Vì nơtron không mang điện, số proton trong hạt nhân phải bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân và bằng số electron quay xung quanh hạt nhân.[r]
(1)Chương 1:NGUYÊN TỬ
Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I.THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ II.KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA
(2)I.THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
1.Electron
a) Sự tìm electron
Sơ đồ thí nghiệm tơm-xơn phát tia âm cực
+
+
-Tấm kim loại tích điện làm thay đổi đường chùm tia
15kV Anôt
(3)b) khối lượng điện tích electron
-Điện tích electron là: qe = -1,602.10-19 C(culông)
Bằng thực nghiệm người ta xác định được:
-Khối lượng electron là: me =9,1094.10-31 kg
9,1094.10-31 kg
(4)2.SỰ TÌM RA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Lá vàng mỏng
Khe hở
Radi chứa hộp chì phóng tia α
(5)(6)-Nguyên tử phải chứa phần mang điện tích dương có kích thước nhỏ so với kích thước nguyên tử
-Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân
Kết luận
-Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện
(7)3.CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Electron
Proton Nơtron
(8)II KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ
Đường kính Nguyên tử khoảng 10-10 m
Đường kính hạt nhân nguyên tử khoảng 10-5 nm
(9)