) Bài tập lớn bao gồm các bài vẽ thực hiện ở nhà hoặc ngay tại lớp. Điểm bài tập (30) là trung bình cộng của các bài tập. Kiểm tra viết giữa kỳ (20): vẽ hình chiếu thứ ba. Thi cuối kỳ (50) người học sẽ thực hiện một bản vẽ kỹ thuật trên giấy vẽ theo đúng TCVN. Learning Strategies Assessment Scheme: Basic manual drafting kit (T – square, triangle 45-3060, compass, drawing pencil…) Exercises including weekly homework (30); midterm exam (20); Final exam (50) 6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:...
Trang 1Khoa : Kỹ Thuật Xây Dựng
VẼ KỸ THUẬT CƠ BẢN
(Basic Engineering Drawings)
Mã số MH: 064084
- Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: 30 TH: ĐA: BTL/TL:
- Đánh giá : Kiểm tra: 50% - Kiểm tra viết giũa kỳ 20%
- Bài tập 30%
Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 50% - Thi trên máy tính 120’
- CTĐT ngành : Cơ khí , Hóa, Vật liệu, Cơ kỹ thuật, Vật lý y sinh, Môi trường
- Trình độ :
(khối kiến thức-KT)
Năm thứ nhất
Cơ sở ngành rộng
- Ghi chú khác :
1 Mục tiêu của môn học:
Trang bị cho người học khả năng đọc hiểu các ý tưởng trên bản vẽ kỹ thuật, kỹ năng thiết lập các loại bản vẽ kỹ thuật bằng tay và với phần mềm AutoCAD đúng theo Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN) cũng như Tiêu Chuẩn Quốc Tế (ISO),
Môn học cung cấp các kiến thức về cách sử dụng và dựng hình bằng dụng cụ vẽ và với phần mềm AutoCAD, các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật; cơ sở, tiêu chuẩn, cách thiết lập và kỹ năng phân tích, đọc hiểu các loại hình biểu diễn; thiết lập và đọc hiểu bản vẽ lắp các bộ phân máy đơn giản
Aims:
This subject aims at providing the abilities of understanding technical ideas on the technical scheme, the skill to construct the engineering drawing (manual drawing, AutoCAD drawing) in compliance with TCVN and ISO standard
Trang 2The subject provides the knowledge for using and geometrical construction with the drawing instruments and AutoCAD software, the standard of presentation of engineering drawing; base, standard, constructing and the skill of analysis, understanding drawing representation; constructing and understanding the assembly drawings
2 Nội dung tóm tắt môn học:
Biểu diễn các đối tượng hình học cơ bản: điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong hệ thống hai
và ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc
Biểu diễn các mặt hình học ba chiều (đa diện, mặt cong), xác định các tính chất và giao của chúng
Vật liệu, dụng cụ và thiết bị vẽ, cách trình bày bản vẽ kỹ thuật theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và quốc tế (ISO), dựng hình bằng dụng cụ vẽ; các loại hình biểu diễn sử dụng phương pháp hình chiếu vuông góc bao gồm: hình chiếu vuông góc, hình chiếu riêng phần, hình chiếu cục
bộ, hình cắt, mặt cắt và hình trích; hình biểu diễn nổi theo phương pháp hình chiếu trục đo
Course outline:
Points, lines and planes: describing in orthographic projection methods
Describing 3D geometrical objects: pyramid, curve surface; properties and intersection Drawing material, tools and equipment; standard of presentation of technical drawings, geometric construction; orthographic projection: orthographic views, auxiliary views, partial views, sectional views, sections, partial auxiliary views; axonometric representation
3 Tài liệu học tập:
Sách, Giáo trình chính:
[1] Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí Tập 1, Trần Hữu Quế, NXB Giáo Dục, 2009
[2] Lê Khánh Điền, Vẽ kỹ thuật Cơ khí, NXB ĐHQG tp HCM, 2014
Sách tham khảo:
[3] Vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế, Trần Hữu Quế – Nguyễn Văn Tuấn , NXB Bách Khoa Hà Nội, 2009
[4] Mechanical Drawing, French – Svensen – Helsel – Urbanick, Glencoe/McGraw – Hill, 1997 [5] Hình Học Hoạ Hình, Nguyễn Đình Điện, NXB Giáo Dục, 2005
4 Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học
Hiểu rõ cách biểu diễn đủ các đối tượng hình học cơ bản Nắm vững cách giải quyết các bài toán hình học cơ bản trên các hình chiếu
Phân tích và đọc hiểu hình dạng hình học được biểu diễn trên bản vẽ kỹ thuật Thiết lập bản
vẽ kỹ thuật biểu diễn các vật thể hình học đúng theo TCVN
Trang 3Knowledge: Understand how to describe basic geometrical objects on 2D plane
Subject Specific Skills: Understand the solving of basic geometrical problems Analyze and
understand geometrical features represented on engineering drawing Manually create an
engineering drawing in compliance with TCVN and ISO
5 Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
Người học cần một bộ dụng cụ vẽ (ván vẽ, thước T, bộ êke, compa, bút chì…)
Bài tập lớn bao gồm các bài vẽ thực hiện ở nhà hoặc ngay tại lớp Điểm bài tập (30%) là trung bình cộng của các bài tập Kiểm tra viết giữa kỳ (20%): vẽ hình chiếu thứ ba Thi cuối kỳ (50%) người học sẽ thực hiện một bản vẽ kỹ thuật trên giấy vẽ theo đúng TCVN
Learning Strategies & Assessment Scheme:
Basic manual drafting kit (T – square, triangle 45-30/60, compass, drawing pencil…) Exercises including weekly homework (30%); midterm exam (20%); Final exam (50%)
6 Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:
• GVC.ThS Dương Thị Bích Huyền - Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng
• GV.ThS Nguyễn Đình Trọng Hiếu - Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng
7 Nội dung chi tiết:
1 GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
Chương 1:
SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC THIẾT BỊ VẼ Chương 2:
TIÊU CHUẨN VỀ QUY CÁCH CỦA BẢN VẼ
2.1 Các hệ thống tiêu chuẩn 2.2 Khổ giấy
2.3 Cách trình bày
[1] [2] [3] Hiểu
Vận dụng
Trang 4Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
2.3.1 Lề và khung bản vẽ 2.3.2 Dấu định tâm 2.3.3 Lưới tọa độ 2.3.4 Dấu xén 2.3.5 Khung tên 2.4Tỉ lệ bản vẽ
2.5 Đường nét
2.6 Chữ và chữ số
2.7 Ghi kích thước
BT1: Đường nét và chữ số
Tự học và thực hiện bài tập (3 giờ)
VẼ HÌNH HỌC
3.1 Các phép dựng hình trên bản vẽ kỹ thuật
3.2 Độ dốc và độ côn
3.3 Vẽ nối tiếp
3.4 Vẽ một số đường cong hình học thường gặp
BT2: Vẽ hình học
Tự học và thực hiện bài tập (3 giờ)
[1] [2] Hiểu
Vận dụng
PHƯƠNG PHÁP CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
4.1 Các phép chiếu
4.2 Các yêu cầu đối với bản vẽ kỹ thuật
4.3 Các phương pháp biểu diễn
4.4 Phương pháp các hình chiếu vuông góc: Điểm, Đường
thẳng, Mặt phẳng,
4.5 Xác định hình thật
- Hình chiếu của góc vuông
- Độ dài đoạn thẳng
Vận dụng
Trang 5Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
- Hình thật của hình phẳng
Trình bày bài tập
Tự học và thực hiện bài tập (3 giờ)
ĐA ĐIỆN VÀ MẶT CONG
5.1 Đa diện
5.2 Mặt cong: khái niệm, giới thiệu, biểu diễn các mặt cong
(nón, trụ, cầu) Trình bày bài tập
Tự học và thực hiện bài tập (3 giờ)
[1] [2] [3] Hiểu
Vận dụng
6 Chương 6:
HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
6.1 Nguyên tắc chung
6.2 Phương pháp biểu diễn
- Phương pháp góc chiếu thứ nhất
- Phương pháp góc chiếu thứ ba
- Bố trí theo các mũi tên tham chiếu
- Biểu diễn bằng hình chiếu vuông góc qua gương
6.3 Thiết lập hình chiếu
BT3: Hình chiếu vuông góc
Tự học và thực hiện bài tập (3 giờ)
7 Chương 6:
HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
6.4 Hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần
6.5 Các hình chiếu trên bản vẽ cơ khí
- Hình chiếu cục bộ
- Hình chiếu gián đoạn
- Phần tử vẽ phóng đại
6.6 Đọc hình chiếu và vẽ hình chiếu thứ ba
[1] [2] Hiểu
Vận dụng
Trang 6Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
BT4: Vẽ hình chiếu thứ ba
Tự học và thực hiện bài tập (3 giờ)
8 Chương 6:
HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
6.7 Vẽ giao tuyến
Bài tập áp dụng tại lớp
Tự học và thực hiện bài tập (3 giờ)
9 Chương 7:
HÌNH CẮT – MẶT CẮT
7.1 Khái niệm
7.2 Quy định chung
7.3 Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt
Bài tập áp dụng tại lớp
Tự học và thực hiện bài tập (3 giờ)
[1] [2] [3] Hiểu
Vận dụng
10 Chương 7:
HÌNH CẮT – MẶT CẮT
7.4 Phân loại hình cắt
7.5 Phân loại và ứng dụng mặt cắt
BT5: Hình cắt
Tự học và thực hiện bài tập (3 giờ)
Vận dụng
11 Chương 8:
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
8.1 Hình biểu diễn
8.2 Ghi kích thước
BT6: Biểu diễn vật thể
Tự học và thực hiện bài tập (3 giờ)
12 Chương 9:
BẢN VẼ LẮP
9.1 Khái niệm
[1] [2] [3] Hiểu
Vận dụng
Trang 7Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
- Khái niệm về các loại bản vẽ cơ khí
- Nội dung bản vẽ lắp
9.2 Hình biểu diễn trên bản vẽ lắp
9.3 Kích thước ghi trên bản vẽ lắp
9.4 Đánh số vị trí và lập bảng kê
9.5 Vật liệu chế tạo chi tiết
9.6 Đọc bản vẽ lắp và tách chi tiết
Bài tập áp dụng tại lớp
Tự học và thực hiện bài tập (3 giờ)
13 Chương 9:
MỐI GHÉP REN, THEN VÀ CHỐT
10.1 Biểu diễn các mối ghép bằng ren
10.2 Biểu diễn các mối ghép bằng then, chốt
BT7: Bản vẽ lắp
Tự học và thực hiện bài tập (3 giờ)
14 Chương 11:
CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
11.10 Dung sai và lắp ghép
11.2 Sai lệch hình dáng và vị trí
11.3 Nhám bề mặt
BT7: Bản vẽ chi tiết
Tự học và thực hiện bài tập (3 giờ)
[1] [2] Hiểu
Vận dụng
** Nội dung thi giữa kỳ (tập trung)
- Vẽ, xác định các đặc tính hình học, hình thật của các
đối tượng hình học cơ bản; Vẽ hình chiếu thứ ba
** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)
- Vẽ bản vẽ lắp từ các chi tiết đã cho
(được sử dụng tài liệu)
8 Thông tin liên hệ:
Trang 8+ Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng - Nhà B6 - ĐT 84-8-8650714
+ Bộ môn Hình Họa và Vẽ Kỹ Thuật – 603B4 - ĐT 84-8-8645856
+ Trang WEB môn học: có trên server e-learning
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 9 năm 2019
TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG
Dương Thị Bích Huyền