Khái niệmBlockchain là công nghệ khối chuỗi – khối, cho phép truyền tải dữ liệu an toàndựa trên hệ thống mã hóa vô cùng phức tạp, tương tự như sổ cái kế toán của công ty,nơi tiền được gi
Trang 1BÁO CÁO GIỮA KỲ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG MỚI (NEW ICT)
(NHÓM 7)
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN VÀO
LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hạnh Sinh viên thực hiện:
K234040473 - Nguyễn Tấn Được K234040522 - Lương Thị Tú Viên K234040468 - Lê Tùng Chi
K234091078 - Phan Nguyễn Tuấn Minh K234080941 - Hồ Thị Kiều Diễm
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN
Trang 2TÓM TẮT
Báo cáo này nghiên cứu ứng dụng của công nghệ blockchain trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Công nghệ blockchain có thể giúp giảm chi phí, tăng tốc độ, và tăng tính minh bạch trong các giao dịch tài chính Tuy nhiên, công nghệ blockchain vẫn còn tồn tại một số hạn chế, cần được giải quyết để ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Tóm lại, Công nghệ blockchain có tiềm năng cách mạng hóa lĩnh vực tài chính ngân hàng Để công nghệ này phát triển và ứng dụng rộng rãi, cần có sự hợp tác của các cơ quan quản lý, các tổ chức tài chính, và các doanh nghiệp công nghệ
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện báo cáo giữa kì về ứng dụng công nghệ Blockchain trong lĩnh vực tài chính ngân hàng
Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn trong nhóm đã cùng nhau nỗ lực,
cố gắng để hoàn thành báo cáo này
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ BLOCKCHAIN 4
1.1 Khái niệm 4
1.2 Lịch sử 4
1.3 Phân loại 6
CHƯƠNG II: SƠ LƯỢC VỀ BLOCKCHAIN 7
2.1 Đặc điểm và vai trò của blockchain 7
2.1.1 Đặc điểm 7
2.1.2 Vai trò 10
Trang 32.2 Thuận lợi và khó khăn của Blockchain 11
2.2.1 Thuận lợi 11
2.2.2 Bất lợi 12
CHƯƠNG III: BLOCKCHAIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 13
3.1 Các hoạt động 13
3.1.1 Hoạt động thanh toán và chuyển tiền 13
s3.1.2 Hoạt động tín dụng 14
3.1.3 Giao dịch liên ngân hàng 15
3.2 Những cơ hội, thách thức của Blockchain trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.16 3.2.1 Những cơ hội của Blockchain trong lĩnh vực tài chính ngân hàng 16
3.2.2 Những thách thức của Blockchain trong lĩnh vực Tài chính Ngân hàng 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Lịch sử hình thành công nghệ Blockchain
Hình 2.1 Hình mô tả sử phân cấp của Blockchain
Hình 2.2 Mô hình hoạt động của sổ cái tập trung và sổ cái phân tán
Hình 2.3 Lượng tiêu thụ năng lượng của Bitcoin so với Netherlands
Hình 3.1 Số lượng người dùng blockchain trên toàn thế giới 2012-2021
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Bảng so sánh hoạt động của ngân hàng khi không và có sử dụng côngnghệ blockchain
Trang 5CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ BLOCKCHAIN
1.1 Khái niệm
Blockchain là công nghệ khối chuỗi – khối, cho phép truyền tải dữ liệu an toàndựa trên hệ thống mã hóa vô cùng phức tạp, tương tự như sổ cái kế toán của công ty,nơi tiền được giám sát chặt chẽ và mọi giao dịch trên mạng ngang hàng đều được ghilại
Mỗi khối chứa thông tin về thời gian khởi tạo và được liên kết với khối trước đó,kèm theo mã thời gian và dữ liệu giao dịch Sau khi dữ liệu được mạng chấp nhận, nókhông thể thay đổi được Blockchain được thiết kế để ngăn chặn gian lận và giả mạo
Trang 6với định nghĩa sơ khai của David Chum.
Time-stamping là thuật ngữ ám chỉ mốc thời gian của một sự kiện và được cácnhà phát triển lưu trữ trên hệ thống máy tính Mục đích của time-stamping là hỗtrợ người dùng dễ dàng theo dõi những mốc thời gian của một sự kiện, lịch sửquan trọng trong quá khứ
Công trình ban đầu của Haber và Stornetta tồn tại hai vấn đề: Việc xác thực phụthuộc vào bên thứ ba và khả năng bị can thiệp lớn
Vì vậy, Stuart Haber và W Scott Stornetta đã phát triển mạng lưới dành riêngcho time-stamping và chứa chúng trong hệ thống mang tên "Chain of Blocks"1992-2004: Merkle Tree và Reusable Proof of Work xuất hiện
Merkle Tree: Merkle Tree là tổ hợp bao gồm các hàm băm dữ liệu giao dịch(transaction hash) của mạng lưới và được sắp xếp dưới dạng sơ đồ “cái cây”.Mục đích của Merkle Tree giúp là nâng cao tính xác thực của mạng lưới nhằmtăng hiệu suất và cải thiện tính bảo mật Tuy nhiên, năm 2004, công nghệ Chain
of Blocks và Merkle Tree của hai kỹ sư Stuart Haber và W Scott Stornetta đãkhông được đưa vào sử dụng vì những vấn đề về pháp lý khi bằng sáng chế hếthiệu lực
Reusable Proof of Work (RPoW): RPoW sử dụng một hệ thống chứng minhcông việc (Proof of Work) có thể tái sử dụng nhằm giảm thiểu sức mạnh tínhtoán và tài nguyên cần thiết Bên cạnh đó, Reusable Proof of Work còn giảiquyết vấn đề Double Spending (gian lận chi tiêu kép) trong việc thanh toánđiện tử
2008: Bài báo "Bitcoin: A Peer-to-Peer Electronic Cash System" của SatoshiNakamoto được công bố, giới thiệu khái niệm về Bitcoin và blockchain
2013-2015: Mạng lưới Ethereum hình thành và hoạt động trên mainnet
Năm 2013, Vitalik Buterin phát triển mạng lưới Ethereum với ngôn ngữ lậptrình thân thiện với nhà phát triển Ethereum không chỉ là một hệ thống tiềnđiện tử (cryptocurrency) như Bitcoin, mà còn là một nền tảng cho việc xâydựng các ứng dụng phi tập trung (decentralized application - dApp) và smart
Trang 7 Ý tưởng smart contract được đưa ra bởi Nick Szabo từ năm 1996, nhưng chỉthực sự trở thành hiện thực với việc xuất hiện của Ethereum vào năm 2013.Smart contract lúc này được sử dụng để hỗ trợ nhà phát triển xây dựng các ứngdụng phi tập trung (dApp) trên mạng lưới Ethereum Ngoài ra, smart contractcòn được sử dụng bởi Microsoft và UBS để giảm bớt chi phí trong giao dịch vàbảo mật hệ thống
2017- đến nay: Thế giới dần đón nhận công nghệ blockchain và Bitcoin
1.3 Phân loại
Hệ thống Blockchain chia thành 3 loại chính:
Public blockchain ( Blockchain công khai)
Bất kỳ ai cũng có quyền tham gia, đọc và ghi dữ liệu trên Blockchain.Quá trìnhxác thực giao dịch trên Blockchain này yêu cầu phải có rất nhiều nút tham gia Vì thế,muốn tấn công được vào hệ thống Blockchain này cần chi phí rất lớn và không khảthi Public Blockchain là phi tập trung, tính an toàn và bảo mật cao, nhưng có thể làmchậm tốc độ giao dịch
Ví dụ: Bitcoin, Ethereum, Litecoin,…
Private blockchain ( Blockchain riêng tư)
Được sở hữu và kiểm soát bởi một nhóm người được xác định Người dùng chỉđược quyền đọc dữ liệu, không có quyền ghi được sử dụng cho các ứng dụng trongdoanh nghiệp Private Blockchain có thời gian xác nhận giao dịch khá nhanh vì chỉcần một lượng nhỏ thiết bị tham gia xác thực giao dịch
Ví dụ: Ripple.
Permissioned (hay còn gọi là Consortium, Blockchain liên minh)
Loại blockchain này là sự kết hợp giữa chuỗi khối công khai và chuỗi khối riêng
tư Chuỗi khối liên minh được sở hữu và kiểm soát bởi một nhóm các tổ chức Chúng
có thể được sử dụng để tạo ra các hệ thống phi tập trung có thể được sử dụng bởinhiều tổ chức khác nhau
Ví dụ: Các ngân hàng, tổ chức tài chính liên doanh sử dụng chung hệ thống
Trang 8Blockchain cho riêng: Corda.
CHƯƠNG II: SƠ LƯỢC VỀ BLOCKCHAIN 2.1 Đặc điểm và vai trò của blockchain
2.1.1 Đặc điểm
Tính phân cấp ( phi tập trung)
Blockcain khác hoàn toàn với kiến trúc của internet truyền thống, nơi mỗi máytính hoặc hệ thống được kết nối với máy chủ trung tâm Máy chủ trung tâm có nhiệm
vụ quản lý dữ liệu Còn đối với blockchain, mỗi hệ thống có quyền truy cập vào toàn
bộ dữ liệu mà không có máy chủ trung tâm nào kiểm soát các hoạt động Không có tổchức nào chịu trách nhiệm về dữ liệu Cơ chế đồng thuận trong blockchain chịu tráchnhiệm kiểm soát mạng Mỗi node có một bảng sao cập nhật dữ liệu và sức mạnh thựcthi thay vì chỉ một máy chủ có dữ liệu và quyền kiểm soát thực thi
Hình 2.1 Hình mô tả sử phân cấp của Blockchain 2
Một lợi ích của phân quyền đó là mạng và dữ liệu luôn có sẵn ngay cả khi một
số máy chủ hoặc nút không thế truy cập được Do đó người dùng có toàn quyền kiểmsoát tài sản và giao dịch của họ mà không cần cơ quan trung ương xác minh các giaodịch( tiết kiệm thời gian)
2 https://www.linkedin.com/pulse/what-blockchain-technology-decentralized-system-appabodes
Trang 9 Tính bất biến
Tính bất biến là đặc điểm cốt lõi của blockchain Bất biến là đề cập đến cái gì đókhông thể thay đổi theo thời gian Blockchain hoạt động thông qua một tập hợp cácnút Khi một giao dịch được ghi lại trên blockchain, nó không thể được sửa đổi hoặcxóa Điều này làm cho blockchain trở thành một sổ cái bất biến và chống giả mạo,mang lại mức độ bảo mật và tin cậy cao
Mỗi nút trong mạng đều có một bản sao của sổ cái kỹ thuật số Để thêm một giaodịch, mỗi nút sẽ kiểm tra tính hợp lệ của giao dịch và nếu phần lớn các nút cho rằng
đó là giao dịch hợp lệ thì giao dịch đó sẽ được thêm vào mạng Điều này có nghĩa lànếu không có sự chấp thuận của đa số các nút thì không ai có thể thêm bất kỳ khốigiao dịch nào vào sổ cái
Mọi hồ sơ đã được xác thực đều không thể đảo ngược và không thể thayđổi Điều này có nghĩa là bất kỳ người dùng nào trên mạng sẽ không thể chỉnh sửa,thay đổi hoặc xóa nó
Bảo mật
Đặc điểm của blockchain đó là cần mật mã.do đó tất cả thông tin được bảo mậttrong cơ sở dữ liệu và điều đó làm cho nó khác với cấu trúc của internet hiện tại Mọithông tin tài khoản được bảo mật và danh tính của mỗi nút được ẩn Mỗi tài khoản cómột khóa riêng tư và công khai Mạng được kiểm soát bởi một bộ quy tắc thay vì bất
kỳ quyền hạn nào Vì vậy, không ai có thể thay đổi các quy tắc cho chính mình, hệthống tự thực thi bảo mật và tính toàn vẹn
Trang 10Hình 2.2 Mô hình hoạt động của sổ cái tập trung và sổ cái phân tán 3
Băm mật mã
Tất cả các giao dịch blockchain đều sẽ được bảo mật bằng mật mã Các giao dịchtrong một khối được băm và do đó được chuyển đổi thành giá trị có độ dài cố định.Giá trị này được lưu trữ trong khối Dữ liệu có thể được chuyển đổi thành giá trị bămnhưng không thể chuyển đổi giá trị băm trở lại thành dữ liệu đầu vào, điều này ngụ ýrằng băm mật mã là một hàm một chiều
Cặp khóa công khai và khóa riêng tư cho mỗi tài khoản cũng có mật mã đượcliên kết với nó Khóa công khai được tạo từ khóa cá nhân Khóa riêng tư được bảo mật
và không bị chia sẻ trên mạng trong khi khóa công khai đang mở trên mạng Khóacông khai có thể được tạo thông qua khóa riêng bằng cách sử dụng các hàm mật mãnhưng không thể tạo khóa riêng bằng khóa công khai do tính chất một chiều của cáchàm mật mã
Tính ẩn danh
Trên mạng blockchain, danh tính thực sự của người tham gia bị ẩn Mỗi ngườitham gia mạng phân tán có một địa chỉ được liên kết với nó Địa chỉ này là danh tínhcủa thực thể đó thay vì danh tính thực Các địa chỉ giữ cho người dùng ẩn danh trênmạng
3 https://imiblockchain.com/dlt-distributed-ledger-technology/
Trang 112.1.2 Vai trò
Trong sản xuất
Blockchain là một công nghệ cho phép truyền tải dữ liệu một cách an toàn vàminh bạch, không thể bị thay đổi hay gian lận Blockchain có nhiều ứng dụng tronglĩnh vực sản xuất:
- Theo dõi và giám sát chuỗi cung ứng, từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩmcuối cùng
- Thiết kế kỹ thuật cho các sản phẩm thời gian dài, độ phức tạp cao
- Quản lý danh tính và tài sản của các bên liên quan
- Đảm bảo chất lượng và tuân thủ quy định của các sản phẩm
Trong y tế
Blockchain được áp dụng để quản lý tài sản và lưu trữ thông tin về sức khỏengười bệnh, quản lý kho, đơn đặt hàng, thanh toán cho các thiết bị y tế cũng như dượcphẩm Một số ứng dụng cụ thể của blockchain trong lĩnh vực y tế:
- Theo dõi và quản lý bệnh lý (như thuốc thông minh, thiết bị đeo có thể đo cácchỉ số về sức khỏe và đưa ra phản hồi) và tăng cường quản lý chất lượng
- Quản lý chuỗi cung ứng thuốc, thiết bị y tế: Theo dõi đầu vào, nguồn gốc, hạn
sử dụng của các vật tư y tế
- Tăng cường tính minh bạch và tự động hóa trong các giao dịch khám chữabệnh; xuất xứ xét nghiệm lâm sàng; quyền sở hữu dữ liệu sức khỏe của bệnhnhân
Trong giáo dục
Khi áp dụng blockchain vào giáo dục, thông tin lưu trữ trên blockchain khôngchỉ là dữ liệu bảng điểm mà còn cả quá trình đào tạo, kinh nghiệm thực tế, lịch sửtuyển dụng của từng cá nhân Tránh trường hợp các ứng viên gian lận trong quá trìnhxin cấp học bổng, thăng chức…; khai gian trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, kỷluật Ngoài ra, với tính năng hợp đồng thông minh, blockchain còn cho phép thực thi
tự động các điều khoản trong quy chế đào tạo, xử lý các trường hợp vi phạm quy chế,cải tiến những hạn chế trong quá trình giảng dạy nếu học viên có ý kiến phản hồi
Trang 12 Trong thương mại điện tử
Theo nhiều chuyên gia, thị trường bán lẻ truyền thống đang dần chuyển mìnhsang hình thức thương mại trực tuyến Đặc biệt là với sự phát triển của các sàn thươngmại điện tử, vấn đề về tính bảo mật, quản lý chuỗi cung ứng, quá trình vận chuyểnhàng hoá đến người tiêu dùng tạo nên nhiều rào cản giữa người tiêu dùng và nhà sảnxuất.Blockchain sẽ giải quyết khó khăn này bằng các hợp đồng thông minh, tạo điềukiện cho các bên ký kết dễ dàng, liên kết với các doanh nghiệp đa quốc gia với chi phítiết kiệm nhờ lược bỏ trung gian, giải pháp thanh toán cũng được gắn trực tiếp trên cácwebsite, sàn thương mại điện tử
2.2 Thuận lợi và khó khăn của Blockchain
2.2.1 Thuận lợi
Độ chính xác của chuỗi
Các giao dịch trên hệ thống blockchain được chấp thuận bởi một mạng lưới củahàng nghìn máy tính Điều này hầu như loại bỏ mọi sự tham gia của con người vàoquá trình xác minh, dẫn đến ít sai sót của con người hơn và khả năng thu thập thôngtin chính xác hơn
Tính toàn vẹn
Các khối dữ liệu khi được thêm mới vào luôn tự động nằm bên cạnh khối cuốicùng của chuỗi khối hiện tại, do đó khi muốn thay đổi dữ liệu của bất kì một khối nàotrong chuỗi thì bạn sẽ phải sửa từ các khối liền trước cho tới khối đó Việc này rất khó,
và hầu như không thể thay đổi được
Ví dụ: ngân hàng bạn đang có 1 blockchain gồm 5 khối, hacker muốn chỉnh sửagiao dịch trên khối thứ 3, anh ta sẽ phải chỉnh sửa lại lịch sử giao dịch trên khối thứ 2với giá trị băm tương ứng cho khối thứ 3, mà khi khối 2 thay dổi thì khối 1 cũng phảithay đổi sao cho giá trị băm tương ứng với khối 2, nghĩa là anh ta sẽ phải chỉnh sửa lại
toàn bộ lịch sử giao dịch trên các khối trước nó với giá trị băm tương ứng (giá trị băm
có thể là một chuỗi ký tự, một đối tượng trong lập trình hướng đối tượng)
Tính phi tập trung
Công nghệ Blockchain ứng dụng trong việc giao dịch tiền ảo nhờ vào việc lưu
Trang 13trữ các thông tin giao dịch lên các khối dữ liệu trong chuỗi Blockchain cần một tậphợp các máy tính để lưu trữ các khối thống tin. Các máy tính này có thể nằm bất cứđâu trên trái đất này chứ không bắt buộc phải là một server tập trung.
Đề cao tính minh bạch
Bất kì một giao dịch nào của tiền ảo đều có để được biết bởi các máy tính thamgia vào mạng Mỗi một máy tính trong network sẽ luôn duy trì một bản copy mới nhấtcủa blockchain, chuỗi sẽ được update liên tục khi có một khối mới được xác nhận vàthêm vào chuỗi Điều đó có nghĩa là: bạn có thể theo dõi tiền ảo nhất định trên từnggiao dịch để biết đồng tiền đó đi đâu, được tiêu vào mục đích gì.
2.2.2 Bất lợi
Chi phí công nghệ
Hình 2.3 Lượng tiêu thụ năng lượng của Bitcoin so với Netherlands
Nếu như ưu điểm của blockchain là giúp các công ty, doanh nghiệp giảm tải cácchi phí về nhân sự, trung gian, thì ngược lại, hạn nhược điểm của blockchain là chi phíđầu tư rất lớn. Trong thế giới thực, năng lượng từ hàng triệu máy tính trên mạngBitcoin gần bằng lượng điện năng tiêu thụ hàng năm của Đan Mạch Vì vậy bạn sẽphải chi một khoản kha khá cho việc đầu tư blockchain Việc xây dựng và duy trì