1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt

190 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i BỘ GIÁO DỤCĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐÀO HOÀNG NAM BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS PHẠM VIẾT VƢỢNG 2. PGS. TS PHẠM HỒNG QUANG THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án chưa từng được ai công bố ở bất kỳ tài liệu nào. Tác giả luận án Đào Hoàng Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Xin đọc là BTVH Bổ túc văn hóa CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa CĐ Cao đẳng CSVC Cơ sở vật chất ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐH Đại học ĐBSH Đồng bằng sông Hồng GD-ĐT Giáo dục-Đào tạo GDKCQ Giáo dục không chính quy GDCQ Giáo dục chính quy GDTX Giáo dục thường xuyên KCQ Không chính quy TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng TH Trung học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TCCN Trung cấp chuyên nghiệp XHHT Xã hội học tập XMC Xóa mù chữ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TTGDTX CẤP TỈNH 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 6 1.2. Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 14 1.3. Đặc điểm của mô hình liên kết đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh 34 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đại họccác TTGDTX cấp tỉnh 39 1.5. Kinh nghiệm đào tạo hệ đại học theo phương thức GDTX ở một số nước 45 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1. Khái quát về GD-ĐT ở khu vực ĐBSCL 59 2.2. Thực trạng đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 61 2.3. Thực trạng chất lượng đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 65 2.4. Đánh giá hiệu quả, tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong công tác đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX khu vực ĐBSCL 107 Chƣơng 3 BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1. Các nguyên tắc cần quán triệt khi đề xuất các biện pháp 111 3.2. Biện pháp đào tạo hệ đại họccác TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 113 3.3. Thực nghiệm các biện pháp đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 136 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 153 DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 168 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Đánh giá của cán bộ quản lý các Trung tâm về nội dung cần thực hiện trong công tác tuyển sinh tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 66 Bảng 2.2: Đánh giá của từng địa phương về mức độ cần thiết thực hiện các nội dung trong công tác tuyển sinh tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 67 Bảng 2.3: Đánh giá của giảng viên cơ sở giáo dục đại học về mức độ cần thiết thực hiện các nội dung trong công tác tuyển sinh tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 69 Bảng 2.4: Mức độ thực hiện các nội dung trong công tác tuyển sinh tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 70 Bảng 2.5: Đánh giá của cán bộ, giáo viên từng TTGDTX về mức độ thực hiện các nội dung trong công tác tuyển sinh tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 72 Bảng 2.6: Đánh giá của giảng viên cơ sở đại học về mức độ thực hiện các nội dung trong công tác tuyển sinh tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 74 Bảng 2.7: Đánh giá của giảng viên cơ sở đại học về nội dung và chương trình đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 75 Bảng 2.8: Đánh giá của học viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 79 Bảng 2.9: Đánh giá của học viên từng địa phương về hoạt động giảng dạy của giảng viên tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 82 Bảng 2.10: Mức độ cần thiết phải thực hiện các nội dung quản lý quá trình học tập của học viên tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Bảng 2.11: Đánh giá của học viên về mức độ cần thiết thực hiện các nội dung quản lý quá trình học tập của học viên tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 87 Bảng 2.12: Mức độ thực hiện các nội dung quản lý quá trình học tập của học viên tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 90 Bảng 2.13: Đánh giá của học viên về mức độ thực hiện các nội dung quản lý quá trình học tập của học viên tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 92 Bảng 2.14: Mức độ cần thiết của các nội dung quản lý quá trình liên kết đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 95 Bảng 2.15: Đánh giá của cán bộ, giáo viên các TTGDTX về mức độ cần thiết của các nội dung quản lý quá trình liên kết đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 97 Bảng 2.16: Đánh giá của GV cơ sở đại học về mức độ cần thiết của các nội dung quản lý quá trình liên kết đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 99 Bảng 2.17: Mức độ thực hiện các nội dung quản lý quá trình đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 100 Bảng 2.18: Đánh giá của cán bộ giáo viên các TTGDTX về mức độ thực hiện các nội dung quản lý quá trình liên kết đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 102 Bảng 2.19: Đánh giá của học viên về mức độ thực hiện các nội dung quản lý quá trình liên kết đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 104 Bảng 2.20: Đánh giá của cán bộ giáo viên cơ sở đại học về mức độ thực hiện các nội dung quản lý quá trình liên kết đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 106 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii Bảng 3.1: Tầm quan trọng của các biện pháp (%) 140 Bảng 3.2: Về mức độ tính khả thi của các biện pháp (%) 141 Bảng 3.3: Phân phối tần suất kết quả thực nghiệm 148 Bảng 3.4: Tổng hợp tần suất kết quả thực nghiệm 149 Bảng 3.5: So sánh chênh lệch của giá trị tần suất 149 Bảng 3.6: Tổng hợp giá trị tần suất 149 Bảng 3.7: Các tham số đặc trưng 150 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Số học viên theo học từng năm 63 Biểu đồ 3.1: Tầm quan trọng của các biện pháp 140 Biểu đồ 3.2: Về mức độ tính khả thi của các biện pháp 141 Biểu đồ 3.3: Biểu diễn phân phối tần suất kết quả thực nghiệm tổng hợp 151 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) trong một bối cảnh khi mà điểm xuất phát chỉ là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nguồn nhân lực chất lượng thấp, chưa được đào tạo cơ bản. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định mục tiêu chiến lược xây dựng nước ta trở thành một quốc gia: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Đại hội cũng đã chỉ rõ “muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dụcđào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”. Phát triển giáo dụcđào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, là nền tảng để phát triển nguồn nhân lực. Theo đó, trong những năm qua, ngành giáo dục đã có nhiều biện pháp đổi mới theo hướng đa dạng hóa phương thức đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục cho mọi tầng lớp nhân dân và để xây dựng một xã hội học tập "mọi người được đi học, học thường xuyên, học suốt đời". Giáo dục chính quy (GDCQ) được kết hợp với các hình thức giáo dục thường xuyên. Trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) là một trong những cơ sở giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng. Mô hình liên kết đào tạo đại học giữa các cơ sở giáo dục đại họccác TTGDTX nhằm đáp ứng nhu cầu về nhân lực cho các địa phương, nhất là khu vực miền núi, nông thôn, đặc biệt là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) - những nơi còn nhiều hạn chế về các điều kiện để phát triển giáo dục đại học. Với các loại hình và phương thức đào tạo đa dạng, các TTGDTX đã thực sự góp phần tích cực vào việc giải bài toán về vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương ở ĐBSCL. Đặc biệt là đã làm chuyển biến được nhận thức của nhiều người về tầm quan trọng của việc học tập, coi việc học tập, bồi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 dưỡng nâng cao trình độ là việc làm thường xuyên và cần thiết, khắc phục tâm lý ngại khó trong học tập. Từ đó, đã hình thành một phong trào thi đua học tập, số người tham gia học tập ngày một đông hơn, điều này thể hiện qua số lượng tuyển sinh tại TTGDTX trong thời gian gần đây. Những năm qua các TTGDTX ở ĐBSCL đã đóng vai trò tích cực trong việc nâng cao trình độ cho nhân dân trong các thành phần kinh tế cũng như thực hiện mục tiêu chuẩn hóa cán bộ. Có thể nói đây là phương thức đào tạo có hiệu quả và vẫn còn thích hợp trong giai đoạn tới, với phương châm: "học, học nữa, học mãi", "học suốt đời", nhu cầu học tập của nhân dân trong tương lai còn rất lớn, hệ thống các trường chính quy sẽ không thể đảm đương nổi nếu không có sự tiếp sức của các TTGDTX. Bên cạnh những kết quả tích cực nêu trên, đào tạo ĐH tại các TTGDTX ở ĐBSCL cũng còn một số tồn tại như ý thức của nhiều người học chưa cao, một số trung tâm không đảm bảo môi trường sư phạm, chương trình đào tạo chưa phù hợp với đối tượng người học, bị cắt xén nhiều so với chương trình đào tạo chính quy cùng trình độ. Việc tổ chức giảng dạy chưa chặt chẽ, nhiều giảng viên chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy người lớn, nhiều nơi, nhiều lớp thực hiện giảng dạy các môn học theo kiểu cuốn chiếu, điều kiện phục vụ giảng dạy như thư viện, phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành không đảm bảo theo yêu cầu của chương trình đào tạo. Từ những phân tích trên cho thấy cần thiết phải có một công trình nghiên cứuhệ thống về các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học tại các TT GDTX cấp tỉnhkhu vực ĐBSCL, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của khu vực, tác giả chọn vấn đề: “Biện pháp đào tạo hệ đại học tại các Trung tâm Giáo dục Thường xuyên cấp Tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long" làm đề tài luận án của mình. [...]... TRÚC LUẬN ÁN - Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lí luận của các biện pháp đào tạo hệ đại học tại TTGDTX cấp tỉnh - Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL - Chương 3: Các biện pháp đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO... trên cơ sở lí luận và thực tiễn đề xuất các biện pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX khu vực ĐBSCL theo quan điểm đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL nhằm... lý giáo dục về chất lượng đào tạocác biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh 8.2.4 Phương pháp thực nghiệm nhằm xác định hiệu quả và tính khả thi của một số biện pháp liên kết đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 8.3 Nhóm các phƣơng pháp hỗ trợ Luận án sử dụng phương pháp. .. trung nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh - Triển khai địa bàn nghiên cứu tại 3 TTGDTX của tỉnh Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau và 5 trường đại họckhu vực Cần Thơ và TP.Hồ Chí Minh có liên kết đào tạo đại học với các TTGDTX cấp tỉnh - Thời gian nghiên cứu từ năm 2004 đến năm 2008 5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Tổ chức đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh tại. .. trình đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL - Điều tra bằng bảng hỏi và trao đổi trực tiếp với cán bộ quản lí, giảng viên của các TTGDTX, các trường đại học và cán bộ lãnh đạo một số tỉnh khu vực ĐBSCL 8.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 8.2.3 Phương pháp chuyên gia xin ý kiến của các nhà khoa học, các giảng viên đại học, các nhà... vực ĐBSCL - Khảo sát thực trạng đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 - Đề xuất các biện pháp đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 7 PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu được dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, quan điểm hệ thống - cấu trúc, quan điểm lịch... ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Những nghiên cứu về giáo dục thƣờng xuyên Giáo dục thường xuyên (GDTX) là một vấn đề được các nhà khoa học giáo dục của nhiều nước quan tâm Thực tiễn cho thấy khi nghiên cứu về giáo dục thường xuyên các tác giả thường đề cập tới các vấn đề có liên quan mật thiết đó là xây dựng xã hội học tập... phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu thu được từ các phương pháp kể trên 9 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Về lí luận: luận án góp phần làm sáng tỏ những cơ sở lý thuyết đặc thù của quá trình đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh - Về thực tiễn: luận án đề xuất và kiểm chứng các biện pháp thích hợp, khả thi để nâng cao chất lượng đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL nhằm đáp ứng... ta hiện nay, có các loại hình đào tạo sau: chính quy và GDTX; đào tạo có chứng chỉ, văn bằngđào tạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 không có chứng chỉ, văn bằng; đào tạo từ xa, đào tạo cấp tốc; đào tạo trong nhà trường và đào tạo ngoài nhà trường v.v Vì vậy, GDTX là phương thức đào tạo giúp người học vừa học, vừa làm, học liên tục, học suốt đời nhằm... gồm tất cả các chương trình giáo dục cho các đối tượng ngoài nhà trường, từ XMC, sau XMC, BTVH cho đến cao đẳng, đại học tại chức và cả giáo dục chuyên đề nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của mọi người dân trong cộng đồng như giáo dục kỹ thuật, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục pháp luật, giáo dục môi trường, giáo dục dân số, giáo dục đời sống gia đình, giáo dục sức khỏe, dinh dưỡng, giáo dục kỹ năng . tác đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX khu vực ĐBSCL 107 Chƣơng 3 BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1. Các nguyên. TRẠNG ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1. Khái quát về GD-ĐT ở khu vực ĐBSCL 59 2.2. Thực trạng đào tạo hệ đại học tại các. lượng đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL. - Chương 3: Các biện pháp đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học

Ngày đăng: 27/06/2014, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban Khoa giáo Trung ương, Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2002, tr 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, chủ trương, thực hiện, đánh giá
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo (1945-1995), Nxb Giáo dục. Hà Nội, 1995, tr 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục. Hà Nội
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ngành Giáo dục- Đào tạo thực hiện nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục. Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành Giáo dục- Đào tạo thực hiện nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX
Nhà XB: Nxb Giáo dục. Hà Nội
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hội nghị hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng triển khai nghị quyết 14/2005NQ-CP của Chính phủ, tháng 5 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng triển khai nghị quyết 14/2005NQ-CP của Chính phủ
6. Bộ GD-ĐT, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục-Vụ GDTX: “Những vấn đề về chiến lược phát triển Giáo dục thường xuyên trong thời kỳ CNH, HĐH” (Kỉ yếu Hội thảo) Nxb Giáo dục-1998, tr 27-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về chiến lược phát triển Giáo dục thường xuyên trong thời kỳ CNH, HĐH
Nhà XB: Nxb Giáo dục-1998
7. Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Đắc Hưng - Giáo dục hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp - Nxb Chính trị Quốc gia H-2004, tr11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia H-2004
9. Bộ GD và ĐT, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển Giáo dục trong thế kỷ XXI - Kinh nghiệm của các quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 42-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Giáo dục trong thế kỷ XXI - Kinh nghiệm của các quốc gia
Tác giả: Bộ GD và ĐT, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
10. Bộ GD và ĐT, Vụ giáo dục thường xuyên (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Giáo dục thường xuyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Giáo dục thường xuyên
Tác giả: Bộ GD và ĐT, Vụ giáo dục thường xuyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
11. Đặng Quốc Bảo (1997), Về phạm trù nhà trường và một số đặc trưng phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay - Đề cương bài giảng lớp Cao học quản lý và tổ chức công tác văn hóa, giáo dục khóa VII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phạm trù nhà trường và một số đặc trưng phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay - Đề cương bài giảng lớp Cao học quản lý và tổ chức công tác văn hóa, giáo dục khóa VII
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
12. Lê Khánh Bằng (2000), “Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học ở đại học cho phù hợp với những yêu cầu mới của đất nước và thời đại”, Giáo dục học đại học, Hà Nội, tr 112-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học ở đại học cho phù hợp với những yêu cầu mới của đất nước và thời đại
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Năm: 2000
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc đẩy mạnh hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập trong các trường sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc đẩy mạnh hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập trong các trường sư phạm
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1999
15. Nguyễn Hữu Châu “Giáo dục Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ XXI”, Nxb Giáo dục. Hà Nội, 2007, tr 22-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ XXI
Nhà XB: Nxb Giáo dục. Hà Nội
18. Nguyễn Minh Châu (1999), “Nâng cao dân trí ở đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí cộng sản, 1999 (6), tr 51-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao dân trí ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1999
19. Nguyễn Đình Chỉnh, Trần Ngọc Diễm (1995), Thực hành về giáo dục học, Hà Nội, tr 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành về giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh, Trần Ngọc Diễm
Năm: 1995
21. Jacques Delors, Học tập một kho báu tiềm ẩn. (Báo cáo gửi UNESCO của Hội đồng Quốc tế về Giáo dục thế kỷ XXI). Người dịch: Trịnh Đức Thắng, Nxb Giáo dục. Hà Nội, 2002, tr 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập một kho báu tiềm ẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục. Hà Nội
22. Phạm Tất Dong, Xây dựng XHHT - Một cuộc cách mạng về giáo dục. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000, tr 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng XHHT - Một cuộc cách mạng về giáo dục
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
25. Nguyễn Văn Đản (1977), “Mối quan hệ giữa hoạt động dạy với hoạt động học trong quá trình dạy học”, Thông tin Khoa học giáo dục, 1977, tr 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa hoạt động dạy với hoạt động học trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Đản
Năm: 1977
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1993
28. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cơ cấu khung nội dung của GDTX  Hệ thống giáo dục quốc dân - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng c ơ cấu khung nội dung của GDTX Hệ thống giáo dục quốc dân (Trang 27)
Bảng 2.2: Đánh giá của từng địa phương về mức độ cần thiết thực hiện các nội  dung trong công tác tuyển sinh tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.2 Đánh giá của từng địa phương về mức độ cần thiết thực hiện các nội dung trong công tác tuyển sinh tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL (Trang 75)
Bảng 2.4: Mức độ thực hiện các nội dung trong công tác tuyển sinh   tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.4 Mức độ thực hiện các nội dung trong công tác tuyển sinh tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL (Trang 78)
Bảng 2.5: Đánh giá của cán bộ, giáo viên từng TTGDTX về mức độ   thực hiện các nội dung trong công tác tuyển sinh tại các TTGDTX cấp - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.5 Đánh giá của cán bộ, giáo viên từng TTGDTX về mức độ thực hiện các nội dung trong công tác tuyển sinh tại các TTGDTX cấp (Trang 80)
Bảng 2.6: Đánh giá của giảng viên cơ sở đại học về mức độ thực hiện các nội  dung trong công tác tuyển sinh tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.6 Đánh giá của giảng viên cơ sở đại học về mức độ thực hiện các nội dung trong công tác tuyển sinh tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL (Trang 82)
Bảng 2.7: Đánh giá của giảng viên cơ sở đại học về nội dung và   chương trình đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.7 Đánh giá của giảng viên cơ sở đại học về nội dung và chương trình đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL (Trang 83)
Bảng 2.8: Đánh giá của học viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên   tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.8 Đánh giá của học viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL (Trang 87)
Bảng 2.9: Đánh giá của học viên từng địa phương về hoạt động giảng dạy của giảng viên tại các TTGDTX   cấp tỉnh khu vực ĐBSCL - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.9 Đánh giá của học viên từng địa phương về hoạt động giảng dạy của giảng viên tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL (Trang 90)
Bảng 2.10: Mức độ cần thiết phải thực hiện các nội dung quản lý quá  trình học tập của học viên tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.10 Mức độ cần thiết phải thực hiện các nội dung quản lý quá trình học tập của học viên tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL (Trang 93)
Bảng 2.11: Đánh giá của học viên về mức độ cần thiết thực hiện các nội  dung quản lý quá trình học tập của học viên tại các TTGDTX cấp tỉnh - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.11 Đánh giá của học viên về mức độ cần thiết thực hiện các nội dung quản lý quá trình học tập của học viên tại các TTGDTX cấp tỉnh (Trang 95)
Bảng 2.12: Mức độ thực hiện các nội dung quản lý quá trình học tập của  học viên tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.12 Mức độ thực hiện các nội dung quản lý quá trình học tập của học viên tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL (Trang 98)
Bảng 2.13: Đánh giá của học viên về mức độ thực hiện các nội dung quản lý  quá trình học tập của học viên tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.13 Đánh giá của học viên về mức độ thực hiện các nội dung quản lý quá trình học tập của học viên tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL (Trang 100)
Bảng 2.14: Mức độ cần thiết của các nội dung quản lý quá trình liên kết  đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.14 Mức độ cần thiết của các nội dung quản lý quá trình liên kết đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL (Trang 103)
Bảng 2.15: Đánh giá của cán bộ, giáo viên các TTGDTX về mức độ cần  thiết của các nội dung quản lý quá trình liên kết đào tạo đại học tại các - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.15 Đánh giá của cán bộ, giáo viên các TTGDTX về mức độ cần thiết của các nội dung quản lý quá trình liên kết đào tạo đại học tại các (Trang 105)
Bảng 2.16: Đánh giá của GV cơ sở đại học về mức độ cần thiết của các  nội dung quản lý quá trình liên kết đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.16 Đánh giá của GV cơ sở đại học về mức độ cần thiết của các nội dung quản lý quá trình liên kết đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp (Trang 107)
Bảng 2.17: Mức độ thực hiện các nội dung quản lý quá trình đào tạo đại  học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.17 Mức độ thực hiện các nội dung quản lý quá trình đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL (Trang 108)
Bảng 2.18: Đánh giá của cán bộ giáo viên các TTGDTX về mức độ thực hiện các nội dung quản lý quá trình  liên kết đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.18 Đánh giá của cán bộ giáo viên các TTGDTX về mức độ thực hiện các nội dung quản lý quá trình liên kết đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL (Trang 110)
Bảng 2.19: Đánh giá của học viên về mức độ thực hiện các nội dung quản lý  quá trình liên kết đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.19 Đánh giá của học viên về mức độ thực hiện các nội dung quản lý quá trình liên kết đào tạo đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL (Trang 112)
Bảng 2.20: Đánh giá của cán bộ giáo viên cơ sở đại học về mức độ   thực hiện các nội dung quản lý quá trình liên kết đào tạo đại học tại các - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 2.20 Đánh giá của cán bộ giáo viên cơ sở đại học về mức độ thực hiện các nội dung quản lý quá trình liên kết đào tạo đại học tại các (Trang 114)
Bảng 3.1. Tầm quan trọng của các biện pháp (%)  Các biện pháp  Rất quan - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 3.1. Tầm quan trọng của các biện pháp (%) Các biện pháp Rất quan (Trang 148)
Bảng 3.2. Về mức độ tính khả thi của các biện pháp (%) - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 3.2. Về mức độ tính khả thi của các biện pháp (%) (Trang 149)
Bảng 3.3: Phân phối tần suất kết quả thực nghiệm - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 3.3 Phân phối tần suất kết quả thực nghiệm (Trang 156)
Bảng 3.4: Tổng hợp tần suất kết quả thực nghiệm  Năm  Hình - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 3.4 Tổng hợp tần suất kết quả thực nghiệm Năm Hình (Trang 157)
Bảng 3.5: So sánh chênh lệch của giá trị tần suất - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 3.5 So sánh chênh lệch của giá trị tần suất (Trang 157)
Bảng 3.6: Tổng hợp giá trị tần suất  Năm  Hình thức  Số - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 3.6 Tổng hợp giá trị tần suất Năm Hình thức Số (Trang 157)
Bảng 3.7: Các tham số đặc trƣng  Hình thức - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
Bảng 3.7 Các tham số đặc trƣng Hình thức (Trang 158)
Bảng  dưới  đây  liệt kê  các  biện  pháp  để  tổ  chức  liên  kết đào  tạo  giữa  TTGDTX và cơ sở giáo dục đại học - Luận văn: BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ppt
ng dưới đây liệt kê các biện pháp để tổ chức liên kết đào tạo giữa TTGDTX và cơ sở giáo dục đại học (Trang 187)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w