1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp

131 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuyết Minh Báo Cáo Nghiên Cứu Khả Thi Dự Án Khu Công Nghiệp, Cụm Công Nghiệp
Thể loại báo cáo nghiên cứu khả thi
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 3,6 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN (4)
    • 1.1. Sự cần thiết đầu tư (4)
    • 1.2. Mục tiêu đầu tư (6)
    • 1.3. Cơ sở pháp lý của dự án (6)
      • 1.3.1. Căn cứ pháp lý chung (6)
      • 1.3.2. Các căn cứ pháp lý của dự án (10)
      • 1.3.3. Các nguồn tài liệu, số liệu, cơ sở bản đồ (11)
  • CHƯƠNG 2: CHỦ ĐẦU TƯ VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ (12)
    • 2.1. Giới thiệu chung về chủ đầu tư (12)
    • 2.2. Hình thức đầu tư (12)
    • 2.3. Hình thức quản lý dự án (12)
    • 2.4. Phương thức chuyển giao đất của dự án (12)
    • 2.5. Quy mô dự án (13)
  • CHƯƠNG 3: VỊ TRÍ, RANH GIỚI, ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CỦA DỰ ÁN (13)
    • 3.1. Vị trí, ranh giới dự án (13)
      • 3.1.1. Vị trí (13)
    • 3.2. Đặc điểm tự nhiên (13)
      • 3.2.1. Địa hình khu vực (13)
      • 3.2.2. Khí hậu (14)
      • 3.2.3. Địa chất công trình, địa chất thủy văn (14)
      • 3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất (15)
      • 3.4.2. Hiện trạng công trình kiến trúc (16)
      • 3.4.3. Hiện trạng dân cư hiện trạng (16)
    • 3.4. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và môi trường (16)
      • 3.4.1. Giao thông (16)
      • 3.4.2. San nền, thoát nước mưa (17)
      • 3.4.3. Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang (17)
      • 3.4.4. Cấp nước (18)
      • 3.4.5. Cấp điện (18)
      • 3.4.6. Hiện trạng thông tin liên lạc (19)
    • 3.5. Đánh giá chung (19)
      • 3.5.1. Thuận lợi (19)
      • 3.5.2. Khó khăn (20)
  • CHƯƠNG 4 (21)
    • 4.1. Các căn cứ lập phương án (21)
    • 4.2. Nguyên tắc chung về bồi thường, hỗ trợ định cư (21)
    • 4.3. Phương án tổng thể (23)
    • 4.4. Đơn giá tính toán khối lượng và chính sách bồi thường, hỗ trợ áp dụng (24)
      • 4.4.1. Bồi thường về đất (24)
      • 4.4.2. Bồi thường về vật kiến trúc (24)
      • 4.3.3. Bồi thường về cây cối, hoa màu, vật nuôi (25)
    • 4.4. Khái toán Kinh phí bồi thường, giải phóng mặt bằng (25)
    • 4.5. Nguồn vốn thực hiện (25)
    • 4.5. Kế hoạch thực hiện (25)
  • CHƯƠNG 5 (28)
    • 5.1. Tóm tắt quy hoạch xây dựng (28)
    • 5.2. Quan điểm tổ chức không gian (30)
    • 5.3 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan (30)
  • CHƯƠNG 6:PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ (32)
    • 6.1. Lựa chọn phương án kỹ thuật (32)
      • 6.1.1. Chỉ giới xây dựng (32)
    • 6.2. Giải pháp thiết kế hạ tầng kỹ thuật (32)
      • 6.2.1. Hạng mục giao thông (32)
      • 6.2.2. Hạng mục san nền (37)
      • 5.2.3. Hạng mục thoát nước mưa (40)
      • 6.2.5. Hạng mục cấp nước (46)
      • 6.2.6. Hệ thống cấp điện sinh hoạt (53)
      • 6.2.7. Hệ thống cấp điện chiếu sáng (60)
      • 6.2.8. Hạng mục thoát nước thải (66)
      • 6.2.9. Hạng mục thông tin liên lạc (83)
  • CHƯƠNG 7 (86)
    • 7.1. Các căn cứ đánh giá tác động môi trường (86)
    • 7.2. Hiện trạng môi trường (89)
    • 7.3. Đánh giá tác động môi trường (91)
    • 7.4. Biện pháp giảm thiểu tác động xấu tới môi trường (107)
    • 7.5. Chương trình giám sát quản lý bảo vệ môi trường (111)
    • 7.6. Tham vấn ý kiến cộng đồng (112)
  • CHƯƠNG 8 (113)
    • 8.1. Căn cứ xác định tổng mức và hiệu quả kinh tế (113)
    • 8.2. Tổng mức đầu tư (115)
    • 8.3 Nguồn vốn của dự án (116)
      • 8.3.1. Nguồn vốn (116)
      • 8.3.2 Phương án huy động vốn (117)
      • 8.3.3 Tiến độ vốn đầu tư (117)
      • 8.3.4 Phương án hoàn trả vốn vay (117)
    • 8.4 Hiệu quả đầu tư của dự án (118)
      • 8.4.1. Căn cứ xác định (118)
      • 8.4.1. Một số ưu đãi khi đầu tư xây dựng cụm công nghiệp (119)
      • 8.4.3 Phương án tài chính của dự án (119)
      • 8.4.3 Hiệu quả xã hội của dự án (123)
      • 8.4.4 Đánh giá chung về đóng góp của dự án (124)
    • 8.5 Phương thức khai thác và quản lý dự án (125)
      • 8.5.1 Cơ chế chung (125)
      • 8.5.2. Cơ chế trong xây dựng và khai thác (126)
      • 8.5.3. Phương án quản lý, vận hành dự án (126)
    • 8.5 Khả năng đáp ứng vốn đầu tư của nhà đầu tư (126)
  • CHƯƠNG 9 (126)
    • 9.1 Hình thức tổ chức quản lý đầu tư thực hiện dự án (126)
      • 9.1.1. Trách nhiệm của chủ đầu tư (126)
      • 9.1.2. UBND tỉnh Bắc Giang (127)
      • 9.1.3. Tổ chức quản lý (128)
    • 9.2. Tiến độ đầu tư (128)
      • 9.2.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư (129)
      • 9.2.2. Giai đoạn thực hiện đầu tư (129)
      • 9.2.3. Giai đoạn kết thức đầu tư đưa vào sử dụng (129)
    • 9.4. Hình thức đầu tư (129)
  • CHƯƠNG 10 (130)
    • 10.1. Kết luận (130)
    • 10.2. Kiến nghị (130)

Nội dung

Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp Thuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án: Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp Thuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án: Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp

SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN

Sự cần thiết đầu tư

Huyện Lạng Giang có diện tích tự nhiên là 240 km2 (gồm 21 xã và 02 thị trấn) và dân số hơn 196.000 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 65%, trong những năm qua huyện Lạng Giang được tỉnh xác định là một trong 04 huyện thành phố là vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội.

Xã nằm phía Bắc huyện Lạng Giang có diện tích 37,31km2, cách trung tâm thành phố khoảng 22 km; xã có 02 đường quốc lộ đi qua ( QL 37 và QL 1A mới) và đường tàu hỏa tuyến Hà Nội Lạng Sơn, Hà Nội – Hạ Long (gần Ga Kép) là xã thuộc vùng núi của tỉnh, kinh tế đồi rừng phát triển, trong 10 năm trở lại đây xã phát triển ngành nghề chế biến lâm sản ( bóc gỗ, sản xuất ván ép có 32 cơ sở); ngoài ra một số ngành tiểu thủ công nghiệp khác cũng đều phát triển mạnh mẽ như cơ khí, chế biến nông sản, thực phẩm… phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho dân cư và các cụm công nghiệp.

Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội của chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại nhỏ Đây cũng là tiềm năng, thế mạnh, đưa nền kinh tế ngày một nâng cao Tuy nhiên bên cạnh những tiềm năng về phát triển kinh tế, còn tồn tại rất nhiều khó khăn bất cập cản trở lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội như:

+ Sản xuất Nông nghiệp phát triển kém bền vững, tốc độ tăng trưởng thấp Phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng thấp;

+ Hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất hàng hóa;

+ Nông nghiệp và nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội phát triển khó khăn , môi trường nguy cơ bị ô nhiễm;

+ Cơ sở sản xuất đa số được phát triển trên nền tảng cũ môt cách tự phát, chưa được tổ chức một cách hợp lý, phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng hoá lớn và chưa đảm bảo đáp ứng tốt tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

+ Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật đang được quan tâm, nâng cấp, bổ xung Tuy nhiên, do ngân sách xã, cũng như vốn phúc lợi xã hội còn hạn hẹp Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội phục vụ cho các hoạt động sản xuất, văn hoá xã hội ít được quan tâm Đầu tư xây dựng manh mún, tự phát, chắp vá Quy hoạch xây dựng, sử dụng đất không đồng bộ, thiếu dự báo, định hướng cụ thể gây khó khăn trong tổ chức sản xuất, kinh doanh, cũng như các hoạt động xã hội;

Với định hướng phát triển của huyện cũng như chủ trương của tỉnh để ra là phát triển giao thông và phát triển công nghiệp làm mũi nhọn hàng đầu Để thực hiện chủ trương nói trên, huyện Lạng Giang và xã đã quy hoạch và mở rộng nhiều tuyến đường liên xã, liên thôn Đặc biệt có tuyến đường cao tốc Lạng Sơn- Hà Nội chạy qua xã Hương Sơn Đây là tuyến đường huyết mạch, giao lưu kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của cả khu vực Đứng trước cơ hội đó thì việc quy hoạch định hướng hạ tầng kỹ thuật cũng như hạ tầng xã hội phải đi trước một bước Việc lập các dự án khu dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các khu vui chơi, giải trí bám quanh đường cao tốc là rất cần thiết;

Huyện Lạng Giang có 05 cụm công nghiệp với diện tích 132,68ha, tỷ lệ lấp đầy bình quân của huyện đạt 83,9% đất công nghiệp (82,95/98,83ha) thu hút 37 dự án vào hoạt động có số vốn đăng ký đầu tư khoảng 1193 tỷ đồng đến nay đã đầu tư 971 tỷ đồng đạt 81,4% và có khoảng 6244 lao động đang làm việc tại cụm công nghiệp Trong 04 cụm công nghiệp đã lấp đầy 100%, duy nhất còn cụm công nghiệp Đại Lâm mới lấp đầy công nghiệp với tỷ lệ 52,9%, đất công nghiệp còn dưới 18ha, như vậy đến năm 2020 diện tích các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Lạng Giang cơ bản không còn đất tập trung cho phát triển công nghiệp, do vậy Công ty cổ phần đã nghiên cứu đề xuất chủ trương thành lập Cụm công nghiệp , tỉnh phù hợp Quy hoạch kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được phê duyệt Quyết định số 785/QĐ-UBND ngày 28/12/2015 Phù hợp với Quyết định 141/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 và Quyết định số 2042/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2020; Phù hợp với quy hoạch xây dựng dọc hai bên tuyến quốc lộ 1 đi qua tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 được phê duyệt tại Quyết định số 654/QĐ-UBND ngày 17/11/2015 của UBND tỉnh Bắc Giang Và đã được UBND Tỉnh ra quyết định 398/QĐ-UBND ngày 29-6-2018 về việc thành lập Cụm công nghiệp

Ngoài ra để cụ thể hóa những định hướng trong đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựngCụm công nghiệp , tỷ lệ 1/500 đã được phê duyệt theo Quyết định số1260/QĐ-UBND ngày 16/08/2018 của UBND tỉnh Bắc Giang Việc lập dự án Xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp là hết sức cần thiết góp phần làm tăng trưởng nền kinh tế của và huyện Lạng Giang, thực hiện thắng lợi chương tình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường đầu tư nhằm thu hút các Nhà đầu tư trong và ngoài nước Tạo mặt bằng sạch cho các Nhà đầu tư thứ phát, có kế hoạch khai khác và sử dụng quỹ đất một cách hợp lý và hiệu quả Góp phân xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại và quản lý tiên tiến vào sản xuất Tạo việc làm,thu nhập ổn định cho người lao động tại địa phương, chuyển dịch cơ cấu lao động, từng bước tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp, xây dựng, giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp đối với khu vực đất nông nghiệp có giá trị kinh tế thấp.

Mục tiêu đầu tư

Việc đầu tư Xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp , tỉnh nhằm các mục tiêu chính như sau:

- Cụ thể hóa Quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 tại Quyết định 141/QĐ-UBND ngày 31/12/2009

Và điều chỉnh quy hoạch các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 tại Quyết định số 2042/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh

- Phù hợp với quy hoạch xây dựng dọc hai bên tuyến quốc lộ 1 đi qua tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

- Cụ thể hóa đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng Cụm công nghiệp , tỷ lệ 1/500 đã được phê duyệt theo Quyết định số1260/QĐ-UBND ngày 16/08/2018 của UBND tỉnh Bắc Giang

- Góp phần tăng trưởng nền kinh tế của và huyện Lạng Giang, thực hiện thắng lợi chương tình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường đầu tư nhằm thu hút các Nhà đầu tư trong và ngoài nước

- Tạo mặt bằng sạch cho các Nhà đầu tư thứ phát, có kế hoạch khai hác và sử dụng quỹ đất một cách hợp lý và hiệu quả Góp phân xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại và quản lý tiên tiến vào sản xuất

- Tạo việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động tại địa phương, chuyển dịch cơ cấu lao động, từng bước tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp, xây dựng, giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp đối với khu vực đất nông nghiệp có giá trị kinh tế thấp.

- Xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, khớp nối với các dự án đang triển khai trên địa bàn huyện, tuân thủ theo các quy hoạch được duyệt, tuân thủ Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam và tiêu chuẩn thiết kế chuyên ngành.

- Là cơ sở pháp lý cho Chủ đầu tư triển khai giải phóng mặt bằng, tiến hành đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật; là cơ sở để các cấp chính quyền quản lý đầu tư và xây dựng.

Cơ sở pháp lý của dự án

1.3.1 Căn cứ pháp lý chung

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18 tháng 06 năm 2014;

- Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29-11-2013 ; - Luật đầu tư số 67/2014/QH 13 ngày 26-11-2014 ; - Luật kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 ngày 25/11/2014;

- Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009;

- Luật Bảo vệ môi trường 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014;

- Luật số 48/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010 của Quốc hội quy định về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

- Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của chỉnh phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định 68/2017/NĐ-CP ngày 25/05/2017 của chỉnh phủ về Quản lý phát triển cụm công nghiệp;

- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25-3-2015 của Chính phủ về chi phí quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;

- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định về giá đất;

- Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định về thu tiền sử dụng đất;

- Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;

- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

- Nghị định số 119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 của Chính phủ quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 135/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

- Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế;

- Thông tư 05/2017/TT-BTC ngày 31/08/2017 của Bộ công thương về quy định hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 68/2017/NĐ-CP ngày 25/05/2017 của chỉnh phủ về Quản lý phát triển cụm công nghiệp

- Căn cứ Thông tư số 05/2017/TT-BXD ngày 05/04/2017 của Bộ Xây dựng ban hànhHướng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị

- Thông tư số 17/2013/TT-BXD ngày 30/10/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;

- Thông tư số 77/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;

- Thông tư 76/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 hướng dẫn một số điều của NĐ 45/2014/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất

- Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 329/2016/TT-BTC ngày 26/12/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 của Chính phủ quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng.

- Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thi hành luật thuế giá trị gia tăng và nghị định 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013

- Thông 173/2016/TT-BTC ngày 28/10/2016 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 2019/2013/TT-BTC và thông tư 26/2015/TT-BTC.

- Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính quy định về quyến toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;

- Thông tư 333/2016/TT-BTC ngày 26/12/2016 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 77/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 hướng dẫn một số điều của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;

- Thông tư 209/2016/TT-BTC ngày 10-11-2016 Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định dự án đầu tư , phí thẩm định thiết kế cơ sở

- Thông tư 210/2016/TT-BTC ngày 10-11-2016 Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí tra thiết kế kỹ thuật , phí thẩm tra dự toán

- Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10-3-2016 Quy định về phân cấp công trình xây dụng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;

- Thông tư số 02/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 của Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Các công trình hạ tầng kỹ thuật QCVN 107:2016/BXD

- Thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số76/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014, Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 của BộTài chính;

- Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ tài chính hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;

- Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10-3-2016 Quy định về phân cấp công trình xây dụng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;

- Thông tư số 02/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 của Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Các công trình hạ tầng kỹ thuật QCVN 107:2016/BXD

- Quyết định 141/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 và Quyết định số 2042/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2020;

CHỦ ĐẦU TƯ VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ

Giới thiệu chung về chủ đầu tư

- Tên Công ty : Công ty cổ phần

- Đại diện theo pháp luật:

Họ và tên : Chức danh: Tổng giám đốc Sinh ngày: Dân tộc: Kinh Quốc tịch Việt Nam Loại giấy tờ chứng thực cá nhân : Thẻ căn cước công dân Số giấy chứng thực cá nhân :

Nơi đang ký hộ khẩu thường trú: Phòng …

Bằng chữ: Bốn trăm tỷ đồng Mệnh giá cổ phần: 1.000.000 đồngTổng cổ phần:400.000

Hình thức đầu tư

Hình thức đầu tư của Dự án là: căn cứ Điều 22 – mục I, luật đầu tư Luật đầu tư số 67/2014/QH 13 ngày 26-11-2014 của Quốc Hội ban hành, dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp thuộc hình thức : Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế.

Tất cả các hạng mục công trình trong Dự án đều là xây dựng mới.

Chủ đầu tư tiến hành giải phóng mặt bằng và đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật của dự án bao gồm các hạng mục ( Giao thông, san nền, cấp thoát nước, cấp điện,thông tin liên lạc )

Hình thức quản lý dự án

- Công ty cổ phần là chủ đầu tư của dự án, là đơn vị có đủ điều kiện, năng lực và kinh nghiệm trong công tác đầu tư và quản lý đầu tư xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các khu nhà ở , do vậy đối với dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp chủ đầu tư lựa chọn hình thức quản lý dự án là Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.

- Để quản lý dự án, Công ty cổ phần sẽ thành lập Ban quản lý dự án để quản lý thực hiện và kinh doanh dự án.

- Đơn vị tư vấn và xây lắp: lựa chọn đơn vị chuyên nghành, có năng lực, uy tín để thực hiện các công tác tư vấn, thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị.

Phương thức chuyển giao đất của dự án

- Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp được UBND tỉnh giao cho Công ty cổ phần đầu tư theo hình thức thuê đất trả tiền hàng năm

Quy mô dự án

Tổng diện tích đất thực hiện dự án đầu tư : 653,557 m2 ( 65,36 ha) Cơ cấu sử dụng đất của dự án phân ra làm các khu chức năng : đất nhà máy kho tàng, đất kỹ thuật, đất công trình hành chính, dịch vụ, đất cây xanh mặt nước, đất giao thông ( gồm đất bãi đỗ xe và đất giao thông).

Bảng tổng cơ cấu quy hoạch sử dụng đất

STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH

I Đất Nhà máy, kho tàng 403,553 52 70 3 5 61.7

II Đất khu kỹ thuật 9,948 1.5

III Đất Hành chính- Dịch vụ 7,495 40 3 5 1.1

IV Đất cây xanh, mặt nước 93,735 14.3

VỊ TRÍ, RANH GIỚI, ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CỦA DỰ ÁN

Vị trí, ranh giới dự án

Khu vực nghiên cứu lập dự án cụm công nghiệp có diện tích 65,35 ha nằm trên địa bàn xã thuộc các thôn : Thôn Cần Cốc, Đồn 19 và thông Đồng Ú xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.

3.1.2 Ranh giới Được giới hạn bới các mốc từ M1, M2…M12 (thể hiện chi tiết trên bản vẽ HTKT) - Phía Bắc : Giáp đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn

- Phía Nam : Giáp kênh Bảo Sơn và thôn Đồn 19- Phía Đông : Giáp đường cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn- Phía Tây : Giáp đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn

Đặc điểm tự nhiên

Căn cứ vào bản đồ địa hình (thể hiện cao độ tại một số ít các điểm đặc biệt như đỉnh đồi, thềm đất canh tác )

Nằm trên vùng chuyển tiếp giữa địa hình trung du và đồng bằng của vùng Bắc Bộ, có địa hình bán sơn địa bao gồm dạng gò đồi xen lẫn đồng bằng Địa hình đồi núi có độ chênh cốt lớn, khu vực đồi núi tập trung nhiều khu vực trung tâm của đồ án, các khe trũng là nhưng khe tụ thủy và tận dụng là nơi sản xuất đất nông nghiệp

Cốt cao đột tự nhiên tại các khu vực đồi núi giao động từ 46.32m đến 54.60m, Các vị trí khu tụ thủy và khu vực sản xuất nông nghiệp giao động từ 15.45m đến 31.78m.

Theo số liệu điều tra của Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh Bắc Giang, khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng Bắc Bộ Khí hậu tương đối ổn định và ôn hoà, ít chịu ảnh hưởng của gió bão Hướng gió chủ đạo là gió Đông Nam và Đông Bắc.

- Nhiệt độ trung bình không khí: 23,4C (max: 39,5C; min: 7-9C) - Độ ẩm không khí trung bình tháng cao nhất: 88% ; Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất: 57%

- Tổng giờ nắng trung bình hàng năm là 1.685h - Lượng mưa: Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa tập trung vào các tháng 7, 8, 9 chiếm 70% lượng mưa của cả năm Lượng mưa trung bình năm: khoảng 16001800mm Lượng mưa ngày lớn nhất: 204mm.

- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Vào các tháng 1, 2 thường có mưa phùn và giá rét kéo dài do ảnh hưởng của các đợt gió mùa Đông Bắc Lượng mưa nhỏ nhất chỉ đạt 17÷24 mm vào tháng 12 và tháng 1 năm sau

Lượng nước bốc hơi trung bình hàng năm: 955 mm, cao nhất vào tháng 7 là 90 mm và thấp nhất vào tháng 2,3 là 66 mm.

Gió, bão: Hướng gió chủ đạo là gió Đông Bắc (từ tháng 11-3 năm sau), mùa hạ gió chủ đạo là gió Đông Nam (từ tháng 4 10), mang theo hơi nước và không khí ẩm Tốc độ gió mạnh nhất 34 m/s.

Bão, áp thấp nhiệt đới thường xuất hiện vào tháng 7, 8, 9 gây mưa lớn Các hiện tượng thời tiết đặc biệt như Sương muối, sương mù, thường xuất hiện vào tháng 13, ít ảnh hưởng đến nông nghiệp.

Nhìn chung, khí hậu và thời tiết của khu vực tương đối thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp.

3.2.3 Địa chất công trình, địa chất thủy văn

Khu vực chưa có tài liệu khảo sát địa chất công trình, tuy nhiên qua thực tế và hiện trạng xây dựng có thể sơ bộ nhận xét như sau:

- Vùng đất thổ cư, khu gò đồi có nền tương đối cao và địa chất khá ổn định.

- Vùng đất canh tác, đặc biệt là vùng đất trồng lúa nước có lớp đất hữu cơ cường độ chịu tải yếu, khi xây dựng cần khảo sát kỹ để có giải pháp nền móng phù hợp.

Khu vực xây dựng Cụm công nghiệp chịu ảnh hưởng thuỷ văn, thủy lợi (sông Thương) bên ngoài ranh giới của Cụm công nghiệp;

Nguồn nước mặt kề cận khu vực có sông Thương; Hồ Hố Cao; kênh Giữa, kênh Bảo Sơn thuộc hệ thống kênh Cầu Sơn - Cống Sơn và hệ thống kênh mương, ao, hồ, đập nằm rải rác tạo điều kiện khá thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của nhân dân.

Khu vực ngoài ranh giới có Trạm bơm Bảo Sơn cung cấp nước cho toàn bộ nước tưới cho các khu vực phía Bắc là xã Quang Thịnh, Đông Sơn và một phần xã Hương Sơn Khu vực phía Nam là huyện Lục Nam là xã Bảo Sơn, Bảo Đài, Tam Dị, qua hệ thống kênh Yên Lại.

Nguồn nước ngầm tuy chưa được tính toán cụ thể nhưng qua thăm dò và thực tế sử dụng của nhân dân cho thấy mực nước ngầm có độ sâu từ 4÷15m, chất lượng nước tốt.

Theo tài liệu dự báo của Viện Vật lý địa cầu thuộc Viện Khoa học Việt Nam, khu vực nghiên cứu thiết kế nằm trong vùng dự báo có động đất cấp 7 (với tần suất lặp lại B  0,005, chu kỳ 200 năm  T Cần có giải pháp hợp lý về kết cấu công trình.

3.3 Hiện trạng sử dụng đất và các công trình kiến trúc.

3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất

Khu đất nghiên cứu quy mô lập quy hoạch có diện tích khoảng 65.3 ha; trong đó chủ yếu là đất trồng cây lâu năm, đất trồng lúa, đất ở hiện trạng, trồng màu, kênh tưới tiêu, một số mộ nằm rải rác Nghiên cứu trên diện tích thực hiện quy hoạch cho thấy:

Diện tích đất ở hiện trạng là làng xóm hiện hữu trong khu vực nghiên cứu, tập trung ở khu vực phía Nam là thôn Đồn 19 và Thôn Cần Cốc Tổng số đất ở hiện hữu là 4.4 ha chiếm 6.81%; Đất nông nghiệp trong khu vực chủ yếu là đất tại các khe tụ thủy và khe đồi núi được nhân dân tận dụng làm đất sản xuất nông nghiệp và canh tác cây hoa mầu Diện tích 13.5ha và chiếm 2.07%;

Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và môi trường

- Tuyến đường sắt đi Hà nội - Lạng Sơn, đi qua khu vực nghiên cứu lập quy hoạch dài 3,2 km. Đối ngoại:

+ Đường cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn qua khu vực nghiên dài 3,1 km có mặt cắt là 102 m trong đó lòng đường rộng 2x13,0 m; dải cây xanh 2,0m; hành lang đường mỗi bên 37,0 m. Đối nội:

+ Đường liên thôn tông đường có kết cấu bê tông có mặt cắt đường 3,5 m đến 4,2 m. Đường đi thôn Đồn 19, đường thôn Cần Cốc đây là các tuyến đường huyện, trục chính giao thông của xã.

+ Đường nội đồng có mặt cắt ngang 1,5 m đến 2,5 m đường đất; Đường nội đồng một số tuyến tại các khu vực đất nông nghiệp lớn, ngoài ra để phục vụ nông nghiệp có bờ vùng bờ thửa rộng từ 0.8m đến 1.2m phuc vụ đi lại cho nhân dân trong vùng đi làm đồng.

Do địa hình đồi núi đắc trưng nên hệ thống giao thông nội đồng hầu hết chưa được đầu tư cứng hoá và vạch tuyến hoàn chỉnh, chưa được gắn kết 1 cách mạch lạc, dẫn đến khó khăn cho canh tác nông nghiệp.

Hệ thống mạng lưới đường giao thông chủ yếu là đường dân sinh Lịch sử hình thành các con đường đều từ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất tự do, chưa có quy hoạch định hướng lâu dài Vì vậy các tuyến giao thông được hình thành manh mún, phức tạp, cần phải có định hướng quy hoạch hệ thống đường giao thông tạo thành mạng lưới liên hoàn, khép kín, thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất hàng hoá tập chung Việc quy hoạch giao thông cần có phương án kết nối các trung tâm thôn với nhau liên hệ với trung tâm chính, tạo thành mạng lưới điểm các trung tâm

3.4.2 San nền, thoát nước mưa a Nền xây dựng:

Cao độ hiện trạng khu vực quy hoạch biến thiên lớn từ đồi cao và ruộng thấp ven đồi.

Cao độ tự nhiên thấp nhất +14.65 m cao độ cao nhất +51,00 m Hướng thoát nước chủ yếu về phía Bắc xuống Nam;

Cao độ Cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn đang thi công với thiết kế biến thiên từ +28,46 m đến +34,52 m;

Trong khu vực dự án các ruộng trũng và mương đất hiện trạng có cao độ từ 14.65m đến 23.52m b Thoát nước mưa:

- Trong khu vực dự án hiện chưa có hệ thống thoát nước mưa, địa hình là đồi bát úp kết hợp khu vực ruộng trũng, nên nước mặt chủ yếu thoát theo địa hình tự nhiên theo các vệt trũng thoát về Kênh Bảo Sơn phía Tây dự án.

- Khi mưa lớn hầu như toàn bộ khu vực không bị úng c Hiện trạng các công trình thuỷ lợi:

- Sông Thương nằm phía Bắc khu vực lập quy hoạch tuy nhiên do địa hình cao nên trong mùa lũ khu vực lập quy hoạch không bị ngập lũ;

- Là vùng có hệ thống kênh mương thủy lợi tưới như kênh Bảo Sơn nằm phía Tây dự án và tiêu cấp II và cấp III khá dày đặc, đây là nơi cấp nước và tiêu thoát nước mặt của khu vực trong mùa khô và mùa mưa;

3.4.3 Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang

* Thoát nước thải: Trong khu vực lập quy hoạch chủ yếu là đất ruộng Nước thải sinh hoạt và chăn nuôi hầu như chưa qua xử lý mà thải trực tiếp ra các rãnh thoát nước và thấm trực tiếp xuống đất.

Nước thải khu dân cư hiện trạng cũng được thoát trực tiếp ra các cánh đồng, một phần tự thẩm thấu Tuy nhiên khối lượng nước thải ra môi trường bên ngoài với khối lượng không lơn, nên hiện nay toàn bộ khu vực về môi trường vẫn đảm bảo.

* Chất thải rắn: Hiện trạng khu vực lập quy hoạch chưa có điểm thu gom chất thải rắn.

Rác thải dân cư trong khu vực được thu gom tại chỗ và đưa đến điểm thu gom rác tập trung của xã, thôn

* Nghĩa trang: Trong phạm vi nghiên cứu có một số nghĩa trang nằm phân tán Chủ yến là các mộ đơn lẻ, không có mộ trôn mới và đã cải táng, không ảnh hưởng tới môi trường Tổng diện tích đất nghĩa trang khoảng 0,01 ha.

Nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu được lấy từ đập Kè Sơn qua hệ thống Kênh Bảo Sơn và nguồn nước từ hồ Hố Cao Ngoài ra còn trông chờ vào yếu tố tự nhiên để sản xuất nông nghiệp. Đối với các hộ dân sinh sống trong dự án nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt chủ yếu là nguồn nước từ giếng khoan, giếng khơi và tích trữ nước mưa qua năm tháng.

Hiện nay trong khu vực nghiên cứu lập quy hoạch có tuyến ống cấp nước thô cho nhà máy nước Hương Sơn, tuyến ống có đường kính D1000 Lấy nguồn từ Hồ Cấm Sơn Hành lang bảo vệ đường ống và thu hồi để phục vụ thi công là 1.5m tính từ tim ống

*Nguồn điện: Hiện tại, ở gần khu vực có đường dây điện cao thế 35kV thuộc lộ 373- E7.13 từ trạm trung gian 110kV Lạng Giang cấp điện cho trạm bơm Bảo Sơn gần với ranh giới của dự án nhưng do tuyến đường dây này đã cũ và tiết diện dây nhỏ nên không lấy từ lộ này.

TT Tên trạm Địa điểm

1 TBA Bảo Sơn thôn Đồn 19 180 tốt

Dây 35kv cấp điện cho Thôn Cần Cốc khu vực phía Nam đường cao tốc Hà Nội –Lạng Sơn Đường dây này mới dịch chuyển để phục vụ thi công đường cao tốc, có hướng tuyến qua khe đồi trong dự án.

Trạm biến áp 110KV Lạng Giang

Hiện nay trong phạm vi thiết kế không có tuyến điện nào chạy qua, tuyến điện 35kV lộ 378E7.12-119, tiết diện đường trục AC-95 nằm ngoài ranh giới dự án.

* Nhận xét đánh giá hiện trạng:

Nguồn điện: Lân cận CCN sử dụng điện từ trạm 110kV Lạng Giang;

Lưới 35kV: Mạng lưới trung áp dạng hình tia không có dự phòng chưa phù hợp Lưới 35kV từ Lạng Giang đường dây đã cũ.

Lưới 22kV tại trạm sẽ là lựa chọn của Cụm công nghiệp

Lưới chiếu sáng cho các trục đường nhỏ hay khu vực dân cư vẫn chưa có.

Phụ tải điện sinh hoạt và công cộng nằm dải rác phân tán không tập trung do vậy bán kính phục vụ của mạng lưới hạ áp 0,4 kV có khu vực quá lớn từ 700 ÷ 800 m dẫn đến điện áp cuối đường dây không đảm bảo.

Đánh giá chung

Từ hiện trạng nêu trên, việc đầu tư xây dựng cụm công nghiệp Bắc gặp những thuận lợi và khó khăn nhất định như sau:

- và vị trí lập quy hoạch có vị trí địa lý khá thuận lợi, nằm sát thị trấn Kép và cách thị trấn Kép khoảng 3km là điều kiện cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và giao lưu buôn bán trao đổi hàng hóa;

- Nguồn lao động trong khu vực lân cân dồi dào, cần cù sáng tạo;

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đa dạng về vật nuôi, cây trồng cho năng xuất, sản lượng cao;

- Là khu vực có quỹ đất thuận lợi, phát triển mạnh về công nghiệp với các loại hình sản xuất công nghiệp sạch, giải quyết được nhiều lao động, không gây ảnh hưởng đến môi trường: May mặc, lắp ráp điện tử;

- Hệ thống giao thông qua địa bàn xã có 2 tuyến Quốc lộ 1A, Quốc lộ 37 và hệ thống Ga Kép, tuyến đường sắt đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn - Thái Nguyên - Hải Dương là thuận lợi không nhỏ để thúc đẩy phát triển kinh tế;

- Cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật dần được hoàn thiện Tuy nhiên, để đáp ứng được Tiêu chí Nông thôn mới, cần tiếp tục được hoàn thiện đồng bộ cả về chất lượng và số lượng.

- Đấu nối với đường cao tốc không có, phải đi đường gom đường cao tốc Đây là bất lợi lớn cho Cụm công nghiệp.

- Có một số tuyến kênh tưới tiêu liên vùng chạy qua do đó phải có giải pháp quy hoạch hợp lý và duy trì tuyến kênh đảm bảo tưới tiêu lâu dài cho liên vùng Đặc biệt khu vực phía Nam của đường cao tốc có hướng chảy từ các cánh đồng thôn Cần Cốc, Đồn 19;

- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật (điện, nước) hiện nay còn chưa phát triển nên việc triển khai dự án sẽ cần phải nâng cấp, đấu nối và xây dựng mới hạ tầng kỹ thuật để phục vụ cho dự án dẫn tới làm tăng chi phí đầu tư; đặc biệt là khớp nối hạ tầng các nhà máy, công ty đang hoạt động;

- Để thu hồi đất thực hiện Dự án, một diện tích đất canh tác lớn chuyển thành đất công nghiệp, cần thiết phải có kế hoạch đền bù và tạo điều kiện cho việc chuyển đổi lao động nông nghiệp sang làm ngành nghề khác;

- Với việc phải thu hồi đất ở và tác động lớn tới đời sống và sinh hoạt của một số hộ trong dự án, cần có biện pháp với chính quyền địa phương xây dựng sớm giải pháp tái định cư, ổn định cuộc sống, tạo công ăn việc làm;

- Khu đất có một số khu nghĩa địa và mồ mả nằm rải rác, cần phải phối hợp với các cấp chính quyền địa phương để di chuyển, quy tập những ngôi mộ độc lập về khu nghĩa trang cây xanh theo quy hoạch.

Qua phân tích đánh giá về các mặt trên, việc đầu tư xây dựng cụm công nghiệp BắcHương Sơn, huyện Lạng Giang, tỉnh là hết sức cần thiết, để quản lý về địa giới, đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và góp phần vào sự thúc đẩy phát triển kinh tế của huyện Lạng Giang nói riêng, tỉnh nói chung.

Các căn cứ lập phương án

Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29-11-2013;

Nghị định số 43/2014/NĐ –CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;

Nghị định 44/2014/NĐ –CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về giá đất Nghị định số 45/2014/NĐ –CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất;

Nghị định số 46/2014/NĐ –CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;

Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.

Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất

Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

Quyết định số 535/2016/QĐ-UBND ngày 49/9/2016 của UBND tỉnh ban hành quy định một số nội dung về quản lý dự án đầu tư và xây dựng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

Quyết định 869/2014/QĐ-UBND ngày 31-12-2014 của UNBD tỉnh ban hành quy định một số điểm cụ thể về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

Quyết định số 861/2014/QĐ-UBND ngày 30/12/2014 của UBND tỉnh về việc ban hành bảng giá đất giai đoạn 2015-2019 tỉnh Bắc Giang

Quyết định số 871/2014/QĐ-UBND ngày 30/12/2014 của UBND tỉnh về việc ban hành quy định đơn giá thuê đất áp dụng tỉnh Bắc Giang

Quyết định số 940/2014/QĐ-UBND ngày 27-12-2017 của UBND tỉnh về việc điều chỉnh, bổ sung quyết đinh Quyết định số 861/2014/QĐ-UBND ngày 30/12/2014 của UBND tỉnh về việc ban hành bảng giá đất giai đoạn 2015-2019 tỉnh Bắc Giang

Quyết định 07/2018/QĐ-UBND ngày 16-4-2018 của UNBD tỉnh ban hành Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định một số điểm cụ thể về thu hồi đất; bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất áp dụng trên địa bàn tỉnh và Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 869/2014/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh

Nguyên tắc chung về bồi thường, hỗ trợ định cư

a Nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ tái định cư:

Nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ tái định cư, thu hồi đất đối với dự án như sau:

- Các đối tượng không chứng minh được tính hợp pháp về đất và công trình trên đất đều phải tự dỡ bỏ và không được bồi thường Trong trường hợp đặc biệt, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trình các cấp có thẩm quyền để xem xét, hỗ trợ từng trường hợp cụ thể cho phù hợp với thực tế tại địa phương;

- Các đối tượng được hưởng chính sách đền bù, hỗ trợ tuân thủ các Quy định của Pháp luật;

+ Đất có quyền sử dụng hợp pháp được bồi thường 100% giá trị theo loại, hạng và theo quy định hiện hành; đất không hợp pháp bị thu hồi và không được bồi thường.

+ Đất thuộc các trường hợp khác: đất công do UBND cấp xã quản lý, đất thuê có thời hạn, đất do hộ dân sử dụng lâu năm không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, không tranh chấp và được cơ quan Địa chính cấp huyện xác nhận mức độ hợp pháp, đất giao cho các tổ chức sự nghiệp hành chính Nhà nước, đất giao cho các doanh nghiệp để kinh doanh thì tuỳ theo mức độ hợp pháp của đất bị thu hồi, Ban bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư sẽ căn cứ theo Quy định cụ thể, lập và trình phương án bồi thường lên các cấp có thẩm quyền để phê duyệt.

- Bồi thường nhà cửa, công trình kiến trúc:

+ Nhà cửa, công trình kiến trúc hợp pháp: Được bồi thường 100% giá trị theo cấp hạng của nhà cửa, công trình kiến trúc và theo đơn giá quy định của thành phố.

+ Nhà cửa, công trình kiến trúc không hợp pháp: tự dỡ bỏ, không được bồi thường.

+ Đối với công trình kiến trúc có thể tháo rời và di chuyển thì đền bù chi phí tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt và hao phí vật liệu trong quá trình vận chuyển lắp đặt.

+ Nhà cửa, công trình kiến trúc chưa hợp pháp: tuỳ theo mức độ hợp pháp của nhà cửa, công trình kiến trúc bị ảnh hưởng, Ban bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư sẽ căn cứ theo Quy định cụ thể, lập và trình phương án bồi thường lên các cấp có thẩm quyền để phê duyệt

- Bồi thường cây cối, hoa màu:

Tất cả cây cối hoa màu nằm trong phạm vi GPMB của dự án đều được bồi thường theo quy định mà không tính đến tình trạng pháp lý của đất.

- Bồi thường công trình công cộng:

Công trình công cộng được xem xét bồi thường để di chuyển đến vị trí mới có quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương.

- Chế độ chính sách hỗ trợ:

+ Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm + Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất + Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề

+ Hỗ trợ khi thu hồi quỹ đất công ích

+ Hỗ trợ địa phương có đất lúa bị thu hồi ( Điều 5, Nghị định 35/2015/NĐ-Cp ngày 13/04/2015)

+Hỗ trợ tiền thuê chỗ ở tạm b Tổ chức bồi thường, hỗ trợ tái định cư:

- UBND huyện Lạng Giang là đơn vị chủ quản ký kết các Văn bản, Quyết định về thông báo thu hồi đất, phê duyệt đơn giá đất, đơn giá bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, Phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, Quyết định thu hồi đất và các Văn bản khác liên quan theo Quy định của Pháp luật và ủy quyền của UBND tỉnh Bắc Giang; Các trường hợp khác biệt sẽ xin ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh Bắc Giang;

- Trung tâm phát triển quỹ đất và Cụm công nghiệp có trách nhiệm phối hợp với cơ quan có liên quan chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo phương án được duyệt;

- Nhà đầu tư Công ty cổ phần là đơn vị ứng toàn bộ kinh phí để thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho Dự án.

Phương án tổng thể

Tổng diện tích đất dự kiến thu hồi trong phạm vi chỉ giới thu hồi thực hiện dự án được tính toán dựa trên bản đồ sử dụng đất hiện trạng và khảo sát thực tế, tổng diện tích đất thu hồi 65.36 ha

Bảng thống kê khối lượng đền bù giải phóng mặt bằng

Stt Loại đất Diện tích Tỷ lệ

4 Đất trồng cây hàng năm 2,65 4,05%

Dự kiến đền bù công trình nhà kiến trúc với tổng diện tích khoảng 2750m2 sàn xây dựng, chủ yếu là công trình Nhà ở cấp III loại 3 ( 1 tầng)

Tổng số hộ giải tỏa 23 hộ, nhân khẩu dự kiến 69 nhân khẩu

4.3.2 Chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư:

Tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành và các quy định của UBND tỉnh về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư (QĐ 861/2014/QĐ-UNBD, quyết định869/QĐ/QĐ-UBND), Quyết định 07/2018/QĐ-UBND

Đơn giá tính toán khối lượng và chính sách bồi thường, hỗ trợ áp dụng

- Hộ gia đình cá nhân có đất bị thu hồi, đủ điều kiện về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư quy định tại Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về thi hành luật Đất đai; Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ

- Hộ gia đình cá nhân có đất bị thu hồi mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất thì được xem xét bồi thường, hỗ trợ theo quy định tại Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Căn cứ vào Quyết định số 861/2014/QĐ-UBND ngày 30/12/2014 của UBND tỉnh về việc ban hành bảng giá đất giai đoạn 2015-2019 tỉnh Bắc Giang Đơn giá bồi thường về đất dự kiến như sau:

Giá đất trồng lúa nước và cây hàng năm khác : 50.000 đồng/1 m2 ( bảng 1) tại các xã miền núi của huyện

Giá đất trồng cây lâu năm : 42.000 đồng/1 m2 ( bảng 2) tại các xã miền núi của huyện Giá đất trồng rừng : 7.000 đồng/1 m2 ( bảng 3) tại các xã miền núi của huyện Đất ở hiện trạng ( nhóm D, khu vực 3, vị trí 1), bảng 8- QĐ 861/2014/QĐ-UNBD:

4.4.2 Bồi thường về vật kiến trúc a) Nhà, vật kiến trúc, công trình trên đất:

- Áp dụng các quy định trong Quyết định 869/2014/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 của UNBD tỉnh ban hành quy định một số điểm cụ thể về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

- Áp dụng các quy định trong Quyết định 07/2018/QĐ-UBND ngày 16-4-2018 của UNBD tỉnh ban hành Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định một số điểm cụ thể về thu hồi đất; bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất áp dụng trên địa bàn tỉnh và Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 869/2014/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh

- Kinh phí bồi thường công trình kiến trúc: dự kiến 3.434.000 đồng /1m2 sàn (áp dụng đối với Nhà ở cấp III loại 3 (công trình khép kín 1 tầng mái bằng, có kết cấu tường chịu lực) (phụ lục III- quyết định 07/2018/QĐ/QĐ-UBND)

4.3.3 Bồi thường về cây cối, hoa màu, vật nuôi

- Áp dụng các quy định trong Quyết định 869/2014/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 của UNBD tỉnh ban hành quy định một số điểm cụ thể về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

+ Kinh phí bồi thường lúa, cây hàng năm: 6.600 đồng /1 m2 + Kinh phí bồi thường về cây trồng lâu năm: 6.600 đồng/1m2

- Áp dụng các quy định trong Quyết định 869/2014/QĐ-UBND ngày 31-12-2014 của UNBD tỉnh ban hành quy định một số điểm cụ thể về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

- Hỗ trợ khi thu hồi quỹ đất công ích ( đất giao thông, mặt nước), hỗ trợ bằng giá đất nông nghiệp :50.000 đồng/1 m2 đất nông nghiệp

- Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp tạo việc làm ( Điều 20, quyết định 869/QĐ/QĐ- UBND, kinh phí hỗ trợ bằng 3 lần giá đất nông nghiệp cùng loại ) : Đối với đất trồng lúa: 150.000đ/1m2 đất nông nghiệp Đối với đất trồng cây lâu năm: 126.000đ/1m2 đất nông nghiệp Đối với đất trồng rừng: 21.000đ/1m2 đất nông nghiệp Đối với đất trồng cây hàng năm: 150.000đ/1m2 đất nông nghiệp

Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất ( khoản 10 điều 19 quyết định 869/QĐ/QĐ-UBND): 10.000 đồng/1 m2 đất trồng lúa, hoa màu, 7.000 đồng/1 m2 đất trồng cây lâu năm, 5.000 đồng/1 m2 đất trồng rừng.

Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề ( khoản 2, điều 22 quyết định 869/QĐ/QĐ-UBND - kinh phí hỗ trợ 3.500.000 đ/ lao động )

Khái toán Kinh phí bồi thường, giải phóng mặt bằng

Tổng kinh phí bồi thường, giải phóng mặt bằng tạm tính khoảng: 78,619,000,000 đồng Trong đó:

1 Kinh phí bồi thường, hỗ trợ GPMB: 77,077,700,000 đồng.

2 Chi phí tổ chức thực hiện và chi phí khác: 1,541,554,000 đồng.

Nguồn vốn thực hiện

Nguồn kinh phí: Chủ đầu tư dự án ứng tiền để chi trả bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.

Kế hoạch thực hiện

Dự kiến hoàn thành trong năm 2019

Bảng tổng hợp kinh phí đền bù hỗ trợ giải phóng mặt bằng

Khối lượng Đơn giá Thành tiền

A Chi phí đền bù GPMB 77,077,700,000

1 Đất trồng lúa- bảng 1 - QĐ 861/2014/QĐ-

2 Đất trồng cây lâu năm-bảng 2 - QĐ

3 Đất trồng trồng màu -bảng 1 - QĐ

4 Đất trồng rừng-bảng 3- QĐ 861/2014/QĐ-

5 Đất ở hiện trạng ( nhóm D, khu vực 3, vị trí 1), bảng 8- QĐ 861/2014/QĐ-UNBD m2 44,500 150,000 6,675,000,000

II Đền bù cây cối, mồ mả ( quyết định

1 Đền bù cây cối, hoa màu 1,580,700,000

1.2 Đất trồng cây lâu năm m2 118,000 6,600 778,800,000

1.3 Đất trồng cây hàng năm ( trồng màu) m2 26,500 6,600 174,900,000

2 Đền bù nhà, vật kiến trúc ( quyết định

III Chi phí hỗ trợ 46,079,500,000

Hỗ trợ khi thu hồi quỹ đất công ích ( đất giao thông, mặt nước), hỗ trợ bằng giá đất nông nghiệp m2 2,280,000,000

Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp tạo việc làm ( Điều 20, quyết định 869/QĐ/QĐ-UBND, kinh phí hỗ trợ bằng 3 lần giá đất nông nghiệp cùng loại) m2 39,897,000,000

2.2 Đất trồng cây lâu năm m2 118,000 126,000 14,868,000,000

2.3 Đất trồng cây hàng năm ( trồng màu) m2 26,500 150,000 3,975,000,000

3 Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất

(điều 19 quyết định 869/QĐ/QĐ-UBND) m2 3,661,000,000

3.2 Đất trồng cây lâu năm m2 118,000 7,000 826,000,000 3.3 Đất trồng cây hàng năm ( trồng màu) m2 26,500 10,000 265,000,000

Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề ( khoản 2, điều 22 quyết định 869/QĐ/QĐ-UBND - kinh phí hỗ trợ 3.500.000 đ/ lao động ), tổng số hộ 23 hộ khẩ u

B Chi phí tổ chức thực hiện công tác GPMB ( Khoản 2, điều 31 NĐ/2014/NĐ-

Tổng chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng (A+B) 78,619,000,000

Tóm tắt quy hoạch xây dựng

5.2.1 Cơ cấu tổ chức không gian a Phân khu chức năng

Diện tích nghiên cứu quy hoạch là 65.3 ha Trong đó:

* Khu xây dựng nhà máy, xí nghiệp Khu xây dựng các nhà máy có tổng diện tích là 40.3 ha; chiếm 61.7%; được chia thành 40 ô đất ký hiệu từ CN-01 đến CN-31 Các nhà máy phù hợp với từng loại hình, dây truyền công năng sản xuất của Cụm công nghiệp;

* Khu trung tâm hành chính và dịch vụ Khu hành chính và dịch vụ bố trí tại lô đất trung tâm điều hành và các dịch vụ của Cụm công nghiệp, các công trình trong đó bao gồm văn phòng điều hành, nơi trưng bày các sản phẩm, trạm y tế, cứu hoả, đại diện hải quan, căng tin, nhà hàng, tổng đài điện thoại, vườn cảnh được bố trí xây dựng tập trung thành một tổng thể không gian thống nhất tạo bộ mặt trung tâm cho Cụm công nghiệp.

* Khu công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật Các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật có tổng diện tích là 9.948m2 bao gồm trạm bơm chữa cháy, trạm xử lý nước thải và thu gom chất thải rắn.

* Khu cây xanh, mặt nước Đất cây xanh, mặt nước có tổng diện tích là 9.37 ha; chiếm 14.3% gồm khu cây xanh tập trung, mặt nước và cây xanh cách ly.

* Đất giao thông, bãi đỗ xe - Có tổng diện tích là 13.5 ha; chiếm 21.2%.

- Công trình bến bãi đỗ xe:

+ Diện tích đất bãi đỗ xe trong Cụm công nghiệp khoảng 0,54 ha.

+ Diện tích đất bãi đỗ xe trong các nhà máy phải đảm bảo 5% đất bãi đỗ xe/1 nhà máy.

- Ngoài ra hệ thống cây xanh thảm cỏ trên các tuyến đường, trong các khu vực Cụm công nghiệp, kho bãi, trung tâm điều hành, trạm xử lý nước thải, cũng đóng góp vào hệ thống cây xanh của Cụm công nghiệp.

- Tiêu chuẩn tính (tạm tính): 150 người/ha;

- Nhu cầu lao động: 40.3 x 150= 6.045 công nhân.

5.1.2 Quy hoạch sử dụng đất

Bảng tổng hợp các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất (Quyết định số 1260/QĐ-UBND ngày 16/08/2018)

I Đất Nhà máy, kho tàng 403553 52-70 3 5 61.7

II Đất khu kỹ thuật 9948 1.5

III Đất Hành chính- Dịch vụ 7495 40 3 5 1.1

IV Đất cây xanh, mặt nước 93735 14.3

Quan điểm tổ chức không gian

Tuân thủ định hướng phát triển không gian của Quy hoạch chi tiết xây dựng Cụm công nghiệp , tỷ lệ 1/5000 Đảm bảo tính hài hòa giữa khu vực đã xây dựng và khu vực xây dựng mới, giữa các không gian cảnh quan với nhau, giữa đất nhà máy, kho tàng và đất kỹ thuật tạo cảnh quan tạo cảnh quan cụm công nghiệp.

Tuân thủ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất, các chỉ tiêu khống chế đã được xác lập trong quy hoạch về quy mô diện tích, mật độ xây dựng và tầng cao công trình.

Tuân thủ các yêu cầu, quy định được xác lập theo Tiêu chuẩn, QCXDVN

Tuân thủ quy định hiện hành của Nhà nước và Thành phố đối với các công trình xây dựng có liên quan.

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

- Trên cơ sở định hướng quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết 1/500 cơ cấu, khớp nối các nhà máy đã hình thành với tổng thể công trình trong Cụm công nghiệp thành một tổng thể bố cục kiến trúc cảnh quan hài hòa, đảm bảo được tính chất của đồ án quy hoạch mỹ quan, hiệu năng sử dụng Bố trí quy hoạch cây xanh, sân bãi kết hợp với các cụm công trình theo quy hoạch hài hoà, tạo ra một cụm công nghiệp hiện đại, hạ tầng kỹ thuật đồng bộ và mỹ quan, môi trường xanh, sạch, đẹp; Về mặt bằng tổng thể, không gian quy hoạch, kiến trúc Cụm công nghiệp được tổ chức một cách hợp lý, đảm bảo không gian cho một cụm công nghiệp vừa quy mô, hiện đại vừa mang tính công nghiệp vừa đảm bảo thân thiện môi trường;

Mật độ xây dựng hợp lý tận dụng tối đa phục vụ cho quỹ đất công nghiệp, nhiều dải cây xanh bố trí xen kẽ hợp lý, hệ thống giao thông xử lý linh hoạt, mạch lạc, đồng bộ tạo ra một cụm công nghiệp hiện đại:

- Giao thông bố trí theo mạng lưới ô cờ, bao quanh các nhà máy, thuận tiện giao tiếp cho từng khu vực sản xuất cũng như xuất hàng ra khỏi xưởng;

- Tổ chức các tuyến đường giao thông đã được định hướng có mặt cắt 40.0 m; 27 m;

24m; 19 m; 18m; 16 m nối với các tuyến đường trục chính vừa tạo mỹ quan vừa thuận tiện bố trí các Cụm công nghiệp, xí nghiệp công nghiệp;

- Quy hoạch các lô đất xây dựng nhà máy từ 0,7 ha cho đến 2,5 ha để tiện bố trí cho các nhà máy, phù hợp với từng loại hình, dây truyền công năng sản xuất của các nhà máy;

- Các khu nhà máy của Cụm công nghiệp đặt tại trung tâm của Cụm công nghiệp, có tầng cao dự kiến khoảng 01 tầng đến 03 tầng, tùy thuộc vào dây chuyền công năng phục vụ sản xuất.

- Khu trung tâm điều hành, thương mại dịch vụ được bố trí tại khu vực cửa ngõ phía Nam của Cụm công nghiệp, tiếp cận với tuyến đường trục chính là nơi điều hành, trưng bày, giới thiệu sản phẩm và công trình thương mại dịch vụ phục vụ cho Cụm công nghiệp;

- Xây dựng trạm xử lý nước thải và thu gom chất thải rắn tại phía Tây của Cụm công nghiệp là khu vực có cao độ thấp để tiện cho việc thoát nước sau khi được xử lý, toàn bộ nước thải trong các nhà máy sản xuất được thu gom về trạm xử lý nước thải và được xử lý cục bộ đảm bảo tiêu chuẩn về nước mặt, sau đó thoát ra hệ thống thoát nước chung;

- Bố trí dải cây xanh cách ly với đường sắt tạo cảnh quan, đảm bảo an toàn và cải tạo vi khí hậu trong Cụm công nghiệp. b Giải pháp cụ thể: a) Công trình nhà máy - Được quy hoạch tập trung với việc bố trí quy hoạch không gian này sẽ tạo nên cho không gian riêng của Cụm công nghiệp thoáng đẹp và hiện đại;

- Các nhà máy bố trí tập trung lõi của khu đất xây dựng Toàn bộ hệ thống kho được bố trí dọc theo ranh giới của Cụm công nghiệp; b) Công trình Khu hành chính, dịch vụ được bố trí phía Nam Nơi đây là nơi quản lý của Cụm công nghiệp, bao gồm văn phòng điều hành, nơi trưng bày các sản phẩm, trạm y tế, cứu hoả, đại diện hải quan, căng tin, tổng đài điện thoại, vườn cảnh c) Công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật và vệ sinh môi trường Việc quy hoạch các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật ở những vị trí phù hợp với việc đấu nối với hạ tầng kỹ thuật với khu vực khá thuận lợi Phương án xử lý đặt ngầm dưới đất tối đa và áp dụng công nghệ xử lý hiện đại nhất đảm bảo cảnh quan khu vực và bảo vệ môi trường Các công trình này đều có hệ thống cây xanh - thảm cỏ cách ly. d) Đường giao thông, bãi đỗ xe - Hệ thống giao thông được quy hoạch đơn giản theo mạng lưới ô bàn cờ, liên thông rất thuận lợi cho việc kết nối luân chuyển lưu thông hàng hoá Ngoài ra dọc theo các trục đường bố trí hệ thống cây xanh trên vỉa hè với khoảng cách 10m/1hố trồng cây, góp phần tạo cảnh quan cho Cụm công nghiệp;

- Các đường nhánh liên kết các nhà máy được liên kết trục chính tạo ra mạng lưới liên thông và chặt chẽ;

- Bãi đỗ xe được bố trí riêng theo từng nhà máy đảm bảo phục vụ cho công nhân làm việc. e) Công viên - cây xanh - hồ nướcHệ thống công viên - cây xanh - hồ điều hòa được bố trí ở vị trí hợp lý góp phần quan trọng trong việc tạo cảnh quan Cụm công nghiệp, cải thiện môi trường và phòng cháy, chữa cháy.

ÁN KỸ THUẬT VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

Lựa chọn phương án kỹ thuật

Khu vực nghiên cứu lập dự án có diện tích 65,35 ha thuộc Khu dự án đầu tư xây dựng cụm công nghiệp Bắc xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Ninh Được giới hạn bởi các mốc tọa độ từ mốc M1 đến M ( Thể hiện chi tiết trong hồ sơ HTKT)

Giải pháp thiết kế hạ tầng kỹ thuật

6.2.1 Hạng mục giao thông a Nguyên tắc thiết kế

Hệ thống giao thông của dự án phù hợp khớp nối với mạng lưới đường của các khu vực xung quanh đảm bảo phục vụ liên thông giữa các khu chức năng cũng như liên hệ thuận lợi với giao thông đối ngoại b Vị trí đấu nối

Cụm công nghiệp Bắc kết nối với đường gom cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn tại những vị trí sau.

+ Vị trí đấu nối 01: Tại nút giao ( N15 có tọa độ X: 427735,40; Y: 2369677,03) kết nối với đường gom cao tốc tại vị trí Km3+380.00.

+ Vị trí đấu nối 02: Tại ( N21 có tọa độ X: 428457,61; Y: 2370416,62 ) kết nối với đường gom cao tốc tại vị trí Km2+160.00 Thông qua tuyến đường làm mới với tổng chiều dài khoảng 155m (Bề rộng B=5.5m, trong đó B mặt đường: 3.5m và B lề gia cố: 1.0mx2

=2.0m ) c Giải pháp thiết kế đường giao thông

+ Mặt bằng tuyến: mạng lưới đường giao thông cho khu vực gồm 2 cấp đường, đường trục chính, trục đường nội bộ.

Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn Rmingh0m Bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường RminttPm Bán kính đường cong nằm tối thiểu không cần làm siêu cao Rminsc%0m Những đường cong có bán kính nhỏ bố trí siêu cao (isc=0,020,06)

+ Trắc dọc : Cao độ tim đường thiết kế theo cao độ khống chế trong bản vẽ quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt Cao độ tim đường thiết kế từ : 20.0 m-25.0 m Trên trắc dọc thể hiện các cọc lý trình, cọc đặc biệt, cọc địa hình thay đổi và các cọc yếu tố cong. Độ dốc dọc tối đa: idtđ% Độ dốc dọc tối thiểu: idtt=0 % Vùng đồng bằng độ dốc dọc tối thiểu của mặt đường khó đảm bảo phải thiết kế độ dốc rãnh biên dạng răng cưa, khi độ dốc dọc đường

Ngày đăng: 28/05/2024, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng cơ cấu quy hoạch sử dụng đất - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng t ổng cơ cấu quy hoạch sử dụng đất (Trang 13)
Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng th ống kê hiện trạng sử dụng đất (Trang 16)
Bảng tổng hợp kinh phí đền bù hỗ trợ giải phóng mặt bằng - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng t ổng hợp kinh phí đền bù hỗ trợ giải phóng mặt bằng (Trang 26)
Bảng 1. Bảng tổng hợp khối lượng giao thông - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng 1. Bảng tổng hợp khối lượng giao thông (Trang 35)
Bảng 3. Bảng tổng hợp khối lượng kết cấu áo đường loại 2 - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng 3. Bảng tổng hợp khối lượng kết cấu áo đường loại 2 (Trang 36)
Bảng tổng hợp khối lượng san nền - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng t ổng hợp khối lượng san nền (Trang 39)
Bảng tính toán nhu cầu cấp nước của khu vực - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng t ính toán nhu cầu cấp nước của khu vực (Trang 49)
Bảng tính thủy lực tuyến ống - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng t ính thủy lực tuyến ống (Trang 50)
Bảng tính thủy lực tại nút - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng t ính thủy lực tại nút (Trang 51)
Bảng tính thủy lực tuyến ống - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng t ính thủy lực tuyến ống (Trang 52)
Bảng thống kê khối lượng vật tư cấp nước - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng th ống kê khối lượng vật tư cấp nước (Trang 53)
Bảng Tính toán nhu cầu cấp điện sinh hoạt - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
ng Tính toán nhu cầu cấp điện sinh hoạt (Trang 56)
Bảng tổng hợp cấp điện chiếu sáng - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng t ổng hợp cấp điện chiếu sáng (Trang 65)
Bảng 6. Bảng thông số hệ số nhám - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng 6. Bảng thông số hệ số nhám (Trang 82)
Bảng tổng hợp khối lượng thông tin liên lạc - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng t ổng hợp khối lượng thông tin liên lạc (Trang 84)
Bảng 3.1. Nồng độ bụi phát sinh trong quá trình san nền Chế   độ - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng 3.1. Nồng độ bụi phát sinh trong quá trình san nền Chế độ (Trang 91)
Bảng tổng hợp chi phí đầu tư dự kiến - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng t ổng hợp chi phí đầu tư dự kiến (Trang 116)
Bảng tính toán đơn giá dự kiến chuyển nhượng hạ tầng gắn liền với đất - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng t ính toán đơn giá dự kiến chuyển nhượng hạ tầng gắn liền với đất (Trang 120)
Bảng tổng hợp thông số , chỉ tiêu kinh tế tài chính của dự án - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Bảng t ổng hợp thông số , chỉ tiêu kinh tế tài chính của dự án (Trang 124)
Sơ đồ tổ chức quản lý điều hành dự án - Thuyết minh Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án khu công nghiệp, cụm Công nghiệp
Sơ đồ t ổ chức quản lý điều hành dự án (Trang 128)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w