1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

mạnh xc 1 thành phần

7 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại Bài tập
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 374,85 KB

Nội dung

Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu một điện trở thuần thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị 2 A.. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu điện trở có độ lớn bằng giá

Trang 1

Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu một điện trở thuần thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị 2 A Giá trị của U bằng:

Câu 2: Đặt điện áp V vào hai đầu điện trở R Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu điện trở có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng thì cường độ dòng điện qua điện trở có độ lớn:

Câu 3: Đặt điện áp V vào hai đầu một điện trở R Pha của dòng điện tại thời điểm t

= 0,005 s là:

Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở có thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có

biểu thức là A Tìm biểu thức điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch

Câu 5: Một đèn điện có ghi 110 V-100 W mắc nối tiếp với một điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có

V Để đèn sáng bình thường thì R phải có giá trị là bao nhiêu?

Câu 6: Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R?

A Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban đầu bằng không.

B Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở.

C Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức dạng V thì biểu thức cường độ dòng điện

D Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở, điện áp cực đại giữa hai đầu điện

trở và điện trở R liên hệ với nhau bởi hệ thức

Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức

là A Tìm pha ban đầu của điện áp hai đầu mạch?

Trang 2

A B C D

Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở có thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có

biểu thức là Tìm biểu thức điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch?

Câu 9: Một tụ điện được nối với nguồn điện xoay chiều Điện tích trên một bản tụ điện đạt cực đại khi

A điện áp giữa hai bản tụ cực đại còn cường độ dòng điện qua nó bằng không.

B điện áp giữa hai bản tụ bằng không còn cường độ dòng điện qua nó cực đại.

C cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ đều đạt cực đại.

D cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ đều bằng không.

Câu 10: Khi mắc một tụ điện vào mạch điện xoay chiều, nó có khả năng

A cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng.

B cản trở dòng điện xoay chiều.

C ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.

D cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện.

Câu 11: Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dung kháng Zc vào tần số của dòng điện xoay chiều qua tụ điện ta

được đường biểu diễn là:

A đường cong parabol B đường thẳng qua gốc tọa độ.

C đường cong hypebol D đường thẳng song song với trục hoành. 

Câu 12: Đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện

trong mạch là Giá trị của bằng:

Câu 13: Một tụ điện có điện dung mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50 Hz, tính dung kháng của tụ?

Câu 14: Một mạch điện có một phần tử (R, L hoặc C) được mắc vào một hiệu điện thế

thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là (A) Đó là phần tử gì?

A Cuộn dây L B Điện trở R C Tụ điện C D Cuộn dây L có lõi sắt.

Trang 3

Câu 15: Mach điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện F, hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu hai

đầu mạch là V Tại thời điểm ta có V, A, tại thời điểm ta có:

V, A Tìm biểu thức của điện áp u?

Câu 16: Đặt điện áp (V) (t đo bằng giây) vào hai đầu một đoạn mạch gồm hai tụ điện

có điện dung lần lượt là F; F mắc nội tiếp với nhau Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là:

Câu 17: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha

hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc người ta phải:

A mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.

B thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.

C mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.

D thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.

Câu 18: Đồ thị biểu diễn của theo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có dạng là

A đường cong parabol B đường thẳng qua gốc tọa độ.

C đường cong hypebol D đường elip.

Câu 19: Đoạn mạch điện xoay chiều tần số Hz vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có một tụ điện Nếu tần

số là thì dung kháng của tụ điện tăng thêm 20% Tần số là:

Câu 20: Một tụ điện có điện dung F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp

Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ có giá trị là:

Câu 21: Đặt điện áp V (t tính bằng s) vào hai đầu tụ điện có điện dung Dung kháng của tụ điện là:

Trang 4

Câu 22: Khi có cường độ dòng điện qua mạch chỉ có C là A thì điện áp hai đầu tụ là

V Giá trị của bằng :

Câu 23 : Đặt điện áp V vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là:

Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 120 V vào hai đầu tụ điện thì cường độ dòng điện trong tụ có

biểu thức (A) Tại thời điểm điện áp có giá trị V và đang giảm thì cường độ dòng điện là:

Câu 25 : Đặt điện áp V vào hai đầu môt tu điên có điện dung mF Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:

Câu 26: Đặt điện áp (V) (t đo bằng giây) vào hai đầu một đoạn mạch gồm hai tụ điện

có điện dung lần lượt là F; F mắc song song với nhau Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là :

Câu 27: Khi chu kỳ dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm giảm 4 lần thì cảm kháng của

cuộn dây

A tăng lên 2 lần B tăng lên 4 lần C giảm đi 2 lần D giảm đi 4 lần.

Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn dây thuần cảm H Khi điện áp có giá trị V thì cường độ dòng điện là A Điện áp cực đại đầu cuộn dây là:

Trang 5

Câu 29: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều có biểu thức

V thì cường độ dòng điện trong mạch là A Giá trị của là:

Câu 30: Một cuộn cảm khi mắc vào nguồn là 2 A Nếu mắc cuôn cảm vào nguồn

V thì cường độ hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu?

Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều (có giá trị điện áp hiệu dụng là U) vào hai đầu cuộn thuần cảm L thì cường độ dòng điện tức thời, cường độ dòng điện cực đại, cường độ hiệu dụng trong mạch lần lượt là I, , I

Điều nào sau đây sai?

Câu 32: Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều

V Tại thời điểm điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời có giá trị lần lượt

Câu 33: Đặt điện áp vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H Biểu thức cường

độ dòng điện qua cuộn cảm là:

Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm

H Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuôn cảm là V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2

A Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

Trang 6

C A D A.

Câu 35: Mắc cuôn dây thuần cảm có độ tự cảm H thì trong mạch có dòng điện A Còn nếu thay vào đó là một điện trở thì dòng điện trong mạch có biểu thức là:

Câu 36: Cuộn cảm mắc trong mạch xoay chiều có tác dụng:

A không cản trở dòng điện xoay chiều qua nó.

B làm cho dòng điện trễ pha so với điện áp.

C có độ tự cảm càng lớn thì nhiệt độ tỏa ra trên nó càng lớn.

D có tác dụng cản trở dòng điện, chu kỳ dòng điện giảm thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm.

Câu 37: Đặt điện áp vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L Tại thời điểm cường độ dòng điện cực đại thì điện áp có độ lớn:

Câu 38: Đặt điện áp (V) (t đo bằng giây) vào hai đầu một cuộn dây có hệ số tự cảm

H Cảm kháng của cuộn dây là:

Câu 39: Đặt điện áp (V) (t đo bằng giây) vào hai đầu một đoạn mạch gồm hai cuộn

dây cuộn dây có hệ số tự cảm lần lượt là H; H mắc nội tiếp với nhau Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là:

Câu 40: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60

Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 12 A Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là

Câu 41: Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng 2,2 A Cảm kháng của cuộn dây đó có giá trị là:

Trang 7

Câu 42: Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn:

A có pha ban đầu bằng 0 B trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch góc

C có pha ban đầu bằng D sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc

Câu 43: Đặt điện áp (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là:

Câu 44: Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng

ở hình vẽ dưới Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm

Ngày đăng: 28/05/2024, 14:40

w