1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Cơ chế điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

193 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 38,38 MB

Nội dung

Trong iều kiện của n°ớc ta, nghiên cứu c¡ chế iều chỉnh pháp luật d°ới góc ộ lý luận chung về Nhà n°ớc và Pháp quyền, nói cách khác, nghiên cứu các biện pháp pháp luật Nhà n°ớc sử dung d

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÀO TẠO HỌC VIEN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

HỖ CHÍ MINH

HOÀNG PH¯ỚC HIỆP

C  CHE DIEU CHINH PHÁP LUẬT

TRONG L(NH VUC ẦU T¯ TRUC TIẾP N¯ỚC NGOÀI

TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành : Lý luận Nhà n°ớc và Pháp quyền

Trang 2

LỜI CAM OAN

Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các

số liệu, kết quả néu trong luận án là trung thực và ch°a từng °ợc

ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

WW Pes HOANG PHUGC HIEP

Trang 3

DANH MỤC NHhNG TỪ VIET TAT

-CPL - iều chỉnh pháp luật

-TNN - ầu tr n°ớc ngoài

- FDI - ầu tr trực tiếp n°ớc ngoài

- HBT - Hội ồng Bộ tr°ởng.

- ST - Ủy ban Nhà n°ớc về hợp tác và ầu Mr

-UBND - Ủy ban Nhân dan.

-XHCN - Xi hội chủ ngh)a

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ẦU

CH¯ NG | - CO CHẾ DIEU CHỈNH PHÁP LUẬT VA CÁC

ẶC TR¯NG CỦA NÓ TRONG L(NH VỰC ẦU T¯ TRỰC

TIẾP N¯ỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM | tr 4-83

1.1 Khái niệm c¡ chế iều chỉnh pháp luật tr 3-33

1.1.1 Các quan niệm ở n°ớc ngoài vẻ c¡ chế iều

1.1.4 Mối quan hệ giữa c¡ chế iều chỉnh pháp luật

với một số khái niệm pháp lý khác tr 26

1.2 Các ặc tr°ng của co chế iều chỉnh pháp luật trong l)nh

vực ầu t° trực tiếp n°ớc ngoài tại Việt nam tr 32-83

1.2.1 Khái niệm về ầu t° trực tiếp n°ớc ngoài tr 32

1.2.2 ặc iểm của co chế iều chỉnh pháp luật

trong nh vực ầu t° trực tiếp n°ớc ngoài tại Việt nam : tr AF

-1.2.3 Hệ thống các quy phạm pháp luật ầu t°

n°ớc ngoài tại Việt nam là một bộ phậncấu thành c¡ bản của c¡ chế iều chínhpháp luật trong linh vực ầu t° trực tiếpn°ớc ngoài tại Việt nary tr 54

1.2.4 Quan hệ pháp luật ầu t° n°ớc ngoài tại

Việt nam là bộ phận cấu thành c¡ chế iều chỉnh pháp luật phỏ biến trong [inh vực ầu

t° trực tiếp n°ớc ngoài tại Việt nam tr 62

Trang 5

1.2.5 Cac c¡ quan Nha nue trong c¡ chẻ iều

chỉnh pháp luật trong [nh vực ầu t° trực tiếp

n°ớc ngoaì tại Việt nam tr 74

H¯ NG 2- SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIEN CUA C  CHẾ DIEU CHỈNH

PHÁP LUẬT TRONG L(NH VỰC ẦU T¯ TRỰC TIẾP N¯ỚC NGOÀI

TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG CỦA C  CHẾ IỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ẦU T¯ tr 84-446

2.1 Tổng quan quá trình hình thành và phát triển

c¡ chế iều chính pháp luật trong )nh vực

ầu t° trực tiếp n°ớc ngoài tại Việt nam tr 84-404

2.2 Thực trang của co chế iều chỉnh pháp luật

trong l)nh vực ầu t° trực tiếp n°ớc ngoài

tại Việt nam tr t04~4l6

CH¯ NG 3~- PH¯ NG H¯ỚNG ỔI MỚI C  CHẾ + IỀU

CHỈNH PHÁP LUẬT TRONG L(NH VỰC ẦU T¯ TRỰC TIẾP

N¯ỚC NGOÀI TRONG IỀU KIỆN HIỆN NAY CỦA N¯ỚC

TA : tr #6 464 3.1 Mục tiêu và quan iểm ổi mới co chế iều chỉnh pháp luật

trong linh vực ầu t° trực tiếp n°ớc ngoài tại Việtnam tz (46 ~ 152

3.4.1 Mục tiêu của việc ối mới c¡ chế iều

chỉnh pháp luật trong l)nh vực ầu t° trựctiếp n°ớc ngoài tại Việt nam tr 148

3,12 Quan iểm ổi mới c¡ chế iều chỉnh

pháp luật trong-lnh vực ầu t° trực tiếp

n°ớc ngoài tại Việt nam tr 154

3.2 Một số giải pháp va kiến nghị ổi mới c¡ chế iều chỉnh

pháp luật trong linh vực ầu t° trực tiếp n°ớc ngoài tại Việt

nam _f 452_ láa3.2.1 Các giải pháp " — °r l£&

3.2.2 Một số kiến nghị vẻ các biện pháp

bảo ảm việc ối mới c¡ chế iều chính pháp luật trong Tinh vực ầu t° trực tiếp n°ớc ngoài tại Việt nam tr 459

Trang 6

KẾT LUẬN tr 14ÿ_ 463

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO tr 469-182

Trang 7

MỞ ẦU

Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung °¡ng (Khoá VI) tại ại hội

ại biểu toàn quốc lần thứ VI của Dang Cộng sản Việt nam chỉ rõ trong

iều kiện mới phải "Tao môi tr°ờng quốc tế thuận lợi, mở rộng và tng

c°ờng quan hệ quốc tế về chính trị, kinh tế, vn hoá và khoa học, kỹ thuậttrên nguyên tắc tôn trọng ộc lập, chủ quyền, cùng có lợi, bảo vệ sản xuất,kinh tế và an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc tốt ẹp của vn hoádân tộc” (15 7-61-62) Mở rộng va phát triển quan hệ nhiều mặt với các n°ớc

tất yếu ặt ra hàng loạt vấn ề phức tạp cần °ợc giải quyết, trong ó có cácvấn ề lý luận pháp luật Trong iều kiện của n°ớc ta, nghiên cứu c¡ chế

iều chỉnh pháp luật d°ới góc ộ lý luận chung về Nhà n°ớc và Pháp quyền,

nói cách khác, nghiên cứu các biện pháp pháp luật Nhà n°ớc sử dung dé tác

ộng vào quan hệ xã hội, làm cho các quan hệ xã hội ó van ộng úng

h°ớng Nhà n°ớc muốn ạt ến, luôn có ý ngh)a lý luận và thực tiễn quan

trọng ối với hoạt ộng nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt

asin, °a °ờng lối, chủ tr°¡ng của Dang và pháp luật của Nhà n°ớc vào

cuộc sống sinh ộng của hàng triệu ng°ời dân Nếu coi pháp luật là hiện

t°ợng t)nh, thì c¡ chế iều chỉnh pháp luật (CPL) là một ại l°ợng ộng

của hệ thống pháp luật cho phép thấy rõ pháp luật vận ộng và °ợc thực

hiện nh° thế nào và dẫn ến những hành ví pháp luật nh° thế nào của cá nhân, tổ chức Nếu quan niệm c¡ chế DCPL là sự liên kết và tác ộng biện chứng của các khâu khác nhau trong một chỉnh thể, trong ó khâu ầu tiên của chỉnh thể là quy phạm pháp luật và khâu cuối cùng là pháp luật trong cuộc sống, thì cing phải thừa nhận rằng giữa khâu ầu tiên và khâu cuối cùng của c¡ chế là cả một khoảng cách Rõ ràng, có pháp luật là quan trọng, nh°ng pháp luật không dễ dàng "tiến thang” từ nhà làm luật ến khâu

Trang 8

cá nhân, tổ chức nghiêm chỉnh chấp hành nó úng với mong muốn của nhlàm luât Pháp luật phải trải qua một "ời sống thực” với tất cả những công

oạn phức tạp của cuộc sống, phải trải qua quá trình thực hiện các hoạt

ộng khác nhau của con ng°ời có trình ộ vn hóa, ý thức pháp luật, chínhkiến xã hội v.v khác nhau Nh° vậy, muốn tác ộng vào quan hệ xã hội,

làm cho các quan hệ xã hội vận ộng theo h°ớng mong muốn, thì phải có c¡chế CPL Trong tình hình lý luận pháp luật về c¡ chế thị tr°ờng có ịnh

h°ớng XHCN ở n°ớc ta ang trong quá trình xây dựng, việc chọn và thựchiện ề tài c¡ chế DCPL trong l)nh vực ầu t° trực tiếp n°ớc ngoài(FDJ) tại

Việt nam ã trở nén cấp bách, có thể góp phần vào việc xây dựng Nhà

n°ớc và pháp quyền trong giai oạn hiện nay

Nghiên cứu c¡ chế DCPL trong [inh vực FDI tại Việt nam còn xuất

phát từ yêu cầu °ợc thể hiện trong các Nghị quyết của ại hội ảng Cộng

san Việt nam, C°¡ng l)nh xây dựng ất n°ớc trong thời kỳ quá ộ lên chủ

ngh)a xã hội, Chiến l°ợc ồn ịnh phát triển kinh tế-xã hội ến nm 2000,

hiện ại hoá và công nghiệp hoá ất n°ớc v.v , ặc biệt là yêu cầu “Nhân

tố quyết ịnh nhất bảo ảm giữ vững ịnh h°ớng XHCN của nền kinh tế thị

tr°ờng là vai trò quản lý của Nhà n°ớc d°ới sự lãnh ạo của ảng, trong ó

_ kế hoạch và thị tr°ờng kết hợp chặt chẽ với nhau trong một thể thống nhất,

bổ sung, hỗ trợ cho nhau Bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách, Nhà n°ớc

khuyến khích, phát huy mặt tích cực của c¡ chế thị tr°ờng, ồng thời có

biện pháp ngn ngừa, hạn chế xu h°ớng tự phát, sự phân hoá giàu nghèo quá

mức, sự sa sút về ạo ức, lối sống, tệ tham những, việc tàn phá môi tr°ờng,

Zt

nạn buôn lậu và các tệ nạn xã hội khác”, nâng cao ý thức sống va làm việc

theo pháp luật, không ngừng tng c°ờng pháp chế xã hội chủ ngh)a in =D

Trang 9

Xây dựng, thực hiện và tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật vẻ ầut° n°ớc ngoài (DTNN), nghiên cứu kết quả thực hiện các dự án có vốn

TNN, thực tién sử dung vốn, công nghệ n°ớc ngoài, thực trạng công tác

quản lý Nhà n°ớc trong linh vực DTNN; nghiên cứu các ộng thái ầu or

quốc tế trong thời gian gần ây và các c¡ hội ầu t° ặt ra hàng loạt vấn ề

lý luận và thực tiễn, trong ó có các vấn dé lý luận pháp luật chung và

chuyên ngành òi hỏi phải có giải pháp thích hợp Nếu không nghiên cứu

ể sớm có giải pháp thích hợp, có thể xẩy ra cách nhìn nhận phiến diện hoặc hiểu sai bản chất XHCN của pháp luật Việt nam, hiểu sai chính sách tng

c°ờng thu hút DTNN ma Dang và Nhà n°ớc ang tiến hành ó là ch°a nói

ến tr°ờng hợp duy ý chí có thể xảy ra trong iều chỉnh pháp luật các quan

hệ xã hội mới trong iều kiện mở rộng hợp tác quốc tế

Với một hiện thực nh° vậy, phải nhac lại lời di huấn của V.I Lê nin:

"Tr°ớc khi tán thành hoặc phản ối các t° t°ởng ó, thiết ngh) phải ặt cho

mình câu hỏi: tại sao các t° t°ởng ó ã nhận °ợc sự phổ biến :ộng rãi, và

tính tất yếu kinh tế nào ã kêu gọi các t° t°ởng do” (7.382), phải "nghiên cứu toàn diện hiện t°ợng xã hội này trong sự phát triển của nó" ®ẻ: z2)

Nghiên cứu các vấn dé ó trên nền tang lý luận chung về Nhà n°ớc và pháp luật, có cân nhắc ến những ặc thù của Việt nam trong iều kiện hiện nay,

càng trở nên cấp bách h¡n bao giờ hết |

Thực hiện ề tài luận án này, tác giả luận án hy vọng có thể góp phần

nhỏ vào việc nghiên cứu các ph°¡ng tiện, biện pháp pháp luật mà Nhà n°ớc

có thể sử dụng ể tác ộng vào các quan hệ TNN tại Việt nam, góp phần

vào việc tìm các biện pháp thích hợp ể giữ vững ịnh h°ớng XHCN của nền kinh tế thị t°ờng, hạn chế các xu h°ớng tự phát của nền kinh tế thị

Trang 10

tr°ờng, tìm c¡ so lý luận thích hợp cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống

pháp luật n°ớc ta.

Tất cả những iều ã trình bày ở trên nói lên sự cần thiết phải nghiên

cứu ề tài này trong giai oạn hiện nay

1 TINH HÌNH NGHIÊN CUU Ể TÀI

Trong những nm gần ây, ã xuất hiện một số bài viết, công trình

nghiên cứu liên quan ến pháp luật về DTNN của Việt nam Trong số các

bà: viết, công trình ó phải kể ến các bài viết, công trình nghiên cứu của

¿ác luật gia Việt nam, nh° L°u Vn Dat, Ngô Bá Thanh, Vi Huy Từ, TrầnTrọng Huu, Hoàng Thế Liên, Doan Nng, Nguyễn Niên, Nguyễn Bá Son,

Lê Mai Thanh, Nguyễn Trung Tín, Hà Hùng C°ờng, Nguyễn Anh Tuấnv.v Những bài viết, công trình ó có ề cập ến những vấn ề riêng rẽ củac¡ chế CPL trong l)nh vực FDI tại Việt nam Nh°ng cho ến nay, vẫnch°a có bài viết, công trình nghiên cứu nào ề cập trực tiếp ến vấn ề lý

luận chung về c¡ chế CPL trong l)nh vực FDI tại Việt nam Nh° vậy, ởViệt nam, ề tài luận án này, về c¡ bản, là ề tài mới, ch°a °ợc nghiên cứu

toàn diện

Cing cần thấy rằng một số vấn dé lý luận chung về c¡ chế DCPL l)nh

vực FDI °ợc luật gia n°ớc ngoài quan tâm, dé cập giải quyết ở những mức

ộ khác nhau Trong số các tác giả nghiên cứu về những vấn ề ó cần phải

kể ến các luật gia Liên xô (ci) nh° Averkin A.G, Boguslapski M.M,,

Boznesenskaia N.N, Gnngoltch I.4, Culigin PI, Lunx L.A, Mironov N.V,

Usenco E.T, v.v ; các chuyên gia của Ngân hàng thế giới (WB), Ch°¡ngtrình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), các tr°ờng Dai học ở CHLB

ức, Thụy iển, Mỹ, tic, Pháp, Nhật ban , các hãng luật, cong ty luật, các

Trang 11

oàn luật s° ở các n°ớc Tuy vậy, sự phan tích, ánh giá về hệ thống phápluarViét nam nói chung và pháp luật về DTNN của Việt nam nói riêng, về

việc thực hiện các quy ịnh pháp luật ó, cing nh° sự phân tích, ánh giá vềcác ph°¡ng tiện, biện pháp pháp lý mà Nhà n°ớc Việt nam ã sử dụng ể

tác ộng vào quan hệ DTNN dừng lại ở hiện t°ợng, một số kết luận cần phải

°ợc xem xét thêm theo cách nhìn vấn ề của chúng ta

Tiếp thu có chọn lọc, kế thừa và phát triển những kết quả nghiên cứu

ó, tác giả luận án tập trung nghiên cứu trên quan iểm hệ thống các vấn ề

lý luận pháp luật về c¡ chế DCPL trong l)nh vực FDI tại Việt nam

2 MỤC ÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN

~ Luận án có mục ích nghiên cứu lý luận và thực tiễn c¡ chế CPL

trong l)nh vực FDI tại Việt nam, dé xuất những giải pháp ổi mới c¡ chếDCPL trong l)nh vực ó; góp phần xây dựng những quan iểm vẻ Nhà n°ớc

và pháp | luật Việt nam trong iều kiện chuyển sang nền kinh tế thị tr°ờng

theo ịnh h°ớng XHCN, có sự quản lý của Nha n°ớc; áp ứng yêu cầu phát

triển quan hệ hợp tác với các n°ớc, giữ vững ịnh h°ớng XHCN, xây dựng

Nhà n°ớc pháp quyền XHCN Việt nam.

Luận án tập trung vào việc nghiên cứu c¡ chế DCPL trong linh vực

FDI tại Viet nam, ch°a có tham vong phân tích, ánh giá ầu t° gián tiếp,

ầu t° từ Việt nam ra n°ớc ngoài và ầu t° trong n°ớc trong iều kiện hiện

nay của n°ớc ta

—~ Nhằm mục ích nêu trên, luận án có nhiệm vụ nh° sau:

Trang 12

+ Nghiên cứu các quan niệm khác nhau về c¡ chế DCPL, từ

ó `xác ịnh nội hàm của khái niệm c¡ chế DCPL, ặc tr°ng của c¡

chế CPL trong l)nh vực FDI ở n°ớc ta trong iều kiện hiện nay

+ Nghiên cứu các chính sách và pháp luật của Nhà n°ớc Việt

nam về TNN, chiều h°ớng phát triển của quan niệm về DTNN,

vai trò của FDI trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện ại hoá ấtn°ớc

+ Phân tích kinh nghiệm b°ớc ầu của Việt nam về iều chỉnh

pháp luật các quan hệ FDI trong thời gian qua; Khái quát thực trạngc¡ chế CPL trong linh vực FDI tại Việt nam; Nghiên cứu òi hỏi

khách quan phải tng c°ờng CPL trong l)nh vực FDI.

+ Xây dựng hệ thống các quan iểm về c¡ chế DCPL, các giảipháp ổi mới CPL trong l)nh vực FDI tại Việt nam

3 C  SỞ LÝ LUẬN VÀ PH¯ NG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU

ể giải quyết các nhiệm vụ ã nêu, Luận án này ã °ợc thực hiện

trên c¡ sở lý luận, ph°¡ng pháp luận duy vật biện chứng, các ph°¡ng pháp

_ của triết học Mác-Lê nin, nh° ph°¡ng pháp phân tích và tổng hợp, so sánh luật học, ph°¡ng pháp lich sử, thm ò, diéu tra d° luận xã hội v.v trong

iều kiện cụ thể của Việt nam Luận án dựa trên c¡ sở lý luận Mác-Lê nin,

t° t°ởng Hồ Chí Minh vẻ Nhà n°ớc và Pháp luật, các luận iểm trong các

tác phẩm kinh iển của chủ ngh)a Mác-Lê nin về quốc tế hóa ời sống kinh

tế các n°ớc, sự xích lại gần nhau về mặt kinh tế giữa các dân tộc, về việc áp dụng các hình thức t° bản nhà n°ớc, ặc biệt là học thuyết của Lê nin về

chính sách kinh tế mới Luận án ã vạn dụng các t° t°ởng chỉ ạo của ảng

và Nhà n°ớc ta về ổi mới t° duy pháp lý-chính trị và cải cách hành

Trang 13

chính-t° pháp trong iều kiện ổi mới hiện nay, các luận iểm về c¡ chế DCPL

và c¡ chế DCPL trong l)nh vực FDI °ợc trình bày trong các vn kiện của

ảng và Nhà n°ớc trong thời gian gần ây

4 CÁI MỚI VỀ MAT KHOA HỌC

VÀ Ý NGH(A THỰC TIỀN CỦA LUẬN ÁN

— Cái mới về mặt khoa học của luận án này chủ yếu là các iểm sau

ây:

+ Lần ầu tiên ặt vấn dé t°¡ng ối có hệ thống về c¡ chế

CPL trong l)nh vực FDI trong iều kiện lich sử của Việt nam

+ Tổng quát hóa, d°ới dạng các kết luận, một số kinh nghiệm,thực tiễn của Việt nam trong iều chỉnh pháp luật các quan hệ TNNtrong iều kiện chuyển ổi c¡ chế kinh tế, phân tích tính tất yếukhách quan phải ổi mới c¡ chế CPL trong l)nh vực FDI theo tỉnhthần ổi mới t° duy chính trị-pháp luật, tiếp tục xây dựng, hoàn thiệncác quan niệm pháp lý ở n°ớc ta

+ Vạch ra khung cảnh về khuynh h°ớng phát triển của c¡ chế

DCPL trong nh vực FDI, dé xuất một số kiến nghị liên quan ến hệ

thống pháp luật về TNN của Việt nam.

— Ý ngh)a thực tién của Luận án này °ợc thể hiện ở chỗ, các t° liệu, kết

luận, ý kiến °ợc trình bày trong luận án có thể °ợc sử dụng ể góp phần:

+ Xác ịnh c¡ sở khoa học của các ph°¡ng h°ớng, biện pháp hợp tác ầu t° với nhà ầu t° n°ớc ngoài d°ới các hình thức ầu t°

Trang 14

khác nhau, ở những vùng, ịa bàn, quy mô, l)nh vực ầu t° khácnhau, có những thành phản kinh tế khác nhau tham gia.

+ Chuẩn bị các bài giảng chuyên ề bồi d°ỡng, nâng cao kiến

thức nghiệp vụ pháp lý cho cán bộ và nhân viên các c¡ quan quản lý

dự án có vốn ầu tr n°ớc ngoài; chuẩn bị các giáo trình và chuyên khảo về lý luận DCPL các quan hệ xã hội trong iều kiện ổi mới

của ất n°ớc

+ Giúp các c¡ quan Nhà n°ớc, các doanh nghiệp và cá nhân

ịnh h°ớng hoạt ộng trong quá trình thu hút DTNN vào Việt nam,

kể cả ầu t° trực tiếp và ầu t° gián tiếp.

+ Xác ịnh c¡ sở lý luận và thực tiễn trong quá trình nghiên cứu

sửa ổi, bổ sung các vn bản pháp luật về DTNN của Việt nam, tr°ớc mắt là nội dung sửa ổi, bổ sung Luật ầu t° n°ớc ngoài tại Việt nam

°ợc Quốc hội thông qua nm 1987 và các vn bản pháp luật liên

quan.

5 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

Luận án này gồm phần mo ầu, ba ch°¡ng, phần kết luận và danh

mục tài liệu ã °ợc sử dụng làm cn cứ ể trình bày các vấn ể của luận

,

an.

Trang 15

CH¯ NG 1 : C  CHẾ IỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VÀ CÁC ẶC

TR¯NG CỦA NÓ TRONG L(NH VỰC ẦU T¯ TRỰC

TIẾP N¯ỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

1.1 KHÁI NIỆM C  CHE DIEU CHỈNH PHÁP LUẬT

1.1.1Các quan niêm ở n°ớc ngoài về c¡ chế iều chỉnh phán luât

a. Thuật ngữ và ịnh ngh)a:

Ở n°ớc ngoài, thudt nei "c¡ chế”, "iều chỉnh", "iểu chỉnhpháp luật", "c¡ chế diéu chỉnh pháp luật" uợc biểu không thống nhất.Nghiên cứu sách báo pháp lý các n°ớc, th°ờng gặp cái gọi là xung ột

về _danh pháp (conflict of qualification), tức về cùng một danh từ, khái

niệm pháp lý, mỗi n°ớc hiểu nội dung và bản chất của chúng theo cách

riêng của mình Vì vậy, khi nghiên cứu các quan niệm ở n°ớc ngoài vềc¡ chế DCPL, cần chú ý ến vấn ề xung ột ó

ổi với thuật ngữ "c¡ chế", Từ iển "Tiếng Nga" nỏi tiếng của

giáo s° Ô-ze-gốp xuất bản tại Mátxc¡va nm 1984 ã ịnh ngh)a khá

rõ, với hai ngh)a khác nhau D°ới góc ộ kỹ thuật-c¡ khí, c¡ chế là c¡

cấu bên trong của một cái máy, một thiết bị nhờ ó mà cái máy, thiết bị

ó vận hành °ợc D°ới một góc ộ khác, "c¡ chế” lại là một hệ thống,

một c¡ cấu xác ịnh trật tự của một dạng hoạt ộng nhất ịnh lu MODY Ã

ịnh ngh)a t°¡ng tự có thể thấy ở các sách báo các n°ớc sử dụng tiếng

Anh và tiếng Pháp Chẳng hạn, trong Từ iển "Tiếng Anh" của Tr°ờng

HTH Oxford nm 1993, thuật ngữ "Mechanism" cing °ợc hiểu theo

hai ngh)a: ngh)a kỹ thuật-c¡ khí và ngh)a "các ph°¡ng pháp, thủ tục ể

nhận °ợc sự vật nào ó" “7? *- 7” Tài liêu pháp luật nhiều n°ớc cing

Trang 16

sử dụng thuật ngữ "c¡ chế” ể chỉ cả hai ngh)a ó Trong l)nh vực pháp

luật, ng°ời ta th°ờng dùng thuật ngữ "c¡ chế” với ngh)a thứ hai ể chỉ

một hé thống các thành tố xác ịnh trật tự của một dạng hoạt ộng pháp

luât nhất ịnh (129, tr.773 và 137, tr 642).

ối với thuật ngữ "iều chinh", Từ iển Tiếng Nga nói trên,

một mặt ịnh ngh)a theo ngh)a kỹ thuật-c¡ học, tức việc °a các "c¡

chế” hoặc °a các bộ phận của c¡ chế vào trạng thái có thể vận hành

úng, vận hành bình th°ờng Mặt khác "Diéu chỉnh" °ợc hiểu là "việc

h°ớng sự phát triển, sự vận ộng của một sự vật nào ó ể sự vật ó hộinhập vào một trật tự trong một hệ thống" (100, r283)- Cú ịnh ngh)a

t°¡ng tự cing có thể tìm thấy ở sách báo pháp lý của các n°ớc khác.

Tuy vậy, trong một số từ iển Tiếng Anh chuyên ngành pháp luật °ợcxuất ban ở các n°ớc sử dụng tiếng Anh, thuật ngữ "Regulation" lại °ợc

dùng với ngh)a là "kiểm tra và quản lý" 2-37? noặc °ợc coi là "tổng

thể các quy tắc, quy phạm pháp luật có hiệu lực do c¡ quan hành pháp

ban hành" Tài liệu pháp luật các n°ớc nói tiếng Pháp cing sử dụng

thuật ngữ "iều chỉnh" ể chỉ các ngh)a ó Trong l)nh vực pháp luật,

ng°ời ta lại th°ờng dùng thuật ngữ này ể chỉ hệ thống các vn bản, quy

phạm pháp l°ật do c¡ quan hành pháp ban hành: 81060 137, te 871)

Nội dung khái niệm c¡ chế iêu chỉnh pháp luật:

Khái niệm "c¡ chế DCPL" °ợc luật gia nhiều n°ớc nghiên cứu

duới nhiều góc ộ khác nhau Quan niệm tổng quát về c¡ chế CPL ã

°ợc trình bày khá sớm từ những nm 30 trong cuốn "Vai trò cách

mạng của pháp luật Xô viết” của giáo s° P.Stuchkat®5 © 106) va trong

cuốn "Về vai trò của pháp luật Xô viết trong phát triển quan hệ sản

xuất" của Giáo s° S.N.Bratus“* “!?, Các quan niệm ó ã °ợc tiếp tục

phát triển và hoàn thiện trong những nm tiếp theo qua các công trình

10

Trang 17

của giáo s° Iavích “!!, Alecxeev”?, Kazimirchuc'TM, Gorshenev vàcác luật gia khác Từ những nm 60, nội dung của khái niệm c¡ chế

CPL ã °ợc °a vào sách giáo khoa và giáo án vẻ lý luận Nhà n°ớc

và pháp luật Xô viết

Các luật gia Xô viết chuyên về lý luận Nhà n°ớc và Pháp luậtth°ờng phân biệt khái niệm về "ác ộng pháp luật" và về "iều chỉnhpháp luật" khi nghiên cứu vấn dé c¡ chế CPL các quan hệ xã hoi” TM

22 và 114, ø 20) Tác ộng pháp luật th°ờng °ợc hiểu là các dạng ảnhh°ởng của pháp luật ối với hiện thực iều chính pháp luật °ợc hiểu

là các hình thức và ph°¡ng tiện tác ộng pháp luật khác nhau của Nhà

n°ớc vào các hành vi của các quan hệ xã hội nhằm bảo ảm lợi ích củatoàn xã hội hoặc của một tập thể, làm cho các hành vi xử sự của từngchủ thể riêng biệt tuân theo một trật tự ã °ợc ịnh lập trong xã hội "”-

tr 19 va 82.15) Nh° vậy, theo cách quan niệm ã trình bày, thì iều chỉnh

pháp luật chỉ bao gồm một số dạng ặc thù của tác ộng pháp luật Tác

ộng pháp luật và iều chỉnh pháp luật ều có ngh)a là ảnh h°ởng của

pháp l°ật ối với quan hệ xã hội Chúng khác nhau ở ché số l°ợng,

phạm vi các ph°¡ng pháp °ợc sử dụng và ph°¡ng tiện °ợc sử dụng ể

gây ảnh h°ởng Tuy vậy, nhiều tác giả cho rằng hai khái niệm ó không

bao gồm quá trình lập pháp, lập quy, không bao gồm sự vận hành của

các mối liên hệ cấu trúc và hafg loạt các nhân tố khác tác ộng gián

tiếp vào quan hệ °ợc iều chỉnh Chính vì vậy, ng°ời ta ã xây dựngmột khái niệm bao quát h¡n, rộng h¡n hai khái niệm nêu trên; ó là

khái niệm "sự vận hành của pháp luật", bao gồm tất ca các dạng tồn tạicủa pháp luật, bắt ầu rr sự hình thành cho ến sự tác ộng qua lại giữa

pháp luật với các hiện t°ợng xã hội khác ở tất cả các giai oạn tồn tại của pháp luật”: TM >,

H

Trang 18

Việc phan ịnh ra thành ba khái niệm với ba mức ộ khác nhau

có ý ngh)a quan trọng trong lý luận pháp luật, nhất là ối với việcnghiên cứu c¡ chế DCPL Với quan niệm ó, thì khái niệm bao tum

nhất, bao quát nhất là "co chế vận hành của pháp luật" C¡ ché này baogồm các, "c¡ chế tác ộng pháp luật" Khái niệm c¡ chế CPL nằm

trong khái niệm c¡ chế tác ộng pháp luật Với cách nhìn nhận tổng `

quát ó, chúng ta có thể thấy °ợc bức tranh toàn cảnh về các quan

niệm Xô viết về c¡ chế CPL O°" TM 9),

Riêng vẻ c¡ chế CPL, trong lý luận pháp luật Xô viết, ã tồn

tại ba nhóm quan niệm (hoặc quan iểm) c¡ bản: _

Thứ nhất ó là nhóm quan niệm cho rằng c¡ chế DCPL là cochế hiệu lực pháp lý ặc thù của các quy phạm pháp luật C¡ chế ó

bao gồm các bộ phận cấu thành sau: quy phạm pháp luật, quan hệ pháp

luật, các quyền và ngh)a vụ của chủ thể OO! TM >),

Thứ hai, ó là nhóm quan niệm cho rằng c¡ chế CPL bao

trum các ph°¡ng tiện pháp lý, nhờ ó mà thực hiện °ợc sự tác ộngpháp luật Giáo s° Alecxeev S.S cho rằng khái niệm c¡ chế CPL bao

gồm các thành tố cấu thành kiến trúc th°ợng tầng pháp lý”! "7°?”.

Thứ ba ó là nhóm quan niệm cho rằng c¡ chế ‘DCPL bao gồm

ý thức pháp luật, việc lập pháp và thực hiện pháp luật Một số tác giả còn liệt kê cả kết quả iều chỉnh pháp luật, hệ thống các quan hệ phản hồi, việc iều chỉnh six tác ộng pháp luật trên c¡ sở kết quả nhận °ợc v:v với tính cách là những bộ phận của c¡ chế DCPL ngoài các bộ phận nh° ý thức pháp luật, việc lập pháp và thực hiện pháp luật nêu trên

(90, tr 29 và 108, tr 113-114).

Trang 19

Nh° vậy, nội dung khái niệm c¡ chế CPL ở ây °ợc hiểu rấtkhác nhau, tty thuộc vào việc quan niệm nh° thế nào về iều chỉnh

Stone ở tr°ờng dai học Tổng hợp Sydney, Oxtraylia khi nghiên cứu các

vấn ề lý luận pháp luật ã kết luận: "cần phải thấy rõ rằng khuynh

h°ớng phổ biến hiện nay trong các sách báo pháp iy và các cong trìnhnghiên cứu khoa học pháp lý ề cập ến vấn ề hiệu quả xã hội thực tế

của các chế ịnh pháp luật, ó là pháp luật trong thực tế cuộc sống

chúng ta mà pháp luật này lại rất khác với pháp luật trong sách giáo

khoa Day là iểm ặc thù của thế kỷ này "032 & 177 và 120, tr 3-26, 105-116)

Chính vì lẽ ó mà vấn ề c¡ chế CPL ít °ợc chú ý nghiên cứu d°ớigóc ộ lý luận chung về pháp luật Trái lại, vấn ề ó lại °ợc nghiên cứu thông qua nghiên citu các chế ịnh, ngành luật cụ thể, d°ới góc ộứng dụng các quan niệm thực dụng về c¡ chế CPL vào từng l)nh vực,

từng ngành luật cụ thể (Ú2- w: 18-91: 118, w 7-181 và 134, t 579-603) y yar ma

Counter K khi nghiên cứu hiện t°ợng phổ biến nh° vậy ã lý giải: "Bởi

lẽ lý luận pháp luật là l)nh vực nghiên cứu của triết học, còn các luật gia

của n°ớc Anh thì không chịu áp dụng các ph°¡ng pháp của triết học

trong hoạt ộng của mình, nên thật không khó khn gì khi phải oán

xem có bao nhiêu công trình nghiên cứu về các vấn dé lý luận pháp luật

ó trong sách báo pháp lý tiếng Anh"! #19),

Trong tài liệu của Tổ chức hợp tác và phát triển quốc tế (OECD) phát hành ngày 27.4.1994 tại Paris, Pháp vẻ kết qua cuộc gap

Trang 20

mặt các,chuyên gia theo chuyên ề "Lựa chọn các giải pháp iều âm

- pháp luật truyền thống" ã kết luận: "Hiện nay ch°a có một ịnh ngh)a

về c¡ chế iều chỉnh pháp luật °ợc quốc tế thừa nhận rộng rãi Tuyvậy, thuật ngữ ” c¡ chế iều chính pháp luật" °ợc thống nhất dùng ở tài

liệu tổng hợp này nhằm chỉ một hệ thống ầy ủ tất cả các công cụ pháp

lý mà nhờ các công cụ ó, ng°ời ta quản trị tất cả các thiết chế ở tất cảcác cấp của việc quản trị, ặt ra các ngh)a vụ hoặc những iều c°ỡngchế trong xử sự Hiến pháp, luật, các vn bản d°ới luật, các lệnh hành

chính, các nghị ịnh, quy ịnh, các giấy phép, ch°¡ng trình kế hoạch,

bộ biểu mẫu và hầu hết các tài liệu, h°ớng dẫn của c¡ quan hành chính

ều có thể gọi là "co chế iều chỉnh pháp luật"6028 77?) ,

C¡ chế DCPL có vai trò quan trọng trong thực tiền hoạt ộngcủa các c¡ quan Nhà n°ớc Tuy vậy, vẫn có quan niệm phủ nhận vai trò

và ban chất thực của c¡ chế DCPL, không coi c¡ chế DCPL nh° một chế

ịnh pháp luật Giáo s° L.Brown khi bàn về c¡ chế DCPL các quan hệ

có nhân tố quốc tế ã nhấn mạnh:"pháp luật-ó không chỉ là tổng thể

các quy phạm do mọi ng°ời tự nguyện tuân theo Pháp luật còn baogồm các quy phạm "có tr°ớc” hay còn gọi là quy phạm thực chất xác

ịnh cả nội dung và cả hình thức của các yêu cầu, và có cả những ặc tính riêng biệt bổ sung của quy chế "có sau” hay còn gọi là quy chế bồ

trợ Chính cái quy chế có sau này lại bao gồm các quy phạm bổ trợ hay

còn gọi là các quy phạm tố tụng, quy phạm thủ tục nhằm chỉ ra cách

xác lập nội dung và ý niệm của quy phạm có tr°ớc và cách thức xác

ịnh ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp thích hợp C¡ chế DCPL áng

tiếc lại không có những t° chất, thuộc tính ó của pháo luật bởi lẽ nó không có quy chế bổ trợnR1, tr 272-273)

Trang 21

Tóm lại, qua nghiên cứu các quan niệm ở n°ớc ngoài về c¡ chế

CPL, có thể rút ra mấy nhận xét sau ây:

Thứ nhất, các thuật ngữ “c¡ chế”, "iều chính” và "c¡ chếDCPL" °ợc các luật gia ở n°ớc ngoài sử dụng theo nhiều cách khácnhau, d°ới các góc ộ kỹ thuật-công nghệ hoặc d°ới góc ộ quản lý xãhội Vấn dé là ở chỗ các luật gia sử dụng thuật ngữ theo cách nào,h°ớng ng°ời ọc, các nhà nghiên cứu vào l)nh vực nào của cuộc sống, :

và nhằm phục vụ lợi ích của nhóm ng°ời nào trong một xã hội cụ thể

Thứ hai, khái niệm c¡ chế CPL °ợc hiểu thec aghia rang;hẹp khác nhau Hiện tại ch°a có một ịnh ngh)a nào về c¡ chế CPL,

°ợc quốc tế thừa nhận rộng rãi Tuy vậy, khái niệm ó °ợc sử dụng ể

chỉ một tổng thể các ph°¡ng tiện pháp lý nhờ chúng ng°ời ta thực hiện

°ợc sự tác ộng có ịnh h°ớng vào hành vi xử sự của các tổ chức cá

nhân và các chủ thể khác của quan hệ xã hội

Thứ ba khái niệm c¡ chế DCPL ngày càng °ợc sử dụng rộng

rãi trong các l)nh vực, ngành luật khác nhau Việc sử dụng khái niệm ó

có gắn với quá trình tin học hóa các hoạt ộng quản lý xã hội bằng phápluật

1.1.2 Các quan niém hiên nav ở n°ớc ta về c¡ chế iều chính pháp luât

a Thuật ngữ và ịnh ngh)a: ;

Trong Từ iển "Tiếng Việt" của Nhà xuất bản Khoa học xã hội nm 1988, thuật ngữ "Co chế” °ợc hiểu là "cách thức theo ó một quá

trình thực hiện" (6` -~ Nếu áp dụng (hoặc ghép) thuật ngữ ó vào

l)nh vực quản lý kinh tế ta sẽ có ịnh ngh)a "co chế quản lý kinh tế là cách tổ chức, iều khiển, vận hành nhằm thúc ẩy các mối quan hệ kinh.

15

Trang 22

tế phát triển phù hợp với những quy luật kinh tế khac-h quan, với những

mục tiêu và những iều kiện kinh tế - xã hội trong một giai oạn lịch su

nhất ịnh" 62 *' 5 Tuy nhiên, khi tham khảo thuật ngữ "C¡ chế thị tr°ờng” chúng ta lại có ịnh ngh)a "ó là tổng thể các nhân tố cấu

thành: môi tr°ờng hoạt ộng, ộng lực vận ộng và quy luật vận hành

của thị tr°ờng %6% TM 29 hoặc "toàn bộ những hình thức và ph°¡ng pháp

iều tiết nền kinh tế chủ yếu bang tác ộng cua các quy luật san xuất và

l°u thông hàng hoá và quan hệ thị tr°ờng nh° quy luật giá trị, quy luật

l°u thông tiền tệ, quan hệ cung cầuv.v "

ối với thuật ngữ "iều chỉnh", Tir iển "Tiếng Việt" nói trênlại ịnh ngh)a ó là "sửa ổi, sắp xếp lại ít nhiều cho úng h¡n, cân ối

sự kiện pháp lý Thông qua ó, các bộ phận cấu thành của quá trình

iều chỉnh pháp luật bên kết với nhau trong quan hệ pháp luật cụ thể vớinhững quyền và ngh)a vụ nhất ịnh"

Nội dung khái niệm c¡ chế diéu chỉnh pháp luật:

Ở n°ớc ta, khái niệm c¡ chế CPL °ợc bàn tới cách ây không

(28 tr 98-99)

lâu Các quan niệm về c¡ chế CPL °ợc °a vào các giáo

trình lý luận về Nhà n°ớc và pháp luật trong thời gian gin ây © PTM)

-Nghiên cứu các bài viết, các giáo trình liên quan ến vn ề này thấy,

các chuyên gia lý luận về pháp luật ở n°ớc ta cing có các quan niệm

16

Trang 23

khác nhau vé c¡ chế DCPL, có sự phân biệt hai khái niệm "tác ộngpháp luật” và “iều chính pháp luật” Khái niệm tác ộng pháp luật °ợc

hiểu trong một phạm vi ngữ ngh)a rộng h¡n khái niệm "iều chỉnh pháp

w (23, tr.353: 36, r.429 va 67, tr.184

luật" ‘ _

"Tác ộng pháp luật" °ợc hiểu là tất cả các h°ớng, các hình

thức ảnh h°ởng của pháp luật lên ời sống xã hội với tính cách vừa là

yếu tố có tính quy phạm, tính bắt buộc chung, vừa là yếu tố có tính t°t°ởng, giáo dục

"iều chỉnh pháp luật" °ợc hiểu là sự tác ộng ặc thù của

pháp luật lên các quan hệ xã hội với tính cách nhân tố iều chỉnh có

tính quy phạm và tính bắt buộc chung iều chỉnh pháp luật °ợc nhiềung°ời coi là "quá trình các c¡ quan Nhà n°ớc dùng các quy phạm phápluật ể tác ộng ến hành vi của các thành viên trong xã hội nhằm tạo

ra những quan hệ xã hội ồn ịnh và phát triển chúng phù hợp với ý chí

của Nhà n°ớc hoặc nhằm loại bỏ những quan hệ lỗi thời": TM °°”,

Ng°ời ta cing có thể gặp ịnh ngh)a:"iều chỉnh pháp luật làviệc Nhà n°ớc dựa vào pháp luật, sử dụng một loạt các ph°¡ng tiệnpháp lý ặc thù (quy phạm pháp luật, vn bản áp dụng pháp luật, hành

vi thực hiện quyền và ngh)a vụ pháp lý) ể iều chỉnh các quan hệ xã

hội theo ph°¡ng h°ớng nhất ịnh" 7 TM 139,

Theo tiến s) ào Trí Úc thì: "iều chỉnh pháp luật ó là việc.

Nhà n°ớc dùng pháp luật, dựa vào pháp luật ể iều chỉnh các quan hệ

xã hội, tác ộng theo những h°ớng nhất ịnh vào các quan hệ xã

Trang 24

Các quan niệm nói trên, du lập luận nh° thế nào i nữa cing có

iểm chung, coi iều chính pháp luật là việc Nhà n°ớc dùng pháp luật

ể tác ộng lên các quan hệ xã hội, làm cho các quan hệ xã hội di úngh°ớng, phù hợp với sự phát triển tiến bộ xã hội và lợi ích của quốc gia

iều chỉnh pháp luật luôn luôn °ợc thực hiện thông qua mộtc¡ chế thống nhất gọi là c¡ chế DCPL Chính nhờ c¡ chế này mà mụctiêu nhà làm luật ề ra °ợc thực hiện trong cuộc sống Nếu coi phápluật là hiện t°ợng t)nh, thì c¡ chế CPL là một ại l°ợng ộng của hệ

Khái niệm "Co chế DCPL" còn °ợc nghiên cứu, xem xét d°ới

nhiều góc ộ khác nhau, từ góc ộ chức nng, góc ộ tâm lý, góc ộ xã

hội học hoặc từ góc ộ pháp lý Từ góc ộ chức nng, ng°ời ta có thể

quan niệm "co chế CPL là hệ thống các ph°¡ng tiện pháp lý tác ộng

ến các quan hệ xã hội thông qua chủ thể" (36 r- 33), Từ góc ộ tâm lý,

có thể quan niệm "c¡ #hé CPL là sự tác ộng ến ý chí của con ng°ời

nhằm tạo ra cách xử sự thích hợp (với quy phạm pháp luật) ở chủ thể"

á, A), ng góc ộ xã hội học, "c¡ chế CPL nằm trong c¡ chế xã

hội, tức c¡ chế tác ộng của các quy phạm xã hội ến các quan hệ xã hội nhằm tạo ra một trật tự xã hội phà hợp với lợi ích của cộng ồng xã

hội" 3° * 3) va từ góc ộ pháp luật, "c¡ chế iều chỉnh pháp luật làmột hệ thong thống nhất các ph°¡ng tiện pháp lý (quy phạm pháp luật,

18

Trang 25

quyết ịnh áp ụng pháp luật, quan hệ pháp luật, hành vi thực hiện

quyền và ngh)a vụ pháp lý), thông qua ó, Nhà n°ớc thực hiện sự tác

ộng của pháp luật ến các quan hệ xã hội nhằm ạt các mục tiêu của

sự iều chỉnh pháp luật, tạo ra trật tự pháp luật" °° #9) vv

Theo quan niệm của Hội ồng quốc gia chỉ ạo biên soạn Từ

iển Bách khoa Việt nam, c¡ chế CPL °ợc hiểu là hệ thống các biệnpháp pháp luật tác ộng ến quan hệ xã hội Hệ thống các biện pháppháp luật này gồm: chủ thể pháp luật, quy phạm pháp luật và sự kiệnpháp lý C¡ chế DCPL là một trạng thái ộng, cho phép thấy rõ cácquan hệ pháp luật °ợc hình thành và °ợc thực hiện nh° thế nào

Qua nghiên cứu các quan niệm khác nhau ở n°ớc ta vẻ c¡ chế

DCPL, có thể rút ra một số nhận xét sau:

Thứ nhất, các thuật ngữ "c¡ chế”, "iều chính" và "c¡ chếDCPL" °ợc giới luật gia sử dụng trên c¡ sở những thành tựu của khoahọc tự nhiên kết hợp với những ặc thù của khoa học xã hội Việc sửdụng ngày càng rộng rãi các thuật ngữ ó và một số thuật ngữ khác chophép thấy rõ xu h°ớng quốc tế hóa ời sống vn hóa pháp lý ở n°ớc ta

và sự xích lại của tri thức pháp lý Việt nam gần với mi thức pháp lý các

n°ớc công nghiệp phát triển.

Thứ hai, các quan niệm khác nhau ở n°ớc ta về iều chỉnh pháp

luật và c¡ chế DCPL có nội dung và cấu trúc xuất phát từ một gốc tuy

có những "gọt tia” nhất ịnh, ó là học thuyết của các luật gia Liên xôtr°ớc ây và các n°ớc XHCN ông Âu Dấu ấn Xô viết rất rõ trong cácquan niệm của các luật gia Việt nam vé các vấn e này

Trang 26

Thứ ba, khái niệm c¡ chế CPL ngày càng °ợc ông ảo luật

gia sur dung và nghiên cứu d°ới góc ộ một phạm trù cua ly luận chung

vẻ pháp luật Việc nghiên cứu và sử dụng khái niệm ó vào các l)nhvực, ngành luật cụ thể ở Việt nam mới ở vào giai oạn ầu, òi hỏi phải

có thêm nhiều công trình nghiên cứu tiếp tục Tuy vậy, thực tién pháp

luật Việt nam ã có những b°ớc tiến lớn so với lý luận chung của pháp

luật Việc nghiên cứu c¡ chế CPL trong các ngành, l)nh vực cuộc sống

xã hội ã trở thành vấn ề cấp bách cần sớm giải quyết

1.1.3 Quan niêm của tác gia luàn án về c¡ chế iều chính pháp luật:

Pháp luật, một bộ phận của kiến trúc th°ợng tầng, °ợc quy

ịnh bởi các quan hệ kinh tế xã hội Tuy vậy, pháp luật có tính ộc lập

t°¡ng ối trong mối quan hệ so sánh với c¡ sở hạ tầng kinh tế iều này

có ngh)a pháp luật có khả nng tác ộng ng°ợc trở lại ối với c¡ sở hạtầng ó là mối quan hệ biện chứng giữa kiến trúc th°ợng tầng pháp lý

và c¡ sở hạ tầng kinh tế t°¡ng ứng của xã hội Trong quan hệ ó, pháp

luật tie ộng ến quan hệ xã hội bằng cách củng cố, bảo vệ và làm phát

sinh những quan hệ xã hội mới |

Sự tác ộng của pháp luật ến quan hệ xã hội có tính ịnh

h°ớng, tính h°ớng ích, làm cho quan hệ xã hội bị tác ộng phát triển

trong phạm vi áp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, ngày càngphù hợp h¡n, vận ộng úng h°ớng h¡n nhằm ái ích mà giai cấp cầm

quyền phấn ấu ạt ến; cho dù về nguyên lý thì quan hệ xã hội ó tồn

Trang 27

Pháp luật có thể °ợc sử dụng với tính cách là ph°¡ng tiện ể °a quan

hệ xã hội vào trật tự, gây ảnh huong ến ý thức của những ng°ời thamgia quan hệ xã hội, khiến cho họ có những hành vi xử sự nhất ịnh

°ợc mô hình hóa qua các quy phạm pháp luật Pháp luật còn °ợc sử

dụng với tính cách là cái iều chính quan hệ xã hội trên một c¡ sở hạtầng thích hợp, phù hợp với các quy luật khách quan và °ợc bảo ảmbởi chính iều kiện vật chất tồn tai của giai cấp ã ịnh ra pháp luật ó

Trong iều kiện ó, pháp luật cing chi có thể vận hành và tác ộng ến

quan hệ xã hội và các hiện t°ợng xã hội khi có sự tham gia của con

ng°ời Cing chính con ng°ời hành ộng theo pháp luật mới có thể °a

pháp luật từ khả nng thành hiện thực Do hoạt ộng của con ng°ời là

hoạt ộng có lý trí, có ý thức, nên các quy tắc xử sự °ợc mô hình hóa,

°ợc tạo lập d°ới dạng các quy phạm pháp luật có thể gây ảnh h°ởng

ến những ng°ời tham gia vào các quan hệ xã hội bị quy phạm pháp

luật ó tác ộng Trong tr°ờng hợp này, các quy tắc xử sự °ợc Nhà

n°ớc ban hành và bảo ảm thực hiện bằng sức mạnh của Nhà n°ớc ãvận hành nh° cái iều chỉnh hành vi của các chủ thể quan hệ pháp luật

Mặt khác, ể có thể tồn tại và phát triển, mọi thiết chế Nhà

n°ớc và xã hội phải °ợc duy trì trên nền tang vật chất có tinh én ịnh

và chuẩn mực, thể hiện lợi ích ích thực của xã hội, của ông ảo quần

chúng nhân dân, ặc biệt là lợi ích chính áng của giai cấp cầm quyền

trong Nhà n°ớc ó Nền tảng vật chất có tính chuẩn mực ó là pháp luật

theo úng ngh)a pháp lý của nó Hiến pháp n°ớc CHXHCN Việt nam ã

khẳng ịnh "Nhà n°ớc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tng c°ờng pháp chế xã hội chủ ngh)a Các c¡ quan Nhà n°ớc, tổ chức kinh

tế, tổ chức xã hội, ¡n vị vi trang nhân dân và mọi công dân phải

nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật (9 iêu 12) Với cách

Trang 28

nhìn nhận vai trò và chức nang của pháp luật nh° vậy, trong một quốcgia nhất ịnh, pháp luật là c¡ sở ể tổ chức, sắp xếp trật tự xã hội, ểgiám sát và quản lý mọi hoạt ộng của các tổ chức, cá nhân trong quốc

gia ó Tuy thế, Pháp luật không phải là cái thiên phú, cái có sẵn mà làcái do Quốc gia cụ thể xây dựng nên ể phục vụ cho lợi ích của Quốc

gia ó Nó không phải là ích ể Nhà n°ớc vận ộng ến, ể quản lý xã

hội theo nó Pháp luật chỉ là ph°¡ng tiện Nhà n°ớc dựa vào ể quản lý

xã hội, là vi khí ể ấu tranh phòng ngừa và chống gấu vi phạm pháp

luật và °a các quan hệ xã hội vào ky c°¡ng, trật nr

Rõ ràng, Nhà n°ớc ban hành các vn bản pháp luật ể thực hiệncác chức nng, nhiệm vụ của mình và sử dụng pháp luật ể tác ộng ến

quan hệ xã hội, làm cho các quan hộ xã hội vận ộng theo ích, theoh°ớng mà giai cấp thống trị trong Nhà n°ớc ó ã chọn Nh° vậy, hoạt

ộng của Nhà n°ớc gắn liền với việc sử dụng pháp luật của Nhà n°ớc ó

ể iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong phạm vi chủ quyền củaquốc gia và thuộc công việc nội bộ của Quốc gia Trong diéu kiện ổi

mới quan hộ quốc tế, việc iều chỉnh các quan hệ xã hội có thể v°ợt ra

ngoài phạm vi lãnh thổ của một quốc gia và òi hỏi phải có sự hợp tác

quốc tế về pháp luật Trong tr°ờng hợp này, việc iều chính pháp luậtcác quan hệ xã hội có yếu tố quốc tế ã và ang ặt ra hàng loạt vấn dé

lý luận và thực tiền cần nghiên cứu, giải quyết, trong ó, có vấn ề xử lý

lợi ích dân tộc thông qua các học thuyết, lý luận về pháp luật Sự vận

ộng của xã hội nhanh hay chậm ôi khi cing phụ thuộc một phần vào

việc chọn các giải pháp lý luận và thực tiễn pháp luật cho vấn ề ặt ra

iều chỉnh pháp luật và c¡ chế DCPL các quan hệ xã hội có yếu tố

quốc tế là một trong các vấn ề °ợc ặt ra và òi hỏi phải có các giai

pháp lý luận pháp luật thích hợp

¬3

Trang 29

iều chỉnh pháp luật và c¡ chế CPL ó là những khái niệm

pháp lý phức tạp với sự hiện diện cua Nhà n°ớc, pháp luật, con ng°ờithực thi pháp luật và con ng°ời bị pháp luật tác ộng trong những iều

kiện và hoàn canh nhất ịnh Trong iều kiện chuyển sang nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo c¡ chế thị tr°ờng, các quan niệm tr°ớc

day của nhiều luật gia về DCPL và c¡ chế CPL nh° ã trình bày ở

trên có phần bị gò bó bởi giới hạn cửa nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung ch°a mở cửa rộng rãi ra bên ngoài Tuy vậy, cing cần thận trọng

với cách hiểu CPL và c¡ chế CPL theo những quan niệm rộng

Chang hạn, quan niệm iều chỉnh pháp luật bao gồm sự tác ộng có tính

pháp lý, bằng tất cả các ph°¡ng tiện pháp luật ến quan hệ xã hội; sựxác lập trên c¡ sở pháp luật các quyền và các ngh)a vụ của chủ thể

trong hoạt ộng thực tiễn và trong ời sống hàng ngày (67, -!8), Hoặc,

iều chỉnh pháp luật bao gồm sự trật tự hóa, ồn ịnh hóa các quan hệ xãhội, °a các quan hệ thực tế vào những phạm vi nhất ịnh, va ặt các

quan hệ ó vào sự phát triển, vận hành d°ới sự bảo hộ của Nhà n°ớc (er,

°- 182°183) Hoặc iểu chỉnh pháp luật bao gồm việc ban hành, áp dụng,

thực hiện pháp luật; òi hỏi các chủ thể phải làm theo luật, chấp hành

úng pháp luật (61: 189) | Các quan niệm nh° vậy, ít nhiều "sao chép có

got tỉa" các quan niệm của các luật gia Xô viết tr°ớc ây về tác ộng

pháp luật

Bên cạnh các quan niệm của các luật gia, cần chú ý ến cácquan niệm của các nhà quản lý Nhà n°ớc về vấn ề này Theo các tác

giả ó, nếu coi "quản lý" là "sự tác ộng chỉ huy, iều khiển h°ớng dẫn

các quá trình xã hội và hành vi hoạt ộng cua con ng°ời ể chúng phát

triển phù hợp với quy luật, ạt tới mục ích ã dé ra và úng ý chí của

ng°ời quản lý” @6.*-! thì iều chỉnh pháp luật là loại hình ặc r°ng

93

Trang 30

của quản lý, là nhân tố tất yếu của hệ thống quản lý xã hội thống nhất.

Nếu coi "quản lý hành chính Nhà n°ớc là sự tác ộng có tổ chức và

iều chỉnh bằng quyền lực pháp luật Nhà n°ớc ối với quá trình xã hội

và hành vi hoạt ộng của con ng°ời ể duy trì và phát triển các mối

quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức nng vànhiệm vụ của Nhà n°ớc trong công cuôc xây dựng chủ ngh)a xã hội va

bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ ngh)a" °° TM 1% thi quản lý Nhà n°ớc là

cái có tr°ớc trong quan hộ ối với iều chỉnh pháp luật là công cụ của

quản lý Nhà n°ớc f”* *' 3°, Nghiên cứu các quan niệm ó, tác giả luận

án này nhận thấy ây không phải là quan niéra mới về quan lý Nhà n°ớc

và iều chỉnh pháp luật Cách quan niệm nh° vậy ã thấy ở nhiều luật

gia Xô viết và các n°ớc XHCN tr°ớc ây “0% 706 161, 9 và 95 0-33) Cing

cần nói thêm rằng, ở các n°ớc ó tr°ớc ây, cing ã có không ít luật giakhông thừa nhận các quan niệm iều chỉnh pháp luật với tính cách là bộ

phan của quản lý xã hội °'* *#_ Tham chí có tác giả cho rằng lý luậnnh° vậy sẽ dẫn ến phủ nhận chủ quyền quốc gia khi áp dụng nó vào

các quan hệ có nhân tố quốc tế 7 TM #2,

Khi nghiên cứu các quan niệm khác nhau về c¡ chế DCPL, xemxét khái niệm c¡ chế CPL d°ới nhiều góc ộ khác nhau nh° ã trìnhbày ở trên, tác giả luận án ã liên t°ởng ến các công trình của các

chuyên gia Liên xô và của các n°ớc XHCN ông Âu trong những thập

niên 70-80 vừa qua (144 200-207; 81 tr 253-255: 91: 111, tứ 123 và 84 w- 1-9), Thiết

ngh) những bài học ã rút ra cần °ợc nghiên cứu kỹ khi xây dựng lýluận về CPL và c¡ chế CPL phù hợp với iều kiện n°ớc ta Tronggiai oạn hiện nay, có thể coi c¡ chế CPL là một tổng thể các biện

pháp, ph°¡ng tiện pháp lý ặc thù mà Nhà n°ớc dua vào ó ể tác ộng

có h°ớng ích ến quan hệ xã hội Số l°ợng các ph°¡ng tiện, biện pháp

er |

Trang 31

này, phạm vi áp dụng chúng dé tác ộng ến quan hè xã hội có thể khác

nhau và tuỳ thuộc vào cách nhìn nhận vấn ề CPL trong từng l)nh vực

cụ thể C¡ chế DCPL tuy vậy không bao gồm quá trình lập pháp, lập

quy và hàng loạt nhân tố khác không có quan hệ ảnh h°ởng trực tiếp

ến quan hệ xã hội bị iều chỉnh Ở n°ớc ta trong giai oạn hiện nay,

iều chỉnh pháp luật các quan hệ xã hội th°ờng °ợc tiến hành bắt ầumột cách lô gích từ việc thiết lập ịa vị pháp lý c¡ sở (xuất phát iểm)của cá nhân (thẻ nhân), tổ chức Dia vị pháp lý c¡ sở này vẫn th°ờng

gọi là quy chế pháp lý Nh° vậy, khâu ầu tiên th°ờng sắp trong c¡ chế

DCPL là các quy chế pháp lý c¡ sở của các chủ thể pháp luât Trong

quan hệ quốc tế, mỗi quốc gia có toàn quyền quyết ịnh các quy chế

pháp lý c¡ sở ó Chính vì vậy, ngay ở khâu ầu tiên này ã có xung ột

pháp luật về nng lực pháp lý và nng lực hành vi của các chủ thể khác

nhau Các quan hệ xã hội xung ột có yếu tố quốc tế nh° vậy th°ờng

°ợc iều chính thông qua ph°¡ng pháp xung ột (còn gọi là ph°¡ng

pháp iều chỉnh gián tiếp) và ph°¡ng pháp thực chất (còn gọi là ph°¡ngpháp iều chỉnh trực tiếp) (125, w 19-21: 61, w 293-394 và 94 tr 19-30) Các Quy

chế pháp lý c¡ sở nh° vậy cần °ợc xây dựng theo các nguyên tắc phổ

biến của t° pháp quốc tế cing nh° thông lệ quốc tế trong l)nh vực này Nghiên cứu, học hỏi có chọn lọc kinh nghiệm các n°ớc ể xây dựng một khung pháp luật cho các quy chế pháp lý ó có ý ngh)a quan trọng,

là c¡ sở ể xây dựng những khái niệm về DCPL và về c¡ chế DCPL ở

cấp ộ chung h¡n, chứa ựng nhân tố hội nhập quốc tế cao h¡n ©

Trong c¡ chế CPL, việc xác lập và tách biệt các sự kiện pháp

lý nhất ịnh ừ vô số các sự kiện thực tế nảy sinh trong sinh hoạt, giao.

l°u xã hội là khâu không kém phần quan trọng Với các sự kiện pháp lý

ó,'các quy phạm pháp luật °ợc ặt trong mối liên hệ biện chứng

^s

Trang 32

(nhàn qua) với su phát sinh, thay ôi hoác chấm dứt các quyền và nghia

vụ cụ thể của các chủ thể pháp luật Khâu tiếp theo th°ờng gặp trong c¡

chế iều chỉnh pháp luật là quan hệ pháp luật Cùng với khau ó của c¡chế, có thể có việc thiết lập các biện pháp cần thiết ể bao vệ pháp luật

và ịnh lập :rách nhiệm pháp lý của cá nhân, tổ chức

Ngoài các bộ phận nói trên, có thể có một số bộ phận khác, các

khâu, các yếu tố khác của c¡ chế CPL.

C¡ chế DCPL th°ờng °ợc cấu thành từ ba yếu td co ban, ó làquy phạm pháp luật, các chủ thể pháp luật và sự kiện pháp lý Các yếu

tố bổ trợ của c¡ chế DCPL có thể là hành vi của cá nhân thực hiện các

giải pháp tình thế, hành vi của c¡ quan Nhà n°ớc thực hiện các biệnpháp cần thiết ể duy trì trật tự pháp luật Với cách quan niệm nh° vậy,

c¡ chế CPL là một hệ thống các ph°¡ng tiện pháp lý ặc thà có quan

né qua lại mát thiết với nhau, °ợc Nhà n°ớc sử dụng ể tác ộng ến

quan hệ xã hội nhằm tạo ra một trật tự pháp luật nhất ịnh, làm cho

khoảng cách giữa pháp luật trên giấy, pháp luật thực ịnh và pháp luật.trên thực tế, pháp luật trong cuộc sống ngày càng °ợc thu nhỏ và tiếntới xóa bỏ hoàn toàn Cách quan niệm nh° vậy có thể dễ tiếp cận h¡nvới việc phân tích các khái niệm pháp lý trong nẻn kinh tế thị tr°ờng có

sự quản lý của Nhà n°ớc, theo ịnh h°ớng XHCN.

1.1.4 Mối quan hé øiữa c¡ chế CPL với mot số khái niêm pháp lýkhác

C¡ chế DCPL có quan hệ mật thiết với hệ thống pháp luật, cácquyền và ngh)a vụ pháp lý cụ thể của chủ thể pháp luật, ý thức pháp

luật, pháp chế XHCN.

Trang 33

Quan hệ với hệ thống pháp luật:

C¡ sở xuất phát của c¡ chế CPL là pháp luật Chính các quy

phạm pháp luật °ợc xây dựng một cách khoa học tạo nên mỏ hình,

khuôn mẫu hợp lý cho các hành vị xử sự của cá nhân, tổ chức và các chủ

thể khác của quan hệ xã hội °ợc iều chỉnh Do vậy, nghiên cứu sâusắc các iều kiện khách quan và yếu tố chủ quan ể xây dựng hệ thống

vn bản pháp luật phù hợp với thực tế cuộc sống có ý ngh)a quan trọng

trong việc hoàn thiện hé thống pháp luật Việt nam và c¡ chế DCPL Dé

có °ợc những quy phạm pháp luật, những vn bản pháp luật và pháp

quy loại ó, thiết ngh) khi soạn thảo vn bản, ngoài các yêu cầu thông

th°ờng mà nhà làm luật phải tuân theo, cần chú ý các iểm sau:

- Nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc các quy luật vận ộng kháchquan trong xã hội, các ặc thù của Việt nam và các kha nng thực thivn bản cụ thể ể từ ó có giải pháp xử lý phù hợp;

- Nghiện cứu ộng thái quan hệ xã hội phát sinh d°ới sự tác ộng của pháp luật ể từ ó có dự báo cần thiết và ịnh ra các ph°¡ng thức, chọn

ra các biện pháp, ph°¡ng tiện thích hợp nhằm iều chỉnh các quan hệ

xã hội trong iều kiện mới;

- Phân tích và ánh giá úng hiệu lực và hiệu quả của iều chỉnh pháp

luật và c¡ chế DCPL hiện hành dé lựa chọn mô hình thích hợp cho từng linh vực và trong từng thời gian cu thé;

- Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm ở các n°ớc vẻ iều chỉnh các quan hệ

xã hội t°¡ng tu

Việc nghiên cứu, phân tích và ánh giá nh° vậy cần gắn với việc tìm ra nguyên nhân thất bại hoặc thành công của mỗi giải pháp

Trang 34

iều chinh, bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn xây dựng và thi hành

các vn bản pháp luật, pháp quy ã ban hành và c¡ chế CPL ã sửdụng Vấn ề kỹ thuật lập pháp cing cần °ợc tính ến ể ý ồ của nhàlập pháp °ợc thể hiện úng và dé mọi tổ chức, cá nhân dễ hiểu, dé thựchiện úng yêu cầu Khi ặt các ph°¡ng tiện pháp lý ó vào c¡ chế

CPL, phải tính ến tính ồng bộ của cả hệ thống các ph°¡ng tiện iều

chỉnh và kết quả có thể có trong quá trình vận hành c¡ chế DCPL

Quan hệ với các quyền và ngh)a vụ pháp lý:

Việc thực hiện các van bản pháp luật gắn với sự xuất hiện thay

ồi hoặc chấm dứt những quyển và ngh)a vụ pháp lý của chủ thể quan

hệ pháp luật t°¡ng ứng Quyền và ngh)a vụ pháp-lý này chỉ trở thành

hiện thực pháp luật trong những iều kiện, tình huống nhất ịnh Việcthực hiện quyền và ngh)a vụ pháp lý của chủ thể có thể làm thay ổihoặc chấm dứt quan hé pháp luật cụ thể Trong tr°ờng hợp này, có thể

có c¡ chế DCPL cụ thể Trong một số tr°ờng hợp, quy phạm pháp luật

°ợc thực hiện ngay thông qua việc c¡ quan Nhà n°ớc có thẩm quyền racác quyết ịnh thực hiện tức thời cho tình huống cụ thể Chính trongtình huống này, ng°ời ta th°ờng nói d°ờng nh° iều chỉnh pháp luật

°ợc tiến hành ở ngoài quan hệ pháp luật, và c¡ chế DCPL ở ây là c¡chế gian ¡n chỉ gồm hai khâu: quy phạm pháp luật và thực hiện phápluật Thông th°ờng, trong thực tiền hoạt ộng pháp luật, quy phạm phápluật °ợc xây dựng với t° cách làanô hình chung của các quyền, ngh)a -

vụ pháp lý, một mẫu hành vi chung của con ng°ời, chỉ nêu lên những

yêu cầu chung mà không có ịa chỉ cụ thể Quy phạm pháp luật ở ây

°ợc coi là th°ớc o ộ úng, sai của hành vi con ng°ời, là th°ớc o

ạo ức, phẩm chất của con ng°ời trong một xã hội, một Nhà n°ớc nhất

ịnh Nếu mọi ng°ời nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, sống và làm việc

28

Trang 35

theo pháp luật, thì thấy d°ờng nh° có một c¡ chế tự iều chỉnh pháp luật

các quan hệ xã hội Nh°ng trên thực tế, các chủ thể pháp luật th°ờng

thực hiện những hành vi nhất ịnh nhằm tham gia quan hệ do quy phạmpháp luật ấy iều chỉnh Các hành vi ó của chủ thể pháp luật ã làmảnh h°ởng ến toàn bộ c¡ chế CPL, kéo theo quá trình xác lập các

quyền và ngh)a vụ pháp lý cụ thể, thực hiện các quyền và ngh)a vụ ó.

C¡ chế CPL nh° vậy là phổ biến, là c¡ chế DCPL chung trong

nhiều l)nh vực của ời sống xã hội

Quan hệ với ý thức pháp luật:

Ý thức pháp luật có mặt trong các khâu của c¡ chế DCPL, từ

khâu thiết lập các quy chế pháp lý của các chủ thé bị iều chỉnh ếnkhâu cuối cùng là ịnh lập các biện pháp bảo vệ pháp luật và tráchnhiệm pháp lý

Tuy vậy, ý thức pháp luật không phải là nhân tố trực tiếp của c¡

chế DCPL Nó chỉ là c¡ sở chung cho sự vận hành úng ắn của phápluật, là tién ề quan trọng của từng yếu tố c¡ ban của c¡ chế DCPL Mặt

khác, ý thức pháp luật cing còn °ợc coi là yếu tố chủ quan của c¡ chế

DCPL, là "môi tr°ờng chủ quan" ể các yếu tố c¡ ban của c¡ chế DCPL

"vận hành" và liên kết với nhau thành một chỉnh thể ến nay, có thể thấy rõ rằng hiệu quả của c¡ chế DCPL phụ thuộc dt nhiều vào trình ộ vn hóa pháp lý, ý thức pháp luật của những chủ thể của quan hệ iềuchỉnh và những chủ thể của quan hệ bị iều chỉnh, hay nói một cách rõh¡n là phụ thuộc vào con ng°ời cụ thể.

-Vấn ề con ng°ời nói chung và con ng°ời trong c¡ chế CPLnói riêng là vấn dé trọng tâm trong tất cả các vấn dé trọng tâm của xãhội và Nhà n°ớc Nhà n°ớc ta là Nhà n°ớc của dân, do dân, vì dân Do

Trang 36

ó, ích tác ộng bằng pháp luật của Nhà n°ớc ta ến các quan hệ xã

hội nhằm "làm cho dân giàu n°ớc mạnh, áp ứng ngày càng tốt h¡n nhucầu vật chất và tinh thần của nhân dân”, "bao ảm va không ngừng phát

huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, nghiêm trị mọi hành

ộng xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân; xây dựng ất

n°ớc giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi ng°ời có cuộc sống

ấm no, tự do, hạnh phúc, có iều kiện phát triển toàn diện nh° Hiến

pháp n°ớc CHXHCN Việt nam nm 1992 ã khẳng ịnh Với những t°chất ó, con ng°ời ở vào vị trí ặc biệt trong c¡ chế DCPL Trongphạm vi, iều kiện này của c¡ chế DCPL, con ng°ời là chủ thể của quan

hệ iều chỉnh, Nhà n°ớc phải thông qua con ng°ời cụ thể có thẩmquyền ể tác ộng ến quan hệ xã hội Nh°ng trong một phạm vi, iềukiện khác của c¡ chế ó, thì con ng°ời lại hoạt ộng với tính cách là chủ

thể của quan hệ bị iều chỉnh, tức con ng°ời hoạt ộng với tính cách là

ối t°ợng của iều chỉnh pháp luật Trong hoàn cảnh nào con ng°ời

cing là thực thể có ý thức, là nhân tố chủ quan nng ộng của c¡ chế

CPL Một c¡ chế DCPL du có hoàn hảo bao nhiêu, nh°ng có nhiều

khiếm khuyết, nhất là khiếm khuyết về con ng°ời quan lý và iều hành

công việc, con ng°ời có thẩm quyền trong c¡ chế ó không bảo ảm cácyêu cầu của Nhà n°ớc, của xã hội, thì c¡ chế ó không thể vận hành cóhiệu qua nh° nhà làm luật mong muốn khi xây dựng pháp luật áp dungcho quan hệ xã hội cụ thể ó Do vay, vấn dé giáo dục pháp luật chonhân dân, nâng cao nhận thức của ng°ời dân ngang tầm các yêu cầu

khách quan của cuộc sống, nâng cao trình ộ vn hóa pháp lý của mọi

ng°ời dân, ặc biệt là công chức và cán bộ lãnh ạo ngang tầm của yêu

cầu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền Việt nam v.v là vấn ề cấp bách

cần °ợc °u tiên giải quyết.

(sd oO

Trang 37

Quan hệ với pháp chế XHCN: ©

"Pháp chế XHCN là "sợi chỉ ỏ xuyên suết" c¡ chế CPL.

Chính pháp chế XHCN làm cho các yếu tố của c¡ chế gắn bó chặt chẽ

với nhau trong một thể thống nhất, làm cho toàn bộ c¡ chế vận hànhnhịp nhàng, ạt °ợc ích ặt ra Nghiên cứu vấn ề pháp chế XHCN

trong giai oạn hiện nay ể góp phần tng c°ờng hiệu lực quản lý củaNhà n°ớc, cần chú ý ến các khái niệm "Nhà n°ớc pháp quyền" (Etat

de droit), "pháp trị” (the rule of law), “quan trị tốt” (good governance),

"xã hội công dân”, "xa hội dan sự” (civil society) mà các luật gia va

chính trị gia n°ớc ngoài có cách hiểu khác với cách hiểu của ta Các

quan niệm nói trên ở n°ớc ngoài phù hợp với xã hội t° bản nh°ng cing

có những iểm không phù hợp với xã hội n°ớc ta

Sự vận hành của toàn bộ c¡ chế CPL phải ạt kết quả là tạo ra

một trật tự pháp luật, trong ó các chủ thể của pháp luật thực hiệnnghiêm chỉnh pháp luật, hoạt ộng phù hợp với quy ịnh của pháp luật

Nhìn vào trạng thái của pháp chế và trật tự pháp luật, kỷ c°¡ng xã hội,

có thể ánh giá °ợc hiệu quả của các bộ phận cấu thành c¡ chế CPL

cing nh° toàn bộ hoạt ộng iều chỉnh pháp luật các quan hệ xã hội, và

từ ó, có thể tìm ra các giải pháp hoàn thiện c¡ chế CPL, ổi mới c¡

chế ó nhằm tng c°ờng hiệu lực của Nhà n°ớc trong quản lý xã hội

Tóm lại, nếu quan niệm c¡ chế DCPL là sự liên kết và tác ộng

qua lại của ba yếu tố eo bản: quy phạm pháp luật, chủ thể pháp luật, sự

kiện phấp lý, có thể nhận thấy từ khi nhà làm luật ịnh ra quy phạmpháp luật ến khi các chủ thể pháp luật thực hiện úng và ầy ủ các

quy ịnh của pháp luật là cả một khoảng cách kÈ“ lớn, trong ó quy

phạm pháp luật °ợc làm sống ộng bằng các quan hệ pháp luật, bằng

các hành vi pháp luật Pháp luật phải trai qua một "ời sống thực” với

Trang 38

tất ca những yếu tố phức tạp cua cuộc sống, của quá trình thực hiện

hành vỉ xử sự của con ng°ời Cách quan niệm c¡ chế DCPL chung trên

ây cho phép tiếp cận tốt c¡ chế CPL trong linh vực, với các ặc thùcủa c¡ chế CPL trong từng l)nh vực cụ thể, nhất là c¡ chế CPL trong

l)nh vực quan hệ xã hội có yếu tố n°ớc ngoài nh° l)nh vực ầu t° trực

tiếp n°ớc ngoài tại Việt nam

2 CÁC ẶC TR¯NG CUA C  CHE DIEU CHỈNH PHÁP LUẬT TRONG L(NH VỰC ẦU T¯ TRỰC TIẾP N¯ỚC NGOÀI TẠI VIỆT

NAM

Ở 1.1 ã kết luận, c¡ chế CPL bao gồm ba yếu tố c¡ bản: quyphạm pháp luật, chủ thể pháp luật, sự kiện pháp lý C¡ chế DCPL °ợcvận dụng vào từng l)nh vực cụ thể với những iều kiện, ặc thù vốn cócủa l)nh vực ó C¡ chế DCPL trong [inh vực ầu t° trực tiếp n°ớc ngoài(FDI) tại Việt nam cing có những ặc tr°ng °ợc lộ rõ qua nghiên cứu

khái niệm FDI tại Việt nam, hệ thống các quy phạm pháp luật ầu t°n°ớc ngoài (DTNN) của Việt nam, quan hệ pháp luật DTNN tại Việtnam và hoạt ộng của các c¡ quan Nhà n°ớc trực tiếp quản lý FDI tại

Việt nam.

1.2.1 Khái niêm về ầu t° tr°c tiếp n°ớc ngoài

. Các quan niệm ở n°ớc ngoài về ầu tu trực tiếp n°ớc ngoài:

Ở n°ớc ngoài, thuật ngữ "FD/” °ợc hiểu khác nhau và th°ờng

°ợc ịnh ngh)a d°ới góc ộ kinh tế Sự xung ột về danh pháp tồn tại

khá phổ biến ở l)nh vực kinh tế-pháp luật này Các luật gia th°ờng dùng các quan niệm vé FDI của các kinh tế gia vào cỏng trình nghiên cứu

Wd 12

Trang 39

pháp lý của họ Ngoài ra, bên cạnh thuật ngữ "FDI", còn có hàng loạt

thuật ngữ kế cận với nội dung °ợc hiểu khác nhau Do vậy, khi tìmhiểu thuật ngữ và các quan niệm vẻ FDI, còn cần cn cứ vào vn cảnh

và iêu kiện, l)nh vực cụ thể ể xác ịnh nội dung của nó

Ở Liên xô tr°ớc ây, Từ iển "Tiếng Nga" của Giáo s°

Ô-ze-gốp ịnh ngh)a về “ầu t°" là việc hùn vốn, góp phần vốn vào doanh

nghiệp ở ngoài n°ớc Từ iển không nói ến các khái niệm, thuật ngữkhác kế cận với thuật ngữ "ầu t°” qua) Tuy vậy "Từ iển báchkhoa kinh tế công nghiệp và xây dựng” xuất bản tại Moskva nm 1962

ịnh ngh)a ầu t° là "các chi phí cho việc thành lập những vốn c¡ ban

mới, mở rộng và tái thiết những vốn c¡ bản hiện có" (3: # #9, »Từ iển

bách khoa kinh tế” "Kinh tế chính trị” xuất ban tại Moskva nm 1975

ịnh ngh)a ầu t° là "các chi phí ph°¡ng tiện, vật chất, lao ộng và tiên

tệ nhằm tái sản xuất vốn c¡ ban” (12 120.

Ở CHDC ức các tài liệu, sách báo về kinh tế và pháp lý ịnh

ngh)a "ầu t° là các ph°¡ng tiện (chẳng hạn: tài chính, vật liệu) nhất

ịnh, cần thiết ể ổi mới hoặc mở rộng vốn c¡ bản trong các l)nh vựckinh tế quốc dan", hoặc là "tổng thể những chi phí vật liệu và tàichính trong toàn bộ các ngành kinh tế quốc dân ể tạo lập vốn c¡ bảnmới, thay vốn c¡ bản ã chi, khấu hao hết và mở rộng vốn c¡ bản hiện

Me 41, tr 394

có"v.v Ở )

Ở các n°ớc XHCN kkic cing có các quan niệm t°¡ng tự nh°vậy về ầu t°

Trang 40

Quan niệm về ầu t° cing °ợc trỉnh bay tại các tài liệu của

Hội ồng t°¡ng trợ kinh tế các n°ớc XHCN Ky họp thứ 3 cia Ủy bản

pháp luật thuộc Ban thu ky SEV ã ịnh ngh)a "FDI" nh° sau: "Trong

các Hiệp ịnh ã °ợc ký kết giữa các n°ớc XHCN với n°ớc ngoài vềkhuyến khích và bao hộ ầu t°, thuật ngữ “ầu t°" ("góp vốn") °ợc

hiểu là tất cả những lọai giá trị vật chất mà nhà ầu t° °a từ n°ớc ký

kết này sang n°ớc ký kết hữu quan theo pháp luật của n°ớc sử dụng

ầu t°" €%-%!_ Các gid trị vật chất ó có thé là bất ộng sản, ộng

sản; tiền mặt và các cổ phiếu; các hình thức tham gia cổ phan khác; cácquyền của nguyên ¡n ối với các tài khoản °ợc góp ể tạo ra các gía

trị kinh tế hoặc quyền °ợc kiện ối với các dịch vụ có giá trị kinh tế;

quyền tác giả, quyền ối với các sáng chế, công nghệ, know-how, kiểu

dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa; các giá trị vật chất khác °ợc

pháp luật của n°ớc nhận ầu t° chấp nhận Mot số Hiệp ịnh còn quy

ịnh ầu t° bao gdm cả dấu hiệu dich vụ, tên gọi của công ty, tên hãng,tên gọi xuất xứ của sản phẩm, hàng hóa, "bí mật th°¡ng mại” và quyênhoạt ộng th°¡ng mại”, quyền liên quan ến việc thm dò, tìm kiếm,khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên v.v Khái niệm

"ầu t°” không áp dụng cho các quan hệ pháp luật theo các hợp ồng

mua bán ngoại th°¡ng truyền thống và các quyén không có gia trị tài

Ngày đăng: 27/05/2024, 17:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng I : Các dự án ầu t° n°ớc ngoài ã °ợc cap giấy phép ối với một số - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Cơ chế điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
ng I : Các dự án ầu t° n°ớc ngoài ã °ợc cap giấy phép ối với một số (Trang 120)
Bảng 3: Kết quả ầu t° trực tiếp n°ớc ngoài từ nm 1988 ến hết nm 1995 phản theo ngành kinh tế. - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Cơ chế điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Bảng 3 Kết quả ầu t° trực tiếp n°ớc ngoài từ nm 1988 ến hết nm 1995 phản theo ngành kinh tế (Trang 123)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w