1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Những mối liên hệ cơ bản của pháp luật

251 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những mối liên hệ cơ bản của pháp luật
Tác giả Nguyễn Thị Hai, Vũ Thu Hạnh, Bùi Sỹ Hoàn, Vũ Thị Nga, Mai Kim Huế, Doan Bach Liên, Nguyễn Văn Năm, Bùi Xuân Phái
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Doan, ThS. Trần Ngọc Định
Trường học Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 60,07 MB

Nội dung

Pháp luật Việt Nam trong bối cảnh mở cửavà hội nhập quốc tếQuan hệ giữa nhà n°ớc với pháp luậtQuan hệ giữa kinh tế với pháp luậtQuan hệ giữa chính trị với pháp luậtQuan hệ giữa °ờng lối

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NEUNG MỐI LIÊN HỆ C  BAN CUA PHÁP LUẬT

(Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TR¯ỜNG)

TRUNG TAM THONG TIN THY V

TR¯ỜNG ẠI HOC LUAT HA Ni

PHÒNG BOC _ PF

CHU NHIEM DE TAL TS NGUYEN MINH DOAN

HA NOI - 2007

Trang 2

NHỮNG MỐI LIÊN HỆ C  BẢN CỦA PHÁP LUẬT

(Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TR¯ỜNG)

CỘNG TÁC VIÊN

HỌ VÀ TÊN C  QUAN PHỐI HỢP

| TS NGUYEN MINH DOAN DAI HOC LUAT HA NOI

2 ThS TRAN NGỌC ỊNH ẠI HỌC LUẬT HA NỘI

3 NGUYÊN THI HAI BỘ T¯ PHÁP

4 TS Vh THU HẠNH ẠI HOC LUẬT HA NỘI

5 Th§ BÙI SỸ HOÀN SỞ T¯PHÁP HAI D¯ NG

6 Th§ MAI KIM HUẾ BO T¯PHÁP

7 Th§ DOAN BACH LIÊN ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

8 Th§ NGUYEN VAN NM ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

9 Th§ Vh THỊ NGA ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

10 ThS BUI XUAN PHÁI DAI HOC LUAT HA NOI

Trang 3

Pháp luật Việt Nam trong bối cảnh mở cửa

và hội nhập quốc tếQuan hệ giữa nhà n°ớc với pháp luậtQuan hệ giữa kinh tế với pháp luậtQuan hệ giữa chính trị với pháp luậtQuan hệ giữa °ờng lối chính sách của

ảng Cộng sản Việt Nam với pháp luậtQuan hệ giữa dân chủ với pháp luậtQuan hệ giữa ạo ức với pháp luật

Quan hệ giữa tập tục với pháp luậtQuan hệ giữa pháp luật với iều lệ và vn

kiện của các tổ chức xã hội

Quan hệ giữa tín iều tôn giáo với pháp luậtQuan hệ giữa pháp luật với h°¡ng °ớc

Quan hệ giữa pháp luật với d° luận xã hội

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tr Tr Tr Tr.

Tr Tr Tr Tr.

78 79

9]

105 115

127139

150

165 180

192

203

218 233

245

Trang 4

PHẦN THỨ NHẤT

BÁO CÁO TỔNG QUAN

Trang 5

A PHAN MỞ ẦU

1 Tính cấp thiết của ề tài nghiên cứu

Cộng ồng là môi tr°ờng tồn tại của mỗi cá nhân, ể tồn tại và phát tri: các cá nhân buộc phải liên kết với nhau, sống có tổ chức thành những cộng ồn

lớn, nhỏ khác nhau rất a dạng ời sống cộng ồng của loài ng°ời òi hỏi phảphối hợp, quy tụ hoạt ộng của những cá nhân riêng rẽ trong xã hội theo nhữn,h°ớng nhất ịnh, ể ạt °ợc những mục ích mong muốn, ngh)a là, phải iềt

chỉnh những mối quan hệ giữa con ng°ời với con ng°ời ể iều chỉnh các quai

hệ xã hội ng°ời ta ã sử dụng rất nhiều các công cụ iều chỉnh khác nhau, tron;

ó có pháp luật Pháp luật là sản phẩm của sự phát triển xã hội vừa mang tín] khách quan (do nhu cầu òi hỏi khách quan của xã hội ã phát triển ở một trìn]

ộ nhất ịnh) vừa mang tính chủ quan (phụ thuộc ý chí nhà n°ớc)

Trong xã hội xã hội chủ ngh)a pháp luật là công cu quản lý xã hội rất car

thiết, không thể thiếu, pháp luật ã và ang phát huy vai trò to lớn của minttrong sự nghiệp xây dung va bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ ngh)a Trong

quá trình tồn tại và phát triển pháp luật luôn chịu sự chi phối và có ảnh h°ởng trẻ

lại ối với rất nhiều các hiện t°ợng khác nh° kinh tế, chính trị, nhà n°ớc Dc

vậy, quá trình xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật phải luôn chú ý tới sự các

mốt quan hệ tác ộng qua lại giữa pháp luật với các hiện t°ợng khác trong xzhội, có nh° vậy mới có thể xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật có hiệu quz

và cing có nh° vậy mới có thể sử dụng pháp luật một cách hiệu quả nhất trong téchức và quản lý xã hội vì hạnh phúc của nhân dân Ch°a kể là pháp luật không

phải công cụ quản lý xã hội duy nhất và vạn nng (pháp luật không cần và cing

không thể iều chỉnh °ợc tất cả các quan hệ xã hội) Cùng với pháp luật còn cc

những công cụ khác nh° ạo ức, tập quán, tín iều tôn giáo tham gia quản lý

xã hội và giữa chúng luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau, không có công ctnào tồn tai và tác ộng một cách biệt lập không có ảnh h°ởng và không chịu anth°ởng bởi các công cụ quản lý khác Các công cụ quản lý xã hội luôn dựa vàc

nhau, hỗ trợ nhau ể cùng tồn tại, phát triển vì sự ổn ịnh và trật tự xã hội, v cuộc sống cộng ồng ổn ịnh, phát triển h°ớng tới chân, thiện, mỹ Tuy nhiên

Trang 6

mối lên hệ và ảnh h°ởng qua lại giữa chúng không giống nhau, bởi mỗi công cụ

ều có những iểm mạnh, °u thế và cing có những hạn chế, khiếm khuyết nhất

ịnh Do vậy, việc nghiên cứu pháp luật trong ời sống xã hội, làm rõ mối liên

hệ biện chứng giữa pháp luật với các hiện t°ợng, các công cụ quản lý khác trong

xã hỏi ể sử dụng chúng sao cho có hiệu quả là rất cần thiết, nhất là trong quá trình ổi mới, hội nhập hiện nay của n°ớc ta Vì những lý do trên “Các mối liên

hệ c¡ bản của pháp luật” °ợc chọn làm ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng.

Việc nghiên cứu sẽ góp phần củng cố lý luận và thực tiên xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật ất n°ớc, thực hiện, áp dụng và bảo vệ pháp luật một

cách có hiệu quả h¡n ể tổ chức và quản lý xã hội tốt h¡n, làm cho xã hội pháttriển nhanh và bền vững vì lợi ích của nhân dân

Ngoài ra, việc nhận thức và ánh giá về vị trí, vai trò, hiệu lực, hiệu quảcủa pháp luật chỉ thực sự khách quan và chính xác khi pháp luật °ợc xem xét

ánh giá trong mối liên hệ, ràng buộc với các hiện t°ợng, các công cụ iều chínhkhác trong xã hội

2 Tình hình nghiên cứu ề tài

Pháp luật và các mối liên hệ c¡ bản của pháp luật với những hiện t°ợng xã hội khác ã °ợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài n°ớc nghiên cứu, tìm hiểu ở

những mức ộ khác nhau trong nhiều công trình khác nhau Chẳng hạn, giáo

trình Lý luận nhà n°ớc và pháp luật của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội và các c¡

sở ào tạo pháp luật khác ã ề cập những nội dung c¡ bản nhất của một số mối

quan hệ giữa pháp luật với các hiện t°ợng khác nh° kinh tế, nhà n°ớc, ạo ức ;

ề tài nghiên cứu khoa học “Mối quan hệ giữa dao ức với pháp luật trong các

l)nh vực pháp luật cụ thể” do Hoàng Thị Kim Quế làm chủ nhiệm ã i sâu phân tích mối quan hệ của pháp luật với ạo ức trong những l)nh vực pháp luật cụ thểnh° hình sự, dân sự , Luận van thạc s) luật hoc “Mối quan hệ giữa pháp luật và

ạo ức ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Vn Nm bàn sâu về mối quan hệ

giữa pháp luật với ạo ức ở Việt Nam; Chuyên ề thông tin khoa học pháp lý về

“Mối quan hệ giữa luật tục với pháp luật” của Viện nghiên cứu khoa học pháp lý

Bộ T° pháp i sâu phân tích thực tiễn áp dụng luật tục trong ời sống xã hội hiện

Trang 7

nay; Luận vn thạc s) luật học “Mối quan hệ giữa pháp luật với h°¡ng °ớc ở Việt

Nam hiện nay” của Bui Si Hoàn bàn sâu về mối quan hệ giữa pháp luật với h°¡ng °ớc trong thực tiễn Việt Nam hiện nay; Luận án tiến s) luật học “Mối quan hệ giữa dân chủ và pháp luật trong iều kiện Việt nam hiện nay” của ỗ Minh Khôi ã ề cập về mối quan hệ giữa dân chủ với pháp luật từ cách thức thể

hiện ến sự cần thiết phải cần ến nhau giữa dân chủ và pháp luật ở Việt Nam;Luận vn thạc s) luật học “Mối quan hệ giữa pháp luật với phong tục, tập quántrong iều chỉnh quan hệ xã hội ở Việt Nam hién nay” của Hoàng Trọng V)nhbàn sâu về mối quan hệ giữa pháp luật với phong tục tập quán trong thực tiễnViệt Nam hiện nay; Sách chuyên khảo “Dán chu tu san và dân chủ xã hội chungh)a", Nxb Su That của Thái Ninh và Hoang Chi Bao ã bàn sâu về sự khác biệtgiữa dân chủ t° sản và dân chủ xã hội chủ ngh)a; Sách chuyên khảo “Dán chủ ở

xã từ góc nhìn pháp lý", Nxb Công an nhân dân của Nguyễn Minh Tuấn ã décập việc thực hiện dân chủ ở cấp xã hiện nay; Sách chuyên khảo “Mot số suy

ngh) về xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia của

D6 Trung Hiếu bàn về các hình thức và biện pháp xây dựng, thực hiện dân chủ ở

n°ớc ta hiện nay; các bài viết của Nguyễn Minh oan về mối quan hệ giữa D°luận xã hội với pháp luật trên tạp chí Luật học, tập tục với pháp luật trên tạp chí

Nghiên cứu lập pháp và nhiều công trình nghiên cứu khác Trong các công trìnhnghiên cứu của mình mỗi tác giả chỉ xem xét, i sâu phân tích một khía cạnh nào

ó trong các mối liên hệ của pháp luật mà ch°a có cái nhìn tổng thể về vị trí, vai

trò, những giá trị của pháp luật trong ời sống xã hội cùng với những mối liên hệ

c¡ bản của nó với các hiện t°ợng xã hội khác, nhất là trong bối cảnh ổi mới, hộinhập của ất n°ớc ta hiện nay Do vậy, về các mối liên hệ c¡ bản của pháp luật

vẫn cần phải °ợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện trong hiện tại và t°¡ng lai

3 Mục ích nghiên cứu ề tài

Tìm hiểu về vị trí, vai trò của pháp luật Việt Nam trong ời sống xã hội,

ặc biệt là trong thời kỳ ổi mới, hội nhập, xây dựng nền kinh tế thị tr°ờng ịnhh°ớng xã hội chủ ngh)a và xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a của

nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

Trang 8

Phân tích một cách khách quan, khoa học mối liên hệ, tác ộng qua lạigiữa pháp luật với các hiện t°ợng xã hội khác nh° kinh tế, chính trị, ạo ức, tập

quán ìm ra những °u việt, những hạn chế của pháp luật, dé xuất những giảipháp cho việc xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật trong giai oạn hiện nay

ể việc quản lý xã hội Việt Nam có hiệu quả h¡n

Kết quả nghiên cứu góp phần hoàn thiện và phát triển h¡n lý luận về nhàn°ớc và pháp luật, giúp cho việc giảng dạy lý luận về pháp luật ầy ủ và ạtchất l°ợng cao h¡n ồng thời kết quả nghiên cứu sẽ có những óng gdp nhất

ịnh vào thực tiễn hoạt ộng xây dựng pháp luật, thực hiện và bảo vệ pháp luật ởn°ớc ta có chất l°ợng, ạt hiệu quả cao h¡n trong iều kiện hiện nay

4 Nội dung và phạm vi nghiên cứu của ề tài

ể thực hiện °ợc mục ích nghiên cứu trên, chúng tôi tập trung giải

quyết những nội dung c¡ bản sau ây:

Phân tích làm rõ h¡n những vấn ề lý luận c¡ bản về vị trí, vai trò của

pháp luật ở Việt Nam thời kỳ ổi mới và hội nhập

Phân tích các mối liên hệ, sự t°¡ng tác qua lại giữa pháp luật với các hiệnt°ợng xã hội khác nh° kinh tế, chính trị, ạo ức, tập quán

Nhận xét s¡ bộ về mối liên hệ của pháp luật với các hiện t°ợng khác ở Việt

Nam từ ó ề ra những giải pháp c¡ bản ể nâng cao chất l°ợng của pháp luật và

sử dụng có hiệu quả mối liên hệ giữa pháp luật với các hiện t°ợng khác trong

quá trình xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật ở Việt Nam trong giai oạn ổi

mới, hội nhập hiện nay |

5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu ề tài

ề tài °ợc nghiên cứu trên c¡ sở chủ ngh)a Mác- Lênin, t° t°ởng Hồ Chí

Minh, các quan iểm của ảng, Nhà n°ớc Việt Nam về pháp luật và các hiệnt°ợng khác trong xã hội Việt nam, ặc biệt là lý luận và thực tiễn xây dựng chủngh)a xã hội ở Việt Nam thời kỳ ổi mới, hội nhập.

Ph°¡ng pháp luận °ợc sử dụng nghiên cứu ề tài là phép duy vật biện

chứng và phép duy vật lịch sử Các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể °ợc sử dựng

nhiều h¡n cả trong nghiên cứu ề tài là ph°¡ng pháp phân tích, ph°¡ng pháp

Trang 9

tổng hợp, ph°¡ng pháp so sánh, ph°¡ng pháp xã hội học pháp luật Thông quacác ph°¡ng pháp trên những nội dung ặt ra cho ề tài °ợc xem xét ánh giád°ới nhiều góc ộ khác nhau, bảo ảm tính toàn diện, khách quan và khoa học.

B TOM TAT NỘI DUNG

1 Pháp luật- công cụ quản lý xã hội không thé thiếu hiện nay

Nhân dân Việt Nam khi tiến hành cách mạng Tháng Tám nm 1945 cùngvới việc ập tan nhà n°ớc thực dân phong kiến, còn huỷ bỏ pháp luật thực dân

phong kiến i ôi với việc xây dựng một nhà n°ớc kiểu mới nhân dân lao

ộng Việt Nam ã từng b°ớc xây dựng một hệ thống pháp luật mới vì lợi íchcủa nhân dân

Sự ra ời và tồn tại của pháp luật trong xã hội Việt Nam xã hội chủ ngh)a

là tất yếu khách quan vì những lý do sau: thứ nhất, xã hội Việt Nam xã hội chủ ngh)a °ợc thoát thai từ xã hội ci do ó về mọi ph°¡ng diện nh° kinh tế, ạo ức

và tinh thần vẫn còn mang dấu vết của xã hội ci, mà từ ó nó ã sinh ra nênvẫn cần pháp luật ể hạn chế, loại bỏ những hình thức kinh tế t° hữu, tác ộng

làm xuất hiện và phát triển những hình thức kinh tế mới xã hội chủ ngh)a,chuyển ổi xã hội ci thành xã hội mới tốt ẹp h¡n ; thiz hai, xã hội Việt Nam xã

hội chủ ngh)a vẫn là một xã hội có giai cấp, kết cấu xã hội và các quan hệ xã hội

rất phức tạp nên vẫn cần phải °ợc quản lý bằng pháp luật, cần phải dùng phápluật ể giữ gìn trật tự xã hội, giải quyết những xung ột, tranh chấp trong xã hội

Nhu vậy, về mặt vat chất, pháp luật vẫn còn tồn tại với t° cách là yếu tố iều tiết

(quyết ịnh) việc phân phối sản phẩm và ịnh mức lao ộng giữa những thànhviên trong xã hội; về mặt xã hội, pháp luật vẫn rất cần thiết ể củng cố và hìnhthành những nguyên tắc dân chủ xã hội chủ ngh)a; quy ịnh quyền, ngh)a vụ,trách nhiệm cho các tổ chức và các cá nhân; thiết lập trật tự trong các quan hệ xãhội, trong quan hệ gia ình, trong ời sống sinh hoạt cộng ồng; bảo vệ chế ộ

xã hội, chế ộ nhà n°ớc, những thành quả của cách mạng, giải quyết những tranh

chấp, mâu thuẫn trong xã hội ; về mặt tinh thần, nhu cầu cần tồn tại pháp luật

ã °ợc V Lênin nhấn mạnh là “nếu không r¡i vào không t°ởng thì không thể ngh) rằng sau khi lật ổ chủ ngh)a t° ban, ng°ời ta sẽ tức khắc có thể làm việc

Trang 10

cho xã hội mà không cần phải có tiêu chuẩn pháp luật nào cả, h¡n nữa, việc xoá

bỏ chủ ngh)a ur bản không thé dem lại ngay °ợc những tiền ề kinh tế cho một

sự thay ổi nh° vậy”.

Ghi nhận và bảo vệ chính quyền nhân dân, pháp luật Việt nam xã hội chủngh)a ã °a ng°ời lao ộng Việt Nam từ ịa vị bị thống trị lên ịa vị thống trị

xã hội, ghi nhận và bảo ảm các quyền tự do dân chủ thực sự cho nhân dân ápứng những lợi ích c¡ bản của ng°ời lao ộng và tự do thực sự của mỗi cá nhân

Pháp luật luôn tạo ra những iều kiện thực tế thuận lợi ể nhân dân tích cực tham

gia vào quản lý nhà n°ớc và xã hội, phát huy tới mức tối a tài nng, trí tuệ và

sinh lực của ng°ời lao ộng theo lý t°ởng là “sự phát triển tự do của mỗi ng°ời là

iều kiện phát triển tự do của mọi ng°ời” và nguyên tắc “tất cả cho con ng°ời,tất cả vì hạnh phúc của con ng°ời” Cùng với sự phát triển của ất n°ớc hệ thống

pháp luật Việt Nam ngày càng °ợc củng cố và hoàn thiện theo nm tháng

Những nm gần ây khi ất n°ớc b°ớc vào thời kỳ ổi mới thì hệ thống pháp

luật Việt Nam có những b°ớc phát triển nhảy vọt cả về l°ợng và chất, hệ thống

pháp luật trở nên toàn diện, ồng bộ, phù hợp, hoàn thiện h¡n, từng b°ớc áp

ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất n°ớc, góp phần °a ất n°ớc

thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, làm cho dân giàu, n°ớc mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, vn minh

2 Pháp luật- công cụ quản lý xã hội quan trọng

Trong xã hội Việt Nam xã hội chủ ngh)a pháp luật là một ph°¡ng tiện,

công cụ quan trọng ể duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, tạo iều kiện và ịnh h°ớngcho sự phát triển xã hội Pháp luật luôn tác ộng va ảnh h°ởng rat lớn tới các

quan hệ xã hội nói chung, các yếu tố của th°ợng tầng kiến trúc, cing nh° hạtầng c¡ sở Pháp luật Việt Nam xã hội chủ ngh)a:

+ La vi khí chính tri ể nhân dân chống lại các lực l°ợng thù ịch, phancách mạng, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, tiến hành xây dựng chủngh)a xã hội La công cụ ể cải tạo xã hội ci trong các l)nh vực kinh tế, chính trị,

LV.I Lénin Toàn tap, tập 33 Nxb Sự thật 1976 , tr 116

Trang 11

vn hoá - xã hội , ịnh h°ớng cho xã hội phát triển theo con °ờng xã hội chủ

ngh)a, °a lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân

+ La một trong những ph°¡ng tiện thông qua ó ảng lãnh dao Nhà n°ớc

và xã hội, °a °ờng lối chính sách của ảng vào ời sống xã hội một cáchnhanh nhất, chính xác và có hiệu quả cao trên quy mô toàn xã hội

+ La c¡ sở pháp lý ể bộ máy nhà n°ớc tổ chức và hoạt ộng, bảo ảm °ợctính chặt chẽ, chính xác, tính thống nhất và tạo ra sức mạnh tổng hợp của bộ máy

nhà n°ớc, tránh °ợc hiện t°ợng chồng chéo, mâu thuẫn hoặc tuỳ tiện, lạm quyền,tạo ra một c¡ chế ồng bộ thực hiện có hiệu quả quyền lực nhân dân Pháp luật

luôn tác ộng, hỗ trợ, tạo tiền ề cho sự tồn tại và phát triển của nhà n°ớc.

+ La công cụ ể nhà n°ớc quản lý các l)nh vực khác nhau của ời sống xã

hội từ kinh tế, chính trị, vn hoá - xã hội Là ph°¡ng tiện quản lý có hiệu quả cáclinh vực khác nhau của ời sống xã hội, pháp luật °ợc sử dụng ề phối hợp, quy

tụ những hoạt ộng của các cá nhân riêng rẽ trong xã hội nhằm dat °ợc nhữngmục ích mong muốn, duy trì ời sống cộng ồng xã hội

+ Thiết lập, bảo ảm công bằng xã hội, thực hiện dân chủ xã hội chủ ngh)a.Thông qua pháp luật Nhà n°ớc xác ịnh ịa vị pháp lý của các tổ chức xã hội, xác

ịnh mối quan hệ giữa nhà n°ớc và các tổ chức xã hội khác Pháp luật còn góp

phần giải quyết những tranh chấp, mâu thuẫn, iều hoà lợi ích giữa các lực l°ợng,các nhóm xã hội khác nhau trong xã hội Dựa vào pháp luật nhân dân thực hiệnquyền làm chủ của mình trên các l)nh vực khác nhau của ời sống xã hội

+ La một trong những ph°¡ng tiện ể giáo dục con ng°ời mới nng ộng,

sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có ý chí v°¡n lên góp phần làm cho dân giàun°ớc mạnh, áp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Pháp luậtgiáo dục cán bộ, nhân dân trách nhiệm của ng°ời công dân, ý thức sống, làm việctheo hiến pháp và pháp luật, giữ gìn thuần phong mỹ tục của ân tộc, xây dựng gia

ình vn hoá, hạnh phúc, tôn trọng các quy tắc của ời sống cộng ồng Pháp luậtcòn giáo dục công dân yêu lao ộng, yêu Tổ quốc, trung thành với Tổ quốc, yêu

chế ộ xã hội chủ ngh)a, có tinh thần quốc tế chân chính, oàn kết, hữu nghị vàhợp tác với các dân tộc khác trên thế giới vì hoà bình và tiến bộ xã hội

Trang 12

+ Tao ra môi tr°ờng pháp lý thuận lợi cho việc hình thành những quan hệ

mới trong xã hội, ồng thời củng cố, mở rộng các mối quan hệ hợp tác quốc tế

giữa nhà n°ớc ta với các n°ớc khác và các tổ chức quốc tế, tạo sự hiểu biết, tin

t°ởng, hợp tác với nhau, củng cố, mở rộng các mối quan hệ hợp tác, hữu nghị

giữa N°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam với các n°ớc khác và với các tô

chức quốc tế vì một thế giới hoà bình, hữu nghị và phát triển.

+ Là công cụ bảo vệ hữu hiệu quyền công dân, quyền con ng°ời, bảo vệtrật tự xã hội, bảo vệ công lý, bảo vệ những thành quả của cuộc cách mạng xãhội chủ ngh)a, bảo vệ hệ thống chính trị xã hội chủ ngh)a Việt Nam, bảo vệ tínhmạng, tài sản, danh dự, lợi ích của nhân dân Pháp luật còn có tác dụng ngnngừa, xử lý các hiện t°ợng tiêu cực trong ời sống xã hội, thiết lập và bảo vệ một trật tự xã hội vì cuộc sống hạnh phúc, yên bình của nhân dân, vì sự nghiệp xây

dựng chủ ngh)a xã hội

+ Bảo vệ, tạo iều kiện cho những công cụ quản lý xã hội khác phát triển

vì xã hội công bằng, vn minh, tốt ẹp h¡n Pháp luật luôn bảo vệ, tạo iều kiện cho những công cụ quản lý xã hội khác phát triển, song cing hạn chế và loại trừ

những quy ịnh không tiến bộ, có hại trong những công cụ ó ối với xã hội

Cùng với sự phát triển của nhà n°ớc và xã hội, vai trò, tác dụng của phápluật Việt Nam xã hội chủ ngh)a ngày càng °ợc củng cố, mở rộng và nâng cao,

những giá trị xã hội của pháp luật °ợc thừa nhận và phát huy làm cho những lý

t°ởng cộng sản cao ẹp từng b°ớc trở thành hiện thực ở ất n°ớc ta

3 Pháp luật- công cụ quản lý xã hội hiệu quả

Trong những công cụ quản lý xã hội hiện nay thì pháp luật °ợc xem là

một trong những công cu quản lý xã hội hiệu quả nhất So di nh° vậy là vì so vớinhững công cụ quản lý xã hội khác pháp luật có những °u thế c¡ bản sau:

+ Thứ nhất, pháp luật do nhà n°ớc - tổ chức ại diện chính thức cho toàn

xã hội ban hành, thông qua rất nhiều những trình tự thủ tục chặt chẽ và phức tạp với sự tham gia của rất nhiều các c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền, các tổ chức

và các cá nhân nên pháp luật th°ờng có tính khoa học, chặt chẽ, chính xác trong

iều chính các quan hệ xã hội Pháp luật °ợc nhà n°ớc bảo ảm thực hiện bằng

Trang 13

nhiều biện pháp, trong ó có các biện pháp c°ỡng chế nhà n°ớc rất nghiêm khác.

+ Thứ hai, pháp luật gồm các quy tắc xử sự có kết cấu lô gic rất chặt chẽ và

°ợc ặt ra không phải xuất phát từ một tr°ờng hợp cụ thể mà là sự khái quát hoá

từ rất nhiều những tr°ờng hợp có tính phổ biến trong xã hội iều này làm chopháp luật có tính khái quát hoá cao, là những khuôn mẫu iển hình ể các tổ chức,

cá nhân thực hiện theo khi gặp phải những tình huống mà pháp luật dự liệu

+ Thứ ba, pháp luật mang tính bắt buộc chung, chúng °ợc dự liệu không

phải cho một tổ chức hay cá nhân cụ thể mà cho tất cả các tổ chức và cá nhân cóliên quan Việc thực hiện pháp luật là bat buộc ối với toàn xã hội, bất cứ tổ

chức, cá nhân nào khi ã ở vào hoàn cảnh, iều kiện mà pháp luật ã dự liệucing ều phải xử sự thống nhất theo quy ịnh của pháp luật

+ Thứ tw, pháp luật thể hiện ý chí nhà n°ớc của nhân dân, bảo vệ lợi íchcho nhân dân Nhân dân thông qua nhà n°ớc ể nâng ý chí của mình lên thành ýchí nhà n°ớc d°ới dạng quy tắc xử sự chung do chính quyền nhà n°ớc ban hành

+ Thứ nm, pháp luật là sự mô hình hoá những nhu cầu xã hội, những quy

luật phát triển xã hội d°ới dạng các quy tắc xử sự chung, chúng chỉ phụ thuộcvào ý chí chủ quan, mà còn phụ thuộc vào các iều kiện khách quan, phản ánh

những nhu cầu, òi hỏi của xã hội d°ới hình thức pháp lý Pháp luật là công cụ

ể quản lý xã hội, vì lợi ích và sự phát triển của cả xã hội nên °ợc nhân dân tự

giác thực hiện.

+ Thứ sáu, pháp luật có tính xác ịnh chặt chẽ về hình thức Nội dung

pháp luật luôn °ợc thể hiện d°ới những hình thức nhất ịnh, tạo nên sự thống

nhất, chặt chẽ, rõ ràng, chính xác về nội dung của pháp luật

Ngoài ra pháp luật còn có tính hệ thống, các quy ịnh pháp luật luôn

thống nhất với nhau, liên hệ mật thiết với nhau, có ộ chính xác cao; tính ổn

ịnh, chúng chi bị thay ổi, huỷ bỏ theo những trình tự thủ tục chặt chẽ; tínhminh bạch, nội dung của pháp luật luôn °ợc công khai ến tất cả các tổ chức và

cá nhân có liên quan, nhất là các chủ thể phải thực hiện Tất cả những °u thế

1]

Trang 14

trên ã tạo ra cho pháp luật khả nng quản lý xã hội một cách hiệu quả nhất màkhông một công cụ quản lý xã hội nào có thể sánh nổi trong giai oạn hiện nay.

4 Pháp luật không phải công cụ quản lý vạn nng

Mặc dù có những °u iểm nh° trên song pháp luật không phải công cụ

quản lý xã hội vạn nng, nó cing có những hạn chế của mình là:

Thứ nhất, pháp luật bị ràng buộc bởi iều kiện kinh tế, chính tri, vn hoá, xãhội của ất n°ớc, pháp luật không thể cao h¡n và cing không thể quá thấp h¡n các

iều kiện kinh tế - xã hội mà từ ó nó ã sinh ra Những iều kiện kinh tế- xã hội

thấp kém của ất n°ớc ta trong thời gian qua ã làm cho pháp luật ch°a phát huy

°ợc hết vai trò và tác dụng của mình trong ời sống xã hội Pháp luật còn bị chiphối bởi các iều kiện ịa lý, iều kiện dân c°, tâm lý, vn hoá dân tộc

Thứ hai, pháp luật còn bị chi phối bởi các yếu tố chủ quan, nó phụ thuộc

vào ý chí, sự sáng suốt, cẩn thận của những ng°ời có thẩm quyền trong quy trình

ban hành pháp luật Nếu sáng suốt, nhận thức úng, ầy ủ các yếu tố của ời

sống xã hội thì chủ thể có thẩm quyền có thể xây dựng °ợc những vn bản, quy

ịnh pháp luật phù hợp, có hiệu quả và ng°ợc lại Ch°a kể là việc xây dựng pháp

luật là quá trình “ấu tranh vì lợi ích” của các lực l°ợng khác nhau trong xã hội,

nếu chủ thể có thẩm quyền không vô t°, không vì lợi ích chung của cả ất n°ớcthì họ có thể ban hành ra những vn bản, quy ịnh pháp luật không hoặc có hiệu

quả thấp Do vậy, trên thực tế các quy ịnh của pháp luật không phải bao giờ

cing úng, cing là công lý, cing tạo iều kiện thuận lợi cho xã hội phát triển,

°a lại lợi ích cho tất cả các thành viên xã hội

Thứ ba, tính khái quát hoá cao của pháp luật ở một khía cạnh khác thì lại là

sự hạn chế của pháp luật, bởi pháp luật chỉ iều chỉnh những quan hệ xã hội iển

hình, c¡ bản quan trọng, ã bỏ qua những quan hệ không quan trọng, không c¡

bản và không iển hình iều ó làm cho pháp luật th°ờng là những quy tắc xử sự

ôi khi quá chung chung, khó i vào cuộc sống hoặc chỉ phù hợp với a số màkhông phù hợp với tất cả Nh° vậy, pháp luật quan tâm ến cái a số và nhiều khiquên i cái thiểu số, cái ặc thù ặc biệt là khi các c¡ quan nhà n°ớc có thẩmquyền lại ban hành quá nhiều luật khung nên muốn i vào cuộc sống chúng lại

Trang 15

phải thông qua rất nhiều những thủ tục, quy trình khác nữa nh° ban hành các vnbản quy ịnh chi tiết, h°ớng dan thi hành, hoạt ộng áp dụng pháp luật mà các

hoại ộng này thì không phải khi nào cing °ợc tiến hành ồng bộ và hiệu quả

Thứ tir, pháp luật còn bị ràng buộc bởi các nguyên tắc pháp luật và bởi c¡chế iều chỉnh pháp luật phức tạp ôi khi phiền hà cứng nhắc Pháp luật ViệtNam xã hội chủ ngh)a ngoài việc bị chi phối bởi những nguyên tắc chung củapháp luật còn bị chi phối bởi những nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ ngh)a và những nguyên tắc riêng của mình, phản ánh bản chất, những ặc iểm về kinh tế,chính trị, xã hội, t° t°ởng của xã hội Việt Nam hiện tại

C¡ chế iều chỉnh pháp luật ôi khi rất phức tạp phải trải qua nhiều giai

oạn, quy trình pháp lý khác nhau với sự tham gia của rất nhiều các tổ chức, cá

nhân và các yếu tố pháp luật khác nhau Những quy trình pháp lý °ợc quy ịnh

rất chặt chẽ và °ợc tổ chức thực hiện nghiêm minh nên dé chậm trễ, lạc hậu sovới sự nhu cầu òi hỏi của xã hội Ch°a kể là với c¡ chế cồng kénh thì th°ờng dẫn

ến hiện t°ợng quan liêu và những chi phí tốn kém cho cả nhà n°ớc và nhân dân

Chính những hạn chế nói trên ã làm cho pháp luật mới chỉ là iều kiện

cần nh°ng ch°a ủ ể có thể tạo ra ủ các khuôn mẫu cho hành vi con ng°ời

trong vô vàn những tình huống a dạng, phức tạp xảy ra trong ời sống xã hội.Những công cụ quan lý xã hội khác nh° ạo ức, tập quán, tín iều tôn giáo tuy không có °ợc sự minh bạch, rõ ràng nh° pháp luật, không có °ợc c¡ chế

bao ảm thực hiện bằng nhà n°ớc nh°ng lại có nhiều °u iểm, những yếu tố tíchcực nh° tính linh hoạt, dé thay ổi cho phù hợp với từng tr°ờng hợp cụ thể nên

dé i vào lòng ng°ời, dé °ợc mọi ng°ời ủng hộ, chấp nhận và tuân theo nh°

những thói quen mà pháp luật ít khi có °ợc Do vậy, trong quá trình xây dựng,

thực hiện và bảo vệ pháp luật cần phải tính ến tác dụng, ảnh h°ởng của cáccông cụ iều chính khác, biết khai thác, tận dụng, phát huy những mặt tích cực

và khắc phục những mặt hạn chế của tất cả các công cụ quản lý xã hội ể việcquản lý xã hội bằng pháp luật trở nên thuận lợi và ạt hiệu quả cao h¡n

Niue vậy, pháp luật không phải công cụ duy nhất và cing không phải công

cụ vạn nng ể quản lý xã hội (pháp luật không cần và cing không thể iều

l5

Trang 16

chính °ợc tất ca các quan hệ xã hội) Hiện nay chúng ta ang xây dựng Nhàn°ớc Việt Nam pháp quyền xã hội chủ ngh)a - một Nhà n°ớc ề cao vị thế củapháp luật trong xã hội Song không phải vì thế mà chúng ta xem nhẹ vai trò của

các công cụ quản lý khác trong xã hội mà phải tiếp tục nghiên cứu ể sử dụng

một cách hài hoà giữa pháp luật với các công cụ quản lý xã hội khác trong việc

nâng cao hiệu quả iều chỉnh các quan hệ xã hội vì một xã hội công bang, dân

chủ, vn minh

B CÁC MỐI QUAN HỆ C  BẢN CỦA PHÁP LUẬT

1 Nhà n°ớc với pháp luật

Nhà n°ớc và pháp luật là hai hiện t°ợng ều thuộc th°ợng tầng kiến trúc

xã hội luôn có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau Chúng ều phụ thuộc c¡ sở hạ

tầng, song có tác ộng rất mạnh mẽ ến c¡ sở hạ tầng

Nhà n°ớc và pháp luật có cùng nguyên nhân phát sinh, cùng tồn tại vàphát triển gắn liền với xã hội có giai cấp, chúng luôn gắn bó chặt chẽ với nhaunh° hình với bóng, dựa vào nhau, hỗ trợ cho nhau ể cùng tồn tại và phát triển

Nhà n°ớc và pháp luật luôn thống nhất với nhau, chúng °ợc xây dựng

trên cùng một c¡ sở kinh tế và có chung c¡ sở xã hội nên chúng có chung bản

chất (nhà n°ớc nào thì pháp luật ấy), chung mục ích cuối cùng là duy trì quản

lý ời sống xã hội Khi c¡ sở kinh tế- xã hội thay ổi thì nhà n°ớc thay ổi và

ồng thời pháp luật cing thay ổi theo

Nhà n°ớc và pháp luật không thể tồn tại thiếu nhau, chúng luôn cần có

nhau vì những lý do sau:

a) Nhà n°ớc cần tới pháp luật là ể:

+ Quy ịnh c¡ cấu tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc cho khoahọc, phát huy °ợc sức mạnh của bộ máy nhà n°ớc Mỗi c¡ quan cing nh° cả bộ

máy nhà n°ớc ều phải °ợc tổ chức và hoạt ộng trên c¡ sở các quy ịnh pháp

luật Thông qua pháp luật nhà n°ớc chế ịnh hoá các quan hệ quyền lực, thiết lập

ịa vị pháp lý của mỗi thiết chế quyền lực Quyền lực nhà n°ớc phải °ợc tổchức, thực hiện trên c¡ sở pháp luật Bộ máy nhà n°ớc gồm rất nhiều các c¡quan, bộ phận khác nhau, nếu không tổ chức trên c¡ sở pháp luật sẽ dẫn ến sự

Trang 17

chồng chéo, không thống nhất, không khoa học và khó phát huy °ợc sức mạnh

của mỗi c¡ quan, cing nh° sức mạnh tổng hợp của bộ máy nhà n°ớc.

+ Rang buộc quyền lực nhà n°ớc bang pháp luật Quyền lực nhà n°ớc rất

hùng mạnh, những tổ chức và cá nhân nắm quyền lực nhà n°ớc th°ờng có xu h°ớng lạm quyền, không xác ịnh °ợc iểm dừng, nên quyền lực ó phải bị hạnchế bởi pháp luật Vì vậy, thông qua pháp luật nhà n°ớc quy ịnh thẩm quyền

của các c¡ quan nhà n°ớc, xác ịnh mối quan hệ giữa các c¡ quan nhà n°ớc với

nhau, giữa c¡ quan nhà n°ớc với các tổ chức xã hội và với nhân dân Cn cứ vào

các quy ịnh pháp luật các c¡ quan nhà n°ớc biết °ợc họ °ợc làm những gi,

những gi không °ợc phép làm, thậm chí làm nh° thế nào ể tránh tình trạng tuỳ tiện, không thống nhất trong tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan nhà n°ớc gây

ảnh h°ởng xấu ến lợi ích nhà n°ớc và ng°ời dân Nh° vậy, pháp luật là ph°¡ng

tiện ể kiểm soát hoạt ộng của các c¡ quan nhà n°ớc, giúp ng°ời dân kiểm tra,

giám sát hoạt ộng của các c¡ quan, những can bộ công chức nhà n°ớc, chống

lại sự tuỳ tiện, lộng quyền của những ng°ời ại diện nhà n°ớc

+ Quản lý xã hội bằng pháp luật tạo ra một trật tự xã hội phù hợp với ý chí

nhà n°ớc, mang lại ời sống hạnh phúc cho nhân dân Có thể nói, hầu hết các

l)nh vực khác nhau của ời sống xã hội nh° kinh tế, chính trị, vn hoá - xã hội

ều °ợc nhà n°ớc quản lý bằng pháp luật Và chỉ quản lý bằng pháp luật trên

các l)nh vực quan trọng ó của ời sống xã hội thì mục ích việc quản lý mới ạt

°ợc và có hiệu quả cao Dựa vào những thuộc tính của mình pháp luật trở thành

công cụ quản lý có hiệu quả nhất trong các công cụ quản lý xã hội và là công cụ

không thể thay thế trong giai oạn hiện nay.

Pháp luật còn là công cụ bảo vệ lợi ích nhà n°ớc, lợi ích xã hội và mỗing°ời dân Nhà n°ớc muốn bảo vệ lợi ích nhà n°ớc, xã hội, nhân dân phải dựa

trên cn cứ pháp lý và theo những trình tự thủ tục luật ịnh Ng°ợc lại, nhân dân

muốn ấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình cing phải tuân theo các quy ịnh

pháp luật Dựa vào pháp luật nhà n°ớc giải quyết những tranh chấp, mâu thuẫntrong xã hội, ồng thời ấu tranh chống lại những hiện t°ợng tiêu cực, những

hành vi vi phạm pháp luật, ặc biệt là tội phạm

_ a"

Trang 18

ể thực hiện chức nng nhiệm vụ của mình nhà n°ớc phải thông qua các

hình thức hoạt ộng pháp luật là xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật

và hoạt ộng xét xử Nh° vậy, nhà n°ớc không thể thiếu °ợc pháp luật, cònpháp luật có vai trò vô cùng to lớn ối với sự tồn tại và phát triển của nhà n°ớc

Một nhà n°ớc hùng mạnh phải là một nhà n°ớc có hệ thống pháp luật t°¡ng ốihoàn thiện và phải có sự tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm minh.

b) Pháp luật không thể thiếu °ợc nhà n°ớc bởi những lý do san:

+ Thứ nhất, pháp luật do nhà n°ớc ban hành, không có nhà n°ớc thì phápluật chỉ tồn tại d°ới dạng những ý niệm, quan iểm, t° t°ởng, những quy tac xử

sự mang tính xã hội thông th°ờng Thông qua nhà n°ớc mà pháp luật thể hiện

°ợc mình d°ới dang các quy tắc xử sự mang tính bat buộc chung ối với toàn

xã hội Trong xã hội hiện nay chỉ có nhà n°ớc mới có quyền ban hành pháp luật,

còn các tổ chức xã hội nếu °ợc nhà n°ớc cho phép thì có thể tham gia cùng nhà

n°ớc trong việc ban hành những vn bản pháp luật nhất ịnh, chứ không cóquyền tự mình ban hành các vn bản pháp luật

+ Thir hai, pháp luật do nhà n°ớc bảo dam thực hiện, nhà n°ớc có nhiệm

vụ bảo ảm cho pháp luật °ợc thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau Các

biện pháp mà nhà n°ớc bảo ảm cho pháp luật °ợc thực hiện rất a dạng, có sựkết hợp cả biện pháp thuyết phục và biện pháp c°ỡng chế nghiêm khắc

Nếu không có nhà n°ớc bảo ảm thì pháp luật sẽ không °ợc thực hiện

nghiêm minh, chính xác, khó phát huy °ợc vai trò, tác dụng của mình trong ờisống xã hội Pháp luật sẽ không là gì cả nếu thiếu bộ máy có khả nng bắt buộc

mọi ng°ời phải tuân theo pháp luật

Nh° vậy, nhà n°ớc và pháp luật luôn tác ộng, hỗ trợ cho nhau, tạo tiền ề

cho sự tồn tại và phát triển của nhau Muốn nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt

ộng nhà n°ớc thì một trong những biện pháp quan trọng là phải xây dựng, hoàn

thiện và tổ chức tốt việc thực hiện pháp luật Ng°ợc lại muốn các hoạt ộng pháp

luật có hiệu quả, pháp luật phát huy °ợc vị trí, vai trò trong ời sống xã hội thìphải nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc

2 Kinh tế với pháp luật

Trang 19

a Vai trò quyết ịnh của kinh tế ối với pháp luật

Sản xuất của cải vật chất là hoạt ộng c¡ bản nhất trong các hoạt ộng của

con ng°ời, là c¡ sở, iều kiện tiên quyết, tất yếu và v)nh viễn của sự tồn tại và phát triển của con ng°ời và xã hội loài ng°ời Vì vậy, trong mối quan hệ với

pháp luật, thì kinh tế luôn giữ vai trò quyết ịnh Các Mác ã nhấn mạnh: “Trongthời ại nào cing thế, chính là vua chúa phải phục tàng những iều kiện kinh tế,

chứ không bao giờ vua chúa ra lệnh cho những iều kiện kinh tế °ợc Chẳng

qua chế ộ pháp luật về chính trị, cing nh° về dân sự chi là cái việc nói lên, ghi

2”, Vai trò quyết ịnh của kinh tếchép lại quyền lic của những quan hệ kinh tế”

ối với pháp luật °ợc thể hiện ở những iểm c¡ bản sau:

+ Kinh tế quyết ịnh sự ra ời của pháp luật, theo quan iểm Mác- Léninthì pháp luật chỉ ra ời, tồn tại khi kinh tế- xã hội ã phát triển ến một trình ộnhất ịnh

+ Kinh tế quyết ịnh nội dung, hình thức và sự phát triển của pháp luật.Các quan hệ kinh tế là c¡ sở ể xây dựng pháp luật, nên iều kiện kinh tế của

ất n°ớc luôn quyết ịnh ến nội dung của pháp luật Các quy ịnh pháp luật

về các hoạt ộng kinh tế- xã hội trong ất n°ớc, hình thức sở hữu t° liệu sản

xuất, hoạt ộng tổ chức, quản lý sản xuất, hoạt ộng phân phối sản phẩm xã

hội, ịnh mức lao ộng, các quyền, ngh)a vụ công dân trong l)nh vực kinh

tế-xã hội, những iều kiện ể bảo ảm thực hiện chúng tất cả ều xuất phát từ

iều kiện kinh tế của ất n°ớc Các hình thức pháp luật °ợc sử dụng trong ất

n°ớc xét ến cùng cing phụ thuộc vào c¡ sở kinh tế của xã hội hiện tại Cùng

với sự phát triển ngày càng cao của kinh tế ất n°ớc òi hỏi pháp luật nóichung, các quy ịnh pháp luật về kinh tế nói riêng cing phải phát triển cao h¡n,

ầy ủ, chính xác h¡n, áp ứng những nhu cầu, òi hỏi của các hoạt ộng kinh

tế- xã hội phong phú, a dạng.

+ C¡ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế quyết ịnh c¡ cấu của hệ thống pháp

luật ặc iểm và c¡ cấu kinh tế của mỗi n°ớc òi hỏi c¡ cấu của pháp luật ất n°ớc phải phù hợp ể phục vụ nền kinh tế ó “Các n°ớc có hệ thống kinh tế khác

C Mác, Sự khốn cùng của triết hoc Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971, tr 93 —— Tw TH) VỆ ^^

TRUNG TÂM THÔI THY THỦ VIÊN

17 TRUONG AI HỘP | À NO! PHONG Ộ Pe _—7 OL.

Trang 20

nhau có các guy ịnh pháp luật khác nhau trong l)nh vực kinh tế Ý ngh)a của sự t°¡ng

ồng và khác biệt trong hệ thống kinh tế không chỉ ở chỗ các nền kính tế có cùng loại(kinh tế kế hoạch, kinh tế thị tr°ờng) mà còn ở chỗ các nền kinh tế cùng loại có cùng

trình ộ phát triển hay không Chang hạn, yêu cầu ối với pháp luật chống hạn chếkinh doanh (luật chống ộc quyền) không phát sinh cho tới khi nền kinh tế thi tr°ờng

ã dat tới một mức ộ tập trung sức mạnh kinh tế nhất ịnh"),

+ Tính chất của nền kinh tế, những quy luật ặc thù của ph°¡ng thức sảnxuất quyết ịnh ến các nguyên tắc và ph°¡ng h°ớng phát triển của hệ thốngpháp luật Mỗi nền kinh tế ều có những quy luật ặc thù, iều này òi hỏi phápluật, các nguyên tắc của nó phải phù hợp với tính chất, các quy luật ặc thù củaph°¡ng thức sản xuất Chẳng hạn, Nền kinh tế Việt Nam ịnh h°ớng xã hội chủngh)a òi hỏi pháp luật Việt Nam xã hội chủ ngh)a phải °ợc xây dựng, thựchiện trên các nguyên tắc nh° xác lập và bảo vệ chế ộ sở hữu xã hội chủ ngh)a, từng b°ớc thúc ẩy quá trình xã hội hoá t° liệu sản xuất, không ngừng nâng cao

ời sống cho nhân dân

+ Ph°¡ng pháp iều chính pháp luật cing bị ảnh h°ởng của c¡ chế quản lýkinh tế Với mỗi c¡ chế quản lý kinh tế khác nhau cần có những ph°¡ng pháp

iều chính pháp luật khác nhau có nh° vậy mới dam bảo tính hiệu quả của cáchoạt ộng sản xuất kinh doanh

+ Mọi sự thay ổi trong kinh tế- xã hội sớm hay muộn cing dân ến sựthay ổi t°¡ng ứng trong hệ thống pháp luật của ất n°ớc Chẳng hạn, Sự chuyển

ổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị tr°ờng ã làm cho hệthống pháp luật, nhất là pháp luật kinh tế có những thay ổi cn bản

b Pháp luật có ảnh h°ởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế

Pháp luật là biểu hiện về mặt pháp lý quyền chiếm hữu t° liệu sản xuấtcủa giai cấp thống trị, song pháp luật không chỉ thụ ộng phụ thuộc vào kinh tế

mà nó có tác ộng trở lại ối với kinh tế

+ Pháp luật là một ph°¡ng tiện ể quản lý kinh tế, thực hiện các chínhsách kinh tế, các mục tiêu kinh tế Pháp luật là ph°¡ng tiện ể nhà n°ớc quản lý

' Michael Bogdan, Comparative Law, Kluwer Norstedts Juridik tano, (ban dịch của Lê Hồng Hanh và D°¡ng Thị Hiền 2002) tr 54.

Trang 21

kinh tế, thông qua pháp luật nhà n°ớc hoạch ịnh các chính sách kinh tế, trật tựhoá các hoạt ộng sản xuất kinh doanh của các tổ chức và cá nhân, ịnh h°ớngcho các quan hệ kinh tế phát triển theo những mục ích mong muốn.

Thông qua pháp luật nhà n°ớc xác ịnh các hình thức sở hữu trong xã hội

từ ó tác ộng ến quan hệ sở hữu, ặc biệt là sở hữu ối với các t° liệu sản xuấtchủ yếu trong xã hội, quy ịnh về các hình thức tổ chức sản xuất trong xã hội

Xác ịnh các thành phần kinh tế, quy ịnh ịa vị pháp lý của các tổ chức, ¡n vị

kinh tế, chế ộ tài chính ối với họ

Xác ịnh c¡ chế quản lý kinh tế trong mỗi thời kỳ phát triển (pháp luật

th°ờng quy ịnh chủ thể có thẩm quyền thực hiện việc quản lý kinh tế, nhữngchủ thể nào tham gia hoạt ộng kinh tế bị quản lý? Chủ thể có thẩm quyền °ợc

phép quản lý những gì, những hoạt ộng nào? quan lý ến mức ộ nao ?)

Pháp luật quy ịnh những nguyên tắc phân phối sản phẩm từ quá trình lao

ộng sản xuất, những biện pháp kiểm tra, giám sát ối với các hoạt ộng kinh tếcủa các tổ chức và cá nhân Quy ịnh các biện pháp bảo vệ lợi ích của các chủthể sản xuất, kinh doanh, bảo vệ lợi ích của ng°ời tiêu dùng và lợi ích chung của

toàn xã hội Xử lý những vi phạm, tiêu cực trong quá trình hoạt ộng kinh tế của

các tổ chức và cá nhân

ối với các tổ chức, ¡n vị kinh tế, các cá nhân khi tiến hành các hoạt

ộng sản xuất, kinh doanh ều phải dựa vào pháp luật, theo quy ịnh của pháp

luật Pháp luật là c¡ sở pháp lý ể các chủ thể thực hiện các hoạt ộng sản xuất,

kinh doanh

Khi xây dựng, hoàn thiện và thực hiện pháp luật cần xuất phát từ những

iều kiện kinh tế - xã hội thực tế của ất n°ớc, ặc biệt là trong iều kiện toàncầu hoá kinh tế ất n°ớc ta ã và ang thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, tiếnhành xây dựng nền kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a và xây dựngnhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a của dân, do dân, vì dân thì càng cần phải

sửa ổi, bố sung hoàn thiện hệ thống pháp luật và không ngừng tng c°ờng pháp

chế trong l)nh vực kinh tế

19

Trang 22

+ Mot mặt, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế, phan ánh những quy luật ặc

thù của ph°¡ng thức sản xuất xã hội Thông qua các quy ịnh của pháp luật cing

có thể biết °ợc nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế thị tr°ờng ịnh

h°ớng xã hội chủ ngh)a Pháp luật phản ánh trình ộ phát triển của nền kinh tế

ất n°ớc, do vậy, nó không thể cao h¡n hoặc quá thấp h¡n so với trình ộ phát triển của kinh tế ất n°ớc Suy ến cùng thì pháp luật là biểu hiện những nội

dung kinh tế d°ới hình thức pháp lý

+ Mat khác, pháp luật có tính ộc lập t°¡ng ối của nó, pháp luật có anh

h°ởng rất lớn tới sự phát triển của kinh tế ất n°ớc Sự ảnh h°ởng của pháp luật

ối với kinh tế bằng chính nội dung các quy ịnh pháp luật, các vn bản pháp

luật mà nhà n°ớc ã ban hành Ngoài ra các hoạt ộng áp dụng pháp luật, hoạt

ộng xét xử, bảo vệ pháp luật cing có ảnh h°ởng lớn tới các hoạt ộng kinh tế

trong xã hội Sự ảnh h°ởng ó có thể theo h°ớng tích cực, cing có thể không tích cực hoặc vừa tích cực vừa không tích cực Pháp luật có ảnh h°ởng ến cách tổchức và vận hành của nền kinh tế, c¡ cấu, các thành phần của nền kinh tế quốcdân Có những quy ịnh pháp luật có thể thúc ẩy kinh tế phát triển ở mặt nàynh°ng có thể kìm hãm sự phát triển của nó ở mặt khác

a Pháp luật có thể ảnh h°ởng tích cực ến sự phát triển kinh tế Khi

pháp luật phản ánh úng, ầy ủ, kịp thời tình hình kinh tế của ất n°ớc nó sẽ

thúc ẩy, tạo iều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển “Sw quản lý của nhà n°ớc

ối với nền kinh tế chỉ có thể °ợc thực hiện và phát huy ầy ủ nhất, có hiệu

quả nhất khi °ợc xác lập d°ới một hình thức pháp luật nhất ịnh và °ợc bảo

dam thực hiện bởi một c¡ chế pháp luật thích hop” Thiếu pháp luật nền kinh

tế, nhất là kinh tế thị tr°ờng rất khó vận hành hoặc vận hành không có hiệu quả,

các hoạt ộng kinh tế sẽ trở nên hỗn loạn, không thể kiểm soát.

b Pháp luật có thể ảnh h°ởng tiêu cực ến sự phát triển kinh tế Khi pháp

luật phản ánh không úng, pháp luật °ợc xây dựng không phù hợp với các iềukiện, yêu cầu của nền kinh tế, pháp luật quá cao hoặc quá thấp so với sự phát

triển của kinh tế, nó sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế, thậm chí còn có thể

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Giáo dục Hà Nội 1996, tr 6.

Trang 23

mang lại những tác hại nhất ịnh cho nền kinh tế Chúng có thể làm cho các chủthể kinh tế không nng ộng, linh hoạt, thiếu chủ ộng với những hoạt ộng sảnxuất, kinh doanh của mình, dẫn ến nng suất lao ộng thấp, sản phẩm làm ra ít,

c¡ chế quản lý kinh tế x¡ cứng; một số quy ịnh pháp luật còn cản trở những ý

t°ởng, những hành vi kinh doanh chính áng mang lai lợi ích cho chủ thể kinh

doanh và toàn xã hội.

3 Chính trị với pháp luật

a Vai trò chỉ ạo của chính trị ối với pháp luật

Chính trị giữ vai trò chỉ ạo ối với nội dung và ph°¡ng h°ớng phát triểncủa pháp luật Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, từ kinh tế thông qua chính trị ến pháp luật, vì vậy, chính trị chỉ là khâu trung gian ể chuyển tải

những nhu cầu, òi hỏi của kinh tế ến với pháp luật Cn cứ vào tình hình kinh

tế, chính trị, xã hội cụ thể của ất n°ớc các lực l°ợng chính trị hoạch ịnh °ờng

lối chính sách, những c°¡ng lính chính trị, ịnh h°ớng chiến l°ợc của minh,

ồng thời quyết ịnh cả ph°¡ng pháp, ph°¡ng tiện, những hình thức thực hiện,

lựa chọn, bố trí cán bộ ể ạt những mục tiêu ã ề ra Những quyết sách ó thể

hiện tập trung trong vn kiện của các dang phái chính trị, nhất là của dang cầm

quyền Nhà n°ớc có trách nhiệm thể chế hoá những °ờng lối chính sách ó

thành pháp luật và tổ chức thực hiện Sự chỉ ạo của chính trị ối với nội dung vàph°¡ng h°ớng phát triển của pháp luật có ý ngh)a vô cùng quan trọng, nó ảnhh°ởng trực tiếp sự phát triển kinh tế- xã hội của ất n°ớc

Thông th°ờng các ph°¡ng h°ớng phát triển c¡ bản của pháp luật trong

một ất n°ớc th°ờng do °ờng lối chính sách của lực l°ợng cầm quyền chỉ ạo

°¡ng nhiên chính sách của lực l°ợng cầm quyền phụ thuộc vào iều kiện kinh

tế- xã hội và cuộc ấu tranh giữa các lực l°ợng chính trị- xã hội trong ất n°ớc |

Có thể nói, quá trình xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật trong ất n°ớc

luôn có sự chỉ ạo của chính trị mà quan trọng nhất là chính sách của lực l°ợng

cầm quyền Các tổ chức và cá nhân khi tham gia xây dựng, tổ chức thực hiện và

áp dụng pháp luật luôn phải bám sát tình hình kinh tế, chính tri- xã hội trong và

ngoài n°ớc ể có những giai pháp phù hợp nhất

Trang 24

Chính trị thay ổi thì pháp luật thay ổi Sự thay ổi của chính trị thể hiện

ở sự thay ổi trong °ờng lối chính sách, mục tiêu của các chủ thể chính trị; sự thay ổi hình thức, ph°¡ng pháp, ph°¡ng tiện ể ạt mục tiêu ề ra; sự thay ổi

thủ l)nh hay lực l°ợng cầm quyền trong ất n°ớc Tất cả những thay ổi ó sớm

hay muộn ều dẫn ến sự thay ổi trong pháp luật vì pháp luật là một trongnhững hình thức thể hiện °ờng lối chính sách của các lực l°ợng chính trị cầm

quyền trong ất n°ớc

Lực l°ợng cầm quyền thay ổi (thay ổi ảng cầm quyền, thay ổi lực

l°ợng nắm giữ quyền lực nhà n°ớc nh° do bầu cử, ảo chính, cách mạng xã

hội ) thì °¡ng nhiên chính sách thay ổi, mà chính sách thay ổi thì pháp luật

sẽ thay ổi nh° ã nêu trên.

b Những tác ộng của pháp luật ối với chính trị

Pháp luật là một trong những hình thức biểu hiện tập trung của chính trị,bởi việc tổ chức, thực hiện và sử dụng quyền lực nhà n°ớc luôn gắn bó chặt chẽvới pháp luật, không thể thiếu pháp luật Pháp luật là c¡ sở ể tổ chức bộ máy

nhà n°ớc, ràng buộc quyền lực nhà n°ớc, là công cụ ể thực hiện sự quản lý nhàn°ớc Sự gắn bó mật thiết giữa pháp luật với nhà n°ớc cing chính biểu hiện sự

liên hệ giữa pháp luật với chính trị

Pháp luật thể hiện °ờng lối chính trị thông qua việc ghi nhận các chính

sách, mục tiêu của các lực l°ợng chính trị trong xã hội nhất là của lực l°ợng cầmquyền, chính sách của nhà n°ớc trong ối nội cing nh° trong ối ngoại trên cácl)nh vực khác nhau

Pháp luật quy ịnh ịa vị thống trị của lực l°ợng cầm quyền trong xã hội,thậm chí còn ghi nhận cả vai trò lãnh dao của dang cầm quyền, sự liên minh giữa

các giai cấp, tầng lớp trong xã hội

Pháp luật là ph°¡ng tiện ể thực hiện hoá mục tiêu, chính sách của lựcl°ợng cầm quyền Các ảng phái chính trị luôn mong muốn °ờng lối, chínhsách của mình °ợc nhà n°ớc thể chế hoá thành pháp luật, nói cách khác °ờng

lối chính sách của các lực l°ợng °ợc chi tiết hoá thành các quy ịnh, quy tắc xử

sự do chính quyền nhà n°ớc ban hành D°ới hình thức pháp luật, °ờng lối chính

Trang 25

sách của các lực l°ợng chính trị ặc biệt của giai cấp thống trị °ợc nâng lên

thành cái phổ biến, có tính chất bắt buộc chung ối với toàn xã hội và °ợc bảo

ảm thực hiện bằng các biện pháp nhà n°ớc, trong ó có các biện pháp c°ỡngchế rất nghiêm khắc Do vậy, mối quan hệ giữa pháp luật và chính trị °ợc thể

hiện tập trung trong mối quan hệ giữa nhà n°ớc với pháp luật, giữa °ờng lối

chính sách của ảng cầm quyền và pháp luật của nhà n°ớc

Chính trị không chỉ là biểu hiện của các chính sách, các lợi ích kinh tế mà

còn biểu hiện rất nhiều những chính sách, lợi ích và các vấn ề khác nữa thuộccác l)nh vực khác nhau của ời sống xã hội nh° t°¡ng quan lực l°ợng giữa cácgiai cấp, các lực l°ợng chính tri, mức ộ và xu h°ớng của cuộc ấu tranh hay sự

thoả hiệp, hợp tác giữa các chủ thể chính trị Tất cả những iều ó của chính trị

ều có ảnh h°ởng tới nội dung pháp luật cing nh° việc thực thi pháp luật của các

nhà n°ớc

Các chủ thể chính trị ều mong muốn sử dụng công quyền, dua vào công quyền ể phục vụ các mục ích chính trị của mình Vấn ề là việc sử dụng óphải trong khuôn khổ pháp luật cho phép (ặc biệt là các quy ịnh của hiến

pháp) Các quy ịnh trong hiến pháp th°ờng xác ịnh c¡ cấu tổ chức và hoạt

ộng của bộ máy nhà n°ớc, ịa vị pháp lý của các tổ chức chính trị, các lực

l°ợng chính tri, quy chế pháp lý của công dân và các cá nhân khác

3 °ờng lối chính sách của ảng Cộng sản Việt Nam với pháp luật

a °ờng lối chính sách của ảng Cộng sản Việt Nam chỉ ạo nội dung,

quá trình xây dựng, thực hiện, áp dụng và ph°¡ng h°ớng phát triển của pháp

luật Việt Nam

ảng lãnh ạo Nhà n°ớc một cách toàn diện, tất cả những gì ảng quantâm bằng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau trong ó bằng °ờng lối, chính

sách là chủ yếu và quan trọng nhất ảng Cộng sản Việt Nam trên nền tảng t°

t°ởng của chủ ngh)a Mác- Lénin và t° t°ởng Hồ Chí Minh, nắm vững quy luậtkhách quan, xu thế thời ại và tình hình thực tiên của ất n°ớc ể ề ra °ờng lốichính sách úng dan, phù hợp nhất °ờng lối chính sách của ảng luôn phù

ha GÀ)

Trang 26

hợp với nguyện vọng của nhân dân, vì lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dânlao ộng Việt Nam.

Với vị trí và vai trò lãnh ạo, dẫn dắt toàn xã hội Việt Nam trong quá trình

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nên °ờng lối chính sách của ảng Cộng sản Việt

Nam có những ặc iểm c¡ bản sau:

- °ờng lối chính sách của ảng gồm những quan iểm, t° t°ởng, ịnh h°ớng chung nhất, có tính chất chiến l°ợc ối với sự phát triển của nhà n°ớc và

xã hội trên tất cả các l)nh vực quan trọng nh° kinh tế, chính trị, vn hoá- xã hội,t° t°ởng trong ối nội cing nh° ối ngoại Chỉ có ảng Cộng sản Việt Nam và

chỉ trong °ờng lối chính sách của ảng mới có quyền quyết ịnh các vấn ềquan trọng nhất của ất n°ớc về °ờng lối, ph°¡ng h°ớng, chiến l°ợc phát triểncủa ất n°ớc kể cả tr°ớc mắt và lâu dài

- °ờng lối chính sách của ảng ề cập tới nhiều l)nh vực khác nhau của

ời sống nhà n°ớc và xã hội từ kinh tế, chính trị, vn hoá- xã hội, các tổ chức xã hội, bản thân tổ chức ảng, sự phát triển của nhà n°ớc, pháp luật Thông th°ờng

trong °ờng lối, chính sách của ảng th°ờng ề cập tới các nội dung nh°: Xác

ịnh i lên chủ ngh)a xã hội con °ờng tất yếu của cách mạng n°ớc ta Xác ịnhtiến trình và cách thức i lên chủ ngh)a xã hội của ất n°ớc cho phù hợp với iều

kiện thực tế của ất n°ớc trong từng thời kỳ; tổng kết, ánh giá tình hình kinh

xã hội của ất n°ớc từ ó hoạch ịnh °ờng lối và chiến l°ợc phát triển kinh

tế-xã hội tr°ớc mắt và lâu dài; những ph°¡ng h°ớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triểnkinh tế- xã hội; mục tiêu tổng quát, nhiệm vụ và các chỉ tiêu chủ yếu phát triểnkinh tế- xã hội ngắn và ài hạn; dự báo về các cân ối kinh tế- tài chính lớn củathời kỳ; ịnh h°ớng phát triển các ngành, l)nh vực và vùng; hoạch ịnh ph°¡ngh°ớng phát triển giáo dục và ào tạo, khoa học và công nghệ của ất n°ớc Giữ

gìn và xây dựng nền vn hoá dân tộc; ịnh h°ớng về ph°¡ng h°ớng phát triển

của Nhà n°ớc, công tác tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc trong từng

giai oạn; mở rộng, phát huy dân chủ; công tác xây dựng, thực hiện và áp dụngpháp luật; tng c°ờng pháp chế, ấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật và các

tệ nạn xã hội; ịnh h°ớng về tổ chức và hoạt ệng của các tổ chức chính trị- xã

Trang 27

hội khác trong xã hội; ịnh h°ớng về công tác xây dựng, chỉnh ốn ảng, nâng

cao nang lực lãnh ạo và sức chiến ấu của Dang; nâng cao chất l°ợng dang

viên; hoạch ịnh chính sách quốc phòng và an ninh quốc gia ể bảo vệ vữngchac Tổ quốc và thành tựu của cách mạng tạo ra những iều kiện thuận lợi cho

sự phát triển ất n°ớc; ề ra các chính sách trong quan hệ ối ngoại và hội nhập

quốc tế của ất n°ớc trong mỗi thời kỳ; xây dựng chính sách củng cố và phát

huy sức mạnh ại oàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc; ịnh h°ớng c¡ chế, chính sách, các giải pháp chủ yếu ể thực hiện các kếhoạch phát triển kinh tế- xã hội của ất n°ớc trong từng thời kỳ và về các vấn ề

khác mà ảng quan tâm và thấy cần thiết

- °ờng lối chính sách của ảng °ợc bảo ảm thực hiện chủ yếu bằngcác biện pháp thuyết phục Các biện pháp ảm bảo thực hiện °ờng lối chínhsách của ảng có sự kết hợp cả thuyết phục và c°ỡng chế Các biện pháp c°ỡng

chế liên quan ến kỷ luật của tổ chức ảng ối với ảng viên chỉ bao gồm: khiển trách, cảnh cáo, khai trừ ra khỏi tổ chức ảng, ối với ảng viên giữ các chức vụ trong ảng thì còn có thể bị cách chức; ối với ảng viên dự bị thì chỉ khiển trách và cảng cáo; ối với tổ chức ảng chỉ bao gồm: khiển trách, cảnh cáo, giảitán tổ chức ảng ảng ta lấy giáo dục, thuyết phục, ộng viên, khuyến khích là

- Hoạt ộng xây dựng pháp luật về cả quy trình và hình thức thể hiện

Trong °ờng lối chính sách của ảng th°ờng chú ý Nhà n°ớc nên tập trung xâydựng những vn bản luật nào tr°ớc hay l)nh vực nào Nội dung của các vn bản

ó nên tập trung vào các vấn ề gi? ;

as

Trang 28

- Hoạt ộng tổ chức và thực hiện pháp luật, nhất là hoạt ộng áp dụngpháp luật °ờng lối chính sách của ảng luôn òi hỏi tất cả mọi tổ chức và cá

nhân phải tích cực thực hiện pháp luật Các c¡ quan có thẩm quyền áp dụng pháp

luật phải thực hiện úng chức nng, nhiệm vụ của mình làm cho các quy ịnh

pháp luật trở thành hiện thực, phát huy °ợc vai trò tác dụng của pháp luật trong

ời sống;

- Hoạt ộng bảo vệ pháp luật, xử lý các hiện t°ợng vi phạm pháp luật Su

chỉ ạo của ảng th°ờng là tập trung giải quyết những vấn ề gây cấn, nhạy cảmtrong xã hội, kiên quyết ấu tranh, xử lý nghiêm minh mọi vi phạm pháp luật,

ặc biệt là hành vi phạm tội của những ng°ời có chức vụ, quyền hạn trong bộmáy của ảng, Nhà n°ớc và các tổ chức khác;

- Các hoạt ộng khác liên quan ến pháp luật nh° công tác nghiên cứu,giáo dục, ào tạo, phổ biến pháp luật

b Pháp luật xã hội chủ ngh)a Việt Nam- một hình thức biểu hiện tậptrung nhất °ờng lối chính sách của ảng, một ph°¡ng tiện ặc thà hiện thực

hoá °ờng lối chính sách của ảng vào ời sống xã hội

Nhà n°ớc Công hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam - tổ chức quyền lực chính

trị của nhân dân luôn ghi nhận và chịu sự lãnh ạo của ảng Cộng sản Việt

Nam Nhà n°ớc là tổ chức có vai trò chủ yếu trong việc hiện thực hóa °ờng lối chính sách của ảng Do vậy, “Pháp luật là thể chế hoá °ờng lối, chủ tr°¡ng của ảng, thể hiện ý chí của nhân dân, phải °ợc thực hiện thống nhất trong cả n°ớc Tuân theo pháp luật là chấp hành °ờng lốt, chủ tr°¡ng của Dang’.

Pháp luật thể hiện °ờng lối chính sách của Dang một cách chi tiết, ặcthù d°ới dạng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung ối với toàn xã hội.

Vì thế, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ

ngh)a cing nh° trong công tác tổ chức thực hiện pháp luật phải luôn thấm nhuần các t° t°ởng, quan iểm thể hiện trong °ờng lối, chính sách của ảng ể thể chế hóa thành hệ thống các quy phạm pháp luật phù hợp và tổ chức thực hiện có

“’ ng cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội

1987, tr.120.

Trang 29

hiệu quả D°ới hình thức pháp luật °ờng lối chính sách của ảng sẽ °ợc triển

khai thực hiện nhanh, chính xác và °ợc ảm bảo thực hiện bằng các biện pháp

mang tính chất nhà n°ớc, trong ó có các biện pháp c°ỡng chế nhà n°ớc rất

nghiêm khắc

Pháp luật của Nhà n°ớc ta cing có sự tác ộng mạnh mẽ tới °ờng lối,

chính sách của ảng Thông qua pháp luật, các °ờng lối, chính sách, quan iểm

của ảng °ợc triển khai một cách nhanh chóng, cụ thể trên quy mô toàn xã hội

Thực tiễn ã cho thấy, nếu sử dụng tốt công cụ pháp luật, thì °ờng lối, chínhsách của ảng sẽ nhanh chóng i vào cuộc sống

Thực tiễn pháp lý là môi tr°ờng, c¡ sở ể kiểm nghiệm tính úng ắn và

hiệu quả thực hiện các °ờng lối, chính sách của ảng Nếu °ờng lối chính sáchcủa ảng úng thì hệ thống pháp luật sẽ phát huy °ợc vai trò và tính hiệu quả

của mình, ng°ợc lại, nếu trong chính sách của ảng có những sai lầm thì sẽ dẫn

ến sự kém hiệu quả của pháp luật

Trong ời sống xã hội ở n°ớc ta °ờng lối chính sách của ảng và pháp

luật của Nhà n°ớc có quan hệ rất mật thiết với nhau, chúng luôn thống nhất với

nhau, hỗ trợ cho nhau nh°ng không thay thế nhau Cần tránh khuynh h°ớng pháp

luật thuần túy, khi xây dựng và thực hiện pháp luật không dựa trên c¡ sở °ờnglôi chính sách của ảng ồng thời cing phải tránh khuynh h°ớng muốn dùng

°ờng lối chính sách của ảng ể thay thế cho pháp luật, hạ thấp vai trò của

pháp luật.

4 Dân chủ với pháp luật

Dân chủ °ợc biểu hiện và thực hiện d°ới nhiều hình thức và ph°¡ng tiệnkhác nhau, trong ó pháp luật là hình thức chủ yếu, phổ biến và hiệu quả nhất

trong xã hội hiện nay

a) Dân chủ trong quan hệ với pháp luật

Mỗi giá trị dân chủ bao giờ cing có c¡ sở pháp lý và tính chất nhân vn

của nó Dân chủ luôn °ợc thể hiện trong nội dung của pháp luật, cụ thể là trongcác nguyên tắc và trong các quy phạm pháp luật cụ thể, mà quan trọng h¡n cả là

nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, nguyên tắc dân chủ

27

Trang 30

Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân là một trong những nguyên tắc rất

quan trọng của pháp luật, nó ảm bảo cho nhân dân khả nng tự quyết ịnh vận

mệnh của dân tộc và ất n°ớc mình Và không chỉ có quyền lực nhà n°ớc thuộc

về nhân dân mà quyền lực trong các tổ chức khác của hệ thống chính trị xã hội

cing thuộc về nhân dân Nhân dân - ng°ời sáng tạo ra lịch sử, là nguồn gốc củaquyền lực, là chủ thể của quyền lực nhà n°ớc, họ phải °ợc quyền trực tiếp hoặc

gidn tiếp tham gia vào quá trình tổ chức và thực thi quyền lực nhà n°ớc ồngthời nhân dân còn có quyền kiểm tra, giám sát hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc,

bộ máy của các tổ chức xã hội khác và nhân viên của các bộ máy ó Các nguyên tắc dân chủ °ợc thể hiện trên các ph°¡ng diện c¡ bản là:

- Nhân dân °ợc quyền tham gia ông ảo và tích cực vào việc thành lập

ra bộ máy nhà n°ớc và bộ máy các tổ chức xã hội Pháp luật ã tạo c¡ sở pháp lý

ể nhân dân thể hiện ý chí, phát huy quyền làm chủ của mình, trực tiếp bầu ra

các c¡ quan ại diện cho mình và thông qua hệ thống c¡ quan ại diện ó ể lập

ra các c¡ quan chấp hành, iều hành và các c¡ quan khác Nh° vậy, quyền lực

nhà n°ớc cing nh° quyền lực của các tổ chức chính trị- xã hội khác ều xuấtphát từ nhân dân, thể hiện ý chí của nhân dân và thuộc về nhân dân

- Nhân dân °ợc quyền tham gia quản lý và quyết ịnh những công việc

trọng ại của nhà n°ớc và xã hội Hiến pháp và pháp luật của các nhà n°ớc dânchủ ều quy ịnh cho công dân quyền tham gia quản lý nhà n°ớc và xã hội, tham

gia thảo luận các vấn ề chung của cả n°ớc và ịa ph°¡ng, kiến nghị với c¡ quan

nhà n°ớc, biểu quyết khi nhà n°ớc tổ chức tr°ng cầu ý dân ây là vấn ề có ý

ngh)a rất quan trọng, bởi sự tham gia ông ảo của nhân dân vào quản lý các

công việc nhà n°ớc và xã hội là c¡ sở ể nhân dân trực tiếp phát huy sức lực, trí

tuệ, vai trò làm chủ của mình trong quản lý nhà n°ớc và xã hội, bảo vệ lợi ích

của nhà n°ớc, tập thể, cá nhân Sự tham gia của nhân dân vào quản lý nhà n°ớc

°ợc coi là ph°¡ng pháp tuyệt diệu, bởi "dé trm lần không dân cing chịu, khó

van lần dân liệu cing xong”

- Pháp luật còn tạo c¡ chế bảo ảm cho nhân dân thực hiện việc kiểm tra,giám sát hoạt ộng của các c¡ quan nhà n°ớc, c¡ quan các tổ chức xã hội, nhân

Trang 31

viên nhà n°ớc, các tổ chức và cá nhân khác °ợc trao cho những quyền hạn nhất

ịnh ể quan lý các công việc của nhà n°ớc và xã hội Day là vấn dé có tính

nguyên tác, ồng thời là một trong những ph°¡ng pháp bảo ảm cho bộ máy nhà

n°ớc, bộ máy các tổ chức xã hội hoạt ộng úng mục ích, phục vụ và bảo vệ lợi

ích của nhân dân, chống những biểu hiện tiêu cực nh° quan liêu, hách dịch, cửa

quyền, tham nhing, xa rời quần chúng của ội ngi cán bộ, công chức, viên chức

- Pháp luật quy ịnh trách nhiệm của các c¡ quan nhà n°ớc, nhân viên nhà

n°ớc trong việc tôn trọng, bảo ảm nguyên tắc quyền lực nhân dân trong tổ chức

và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc cing nh° những hình thức tham gia của nhân

dân vào việc thiết lập bộ máy nhà n°ớc, tham gia quyết ịnh những vấn ề quan

trọng của ất n°ớc, kiểm tra giám sát hoạt ộng của các c¡ quan nhà n°ớc, cán

bộ, công chức nhà n°ớc

- Ngoài ra pháp luật còn quy ịnh những biện pháp ể nhân dân có iềukiện nâng cao trình ộ vn hóa, chính trị, pháp luật, quản lý, ồng thời nâng cao

ời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, cung cấp thông tin ầy ủ ể dân biết,

dân làm, dân kiểm tra các hoạt ộng của nhà n°ớc

Dân chủ °a lại cho nhân dân số l°ợng lớn các quyền, tự do, tạo iều kiện

ể các công dân ều có khả nng nh° nhau ối với việc tham gia vào quản lý nhàn°ớc và xã hội Giữa các công dân không những có sự bằng nhau về quyền mà

còn bằng nhau cả về ngh)a vụ và trách nhiệm Trách nhiệm của mỗi cá nhântr°ớc nhà n°ớc và xã hội gắn liền với sự tham gia của họ vào quản lý những công

việc của nhà n°ớc và xã hội Bởi không có kỷ c°¡ng và trật tự xã hội vững chắc

thì không tồn tại dân chủ

Sự phát triển của pháp luật và quyền lực nhân dân ã tạo nên quá trình dânchủ hoá trong hoạt ộng của các c¡ quan nhà n°ớc, các tổ chức xã hội, ã làmcho dân chủ từng b°ớc °ợc thể hiện ở mọi mặt của ời sống xã hội (dân chủtrong kinh tế, chính tri, t° t°ởng, ) tạo iều kiện cho sự phát triển toàn diện củamôi cá nhân cing nh° toàn xã hội

Dân chủ còn °ợc thể hiện trong quá trình iều chỉnh pháp luật ở tất cả

các giai oạn Quá trình iều chính pháp luật phải °ợc tiến hành trên các

29

Trang 32

nguyên tắc dân chủ có nh° vậy pháp luật mới dễ dàng i vào cuộc sống và pháthuy °ợc vai trò to lớn của mình trong ời sống xã hội.

Dân chủ trong xây dựng pháp luật sẽ tạo cho pháp luật có tính ồng thuận

cao h¡n, thể hiện úng, ầy ủ ý chí và nguyện vọng của a số ng°ời dân trong

xã hội Hệ thống pháp luật °ợc xây dựng trên các nguyên tắc dân chủ nó sẽ làtiền dé, c¡ sở cho việc tự giác thực hiện pháp luật của các tổ chức va cá nhân

Một khi pháp luật thể hiện ý chí của số ông, quy ịnh về các quyền tự do,

dân chủ nên việc thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật cing chính là tôn trọng và

thực hiện theo ý chí của số ông một biểu hiện của nền dân chủ thực sự trong ờisống xã hội

Hoạt ộng bảo vệ pháp luật, hoạt ộng xét xử, giai quyết những tranhchấp, xung ột của các chủ thể có thẩm quyền nếu không dựa trên các quy ịnhpháp luật và tinh thần dân chủ thì có thể dẫn ến chân lý không °ợc xác ịnh và

bảo vệ Các ối t°ợng tranh chấp, bị phán xét trong nhiều tr°ờng hợp sẽ không

có c¡ hội bảo vệ °ợc quyền, lợi ích hợp pháp của mình Việc tố tụng không dựa

trên c¡ sở dân chủ có thể sẽ không công bằng, không chính xác trong việc phán

xử, °a ra các quyết ịnh cuối cùng

Nh° vậy, dân chủ không chỉ là mục tiêu phấn ấu của quá trình iều chỉnh

pháp luật, mà còn là ộng lực, iều kiện ể thúc ẩy pháp luật phát triển vì cácmục tiêu dân chủ, công bằng, tự do và hạnh phúc Có thể nói dân chủ là nội

dung, là tinh than bao trùm và xuyên suốt các hoạt ộng pháp luật

b) Pháp luật trong quan hệ với dân chủ

Pháp luật là ph°¡ng tiện ghi nhận và thực hiện nền dân chủ xã hội, là c¡ sở

ể tổ chức các thiết chế dân chủ, các hình thức thực hiện dân chủ trong xã hội Phápluật chứa ựng nội dung của dân chủ, quy ịnh các quyền tự do, dân chủ trong cácl)nh vực kinh tế, chính trị, van hoá, t° t°ởng của các tổ chức và cá nhân

Nền dân chủ mà pháp luật ghi nhận và củng cố °ợc thể hiện trên các l)nhvực kinh tế, chính trị, t° t°ởng, vn hóa và xã hội và °ợc biểu hiện ở những

iểm c¡ bản là:

Trang 33

- Về kinh tế, pháp luật từng b°ớc thiết lập và củng cố sự ngang bang về c¡

hội giữa những chủ thể sản xuất, kinh doanh trong xã hội; thực hiện chủ tr°¡ng

tự do, bình ẳng về kinh tế, tạo ra những iều kiện cho các thành phần kinh tế và hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh cùng phát triển, cho phép mọi ¡n vị kinh

tế ều có thể hoạt ộng theo c¡ chế tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, hợp tác và

cạnh tranh với nhau và ều bình ẳng tr°ớc pháp luật

- Về chính trị, pháp luật tạo mọi iều kiện ể nhân dân tham gia vào côngviệc của nhà n°ớc và xã hội; ghi nhận nguyên tắc tất cả quyền lực, ặc biệt là

quyền lực nhà nuoc phải thuộc về nhân dân; quy ịnh các quyền tu do, dân chủ

trong sinh hoạt chính trị, bảo ảm cho ng°ời dân °ợc làm chủ về mat chính trị;xác lập và thực hiện c¡ chế dân chủ ại diện thông qua chế ộ bầu cử; chú trọngthiết lập và bảo ảm thực hiện ầy ủ chế ộ dân chủ trực tiếp ể nhân dân có thể bày tỏ ý kiến, kiến nghị, thảo luận một cách dân chủ, bình ẳng các vấn dé thuộc °ờng lối, chính sách phát triển ất n°ớc và các dự thảo vn bản pháp luật

quan trọng của nhà n°ớc

- Về tit trởng vn hóa và xd hội, thực hiện tu do t° t°ởng, giải phóng tinh

than, phát huy mọi khả nng của con ng°ời, quy ịnh một cách toàn diện các

quyền tự do t° t°ởng của công dân

Hiến pháp và pháp luật các n°ớc dân chủ ã ghi nhận rất nhiều các quyền,

tự do chính trị, dân sự, kinh tế, vn hoá và xã hội cho công dân nh° quyền tham

gia quản lý nhà n°ớc và xã hội, tạo lập c¡ chế, hình thức thích hợp ể nhân dânphát huy °ợc các quyền tự do dân chủ của mình và bảo ảm cho tất cả công dân

°ợc h°ởng các quyền ó

Pháp luật là ph°¡ng tiện ể xác lập c¡ chế làm chủ cho các tổ chức và cá

nhân, quy ịnh các biện pháp củng cố, mở rộng và thực hiện dân chủ trên thực tế

Pháp luật còn có tác dụng quy ịnh chặt chế, chính xác nhiệm vụ, quyềnhạn của các thiết chế quyền lực, hạn chế tình trạng lạm quyền, ộc oán, chuyên

quyền, vi phạm các quyền tự do dân chủ của các chủ thể cầm quyền Pháp luật là công cụ không chỉ ể nhân dân làm chủ, mà còn ể xử lý các vn bản, các hành

vị vị phạm nền dân chủ xã hội, ảnh h°ởng xấu ến quyền, lợi ích của nhân dân

3]

Trang 34

5 ạo ức voi pháp luật

Pháp luật và ạo ức luôn gắn bó chặt ché tác ộng qua lại với nhau

- Pháp luật phải °ợc xây dựng trên c¡ sở của ạo ức, phù hợp với ạo

ức thì nó mới °ợc ông ảo nhân dân ủng hộ và tự giác thực hiện trên thực tế

Chẳng hạn, trong iều 395 Bộ luật Dân sự Việt Nam 1995 quy ịnh về nguyên

tác giao kết hợp ồng dân sự ã chỉ rõ: “Việc giao kết hợp ồng dân sự phải tuân

theo các nguyên tắc sau ây:

1 Tự do giao kết hợp ồng, nh°ng không °ợc trái pháp luật, ạo ức xã hội

2 Tự nguyện, bình ẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng”.

ạo ức là c¡ sở ể xây dựng, hình thành các chuẩn mực pháp luật cónh° vậy nó mới hợp với lòng ng°ời, dễ °ợc thực hiện Nội dung của pháp luật

phải chứa ựng nội dung, tinh than của ạo ức

Pháp luật củng cố, bảo vệ những t° t°ởng, quan iểm, quy tắc ạo ức phùhợp với lợi ích của giai cấp thống trị, phù hợp sự phát triển của xã hội ngày mộtvn minh

Pháp luật hạn chế, loại trừ những quy ịnh ạo ức không phù hợp i

ng°ợc với lợi ích của giai cấp thống trị, với tiến bộ xã hội, với pháp luật Phápluật góp phần ngn chặn sự xuống cấp của ạo ức, hình thành những quan

iểm, quy tắc ạo ức tiến bộ phù hợp xã hội vn minh

Không chỉ có pháp luật, mà trong các hoạt ộng thực hiện pháp luật, nhà

n°ớc cing luôn có ý thức giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc Chang hạn,

iều 7 Luật Tổ chức toà án nhân dân Việt Nam nm 1992 quy ịnh: “Toà án xét

ait công khai, trừ tr°ờng hợp phải xét xử kin ể giữ gìn bí mật nhà n°ớc hoặc

thuần phong mỹ tục cua dan tộc”

- ạo ức xã hội không chỉ là c¡ sở ể xây dựng pháp luật, nó còn tạo

iều kiện cho pháp luật °ợc mọi ng°ời tự giác thực hiện ầy ủ, nghiêm minh

Thông th°ờng những ng°ời nào có ạo ức tốt thì cing là những ng°ời có ý thức

thực hiện pháp luật tốt và ng°ợc lại, ng°ời không có dao ức tốt thì dễ vi phạmpháp luật, thậm chí họ còn có thể lợi dụng pháp luật ể gây hại cho nhà n°ớc và

xã hội

Trang 35

- ạo ức còn hỗ trợ cho pháp luật trong việc quản lý xã hội, ặc biệt là ở

những l)nh vực mà pháp luật không iều chỉnh nh° l)nh vực tình bạn, tình yêu,

tình ồng loại

Thực tiến ã chứng minh, dao ức và pháp luật sẽ phát huy vai trò, tác

dụng của mình khi chúng có sự kết hợp chặt chẽ với nhau, tác ộng cùng chiều,

hô trợ cho nhau trong quan lý ời sống xã hội

6 Tập tục với pháp luật

Tập tục ã hình thành và tồn tại tr°ớc khi có pháp luật (quan iểm Lênin cho rằng, pháp luật chỉ ra ời tồn tại gắn liền với xã hội có giai cấp),

Mác-những quy °ớc ó °ợc hình thành nh° là một nhu cầu tất nhiên từ quá trình sản

xuất, sinh hoạt, trao ổi cùng nhau của con ng°ời.

Tập tục và pháp luật ều là những công cụ iều chỉnh xuất hiện do nhu

cầu tổ chức, quản lý những hoạt ộng chung của con ng°ời, do vậy chúng cónhững chức nng t°¡ng tự nhau, chúng ều là những công cụ iều chỉnh luôn hỗ

trợ lẫn nhau trong việc phục vụ mục ích chung của cộng ồng °¡ng nhiên

giữa chúng cing có những sự khác biệt rất lớn từ quá trình hình thành và phát

triển, nguồn gốc xuất xứ, chủ thể ban hành, phạm vi iều chỉnh và biện pháp

ảm bảo thực hiện Quan hệ giữa tập tục với pháp luật thể hiện trên cả ba ph°¡ng

iện là xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và hoạt ộng xét xử

+ Trong hoạt ộng xây dựng pháp luật, một số tập tục có thể °ợc thừanhận thành pháp luật Khi ch°a có pháp luật thì tập tục là công cụ quan trọng,

phổ biến ể iều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội Do vậy khi xuất hiện phápluật thì rất nhiều tập tục ã °ợc pháp luật hoá trong các vn bản quy phạm

pháp luật của nhà n°ớc Khi này một số tập tục ã trở thành pháp luật, cùng một

quan hệ xã hội có thể vừa °ợc tập tục iều chỉnh vừa do pháp luật của nhà n°ớc

iều chỉnh Trong những tr°ờng hợp này một ng°ời vi phạm pháp luật tức cing

ồng thời vi phạm tập tục Khi xuất hiện pháp luật thực ịnh thì có sự hoà ồnggiữa pháp luật thực ịnh với "pháp luật tự nhiên”, nói cách khác pháp luật thực

ịnh phải ghi nhận, kế thừa và phát triển tập tục ể tạo ra một trật tự xã hội mới.

Nh° vậy, tập tục là một trong những nguyên liệu tạo ra pháp luật, là một công cụ

Trang 36

bố sung cho pháp luật, hỗ trợ cho pháp luật trong việc duy trì trật tự xã hội, giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp trong nhân dân Nếu nh° tập tục ít thay ối thì pháp luật thực ịnh luôn có những thay ổi rất lớn mỗi khi một xã hội mớihình thành và phát triển.

+ Trong thực hiện và áp dụng pháp luật một số tập tục có thể °ợc áp

dung (là nguồn luật bổ sung khi °ợc pháp luật chỉ ịnh) ể giải quyết vụ việc.Trong một số tr°ờng hợp khi quy ịnh về một vấn ề phức tạp mà trong thực tế

ã và ang tồn tại nhiều cách giải quyết phù hợp với từng ịa ph°¡ng nhà làm

luật có thể trù liệu là cho phép giải quyết theo tập tục của mỗi ịa ph°¡ng.Chang hạn, iều 135 Bộ luật dân sự hiện hành cho phép sử dụng tập quán n¡igiao dịch °ợc xác lập ể xác ịnh quyền, ngh)a vụ của các bên Những tập tục

này mặc dù không °ợc pháp luật hoá nh°ng lại °ợc pháp luật thừa nhận có giá

trị nh° pháp luật trong việc giải quyết một số vụ việc

Hoặc tr°ờng hợp khi pháp luật ch°a hoặc không quy ịnh về vấn ề ónhững chủ thể có thẩm quyền °ợc pháp luật cho phép áp dụng theo tập tục mặc

dù pháp luật không chỉ ịnh rõ tập tục cụ thể nào; Chẳng hạn, Bộ luật dân sựViệt Nam quy ịnh: "Trong tr°ờng hợp pháp luật không quy ịnh và các bênkhông thoả thuận thì có thể áp dụng tập quán hoặc quy ịnh t°¡ng tự của pháp luật, nh°ng không °ợc trái với những nguyên tắc trong Bộ luật này" Nh° vậy,

việc áp dụng tập tục phải bảo ảm tính hợp lý, tiến bộ, vì lợi ích của nhân dân vàphù hợp với những nguyên tắc c¡ bản của pháp luật, không trái ạo ức xã hội

+ Một số tập tục không liên quan ến l)nh vực mà pháp luật iều chỉnh.Những tập tục này không liên quan gì ến pháp luật, bởi l)nh vực hay phạm vi

iều chính của nó chỉ liên quan tới nội bộ cộng ồng tự quản ó, là l)nh vực hoặc

vấn dé mà pháp luật không cần hoặc không thể iều chỉnh °ợc.

+ Pháp luật ngn cấm, loại bỏ những tập tục trái với pháp luật, có hại cho

xã hội Những tập tục có nội dung trái với pháp luật có thể xẩy ra trong haitr°ờng hợp: một là, một số tập tục tồn tại từ tr°ớc khi có pháp luật ã quy ịnhkhông khoa học, không công bằng hoặc quy ịnh những biện pháp trừng phạt tànbạo, xâm hại thô bạo danh dự, nhân phẩm cá nhân; hai là, tập tục ấy ra ời vì

Trang 37

quy ịnh của pháp luật ã trở nên lỗi thời không còn phù hợp nh°ng ch°a °ợc

sửa ổi hoặc huỷ bỏ ối với những tập tục có nội dung trái pháp luật, có hại cho

tiến bộ xã hội hay ạo ức, trái với vn hoá tốt ẹp của dân tộc thì sẽ bị pháp luật

kìm hãm, cấm oán hoặc loại trừ

Nh° vậy, về c¡ bản pháp luật không ngn cấm, không loại trừ tập tục,

pháp luật tồn tại ồng hành với tập tục trong một thời gian nhất ịnh, pháp luật

sẽ tiêu vong khi c¡ sở kinh tế và xã hội cho sự tồn tại của nó không còn Ng°ợclại, những tập tục tốt ẹp vân còn với ời sống con ng°ời trong mọi xã hội Phápluật chỉ ngn cấm, loại bỏ những tập tục trái pháp luật, có hại cho xã hội, khôngphù hợp với tiến bộ xã hội Gặp những tr°ờng hợp có sự mâu thuẫn giữa phápluật với tập tục trong việc giải quyết cùng một vấn ề thì không °ợc theonguyên tắc "phép vua thua lệ lang" mà phải theo nguyên tắc luật phải có tính tối

cao so với tập tục Việc áp dụng tập quán không °ợc trái với những nguyên tắccủa ngành luật hoặc pháp luật ã quy ịnh

7 Pháp luật với iều lệ, vn kiện của tổ chức xã hội

Mối liên hệ giữa pháp luật với iều lệ, vn kiện của các tổ chức xã hộikhác nhau thì khác nhau, chúng phụ thuộc vào mối quan hệ giữa nhà n°ớc với tổ

chức xã hội ó Về nguyên tắc thì Nhà n°ớc là tổ chức thay mặt xã hội nắm giữ

và thực hiện chủ quyền quốc gia Nhà n°ớc là tổ chức ại diện chính thức cho xã

hội, thay mặt xã hội thực hiện sự quản lý ối với toàn xã hội, trong ó có các tổ

chức xã hội Do vậy, nhà n°ớc thông qua pháp luật phải xác ịnh ịa vị pháp lý

của mỗi tổ chức xã hội nh°: Quy ịnh các iều kiện, trình tự thành lập và hoạt

ộng của tổ chức; các quyền và ngh)a vụ pháp lý của tổ chức; về sự tham gia của

tổ chức vào việc tổ chức và hoạt ộng của c¡ quan nhà n°ớc; về sự giám sát củacác c¡ quan nhà n°ớc ối với việc thành lập và hoạt ộng của tổ chức xã hội

Các tổ chức xã hội ều °ợc thành lập và hoạt ộng trên phạm vi lãnh thổ

của nhà n°ớc, buộc phải tuân theo pháp luật mà nhà n°ớc ã thay mặt xã hội ban

hành Các tổ chức xã hội phải thành lập và hoạt ộng trong khuôn khổ của hiếnpháp và pháp luật ồng thời hiến pháp và luật phải có tính tối cao so với iều lệ,

các quy ịnh của các tổ chức xã hội Vì vậy, nội dung iều lệ, các vn kiện của

Trang 38

tố chức xã hội phải: La sự cụ thé hoá, sự bổ sung cho pháp luật trong việc ghi nhận những nhiệm vụ của tổ chức xã hội ối với các hoạt ộng nhà n°ớc và xã hội Chúng khẳng ịnh ịa vị xã hội của tổ chức trong sự nghiệp xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc; không °ợc trái với hiến pháp và luật của nhà n°ớc, không °ợc quy

ịnh tôn chỉ mục ích chống lại nhà n°ớc; không °ợc quy ịnh các quyền,ngh)a vụ của hội viên trái với pháp luật, ảnh h°ởng ến việc thực hiện các quyền

và ngh)a vụ công dân của họ; các biện pháp kỷ luật mà iều lệ của tổ chức xã hội quy ịnh không °ợc trái pháp luật, ngh)a là, làm tổn hại ến danh dự, tính

mạng, sức khoẻ của hội viên

Theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam thì: “Các c¡ quan nhà n°ớc, tổ

chức kinh tế, tổ chức xã hội, ¡n vị vi trang nhân dan và mọi công dan phải

nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp và pháp luật, ấu tranh phòng ngừa vàchống các tội phạm, các vi phạm hiến pháp và pháp luật Mọi hành ộng xamphạm lợi ích của Nhà n°ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân ều bị xử lý theo pháp luật" Nhu vậy, là mọi tổ chức va cá nhân (trong ó

có tổ chức xã hội) ều phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp và pháp luật Nếu

trong thực tế gặp tr°ờng hợp có sự mâu thuẫn giữa hiến pháp, luật của nhà n°ớc

với iều lệ, vn kiện của tổ chức xã hội thì phải thực hiện theo quy ịnh của hiếnpháp, luật Các nhà n°ớc ều thực hiện sự xem xét t° pháp ối với iều lệ, vnkiện, quyết ịnh của các tổ chức xã hội.

Tóm lại, iều lệ, vn kiện của tổ chức xã hội luôn chịu sự chi phối của pháp luật và không °ợc trái với pháp luật Mặt khác iều lệ, vn kiện của các tổchức xã hội cing có những ảnh h°ởng nhất ịnh ối với pháp luật, chúng là cầunối ể °a pháp luật vào cuộc sống, tạo iều kiện cho việc thực hiện pháp luật

°ợc tốt h¡n

8 Tín iều tôn giáo với pháp luật

Ngoài những gi than bí, thiếu khoa học, thì nhiều quy ịnh của giáo ly

cing có vai trò và những giá trị nhất ịnh trong việc iều chỉnh các quan hệ xãhội, duy trì trật tự xã hội, giáo dục, cảm hóa con ng°ời sống l°¡ng thiện, làm

việc thiện, ghét việc ác Những iều này lại có tác dụng rất thiết thực và hữu hiệu

Trang 39

cho cuộc sống hôm nay va chúng hoàn toàn phù hợp với nội dung và tinh thầncủa pháp luật hiện hành Chẳng hạn, trong giáo lý của các tôn giáo ều khuyên

con ng°ời phải oàn kết, th°¡ng yêu giúp ỡ ng°ời nghèo khó, xóa bỏ hận thù,

tội lỗi Giáo lý khuyên vợ chồng phải bình ẳng, th°¡ng yêu, giúp ỡ nhau, thông cảm với nhau ể hạnh phúc, sức khỏe và sự thịnh v°ợng sẽ mãi tr°ờng tồn.

Tín iều tôn giáo là một trong những công cụ iều chỉnh quan hệ xã hội,

do vậy nó cing có những chức nng t°¡ng tự nh° pháp luật, do vậy, ở một

ph°¡ng diện nào ó nó hỗ trợ cho pháp luật trong việc duy trì, quản lý ời sống

xã hội, phục vụ mục ích chung của cộng ồng °¡ng nhiên giữa tín iều tôngiáo và pháp luật cing có rất nhiều sự khác biệt từ quá trình hình thành, phát

triển, nguồn gốc xuất xứ, chủ thể ban hành, phạm vi iều chỉnh và biện pháp

ảm bảo thực hiện Về sự liên hệ giữa tín iều tôn giáo với pháp luật có thể kể

ra những iểm c¡ bản sau ây:

+ Trong hoạt ộng xây dựng pháp luật, một số tín iều tôn giáo có thể

°ợc thừa nhận thành pháp luật Tín iều tôn giáo ã hình thành và tồn tại tr°ớc

khi có pháp luật, chúng °ợc hình thành nh° là một nhu cầu tất nhiên từ quá

trình sản xuất, sinh hoạt, trao ổi của con ng°ời Khi ch°a có pháp luật thì tín

iều tôn giáo là công cụ quan trọng ể iều chỉnh hành vi của con ng°ời

Khi xã hội phát triển ến một giai oạn nhất ịnh thì rất nhiều tín iều tôn

giáo ã °ợc pháp luật hoá, chúng trở thành những quy phạm pháp luật °ợc nhàn°ớc thừa nhận và bảo ảm thực hiện Sự xuất hiện của pháp luật không làm tín

iều tôn giáo mất i, mà pháp luật chỉ thay thế một phần chứ không thay thếhoàn toàn tín iều tôn giáo trong việc iều chỉnh hành vi con ng°ời Khi một số

tín iều tôn giáo trở thành pháp luật, sẽ dẫn ến hiện t°ợng cùng một quan hệ xã

hội có thể vừa o tín iều tôn giáo iều chỉnh vừa do pháp luật iều chỉnh Trong những tr°ờng hợp ó nếu một chủ thể nào ó vi phạm tín iều tôn giáo tức cing

ồng thời vi phạm pháp luật

+ Tín iều tôn giáo còn là một trong những công cụ bổ sung, hỗ trợ chopháp luật trong việc duy trì trật tự xã hội, giải quyết những mâu thuẫn, tranhchấp trong xã hội Cho nên, ở một mức ộ nào ó một số tín iều tôn giáo có sự

Trang 40

thống nhất với pháp luật, tạo iều kiện ể pháp luật °ợc thực hiện nghiêm minh,

nhất là ối với việc giáo dục, òi hỏi con ng°ời phải làm những việc thiện, nhữngviệc có ích cho cộng ồng, cho xã hội, ấu tranh phòng và chống những hành vinguy hiểm, có hại cho xã hội

+ Một số tín iều tôn giáo không liên quan gì ến pháp luật, chúng iềuchỉnh những quan hệ xã hội mà pháp luật không iều chỉnh Chẳng hạn, những

quy ịnh chỉ liên quan tới nội bộ các cộng ồng tôn giáo hoặc l)nh vực hay vấn

dé mà pháp luật không cần hoặc không thể iều chỉnh.

+ Về c¡ bản pháp luật không ối lập, không ngn cấm, không loại trừ tín

iều tôn giáo, pháp luật cùng tồn tại với tín iều tôn giáo trong một thời giannhất ịnh Pháp luật Việt Nam luôn quy ịnh công dân có quyền tự do tín

ng°ỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, các tôn giáo trongn°ớc ều bình ẳng tr°ớc pháp luật, những n¡i thờ tự của các tín ng°ỡng, tôngiáo °ợc pháp luật bảo hộ, các tổ chức và cá nhân không °ợc xâm phạm tự do

tín ng°ỡng, tôn giáo Pháp luật chỉ ngn cấm, kìm hãm hoặc loại bỏ những tín

iều tôn giáo nào có hại cho xã hội, xâm hại thô bạo tính mạng, sức khoẻ, danh

dự, nhân phẩm của các cá nhân hoặc trái với ạo ức, vn hoá tốt ẹp của dân

tộc, không phù hợp với tiến bộ xã hội

+ Một số tín iều, quy ịnh của các tổ chức tôn giáo có thể trái với quy

ịnh của pháp luật hiện hành Trong tr°ờng hợp có sự mâu thuẫn giữa pháp luậtvới tín iều tôn giáo trong việc giải quyết cùng một vấn ề thì các tín ồ và các

tổ chức tôn giáo phải thực hiện theo pháp luật, ngh)a là, theo nguyên tắc luật

phải có tính tối cao so với tín iều tôn giáo Do vậy, một mặt tôn trọng và bảo vệquyền tự do tín ng°ỡng, mặt khác pháp luật cing quy ịnh là trong bất kỳ tr°ờng

hợp nào thì các tổ chức tôn giáo và các tín ồ của nó cing không thể vin vào lý

do tôn giáo hay lợi dụng tín ng°ỡng, tôn giáo ể làm trái pháp luật và chính sách

của nhà n°ớc gây hại cho xã hội và nhân dân.

9 Pháp luật với h°¡ng °ớc

a) Ảnh h°ởng của pháp luật ối với h°¡ng °ớc

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN