Nói một cách khác, theo quy định của hệ thốngpháp luật miện hành, các quan hệ tài sản của cá nhân khi tham gia vào các hoạtđộng sản ;uất kinh doanh dưới các hình thức khác nhau mới chỉ đ
Trang 1O DỤC VA ĐÀO TAO BO TU PHAP
TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
TAI SAN CUA VO CHONG ING HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH
J0
DE TÀI KHOA HỌC CAP TRƯỜNG
CHỦ NHIỆM DE TÀI: TS NGUYÊN PHƯƠNG LAN
HÀ NỘI - 2008
Trang 3BANG CÁC CHỮ VIET TAT
HN&GD: Hôn nhân và gia đình
BLDS_ : Bộ luật dân sự
Nghị định số 70/2001/ND - CP: Nghị định số 70/2001/ND - CPngày 03 - 10 - 2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
Luật Hôn nhân va gia đình năm 2000
Trang 4PHAN 1: TONG THUẬT KẾT QUA NGHIÊN CỨU
A SỰ CAN THIẾT CUA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tài sản của vợ chông không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với gia đình màcòn có vai trò không nhỏ đến sự phát triển kinh tế của xã hội, đặc biệt từ khi thực
hiện đường lối đổi mới Chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường với cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần và các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng
đã tao điều kiện phát huy nang lực sản xuất, tiềm năng kinh tế của các thànhphần kinh tế Sự đóng góp sức lao động, tài sản của vợ chồng vào các hoạt động
sản xuất kinh doanh đa dang đã góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế đất
nước Mặt khác, hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh cũng có ảnh hưởngsâu sắc, trực tiếp đến cuộc sống, lợi ích kinh tế của gia đình và các thành viêntrong gia đình, đến quyền sở hữu tài sản của vợ chồng
Khi vợ, chồng trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc
_ đưa tài sản chung, tài sản riêng vào các giao dịch dân sự, thương mại, thì những
tài sản đó chịu sự điều chỉnh của các luật chuyên ngành trong từng lĩnh vực hoạtđộng tương ứng, phù hợp với sự vận động khách quan của các quy luật, các quan
hệ kinh tế Mặt khác, trong gia đình, việc xác định quyền và nghĩa vụ của vợ
chồng về tài sản đối với những hành vi giao dịch đó có ý nghĩa rất quan trọng và
chịu sự điều chỉnh của pháp luật hôn nhân và gia đình Tuy nhiên, do tính đadạng của các hoạt động kinh tế, tính chất phức tạp và luôn biến động của các yếu
tố kinh tế, các tài sản thuộc sở hữu của cá nhân vợ hay chồng hoặc tài sản chung
của vợ chồng cũng theo đó mà biến đổi Các tài sản của vợ chồng hiện nay
không chỉ là những tư liệu sinh hoạt, đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùngcủa gia đình, mà còn cả một khối lượng lớn tài sản đang tham gia vào các quátrình khác nhau của nền kinh tế xã hội Khi tham gia vào sự vận động của cácquá trình sản xuất kinh doanh thì những tài sản đó chịu sự chi phối của các quyluật kinh tế Do đó việc xác định quyền sở hữu tài sản và trách nhiệm tài sản của
vợ, chồng trong những trường hợp này phức tạp, khó khăn hơn rất nhiều, nhưnglại có ý nghĩa hết sức thiết thực đối với đời sống gia đình cũng như trong cácquan hệ kinh tế
Trong khi đó, pháp luật hiện hành điều chỉnh về chế độ tài sản của vợchồng mới chỉ quy định mang tính chất định khung Sự điều chỉnh về quan hệ tài
Trang 5sản của v¿ chong trong Luật HN&GD dường như mới chỉ giới hạn trong việc vochồng thự hiện quyền sở hữu đối với những tài sản chủ yếu là tư liệu sinh hoạt,những tài sản có tính chất “nh”, nham đảm bảo nhu cầu đời sống chung, đápứng các niu cầu sinh hoạt, tiêu dùng của gia đình, mà chưa phản ánh được trạngthái “độn;” của những tài san được đưa vào các hoạt động đầu tư kinh doanh,các giao lịch dân sự, thương mại, nhằm thực hiện chức năng kinh tế của giađình Cáccăn cứ xác lập quyền sở hữu tài sản của vợ chồng được quy định trong
Luật HNéGD chưa cu thể, chưa đầy đủ, chưa có khả năng điều chỉnh cũng như
xác định ài sản riêng, tài sản chung của vợ chồng, giải quyết các tranh chấp vềtài sản phít sinh khi vợ chồng tham gia vào các hình thức giao dịch khác nhau,các hình hức kinh doanh đa dạng của nền kinh tế hàng hoá Quyền tài sản của
vợ, chồng đối với những tài sản vô hình như quyền tài sản đối với các đối tượngcủa quyér sở hữu trí tuệ, mà người đã sáng tao ra những sản phẩm trí tuệ này là
vợ hoặc cổng chưa được quy định đầy đủ, rõ ràng nên chưa có cơ sở để giảiquyết các tranh chấp có thể phát sinh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ giữa vợ vàchồng Nhn từ góc độ khác, có thể thấy, pháp luật hiện hành mới chỉ quy định,
- điều chin] một cách riêng biệt các quyền của cá nhân trong mỗi lĩnh vực hoạtđộng sản cuất, kinh doanh cụ thể, như hoạt động trong doanh nghiệp, tham giathị trường vốn, thị trường bất động sản hoặc quyền của cá nhân trong lĩnh vực sởhữu trí tuc quyền và trách nhiệm của cá nhân trong việc bồi thường thiệt hai ,
mà chưa ó sự điều chỉnh cần thiết, thích hợp mối quan hệ giữa vợ và chồng vềtài sản trmg các lĩnh vực đó Nói một cách khác, theo quy định của hệ thốngpháp luật miện hành, các quan hệ tài sản của cá nhân khi tham gia vào các hoạtđộng sản ;uất kinh doanh dưới các hình thức khác nhau mới chỉ được điều chỉnhmột cách ách bạch, riêng biệt với tư cách cá nhân của người đó, mà không có sự
gắn kết trng quan hệ vợ chồng, trong khi đó, có thể nói phần lớn những người
tham gia 'ào các hoạt động sản xuất kinh doanh là người đang có vợ hoặc cóchồng Dz& biệt, trong nền kinh tế thị trường và hội nhập hiện nay, khi mà các cơ
hội sáng to, làm giàu ngày càng mở rộng đối với mọi cá nhân, tạo điều kiện để
vợ, chồngcó thể tham gia một cách năng động, linh hoạt vào các hoạt động đadang của 1én kinh tế, nhằm tìm kiếm lợi nhuận, tang thu nhập cho cá nhân vagia đình, tì việc nghiên cứu vấn đề tài sản của vợ chồng trong hoạt động sản
xuất kinh loanh càng trở nên cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sac
Thựcchất, việc nghiên cứu tài sản của vợ chồng trong hoạt động sản xuấtkinh doani chính là nghiên cứu quyền sở hữu tài sản của vợ chồng đối với những
Trang 6tài sản “động”, những tài sản đang tham gia vào các quá trình giao dịch dân sự, thương mai, sản xuất kinh doanh và hệ quả pháp lý của những hành vi kinh
doanh đó đối với vợ chồng, gia đình Vì vậy, việc nghiên cứu về quyền sở hữu tàisản của vợ chồng một cách hệ thống, trong sự gắn kết, bổ trợ cho nhau giữa cácngành luật, nhằm có cơ sở giải quyết và bảo vệ thoả đáng quyền, lợi ích hợppháp của cá nhân, đồng thời là vợ, chồng khi tham gia các hoạt động sản xuấtkinh doanh, các giao dịch là một nhu cầu tất yếu, cần thiết Việc nghiên cứu đềtài này nhằm tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn để xác định tài sản chung, tàisản riêng của vợ chồng, trách nhiệm tài sản của vợ chồng khi vợ chồng tham gia
vào các loại hình hoạt động kinh doanh đa dạng của xã hội Kết quả nghiên cứu
của đề tài góp phần xây dựng, sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật về chế
độ tài sản của vợ chồng, tạo cơ sở pháp lý để giải quyết tốt hơn các tranh chấp về
tài sản của vợ chồng trong các quan hệ kinh tế đa dạng, đảm bảo lợi ích chính
đáng của các chủ thể khác trong các giao dịch với vợ chồng, đảm bảo sự ổn địnhbền vững của gia đình Mặt khác, kết quả nghiên cứu của đề tài cũng có thể tạo
ra một cách nhìn mới, từ góc độ gia đình, đối với pháp luật thương mại nóichung trong việc điều chỉnh các quan hệ đầu tư, kinh doanh trong các lĩnh vựckhác nhau của nền kinh tế mà vợ, chồng là chủ thể kinh doanh Đó là cơ sở đểxem xét xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật một cách thống nhất, hài hoà
và đồng bộ nhằm điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ tài sản của vợ chồng từnhiều chiều nói riêng và các quan hệ kinh tế khác nói chung Việc điều chính
quan hệ sở hữu tài sản của vợ chồng cần có cách tiếp cận mới, để có thể phảnánh và điều chỉnh phù hợp, kịp thời với những thay đổi, chuyển biến, vận động
đa dạng của các loại tài sản và quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong nền kinh
tế thị trường Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề “Tài sản của vợ chồng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh” trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay là rất cần
thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn
2 Tình hình nghiên cứu
Về chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật HN&GD Việt Nam đã đượcnghiên cứu khá nhiều, ở các cấp độ khác nhau Luận án tiến sĩ của tác giảNguyễn Văn Cừ với đề tài: “Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân vàgia đình Việt Nam” đã nghiên cứu một cách hệ thống, có tính chuyên sâu về chế
độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật Hôn nhân và gia đình của nước ta Tuy
nhiên, quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
Trang 7các hoạt động đặc thù khác như lĩnh vực sở hữu trí tuệ thì chưa được đề cập đến.
Việc nghiên cứu về chế độ tài sản của vợ chồng đã được đề cập đến qua một
số bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành luật, tuy nhiên những bài viết nàychỉ dừng lại ở mức độ phân tích pháp luật thực định về tài sản của vợ chồng đối
với những tài sản “tính”, mà chưa xem xét dưới góc độ tài sản đang vận động trong quá trinh sản xuất kinh doanh Một số tác giả có bài viết về xác định tài
sản của vợ chồng trong trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng để hoạt độngsản xuất kinh doanh riêng, tuy nhiên vấn đề này mới chỉ được nhắc đến, mà chưađược xem xét, phân tích kỹ” Gần đây nhất, tác giả Trần Đức Hoài có viết luận
văn thạc sĩ Luật học với đề tài: “Một số vấn đề về tài sản của vợ chồng trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam”, đã bảo vệ năm 2006 Đây là công
trình đầu tiên nghiên cứu về tài sản của vợ chồng khi tham gia các hoạt động
kinh doanh Tuy nhiên luận văn trên chỉ giới hạn việc xem xét tài sản của vợ
chồng được đầu tư trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh bằng việc thànhlập và góp vốn vào các tổ chức kinh tế theo một mô hình nhất định” Luận van
‘mdi gợi ra một vấn đề có tính chất phức tạp, cần được tiếp tục nghiên cứu Nhưvậy, có thể nói, việc xác định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng khi vợ, chồng
tham gia vào các giao dịch dân sự, thương mại, các hoạt động sản xuất kinh
doanh, quyền sở hữu của vợ chồng đối với các tài sản trí tuệ, mối quan hệ giữatài sản riêng, tài sản chung của vợ chồng trong các quá trình đó, cũng như phápluật điều chỉnh các quan hệ tài sản này của vợ chồng, chưa được xem xét, nghiêncứu một cách hệ thống, đầy đủ Do đó, việc nghiên cứu đề tài này là hoàn toàn
mới và không trùng lặp với bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây.
3 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một số lĩnh vực pháp luật có liên quan điều chỉnhquan hệ tài sản của vợ chồng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong lưuthông dân sự, đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ các căn cứ pháp lý xác địnhquyền sở hữu tài sản, trách nhiệm tài sản của vợ chồng khi vợ chồng tham giacác hoạt động sản xuất kinh doanh, các giao dịch dân sự, thương mại, đồng thờitìm hiểu sự biến động của các quan hệ tài sản của vợ chồng trong điều kiện kinh
(D Xem Nguyễn Phương Lan: “Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân”, Tạp chí Luật học số 6/2002.
Xem Nguyễn Hồng Hải: “Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời ky hôn nhân theo pháp luật hôn nhân và gia đình hiện hành”, Tạp chí Luật học số 5/2003 v.v
®) Xem Trần Đức Hoài (2006), “ Một số vấn dé vè tài san vợ chồng trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt
Trang 8tế xã hội hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phápluật về quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong nền kinh tế thị trường.
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Dé tài nghiên cứu những vấn dé lý luận cơ bản về quyền sở hữu tai sản của
vợ chồng, sự thay đối, biến động đa dạng, phức tạp và sự phát triển của các quan
hệ tài sản của vợ chồng trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay Đề tài tìm hiểu
sự vận động của tài sản chung, tài sản riêng của vợ, chồng trong một số lĩnh vựckinh doanh như trong hoạt động đầu tư tài chính, trong quan hệ kinh doanh bảo
hiểm, trong các giao dịch liên quan đến bất động sản, trong các giao dịch dân sự,
thương mại, trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, trong lĩnh vực sởhữu trí tuệ, trong quan hệ với hộ gia đình Đề tài cũng nghiên cứu quá trình sử
dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, cũng như chỉ ra những sự khác biệt giữa hành vi kinhdoanh của vợ hoặc chồng với tư cách cá nhân hay với tư cách đại diện hộ giađình, sự phân định tài sản chung của vợ chồng với tài sản chung của hộ gia đình.Phạm vi nghiên cứu của đề tài là một số lĩnh vực pháp luật có liên quan như
_ pháp luật thương mai, dân sự, kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, tài
chính, sở hữu trí tuệ điều chỉnh các quan hệ tương ứng trong từng lĩnh vực, trên
cơ SỞ so sánh, đối chiếu với pháp luật hôn nhân và gia đình điều chỉnh quan hệtài sản của vợ chồng, để phát hiện những điểm bất cập, khiếm khuyết, kiến nghị
bổ sung, sửa đổi nhằm hoàn thiện pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng trongđiều kiện hiện nay Hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các loại giao dịchtrong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay là rất da dạng Dé tài chỉ hướng tới một
số hoạt động kinh doanh, một số giao dịch có tính chất điển hình, phổ biến, có
ảnh hưởng và chi phối khá rõ rệt đến tài sản của vợ chồng
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nhằm giải quyết những nhiệm vụ chính sau đây:
1 Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về quyền sở hữu tài sản của vợ
chồng trong nền kinh tế thị trường, trên cơ sở đó đưa ra những nguyên tắc xácđịnh tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng trong điều kiện kinh tế xã hội hiện
nay.
2 Nghiên cứu pháp luật hiện hành điều chỉnh quan hệ tài sản của vợ chồng,
có sự liên hệ với các ngành luật liên quan hoặc so sánh với pháp luật nước ngoài
để phát hiện những vướng mắc, hạn chế của pháp luật hiện hành về quyền sở hữu
tài sản của vợ chồng
Trang 93 Nghiên cứu các quy định của pháp luật trong một số lĩnh vực kinh doanh
cụ thể nhằm xác định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng cũng như trách nhiệmtài sản của vợ chồng khi tham gia các hoạt động kinh doanh đó
4 Nghiên cứu về hộ gia đình, tìm hiểu mối quan hệ giữa tài sản của hộ giađình với tài sản của vợ chồng
5 Nghiên cứu cách thức và thực tiễn giải quyết tranh chấp về quyền sở hữutài sản của vợ chồng
6 Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền sở hữu tàisản của vợ chồng trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay ở nước ta
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu đề tài chủ yếu là phân tích, điều tra xã hội học, sosánh, tổng hợp, diễn giải, qui nạp, hệ thống hóa trong quá trình thực hiện để rút
ra những kết luận cần thiết
Phương pháp điều tra xã hội học được thực hiện thông qua việc phát phiếuhỏi, phỏng vấn sâu Đối tượng được nghiên cứu khá đa dạng, khác nhau về giớitính, lứa tuổi, trình độ, nghề nghiệp ở một số địa phương trong nước Số phiếuđược điều tra là 454 phiếu
Trang 10B KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Đề tài được nghiên cứu theo ba nhóm vấn đề cơ bản là: lý luận chung vềquyền sở hữu tài sản của vợ chồng; quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong một
số lĩnh vực sản xuất kinh doanh, trong các giao dịch dân sự, thương mại; vấn đềgiải quyết tranh chấp về quyền tai sản của vợ chồng
1 NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU TAI SAN CUA VO
CHỔNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1 Khái niệm tài sản và quyền sở hữu tài san của vợ chồng
Quan hệ sở hữu là quan hệ kinh tế cơ bản của xã hội, nên quyền sở hữuluôn là một quyền cơ bản của công dân được pháp luật thừa nhận Chế định sở
hữu là một chế định pháp lý quan trọng của mọi hệ thống pháp luật Cùng với
chế định sở hữu, chế định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong quan hệ hônnhân cũng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ đối với pháp luật hôn nhân
và gia đình mà còn có ý nghĩa trong mối quan hệ với các ngành luật khác có liên
quan, đặc biệt khi vợ chồng tham gia vào các quan hệ kinh tế với tư cách là chủthể kinh doanh
Qua các đạo luật về HN&GD, chế định tài sản của vợ chồng ngày cànghoàn thiện Tuy nhiên, với sự biến động của nền kinh tế hiện nay, các quy địnhcủa Luật HN&GD điều chỉnh quan hệ tài sản của vợ chồng chưa phản ánh đượctrạng thái “vận động” của các loại tài sản của vợ chồng tham gia giao lưu dân sự
và hoạt động sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế thị trường, vợ chồng có thểtham gia sản xuất kinh doanh, tham gia vào các giao dịch dân sự, thương mai, và
sử dụng các tư liệu sản xuất, các nguồn vốn của mình với những cách thức khácnhau để thu được lợi nhuận Tài sản riêng của một bên cũng như tài sản chungcủa vợ chồng không chỉ là những tài sản “tính” thông thường tồn tại trong giađình, nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, mà còn là những tài sản
“động” đang tham gia vào các quá trình sản xuất, kinh doanh, lưu thông trong xãhội Các loại tài sản và căn cứ xác định quyền ở hữu tài sản của vợ chồng khi vợchồng tham gia các loại hình sản xuất kinh doanh, các loại giao dịch khác nhaumang những nét đặc thù riêng, rất phức tạp, cần được nghiên cứu một cách toàn
diện, hệ thống để có cơ sở điều chỉnh các quan hệ tài sản này phù hợp và hiệu
quả
Theo quy định của Bộ luật dan sự và Luật HN&GD, có thể hiểu tài sản của
vợ chồng bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản Ngoài các tài
sản thông thường, tài sản của vợ chồng còn có nhiều loại tài sản đặc biệt, như
Trang 11các loại giấy tờ có giá quyền tài sản Giấy tờ có giá được hiểu là giấy tờ trị giáđược bảng tiền, được biểu hiện dưới các hình thức như cổ phiếu, trái phiếu, hốiphiếu, séc Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giaotrong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ (Điều 181 BLDS) Các quyềntài sản thuộc sở hữu của vợ chồng có thể rất đa dạng, như quyền sử dụng đất,quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi
nợ, quyền đối với phần vốn góp trong các doanh nghiệp Tài sản thuộc sở hữucủa vợ chồng còn có thể là những tài sản được hình thành trong tương lai
Vợ chồng có thể có tài sản chung và tài sản riêng Tài sản chung, tài sảnriêng của vợ chồng có nguồn gốc khác nhau, thời điểm xác lập khác nhau Đốivới mỗi loại tài sản, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng được quy định khác nhau,nhằm bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người có tài sản, bảo vệ lợi ích chungcủa gia đình Việc công nhận vợ chồng có tài sản riêng không làm mất đi tínhchất cộng đồng của quan hệ hôn nhân Trong cuộc sống chung, về nguyên tắc,bất cứ lúc nào, vợ, chồng có tài sản riêng cũng có quyền nhập tài sản riêng củamình vào khối tài sản chung của vợ chồng
Tài sản luôn gắn liền với quyền sở hữu tài sản Theo Điều 164 BLDS năm
2005, quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền địnhđoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật Theo đó có thể hiểuquyền sở hitu tài sản của vợ chồng là quyền chiếm hữu, quyền sử dung và quyềnđịnh đoạt của vợ chồng đối với tài sản chung và đối với tài sản riêng của mỗi
chồng đối với tài sản mà còn cả quan hệ giữa vợ chồng khi tổ chức sản xuất kinh
doanh và hưởng thụ các lợi ích vật chất được tạo ra từ tài sản Có nghĩa là vấn đề
quyền sở hữu tài sản của vợ chồng cần được xem xét trong thể vận động Trongthời kỳ hôn nhân, vợ chồng có thể sử dụng tài sản chung hoặc tài sản riêng để tổ
chức sản xuất, kinh doanh, đầu tư trong các lĩnh vực khác nhau Khi đó việcthực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của vợ chồng phải theocác phương thức khác nhau phụ thuộc vào tính chất khách quan của quan hệ kinh
tế đó Do đó, việc xác định tài sản và quyền sở hữu tài sản của vợ chồng không
Trang 12chỉ chịu sự điều chỉnh của pháp luật HN&GD mà còn chịu sự điều chỉnh của các
luật khác có liên quan.
Mat khác, dưới góc độ Luật HN&GĐÐ, tài sản chung của vợ chồng có đặcđiểm riêng, đó là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất Sở hữu chung hợp nhất
của vợ chồng có đặc điểm là phần quyền sở hữu của mỗi bên vợ, chồng khôngđược xấc định cu thể đối với khối tài san chung Trong thời kỳ hôn nhân, tài sản
mà vợ hoặc chồng làm ra về nguyên tắc đều là tài sản chung, không phân biệtmức độ thu nhập, công sức đóng góp của mỗi bên, không đòi hỏi phải do cả hai
vợ chồng trực tiếp làm ra Điều đó là do tính chất cộng đồng của hôn nhân quyết
định Trong cuộc sống chung, vợ, chồng cùng chung công sức, ý chí để làm ra
của cải cho gia đình, cũng như quản lý, phát triển tài sản Sở hữu chung hợp nhất
của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia theo thỏa thuận của vợchồng hoặc theo quyết định của tòa án Những đặc điểm riêng về tài sản chung
của vợ chồng có ý nghĩa quan trong trong việc xác định quyền sở hữu tài sản của
vợ chồng
1.2 Căn cứ xác lập quyền sở hữu tài san của vợ chồng
Về nguyên tắc, việc xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng phảidựa trên các quy định của Luật HN&GD
* Tài sản chung của vợ chồng được xác lập dựa trên các căn cứ sau:
- Do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp của vợ, chồng trongthời kỳ hôn nhân
- Vợ chồng được chuyển quyền sở hữu do được tặng cho chung, được thừa
kế chung Thời điểm xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng đối với tài sản
được tặng cho chung phụ thuộc vào tài sản đó là động sản hay bất động sản
(Điều 465, Điều 466 BLDS) Theo qui định về pháp luật thừa kế, vợ chồng chỉ
được thừa kế chung khi họ được thừa kế theo di chúc Do đó, di chúc là căn cứ
pháp lý xác lập quyền sở hữu của vợ chồng đối với di sản mà vợ chồng đượcnhận theo di chúc.
- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản của vợ chồng: Theo pháp luật hiệnhành, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chung của vợ chồng là tài sản chung của
vợ chồng Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ hoặc chồng trong thời
kỳ hôn nhân được xác định là tài sản chung, vì đó là khoản thu nhập hợp pháp
của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân Tuy nhiên vấn đề này còn có quan điểmkhác nhau
Trang 13- Thu nhập hợp pháp của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân: tiền trúng số xố,các loại tiền trợ cấp cho vợ hoặc chồng trong thời kỳ hôn nhân, như trợ cấp thôiviệc, trợ cấp thai sản tiền thưởng, tài sản mà vợ, chồng được xác lập quyền sở
hữu theo quy định của BLDS
- Do vợ chồng thoả thuận là tài sản chung: thực chất đó là tài sản riêng của
một bên, nhưng bên đó tự nguyện nhập vào tài sản chung.
- Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn
* Tai sản riêng được xác lập theo các căn cứ sau:
- Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp của vợhoặc chồng trước khi kết hôn;
- Vợ, chồng được chuyển quyền sở hữu: vợ, chồng được tặng cho riênghoặc được thừa kế riêng tài sản trước khi kết hôn hoặc trong thời kỳ hôn nhân thìtài sản đó là tài sản riêng của mỗi bên vợ, chồng
- Tài sản mà vợ, chồng được chia riêng trong thời kỳ hôn nhân theo quyđịnh của pháp luật (khoản | Điều 29, Điều 30 Luật HN&GD, Điều 8 Nghị định
70/CP).
- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tai san được chia trong thời kỳ hôn nhân
Các căn cứ xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng là cơ sở đểxác định quyền sử hữu của vợ chồng về tài sản Tuy nhiên, khi vợ chồng thamgia các hoạt động sản xuất kinh doanh thì việc xác định quyền sở hữu tài sản của
vợ chồng còn phải xem Xét trong mối tương quan với các quy định khác củapháp luật trong từng lĩnh vực tương ứng Đặc biệt việc xác định quyền sở hữucủa vợ chồng đối với các hoa lợi, lợi tức phát sinh trong thời kỳ hôn nhân khi vợchồng tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh có nghĩa quan trọng
1.3 Xác định quyền sở hữu của vợ chồng đối với hoa lợi, lợi tức phát sinh
trong thời kỳ hôn nhân
Xác định những hoa lợi, lợi tức phát sinh trong thời kỳ hôn nhân là tài sản
chung hay tài sản riêng của vợ chồng là một vấn đề phức tạp Các quy định của
pháp luật hiện hành không có quy định rõ về vấn đề này, nên trong thực tiễn áp
dụng vẫn còn nảy sinh nhiều quan điểm trái ngược nhau Để xác định các hoa
lợi, lợi tức phát sinh trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung hay tài sản riêng của
vợ, chồng cần xem xét kết hợp hai yếu tố cơ bản sau: Nguồn gốc của tài sản banđầu mà từ tài sản đó phát sinh hoa lợi, lợi tức; và có hay không có việc chia tàisản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
Trang 14Để xác định các hoa lợi, lợi tức phát sinh trong thời kỳ hôn nhân là tài sản
chung hay tài sản riêng của vợ, chồng cần chia làm hai trường hợp sau:
- Trường hợp giữa vợ chồng không có việc chia tài sản chung trong thời kỳhôn nhân: Để có cơ sở xác định cần xem xét tài sản phát sinh hoa lợi, lợi tức làtài sản chung hay tài sản riêng Nếu là tài sản chung của vợ chồng thì có thể
khẳng định rằng, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đó thuộc tài sản chung của
vợ chồng Nếu tài sản làm phát sinh hoa lợi, lợi tức là từ tài sản riêng thì hiện cóhai quan điểm khác nhau Quan điểm thứ nhất cho rằng: Hoa lợi, lợi tức phát
sinh từ tài sản riêng nhưng có được trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của
vợ chồng Quan điểm thứ hai cho rằng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêngcủa vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân là tài sản riêng của mỗi bên Chúng tôi chorằng quan điểm thứ nhất có cơ sở và phù hợp với tính chất cộng đồng của quan
hệ hôn nhân Cơ sở pháp lý là Điều 27 Luật HN&GD
- Trường hợp giữa vợ chồng có việc chia tài sản chung trong thời kỳ hônnhân thì phần tài sản được chia cho vợ hoặc chồng là tài sản riêng Nếu vợ chồngdùng tài sản đó để đầu tư kinh doanh riêng thì hoa lợi, lợi tức thu được từ hoạtđộng kinh doanh đó là tài sản riêng (theo quy định tại Điều 29, Điều 30 LuậtHN&GD) Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân là một sự kiện pháp lý mớitrong đời sống vợ chồng, làm thay đổi nguyên tắc xác định tài sản chung, tài sảnriêng của vợ, chồng quy định tại Điều 27 Luật HN&GD
1.4 Xác định quyền sở hữu tài sản của vợ, chong khi vợ chồng chia tài sảnchung trong thời kỳ hôn nhân để một bên đầu tư kinh doanh
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, để đáp ứng nhu cầu về vốn, để việc sửdụng vốn năng động, linh hoạt, có hiệu quả, đồng thời tránh những rủi ro của sản
xuất kinh doanh có thể xảy ra cho gia đình, pháp luật dành cho vợ chồng quyền
được chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, nhằm tạo điều kiện cho vợ,chồng có thể đầu tư kinh doanh riêng, bảo đảm quyền tự do kinh doanh của vợ,chồng Do đó, việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân làmột yêu cầu khách quan, đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống Qua kết quả điều tra,trả lời câu hỏi về các lý do chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân cho thấy,
có 126/454 người (27,75%) cho rằng chia để đầu tư kinh doanh riêng là phổbiến, có 104/454 người (22,9%) cho là để vợ chồng sống riêng là phổ biến, có129/454 người (28,4%) cho là do một bên có hành vi phá tán tài sản là lý do phổbiến; trong khi đó chỉ có 75/454 người (16,5%) cho là để thực hiện nghĩa vụ dân
sự riêng lý do phổ biến, so với 147/454 người (32,37%) cho rằng đây không phải
Trang 15là lý do phổ biến Điều đó có thể thấy, trong cuộc sống, vợ chồng thường chia sẻ,
gánh vác các nghĩa vụ riêng về tài sản của mỗi bên bảng tài sản chung.
Tuy nhiên các quy định về vấn đề này còn có nhiều điểm bất cập, thiếu rõ
ràng và chưa chặt chẽ, có thể dẫn đến sự lợi dụng pháp luật Liên quan đến việcxác định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng khi chia tài sản chung, cần phân tíchmột số nội dung cơ bản sau:
- Thứ nhất, hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân: Do
vợ chồng thỏa thuận và xác định rõ trong văn bản thỏa thuận chia tài sản chung.
Nếu văn bản thỏa thuận không xác định thì thời điểm có hiệu lực của việc chia
tài sản chung là ngày, tháng, năm lập văn bản chia tài sản chung.
- Thứ hai, hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn
nhân: khoản 2 Điều 8 Nghị định 70/2001/NĐ-CP quy định: “Thu nhập do lao
động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ
chồng, có thoả thuận khác” Về quy định này hiện nay có hai quan điểm khácnhau Quan điểm thứ nhất cho rằng quy định này không phù hợp với căn cứ xác
lập tài sản chung của vợ chồng tại Điều 27 Luật HN&GD, không phù hợp với
mục đích của việc chia tai sản chung?? Quan điểm thứ hai cho rằng: Sau khi đã
chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân (dù chia một phần hay toàn bộ tài sản
chung của vợ chồng) thì chế độ tài sản chung của vợ chồng phải được coi làchấm dứt “Thời kỳ hôn nhân” trong trường hợp này không được coi là căn cứxác lập tài sản chung của vợ chồng, vì đây là trường hợp đặc biệt ngoại lệ"?.Theo quan điểm của chúng tôi, việc chia tài sản chung của vợ chồng theoquy định tại Điều 29, Điều 30 Luật HN&GD không đương nhiên làm chấm dứtchế độ tài sản chung của vợ chồng, do đó cũng không đương nhiên đặt vợ chồngvào tình trạng “biệt sản” Với quy định về chia tài sản chung của vợ chồng trongthời kỳ hôn nhân, nhà làm luật chỉ mong muốn tạo cơ hội cho vợ chồng có thể cóđiều kiện giải quyết tốt hơn các nhu cầu về tài sản của mình một cách hợp lý, màkhông ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế chung của gia đình Do đó, theo chúng tôi,quan điểm thứ nhất là hợp lý hơn, phù hợp với thực tế đời sống của vợ chồng
® Xem Nguyễn Phương Lan: “Hậu quả pháp lý của việc chia tài san chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân” ,„ Tap chi Luật học số 6/2002.
Xem Nguyễn Hồng Hải: “Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo pháp luật hôn nhân và gia đình hiện hành”, Tạp chí Luật học số 5/2003 v.v
® Xem Nguyễn Văn Cừ “Chế độ tài san của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam”, Luận án tiến
Trang 16Tuy nhiên, sự điều chỉnh pháp luật đối với trường hợp này sẽ phức tạp và cần cụthé, rõ ràng hon.
Từ những quan điểm khác nhau trên đây cho thấy, đây là một vấn đề cầnđược nghiên cứu kỹ, có giải pháp thống nhất, có quy định rõ ràng, tạo cơ sở pháp
lý cho việc xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng và giải quyết cáctranh chấp về tài sản giữa vợ chồng với nhau và giữa vợ chồng với người khác.1.5 Đăng ký quyền sở hữu tài sản và việc xác định tài sản chung, tài sảnriêng của vợ chong
Trong đời sống vợ chồng, đăng ký quyền sở hữu tài sản là vấn đề rất phứctạp, vì tài sản của vợ chồng trong điều kiện kinh tế hiện nay rất đa dạng Việcđăng ký quyền sở hữu tài sản vì vậy cần được xem xét từ nhiều chiều, từ những
góc độ khác nhau, gắn liền với những đặc điểm của từng loại tài sản
Đăng ký quyền sở hữu tài sản của vợ chồng là công nhận và chứng thực của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với tài sản nhằm xác định về mặt pháp lýtài sản đố thuộc sở hữu chung của vợ chồng hoặc sở hữu riêng của vợ hoặcchồng
Pháp luật của Việt Nam cũng như của nhiều nước trên thế giới quy định haicách để cing khai quyền sở hữu đối với tài sản Đối với bất động sản hoặc tài sản
có giá trị lớn thì phải đăng ký quyền sở hữu Đối với động sản thì chiếm hữu là
cách biếu thị công khai quyền sở hữu Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm riêngcủa một số tài sản mà pháp luật quy định dù không phải là bất động sản cũng
phải đăng ký quyền sở hữu hoặc có văn bằng, chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu
Chẳng hạn như các phương tiện giao thông, sản phẩm trí tuệ Giấy chứng nhận
quyền sởhữu tài sản là căn cứ pháp ly để vợ chồng thực hiện các quyền và nghĩa
vụ của mình đối với tài sản, đồng thời để ngăn chặn hành vi xâm phạm đến tài
sản
Từ các quy định của pháp luật hiện hành, các tài sản sau đây phải đăng ký
quyền sởhữu: Nhà ở, quyền sử dụng đất, các tài sản gắn liền với đất, các phươngtiện giao thông Tài sản chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng
ký quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên cả vợ và
chồng Tay nhiên, thực tế vẫn còn nhiều trường hợp tài sản chung của vợ chồng nhưng trcng giấy chứng nhận quyền sở hữu chỉ ghi tên của một bên Qua khảo sát cho thấy có 208/454 người (45,8%) trả lời rằng là tài sản chung của vợ chồng
nhưng ding ký quyền sở hữu chỉ ghi tên một bên, trong đó 188/454 người(41,4%) wa lời là ghi tên chồng, 20/454 người (4,4%) trả lời là ghi tên vợ Việc
Trang 17xác đnh quyền sở hữu của vợ chồng đối với tài sản chỉ đứng tên chủ sở hữu làmột tên vợ hoặc chồng cần xem xét trong các trường hợp cụ thể đối với từng loại
tài sản.
* Đối với nhà ở: Khi giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà chỉ ghi tên mộtbên vợ hoặc chồng, mà có tranh chấp, thì theo quy định của pháp luật hiện hành
có thể ấp dụng nguyên tắc: một tài sản đang có tranh chấp mà không đủ chứng
cứ chứng minh là tài sản riêng của một bên thì tài sản đó là tài sản chung (khoản
3 Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000) Nguyên tac này được quy địnhtrong pháp luật của khá nhiều nước như Pháp, Thái Lan Do vậy, người có têntrong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà phải chứng minh nhà đó là tài sản riêngcủa mình, nếu không chứng minh được thì đó là tài sản chung Tuy nhiên, từ hệthống pháp luật hiện hành và thực tiễn việc đăng ký quyền sở hữu nhà có thểthấy, người không có tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cũng cóquyền chứng minh nhà đó là tài sản chung của vợ chồng, ví dụ có thể chứngminh nhà đã được mua, được xây dựng bằng tài sản chung trong thời kỳ hônnhân Vì vậy, theo chúng tôi, cần công nhận quyền chứng minh thuộc về cả haibên vợ chồng
* Đổi với quyền sử dụng dat: do nhiều lý do khác nhau mà trước khi cóLuật Đất dai năm 2003 và Luật HN&GD năm 2000, giấy chứng nhận quyền sửdụng đất thường chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng Khi có tranh chấp xảy ra,
quyền sử dụng đất của các bên cần được xác định căn cứ vào thời điểm giao đất,
tức là thời điểm phát sinh quyền sử dụng đất của người sử dụng đất Đồng thờicần áp dụng các căn cứ xác lập tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hônnhân quy định tại Điều 27 Luật HN&GD, tức là phải xem xét nguồn gốc củaquyền sử dụng đất đó Nếu đất do vợ chồng được nhận trong thời kỳ hôn nhân do
được tặng cho chung, thừa kế chung, nhận chuyển nhượng, nhận thế chấp quyền
sử dụng đất thì dù chỉ có một bên đứng tên vẫn là tài sản chung của vợ chồng
* Đối với các phương tiện giao thông: các phương tiện giao thông là nguồnnguy hiểm cao độ Khi tham gia giao thông các phương tiện này có nhiều nguy
cơ gây ra sự nguy hiểm cho người sử dụng cũng như những người tham gia giao
thông khác Vì vậy đăng ký quyền sử hữu đối với các phương tiện giao thông vừa
có ý nghĩa ràng buộc trách nhiệm dân sự của chủ phương tiện cơ giới đối với các
thiệt hại có thể xảy ra, vừa là một biện pháp kiểm tra nguồn gốc hợp pháp, tiêuchuẩn chất lượng, chỉ số an toàn kỹ thuật của các phương tiện giao thông, nhằm
đảm bảo tối đa lợi ích và sự an toàn của mọi người khi tham gia giao thông Thực
Trang 18tê thục hiện việc đăng ký quyền sở hữu đối với các phương tiện giao thông cho thấy, trong giấy chứng nhận sở hữu chỉ ghi tên của một bên vợ hoặc chồng Yêu
cầu cia pháp luật phải ghi tên của cả hai vợ chồng nếu phương tiện giao thông là
tài sa1 chung chưa có tính đồng bộ, nên khó thực hiện trong thực tế, nhiều khi
gây cìn trở cho các cơ quan chức năng và cho chính vợ, chồng Do đó, khi cótranh chấp, các bên vợ chồng có quyền chứng minh, việc xác định tài sản chung
hay t¿i sản riêng dựa trên các căn cứ mà mỗi bên vợ chồng đưa ra.
* Doi với các tài sản là quyền sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu trí tuệ là mộtloại tài sản (là quyền tài sản) Liên quan đến vấn đề đăng ký quyền sở hữu tàisản, đối với quyền sở hữu trí tuệ thì đó là việc đăng ký quyền tác giả, quyền liênquan, đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu để xáclập quyền sở hữu công nghiệp Trên cơ sở đó, cá nhân được cấp Giấy chứng nhậnđăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan và văn bằngbảo hộ Các giấy tờ này ghi tên tác giả đã sáng tạo ra tác phẩm, sáng chế, kiểu
dang sông nghiệp, thiết kế bố trí hoặc tên chủ sở hữu.
Quyền tác giả đối với sản phẩm trí tuệ gồm quyền nhân thân và quyền tàisản Quyền nhân thân luôn gắn với tác giả - người trực tiếp sáng tạo ra các sảnphẩm trí tuệ và được ghi tên trong các giấy chứng nhận hoặc văn bằng bảo hộ.Quyéa nhân thân không phải là tài sản, chỉ có quyền tài sản mới là tài sản (Điều
163 ELDS năm 2005) Để xác định quyền sở hữu của vợ chồng đối với tài sảnphát sinh từ quyền sở hữu trí tuệ, cần phân biệt rõ tác giả và chủ sở hữu, phải căn
cứ vào thời điểm phát sinh quyền tài sản của quyền sở hữu trí tuệ Nếu lợi ích vật
chất thu được từ việc khai thác, sử dụng quyền SHTT rơi vào thời kỳ hôn nhân
thì đó là tài sản chung
* Đối với các loại giấy tờ có giá: Giấy tờ có giá có thể biểu hiện dưới nhiềuhình thức khác nhau, có chức năng khác nhau
- Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ Theo Luật Chứng khoán năm 2006,
cổ phiếu và trái phiếu đều là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợppháp của người sở hữu đối với một phần vốn góp hoặc một phần vốn nợ của tổchức phát hành Cổ phiếu, trái phiếu gồm hai loại: Ghi danh và không ghi danh.Đối với loại ghi danh mà chỉ ghi tên vợ hoặc chồng và loại không ghi danh thicần xem xét hai yếu tố: nguồn gốc số tiền dùng để mua và thời điểm mua cácchứng khoán này Nếu vợ hoặc chồng mua các loại chứng khoán này trước khikết hòn thì phần vốn dùng để mua là tài sản riêng, phần lãi có được từ các cổphiếu, trái phiéu này trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung Nếu vợ hoặc chồng
Trang 19mua chứng khoán trong thời kỳ hôn nhân bang tài sản riêng thì phần vốn bỏ ra
để mưa là tài sản riêng của người được ghi danh, phần lãi có được trong thời kỳ
hôn nhân là tài sản chung Nếu họ mua bằng tài sản chung thì cả gốc lẫn lãi đều
là tài sản chung.
- Các công cụ chuyển nhượng như hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc:Công cụ chuyển nhượng có thể ghi danh hoặc không ghi danh Công cụchuyển nhượng ghi danh là hối phiếu hoặc séc trên đó ghi rõ tên của người thụ
hưởng Khoản tiền mà người thụ hưởng (có thể là một bên vợ hoặc chồng) được nhận nhưng là thu nhập hợp pháp trong thời kỳ hôn nhân thì là tài sản chung, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được nhận do đầu tư kinh doanh riêng sau khi đã chia
tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân Khoản tiền ghi trên hối phiếu, séc ma
người thụ hưởng được nhận do được tặng cho riêng, thừa kế riêng là tài sản riêng
của người thụ hưởng
Công cụ chuyển nhượng không ghi danh là séc hoặc hối phiếu không ghitên người thụ hưởng mà chỉ ghi “trả cho người cầm giữ” Ví dụ trường hợp ngườithụ hưởrg chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ cho người cầm giữ hối phiếu bằng ký
chuyển nhượng để trống Người cầm giữ hối phiếu là người nhận chuyển
nhượng, được nhận số tiền được ghi trên hối phiếu hoặc séc Việc xác địnhkhoản tiàn này là tài sản chung của vợ chồng hay tài sản riêng của mỗi bên căn
cứ vào nguyén tắc xác định tài sản chung, tài sản riêng của Luật HN&GD
Qua sự phân tích trên cho thấy, giữa giấy tờ có giá và quyền tài sản về mặtbản chất không có sự khác biệt lắm Giấy tờ có giá về bản chất là phương tiệnxác nhận quyền đối với phần vốn góp hoặc quyền chủ nợ đối với chủ thể pháthành ra nó Mặt khác, theo quy định tại Điều 322 BLDS, quyền tài sản có thểhiểu là quyền “đòi nợ” thì các loại trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, hối
phiếu dd nợ thể hiện rõ ràng quyền doi nợ của người sở hữu giấy tờ có giá
* Công cụ tín dụng khác:
The thanh toán (thẻ ngân hàng) là một công cụ thanh toán rất thuận lợitrong nến kinh tế, đặc biệt ở các nước phát triển Thẻ thanh toán là một công cụtín dụng do tổ chức tài chính phát hành và cấp cho khách hàng, trong đó dành
quyền cìo khách hàng sử dụng thẻ để rút tiền mặt hoặc ra lệnh rút một số hoặc
tất cả sétiền hiện có trong tài khoản mở ở tổ chức phát hành thẻ để thanh toántiền hàn: hóa, dich vu cho các đơn vị chấp nhận thé Người được cấp thẻ thanhtoán đưcc gọi là chủ thẻ Dé được cấp thẻ, cá nhân phải mở tài khoản tại ngân
Trang 20hàng và phải đăng ký mau chữ ký giao dich, do đó thẻ thanh toán được ghi rõ ho
tên của chủ thẻ Thẻ thanh toán là loại thẻ đích danh, không thể chuyển nhượng.Trong trường hợp vợ hoặc chồng dùng tài sản riêng của mình để mua thẻ hoặcgiá tri tài sản của thẻ là do vợ hoặc chồng được tặng cho riêng, được thừa kếriêng, thì giá trị thẻ thanh toán đó là tài sản riêng Trong trường hợp chủ thẻdùng thu nhập hợp pháp của mình trong thời kỳ hôn nhân hoặc dùng tài sảnchung của vợ chồng để mua thẻ thì giá trị thẻ thanh toán đó được xác định là tàisản chung của vợ chồng Như vậy, mặc dù thẻ ngân hang chỉ ghi tên cua một bên
vợ hoặc chồng nhưng xác định quyền sở hữu đối với giá trị tài sản trong thẻ phải
căn cứ vào nguồn gốc của khoản tài sản đó
Như vậy, mặc dù tài sản có thể được đăng ký quyền sở hữu với tên của mộtbên vợ hoặc chồng trong thời kỳ hôn nhân, nhưng khi xác định quyền sở hữu của
vợ chồng đối với tài sản đó vẫn phải căn cứ vào các nguyên tắc xác định tài sảnchung, tài sản riêng của vợ chồng được quy định trong luật HN&GD
2 QUYỀN SỞ HỮU TÀI SAN CUA VO CHONG TRONG MỘT SỐ LĨNH VUC SAN XUẤT KINH DOANH
Trong sản xuất kinh doanh, trong các giao dịch dân sự, thương mại, vợ
chồng cố thể tham gia với những tư cách khác nhau, dẫn đến cần phải xác địnhquyền sở hữu tài sản, trách nhiệm tài sản của vợ chồng một cách cụ thể Dé tài
nghiên cứu quan hệ tài sản giữa vợ và chồng trong một số giao dịch dân sự,thương mại, một số lĩnh vực kinh doanh như đầu tư tài chính, hoạt động trongdoanh nghiệp, kinh doanh bảo hiểm, sở hữu trí tuệ, trách nhiệm tài sản giữa vợ
và chồng trong quan hệ bồi thường thiệt hại, quan hệ tài sản giữa vợ chồng với
tại quanhệ hôn nhân, nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng hoặc nhằm mục
đích kinh doanh kiếm lợi nhuận, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ tương ứng
về tai sả riêng của vợ, chồng hoặc tai sản chung của vợ chồng
Phip luật dân sự, thương mai chỉ điều chỉnh hành vi tham gia các giao dịchvới tư cich cá nhân của người đó, mà không quan tâm đến mối quan hệ vợ chồnggiữa họtrong thời ky hôn nhân (nếu có) Ngược lại, Luật HN&GD lại quan tâmđiều chnh quan hệ tài sản giữa vợ và chồng trong các giao dịch này Mặc dù khi
17
Trang 21tham gia các giao dịch, vợ, chồng có thể tham gia với tư cách cá nhân, nhưngnhững hành vi đó của vợ, chồng nhiều khi có ảnh hưởng quan trọng đến đời sốngchung kinh tế chung của gia đình Với quy định của pháp luật hiện hành, chưa
có các quy định làm cầu nối, là cơ sở pháp lý để giải quyết chung vấn đề nàygiữa các ngành luật.
* Căn cứ xác định trách nhiệm tài sản của vợ, chéng đôi với các giaodịch dân sự, thương mại do một bên vợ hoặc chồng thực hiện có thể dựa trêncác căn cứ sau: sự thể hiện ý chí của vợ, chồng; mục đích xác lập các giao dịch;tài sản đưa vào các giao dịch
- Sự thể hiện ý chí của vợ chồng thường thể hiện dưới hai hình thức: có sự
thoả thuận và không có sự thoả thuận
Có sự thoả thuận ý chí của vợ chồng: Vợ, chồng thoả thuận để một bêntham gia giao dịch Sự thoả thuận được thể hiện qua hai hình thức sau:
Thứ nhất, vợ, chồng đồng ý để bên kia tham gia các giao dịch dân sự,thương mại với tư cách là một chủ thể độc lập Đó là những trường hợp mà vợchồng thoả thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân để một bên đầu tư
kinh doanh riêng Tuy nhiên, từ các góc độ khác, pháp luật lại không có nhữngquy định tương ứng để xác định tài sản mà vợ, chồng đưa vào sản xuất kinhdoanh hay tham gia giao dịch là tài sản chung hay tài sản riêng Ví dụ Luật
Doanh nghiệp không có quy định cụ thể về nguồn gốc của phần vốn góp vào
doanh nghiệp, luật dân sự không có quy định đòi hỏi người tham gia các giaodịch có giá trị lớn phải biết giao dịch đó được thực hiện bằng tài sản nào Trongkhi đó, điều này có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu lực pháp lý của giao dich, do đóảnh hưởng tới quyền lợi của các bên có liên quan
Thứ hai, vợ hoặc chồng tham gia các giao dịch với tư cách là người đại diện
của nhau Vợ (chồng) có thể tham gia các giao dịch với tư cách là người đại diệntheo pháp luật hoặc đại diện theo uỷ quyền Sự uỷ quyền có thể bao gồm cả hai
trường hợp: Vợ, chồng uỷ quyền cho nhau thực hiện giao dịch liên quan đến tài
san riêng của mình Giao dich được thực hiện trong phạm vi uỷ quyền thì người
uỷ quyền phải chịu trách nhiệm về hậu quả của giao dịch bằng tài sản riêng củamình Vợ hoặc chồng uỷ quyền cho nhau thực hiện, xác lập các giao dịch liênquan đến tài sản chung mà theo quy định của pháp luật cần phải có sự thể hiện ýchí của cả hai vợ chồng (Điều 24 Luật HN&GD) Khi đó hành vi giao dich do
một bên vợ hoặc chồng thực hiện sẽ làm phát sinh trách nhiệm tài sản chung của
cả hai vợ chồng Các quy định này cho thấy, hình thức của sự uỷ quyền có ý
Trang 22nghia quan trọng trong việc xác định hiệu lực của giao dich cũng như trách
nhiệm tài sản của vợ, chồng đối với hậu quả pháp lý của giao dịch Tuy nhiênvấn đề này lại có quy định khác nhau và thiếu rõ ràng giữa các luật Mặt khác,những giao dịch nào là giao dịch phải có sự đồng ý của cả vợ chồng theo quyđịnh của pháp luật lại có quan điểm khác nhau từ những góc độ pháp luật khácnhau Điều đó dẫn đến việc xác định có cần hay không cần sự uy quyền củangười vợ (chồng) kia khi chỉ có một bên tham gia các giao dịch không có quy
định đồng bộ, thống nhất giữa các ngành luật.
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, có rất nhiều giao dịch do một bên vợ hoặcchồng thực hiện, nhưng sự thể hiện ý chí của bên kia là không rõ ràng Việc đòi
hỏi phải có sự thể hiện ý chí rõ ràng của cả vợ và chồng trong các giao dịch
nhiều khi không có tính khả thi Trong một số trường hợp, giao dịch do một bên
vợ hoặc chồng xác lập có thể được coi đương nhiên có sự đồng ý của bên kia Vídụ: khi vợ hoặc chồng ký hợp đồng bảo hiểm sức khoẻ, tai nạn cho con; khi vợhoặc chồng tham gia thị trường chứng khoán mà người chồng hay vợ kia đã biếtthì hành vi mua bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán được coi mặc nhiên có
sự đồng ý của người kia Điều này cũng phù hợp với thực tế khảo sát Trả lời câu
hỏi: “Trong trường hợp vợ chồng đầu tư chứng khoán bằng tài sản chung thì
quyết định mua, bán cổ phiếu do một bên thực hiện có được coi là mặc nhiên có
sự đồng ý của bên kia không?”, thì 260/454 người (57,26%) trả lời có Điều đócũng có nghĩa là vợ chồng phải cùng gánh chịu rủi ro có thể xảy ra và cùnghưởng mọi khoản lợi tức có được Hoặc trong việc gửi, rút, lựa chọn hình thứcgửi tiền tiết kiệm mặc dù liên quan đến tài sản chung nhưng chỉ có một bên vợ
hoặc chồng giao dịch với các tổ chức tín dụng, thì cần coi là đương nhiên có sự
đồng ý, thoả thuận trước của bên kia Vì vậy, vợ chồng cùng phải gánh chịunhững rủi ro (nếu có) cho tài sản chung
Không có sự thoả thuận ý chí của vợ chồng: Khi một bên vợ hoặc chồngxác lập, thực hiện các giao dịch mà không có sự thoả thuận của người kia, thì vềnguyên tắc, giao dịch được xác lập chỉ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ về tài
sản riêng của người đã xác lập giao dịch Vợ hoặc chồng có tài sản riêng có toàn
quyền định đoạt tài sản đó mà không phụ thuộc vào ý chí của chồng hay vợmình, do đó không cần có sự thoả thuận của vợ chồng, trừ trường hợp quy định
tại khoản 5 Điều 33 Luật HN&GD Tuy nhiên, đối với những giao dịch hop
pháp, nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình, thì chỉ cần một bên
vợ hoặc chồng xác lập, không cần có sự thoả thuận của vợ chồng, vẫn làm phát
Trang 23sinh trách nhiệm liên đới về tài sản của cả vợ chông mà không phụ thuộc vào giátrị của giao dịch đó là lớn hay nhỏ.
- Mục đích xác lap giao dich: Tuy thuộc vào giao dịch có mục đích vì lợiích của gia đình hay nhằm mục đích lợi nhuận mà quyền sở hữu tài sản và tráchnhiệm tài sản của vợ, chồng được xác định khác nhau
- Tài sản được sử dụng trong các giao dịch:
Do tính chất cộng đồng của hôn nhân chi phối nên tài sản chung và tài sảnriêng của vợ chồng nhiều khi không có ranh giới rõ ràng Kết quả khảo sát chothấy rõ điều đó, có 383/454 người (84,36%) cho rằng trong cuộc sống, vợ chồngthường không có sự phân biệt tài sản chung, tài sản riêng, trong khi đó số ngườicho rằng có sự phân biệt giữa tài sản chung, tài sản riêng chỉ chiếm tỷ lệ rất ít:42/454 người (0.92%) Do đó, việc sử dụng, định đoạt tài sản khi tham gia cácgiao dịch do vợ (chồng) xác lập, thực hiện nhiều khi không có sự phân định rõ
giữa tài san chung và tài sản riêng Dé có thể xác định trách nhiệm tài sản của vợ
(hoặc chồng) cần phân biệt hai trường hợp: tài san được sử dụng trong các giaodich là tài sản riêng của một bên hay tài sản chung của vợ chồng Mỗi trườnghợp sẽ dẫn đến hậu quả pháp lý và trách nhiệm tài sản khác nhau
* Hậu qua pháp lý của các giao dịch dân sự, thương mại do một bên vợ
hoặc chồng thực hiện: Giao dịch dân sự, thương mại do vợ hoặc chồng xác lập
có thể có giá trị pháp lý làm phát sinh quyền và nghĩa vụ tương ứng của các bên
hoặc có thể bị vô hiệu
- Giao dịch có giá trị pháp lý: ngoài các điều kiện có hiệu lực của giao dịchdân sự nói chung (Điều 122 BLDS), do đặc thù của quan hệ vợ chồng, giao dịch
do một bén vợ, chồng xác lập, về nguyên tắc, chỉ có hiệu lực khi có sự thoả
chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân hay không (Điều 30 Luật HN&GD)
- Giao dịch bị vô hiệu: đối với những giao dịch liên quan đến những tài sản
có giá trị lớn mà theo quy định của pháp luật phải có sự thoả thuận của vợ chồng,
nhưng chỉ do một bên vợ hoặc chồng xác lập trong thời kỳ hôn nhân, thì giao
Trang 24dịch đó có thể bị Toà án tuyên vô hiệu, do vi phạm điều câm của pháp luật bởi vì
đã thực hiện giao dịch mà không được phép làm Tuy nhiên do đặc thù của quan
hệ vợ chồng, nên không thể áp dụng một cách cứng nhắc việc giải quyết hậu quảpháp lý của giao dịch vô hiệu theo quy định của BLDS, vì sẽ không phù hợp vàkhông có tính khả thi Vì vậy, tuỳ theo từng trường hợp giao dịch do một bên vợ,chồng xác lập bị vô hiệu cần có cách giải quyết khác nhau một cách tương ứng
và phù hợp, đảm bảo được quyền lợi hợp pháp của vợ, chồng cũng như của ngườithứ ba giao dịch với vợ, chồng, đồng thời đảm bảo sự ổn định trong giao lưu dân
sự, thương mại.
2.2 Xác định trách nhiệm tài sản của vợ chồng trong quan hệ bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng
Trong quan hệ bồi thường thiệt hại liên quan đến vợ chồng có thể xem xét
từ hai góc độ sau: khi vợ, chồng là người gây thiệt hại cho người khác hoặc khi
vợ, chồng là người bị thiệt hại và mối quan hệ giữa vợ chồng về tài sản trong cáctrường hợp đó Về nguyên tắc, xác định trách nhiệm tài sản của vợ chồng trongquan hệ bồi thường thiệt hại phải áp dụng các quy định chung của BLDS, đồngthời xem xét các quy định về tài sản của vợ chồng theo luật HN&GD
*Xác định quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ, chồng với tư cách vợ,chồng là người bị thiệt hại
- Vợ chồng bi thiệt hai về tài sản: Khi tài san bị thiệt hại thì xác định cácthiệt hại được bồi thường theo quy định tại Điều 608 BLDS Từ góc độ gia đìnhcần phân biệt tài sản bị thiệt hại là tài sản chung hay tài sản riêng Nếu tài sản bịthiệt hại là tài sản chung thì toàn bộ thiệt hại bao gồm cả thiệt hại trực tiếp vàthiệt hại gián tiếp được bồi thường đều thuộc khối tài sản chung của vợ chồng.Nếu tài sản bị thiệt hại là tài sản riêng của vợ hoặc chồng thì về nguyên tắc,tiền bồi thường là tài sản riêng
- Vợ, chồng bị thiệt hại về sức khoẻ: Những thiệt hại được tính toán để xácđịnh mức bỏi thường do bị thiệt hại về sức khoẻ được xác định theo quy định tại
Điều 609 BLDS Dưới góc độ luật dân sự, giá trị của các khoản bồi thường này
được coi là tài sản riêng của người bị thiệt hại Tuy nhiên dưới góc độ quan hệhôn nhân, cìn phải nhìn nhận vấn đề này một cách thấu đáo hơn Căn cứ vào căn
cứ xác lập tài sản chung, những khoản bồi thường này được coi là tài sản chung
- Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm (Điều 610 BLDS)
Tương tự như trong trường hợp trên, chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi
dưỡng, chan sóc người bị thiệt hai trước khi chết là tài sản chung
Trang 25Về chi phí hop ly cho việc mai táng có hai quan điểm Từ góc độ dân sự chorằng đây là tài sản riêng của người bị chết Song từ góc độ hôn nhân gia đình cóthé thấy, trong thực tế cuộc sống, khi một bên vợ hoặc chồng chết, thì chi phícho việc mai táng bao giờ cũng được sử dụng bằng tài sản chung Khi được bồi
thường thì chi phí hợp lý cho việc mai táng phải là tài san chung.
Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấpdưỡng thuộc về những người đang được người bị thiệt hại cấp dưỡng Quy địnhnày, cần phải hiểu đầy đủ hơn, phải bao gồm cả tiền cho những người mà người
bị thiệt hại về tính mạng đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng, chứ không chỉ là nhữngngười mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng Điều này đã được thể hiệntrong Nghị quyết 03/2006/NQ-HDTP: vợ hoặc chồng không có kha nang laođộng, không có tài sản để tự nuôi mình mà được chồng hoặc vợ là người bị thiệt
hại đang thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng cũng là đối tượng được hưởng khoản
tiền cấp dưỡng
- Vợ, chồng bị thiệt hai do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
Trong trường hợp cả hai vợ chồng cùng bị xâm phạm về danh dự, nhânphẩm, uy tín thì giá trị các khoản tiền bồi thường thiệt hại được tính toán theoquy định tại Điều 611 BLDS là tài sản chung của vợ chồng
Nếu chỉ một bên vợ hoặc chồng bị xâm phạm về danh dự, nhân phẩm, uy
tín, thì giá trị tài sản bồi thường được xác định như sau:
- Nếu vợ chồng dùng tài sản chung để hạn chế, khắc phục thiệt hại thì tiền
bồi thường là tài sản chung; nếu người bị thiệt hại đã dùng tài sản riêng của mình
để khắc phục thiệt hại thì khoản bồi thường là tài sản riêng của người đó
- Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại Khoản bồithường này thuộc khối tài sản chung của vợ, chồng vì đó là thu nhập có trong
thời kỳ hôn nhân.
- Khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh than mà người đó gánh chịu là tài
sảm riêng của người bị xâm phạm
* Xác định quyền và nghĩa vụ về tài sản cua vợ chồng với tu cách vợ,chồng là người gây ra thiệt hại
- Vo chông cùng gáy thiệt hại: Trường hợp này được xác định là bồi
thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra theo Điều 616 BLDS, do đó vợ
chồng vừa phải chịu trách nhiệm liên đới trong việc bồi thường thiệt hại theo quy
định của luật Dân sự, đồng thời chịu sự chi phối của Luật HN&GD đối với việcthực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng Vì vậy, vợ chồng phải bồi thường bằng
Trang 26tài sen chung Nếu tài sản chung không đủ để bồi thường thì vợ chồng phải bồithường bằng tài sản riêng, tức là vợ chồng phải liên đới chịu trách nhiệm bằng tàisản rêng của mình cho đến khi thực hiện xong nghĩa vụ bồi thường.
- Mot bên vo hoặc chồng gây ra thiệt hại: Về nguyên tắc, vợ hoặc chồnggây thiệt hại thì người đó phải bồi thường bằng tài sản riêng, vì đó là nghĩa vụriêng của người gây thiệt hại, trừ trường hợp vợ chồng thoả thuận thực hiện bồithường bằng tài sản chung Bên cạnh đó, cần xác định nghĩa vụ bồi thường trongtrudrg hợp vợ (chồng) bị mất năng lực hành vi gây thiệt hại, hoặc vợ là ngườichưa thành niên gây thiệt hại Trong thực tế, vợ chồng thường thoả thuận dùngtài sen chung để thực hiện nghĩa vụ bồi thường Trong số 454 người được hỏi, có
428 người (94,27%) trả lời vợ chồng thoả thuận bồi thường bằng tài sản chung
khi nột bên gây thiệt hại cho người khác.
2.3 Quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng trong quá trình đầu tư vào thị
trường tài chính
Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán quyền sử dụng
các khoản vốn thông qua những phương thức giao dịch và những công cụ tài
chink nhất định, trên cơ sở đó nhằm thoả mãn cung cầu về vốn của xã hội
“ác công cụ này có hình thái biểu hiện rất đa dạng như cổ phiếu, trái phiếu,các lợp đồng, các loại giấy tờ có giá khác Thị trường tài chính gồm ba bộ phậnlớn hợp thành: thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái và thị trường vốn
Về chủ thể tham gia thị trường tài chính có ba nhóm lớn: chủ thể có nhu cầuvốn, chu thể kinh doanh (công ty chứng khoán, công ty quan lý quỹ đầu tư, ngânhàng thương mai ), chủ thể đầu tư: có thể là đầu tư gián tiếp hoặc đầu tư trựctiếp
* Đầu tư vào thị trường tài chính: Đầu tư được hiểu là việc các chủ thể sử
dụng các nguồn lực hiện tại để tạo ra những kết quả trong tương lai, lớn hơn sovới rguén lực đã sử dụng Đầu tư tài chính có thể thực hiện một cách trực tiếphoặc gián tiếp Ddu tu trực tiép là hình thức đầu tư mà nhà đầu tư trực tiếp nam
quyền kinh doanh, tham gia quản lý, điều hành quá trình sử dụng nguồn lực Vídụ: đu tư vào các tổ chức kinh tế, theo hợp đồng, đầu tư phát triển kinh doanhhoặc đầu tư mua lại doanh nghiệp Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư mà người
đầu tr không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Thông thường, đầu tư
vào fi trường tài chính là đầu tư gián tiếp Tuy nhiên, khi vợ chồng dùng tài sanđầu tr vào thị trường tài chính thì thực tế vợ chồng có thể đầu tư bằng cả hai con
đườm: trực tiếp và gián tIếp
Trang 27- Đối với hoạt động đầu tư trực tiếp: vợ chồng có thể dùng tài sản của mình
để tham gia thành lập chủ thể kinh doanh chứng khoán Trên thị trường tài chính
có thể là các chủ thể kinh doanh sau: Tham gia thành lập chủ thể kinh doanhchứng khoán: Các cá nhân có thể góp vốn để thành lập các công ty chứng khoán,công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Các công ty này có thể được thành lập
dưới hình thức công ty cổ phần, hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn (Điều 59 Luật
chứng khoán) Tham gia thành lập công ty đầu tư chứng khoán: Đây là việc hìnhthành mô hình các nhà đầu tư chứng khoán có tổ chức, dưới hình thức công ty cổphần (Điều 96 Luật Chứng khoán) Công ty đầu tư chứng khoán dược thành lậpdựa trên sự góp vốn của tổ chức và cá nhân để tham gia dau tư chứng khoán vàcác hoạt động đầu tư khác Tham gia thành lập chủ thể kinh doanh ngân hàng:
cá nhân có thể góp vốn thành lập ngân hàng cổ phần, thành lập các tổ chức tín
dụng ph: ngân hàng cổ phần
- Hoạt động đầu tư gián tiếp: đối với cá nhân, có thể đầu tư gián tiếp qua các
cách thức sau: Tham gia quan hệ tiền gửi với các tổ chức tin dụng với các hình
thức khec nhau; Tham gia quan hệ đầu tư chứng khoán: nhà đầu tư có thể muachứng khoán trực tiếp từ các tổ chức phát hành, hoặc mua bán chuyển nhượngcác loại chứng khoán đã phát hành, có thể mua tại thị trường tập trung hoặc thịtrường tr do; Tham gia quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng với tư cách làbên nhận tín dụng, nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn trong sản xuất kinh doanh hoặc
sinh hoạt, tiêu dùng của cá nhân và gia đình
Tài sản mà cá nhân sử dụng trong thị trường tài chính có thể là tài sản riêng, hoặc là tài sản chung của vợ chồng Khi vợ hoặc chồng sử dụng tài sản riêng đểtham gi: thành lập công ty chứng khoán, các quyền và nghĩa vu phát sinh đối với
cổ đông sáng lập chỉ liên quan trực tiếp đến vợ hoặc chồng góp vốn thành lập
công ty Luật chứng khoán yêu cầu “các cổ đông sáng lập hoặc thành viên sáng lập phải sử dụng nguồn vốn của chính mình để góp vốn thành lập công ty chứngkhoán, công ty quản lý quỹ” (Điều 62) Điều đó đòi hỏi phải có sự minh bạchgữa tài sản riêng và tài sản chung trong nguồn vốn góp thành lập công ty
Kh sử dụng tài sản chung đầu tư vào thị trường tài chính, quyền và nghĩa vụ
của vợ chồng không tách rời Tài sản tham gia vào thị trường tài chính có thể nhiều Icai khác nhau như bất động sản, động sản, quyền tài sản Trong nhiều
trường lợp, các giao dịch trên thị trường tài chính không nhất thiết đòi hỏi phải
có sự xec nhận của cả hai vợ chồng, chẳng hạn như khi gửi tiền tiết kiệm, mua
các loại chứng chỉ tiền gửi chỉ có một bên vợ hoặc chồng đứng tên, nhưng
Trang 28giao dịch đó làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của cả hai vợ chồng Điều đó cónghĩa là mặc dù giao dịch với các tổ chức tín dụng chỉ do một bên vợ hoặc chồngthực hiện, nhưng giá tri của tài san trong các giao dịch đó van được xác định làtài san chung của vợ chồng, (trừ khi có chứng cứ khác) Do đó, vợ chồng cùng có
quyền được hưởng các lợi ích phát sinh từ tài sản đó như nhau, ví dụ như các
khoản lợi tức có được Nếu người đứng tên trên các giấy tờ xác nhận tiền gửilạm dụng điều đó để chi tiêu, phá tán tài sản chung thì phải có trách nhiệm bồi
thường.
Quyền tài sản giữa vợ chồng khi đầu tư vào thị trường tài chính có đặcđiểm: Đầu tư trực tiếp vào các chủ thể kinh doanh trên thị trường tài chính thìkhả năng chuyển nhượng vốn ban đầu của chủ thể rất khó khăn, bị ràng buộc bởinhiều điều kiện chặt chẽ, tức là vợ chồng không dễ thu hồi vốn đầu tư Những tài
sản chung của vợ chồng là động sản như tiền mặt, sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiềngửi khi sử dụng để đầu tư cần phải có sự thoả thuận của vợ chồng, nhưng điềunày thường bị vi phạm trong thực tế Những tài sản đó có thể dễ dàng chuyển từdạng này sang dạng khác, hoặc chuyển đối tượng đầu tư hoặc rút tiền mặt nhưng nhiều khi không có sự thoả thuận của vợ chồng Vợ, chồng khó kiểm soát
được các hoạt động đầu tư tài chính do một bên tiến hành Điều này ảnh hưởngnhất định đến quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng và gia đình
2.4 Quyền và nghĩa vụ tài san của vợ chong khi tham gia quan hệ kinhdoanh bảo hiểm
Sự tham gia của vợ chồng vào quan hệ kinh doanh bảo hiểm có thể trực tiếphoặc gián tiếp, với một trong những tư cách pháp lý sau: là người mua bảo hiểm,
là người được bảo hiểm, là người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm hoặc là người
góp vốn đầu tư hoặc tham gia thành lập tổ chức kinh doanh bảo hiểm Với bất cứ
tư cách nào thì khi vợ, chồng tham gia quan hệ bảo hiểm đều làm nảy sinh nhữngvấn đề liên quan đến tài sản của vợ chồng
* Vo chong với tu cách là người mua bảo hiểm: Bên mua bảo hiểm là người giao kết hợp đồng với doanh nghiệp bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm Tuỳ vào mỗi loại hình và quan hệ bảo hiểm cụ thể, mà người mua có thể đồng thời là người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm Vợ hoặc chồng
có thể tham gia hợp đồng bảo hiểm với tư cách cá nhân hoặc với tư cách đại diện
hộ gia đình.
Khi mua bảo hiểm với tư cách cá nhân, vợ, chồng có thể dùng tài sản riêng
hoặc cùng tài sản chung Nếu dùng tài sản chung phải có sự thoả thuận hoặc uỷ
Trang 29quyền bang van ban của người chồng, vợ kia Tuy nhiên trong thực tế bên banbảo hiểm không quan tâm đến nguồn gốc của tài sản mua bảo hiểm là chung hayriêng, có sự thoả thuận của vợ chồng người mua hay chưa Điều dó có thể dẫn tớitranh chấp về tài sản, về quyền lợi phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm.
Khi vợ, chồng mua bảo hiểm với tư cách đại diện hộ gia đình, thì chủ thểcủa hợp đồng bảo hiểm là hộ gia đình, do đó vợ chồng sử dụng tài sản chung và
có trách nhiệm liên đới trong việc đóng phí bảo hiểm, các phí dịch vụ khác đểthực hiện hợp đồng bảo hiểm, có quyền, nghĩa vụ ngang nhau đối với bên bảohiểm
* Vợ chồng với tư cách là người được bảo hiểm: người được bảo hiểm là tổ
chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng được bảo hiểm theo hợp
đồng bảo hiểm Người được bảo hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng quyềnlợi bảo hiểm Vợ chồng có thể đồng thời là người được bảo hiểm trong trườnghợp đối tượng được bảo hiểm là tai sản chung hoặc trách nhiệm dân sự chung
Trong những trường hợp này, vợ chồng ngang nhau trong việc hưởng các quyền
lợi từ hợp đồng bảo hiểm và có trách nhiệm như nhau trong việc thực hiện các
nghĩa vụ gắn với hợp đồng bảo hiểm Khoản tiền bồi thường thiệt hại được bên
bảo hiểm chi tra là tài sản chung của vợ chồng, để vợ chồng thực hiện nghĩa vụ
chung, trong đó có nghĩa vụ chung của vợ chồng đối với người thứ ba bị thiệt hại
(trong bảo hiểm trách nhiệm dân su)
* Vợ chong là người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm: đó là khi vợ, chồngđược nhận tiền bảo hiểm do bên bảo hiểm chi trả theo chỉ định của người muabảo hiểm hoặc theo quy định của pháp luật Đối với các hợp đồng bảo hiểm con
người, đặc biệt là hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, người thụ hưởng quyền lợi bảohiểm và người được bảo hiểm thường là hai chủ thể khác nhau.
- Trường hợp người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm là một bên vợ hoặc chồng: trong trường hợp này, việc xác định khoản tiền bảo hiểm là tài sản chunghay tài sản riêng có sự khác nhau giữa pháp luật dân sự và pháp luật hôn nhângia đình Từ góc độ luật dân sự thì đây là tài sản riêng, nhưng dưới góc độ luậtHN&GD thì đó là tài sản chung Day là một mâu thuẫn cần được giải quyếtthống nhất
- Nếu vợ chồng cùng là người thụ hưởng thì khoản tiền bảo hiểm là tài sản chung của vợ chồng, kể từ thời điểm nhận được tiền do bên bảo hiểm trả.
* Vợ chồng với tư cách là người đại lý bảo hiểm, người góp vốn vào doanh nghiệp bảo hiểm hoặc doanh nghiệp môi giới bảo hiểm:
Trang 30- Vợ chồng có thé góp vốn vào doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm và doanhnghiệp môi giới bảo hiểm, khi đó họ có vai trò là cổ đông của doanh nghiệp Cácquyền và nghĩa vụ tài sản mà họ có bao gồm: quyền hưởng lợi nhuận tương ứngvới phần vốn góp tuỳ theo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, quyền chuyểnnhượng phần vốn góp, chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của doanh nghiép tương
ứng với phần vốn góp.
- Khi vợ chồng là người đại lý bảo hiểm, có các quyền và nghĩa vụ tài sản
sau: được nhận tiền hoa hồng đại lý và các khoản tiền khác (nếu có) theo hợpđồng đại lý bảo hiểm, khoản tién này là tài sản chung của vợ chồng; thực hiệncác uỷ nhiệm hợp pháp của bên bảo hiểm như thu phí bảo hiểm
2.5 Xác định quyền tài sản của vợ chồng đối với quyền sở hữu trí tuệ
Quyền SHTT là một loại tai sản đặc biệt, nên phương thức thực hiện quyền
sở hữu của chủ sở hữu cũng có những nét đặc thù khác so với những tài sảnthông throng Do đó, việc xác định quyền sở hữu của vợ chồng đối với tài sản trí
tuệ lại céng phức tap hơn.
Nguyên tắc chung xác định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng đối vớiquyền sở hữu trí tuệ vừa phải căn cứ vào các quy định của Luật HN&GD vừaphải dự: trên các quy định của luật Sở hữu trí tuệ Theo quy định của LuậtHN&©Đ, xác định tài sản chung hay tài sản riêng của vợ chồng phải căn cứ vàothời kỳ hôn nhân và nguồn gốc tài sản Theo Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ, các căn
cứ phat sinh, xác lập quyền SHTT có thé chia thành hai nhóm: Thi nhất: quyền
SHTT phát sinh tự động thông qua việc sáng tạo hoặc sử dụng đối tượng sở hữutrí tuệ tong thực tế, áp dụng đối với quyền tác giả, quyền liên quan đến quyềntác giả, quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại, bí mật kinh doanh.Thứ hai Quyên SHTTT được xác lập trên cơ sở quyết định của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền thông qua việc cấp văn bang bảo hộ cho chủ sở hữu đối tượng đó,
áp dụng đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ
dẫn địa ý và giống cây trồng
Trmg thực tế, đối tượng sở hữu trí tuệ là sáng tạo của cá nhân nhưng lạiđược tạc ra và bảo hộ trong thời kỳ hôn nhân Luật Sở hữu trí tuệ công nhận vàbảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người có công sức sáng tạo hoặc đầu tưcho quátrình sáng tạo, vì vậy văn bằng bảo hộ chỉ ghi tên của chủ sở hữu Theochúng tei, về nguyên tắc, cần xác định quyền tài sản đối với các sản phẩm trí tuệ
do m6t bên vợ, chồng tao ra trong thời kỳ hôn nhân là tài san chung của vochồng
Trang 312.6 Tài sản của hộ gia đình và mối quan hệ với tài sản của vợ chồng
Hộ gia đình có vai trò không nhỏ đối với nền kinh tế xã hội Hộ gia đìnhvừa là một chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự khi tham gia vào các quan hệliên quan đến quyền sử dụng đất, vừa có thể là chủ thể kinh doanh với tư cách hộ
kinh doanh cá thể khi tham gia vào các hoạt động kinh doanh, có đăng ký kinh
doanh, sử dụng không quá 10 lao động và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tàisản của mình đối với hoạt động kinh doanht? Tuy nhiên, những hộ gia đình sanxuất nông, lâm ngư nghiệp, làm muối không bắt buộc phải đăng ký kinh doanhthì không phải là hộ kinh doanh cá thể Khi xem xét tài sản, vai trò kinh tế của
hộ gia đình cần nhìn nhận từ cả hai góc độ đó
Hộ gia đình ít nhất phải có từ hai thành viên trở lên Xuất phát từ quy địnhcủa Luật HN&GD, BLDS, phong tục tập quán có thể thấy thành viên của hộ giađình là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng
Tài sản chung của hộ gia đình được xác lập dựa trên các căn cứ: do sự đónggóp, thoả thuận của các thành viên; tài sản do các thành viên tạo lập; tài sản dođược nhà nước giao, cấp, cho thuê khoán như quyền sử dụng đất nông nghiệp ;tài sản mà hộ gia đình được tặng cho, được thừa kế chung
Tài sản của hộ gia đình thuộc hình thức sở hữu chung, nhưng thuộc hình
thức sở hữu chung nào, thì còn có nhiều quan điểm khác nhau Tài sản chung
của hộ gia đình là một thể thống nhất, phục vụ cho hoạt động kinh tế chung của
cả hộ gia đình Hộ gia đình thuộc thành phần kinh tế cá thể: trong sản xuất nông,
lâm, ngư nghiệp thi đó là kinh tế hộ gia đình, trong lĩnh vực kinh doanh thì đó là
hộ kinh doanh cá thể Hộ kinh doanh cá thể có quy mô kinh doanh nhỏ hơn
doanh nghiệp và không kinh doanh dưới danh nghĩa doanh nghiệp
Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt các giao dịch dân sự, thương mại liên
quan đến tài sản chung của hộ gia đình do chủ hộ hoặc người được chủ hộ uỷ
quyền thực hiện theo phương thức được các thành viên thoả thuận (Điều 109BLDS).
Hộ gia đình chịu trách nhiệm vô han về hoạt động san xuất, kinh doanh củamình Điều đó có nghĩa là ngoài tài sản chung của hộ gia đình, mỗi thành viên
trong gia đình phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình cho đến khi
thanh toán hết các khoản nợ
Trang 32Trong hộ gia đình, vợ chông luôn là thành viên có vai trò quan trọng với tư
cách chủ thể và với tư cách là thành viên góp vốn Mối quan hệ về tài sản của vợchóng trong hộ gia đình có thể xem xét từ các khía cạnh sau:
- Vợ, chồng có thể dùng toàn bộ tài sản riêng hoặc một phần tài sản riêng
của mình góp vào tài sản chung của hộ gia đình để thực hiện các hoạt động kinh
tế chung của hộ gia đình
- Vợ chồng có thể đóng góp một phần hoặc toàn bộ tài sản chung vào tàisản chung của hộ gia đình Khi đó trong quan hệ sở hữu với các thành viên cònlại, vợ chồng có chung tư cách là một thành viên của hộ gia đình
- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ gia đìnhthuộc về tài sản chung của hộ, trừ trường hợp các thành viên của hộ có thoảthuận khác Do đó, về nguyên tắc, vợ, chồng có đóng góp vào tài sản chung của
hộ thì không được chia các khoản lợi tức tương ứng với phần vốn góp Vì vậy,trong trường hợp vợ chồng ly hôn, hoặc có yêu cầu chia tài sản chung trong thời
kỳ hôn nhân, thì cần xác định khoản tài sản mà vợ chồng đã đóng góp vào tài sảnchung, cũng như khoản tài sản phát sinh do lao động của vợ chồng đối với tài sản
chung của hộ gia đình là tài sản chung của vợ chồng, để chia cho mỗi bên vợ
hoặc chồng Có như vậy mới đảm bảo được quyền lợi chính đáng của mỗi bên
vợ, chồng
- Mặc dù vợ, chồng có thể đóng góp khác nhau vào tài sản chung của hộ,
nhưng trong mọi trường hợp, vợ, chồng và những thành viên khác của hộ vẫnphải chịu trách nhiệm liên đới về mọi nghĩa vụ tài sản của hộ trong hoạt độngsản xuất kinh doanh cho đến khi thanh toán hết các khoản nợ
- Trong trường hợp hộ gia đình chỉ có vợ chồng và con của họ, mà không cócác thành viên khác, thì tài sản của vợ chồng được xác định là tài sản chung của
hộ gia đình trong các quan hệ dân sự, hoặc là tài sản chung của hộ kinh doanh cá
thể trong quan hệ kinh doanh Khi có yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồngthì những tài sản đó được xác định là tài sản chung hợp nhất của vợ chồng vàđược chia theo thoả thuận của các bên hoặc theo nguyên tắc quy định tại Điều 95Luật HN&GD.
2.7 Một số nguyên tác xác định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng tronghoạt động sản xuất kinh doanh
Việc xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng, trách nhiệm tài sản
của vợ chồng, về nguyên tắc, phải xuất phát từ các quy định của Luật HN&GD,dựa vào căn cứ thời kỳ hôn nhân và nguồn gốc tài sản Khi vợ chồng tham gia
Trang 33vào các hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau thì quyền tài sản của vợ chong
còn bi điều chính bởi hệ thống các luật khác có liên quan trong từng lĩnh vực cuthể Vì vậy xác định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng phải xem xét kết hợp các
quy định của Luật HN&GD với các luật khác có liên quan, đặc biệt là LuậtDoanh nghiệp, Luật Thương mại, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật kinh doanh
bất động sản, Luật Dân sự, Luật chứng khoán
Thực tiễn cho thấy, vợ chồng có thể tham gia nhiều hoạt động sản xuất kinh
doanh khác nhau, dưới những hình thức khác nhau, ở nhiều lĩnh vực khác nhau
Vợ chồng có thể cùng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh bằng tài sảnchung, hoặc có thể chỉ có một bên thực hiện bằng tài sản riêng Vợ chồng có thểđầu tư trực tiếp qua việc góp vốn thành lập doanh nghiệp hoặc đầu tư gián tiếp
qua ngân hàng, mua bán chứng khoán, tham gia quan hệ bảo hiểm Các loạihình doanh nghiệp mà vợ chồng tham gia thành lập, hoặc với tư cách là cổ đông,
rất đa dạng, có thể là doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổphần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân Khi tham gia vào các loại hình
doanh nghiệp, tài sản của vợ chồng đã đưa vào doanh nghiệp chịu sự điều chỉnhcủa Luật doanh nghiệp và Điều lệ của công ty
Vì vậy, để xác định quyền sở hữu tài sản của vợ, chồng, cũng như tráchnhiệm tài sản của họ khi tham gia sản xuất kinh doanh cần xác định: thit nhất,nguồn vốn góp vào doanh nghiệp hoặc đưa vào các hoạt động kinh doanh khácnhau là tài sản chung của vợ chồng hay tài sản riêng của mỗi bên; thi¢ hai, lợinhuận thu được qua hoạt động sản xuất kinh doanh đó là tài sản chung hay tàisản riêng; ?hứ ba, trách nhiệm tài sản của vợ chồng được xác định trên cơ sở hoạtđộng sản xuất kinh doanh đó là hoạt dộng chung của vợ chồng hay hoạt động
riêng của một bên, và phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà vợ chồng lựa
chon để kinh doanh; thiz tv, khi vợ chồng tham gia sản xuất kinh doanh trongtừng lĩnh vực thì xác định quyền sở hữu tài sản của vợ, chồng phải căn cứ trướctiên vào sự điều chỉnh của pháp luật trong lĩnh vực đó
Từ sự phân tích khái quát đó, có thể đưa ra một số nguyên tắc xác định tàisản chung, tài sản riêng và trách nhiệm về tài sản của vợ chồng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh như sau:
I Nếu vợ chồng thoả thuận bằng văn bản dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh thì cần xác định rằng: sự thoả thuận đó là cơ sở pháp lý để xác định mọitài sản, lợi nhuận phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh là tài sản chung
Trang 34và vợ chồng có trách nhiệm chung về tài sản đối với hoạt động kinh doanh đó, dùchi có một bên vợ hoặc chong là người trực tiếp tham gia đầu tư kinh doanh là
thành viên góp vốn hay là chủ doanh nghiệp.
2 Trong trường hợp, vợ chồng đã chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân,
sau đó, một bên vợ, chồng dùng tài sản riêng để đầu tư kinh doanh, thì tài sản,
hoa lợi, lợi tức phát sinh từ hoạt động kinh doanh đó là tài sản riêng của người vợhoặc chồng đã đầu tư, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác
3 GIẢI QUYẾT TRANH CHAP VỀ QUYỀN TAI SAN CUA VO CHONG KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH (GIAO DỊCH DÂN SỰ,
THƯƠNG MẠI)
3.1 Giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất
Quyền sử dụng đất là một loại tài sản đặc biệt, có giá trị lớn Khi có quyền
sử dụng đất, người sử dụng đất có các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho
thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, gópvốn bằng quyền sử dụng đất (Điều 106 Luật Đất đai) Khi thực hiện việc chuyểnquyền sử dụng đất, các bên chủ thể phải trả một khoản tiền nhất định tương ứngvới giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm xác lập giao dịch, cùng với tiền thuế
sử dụng đất, thuế thu nhập từ việc chuyển quyền sử dụng đất và các loại phí, lệ
phí khác Như vậy, quyền sử dụng đất đã trở thành hàng hoá trong thị trườngbất động sản, được phép lưu thông một cách công khai, minh bạch trên thị
trường.
Vì giá trị và ảnh hưởng lớn của đất đai đối với vợ chồng, gia đình, nên cáctranh chấp gắn với quyền sử dụng đất của vợ chồng rất phức tạp
Để có cơ sở giải quyết về quyền sử dụng đất của vợ chồng với nhau hoặc
giữa vợ chồng với người thứ ba, cần xác định rõ các căn cứ phát sinh quyền sử
dung đất của vợ chồng Về nguyên tac, quyền sử dung đất mà vợ, chồng hay cả
hai vợ chồng có được trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng, trừ
trường hợp quyền sử dụng đất mà một bên vợ hoặc chồng được tặng cho riêng,thừa kế riêng trong thời kỳ hôn nhân Do đó, quyền sử dụng đất mà vợ hoặcchồng hoặc cả vợ chồng được nhà nước giao, giao khoán, cho thuê là tài sảnchung Quyền sử dụng đất mà vợ chồng được nhận chuyển đổi, nhận chuyển
nhượng, nhận thế chấp, được tặng cho chung, thừa kế chung là tài sản chung.Quyền sử dụng đất là tài sản riêng của một bên vợ hoặc chồng nhưng bên đó tự
nguyện nhập vào tài sản chung
Trang 35Quyền sử dụng đất là tài sản riêng được xác định căn cứ vào các căn cứ xáclập tài sản riêng của vợ chong theo Điều 32 Luật HN&GD.
Trong phạm vi dé tài, chi xem xét việc giải quyết các tranh chấp về quyền
sử dụng đất và tài san gan liền với đất xảy ra giữa vợ va chông hoặc giữa vợ
chồng với người thứ ba thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án (theo quy định
tại khoản 1 Điều 136 Luật Đất đai năm 2003) Thẩm quyền giải quyết các tranhchấp về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được quy định tại Nghị
quyết số 02/2004/NQ-HĐTTP ngày 10/8/2004 của Toà án nhân dân tối cao hướng
dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và giađình Qua nghiên cứu thực tiễn, có thể thấy, các dạng tranh chấp về quyền sửdụng đất có thể xảy ra là:
- Tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa vợ và chồng: như quyền sử dụng đất
là tài sản riêng của một bên hay tài sản chung của vợ chồng; tranh chấp về phânchia quyền sử dụng đất khi ly hôn giữa vợ và chồng: tranh chấp về quyền sửdụng đất trong trường hợp đất được giao chung với hộ gia đình; tranh chấp về tàisản trên đất
- Tranh chấp phát sinh từ các giao dịch về quyền sử dụng đất giữa vợ chồngvới người thứ ba: xác định hiệu lực của việc tặng cho quyền sử dụng đất; tranh
chấp phát sinh từ các giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa vợ chồng
với người thứ ba; tranh chấp từ việc thế chấp quyền sử dụng đất
Để giải quyết các tranh chấp này có hiệu quả, phù hợp với thực chất củaquan hệ sử dụng đất, bảo vệ được quyền lợi chính đáng của các bên đương sự,cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau:
Thứ nhất, cần xác định thống nhất thời điểm phát sinh quyền sử dụng đất là thời điểm ngườ sử dụng đất được giao đất, chứ không phải là thời điểm mà họ
được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Điều này phù hợp với thực tế
khách quan cuz quan hệ sử dụng đất và có ý nghĩa thiết thực trong việc xác định
quyền sử dụng lất là tài sản chung hay tài sản riêng của vợ, chồng
Thứ hai, cìn xác định rõ nguồn gốc của quyền sử dụng đất, cũng như cácbiến động trong quá trình sử dụng đất, để có cơ sở xác định đúng người có quyền
sử dụng đất và quyền lợi của những người khác có công sức đóng góp trên đất.Thứ ba, cần xác định giá trị của quyền sử dụng đất cũng như tài sản gắn liềnvới đất trong sr trượt giá và biến động về gía cả sao cho phù hợp với tình hìnhthực tế hiện ney Theo quan điểm của chúng tôi, khi có tranh chấp về tài sản,
Trang 36việc định giá tài sản nói chung va bất động sản nói riêng phải trên cơ sở giá giao
dịch thực tế tại địa phương vào thời điểm xét xử
Thứ tư, cần có những quy định, hướng dẫn cụ thể về xác định hiệu lực củaviệc tặng cho quyền sử dụng đất giữa các thành viên trong gia đình cho phù hợpvới thực tế cuộc sống, phù hợp với đặc điểm của quan hệ hôn nhân, phù hợp vớithực tế chiếm hữu, sử dụng quyền sử dụng đất
3.2 Phương thức giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chông trong hoạt
động kinh doanh
Thực tiễn thi hành và áp dụng luật HN&GD năm 2000 ở nước ta những nămqua cho thấy: các tranh chấp về quyền sở hữu tài sản của vợ chồng là rất phứctạp, thường gap nhiều vưỡng mắc, bất cập khi giải quyết tai cơ quan nhà nước có
thẩm quyền Bởi lẽ, chế độ tài sản của vợp chồng không chỉ bao ham lợi ích về
tài sản của cá nhân vợ, chồng mà luôn liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp củacác chủ thể khác, lợi ích của nhà nước Tuy nhiên, nhà làm luật mới chỉ dự liệu
về những quy định chung liên quan đến quyền sở hữu tài sản của vợ chồng Luậtchưa dự liệu về cách thức giải quyết các tranh chấp về tài sản của vợ chồng tronghoạt động sản xuất kinh doanh Việc xác định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng
cũng như trách nhiệm tài sản của vợ chồng đối với người khác, tổ chức, doanh
nghiệp, nhà nước khi vợ chồng sử dụng tài sản chung, tài sản riêng vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh chưa được quy định Khi có tranh chấp xảy ra, cơ quan
có thẩm quyền không có cơ sở để giải quyết một cách thống nhất, nên mỗi nơi
giải quyết một cách khác nhau về cùng một vấn đề
Một số vấn đề về chế độ pháp lý về tài sản của vợ chồng còn tồn tại mà
chưa có quy định rõ ràng, gây ra tình trạng không có căn cứ pháp lý để giải
quyết khi có tranh chấp như: xác định hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng của mỗi bên
vợ hoặc chồng có trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung hay tài sản riêng? hoặctrường hợp một bên vợ hoặc chồng đã đầu tư kinh doanh trước khi kết hôn thìsau khi kết hôn những lợi nhuận thu được từ việc kinh doanh mang lại là tài sảnchung hay tài sản riêng? trách nhiệm tài sản phát sinh từ hoạt động kinh doanh làtrách nhiệm chung của vo chồng hay trách nhiệm riêng)
Từ những bất cập về mặt pháp luật trên dẫn đến những hành vi lợi dụng kẽ
hở của pháp luật để trục lợi, như việc vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung đểtrốn tránh các nghĩa vụ về tài sản như nghĩa vụ thanh toán khi phá sản doanhnghiệp, nghĩa vụ trả nợ, nghĩa vụ nộp thuế
Trang 37Để có cơ sở giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng trong hoạt độngsản xuất kinh doanh cần xác định trong hai trường hợp cơ bản: về trách nhiệm tàisản và quyền hưởng lợi ích.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, khi tham gia vào các hình thức kinhdoanh khác nhau, vợ chồng sẽ chịu sự điều chỉnh của pháp luật về trách nhiệm
pháp lý tương ứng với mỗi hình thức kinh doanh đó Vợ, chồng có thể cùng tham
gia hoặc độc lập tham gia vào các hình thức đầu tư, kinh doanh khác nhau vớinhưng tư cách khác nhau Về cơ bản có hai chế độ trách nhiệm khi vợ, chồng
tham gia các loại hình doanh nghiệp khác nhau, đó là trách nhiệm hữu hạn và
trách nhiệm vô hạn Chế độ trách nhiệm hữu hạn được áp dụng đối với các công
ty cổ phần và công tytrách nhiệm hữu hạn, trong đó thành viên của công ty chỉ
chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ của công ty tương ứng với phần vốn góp Chế
độ trách nhiệm vô hạn được áp dụng đối với các doanh nghiệp tư nhân, chủ hộ
kinh doanh cá thể, thành viên hợp danh của công ty hợp danh, phải chịu trách
nhiệm về mọi khoản nợ trong hoạt động kinh doanh bằng toàn bộ tài sản củamình, kẻ cả những tài sản không đem vào kinh doanh
Về vấn đề hưởng lợi ích phát sinh từ hoạt động kinh doanh được xác định
căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được chia lợinhuận tương ứng với tỷ lệ vốn góp Chủ doanh nghiệp tư nhân được quyền quyếtđịnh việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài
chính.
Tuy nhiên đây chỉ là những quy định chung, khái quát đối với cá nhân thamgia sản xuất kinh doanh Việc xác định quyền sở hữu tài sản, trách nhiệm tài sản
sẽ phức tạp hơn rất nhiều khi người tham gia vào các hình thức kinh doanh đó là
người đang có vợ, có chồng, và họ có thể tham gia với những tư cách khác nhau
Để giải quyết vấn đề này trong thực tiễn cần xác định cụ thể một số nội dung cơ
- Các tranh chấp giữa vợ, chồng với nhau về tài sản áp dụng Luật HN&GD
để giải quyết Các tranh chấp về tài sản giữa vợ chồng với nhau nhưng có liên
Trang 38quan dén những người khác trong hoạt động kinh doanh (như trách nhiệm đối
với doanh nghiệp, khoản nợ trong kinh doanh ) cần áp dụng các quy định của
pháp luật thương mại để gải quyết, sau đó áp dụng các quy định của LuậtHN&GĐ giải quyết vấn đề tài sản giữa vợ và chồng
4 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU
TAI SAN CUA VO CHONG TRONG HOAT ĐỘNG SAN XUẤT KINH DOANH
4.1 Phuong hướng chung
Hoàn thiện pháp luật về quyền sở hữu tai san của vo chồng không chi đáp
ứng quyền lợi hợp pháp của vợ chồng, của người thứ ba trong quan hệ kinh tế với
vợ chồng, mà còn tạo khung pháp lý cần thiết cho việc vợ chồng tham gia cáchoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường Việc hoàn thiệnpháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản của vợ chồng trong nền kinh tế thị trường
phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:
- Phải đảm bảo cho các yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường phát huyđược tác động tích cực của nó Các yếu tố đó là: sự bình đẳng của các chủ thểkinh doanh, quyền tự do kinh doanh, sự vận động tự do của vốn và hàng hoá, bảo
vệ có hiệu quả lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh®,
- Phải đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật Quy địnhquyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng trong hoạt động sản xuất kinh doanhkhông chỉ được điều chỉnh bằng luật HN&GD mà cần có các quy phạm tương
ứng trong các văn bản pháp luật khác ở từng lĩnh vực kinh doanh Mặt khác, các văn bản dưới luật cần phù hợp với luật, không được mâu thuẫn và vượt qua luật.
- Phải đảm bảo sự rõ ràng, cụ thể và tính khả thi của các quy phạm pháp
® Le Hồng Hạnh (chủ biên), Những nền tảng pháp lý cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
Trang 39là mot quyền dan sự của cá nhân, hai bên nam nữ trước khi kết hôn hoàn toàn cóquyền thoả thuận về một chế độ tài sản mà theo họ là phù hợp, miễn là sự thoảthuận đó không trái với thuần phong mỹ tục, với trật tự công cộng, và quyền lợicủa con cái Thoa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng không làm phá vỡ tínhchất cong đồng của quan hệ hôn nhân Khi thoả thuận về các vấn đề liên quanđến tài sản trong thời kỳ hôn nhân, điều tất yếu là các bên phải thoả thuận về
việc thực hiện những nghĩa vụ chung trong đời sống gia đình, không được vi
phạm các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng phát sinh từ quan hệ hôn nhân cũngnhư quyền cha mẹ đối với con cái
Việc thừa nhận quyền tự do xác lập hôn ước của các bên trước khi kết hôncũng phù hợp với xu thế chung và suy nghĩ, sự lựa chọn của các bên đương sự.Kết quả khảo sát cho thấy: có 279 người, chiếm tỷ lệ 62% số người được hỏi trảlời pháp luật nên quy định các bên nam nữ trước khi kết hôn có quyền tự do lập
hôn ước, với lý do: việc thừa nhận đó là cần thiết vì phù hợp với xu thế phát triển
kinh tế của đất nước, phù hợp với xu thế hội nhập, đảm bảo quyền tự do, dân chủ
và bình dang giữa vợ chồng, tao cơ sở pháp lý cho việc xét xử Bên cạnh đó
cũng còn tồn tại suy nghĩ không nên quy định quyền lập hôn ước vì việc lập hônước có phần không phù hợp với phong tục tập quán của người Việt Nam, dễ gây
ra tâm lý mặc cảm, mất đoàn kết hoặc dẫn đến việc coi trọng tài sản mà ảnhhưởng đến tình cảm (chiếm tỷ lệ 38%) Điều đó cho thấy việc ghi nhận quyềnlập hôn rớc trong pháp luật là yêu cầu và xu hướng khách quan
Treng điều kiện kinh tế hiện nay, việc thừa nhận quyền của vợ chồng được
tự do thoả thuận về hôn ước tạo điều kiện cho vợ chồng chủ động thực hiện các
kế hoact sản xuất, kinh doanh, đầu tư của bản thân trước va sau khi kết hôn, dambảo sự ến định của hoạt động kinh doanh và sự ổn định của đời sống gia đình Mat khá:, thoả thuận về hôn ước là cơ sở pháp lý rõ ràng và cụ thể để thực hiệncác quyén và nghĩa vụ tài sản, bảo đảm quyền sở hữu tài sản của vợ chồng cũngnhư để giải quyết tranh chấp, và bảo đảm được quyền lợi của người thứ ba trongquan hệtài sản với vợ chồng Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi vợ chồng thamgia vào ‹ác hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng của nền kinh tế thị trường
Kh thừa nhận quyền của các bên được phép thoả thuận về hôn ước, pháp luật cũn: cần quy định cụ thé các điều kiện để hôn ước có giá trị pháp lý Các điều kiện đó có thể là: phải đảm bảo các nguyên tac chung như không trái đạo đức, thuìn phong mỹ tục, trật tự công cộng, quyền lợi của các con; điều kiện về
hình thứ của hôn ước, sự công bố công khai của hôn ước; nội dung cần có của
Trang 40hôn ước cũng như sự thoả thuận thay đổi các điều khoản của hôn ước trong thời
kỳ hòn nhân
4.2.2 Cần hoàn thiện các quy định về chế độ tài san cua vợ chồng do pháp
luật quy định
Theo quy định của pháp luật hiện hành, chế độ tài sản của vợ chồng là chế
độ cộng đồng tạo sản Chúng tôi cho rằng, trong điều kiện kinh tế xã hội hiệnnay, hình thức cộng đồng tạo sản là phù hợp Hình thức cộng đồng tạo sản cónhững ưu điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, vẫn đảm bảo được quyền sở hữu tài sản riêng của mỗi bên vợ,chồng, tạo điều kiện cho vợ, chồng có khả năng độc lập thực hiện các hoạt độngkinh tế riêng cũng như các nghĩa vụ dân sự riêng, ngăn cản việc kết hôn vì mụcđích trục lợi Với hình thức này, các bên đương sự sẽ không lo ngại rằng việc kếthôn sẽ cản trở hoặc làm vô hiệu quyền sở hữu tài sản riêng
Thứ hai, phù hợp với tính chất cộng đồng của quan hệ hôn nhân, khích lệđược vợ, chồng tích cực lao động, sản xuất kinh doanh nhằm tăng của cải vậtchất cho gia đình, qua đó góp phần vào sự tăng trưởng của xã hội, đảm bảo được
sự công bằng về quyền tài sản giữa vợ và chồng
Thứ ba, hình thức này đáp ứng một cách khá linh hoạt sự biến động của cácyếu tố kinh tế tác động đến gia đình, đặc biệt trong điều kiện kinh tế nước ta
đang có nhiều chuyển biến đa dạng, phức tạp Hoạt động kinh tế chung của vợchồng không làm ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ vợ chồng, vì về cơ bản vợ
chồng cùng hợp tác, chia sẻ, gánh vác với nhau
Mặc dù có những ưu điểm, chế độ cộng đồng tạo sản pháp định vẫn cần
phải hoàn thiện hơn về một số nội dung sau:
4.2.2.1 Căn cứ xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ, chồng
- Cần quy định hoa lợi, lợi tức có được trong thời kỳ hôn nhân là tài sản
chung của vợ chồng, không phân biệt nguồn gốc của tài sản làm phát sinh hoa
loi, lợi tức là tài sản riêng hay tài sản chung, trừ trường hợp vợ hoặc chồng đãđịnh đoạt phần hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của họ từ trước khi kết
hôn, mà sau khi kết hôn hoa lợi, lợi tức đó vẫn tiếp tục phát sinh Bộ luật Dân sự
Pháp quy định “chỉ có hoa lợi, lợi tức đó thu được từ tài sản riêng và chưa sử
dumg mới được gộp vào khối tài sản chung” (Điều 1403 BLDS Pháp).
Dưới góc độ dân sự, không phải lúc nào hoa lợi, lợi tức cũng thuộc sở hữu của người có tài sản Hoa lợi, lợi tức có thể thuộc sở hữu của người đang sử dụng
tài sản một cách hợp pháp (các điều 501, 502, 506, 509, 708, 710 BLDS) Vì