1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Xác định khả năng phân biệt của nhãn hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Khả Năng Phân Biệt Của Nhãn Hiệu Theo Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Đỗ Thị Hồng
Người hướng dẫn TS. Trần Lê Hồng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 59,76 MB

Nội dung

Dấu hiệu này có thể là một dấu hiệu hoặc tổ hợp các dấu hiệu nào đó có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hoá hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp khác đ

Trang 1

B)GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DO THỊ HONG

XÁC ĐỊNH KHẢ NANG PHAN BIET CUA

NHÂN HIEU THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP

LUẬT VIỆT NAM

NGƯỜI HUONG DAN: TS TRAN LE HONG

THU VIÊN

IRUGNG ĐA:IOC UBATHAN

|puons 0° OF.

HA NOI 2008

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên của bản luận văn này, tôi xin dành để bày tỏ lòng biét ơn sâu

sắc đèn thay giáo Tiến sĩ Trần Lê Hong — Người hướng dẫn khoa học cho dé tài

đã tận tình giúp đố tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thây, Cô giáo giảng dạy chuyên ngành

luật Dân Su, Khoa sau Dai học trường Đại học Luật Hà Nội cùng ban bè đẳng

nghiệp đã có những đóng góp quý báu để tôi hoàn thành luận văn này

Cuỗi cùng, tôi vô cùng biết on Cha, mẹ và người Chẳng thân yêu đã tạomọi điều kiện thuận lợi, thường xuyên động viên, cỗ vũ và khích lệ tôi trong quá

trình hoàn thiện luận văn này.

Đố Thị Hồng

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

LỮI NI BẦU bu neeecrbeenennoooonoothrnsrogrnttidiriotoiissktg1810860X6csmsanstsssSUIESTGE0893E747004300488 1

CHƯƠNG 1: CAC VAN DE LÝ LUẬN CƠ BAN VE NHAN HIỆU 5

1.1 Khái niệm Nhãn hiệu . Q11 1 111111311 3 11111111 càng ng ng nh nh 5

1.1.1 Khái niệm Nhãn hiệu theo quy định của một số Điều ước Quốc tế - 6

1.1.2 Khái niệm Nhãn hiệu theo quy định của một số nước Công nghiệp phát triển 9

1.1.3 Khái niệm Nhãn hiệu theo quy định của Pháp luật Việt Nam - cà 11

1.2 Các dấu hiệu cau thành Nhãn hiệu c cecccccccccscssescsesescsscscsesecscscscseesescensseesceceaeensenees 14

1.2.1 Dau hiệu là chữ số, chữ cái -¿- 2 5+2 2E2E2E2EE2 E311 2111121 111222 rk 14

89% 080 ắ 16 1.2.3.Dấu hiệu hình Vỡ ¿c2 3 1 1521211151 11111111111111111111111111111101211111 1 1e 18

1.2.4 Dấu hiệu là hình ảnh, hình ảnh ba chiều -.- 52525222 £2+Yv2EeEvervztrsrtrrerve 181.2.5 Dấu hiệu kết hợp cả dấu hiệu chữ và dấu hiệu hình được thé hiện bằng một hoặc

HìH180¡Ÿ18~:SEŨŨŨŨ ÔỎ 19 1.3 Bảo hộ nhãn hiệu và điều kiện bảo hộ nhãn hiệu - ¿5252 S3 S£tsvexsrrrvrve 21

1.3.1 Khai niệm bảo hộ nhãn hiỆu 2 22222222111111 313101111 1v nen 281 kg 21

1.3.2 Diéu kién bao h6 han Wis ng .,ÔỎ 23

1.4 Kha nang phân biệt của nhãn hiéu ee eeeeeeseeeecseeeeeeseueeseseeeeesesecssasenseeenseesns 26

1.4.1 Yêu cầu của pháp luật đối với kha năng phân biệt eescseeseeseeeeeneenenens 26

1.4.2 Các dấu hiệu không có khả năng phân biệt qua đó loại trừ khả năng dùng làm nhãn

0 catmesamnsatoe enuresis mane stots: no ce snr eat re mond eS 29

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH VA ĐÁNH GIÁ CAC YEU TO ANH HUONG DEN KHẢ

NANG PHAN BIET CUA NHAN HIEU sccscssesssssssssscecssssssesrscsecssesssccesssencensonssesseess 342.1 Xác định các yếu tố anh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu 34

2.1.1 Yếu tố dé nhận biết, dễ ghi nhớ, hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thé dé

nhn 891g: Í)0n 1177 342.1.2 Không trùng hoặc không tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu khác 352.1.3 Không trùng không hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với các đối tượng thuộc

phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của người khác như: Tên thương mại; Chỉ dẫn2.2 Cách thức đánh giá khả năng phân biệt nhãn hiệu .- eens eeseeeeeeneeenerens 43

Trang 4

2.2.1 Đánh giá khả năng phân biệt của dau hiệu chữ viết, chữ số (gọi là dấu hiệu chữ) 442.2.2 Đánh giá khả năng phân biệt của dấu hiệu hình vẽ, hình ảnh (gọi là dấu hiệu hình)492.2.3 Đánh giá khả năng phân biệt của dấu hiệu kết hợp giữa hình va chữ 532.2.4 Đánh giá sự tương tự đến mức gây nhằm lẫn của dấu hiệu yêu cầu đăng ký với

Titifn, TIỀN [KIEN sa san nhgngieh anh HH GH0,28000008000113010000017521010T01301008E239051E2320ĐIG01G010M/0800.3:.NGHDGSXUNEE)SIGÓESUNi08087'N2G18808 tr 54 2.2.5 Đánh giá sự tương tu của hang hoá, dich vụ - << S1 re 62

CHUONG 3: THỰC TIEN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHAN BIỆT CUA NHANHIỆU TẠI VIỆT NAM VA MOT SO KIÊN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUAHOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHAN BIET CUA NHÃN HIỆU 65

3.1 “hực tiễn đánh giá khả năng phân biệt của nhãn hiệu ở Việt Nam 65

3.1.1 Các trường hợp yêu cầu xác định tinh phân biệt của nhãn hiệu ở Việt Nam 65

3.1.2 Thực tiễn đánh giá khả năng phân biệt của nhãn hiệu - ¿55 222xsxvxsscevz 70

3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đánh giá khả năng phân biệt của

sIiiiŸ1120012 7 e 4 78

3.2.1 Hoàn thiện hệ thống các yếu tố để xác định và đánh giá khả năng phân biệt của

KiHfifi HĂỂU, tang «26065 ee TG8.x.08011308.70L008:8018H0 3/E0010H118/0078.I4000110381TE0N1,GHHEĐT2IHL3007g08285 310 78

3.2.2 Hoàn thiện pháp luật về hệ thống các yếu tố xác định và đánh giá khả năng phân

1289/6518) 0012 .-.- 80 `3.2.2 Dam bảo sự áp dụng thống nhất các yếu té để đánh giá khả năng phân biệt của

nhãr hiệu giữa co quan xác lập quyền va các cơ quan thực thi pháp luật 8]

KET 000071577 83

Trang 5

LOI NÓI DAU

1 CƠ SỞ KHOA HOC VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI

Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO là thành công lớn của Đảng

và Nhà nước ta sau hơn 10 năm đàm phán, đánh dấu bước ngoặt mới trong tiễntrình phát triển và hội nhập Khi hội nhập thé giới, chúng ta sẽ được hưởng day đủcác ưu đãi như các nước thành viên khác nhưng cũng phải chấp nhận bước vào mộtsân chơi bình dang với mức độ cạnh tranh khốc liệt ở đó các thành phan kinh tếbình dang với nhau Một yêu cau bắt buộc đối với các quốc gia khi hội nhập đó làhoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia để tương thích với hệ thống pháp luật thếgiới và cải cách nền kinh tế Năm bắt được điều này Việt Nam đã có những điềuchỉnh cơ bản trong hệ thống luật pháp cũng như các chính sách của Nhà nước vềcác vấn đề kinh tế xã hội để sớm tương thích với sự phát triển chung của toàn cầu.Xuất phát từ vị trí vai trò Sở hữu trí tuệ nói chung trong đó hệ thống pháp luật

về nhãn hiệu hiện nay đang là một trong những ngành luật được quan tâm nhất Để

có thé hòa nhập vào sân chơi lớn thì vấn đề nắm bắt và hiểu biết co bản về nhãnhiệu để có những chiến lược phát triển lâu dài cho đất nước Vấn đề cấp thiết hiệnnay là chúng ta phải xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Sở hữu trí tuệ.Như chúng ta đã biết, nhãn hiệu là công cụ hữu hiệu để chiếm lĩnh thị trườngnhờ một phan vào sự phát triển của hệ thống thông tin quảng cáo, mặc dù nhãnhiệu không phải là sản phẩm, dịch vụ nhưng nó tạo ra một giá trị vô cùng to lớn

cho chủ sở hữu nhãn hiệu cũng như người sử dụng nhãn hiệu bởi ý nghĩa xác định

được những nét đặc trưng cơ bản để nhận biết sản phẩm, dịch vụ của các chủ thê

kinh doanh khác nhau.

Trong điều kiện hiện nay, van dé bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối vớinhãn hiệu có một vai trò quan trọng bởi nhãn hiệu như là một dấu hiệu riêng biệtchỉ riêng có đối với từng nhà sản xuất và cung cấp dịch vụ, điều đó thê hiện và

khẳng định uy tín của nhà sản xuất trên thương trường Theo đó, người tiêu dùng

có thể nhận ra và lựa chọn sản phẩm, dịch vụ quen dùng giữa hàng hoạt các sảnphẩm, dịch vụ cùng loại

Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thực trạng vi phạm bảo

hộ nhãn hiệu đang diễn ra ngày càng phức tạp dưới nhiều hình thái khác nhau Mặc

Trang 6

dù nhãn hiệu là dau hiệu quan trọng nhất đề phân biệt các sản phẩm, dịch vụ cùngloại trên thị trường song nó không có tính bí mật và đương nhiên rất dễ bị bắt

chước Vì thế có những cơ sở sản xuất kinh doanh hoặc cá nhân lợi dụng nhược

điểm trên của nhãn hiệu dé sử dụng nhãn hiệu trái phép nhằm thu lợi bat chính chomình, điều này dẫn đến tình trạng các nhãn hiệu có uy tín bị sao chép và làm nhái,thực tế đã có nhiều vụ việc vi phạm nhãn hiệu xảy ra đã bị các cơ quan chức năngphát hiện và xử lý như vụ làm giả nhãn hiệu bột ngọt “AJINOMOTO” hay thuốc lá

“MALBORO” hoặc sự nhái nhãn mác của “LAVIE”, “OMO” Bên cạnh đó, một

thực tế cho thay là chúng ta chuyển sang nên kinh tế thị trường chưa lâu, phần lớncác doanh nghiệp thường chú trọng đến khâu sản xuất sản phẩm, mở rộng thịtrường mà chưa chú trọng đến vấn đề bảo hộ nhãn hiệu Điều này dẫn tới tình trạngsau khi nhãn hiệu có uy tín trên thương trường trong nước và quốc tế rồi thì lạikhông được đăng ký bảo hộ thích hợp và bi các chủ thé khác lợi dụng Cụ thé nhưnhãn hiệu bút bị Thiên Long bị vi phạm ở Trung Quốc, nhãn hiệu bánh Kinh Đô bịlợi dụng ở Mỹ, ngay cả tổng công ty lớn có quy mô nhất Việt Nam là Petro Việt

Nam cũng có nguy cơ bị tước đoạt nhãn hiệu trên thị trường của mình vì không có

sự chú trọng đầy đủ tới việc bảo hộ nhãn hiệu

Thực tế cho thấy, trong những năm gan đây, số đơn yêu cầu bảo hộ nhãnhiệu hàng hóa tại Cục Sở hữu trí tuệ ngày càng tăng lên đáng kể, điều đó chứng tỏ

sự nhận thức về giá trị, vai trò của nhãn hiệu trong xã hội đã thay đôi Tuy nhiên,

các biện pháp cũng như cơ chế bảo đảm thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối với

nhãn hiệu chưa thực sự hiệu quả, làm giảm vai trò của pháp luật trong đời sống xãhội Tình trạng vi phạm nhãn hiệu diễn ra khá phổ biến, thậm chí với cả những

doanh nghiệp lớn có uy tín không chỉ ở thị trường trong nước mà còn ở thị trường

quốc tế Trường hợp của Petro Việt Nam và Café Trung Nguyên là những ví dụđiển hình

Trước thực trạng trên, một điều cần phải thừa nhận rang do nền kinh tế đangphát triển ở trình độ thấp, với một lịch sử hình thành và phát triển chưa lâu, hệthống pháp luật của Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu còn khá nhiều bất cập Mãi đếnnăm 2005 Việt Nam mới có một đạo luật riêng về SHTT quy định chi tiết về các

Trang 7

van dé Sở hữu trí tuệ và vấn dé bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ Trước đó, việc bảo hộtrên thực tiễn chủ yếu chỉ dựa vào một phần trong Bộ luật dân sự năm 1995 và cácvăn bản dưới luật do Chính phủ và Bộ chủ quản ban hành, do vậy nó có tính 6nđịnh không cao và thiết chế tô chức bảo hộ chưa được tô chức phù hợp và chặt chẽ.

Trước những tình hình thực tế như trên, tác giả mạnh dạn chọn dé tài “Xác

định kha năng phân biệt của nhãn hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam”

với mong muốn có cơ hội nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định về nhãnhiệu đặc biệt là các quy định về tính phân biệt và khả năng phân biệt giữa các nhãnhiệu với nhau để tránh tình trạng gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến uy tín của các chủ

sở hữu cũng như góp một phần nhỏ bé vào việc xác định các tiêu chí cụ thê đểphân biệt các loại nhãn hiệu với nhau, góp phần làm cho hệ thống pháp luật sở hữutrí tuệ Việt Nam ngay càng hoàn thiện hơn phù hợp với xu thế chung của cộngđồng quốc tế

2 MỤC DICH CUA DE TÀITrên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về nhãn hiệu, về tính phân biệtcủa nhãn hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam để từ đó xác định được các

tiêu chí phân biệt nhãn hiệu với nhau, qua đó làm sáng tỏ các quy định tương ứng

trong Luật SHTT Hơn nữa, việc nghiên cứu góp phần phát triển hệ thống phápluật Sở hữu trí tuệ Việt Nam theo hướng phù hợp và hoàn thiện hơn để tương thíchvới pháp luật thê giới

Với đề tài này, tác giả mong muốn có thê xác định được các tiêu chí để phânbiệt nhãn hiệu của chủ thể này với chủ thể khác, qua đó góp phần nâng cao hiểubiết pháp luật về nhãn hiệu và tạo điều kiện để các chủ thể khi tiến hành đăng kýbảo hộ nhãn hiệu cho mình được thông suốt, cũng như bảo vệ quyền đối với nhãn

hiệu một cách có hiệu quả.

3 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀICho đến nay, mặc dù đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học, luậnvăn cao học nghiên cứu về vẫn đề SHTT nói chung và đặc biệt là vẫn đề bảo hộ

nhãn hiệu hàng hoá như “Một số van đề về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối

với nhãn hiệu hàng hoá tại Việt Nam theo quy định của pháp luật dân sự” của tác

Trang 8

giả Vũ Hải Yến; Luận văn “So sánh và bảo hộ pháp luật nhãn hiệu hàng hoá củaViệt Nam với các điều ước quốc tế và pháp luật của một số nước công nghiệp pháttriển” của Vũ Thị Phương Lan Tuy nhiên, từ trước đến nay chưa có luận văn haycông trình nghiên cứu khoa học nào dé cập đến van dé “Tinh phân biệt của nhãn

hiệu và xác định các khả năng phân biệt của chúng theo pháp luật Việt Nam” Vì

vậy, đề tài “Xác định khả năng phân biệt của nhãn hiệu theo quy định của phápluật Việt Nam” là một đề tài độc lập không có sự lặp lại

Trang 9

CHUONG |

CAC VAN DE LY LUAN CO BAN VE NHAN HIEU

1.1 Khái niệm nhãn hiệu.

Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển sôi động như hiện nay, nhãnhiệu được sử dụng vô cùng rộng rãi và trở nên quen thuộc không chỉ đối với cácnhà sản xuất kinh doanh mà ngay cả đối với người tiêu dùng Nhãn hiệu gắn liềnvới quá trình sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dich vụ từ thời cỗ xưa và phát triển

thịnh vượng nhất trong giai đoạn hiện nay

Trong lịch sử phát triển nhân loại, nhãn hiệu đã từng được sử dụng dé phanbiệt nguồn gốc hang hóa trong một thời gian dài Đã có tài liệu chứng minh rang,Khoảng 4000 năm trước Công nguyên những người thợ thủ công Án Độ, TrungQuốc, Ba Tư đã sử dụng chữ ký, các biểu tượng riêng khắc lên hàng hóa của mìnhtrước khi đem đi trao đổi ở nơi khác nhằm để đánh dấu, phân biệt hàng hóa của

mình với những thương gia khác.

Ở La mã, những người thợ gốm đã sử dụng hơn 100 nhãn hiệu để phân biệtsản phẩm của mình Các thợ thủ công đã muốn sử dụng nhãn hiệu cho nhiều mụcđích khác nhau bao gồm việc quảng cáo cho người sản xuất, hoặc làm bằng chứngcho việc một thương nhân sở hữu sản phẩm khi có tranh chấp xảy ra liên quan đếnquyền sở hữu và là sự đảm bao chất lượng sản phẩm Công việc kinh doanh củacác thương gia thời trung cô rất phát dat, do vậy việc sử dụng các dấu hiệu để phânbiệt hàng hóa của các thương gia và các nhà sản xuất trở nên khá phát triển và

được sử dụng rộng rãi.

Từ hình thức đơn giản ban đầu chỉ là tên gọi một sản phẩm, một thươngnhân hay thậm chí chỉ là một chữ ký đơn giản lên sản phẩm, ngày nay nhãn hiệudần dần được cấu trúc bởi các yếu tố hay hàng loạt các yếu tố đặc trưng cho mộtsản phẩm hàng hóa, một loại dịch vụ cụ thé dé khi đến tay người tiêu dùng có đượcnhững đảm bảo cần thiết về tính năng sử dụng, chất lượng sản phẩm, độ an toàn và

kể cả những cam kết bảo hành Theo đó, nó đã phát triển thành một dấu hiệu phânbiệt sản phâm của các thương nhân khác nhau sản xuât và trở thành quyên tài sản

Trang 10

lớn trong kinh doanh Nhìn vào một nhăn hiệu, người tiêu dùng có thê biết và lựa

chọn được sản phẩm, dịch vụ có chất lượng đã quen dùng

Ở một góc độ khác, sự phát triển như vũ bão của nền sản xuất hàng hóa gắnvới thương mại toàn cầu làm xuất hiện ngày càng nhiều các chủng loại hàng hóa

dịch vụ, kèm theo đó là các chiến lược quảng cáo, tiếp thị của các nhà sản xuất

kinh doanh đã gây không ít khó khăn cho người tiêu dùng trong quá trình phân biệt

các loại hàng hóa, dịch vụ Nhãn hiệu một lần nữa thê hiện vai trò của mình

Như vậy, nhãn hiệu không chỉ là thông điệp và sự bảo đảm của nhà sản xuấtkinh doanh đối với người tiêu dùng mà đã trở thành giá trị kết cấu của nền kinh tế,

vì thế sự bảo hộ của nhà nước và rộng hơn là của pháp luật quốc tế đối với hànghóa và nhãn hiệu luôn là vấn đề thời sự quan trọng Do vậy, tiếp cận vấn đề nhãnhiệu cần phái được bắt đầu từ chính bản thân khái niệm của nhãn hiệu

1.1.1 Khái niệm Nhãn hiệu theo quy định của một số Điều ước Quốc Tế.Theo quy định tại Mục | (1) (a) của Luật Mau WIPO về Nhãn hiệu, Tênthương mại và Cạnh tranh không lành mạnh cho các nước phát triển năm 1967 (gọitắt là Luật Mẫu) thì Nhãn hiệu là “Dấu hiệu dùng dé phân biệt hàng hoá hoặc dịch

vụ của doanh nghiệp công nghiệp hoặc thương mại hoặc của một nhóm các doanh

nghiệp này Dấu hiệu này có thể là một hoặc nhiều từ ngữ, chữ số, hình ảnh, biểutượng, mau sắc hoặc sự kết hợp các mau sắc, hình thức, hoặc sự trình bày đặc biệttrên bao bì, bao gói sản phẩm Dấu hiệu này có thé là sự kết hợp của nhiều yếu tổnói trên Nhãn hiệu chỉ được chấp nhận bảo hộ néu nó chưa được cá nhân hoặc

doanh nghiệp nào khác ngoài chủ sở hữu nhãn hiệu đó sử dụng hoặc nhãn hiệu đó

không được trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với một nhãn hiệu khácđược đăng ký trước đó cho cùng loại sản phẩm”

Khái niệm nhãn hiệu trên của WIPO xác định được bản chất và các yếu tố

cau thành nhãn hiệu Trên cơ sở kế thừa, tiếp thu một cách có chọn lọc, khái niệmnhãn hiệu được thể hiện trong Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại

của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs/WTO) Cụ thể, khái niệm nhãn hiệu

được quy định tại Khoản 1 Điều 15b của Hiệp định TRIPs như sau: “Bất kỳ một

dâu hiệu hoặc tổ hợp các dấu hiệu nào có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch

Trang 11

vụ của một doanh nghiệp với hàng hoá hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp khác

đều có thé làm Nhãn hiệu Các dấu hiệu đó, đặc biệt là các từ kể cả tên riêng, cácchữ cái, chữ số, các yêu tố hình hoa và tổ hợp mau sắc cũng như tổ hợp bat kỳ củacác dấu hiệu đó phải có khả năng được đăng ký là Nhãn hiệu Trường hợp bản thâncác dấu hiệu không có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ tương ứng, cácthành viên có thể quy định rằng khả năng được đăng ký phụ thuộc vào tính phânbiệt đạt được thông qua quá trình sử dung Các thành viên có thé quy định điềukiện dé được đăng ky là các dấu hiệu phải nhìn thấy được”

Qua khái niệm nhãn hiệu được nêu tại các Điều ước quốc tế nói trên, việcxác định một nhãn hiệu cần tính tới các yếu tổ sau:

- Bản chất của Nhãn hiệu được thể hiện thông qua dấu hiệu dùng làm nhãnhiệu Dấu hiệu này có thể là một dấu hiệu hoặc tổ hợp các dấu hiệu nào đó có khả

năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hoá hoặc

dịch vụ của một doanh nghiệp khác (đương nhiên phải được hiểu đây là hànghoá/dịch vụ cùng loại, vì nếu không cùng loại sẽ mất đi ý nghĩa phân biệt của nhăn

hiệu và không có tính cạnh tranh trong thương mại);

- Các loại dấu hiệu có khả năng được sử dụng làm nhãn hiệu bao gồm: các

từ, kế cả tên riêng, các chữ cái, chữ sỐ, các yếu tô hình hoa va tô hợp các màu sắccũng như tô hợp bat kỳ của các dấu hiệu đó;

-Yéu cầu đối với dau hiệu dùng làm Nhãn hiệu được xác định rõ, trong đóđiều quan trọng cơ bản là các dau hiệu đăng ký làm nhãn hiệu phải có khả năngđược đăng ký là nhãn hiệu Và trong trường hợp dấu hiệu không có khả năng phânbiệt hang hóa, dịch vụ tương ứng thì các thành viên có thé quy định rang khả năng

đăng ký phụ thuộc vào tính phân biệt dat được thông qua quá trình sử dụng Các

nước thành viên cũng có thé quy định điều kiện dấu hiệu đăng ký phải nhìn thấy

được Đây là quy định không bắt buộc cho tất cả các quốc gia thành viên lựa chọn.Chỉ khi nào pháp luật quốc gia quy định cụ thể răng dấu hiệu đăng ký làm nhãn

hiệu phải nhìn thấy được hay thừa nhận tính phân biệt của dấu hiệu đạt được thông

qua quá trình sử dụng mặc dù nó không có khả năng phân biệt.

Trang 12

Như vậy, các Điều ước quốc tế khác thừa nhận bất kỳ dấu hiệu nào có khảnăng phân biệt đều có thể đăng ký làm nhãn hiệu Nó không loại trừ các đối tượng

mới như âm thanh, mùi hương cũng có kha năng đăng ký làm nhãn hiệu Điều

nay có thê mở rộng phạm vi bảo hộ Nhãn hiệu ở các quốc gia thành viên Hơn nữa.quy định trong các điều ước quốc tế chỉ mang tính chất định hướng, mềm dẻokhông bắt buộc đối với các thành viên Theo đó, tùy vào điều kiện kinh tế, văn hóa

cụ thê cũng như trình độ phát triển luật pháp của từng quốc gia mà có những quyđịnh phù hợp về nhãn hiệu

Tóm lại, pháp luật quốc tế thường quy định khái niệm Nhãn hiệu một cáchkhái quát và mềm dẻo, trên cơ sở đó Nhãn hiệu có khả năng được bảo hộ một cáchrộng và tốt hơn ở các quốc gia thành viên Chính vì vậy, để xác định Nhãn hiệuđược bảo hộ cần dựa vào quy định cụ thể của pháp luật quốc gia tương ứng nơiNhãn hiệu có yêu cau bảo hộ

Đặc biệt, khái niệm Nhãn hiệu trong các Điều ước quốc tế thường gắn vớiđiều kiện bảo hộ thể hiện mục đích của việc sử dụng nhãn hiệu đó là khả năng

phân biệt hàng hoá, dịch vụ của một doanh nghiệp này với hàng hoá, dịch vụ của

một doanh nghiệp khác Đây cũng là cách tiếp cận phổ biến của các nước đối với

khái niệm Nhãn hiệu Tuy vậy, các nước thành viên thường có các quy định đặc

thù liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu mặc dù vẫn dựa trên nội dung cơ bản về tínhphân biệt của nhãn hiệu trong các Điều ước quốc tế ké trên Sự khác biệt về cácquy định liên quan đôi khi bắt nguồn từ sự phát triển hay mức độ da dạng của nênkinh tế từng quốc gia thành viên Thực tế cho thấy, ở một số nước phát triển thì cácdấu hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu có thê bao gồm hình ảnh ba chiều, âm thanh haymùi vi, trong khi đó ở một số nước khác lại chỉ công nhận và bảo hộ là nhãn hiệu

cho các yếu tổ truyền thống như tên gọi, hình ảnh, màu sắc và sự kết hợp giữa

Trang 13

Luật Nhãn hiệu của Cộng hoà liên bang Đức có hiệu lực từ ngày 01/01/1995

thay thé Luật Nhãn hiệu năm 1894 Theo đó, tại Khoản | Điều 3 của luật xác địnhkhái niệm Nhãn hiệu như sau: “Nhãn hiệu được cấu thành bởi các từ ngữ (bao

gom cả tên riêng), hình anh, chữ cai, chữ số, dấu hiệu âm thanh, hình không gian

ba chiều (bao gồm cả hình dáng của hàng hoá và bao bì của hàng hoá) cũng nhưcác màu sắc và sự kết hợp của các màu sắc đó Các dau hiệu có liên quan phải có

khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của doanh nghiệp này với hàng hoá

hoặc dich vụ của doanh nghiệp khác `.

Từ khái niệm trên cho thay, pháp luật Đức đã có sự kế thừa các quy định cụthể của Hiệp định TRIPs/WTO về nhãn hiệu là thừa nhận các dấu hiệu truyền

thong như: Từ ngữ, hình ảnh, chữ cái, chữ số và sự kết hợp giữa chúng là nhãn

hiệu, đồng thời có sự mở rộng, phát triển thêm những dấu hiệu mới có khả năng

đáp ứng yêu cầu đăng ký Nhãn hiệu như dấu hiệu âm thanh, hình ảnh không gian

ba chiều Điều này cho thấy phạm vi bảo hộ Nhãn hiệu của pháp luật Đức được mở

rộng hơn cho phù hợp với sự phát triển của khoa học, công nghệ cũng như nênkinh tế của Đức Đồng thời tạo sự chủ động cho các chủ doanh nghiệp khi tiễn

hành lựa chọn các dấu hiệu khác biệt để đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm hang

hóa/dịch vụ của doanh nghiệp mình.

1.12.2 Khai niệm Nhãn hiệu theo pháp luật Hòa Kỳ

Các vấn đề liên quan đến Nhãn hiệu của Hoa Kỳ được điều chỉnh bởi Luật

Lanham (Lanham Act) ban hành năm 1946 va được sửa đổi, bố sung nhiều lầntrong quá trình áp dụng Luật Lanham quy định khái niệm Nhãn hiệu tại phần định

nghĩa như sau: “Nhãn hiệu bao goém bất kỳ từ, tên gọi, biểu tượng hay hình vẽ,hoặc sự kết hợp giữa chúng mà — (1) được sử dụng bởi một người, hoặc (2) được

một người có ý định trung thực là sử dụng nó trong thương mại và xin đăng ký

theo quy định của luật này - để xác định và phân biệt hàng hoá của người đó bao

gôm các hàng hoá cụ thể với những hàng hoá cùng loại được sản xuất hoặc được

bán bởi những người khác và dé chỉ rõ nguôn gốc của hàng hoá thậm chí khi màkhông xác định được nguồn gốc đó `

Trang 14

Theo quy định trên, các dấu hiệu được công nhận làm nhãn hiệu chỉ baogồm những dấu hiệu truyền thống như tên gọi, biểu tượng, hình vẽ hay sự kết hợpgiữa chúng Các dấu hiệu mới không mang tính chất truyền thống nhưng vẫn có

khả năng phân biệt hàng hoá dịch vụ cùng loại của các doanh nghiệp khác nhau như âm thanh, mùi vị dường như chưa được đưa vào quy định trên Tuy nhiên,

thực tế cho thấy Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiên trên thế giới do nhu cầu phát triểnmạnh mẽ và đa dạng của nên kinh tế đã công nhận và cho đăng ký nhãn hiệu đốivới các dấu hiệu này Thực tiễn này xuất phát từ việc giải thích một điều khoản cótính mở trong Luật Lanham năm 1946 tại Điều 2 của các luật sư Hòa Kỳ, theo đó:

"Không có nhãn hiệu nào có khả năng phan biệt hàng hoá của người nộp don với

những hang hoá của những người khác lại bị từ chối đăng ký vào số đăng ky ”Theo tỉnh thần của điều khoản này thì bất kỳ dấu hiệu nào, không phân biệt địnhhình hay không nếu có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệpthì đều có thể được coi là Nhãn hiệu Dựa trên cách giải thích có tính mở căn cứvào mục đích của Nhãn hiệu, các luật sư đã thuyết phục các cơ quan thi hành phápluật Mỹ áp dụng điều khoản này theo quan điểm mở để đưa các yếu tố mới vàokhái niệm Nhãn hiệu Do vậy, các dấu hiệu mới như âm thanh, mùi vị đã lần lượtđược đăng ký làm nhãn hiệu tại Hoa Kỳ Đến nay, Hoa Kỳ có đến 30 nhãn hiệu là

âm thanh được đăng ký bảo hộ Tiêu biểu là âm thanh PRELUDE đăng ký theo

đơn của Metro-Goldwin-Mayer Lion Corporation dành cho các nhóm mặt hàng

thiết bị chăm sóc sức khoẻ, âm thanh, truyền thông, máy ghi âm, ghi hình, máy bán

hang tự động, máy đếm tiền hay tiếng su tử gầm cho sản phẩm phim hoạt hình

Năm 1991 dấu hiệu mùi hoa cỏ tươi tái hiện mùi hoa Plimeria đã được đăng ký cho

mặt hàng chỉ may và sợi thêu.

Với một nước công nghiệp phát triển như Hoa Kỳ, các loại hàng hoá cực kỳ

phong phú và đa dạng Dé tạo ấn tượng đối với người tiêu dùng, các nhà sản xuất

luôn luôn đi tìm cho mình một nhãn hiệu độc đáo, mới lạ Chính vì thế quy định cótính mở như trên là hoàn toàn phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của Hoa Kỳ

và đáp ứng được đòi hỏi thực tế của xã hội Hoa Kỳ hiện tại

Trang 15

Qua tìm hiểu khái niệm Nhãn hiệu trong các Điều ước Quốc tế cũng như củamột số nước công nghiệp phát triển như Đức, Hoa Ky thay rằng: Luật pháp quốc tế

và các nước đều xác định rõ nhãn hiệu phải có những dấu hiệu thể hiện khả năngnhận biết và phân biệt Đây là hai dấu hiệu định tính và định lượng rất quan trọngkhi phân biệt nhãn hiệu này với nhãn hiệu khác Đồng thời là điều kiện quan trọng

dam bao cho nhãn hiệu thực hiện chức năng của mình, tạo dựng ban sắc riêng cho

từng chủ thế kinh doanh và tránh sự nhằm lẫn khi nhãn hiệu được đưa vào lưu

thông trên thị trường.

Các yếu tố cau thành nhãn hiệu được quy định một cách rõ ràng, cụ thể qua

đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tìm các dấu hiệu để đăng ký

nhãn hiệu.

Ngoài các dau hiệu truyền thống như: Từ ngữ, chữ cái, chữ số, hình ảnh, cácdau hiệu mới phát sinh trong điều kiện mới đã được pháp luật các nước quy địnhtrong phạm vi bảo hộ như dấu hiệu âm thanh, hình ảnh ba chiều (Đức) Thực tếnày đáp ứng yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu ngày càng cao trong điều kiện hội nhậpquốc tế, phát triển khoa học và công nghệ trong giai đoạn hiện nay

1.1.3 Khải niệm Nhãn hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam

Cho đến nay, hầu như các nhà nghiên cứu, nhà khoa học chủ yếu phân tích

khái niệm nhãn hiệu theo quy định của pháp luật hiện hành và coi đó là khái niệm

pháp ly ổn định mà chưa đưa ra khái niệm khoa học về nhãn hiệu

Khái niệm Nhãn hiệu theo Luật SHTT Việt Nam năm 2005 được quy định

cụ thé tại Điều 4 phan giải thích từ ngữ như sau: “Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng đểphán biệt hàng hoá, địch vụ của các tổ chúc, cá nhân khác nhau ` Đây là một kháiniệm chung, theo đó các dấu hiệu chỉ cần có “khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụcủa các tô chức, cá nhân khác nhau” đều có thé được đăng ký làm nhãn hiệu Kháiniệm này không làm rõ bản chất của dấu hiệu để cấu thành nhãn hiệu, theo đókhông hạn chế các loại dau hiệu có thé sử dụng được làm nhãn hiệu Các dấu hiệumới như âm thanh, mùi vị có thé được đăng ký bảo hộ nếu nó đạt được yêu cầu

về khả năng phân biệt Việc quy định như trên, theo tác giả, mặc dù có những ưuđiểm như: tạo điều kiện thuận lợi dé các chủ thé lựa chọn dẫu hiệu bất kỳ đề đăng

Trang 16

ký nhãn hiệu; tăng khả năng tư duy sáng tạo của các chủ thê khi tạo lập nhãn hiệuđiều đó làm phong phú thêm các loại nhãn hiệu trên thị trường Bên cạnh đó, còn

có những tồn tại và hạn chế nhất định như việc không quy định cụ thể dấu hiệu tạo

thành nhãn hiệu trong khái niệm nhãn hiệu như trên sẽ gây không ít khó khăn cho

các nhà sản xuất, kinh doanh khi có nhu cầu đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm, dịch

vụ của mình Do không có quy định cụ thé nên các chủ thé có thé tùy nghỉ đăng kynhững dấu hiệu bất kỳ theo ý chí của họ, điều này tạo nên áp lực lớn cho cơ quanđăng ký khi phải xem xét, tra cứu và đánh giá những dấu hiệu đó có khả năng đăng

ký làm nhãn hiệu hay không?

Tuy nhiên không phải bất kỳ dấu hiệu nào cũng được đăng ký bảo hộ lànhãn hiệu mà nhất thiết dấu hiệu đó phải đáp ứng yêu cầu bảo hộ theo quy địnhcủa pháp luật, quy định cụ thé tại Điều 72 Luật SHTT Theo đó: “Nhãn hiệu đượcbảo hộ nếu đáp ứng các diéu kiện sau đây:

1 Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dang chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình anh,

kề cả hình ba chiếu hoặc sự kết hop các yếu tô đó, được thé hiện bằng một hoặcnhiễu mẩu sắc;

2 Có kha năng phán biệt hàng hoá, dịch vụ cua chu sở hữu nhãn hiệu với

hang hoá, dịch vụ của chủ thể khác ”

Như vậy, Điều 72 Luật SHTT và sự bé sung cho khái niệm nhãn hiệu nêutrên đã giải thích và làm rõ về các dấu hiệu có thé được bảo hộ là nhãn hiệu Theo

đó, không phải bất kỳ các dấu hiệu nào cũng có thể được sử dụng và được bảo hộ

là nhãn hiệu mà pháp luật đặt ra những yêu cầu cụ thé đối với chúng Trước hết, đóphải là những dấu hiệu nhìn thấy được, tác động vào thị giác người tiêu dùng Khảnăng phân biệt giữa chúng với các dau hiệu khác đối với hang hóa, dich vụ cùng

loại của các chủ thé sản xuất kinh doanh là điều kiện thứ hai bắt buộc dé một dau

hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu.

Việc tách rời khái niệm bảo hộ nhãn hiệu ra khỏi khái niệm nhãn hiệu thành

hai khái niệm riêng biệt cho thấy, để biết được dấu hiệu nào có thể được đăng kýbảo hộ làm nhãn hiệu và những yêu cầu đặt ra đối với nó ra sao, các chủ thê phảiđông thời xem xét và tìm hiéu ở cả hai khái niệm Hơn nữa, việc quy định như vậy,

Trang 17

nêu không được thé hiện chặt ché và giải thích rõ ràng dé gây hiểu nhằm cho cácchủ thể khi lựa chọn dấu hiệu đăng ký nhãn hiệu Do vậy, theo tác giả, việc táchrời hai khái niệm như trên là không cần thiết, nếu hợp nhất nó thành một khái niệmnhãn hiệu chung không chỉ tạo điều kiện cho các chủ thể khi lựa chọn dau hiệu

đăng ký nhãn hiệu mà còn giảm áp lực cho các cán bộ Cục sở hữu trí tuệ có trách

nhiệm trong công tác cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu

Thực tiễn pháp luật về nhãn hiệu ở Việt Nam cho thấy khái niệm nhãn hiệutheo quy định hiện hành bị giới hạn hơn so với quy định pháp luật thé giới ở nhữngyêu tố hình ảnh hoặc sự kết hợp giữa chúng có chức năng phân biệt hàng hóa, dịch

vụ của một doanh nghiệp này với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của một doanh

nghiệp khác Các yếu tố mới hiện đại mà thế giới đã thừa nhận va bảo hộ là nhãnhiệu như dấu hiệu âm thanh, mùi vị, bản thân màu sắc hoặc sự kết hợp của các màusắc với nhau chưa được quy định rõ trong pháp luật SHTT Việt Nam và thực tiễnchưa có trường hợp nào được đăng ký cho các dấu hiệu hiện đại trên

Trong điều kiện hội nhập mạnh mẽ như hiện nay, pháp luật nhãn hiệu ViệtNam cần có sự bổ sung các dấu hiệu về nhãn hiệu cần được bảo hộ cho phù hợpvới quy định của các điều ước quốc tế cũng như thông lệ quốc tế, sự phát triển kinh

tế xã hội và sự đòi hỏi bảo hộ quyền và lợi ích chính đáng của các cơ sở sản xuất,kinh doanh mà không chỉ giới hạn ở các dấu hiệu truyền thống như hiện nay Đây

là một đòi hỏi hết sức khách quan vì trong nên kinh tế thị trường cạnh tranh gaygắt như hiện nay người sản xuất và kinh doanh muốn tổn tại và phát triển phải có

sự đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thường xuyên, liên tục phát triển sản phẩm mới

Dé giữ uy tín va lợi ích của mình họ phải sử dụng các dau hiệu riêng biệt để phânbiệt hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ của các cơ khác nhằm tránh

bị nhằm lẫn

Như vậy, kết hợp với khái niệm nêu trên, khái niệm Nhãn hiệu theo ngườiviết nên tiếp cận như sau: “Nhãn hiệu là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng

hóa, dịch vụ của các chủ thể kinh doanh khác nhau được thể hiện dưới dạng chữ

cái, từ ngữ, hình vẽ, hình anh, kê cả hình ba chiêu hoặc sự kết hợp các yếu tô do,

Trang 18

được thê hiện bằng một hoặc nhiều mẫu sắc Dấu hiệu đùng làm nhãn hiệu phảinhìn thấy được và có kha năng phán biệt hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể khác ”

1.2 Các dau hiệu cau thành nhãn hiệu

Về mặt nguyên tắc, bất kỳ dấu hiệu nào có khả năng phân biệt hàng hóa,

dịch vụ này với hàng hóa, dịch vụ khác đều có thể được dùng làm nhãn hiệu Do vậy, pháp luật nhãn hiệu các nước nhìn chung không đưa ra một danh sách đầy đủ

nhất về các dấu hiệu được đăng ký bảo hộ là nhãn hiệu Điều đó cho thấy pháp luậtkhông giới hạn các dấu hiệu đăng ký là nhãn hiệu nhưng pháp luật đưa ra yêu cầu

và bắt buộc các dấu hiệu phải tuân thủ một cách chặt chẽ nguyên tắc là dau hiệu đó

phải phân biệt được hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp này với hàng hoá, dịch vụ

của doanh nghiệp khác Vì vậy, các dấu hiệu có khả năng làm nhãn hiệu rất phong

1.2.1.Déu hiệu là chữ số, chữ cái:

Trước hết, hiểu chữ số, chữ cái là các kí hiệu cơ bản dùng để ghi âm vị trongchữ viết ghi âm và chữ số theo bảng chữ số tự nhiên (chữ số La tỉnh hoặc chữ số

La mã) (Theo từ điển Tiếng Việt) Chữ cái nói đến ở đây là chữ cái La tỉnh được

sử dụng phổ biến và thông dụng ở Việt Nam và trên Thế gidi

Chữ cái, chữ số là những dấu hiệu được sử dung phổ biến dé đăng ky nhãnhiệu Bởi sự dễ nhận biết, dễ ghi nhớ va điều quan trọng nó là dau hiệu thông dụng,quen thuộc không chỉ đối với người tiêu dùng mà còn đối với các thương nhân sảnxuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Thực tế hiện nay cho thấy đa số các nhãn hiệuđược bảo hộ dưới hình thức là chữ số, chữ cái hoặc sự kết hợp giữa chúng

Trang 19

Vấn đề đặt ra, có phải tat cả các chữ số, chữ cái hoặc sự kết hợp giữa chúngkhi yêu cầu đăng ký bảo hộ đều được chấp nhận hay không? Luật SHTT Việt Nam

không thừa nhận mọi chữ cái và chữ số là nhãn hiệu và chia dấu hiệu chữ cái, chữ

số thành chữ cái, chữ số thông thường có nguồn pốc La tinh và loại dấu hiệu chữ

số, chữ cái thuộc ngôn ngữ không thông dụng

Thứ nhất, đối với loại dấu hiệu là chữ cái, chữ số thuộc nguồn gốc La tỉnh,việc sử dụng chúng để làm nhãn hiệu thông thường được thực hiện như sau:

- Đa số trường hợp các chữ cái, chữ số La tỉnh hoặc sự kết hợp giữa chúng

tạo thành từ có nghĩa, phát âm được, không trùng hoặc tương tự với các nhãn hiệu

khác đã được bảo hộ đều được công nhận là nhãn hiệu:

- Trường hợp dấu hiệu chỉ bao gồm một chữ cái hoặc một chữ số, hoặc có từ

2 chữ cái trở lên nhưng sự kết hợp đó không tạo thành từ, không thé phát âm được(kê cả trường hợp chữ số kết hợp với chữ cái) thì dấu hiệu này phải được trình baydưới dạng đồ họa hoặc dạng đặc biệt khác Có như vậy để tránh tình trạng dau hiệuquá đơn giản, không gây được ấn tượng trong trí nhớ đối với người tiêu dùng

Thứ hai: Đối với loại dấu hiệu là chữ cái, chữ số thuộc ngôn ngữ khôngthông dụng Thực tế, hiện nay pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thé về

những loại ngôn ngữ nào được coi là không thông dụng tại Việt Nam Tuy nhiên,

dấu hiệu này được hiểu là những ngôn ngữ mà khi sử dụng chúng người Việt Namvới trình độ hiểu biết thông thường không có khả năng đọc được, nhận biết được,ghi nhớ được và nó không có nguồn gốc La tinh như: Chữ Phan, Chữ Trung Quốc,Chữ Thái Bản thân các dấu hiệu này hoặc sự kết hợp giữa chúng sẽ không tạothành nhãn hiệu do khả năng khó nhận biết và ghi nhớ Do vậy, khi muốn sử dụngloại dau hiệu đặc biệt này cần có sự kết hợp giữa các thành phần khác nhau nhưmàu sắc, hình vẽ tạo thành một tong thé đặc biệt hoặc được trình bày dưới dạng

đồ họa hoặc dạng đặc biệt khác, nếu không nó phải được sử dụng và thừa nhận

rộng rãi tại Việt Nam và chủ sở hữu nhãn hiệu phải có trách nhiệm chứng minh sự

sử dụng rộng rãi trước cơ quan nhà nước có thâm quyền

Dấu hiệu chữ cái, chữ số tạo thành nhãn hiệu thông thường là các chữ cái,

chữ số La tinh thuộc ngôn ngữ thông dụng, đa số người tiêu dùng Việt Nam hiểu

Trang 20

được và ghi nhớ được Sự trình bày và kết hợp giữa chúng để tạo thành nhãn hiệu

cũng có ý nghĩa quan trọng đối với sự thừa nhận nó có được công nhận là nhãn

hiệu hay không Bởi mặc dù có thể chúng là ký tự nguồn gốc La tỉnh nhưng dấuhiệu chí bao gồm một chữ số, một chữ cái hoặc mặc dù có hai chữ cái nhưngkhông thé đọc được như một từ - ké cả khi nó có kèm theo chữ số cũng không tạothành nhãn hiệu, trừ trường hợp nó được trình bày dưới dạng đồ họa đặc biệt

1.2.2 Dau hiệu là từ ngữ:

Theo từ điển Tiếng Việt thì “Tir ngữ” phải “bao gồm tập hợp các chữ cái cóthê ghép lại thành từ và ngữ có nghĩa hoàn chỉnh và nói lên một ý nghĩa nhấtđịnh” Tuy nhiên, trên thực tế bảo hộ đối với dau hiệu từ ngữ không nhất thiết từngữ yêu cầu đăng ký bảo hộ phải có nghĩa, chăng hạn nhãn hiệu: KODAK, SONY,LG Mặc dù đều là những từ ngữ không có nghĩa những bản thân các dấu hiệutrên đạt được tính phân biệt rất cao nên đáp ứng được yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu

Do vậy, khi xác định “từ ngữ” là dấu hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu không nhấtthiết phải bó hẹp trong khái niệm từ ngữ mà từ điển Tiếng Việt chỉ ra, không nhấtthiết phải có nghĩa mà nó có thể là các chữ cái, chuỗi các chữ số, chữ cái có thểphát âm được và đạt được khả năng phân biệt Quy định như trên đã hạn chế được

sự gây nhằm lẫn đối với người tiêu dùng

Tuy nhiên pháp luật Việt Nam quy định không phải bất kỳ từ ngữ nào cũng

có thê được đăng ký bảo hộ là nhãn hiệu, nhất là đối với các từ ngữ thuộc các ngônngữ không thông dụng, một tập hợp quá nhiều chữ cái hoặc từ ngữ gây khó khăncho người tiêu dùng trong quá trình nhận biết và ghi nhớ nhãn hiệu như một dãyquá nhiều ký tự không được sắp xếp thành một trật tự, quy luật xác định hoặc mộtvăn bản, một đoạn văn bản bi coi là không có khả năng phân biệt và không thê

được đăng ký bảo hộ với danh nghĩa là nhãn hiệu.

Dấu hiệu từ ngữ được dùng làm nhãn hiệu bao gồm tên Công ty, tên gọi, tênđịa danh và các từ bất kỳ hoặc chuỗi từ bất kỳ do chủ nhãn hiệu tự sáng tạo Đây lànhững loại dấu hiệu phổ biến thường được sử dụng làm nhãn hiệu trong thực tiễn

bảo hộ.

Trang 21

- Tên gọi, tên Công ty là một dấu hiệu có khả năng được đăng ký là nhãnhiệu Xét về bản chất, tên gọi, tên Công ty chính là sự kết hợp của các chữ cái được

ghép lại với nhau tạo thành một từ có nghĩa hoàn chỉnh Tuy nhiên, tên gọi, tên Công ty chỉ được sử dụng làm nhãn hiệu khi bản thân nó đạt được tính phân biệt

giữa tên gọi này với tên gọi khác khi gắn liền với hàng hóa, dịch vụ cụ thể Thực tế

ở Việt Nam van dé sử dụng tên gọi, tên Công ty dé đăng ký nhãn hiệu là tương đốiphô biến ví dụ Công ty Cao su Thống Nhất sử dụng tên “Thống Nhất” đăng ky

nhãn hiệu cho sản phẩm, dịch vụ của mình và được Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam

chấp nhận bằng Số Văn bằng: 40054581000

- Tên địa danh: Theo từ điển Tiếng Việt, tên địa danh là tên gọi một vùngđất, hay một vùng địa phương cụ thé trong cuộc sống hoặc được thể hiện trong các

văn ban hành chính.

Tên địa danh là một dấu hiệu thường được sử dụng để làm nhãn hiệu dưới

hình thức là tự bản thân từ ngữ chỉ tên địa danh như: Bia Hà Nội, Vang Đà Lạt

hoặc có sự kết hợp giữa tên địa danh và các yếu tố khác như hình vẽ, màu sắc đểtạo thành nhãn hiệu: Ví dụ nhãn hiệu “Đà Lạt + hình” của nhà máy thuốc lá Vĩnh

Hội.

Tuy nhiên, trường hợp tên địa danh đã trở thành chỉ dẫn địa lý thì khôngđược sử dụng dé làm nhãn hiệu Yếu tố này dé gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng

về nguồn gốc thương mại của hàng hóa, dịch vụ

Ngoài ra, khi sử dụng dau hiệu từ ngữ lam nhãn hiệu, chu sử dung nhãn hiệu

cần chú ý, bản thân dấu hiệu là từ ngữ phải: “Không làm hiểu sai lệch, gây nhằm

lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng,công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác như thành phần cấu tạo, quy

trình sản xuất, nguyên vật liệu, tính ưu việt của hàng hóa, dịch vụ”; “Không được trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam hoặc của nước ngoài; trùng

hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên gọi của các nhân vật, hình tượng

trong tác phâm thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả của người khác đã được biếtđến một cách rộng rãi, trừ trường hợp được phép dủa chủ HỦ “hữu, tác pham đó”

j MIE N Tih sere

17 [prone oc LATS 4A NY

Trang 22

Dấu hiệu từ ngữ thuộc các trường hợp trên khi có yêu cầu bảo hộ sẽ bị từ chối do

không đáp ứng yêu cầu về khả năng phân biệt

Khi sử dụng dấu hiệu hình vẽ làm nhãn hiệu, bản thân dấu hiệu phải đượctrình bày một cách đặc biệt, an tượng tạo ra được sự phân biệt va gây an tuong đốivới người tiêu dùng Ngược lại, không nên dùng những dấu hiệu là hình học phổ

thông như hình tròn, hình tam giác, hình elips hoặc các hình vẽ đơn giản chỉ

được sử dụng làm nền hoặc đường nét trang trí cho sản phẩm, bao bì sản phẩm délàm nhãn hiệu, vì bản thân nó rất đơn giản, không tạo ra được ấn tượng riêng đốivới người tiêu dùng Đối với những hình vẽ quá rắc rối, có nhiều đường nét chồng

chéo lên nhau gây khó khăn cho người tiêu dùng trong quá trình nhận thức và ghi nhớ thì khó có khả năng đăng ký là nhãn hiệu.

1.2.4 Dấu hiệu là hình ảnh, hình ảnh ba chiều:

Hình ảnh là ảnh chụp hình người, vật, cảnh tượng thu được bằng khí cụquang học (máy chụp ảnh) hoặc dé lại an tượng nhất định và tái hiện được trong trínhớ Dấu hiệu hình ảnh được hiểu là cả dấu hiệu hai chiều và dấu hiệu ba chiều

Dấu hiệu hình ảnh ba chiều là loại dấu hiệu hình khối có khả năng được sửdụng làm nhãn hiệu, dạng điển hình nhất của dấu hiệu này là hình dáng hàng hóa

hoặc hình dáng bao bì.

Dấu hiệu hình ảnh có tác dụng thu hút sự chú ý của người tiêu dùng thôngqua thị giác, các dấu hiệu hình ảnh, đặc biệt là hình anh ba chiều có xu hướng được

ưa chuộng vì chúng thường tạo ra ấn tượng rất mạnh dễ tác động và In sâu vào tâm

trí người tiêu dùng; làm cho họ dê phân biệt được một loại sản phâm nào đó với

Trang 23

những sản phẩm khác cùng loại.Vì vậy chúng có khả năng phân biệt rất cao như:Ngôi sao ba cánh nổi nằm trong vòng tròn của Mercedes, chữ M cách điệu của

Motorola, ba hình thoi chụm vào của Mishubishi, ba hình elip của Toyota Những

dấu hiệu ba chiều này, với những nét đặc trưng của nó đã đạt được tính phân biệtrất cao và khi nhìn thấy nó người tiêu dùng xác định được ngay người sản xuất rasản phẩm đó là ai và thậm chí còn biết được chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, dấuhiệu hình ảnh ba chiều là dấu hiệu hết sức phức tạp, nó khác với nhãn hiệu haichiều thông thường ở chỗ những gi thể hiện trên bản vẽ chi là sự miêu tả chứ hoàntoàn không phải là chính hình ảnh đó trên thực tế

Pháp luật Việt Nam lần đầu tiên có quy định cụ thể về hình ảnh ba chiều

được sử dụng làm nhãn hiệu Trước đây, theo quy định tại Bộ luật dân sự Việt

Nam không có quy định cụ thể về hình ảnh được đăng ký là hai chiều hay ba chiều,nhưng có thé hiểu nó bao gồm cả hai yếu tổ này Bởi trên thực tế, tại thời điểm đóViệt Nam đã thực hiện việc bảo hộ nhãn hiệu cho các dấu hiệu và hình ảnh bachiều mà dạng điển hình nhất là hình dáng hang hóa, ví dụ hình dáng chai Coca-Cola của hãng Coca-Cola đã được Cục Sở hữu trí tuệ chấp nhận cho đăng ký LuậtSHTT ra đời đã chính thức ghi nhận hình ảnh ba chiều là dấu hiệu cấu thành nhãnhiệu Mặc dù pháp luật Việt Nam không liệt kê một cách cụ thể các dấu hiệu hìnhảnh có khả năng được sử dụng làm nhãn hiệu, nhưng trên thực tế đã thừa nhận vàbảo hộ các dấu hiệu hình ảnh hai chiều và ba chiều là nhãn hiệu Thực tế đó chothấy pháp luật Việt Nam không chỉ phù hợp với các quy định của các Điều ướcquốc tế mà còn đáp ứng được thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu ở nước ta trong giai đoạn

Trên thực tế, sự kết hợp giữa dấu hiệu chữ và dấu hiệu hình tạo thành một

tổng thê gây ấn tượng, dễ nhận biết, có khả năng phân biệt và đáp ứng được yêucầu của việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Không chỉ pháp luật Việt Nam mà hầu hết

Trang 24

pháp luật các nước trên thế giới đều thừa nhận và bảo hộ dấu hiệu kết hợp làm

nhãn hiệu Theo quy định của Luật Lanham (1946) quy định “Nhãn hiệu bao gồm

bất kỳ tên gọi, biểu tượng, hình vẽ hoặc sự kết hợp giữa chúng ” Tại Điều 6.1

Hiệp định thương mại Việt Nam — Hoa Kỳ cũng quy định “Nhãn hiệu được cấu

thành bởi sự kết hợp bat kỳ của các yếu tố từ, ngữ, tên người, hình, chữ cái, chữsố ” Theo đó thì phạm vi các dấu hiệu có khả năng đăng ký là nhãn hiệu theo

quy định của Hiệp định thương mại Việt Nam — Hoa Ky được mở rộng hon va van

bao hàm cả dấu hiệu kết hop của các yếu tố đó Điều này cũng hoàn toàn phù hợp

với quy định của Hiệp định TRIPs.

Theo quy định tại Điều 72 Luật SHTT thì “Dấu hiệu kết hợp là sự kết hợpcủa các dấu hiệu chữ cái, chữ số, hình ảnh được thể hiện bằng một hoặc nhiều màusắc” Như vậy, màu sắc được xem là phương thức thé hiện của các yếu tố kế trên.Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là nếu chỉ có sự kết hợp đơn thuần giữa các màu sắc vớinhau thì có được công nhận và đăng ký là nhãn hiệu hay không? Các dấu hiệuthông thường được thé hiện bang những màu sắc khác nhau hoặc sự kết hợp giữacác dấu hiệu được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc khác nhau đều có thé tạothành nhãn hiệu Riêng đối với loại dấu hiệu đơn thuần chỉ màu sắc như nhữngmảng màu, vệt màu mà không được kết hợp với các dấu hiệu khác như dấu hiệuchữ hoặc dấu hiệu hình hoặc không được thể hiện thành dạng dấu hiệu chữ hoặcdấu hiệu hình thì không được công nhận là nhãn hiệu

Như vậy, bản thân dấu hiệu màu sắc không thể tạo thành nhãn hiệu nếukhông có sự kết hợp với các dấu hiệu khác

Tóm lại, pháp luật ở các nước khác nhau có quy định khác nhau về các dấuhiệu cấu thành nhãn hiệu, phụ thuộc lớn vào điều kiện nội tại của mỗi nước Ở ViệtNam, vấn dé quy định các dau hiệu cấu thành nhãn hiệu về cơ bản là phù hợp vớiquy định của các quốc gia trên thế giới cũng như các chuẩn mực quốc tế theo quyđịnh của WIPO - tức là những dấu hiệu truyền thống đều đã được đăng ký bảo hộlàm nhãn hiệu Các dấu hiệu mới như âm thanh, mùi vị cho đến nay vẫn chưađược quy định (và trên thực tế cũng chưa có nhu cầu đăng ký các loại dấu hiệu này

làm nhãn hiệu) trong pháp luật Việt Nam Những quy định của pháp luật hiện hành

Trang 25

đã phần nào phản ánh đúng, phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế Việt

Nam trong giai đoạn hiện nay.

Từ những phân tích trên có thể hiểu dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu là nhữngdau hiệu có khả năng phân biệt được và được dùng dé phân biệt hàng hóa, dịch vucủa cơ sở sản xuất kinh doanh này với hàng hóa hoặc dịch vụ của cơ sở sản xuất

kinh doanh khác.

1.3 Bảo hộ nhãn hiệu và điều kiện bảo hộ nhãn hiệu

1.3.1 Khái niệm bảo hộ nhãn hiệu.

Theo từ điển tiếng Việt của Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Bảo hộ cónghĩa chung nhất là sự chở che, không thể bị hư hỏng, tôn thất Theo đó, bảo hộnhãn hiệu cũng chính là sự chở che bằng các quy định của hệ thống pháp luật đốivới chủ thể có quyền, lợi ích hợp pháp đối với quyền sở hữu công nghiệp về nhãnhiệu Nghĩa là bảo hộ nhãn hiệu là làm cho việc thực hiện quyền của chủ thể đượcbảo đảm bằng pháp luật, được pháp luật bảo vệ nhằm chống lại sự xâm phạm

Nhãn hiệu là một trong những đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ Do vậy,bảo hộ nhãn hiệu là một phần của bảo hộ quyền SHTT nói chung Trước khi Hiệpđịnh TRIPs ra đời, khái niệm bảo hộ quyền SHTT thường được hiểu theo nghĩahẹp, tức là chỉ bao gồm việc xác định đối tượng SHCN được bảo hộ, xác lập quyềnđối với các đối tượng này, các quyền của chủ thé, thời hạn bảo hộ mà không baogồm vấn đề thực thi quyền (vấn đề bảo vệ quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu chưađược đặt ra) Cùng với thời gian, người ta nhận thấy rằng, nếu chỉ chú ý đến khíacạnh xác lập quyền mà không quan tâm tới việc thực thi quyền thì việc bảo hộcũng không đạt được hiệu quả Sự ra đời của TRIPs đã nhắn mạnh đến quan hệgiữa bảo hộ và thực thi quyền, bảo hộ quyền SHTT được tiếp cận theo nghĩa rấtrộng Khi giải thích Điều 3, 4 Phụ lục của TRIPs đã khăng định: “Thuật ngữ bảo

hộ phải bao gồm các vấn đề ảnh hưởng đến khả năng đạt được, việc đạt được,

phạm vi, việc duy trì hiệu lực và việc thực thi các quyền SHTT cũng như các vấn

đề ảnh hưởng đến việc sử dụng quyền SHTT được quy định trong hiệp định Ở

đây, bảo hộ quyền SHTT được hiểu rất rộng, không chỉ bao gồm việc xác lập

Trang 26

quyên SHTT cho chủ sở hữu theo trình tự, thủ tục được quy định trong pháp luật

ma còn chú trọng đến các biện pháp dé đảm bảo thực thi quyền nay trên thực tế.”

Với cách tiếp cận đối với bảo hộ quyền SHTT như vậy, Bảo hộ nhãn hiệu làmột khái niệm được hiểu theo nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp mà chưa có sự thong nhatgiữa các nha làm luật và ở các nước khác nhau cũng như trên phạm vi quốc tế.Tương ứng với cách tiếp cận này “bảo hộ nhãn hiệu” theo nghĩa hẹp là việc xác lậpquyền của chủ sở hữu đối với nhãn hiệu được đăng ký theo các quy định của pháp

luật SHTT.

Nếu theo nghĩa rộng thì “bảo hộ nhãn hiệu” không chỉ giới hạn ở việc xáclập quyền, nội dung quyền mà còn bao gồm cả việc thực thi quyền đó trên thực tế.Tức là bao gồm việc áp dụng trên thực tế những biện pháp theo quy định của phápluật nhằm bảo vệ quyền sở hữu của chủ sở hữu nhãn hiệu đồng thời ngăn chặn, xử

lý những hành vi xâm phạm quyền đối với Nhãn hiệu đó

Ở Việt Nam hiện nay, trong khoa học pháp lý có nhiều quan điểm khác nhau

về khái niệm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Có quan điểm cho răng: “Bảo hộquyền sở hữu công nghiệp là nhà nước thông qua hệ thống pháp luật xác lập quyềncủa các chủ thé (có thé là tổ chức hoặc cá nhân) đối với đối tượng sở hữu côngnghiệp tương ứng và bảo vệ quyền đó, chống lại bất kỳ sự vi phạm của bên thứ

ba”.

Tuy nhiên, trên thực tế và theo quy định của pháp luật, nhãn hiệu chỉ là mộttrong các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp, nên bảo hộ quyền sở hữu côngnghiệp chính là bảo hộ nhãn hiệu Nhưng đối tượng bảo hộ là nhãn hiệu do có tínhđặc thù, nên quy trình xác lập, bảo hộ có những nét riêng biệt Việc xác lập quyên

sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu chỉ được thực hiện dưới hình thức: Cơ quannhà nước có thầm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu theo một trình tự,thủ tục do pháp luật quy định cho chủ thể có quyền sở hữu nhãn hiệu đó Trình tự,thủ tục xác lập quyền đối với nhãn hiệu cũng khác với trình tự, thủ tục xác lập

quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp khác như: Sáng chế, kiểu dáng

công nghiép Vi vậy, bảo hộ nhãn hiệu còn được coi là phương tiện pháp lý hữu hiệu dé nhà nước bảo vệ lợi ích vê nhãn hiệu cho các tô chức cá nhân nham chông

Trang 27

lại sự cạnh tranh bất hợp pháp của người khác trên thị trường Bên cạnh đó, van déthực thi quyển trên thực tế cũng cần được quy định cụ thể và áp dụng triệt để Cónhư vậy quyên và lợi ích chính đáng của các chủ thể mang quyền mới được bảo

đảm.

Như vậy, có thé nói, “Bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu là

sự bảo đảm của nhà nước bằng hệ thống pháp luật và hoạt động của các cơ quanchức năng trong việc xác lập quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu cho cácchủ thể là chủ sở hữu nhãn hiệu, bảo vệ và thực thi quyên đó trên thực tế và chonglại bat kỳ sự vi phạm của người khác)

1.3.2 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu

Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu quy định trong Luật SHTT Việt Nam hiện hànhnhìn chung là sự tiếp nối của các quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng trướcđây Đó là các yêu cầu cụ thể đối với đối tượng SHCN để đối tượng này nhận được

sự bảo hộ về mặt pháp ly Do vậy, điều kiện bảo hộ phải được xác định cụ thé, rõràng trong luật Theo Luật SHTT, một dấu hiệu được bảo hộ như một nhãn hiệunếu (1) là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, chữ số, hình ảnh, hình vẽ,hình ảnh kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp của các yếu tô đó được thé hiện bangmột hoặc nhiều màu sắc và (2) có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sởhữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác Điều này có nghĩa là có hai

điêu kiện đôi với việc bảo hộ nhãn hiệu: Điều kiên thứ nhat: Đôi tượng muôn được

bảo hộ là nhãn hiệu phải là dấu hiệu được quy định trong luật và được chấp nhận

dé làm nhãn hiệu; Điều kiên thứ hai: Dấu hiệu này phải có khả năng phân biệt

Về điều kiện thứ nhất theo quy định của pháp luật và đã được phân tích cụthể ở phần trên Chính vì vậy, trong phan nay sẽ chủ yêu tìm hiểu về điều kiện thứhai là khả năng phân biệt của nhãn hiệu Nếu nói đối tượng muốn được bảo hộ lànhãn hiệu phải là dấu hiệu như điều kiện cần thì khả năng phân biệt của nhãn hiệu

là điều kiện đủ để một dấu hiệu được đăng ký bảo hộ là nhãn hiệu Điều kiện nàyđược hình thành từ chính chức năng của nhãn hiệu là để phân biệt hàng hóa, dịch

vụ củng loại của những cơ sở kinh doanh khác nhau Nếu không đáp ứng được yêu

câu về khả năng phân biệt, nhãn hiệu sẽ không thực hiện được chức năng của nó.

Trang 28

Luật SHTT Việt Nam đặt ra yêu cầu hàng đầu đối với mọi dấu hiệu muốn

được bảo hộ làm nhãn hiệu là “phải có khả năng phán biệt hàng hóa, dịch vụ cua

chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ cua chủ thé khác ` Theo đó, dé được

bảo hộ là nhãn hiệu một dấu hiệu tự bản thân nó phải có khả năng phân biệt Tức làdấu hiệu đó phải mang “một hoặc một số đặc điểm riêng biệt, đủ dé tác động vàonhận thức, tạo được ấn tượng cho người tiêu dùng mà nhờ đó họ có thể chọn lựahàng hóa mang nhãn hiệu thông qua trí nhớ của mình” Nếu tự bản thân dấu hiệu

không có khả năng phân biệt thì có thế căn cứ vào quá trình sử dụng nhãn hiệu để

xác định quá trình sử dụng đã đạt đến khả năng phân biệt hay chưa

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, (tại Khoản 1 Điều 74 Luật SHTT)thì một dau hiệu được coi là có khả năng phân biệt nếu nó được tạo thành từ mộthoặc một số yếu tô dé nhận biết, dễ phi nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành mộttong thể dé nhận biết, dễ ghi nhớ và không thuộc các trường hợp không có khảnăng phân biệt quy định tại Khoản 2 điều 74

Hơn nữa, cần nhận thấy rằng khả năng phân biệt của nhãn hiệu có thể đượctăng lên hoặc giảm đi thông qua quá trình sử dụng Nếu một dấu hiệu lúc đầu

không có khả năng phân biệt nhưng do đã được sử dụng rộng rãi như một nhãn

hiệu đến mức người tiêu dùng có thể phân biệt hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệunày với hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu khác thì vẫn có thể được đăng ký làmnhãn hiệu Điều 74 Khoản 2 Điểm a Luật SHTT quy định cụ thé về trường hợpngoại lệ này Theo đó thì những dấu hiệu không được nhà nước bảo hộ với danhnghĩa là nhãn hiệu là “Dau hiệu không có khả năng phân biệt như các hình và hìnhhoc đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc các ngôn ngữ không thông dụng trừtrưởng hợp các dấu hiệu này đã được sử dung và thừa nhận rộng rãi ` Điều đócho ta thấy rằng khi một dấu hiệu tự bản thân nó không có khả năng phân biệt thì

cơ quan đăng ký phải xem xét quá trình sử dụng thông qua các tiêu chí như thời

gian sử dụng, phạm vi sử dụng nhãn hiệu dé kết luận dấu hiệu đó có đạt được

kha năng phân biệt hay không.

Ngược lại có những dấu hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu nhưng qua quá trình

sử dụng đã mat đi khả năng phân biệt và không được coi là nhãn hiệu Những nhãn

Trang 29

hiệu được đăng ký sau một thời gian sử dụng trở thành tên gọi của một loại hàng

hóa là một ví dụ điển hình cho trường hợp hợp này Ví dụ khi phát minh ra chiếc tủ

lạnh, người phát minh đặt cho nó nhãn hiệu là “Refrigerator” nhưng đến nay

“Refrigerator” trong Tiếng Anh có nghĩa là tủ lạnh nói chung và thuật ngữ này đãmất đi tính phân biệt, nên không được coi là nhãn hiệu nữa

Theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam, những dấu hiệu thuần túy mô

tả như “Dau hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương thức sản xuất, chủng loại, sốlượng, chất lượng, tinh chat, thành phan, công dung, giá trị hoặc các đặc tính khác

mang tính mô tả hàng hóa, dịch vụ ” thì không được đăng ký làm nhãn hiệu trừ trường hợp chúng đã đạt được khả năng phân biệt thông qua quá trình sử dụng.

Đây là loại dấu hiệu mang tính đơn thuần mô tả, bản thân các dau hiệu này chỉ có ý

nghĩa chỉ ra các thuộc tính của hàng hóa mà không đưa ra được khả năng xác định

nguồn gốc pháp lý của hàng hóa, dịch vụ, do vậy ảnh hưởng trực tiếp đến quyền

lựa chọn hàng hóa, dịch vụ của người tiêu dùng Hơn nữa, đây là những dấu hiệu

dùng chung cho tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ, do đó không thể có trường hợpchu thé bat kỳ nào có quyền sử dụng riêng các dấu hiệu trên dé đăng ký độc quyền

nhãn hiệu cho sản phẩm, dịch vụ của mình

Với yêu cầu đầu tiên đặt ra cho mọi dấu hiệu đăng ký bảo hộ làm nhãn hiệu

là phải có khả năng phân biệt, điều này xuất phát từ mục đích của nhãn hiệu là để

phân biệt giữa hàng hóa dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp này với doanh nghiệp

khác Về điểm này, pháp luật Việt Nam không có sự khác biệt so với các yêu cầuđối với bảo hộ nhãn hiệu trong các điều ước quốc tế về nhãn hiệu cũng như pháp

luật của các nước.

Thông thường, nhãn hiệu chỉ nhằm phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loạicủa các tổ chức, cá nhân với nhau Tuy nhiên trên thực tế vẫn tồn tại trường hợpngoại lệ như đối với những nhãn hiệu nồi tiếng Dấu hiệu trùng hoặc tương tự vớinhãn hiệu nỗi tiếng dùng cho hàng hóa, dịch vụ cùng loại hay không cùng loại đềukhông được chấp nhận để đăng ký bảo hộ là nhãn hiệu, trừ trường hợp đặc biệtthông qua quá trình sử dụng dé tạo nên kha năng phân biệt

Trang 30

Qua các phân tích trên, có thể thấy giá trị của một nhãn hiệu chính là kha

năng phân biệt của nó Các doanh nghiệp bao giờ cũng nỗ lực hết mình để nâng

cao chất lượng và quảng bá sản phẩm nhằm làm cho nhãn hiệu của mình có tính

phân biệt cao trong tâm trí người tiêu dùng.

Như vậy, thấy rằng khả năng phân biệt của nhãn hiệu có ý nghĩa to lớn Cácchủ thê kinh doanh luôn quan tâm đến việc tạo dựng và phát triển nhãn hiệu có tínhphân biệt dé hướng tới người tiêu dùng, làm cho người tiêu dùng có ý niệm thườngtrực về hàng hoá, dịch vụ của mình so với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các đốithủ cạnh tranh Khả năng phân biệt cũng thể hiện chức năng cơ bản của nhãn hiệu

va là cơ sở quan trọng dé cơ quan có thâm quyền quyết định cấp hay từ chối cấpvăn bằng bảo hộ nhãn hiệu Điều đó cho thấy khả năng phân biệt của nhãn hiệu

không chỉ có ý nghĩa trong việc phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các chủ

thé kinh doanh khác nhau mà nó còn là điều kiện quan trong dé cơ quan nha nướccăn cứ vào đó để cấp hoặc từ chối cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu

1.4 Kha năng phân biệt của nhãn hiệu

1.4.1 Yêu cau của pháp luật doi với khả năng phân biệt

Khả năng phân biệt là tiêu chí cốt lõi dé xem xét một dấu hiệu có thể được

bảo hộ làm nhãn hiệu hay không Pháp luật các nước thường không đưa ra khái

niệm chung về khả năng phân biệt của nhãn hiệu, mà chỉ có thể chỉ ra nhữngtrường hợp nao thì dau hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt và khi thuộc vào

một trong các trường hợp đó sẽ không được đăng ký bảo hộ làm nhãn hiệu Pháp

luật các nước trong đó có Việt Nam thường đưa ra những quy định mang tính chấtđịnh hướng để một nhãn hiệu khi được đăng ký có khả năng phân biệt

Khả năng phân biệt của nhãn hiệu là một vẫn đề phức tạp, nhất là trong việcpháp điển hóa bằng pháp luật Một thực tế cho thấy trong các quy định thành văncủa TRIPs cũng như của pháp luật các nước chưa giải quyết được triệt dé van dé

khả năng phân biệt của nhãn hiệu.

Dựa vào khái niệm của nhãn hiệu, khả năng phân biệt được hiểu một cách

khái quát, theo đó một nhãn hiệu có khả năng phân biệt khi có khả năng làm cho

Trang 31

người tiêu dùng nhận biết được hàng hóa, dịch vụ mang nó với hàng hóa, dịch vụ

cùng loại của các doanh nghiệp khác.

Có thé hiểu một cách chung nhất về khả năng phân biệt của nhãn hiệu là khả

năng nhãn hiệu giúp cho người tiêu dùng xác định được nguồn gốc thương mai của hàng hóa/ dịch vụ mang nhãn Nhìn từ góc độ người tiêu dùng, nếu nhãn hiệu được

gắn với hàng hóa/ dịch vụ tương ứng khi đến với người tiêu dùng nó có khả năng

đem lại cho người tiêu dùng thông điệp giúp họ nhận ra hàng hóa/ dịch vụ thuộc

nguồn gốc thương mai nao, do ai sản xuất, cung cấp Tại Khoản 1, Điều 74, Luật

SHTT đã làm rõ khả năng phân biệt của nhãn hiệu.

“Nhãn hiệu được coi là có khả năng phan biệt nếu được tạo thành từ một hoặc một

số yếu tô dễ nhận biết, dễ ghỉ nhớ hoặc từ nhiều yếu tổ kết hợp thành một tong thé

dễ nhận biết, dễ ghi nhớ ”

Nhu vậy, một nhãn hiệu được coi là có khả năng phân biệt khi được tao

thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tổ kếthợp thành một tong thé dễ nhận biết, dễ ghi nhớ và không thuộc các trường hợpkhông có khả năng phân biệt quy định tại Khoản 2 Điều 74 Luật SHTT Nhưng thếnao là yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ, hiện tại vẫn chưa được quy định cụ thé Tuynhiên, từ những quy định chỉ tiết trong Luật SHTT có thể thấy rằng những dấuhiệu loại này là những dau hiệu thông dụng mà người tiêu dùng Việt Nam với trình

độ hiểu biết thông thường có thé nhận biết và ghi nhớ được

Pháp luật Việt Nam mặc dù không giải thích cụ thể khả năng phân biệt củanhãn hiệu nhưng đã đưa ra được các yêu cầu chung nhất để một nhãn hiệu có khảnăng phân biệt bằng cách liệt kê các trường hợp mà nhãn hiệu không có khả năng

phân biệt Đánh giá khả năng phân biệt của nhãn hiệu thông qua các trường hợp được liệt kê trước trong luật SHTT.

Theo đó, nhãn hiệu được coi là có khả năng phân biệt khi các dau hiệu cauthành nhãn hiệu có khả năng phân biệt Do vậy, yêu cầu về kha năng phân biệt đốivới nhãn hiệu chính là yêu cầu đặt ra đối với các dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu:Các dấu hiệu chữ cái, chữ số, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kế cả hình ba chiều hoặc

sự kết hợp các yếu tố đó phải là các yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ

Trang 32

Như trên đã trình bày, do đặc điêm cơ bản của nhãn hiệu chính là yếu tố

phân biệt của nhãn hiệu này với nhãn hiệu khác Dé được bảo hộ, các dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu phải được công nhận là có khả năng phân biệt và đáp ứng đầy

đủ các yêu cầu sau đây:

- Được tạo thành từ một hoặc một số yeu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ, hoặc từnhiều yếu tô kết hợp thành một tổng thé dễ nhận biết, dễ ghi nhớ;

- Không trùng hoặc không tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu

của người khác đang được bảo hộ tại Việt nam (kế cả các nhãn hiệu đang được bảo

hộ theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia);

- Không trùng hoặc không tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu

của người khác đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự từ trước ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên trong trường hợp đơn được

hưởng quyền ưu tiên;

- Không trùng hoặc không tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu

của người khác đã đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự mà đăng ký

nhãn hiệu đó chấm dứt hiệu lực chưa quá năm năm, trừ trường hợp hiệu lực bịchấm dứt vì nhãn hiệu không được sử dụng

- Không trùng hoặc không tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệuđược coi là nỗi tiếng của người khác đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ mang nhãnhiệu nỗi tiếng hoặc đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ không tương tự nhưng việc sửdụng dấu hiệu đó có thể làm ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu nồitiếng hoặc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín của nhãn hiệu nỗi tiếng:

- Không trùng hoặc tương tự với tên thương mại của người khác đang được

sử dụng hoặc với chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ;

- Không trùng với chỉ dẫn địa lý hoặc có chứa chỉ dẫn địa lý hoặc được dịch

nghĩa, phiên âm từ chỉ dẫn địa ly đang được bao hộ cho rượu vang, rượu mạnh nếu

dấu hiệu được đăng ký cho rượu vang, rượu mạnh không có nguồn gốc xuất xứ từkhu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý đó;

- Không trùng với Kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc đã được nộp

đơn yêu câu câp Văn băng bảo hộ với ngày ưu tiên sớm hơn;

Trang 33

1.4.2 Các dấu hiệu không có khá nang phân biệt qua đó loại trừ kha

nang dung làm nhãn hiệu.

Một dau hiệu không có kha năng phân biệt, nó không thé thực hiện chức

năng làm nhãn hiệu và đương nhiên đó là căn cứ để cơ quan nhà nước từ chối bảo

hộ cho việc xin đăng ký Thực tế, người nộp đơn không có nghĩa vụ chứng minh

khả năng phân biệt nhãn hiệu của mình mà trách nhiệm đó thuộc về cơ quan đăng

ký Cơ quan đăng ký có trách nhiệm chứng minh sự thiếu khả năng phân biệt của

dấu hiệu để từ chối cấp đăng ký bảo hộ làm nhãn hiệu Ngược lại, trong trường hợpkhả năng phân biệt của dấu hiệu còn có các ý kiến khác nhau thì nó vẫn có thể

được đăng ký làm nhãn hiệu.

Luật SHTT Việt Nam quy định các trường hợp dấu hiệu không có khả năngphân biệt tại Khoản 2 Điều 74, theo đó, chúng ta có thé xác định được các dấu hiệukhông có khả năng phân biệt và không được bảo hộ như một nhãn hiệu, gồm các

trường hợp sau:

* Dấu hiệu không có khả năng phân biệt như là các hình, hình học don giản,chữ số, chữ cái, chữ thuộc các ngôn ngữ không thông dụng trừ trường hợp các dấu

hiệu này đã được su dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa là một nhãn hiệu;

Hình và hình học đơn giản được hiểu là những hình học phổ thông được sửdụng trong toán học như hình tròn, hình vuông, hình elip loại dấu hiệu này đãđược sử dụng phổ biến và được nhiều người biết đến nên nó có ảnh hưởng rất lớnđến khả năng phân biệt của nhãn hiệu Bản thân các dấu hiệu này không có khảnăng tự phân biệt, do quá đơn giản khiến cho việc nhận biết và ghi nhớ của ngườitiêu dùng rất hạn chế nếu không nói rằng không có khả năng ghi nhớ Đối với dấuhiệu là hình đơn giản chỉ là các đường nét, không được thiết kế một cách khác biệt

và không ấn tượng sẽ không lưu lại trong trí nhớ người tiêu dùng, không tạo điềukiện để họ có khả năng nhận thức và ghi nhớ chúng như một dau hiệu đặc biệt.Hơn nữa, do các đường nét quá đơn giản sẽ không thể hiện được ý nghĩa cũng như

nội dung của người sử dụng nên khó tác động vào nhận thức của người tiêu dùng.

Ngược lại, một tập hợp có quá nhiều đường nét, hoặc hình vẽ quá rắc rỗi hoặc baohàm một/một số đặc điểm quá chỉ tiết khiến cho người tiêu dùng không thể nhận

Trang 34

biết và ghi nhớ được nội dung, ý nghĩa hoặc cấu trúc của hình vẽ đó thì dau hiệu

cũng không được sử dụng như là một nhãn hiệu.

Đối với dấu hiệu là chữ số, chữ cái, chữ thuộc các ngôn ngữ không thôngdụng biệt mà ở Việt Nam đa số mọi người còn xa lạ như ký tự không có nguồn gốc

La tinh: chữ A rap Khi sử dụng dấu hiệu này làm nhãn hiệu sẽ ảnh hưởng trựctiếp đến khả năng nhận biết, ghi nhớ của người tiêu dùng Tự bản thân chúng cóthể có khả năng phân biệt với các dấu hiệu khác nhưng do khó nhận biết và ghinhớ nên không thể có tác động sâu sắc vào trí nhớ người tiêu dùng Do đó nó

không được dùng làm nhãn hiệu.

*Dau hiệu, biểu tượng, quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thông thường củahàng hoá, dịch vụ bằng bat kỳ ngôn ngữ nào đã được sử dụng rộng rãi, thườngxuyên, nhiều người biết đến;

Đây thường là những dấu hiệu được sử dụng chung trong thương mại và lànhững dấu hiệu mà một người không thé sử dụng nó để làm nhãn hiệu cho hanghoá, dịch vụ của mình để phân biệt với hàng hoá, dịch vụ của người khác được bởi

vì chúng quá chung chung và chỉ được sử dụng dé chỉ ra chủng loại của hàng hoá

Ví dụ như “Tin tức” dùng dé chỉ các loại báo, tạp chí “Xa phòng” dùng để chỉ cácloại chất tay rửa, “Đồ gia dụng” dùng dé chi các sản phẩm gia dụng, bàn, ghế nóichung Do vậy, không có chủ thể kinh doanh nào được độc quyền sử dụng cácdau hiệu này thông qua việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu.Đây là nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh, công bằng trong kinh doanh thể hiệntrình độ phát triển của nền kinh tế thị trường

Hơn nữa, hiện nay có rất nhiều dấu hiệu, biểu tượng, biểu trưng, quy ước đãđược thừa nhận chính thức như các ký hiệu giao thông, năm vòng tròn lồng vàonhau là biểu tượng cho thế vận hội thể thao, hình chữ thập đỏ biểu tượng chongành y tế Ở Việt Nam có những dấu hiệu là biểu tượng, biểu trưng, quy ước

chưa được thừa nhận một cách chính thức nhưng đã được sử dụng thường xuyên

và có nhiều người tiêu dùng biết đến như Cán cân công lý biểu tượng cho ngành

Tư pháp, hình Con rắn quấn cốc biểu tượng cho ngành Dược hay Quyền vở và Cây

Trang 35

bút tượng trưng cho ngành Giáo Dục đây là các biểu trưng của các cơ quan nhà

nước nên không thể được bảo hộ là nhãn hiệu.

Việc sử dụng những dấu hiệu này sẽ gây ảnh hưởng lớn đến khả năng phân

biệt của nhãn hiệu Nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người tiêu dùng vì dễ

làm cho người tiêu dùng lầm tưởng về nguồn gốc cũng như chất lượng của hang

hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu.

* Dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số

lượng, chat luong, tinh chát, thành phan, công dụng, giá trị hoặc các đặc tính khác

mang tỉnh mô tả hàng hoá, dịch vụ, hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh của chủ

thể kinh doanh trừ trường hợp dấu hiệu đó đã đạt được khả năng phân biệt thôngqua quá trình sử dụng trước thời điểm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu;

Đây là loại dấu hiệu được sử dụng chung cho tất cả các chủ thể kinh doanh,

do vậy không một người nào vì một lý do gì có thể độc chiếm dấu hiệu để sử dụngriêng cho mình Hơn nữa, việc sử dụng dấu hiệu này làm nhãn hiệu sẽ không xácđịnh được nguồn gốc của hang hoá, dich vụ Điều này không chỉ ảnh hưởng trựctiếp đến quyền lợi của người tiêu dùng mà cả của nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ.Bởi, đối với từng ngành nghề sản xuất hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cụ thể đều

có những phương thức sản xuất, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị tương

tự nhau, nên khi một chủ thé bat kỳ sử dung dấu hiệu này cho hàng hoá, dịch vụcủa mình sẽ không thể hiện tính phân biệt của hàng hóa dịch vụ của mình đối với

hàng hóa dịch vụ của người khác.

Chang han, đối với dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuấtsản phẩm (hoặc tiến hành dịch vụ) mang nhãn hiệu sử dụng cho từng vùng, từngngành nghề thì khi sử dụng dấu hiệu này một cách chung chung không rõ rang sẽ

không dat được kha năng phân biệt và không được coi là nhãn hiệu Vi dụ: Công ty

chế biến, sản xuất Cà Phê A tại Ban Mê Thuột đã sử dụng cụm từ “Sản xuất tại

Ban Mê Thuột 15.06.2007” để đăng ký nhãn hiệu Dấu hiệu này không được chấp

nhận bởi nó không có khả năng phân biệt với các cơ sở sản xuất cà phê khác tạiBan Mê Thuột, hơn nữa nó không có ý nghĩa đối với người tiêu dùng Vì bản thâncụm từ này ngoải thông tin cho biết sản phẩm được sản xuất tại Ban Mê Thuột thì

Trang 36

người tiêu dùng không biết thông tin gì thêm về nguồn gốc của hàng hoá Tại Ban

Mê Thuột có thể có đến hàng trăm cơ sở sản xuất ca phê, việc sử dụng cụm từ “Sảnxuất tại Ban Mê Thuột 15.06.2005” đã không chỉ ra cho người tiêu dùng thấy được

cụ thể loại Cà phê này được sản xuất, chế biến bởi cơ sở sản xuất nào? Có đáng tin

cậy hay không?

Hoặc, một chủ thé khác sử dụng cum từ “lên men vi sinh” cho sản phẩm Biatươi Đây là dấu hiệu chỉ phương pháp sản xuất dé làm nhãn hiệu cho hàng hoá,dịch vụ nên không được chấp nhận

Dấu hiệu mô tả đặc tính, cấu tạo, thành phần, chức năng, công dụng, chất

lượng, giá trị, chủng loại, số lượng, cách thức sử dụng sản phẩm, dịch vụ mang

nhãn Chang hạn sử dụng cụm từ “Sữa bố sung canxi” để làm nhãn hiệu cho sảnphẩm Sữa sẽ không đạt được chức năng phân biệt được giữa các cơ sở sản xuất sữa

với nhau Do vậy, nó không được bảo hộ là nhãn hiệu.

Tuy nhiên, nếu các dau hiệu này đã đạt được khả năng phân biệt thông quaquá trình sử dụng trước ngày nộp đơn đăng ky nhãn hiệu đều được chấp nhận làmnhãn hiệu Điều này cho thấy mặc dù sử dụng chính các dấu hiệu không có tính

phân biệt nhưng thông qua quá trình sử dụng trước đó, đã được người tiêu dùng

thừa nhận và có thé nhận biết nó như một nhãn hiệu thì yêu cầu đăng ký nhãn hiệuđược chấp nhận

*Dấu hiệu chỉ nguôn gốc địa ly cua hàng hoá, dich vụ, trừ trường hop dấu

hiệu đó đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu

hoặc duoc đăng ký dưới dạng nhãn hiệu tập thé hoặc nhãn hiệu chứng nhận.

Nguồn gốc địa lý của hàng hoá, dịch vụ là nơi sản xuất, cung cấp hàng hoá,dịch vụ tại một địa phương với điều kiện những hàng hoá, dịch vụ này có các tínhchất, chất lượng đặc thù dựa trên các điều kiện về địa lý độc đáo và ưu việt, baogồm yếu tố tự nhiên, con người hoặc sự kết hợp cả hai yếu tổ đó

Sử dụng dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý làm nhãn hiệu cho hàng hoá dịch vụkhông được sản xuất, cung cấp tại địa phương đó sẽ làm cho người tiêu dùng hiểulầm về nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá/dịch vụ, dẫn tới việc người tiêu dùng muanhằm phải sản phẩm không đúng với mục đích của mình Chăng hạn, một công ty

Trang 37

chuyên sản xuất gốm sứ có trụ sở đặt tại ngoại thành Hà Nội (không thuộc vùnggốm sứ Bát Tràng) dùng cụm từ “gốm sứ Bát Tràng” để đăng ký nhãn hiệu cho sảnphẩm của Công ty Bát Trang là địa phương chuyên sản xuất gốm sứ, có lich sử tồntại từ lâu đời, sản phẩm của làng gốm sứ Bát Tràng có mặt trên khắp thị trường HàNội và các tỉnh lân cận Việc sử dụng cụm từ “gốm sứ Bát Tràng” để đăng ký nhãnhiệu cho sản phẩm gốm sứ không được sản xuất từ làng Bát Tràng sẽ làm ảnhhưởng lớn đến nhận thức của người tiêu dùng Mặc nhiên, khi nhìn thấy dấu hiệutrên được gắn trên sản phẩm người tiêu dùng không có chút nghỉ ngờ về nguồn gốccủa chúng và sẽ mua ngay theo nhu cầu của mình mà không nghĩ rằng mình đangmua phải hàng giả Do vậy, việc sử dụng dấu hiệu chỉ nguồn sốc địa ly của hànghoá/dịch vụ để đăng ký nhãn hiệu cho hàng hoá/dịch vụ tương tự không được chấpnhận Tuy nhiên, trường hợp dấu hiệu này đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãinhư một nhãn hiệu thì việc từ chối của cơ quan đăng ký là không có căn cứ pháp

lý Hơn nữa, trường hợp dấu hiệu này đã được đăng ký dưới dạng nhãn hiệu tập thểhoặc nhãn hiệu chứng nhận và việc sử dụng chúng để đăng ký bảo hộ nhãn hiệuđược sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận đó đươngnhiên được công nhận Trong trường hợp này sẽ không ảnh hưởng đến nhận thức

của người tiêu dùng về nguôn goc xuât xứ của hàng hoá/dịch vụ mang nhãn hiệu.

Trang 38

CHƯƠNG II:

XÁC ĐỊNH VÀ DANH GIÁ CÁC YÊU TO ANH HUONG ĐỀN KHẢ

NANG PHAN BIET CUA NHÂN HIỆU2.1 Xác định các yếu to ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn

hiệu.

Đây là một tiền đề quan trọng để có cơ sở đánh giá khả năng phân biệt củadấu hiệu Pháp luật các nước trong đó có pháp luật Việt Nam đã không đưa ra giảithích cụ thể về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu mà chỉquy định chung về khả năng phân biệt của nhãn hiệu tại khoản 1 Điều 74 Luật

SHTT

“ Nhãn hiệu được coi là có khả năng phân biệt nếu được tao thành từ một hoặc một

số yếu tô dễ nhận biết, dé ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tông thé

sự kết hợp của các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều mau sắc

Hiện tại chưa có một văn bản quy định những yếu tổ nào được coi là dễnhận biết, dễ ghi nhớ Tuy nhiên, trong trường hợp này thấy rằng đây nhất thiếtphải là những yếu tố cấu thành nhãn hiệu và đối tượng hướng đến là người tiêu

dùng, do vậy đánh giá sự dễ nhận biết, dễ ghi nhớ phải xuất phát từ nhận thức củađại đa số người tiêu dùng có trình độ hiểu biết thông thường Một yếu tố có được

coi là dễ nhận biết, dé ghi nhớ hay không phải do người tiêu dùng đánh giá, bình

chọn.

Trang 39

Từ những quy định trong Luật SHTT và các văn bản hướng dẫn thi hành,

thực tiễn đánh giá các yếu tô ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu,

những yếu tố sau đây được coi là dễ nhận biết, dễ ghi nhớ:

- Đối với dau hiệu chữ, trước hết các ký tự có nguồn gốc La tinh mà sự kếthợp giữa chúng có thể đọc được như một từ hoặc được trình bày dưới dạng đồ họađặc biệt tạo được ấn tượng trong trí nhớ người tiêu dùng Đa sỐ các ký tự thuộc hệthống ngôn ngữ không thông dụng rất khó nhận biết và ghi nhớ được trừ khi nóđược kết hợp với một dau hiệu khác có khả năng nhận biết hoặc được trình bàydưới dang đồ họa đặc biệt tạo thành một tông thể đặc biệt dé ghi nhớ

- Đối với dau hiệu hình: Không phải tất cả các dấu hiệu hình đều dễ nhậnbiết, dễ ghi nhớ mặc dù dấu hiệu hình tác động trực tiếp vào thị giác của người tiêudùng Dấu hiệu thuộc các hình học phổ thông, các nét vẽ quá đơn giản, hoặc tổ hợp

và hình vẽ đường nét rắc rồi rất khó nhận biết và ghi nhớ

- Sự kết hợp giữa hình và chữ tạo thành một tổng thé dễ nhận biết, dễ ghinhớ trong trường hợp cả 2 yếu tố hoặc một trong 2 yếu tố đó thuộc thành phần dễnhận biết Trường hợp 2 yếu tố kết hợp không có khả năng nhận biết và ghi nhớnhưng sự kết hợp giữa chúng được trình bày dưới dạng đồ họa hoặc thiết kế đặcbiệt khác gây ấn tượng trong nhận thức người tiêu dùng, nó được người tiêu dùngchấp nhận và ghi nhớ

Như vậy, mặc dù chưa có quy định cụ thể nào về tiêu chí dễ nhận biết, dễghi nhớ, nhưng người viết cho rằng các yếu tô được coi là dễ nhận biết, dễ ghi nhớ

và có khả năng phân biệt với các dấu hiệu khác chính là các yếu t6 cầu thành nhãnhiệu Khi người có quyền yêu cầu các yếu tố không thuộc các yếu tố cầu thànhnhãn hiệu đã được pháp luật thừa nhận bảo hộ làm mắt đi khả năng phân biệt vốn

có của nó và dĩ nhiên không được chấp nhận bảo hộ với danh nghĩa là nhãn hiệu

2.1.2 Không trùng hoặc không tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn

hiệu khúc.

Luật SHTT Việt Nam quy định dấu hiệu xin đăng ký phải không được trùng

hoặc tương tự đên mức gây nhâm lân với:

Trang 40

- Nhãn hiệu của người khác đang được bao hộ tại Việt nam (kế cả các nhãn

hiệu đang được bảo hộ theo các Điều ước quốc té mà Việt Nam tham gia);

- Nhãn hiệu của người khác đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự từ trước ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên trong

trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên;

- Nhãn hiệu của người khác đã đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc

tương tự mà đăng ký nhãn hiệu đó chấm dứt hiệu lực chưa quá năm năm, trừtrường hợp hiệu lực bị chấm dứt vì nhãn hiệu không được sử dụng

- Nhãn hiệu được coi là nỗi tiếng của người khác đăng ký cho hàng hóa, dịch

vụ mang nhãn hiệu nỗi tiếng hoặc đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ không tương tựnhưng việc sử dụng dau hiệu đó có thé làm ảnh hưởng đến khả năng phân biệt củanhãn hiệu nỗi tiếng hoặc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín của nhãn hiệu nỗitiếng:

Theo quy định trên một dấu hiệu xin đăng ký bảo hộ phải không được trùnghoặc tương tự ở mức có thể gây nhằm lẫn với một nhãn hiệu đã được bảo hộ từtrước (nhãn hiệu đối chứng) hoặc trùng hay tương tự đến mức gây nhâm lẫn với

một nhãn hiệu của người khác đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi cho hàng

hóa, dịch vụ cùng loại Quy định này nhằm bảo vệ quyền lợi của nhãn hiệu đãđược bảo hộ, đồng thời tránh cho người tiêu dùng có thể nhằm lẫn là những sảnphẩm mang dấu hiệu xin đăng ký có cùng nguồn gốc với các sản phẩm mang nhãn

hiệu đã được bảo hộ.

Các dấu hiệu này được coi là không có khả năng phân biệt khi xét chúngtrong mỗi tương quan so sánh với các nhãn hiệu đối chứng mà chúng trùng hoặctương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đối chứng Các nhãn hiệu đối chứngkhông chỉ là các nhãn hiệu đang được bảo hộ mà còn bao gồm các nhãn hiệu chưađược bảo hộ, hết hiệu lực bảo hộ

Hiện nay, để xác định một dấu hiệu xin đăng ký trùng với một trong cácnhãn hiệu đối chứng nêu trên là tương đối dễ dàng, vẫn đề cần giải quyết hiện nay

là làm thê nào đê có thê xác định được sư tương tư đên mức gây nhâm lân của một nhãn hiệu đôi với một nhãn hiệu đôi chứng.

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN