1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

dạng 15 bài toán mạch r l c mắc nối tếp

4 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạng 15: Bài toán mạch R, L, C mắc nối tiếp
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại Tài liệu học tập
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL 20 . Độ lệch pha giữa điện áp haiđầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch làA.. .Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng đi

Trang 1

DẠNG 15: BÀI TOÁN MẠCH R, L, C MẮC NỐI TẾP

Giản đồ véctơ biểu diễn quan hệ giữa các đại lượng trong mạch R, L, C nối tiếp như sau:

+ Tổng trở của mạch: 2 2

Z R (Z  Z ) + Quan hệ tức thời: uuRuLuC U cos( to   u)

+ Quan hệ biên của các đại lượng:

I

+ Độ lệch pha (u,i) là

oR

oR

o

:

 

Ví dụ 1 (THPT QG 2019): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 20 3  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL 20  Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

A .

3

B .

2

C .

4

D .

6

Hướng dẫn giải

L

Z

tan

      

Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

6

Đáp án D

Trang 2

Ví dụ 2 (Thử nghiệm THPT QG 2017): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số

50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở có giá trị là 40, cuộn cảm thuần có độ tự cảm

,8

H

 và tụ điện có điện dung

4

2.10 F

 Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng

Hướng dẫn giải

L

L H Z  2 fL 2 , 50 80( ).

4

2.10

2 fC

2 50

Z R (Z  Z )  40 (80 50) 50( ).

Cườn độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng: I U 220 4, 4(A)

Z 50

Đáp án B

Ví dụ 3 (THPT QG 2019): Đặt điện áp u 40cos100 t (V)  vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được Biết giá trị của điện trở là 10 và dung kháng của tụ điện là 10 3  Khi L = L1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là

o

u U cos 100 t (V)

6

L 3

 thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

A i 2 3 cos 100 t (A)

6

6

C i 3 cos 100 t (A)

6

6

Hướng dẫn giải

C

R10( ); Z 10 3( ).

+ Khi L L : u1 L ULocos 100 t (V) i1 uL

Độ lệch pha giữa u và i lúc này là: 1 u i1 0

 

       

 

Ta có:   1    1   

1

Trang 3

Tổng trở của đoạn mạch:

2

2

2

40

10 3

tan

          

Cường dộ dòng điện cực đại:

o o

20 Z 3

Vậy khi 2L1

L

3

 thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

i 2 3 cos 100 t (A)

6

Đáp án A

Ví dụ 4 (THPT QG 2017): Đặt điện áp xoay chiều có

giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn

mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn

cảm thuần L và tụ điện C Gọi URL là điện áp hiệu dụng

ở hai đầu đoạn mạch gồm R và L, UC là điện áp hiệu

dụng ở hai đầu tụ điện C Hình bên là đồ thị biểu diễn

sự phụ thuộc của URL và UC theo chiều giá trị của biến trở Khi giá trị của R bằng 80 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở có giá trị là

Hướng dẫn giải

Ta có

L

L L

1

Từ đồ thị ta thấy đường biểu diễn URL (R) là một đường thẳng  URLR

L

L

Z (Z 2Z ) U

Z (Z 2Z )

1

C

U , 5U 120(V)

U 240(V)

R 80( ) :

Đáp án A

Trang 4

Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com

https://www.vnteach.com

Ngày đăng: 28/05/2024, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w