Quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Giải quyết tranh chấp và hoàn thiện pháp luật

MỤC LỤC

QUYỀN SỞ HỮU TÀI SAN CUA VO CHONG TRONG MỘT SỐ LĨNH VUC SAN XUẤT KINH DOANH

- Hoạt động đầu tư gián tiếp: đối với cá nhân, có thể đầu tư gián tiếp qua các cách thức sau: Tham gia quan hệ tiền gửi với các tổ chức tin dụng với các hình thức khec nhau; Tham gia quan hệ đầu tư chứng khoán: nhà đầu tư có thể mua chứng khoán trực tiếp từ các tổ chức phát hành, hoặc mua bán chuyển nhượng các loại chứng khoán đã phát hành, có thể mua tại thị trường tập trung hoặc thị trường tr do; Tham gia quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng với tư cách là bên nhận tín dụng, nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn trong sản xuất kinh doanh hoặc sinh hoạt, tiêu dùng của cá nhân và gia đình. Vì vậy, để xác định quyền sở hữu tài sản của vợ, chồng, cũng như trách nhiệm tài sản của họ khi tham gia sản xuất kinh doanh cần xác định: thit nhất, nguồn vốn góp vào doanh nghiệp hoặc đưa vào các hoạt động kinh doanh khác nhau là tài sản chung của vợ chồng hay tài sản riêng của mỗi bên; thi¢ hai, lợi nhuận thu được qua hoạt động sản xuất kinh doanh đó là tài sản chung hay tài sản riêng; ?hứ ba, trách nhiệm tài sản của vợ chồng được xác định trên cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh đó là hoạt dộng chung của vợ chồng hay hoạt động riêng của một bên, và phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà vợ chồng lựa chon để kinh doanh; thiz tv, khi vợ chồng tham gia sản xuất kinh doanh trong từng lĩnh vực thì xác định quyền sở hữu tài sản của vợ, chồng phải căn cứ trước tiên vào sự điều chỉnh của pháp luật trong lĩnh vực đó.

GIẢI QUYẾT TRANH CHAP VỀ QUYỀN TAI SAN CUA VO CHONG KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH (GIAO DỊCH DÂN SỰ,

Trong trường hợp, vợ chồng đã chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, sau đó, một bên vợ, chồng dùng tài sản riêng để đầu tư kinh doanh, thì tài sản, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ hoạt động kinh doanh đó là tài sản riêng của người vợ hoặc chồng đã đầu tư, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác. Trong phạm vi dé tài, chi xem xét việc giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất và tài san gan liền với đất xảy ra giữa vợ va chông hoặc giữa vợ chồng với người thứ ba thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án (theo quy định tại khoản 1 Điều 136 Luật Đất đai năm 2003). Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được quy định tại Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTTP ngày 10/8/2004 của Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình. Qua nghiên cứu thực tiễn, có thể thấy, các dạng tranh chấp về quyền sử dụng đất có thể xảy ra là:. - Tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa vợ và chồng: như quyền sử dụng đất là tài sản riêng của một bên hay tài sản chung của vợ chồng; tranh chấp về phân chia quyền sử dụng đất khi ly hôn giữa vợ và chồng: tranh chấp về quyền sử dụng đất trong trường hợp đất được giao chung với hộ gia đình; tranh chấp về tài sản trên đất.. - Tranh chấp phát sinh từ các giao dịch về quyền sử dụng đất giữa vợ chồng với người thứ ba: xác định hiệu lực của việc tặng cho quyền sử dụng đất; tranh chấp phát sinh từ các giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa vợ chồng với người thứ ba; tranh chấp từ việc thế chấp quyền sử dụng đất.. Để giải quyết các tranh chấp này có hiệu quả, phù hợp với thực chất của quan hệ sử dụng đất, bảo vệ được quyền lợi chính đáng của các bên đương sự, cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau:. Thứ nhất, cần xác định thống nhất thời điểm phát sinh quyền sử dụng đất là thời điểm ngườ sử dụng đất được giao đất, chứ không phải là thời điểm mà họ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Điều này phù hợp với thực tế. khách quan cuz quan hệ sử dụng đất và có ý nghĩa thiết thực trong việc xác định. quyền sử dụng lất là tài sản chung hay tài sản riêng của vợ, chồng. Thứ hai, cỡn xỏc định rừ nguồn gốc của quyền sử dụng đất, cũng như cỏc biến động trong quá trình sử dụng đất, để có cơ sở xác định đúng người có quyền sử dụng đất và quyền lợi của những người khác có công sức đóng góp trên đất. Thứ ba, cần xác định giá trị của quyền sử dụng đất cũng như tài sản gắn liền với đất trong sr trượt giá và biến động về gía cả sao cho phù hợp với tình hình thực tế hiện ney. Theo quan điểm của chúng tôi, khi có tranh chấp về tài sản,. việc định giá tài sản nói chung va bất động sản nói riêng phải trên cơ sở giá giao dịch thực tế tại địa phương vào thời điểm xét xử. Thứ tư, cần có những quy định, hướng dẫn cụ thể về xác định hiệu lực của việc tặng cho quyền sử dụng đất giữa các thành viên trong gia đình cho phù hợp với thực tế cuộc sống, phù hợp với đặc điểm của quan hệ hôn nhân, phù hợp với thực tế chiếm hữu, sử dụng quyền sử dụng đất. Phương thức giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chông trong hoạt động kinh doanh. Thực tiễn thi hành và áp dụng luật HN&GD năm 2000 ở nước ta những năm qua cho thấy: các tranh chấp về quyền sở hữu tài sản của vợ chồng là rất phức tạp, thường gap nhiều vưỡng mắc, bất cập khi giải quyết tai cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Bởi lẽ, chế độ tài sản của vợp chồng không chỉ bao ham lợi ích về tài sản của cá nhân vợ, chồng mà luôn liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác, lợi ích của nhà nước. Tuy nhiên, nhà làm luật mới chỉ dự liệu về những quy định chung liên quan đến quyền sở hữu tài sản của vợ chồng. Luật chưa dự liệu về cách thức giải quyết các tranh chấp về tài sản của vợ chồng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc xác định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng cũng như trách nhiệm tài sản của vợ chồng đối với người khác, tổ chức, doanh nghiệp, nhà nước.. khi vợ chồng sử dụng tài sản chung, tài sản riêng vào hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được quy định. Khi có tranh chấp xảy ra, cơ quan có thẩm quyền không có cơ sở để giải quyết một cách thống nhất, nên mỗi nơi giải quyết một cách khác nhau về cùng một vấn đề. Một số vấn đề về chế độ pháp lý về tài sản của vợ chồng còn tồn tại mà chưa cú quy định rừ ràng, gõy ra tỡnh trạng khụng cú căn cứ phỏp lý để giải quyết khi có tranh chấp như: xác định hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng của mỗi bên vợ hoặc chồng có trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung hay tài sản riêng? hoặc trường hợp một bên vợ hoặc chồng đã đầu tư kinh doanh trước khi kết hôn thì sau khi kết hôn những lợi nhuận thu được từ việc kinh doanh mang lại là tài sản chung hay tài sản riêng? trách nhiệm tài sản phát sinh từ hoạt động kinh doanh là trách nhiệm chung của vo chồng hay trách nhiệm riêng).

PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TAI SAN CUA VO CHONG TRONG HOAT ĐỘNG SAN XUẤT KINH DOANH

Kết quả khảo sát cho thấy: có 279 người, chiếm tỷ lệ 62% số người được hỏi trả lời pháp luật nên quy định các bên nam nữ trước khi kết hôn có quyền tự do lập hôn ước, với lý do: việc thừa nhận đó là cần thiết vì phù hợp với xu thế phát triển kinh tế của đất nước, phù hợp với xu thế hội nhập, đảm bảo quyền tự do, dân chủ và bình dang giữa vợ chồng, tao cơ sở pháp lý cho việc xét xử. Pháp luật một số nước (Cộng hòa Pháp, Thái Lan), quy định khá chặt chẽ thể thức để việc tách riêng tài sản của vợ chồng có hiệu lực: “mọi trường hợp tự tách riêng tài sản đều vô hiệu” (Điều 1441 BLDS Pháp), việc tách riêng tài sản phải được Toà án quyết định và phải được công bố theo những điều kiện do luật tố tụng dân sự quy định hoặc pháp luật thương mại quy định nếu vợ hoặc chồng là thương nhân (Điều 1445 BLDS Pháp).

MOT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ _ QUYỀN SỞ HỮU TAI SAN CUA VG CHONG

CHONG

CĂN CU XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU TÀI SAN CUA VG CHONG

    Đồng thời, tại khoản 2 Điều 8 Nghị đnh số 70/ND - CP ngày 3 - 10 - 2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: Khi vợ chồng chia tài sản churg trong thời kỳ hôn nhân mà không có thỏa thuận nào khác thì thu nhập do lao ding, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ hoặc chồng. H›a lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản được chỉa trong thời kỳ hôn nhân Tieo quy định tại Điều 30 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 và khoản 1 Điều £ Nghị định số 70/ND - CP ngày 3 - 10 - 2001 của Chính phủ quy định chi tiết hi hành Luật Hôn nhân va gia đình năm 2000 thì khi chia tài sản chung của vợ cìồng, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài san đã được chia thuộc sở hữu riêng của mỗi người, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.

    MỘT SỐ HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH PHO BIEN CO TAC ĐỘNG LỚN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TAI SAN CUA VO CHONG

    Trong xu thế phát triển và hội nhập kinh tế ở Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu và hoàn thiện chế định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng có ý nghĩa rất lớn cả về lý luận và thực tiễn, không những đảm bảo cho mỗi bên vợ chồng được tự do tham gia vào các hoạt động kinh tế phù hợp với quy định của pháp luật mà còn là điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế gia đình, đạt được mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta đặt ra là “dân giàu, nước mạnh”.

    TRONG HOAT ĐỘNG SAN XUẤT KINH DOANH

    CƠ SỞ PHAP LÝ XÁC ĐỊNH TÀI SAN CHUNG, TAI SAN RIENG VÀ TRÁCH NHIỆM VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỔNG THEO PHÁP LUẬT

    Xuất phát từ tính chất cộng đồng hôn nhân, Luật HN&GD năm 2000 qui định: “Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng duoc thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung. Xuất phát từ các quyền cơ bản của công dân, từ tính độc lập về tài sản, Luật HN&GD năm 2000 qui định: “Vợ chồng có quyền có tài sản riêng, tài san riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo qui định tại khoản 1 Điều 29 và Điều 30 của Luật này, đồ dùng, tư trang cá nhân..” (Điều 32).

    PHÁP LUẬT THƯƠNG MAI VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH TÀI SAN CHUNG, TÀI SAN RIÊNG VÀ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIEM CUA VO

      Theo pháp luật HN&GD Việt Nam, việc xác định là tài sản chung của vợ chồng hay tài sản riêng của mỗi bên vợ, chồng được căn cứ vào thời kỳ hôn nhân và nguồn gốc tài sản. Thời kỳ hôn nhân, về nguyên tắc được tính từ thời điểm được đăng ký kết hôn đến thời điểm chấm dứt hôn nhân do vợ hoặc chồng chết, vợ hoặc chồng bi tuyên bố chết, do ly hôn bằng bản án hoặc quyết định thuận tình ly hôn có hiệu lực pháp luật.

      CHỔNG THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

      LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM VỚI VIỆC VO, CHONG LA CHỦ THE CUA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

      Người được bảo hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng; Người thụ hưởng là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm con người; Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản, quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng được bảo hiểm (Điều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm). Đối với vấn đề này, về nguyờn tắc cần phõn định rừ cỏc trường hợp bảo hiểm mà vợ chồng tham gia với tư cách là người mua bảo hiểm cho chính mình, cho vợ hoặc chồng mình; khi vợ, chồng với tư cách là người thụ hưởng..; cần xỏc định rừ phớ đúng bảo hiểm mà vợ, chồng thực hiện được lấy từ khối tài sản chung (đã có hay không có sự thoả thuận của vợ chồng) hay lấy từ tài sản riêng của một bờn vợ, chồng; đối với hợp đồng bảo hiểm tài sản, cần xỏc định rừ tài sản được bảo hiểm là tài sản chung của vợ chồng hay tài sản riêng của một bên vợ, chồng.

      LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN VỚI VIỆC VỢ CHỒNG LÀ CHỦ THỂ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN

      Theo qui định của pháp luật HN&GD thì quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng nhưng phải căn cứ vào từng loại đất, nếu là quyền sử dụng đất ở thì chỉ là tài san chung khi vợ chồng được chuyển nhượng chung, được thừa kế chung, được tang cho chung, được chuyển đổi chung (Điều 26 ND70/CP). Vợ, chồng với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp hay là chủ thể góp vốn vào hoạt động kinh doanh bất động sản chỉ được sở hữu trên cơ sở tiền lương hàng tháng và phần lợi tức tương đương với phần vốn góp theo nguyên tac chung về xác định tài sản chung, tài sản riêng theo pháp luật HN&GD.

      HON NHAN DE MOT BEN DAU TU KINH DOANH

      • MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC CHIA TÀI SẢN CHUNG CUA VO CHONG TRONG THỜI KY HON NHÂN DE MỘT

        Cần phải ràng buộc về mặt pháp lý một cách chặt chẽ đối với hình thức chia này, chẳng hạn, các bên vợ chồng phải đăng báo về tình trang chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, trên cơ sở này những người có quyền và nghĩa vụ liên quan mới có thể phát hiện và có những can thiệp kịp thời, mat khác cơ quan công chứng sẽ coi đây là một điều kiện để thực hiện việc công chứng, có như vậy mới không tạo ra kẽ hở để các bên vợ chồng lẩn trốn pháp luật, ảnh hưởng đến lợi ích về tài sản của những người có quyền và lợi ích liên quan. (Theo chúng tôi, việc quy định cụ thể về thời điểm có hiệu lực của việc chia. tài sản chung là hoàn toàn phù hợp. Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế của việc chia tài sản để đầu tư kinh doanh, chúng tôi cho rằng cần phải có quy định chặt chế hơn về thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung của vợ chồng. Nghị định số 70/CP quy định thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung đối với trường hợp các bên vợ chồng thoả thuận chia tài sản chung và lập thành văn bản là từ thời điểm được xác định trong văn bản, điều này sẽ tạo ra kẽ hở để các bên vợ chồng hợp lý hoá việc trốn tránh nghĩa vụ tài sản. Ví dụ: A và B là vợ chồng, AB thành lập một doanh nghiệp tư nhân đứng tên A. Khi biết doanh nghiệp kinh doanh khóng hiệu quả, AB bàn bạc thực hiện việc chia tài sản chung, tuy nhiên, vì tìm hiểu kỹ các quy định của pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng nên vợ chồng AB đã lập biên bản thoả thuận chia tài sản chung của AB và ghi thời gian thoả thuận việc chia trước đó một thời gian dài và theo Nghị định số 70/CP, khi AB công chứng việc chia tài sản nói trên, việc chia tài sản chung sẽ có hiệu lực theo thời gian được ấn định trong văn bản thoả thuận. Như vậy, rừ ràng trong. tình huống này Nghị định số 70/CP đã tạo ra kẽ hở để các bên lần tránh pháp luật. Vì vậy, theo chúng tôi về thời điểm có hiệu của việc chia tài sản chung nên thống nhất theo hướng: Đối với trường hợp vợ chồng yêu cầu Toà án chia thì thời điểm có hiệu lực tính từ ngày quyết định chia tài sản chung của Toà án có hiệu lực. Trường hợp vợ chồng thoả thuận chia và lập thành văn ban thì hiệu lực của việc chia được tính từ thời điểm văn bản này được công chứng, chứng thực. Đây sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng để chúng ta xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng sau khi ho đã chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân để một bên đầu tư kinh doanh riêng và giải quyết các vấn dé pháp lý liên quan đến việc chia ] tài sam clung của vợ chồng. VẤN DE GIẢI QUYẾT HẬU QUA PHÁP LÝ CUA VIỆC CHIA TAI SAN CHUNG. BỊ VÔ HIỆU. Khoản 2 Điều 29 Luật HN&GD quy định: “Việc chia tài sản chung của vợ chồng nlằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ về tai sản không được pháp luật công. Theo hướng dẫn tại Điều II Nghị định 70/CP, việc chia tai sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ về tài sản sau đây sẽ bị Toà án tuyên bố là vô hiệu:. Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng người khác theo quy định của pháp luật. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại. Nghĩa vụ thanh toán khi bị Toà án tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Nghĩa vụ nộp thuế và nghĩa vụ tài chính khác đối với Nhà nước. Nghĩa vụ trả nợ cho người khác. Các nghĩa vụ khác về tài sản theo quy định của pháp luật. Như vậy, Nghị định số 70/CP đã quy định cụ thể về các trường hợp bị coi là vô hiệu, còn cách thức giải quyết một giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định của BLDS. Tuy nhiên, như đã trình bày ở phần trên, nếu các bên vợ chồng chia tài sản nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ về tài sản thì việc khôi phục lại tình trạng tài sản ban đầu là rất khó khăn. Vì thế, cần phải có cách thức khôi phục lại tài sản một cách hợp lý nhất để bảo vệ lợi ích về tài sản cho những người có quyền và lợi ích liên quan. 2.5 VỀ HÀU QUA PHAP LÝ CUA VIỆC CHIA TAI SAN CHUNG KHI MOT BEN VO HOẶC CHỔNG ĐẦU TƯ KINH DOANH RIÊNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật, vì vậy, những tài sản phát sinh sau đó theo quy định của pháp luậ: vẫn chịu sự chi phối của quy chế pháp lý về sự hình thành tài san chung. T:ước đây, Luật hôn nhân và gia đình nam 1986 không quy định cụ thể về hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân nên sau khi chia tài sản chung để một bên đầu tư kinh doanh riêng, mọi tài sản phat sinh sau đó được xác định là thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Vì vậy, theo quy định tại Điều 14 Luật hôn nhân và gia đình 1985 nó vẫn được coi là tài sản chung của vợ chồng. Vấn đề này dẫn đến một thực tế là một bên không trực tiếp đầu tư kinh doanh nhưng nếu bên kia kinh. doanh rmng lại hiệu quả thì vẫn được hưởng lợi, trong khi đó chẳng may rủi ro thì chỉ một bên đầu tư kinh doanh phải gánh chịu. Điều này không chỉ tạo ra sự bất bìnhh ang về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung mà còn tạo ra kẽ hở để bên vợ chồng xin chia tai sản chung lẩn trốn pháp luật. Chang hạn, khi vợ chồng làm ăn hiệu quả họ sẽ cất dấu tai sản này dưới dang tài sản chung wa sau đó chỉ phải chịu trách nhiệm đối với phần tài sản mà bên chồng hoặc vợ rực tiếp kinh doanh điều đó sẽ gây ra những thiệt thòi cho những người. có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan. Khác phục những han chế này, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã quy định cụ thể về hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân: “Trong trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng thì hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đã được chia thuộc sở hữu riêng của mỗi người; phần tài sản còn lại không chia vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng.”. Như vậy, từ quy định về hậu quả của việc chia tài sản chung của vợ chồng, chúng ta thấy chỉ phần tài sản được chia và hoa lợi, lợi tức phát sinh từ đó mới được coi là tài sản riêng còn các tài sản khác vẫn chịu sự chi phối của quy chế pháp lý về tài sản chung. Sau khi chia tài sản chung và một bên vợ chồng sử dụng phần tài sản này vào mục đích kinh doanh thì người đó hoàn toàn chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, có quyền quyết định về mọi vấn đề liên quan đến tài sản này mà không chịu sự chi phối của người kia. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là, theo quy chế pháp lý về tài sản riêng của vợ chồng, trong trường hợp này, nếu việc kinh doanh đó hiện tại lại là nguồn thu nhập chủ đạo để đáp ứng nhu cầu chung của gia đình thì người vợ hay người chồng không trực tiếp kinh doanh có quyền can thiệp đến những vấn đề của việc làm ăn kinh doanh do một bên thực hiện hay không? Giả sử vợ chồng AB đã chia tài sản chung, sau đó A sử dụng phần tài sản được chia cho hoạt động kinh doanh, nhưng sau khi chia tài sản chung, gia đình AB gặp khó khăn về kinh tế, cuộc sống gia đình tất cả chỉ trông mong vào việc sản xuất kinh doanh của A. Đúng lúc này A lại quyết định. chấm dứt việc kinh doanh và dùng toàn bộ số tiền có được để đầu tư vào cổ phiếu. Vậy B có quyền thể hiện ý chí là không đồng ý cho A đầu tư vào cổ phiếu hay không? Theo các quy định về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng thì người chồng, vợ không trực tiếp kinh doanh vẫn có quyền thể hiện ý chí khi vợ hoặc chồng định đoạt phần tài sản riêng mà tài sản đó đã đưa vào sử dụng, hoa lợi, lợi tức là nguồn sống duy nhất của gia đình. Bởi vậy, theo chúng tôi, cần phải có quy định cụ thể về vấn đề này. Vì đây là một trường hợp đặc biệt, cho nên quan điểm của chúng tôi cần có quy định cụ thể theo hướng vợ chồng hoàn toàn độc lập đối với tất cả mọi vấn đề phát sinh sau đó trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận nhập phần tài sản đó vào khối tài sản chung của vợ chồng. So với những trường hợp chia tài sản chung khác trong thời kỳ hôn nhân, chia tài sản chung để một bên vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng không có những mâu thuẫn nội tại trong quan hệ vợ chồng mà chỉ là vấn đề của việc không thống. nhất được việc dùng tài sản để đầu tư kinh doanh. Vì thế, việc quy định về hậu quả pháp lý của chia tài sản chung theo quy định tại điều 29 Luật hôn nhân và gia đình hiện hành là phù hợp. Tuy nhiên, hướng dẫn tại nghị định số 70/CP lại thể hiện quá nhiều điều bất cập trong quy định về hậu quả pháp lý của chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, đặc biệt đối với trường hợp chia tài sản chung để đầu tư kinh doanh riêng. Khoản 2 Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định: “Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận khác”. Quy định 1ày, theo chúng tôi hoàn toàn mâu thuẫn với Điều 27 Luật hôn nhân và gia đìn năm 2000 về căn cứ và nguồn gốc hình thành tài sản chung của vợ chồng bởi vì. + Chia tài sản chung của vợ chồng để một bên vợ chồng thực hiện việc đầu tư kinh doanh rêng không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật, giưã vợ chồng vẫn chịu sự chi phối của quy chế pháp lý của “thời kỳ hôn nhân”. Theo quy định tại Dieu 27, trong thời kỳ hôn nhân, moi tài sản mà vo chồng tạo ra, thu nhập về nghề rghiép, thu nhập do lao động hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhậr hợp pháp khác của vợ chồng đều được coi là “tài sản chung” của vợ chồng. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân là trường hợp đặc biệt. Do vậy, tài sản được chịa và hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản này được coi là tài sản riêng của nỗi bên là phù hợp, còn mọi tài sản khác của vợ chồng phải được xác định dựa trên căn cứ hình thành tài sản theo quy định tại Điều 27 và phải coi là tài san chun: của vợ chồng. Theo đó, Nghị định số 70/CP quy định những tài sản trên thuộc tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng là không thuyết phục, xa rời căn cứ xác din) tài sản chung của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình hiện.

        TÀI SAN CHUNG, TAI SAN RIÊNG CUA VO CHONG

        LUẬT HIỆN HÀNH

        XÁC ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU TAI SAN CUA VO CHONG ĐỐI VỚI TÀI SAN DUNG TÊN CHỦ SỞ HỮU LA MỘT BEN VO HOẶC CHONG

          7hứ hai, dù Nghị định số 70/2001/NĐ - CP đó quy định rừ nhưng sau một thời gian thực hiện, cơ quan đăng ký cỏc phương tiện giao thông nhận thấy việc chứng minh tài sản chung, tài sản riêng, xác nhận tình trạng hôn nhân của người đi đăng ký các phương tiện giao thông có quá nhiều vân đề phức tạp, hệ thống pháp luật không đồng bộ, đụng chạm đến nhiều cơ quan nhà nước, gây khó khăn cho việc đăng ký và cho chính người có tài sản phải dang ký quyền sở hữu. Tuy nhiên, lại có ý kiến khác cho rằng vợ, chồng là người trực tiếp sáng tạo hoặc sử dụng thời gian, đầu tư tà: chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật của mình để tạo ra các sản phẩm trí tuệ nên được ghi tên là tác giả trong Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận dang ký quyền liên quan va văn bằng bao hộ (gồm Bang độc quyền sáng chê, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp. Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, Giấy chứng ntan dang ký nhãn hiệu, Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý, Bang bao hộ giống cây trồng).

          MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC ĐỨNG TÊN TRONG GIẤY CHỨNG NHẬN QUYEN SỞ HỮU VỚI QUYỀN THAM GIA CÁC GIAO DỊCH

          Hoặc trong trường hợp vợ chồng dùng tài sản chung để lập công ty, nhưng trong giấy phép thành lập lại ghi tên một bên vợ hoặc chồng thì các quyết định của bên vợ hoặc chồng đó đối với toàn bộ hoạt động của công ty phải được tôn trọng, bất kể hoạt động đó có làm lợi hay gây thiệt hại cho khối tài sản chung. Đăng ký quyền sở hữu tài sản của vợ chồng được pháp luật quy định nhằm công khai quyền tai sản của vợ chồng, một mặt dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của vợ chồng, mặt khác để nhà nước thống nhất quản lý các tài sản đặc biệt như bất động sản, các phương tiện giao thông.

          LUAT CUA CONG HOA PHAP

          • NHỮNG QUY ĐỊNH CUA LUẬT CHUNG LIEN QUAN ĐẾN CAC HOAT DONG NGHE NGHIEP CUA VO CHONG
            • SỰ HỢP TÁC CUA VG CHONG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP GIA
              • Điều 1832-2 BLDS quy định: Vợ hoặc chồng không thé sử dụng tài sản chung để góp vốn vào công ty hoặc mua những cô phần không thé

                Ngay tại Điều | của Luật này khi quy định về các tư cách của vợ (chồng) tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp có quy định rằng: người vợ (chồng) hợp tác được nêu tên trong số đăng ký thương mại và công ty, trong danh sách những nghề nghiệp hoặc trong số đăng ký các doanh nghiệp được lưu giữ bởi Trung tâm quản lý nghề nghiệp Alsace và Moselle. Điều 1832-1 BLDS đã dự liệu về một trường hop trong de vợ và chồng sử dụng tài sản cộng đồng để tạo ra một công ty và họ trở thành thành viên của công ty đó: Nếu chi ding tài sản cộng đồng dé góp vốn vào công ty hoặc mua cổ phần thì chỉ hai vợ chồng hoặc với những người khác có thẻ là thanh viên trong cùng một công ty và cùng tham gia hoặc không vào việc quản lý công ty.

                NỢ CỦA DOANH NGHIỆP

                Trong trường hợp sự hợp tác của vợ và chong không ngang nhau Sự hợp tác không ngang nhau của vợ và chồng thể hiện ở tư cách, vai trò

                Tuy nhiên, sự khác nhau về vai trò quản lý đó không thể phá bỏ được mối liên hệ về hôn nhân của họ mà trong đó các bên đều được hưởng lợi nhuận từ doanh nghiệp, và vì thế, không thể, một mặt, loại trừ trách nhiệm của người vợ (chồng) tham gia vào doanh nghiệp chỉ có tính chất bé trợ, mặt khác, bắt người quản lý doanh nghiệp phải gánh chịu tat cả nghĩa vụ của doanh nghiệp. Trong trường hợp người vợ (chồng) của người khai thác chỉ hành động nhân danh chồng (vợ) mình trong khuôn khổ một sự đại diện theo pháp luật, theo thoả thuận hoặc theo quyết định tư pháp thì chỉ người chồng khai thác - chủ nhân của quyền quản lý doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước chủ nợ về những hậu quả mà người đại diện đã gây ra.

                Luật ngày 4/7/1980 về hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, Luật ngày 10/7/1982 về các doanh nghiệp gia đình trong lĩnh vực thủ công và

                Bộ luật dân sự, Bộ luật thương mai, Bộ luật về giao thông, Bộ luật lao động, Bộ luật về an sinh xã hội.

                LỢI, LỢI TỨC PHÁT SINH TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN

                MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU CỦA VỢ CHONG ĐỐI VỚI HOA LỢI, LỢI TỨC PHÁT SINH TRONG THỜI KỲ

                  Vì thế, xác định hoa lợi, lợi tức có được từ tài sản chung là tài sản riêng của mỗi người là đảm bio quyền lợi về tài sản cho người có tài sản riêng: Chủ sở hữu, người sử dụng tài sản có quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật, kể từ thời điểm thu được hoa lợi, lợi tức đó (Điều 235 Bộ Luật Dâr sự 2005) Quan điểm này đứng từ góc độ Luật dân sự và phù hợp với quy định của Bộ Luật dân sự về quyền được thu hoa lợi, lợi tức từ sở hữu chủ. Chẳng hạn, xuất phát từ góc độ luật dân sự thì việc coi hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên là tài sản chung của vợ chồng là chưa bảo vệ được quyền và lợi ích về tài sản cho sở hữu chủ, đặc biệt khi nền kinh tế phát triển, tài sản có nguồn gốc đặc biệt này ngày càng phong phú, đa dạng và chiếm tỷ lệ không nhỏ so với khối tài sản cộng đồng hoặc trường hợp một bên thường xuyên có hành vi phá tán tài sản chung không có công sức đóng góp gì trong việc phát triển tôn tạo khối tài sản riêng để tai sản này sinh lợi thì việc ghi nhận mọi hoa lợi, lợi tức phat sinh từ tài sản riêng là tài sản chung của vợ chồng càng trở lên bất hợp lý.

                  MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC ĐƯỢC NGHIÊN CỨU ĐỀ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH

                  Nếu cá nhân dấu diếm, ngân hàng đó cũng không được phép tiết lộ vì liên quan đến nguyên tắc bảo mật các thông tin cá nhân cho khách hàng thì việc quy định khoản thu nhập từ lãi xuất tiền gửi với ý nghĩa là một loại thu nhập hợp pháp của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng cũng không thể xác định được. Ngược lại, tài sản riêng của vợ chồng là một khoản tiền tiết kiệm gửi tại ngân hàng, một ngôi nhà được thừa kế của bố mẹ nhưng họ không ở mà cho thuê, bản thân phía bên kia không có công sức gì đóng góp vào việc phát triển khối tài sản này thì lãi xuất tiền gửi tiết kiệm cũng như khoản lợi có được từ việc cho thuê nhà đó phải được coi là tài sản riêng của người có tài sản.

                  ĐỐI VỚI CAC GIAO DỊCH DAN SỰ, THƯƠNG MAI DO MOT BEN THỰC HIEN

                  CHONG THUC HIỆN VÀ VIỆC XÁC ĐỊNH PHAP LUAT DIEU CHỈNH

                  CAN CU XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIEM TAI SAN CUA VO, CHONG DOI VGI CAC GIAO DICH DAN SU, THUONG MAI DO MOT BEN VG

                    Duong nhiên, việc thanh toán các khoản nợ được đảm bảo bằng tài sản chung sẽ có lợi hơn cho người tham gia giao dịch với vợ (chồng), cũng như đối với những người có liên quan khác. Vì vậy, đõy là một vấn đề cần được quy định cụ thể, nhằm xỏc định rừ trỏch nhiệm tài sản của vợ, chồng khi tham gia các giao dịch cũng như tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh khác. Theo chúng tôi, pháp luật nên quy định về vấn đề này theo hướng sau:. - Khi vợ, chồng tham gia các giao dịch có giá trị lớn, cần chứng minh nguồn tài sản đưa vào giao dịch đó là tài sản chung hay tài sản riêng. Trong trường hợp là tài sản chung cần có văn bản thoả thuận của vợ chồng. Văn bản thoả thuận của vợ chồng cần xuất trình ngay khi vợ chồng tham gia giao dịch. Đây là cơ sở pháp lý để quy kết trách nhiệm tài sản chung của vợ chồng. - Khi vợ, chồng tham gia hoạt động trong cỏc doanh nghiệp, cần xỏc định rừ nguồn vốn góp vào doanh nghiệp là tài sản chung hay tài sản riêng. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, khi tham gia thành lập doanh nghiệp hay góp vốn. Luật Doanh nghiệp). Theo quy định của Luật HN&GD, những giao dịch buộc phải có sự đồng ý của cả vợ và chồng là những giao dịch liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn, tài sản là nguồn sống duy nhất của gia đình, tài sản dùng để đầu tư kinh doanh chung (Điều 28) và cả những giao dịch liên quan đến tài sản riêng của một bên vợ hoặc chồng đã “được đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình” (khoản 5 Điều 33).

                    HẬU QUA PHÁP LY CUA CÁC GIAO DỊCH DÂN SỰ, THƯƠNG MAI DO MỘT BEN VO HOẶC CHONG THUC HIỆN

                      - Nếu vợ chồng không chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, thì mọi hoạt đóng sản xuất kinh doanh, mọi thu nhập khác từ lao động của mỗi bên vợ hoac chồng đều là tài sản làm ra trong thời kỳ hôn nhân, do đó các hoa lợi, lợi tức phát sinh từ các hoạt động đó của vợ hoặc chồng trong thời kỳ hôn nhân được xác định là tài sản chung của vợ chồng. Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tôi, khi xác lập những hợp đồng tín dụng có giá trị lớn với một bên vợ hoặc chồng, tổ chức tín dụng cần xác định rừ chủ thể vay là cỏ nhõn một bờn vợ/chồng hay là người đú vay với tư cỏch đại diện cho gia đình và điều đó phải được thể hiện minh bạch trong hợp đồng tín dụng, để xác định trách nhiệm trả nợ./.

                      TS. Phạm Văn Tuyết (2007), Bảo hiểm và kinh doanh bảo hiểm theo

                      Từ góc độ pháp luật HN&GD, thì chỉ có thể coi là giao dịch đó không phát sinh hiệu lực đối với cả hai bên vợ chồng khi người vợ hoặc chồng thực hiện các giao dịch đó một cách dấu giếm, lén lút, làm cho người kia không thể biết và không buộc phải biết về hành vi giao dich đó. Đối với các giao dịch vay tiền của các tổ chức tín dụng do một bên vợ hoặc chồng xác lập mà không có sự thoả thuận ý chí của người kia thì người xác lập giao dịch phải chịu trách nhiệm trả nợ bằng tài sản riêng, trừ trường hợp vay nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình theo quy định tại Điều 25 Luật HN&GĐ.

                      NGOAI HOP DONG

                      XÁC ĐỊNH QUYỀN VÀ NGHĨA VU VỀ TAI SAN CUA VO, CHONG VỚI TƯ CÁCH VO, CHONG LA NGƯỜI BI THIET HAI

                        Thiệt hại về tài sản bao gồm thiệt hại trực tiếp (tài sản bị mất, tài sản bị huỷ hoại, những chi phí phải bỏ ra bao gồm chi phí ngăn chan, hạn chế thiệt hại hoặc khắc phục thiệt hại), thiệt hại gián tiếp (lợi ích gắn liền với việc khai thác tài sản vì không thể khai thác tài sản trong quãng thời gian sửa chữa, khác phục thiệt hai, những hoa lợi, lợi tức chắc chắn sẽ thu được nếu không có thiệt hại xảy ra và những chi phí cần thiết nhằm hạn chế thiệt hại). Theo pháp luật HN&GD năm 2000 qui định: “Trong trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng thì hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đã được chia thuộc sở hữu riêng của mỗi người, phần tài sản còn lại không chia vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng” (Điều 30 Luật HN&GD năm 2000); “Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đã được chia thì thuộc sở hữu riêng của mỗi người, trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận khác.

                        XÁC ĐỊNH QUYỀN VÀ NGHĨA VU VỀ TÀI SAN CUA VG CHONG VỚI TƯ CÁCH VỢ, CHỔNG LÀ NGƯỜI GÂY RA THIỆT HAI

                          Do vậy, trong trường hợp này, đối với người vợ là người chưa thành niên có thể áp dụng qui định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân: “Người từ đủ mười lam tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hai thì phải bồi thường bang tài sản của mình, nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình” (khoản 2 Điều 606 Bộ luật Dân sự 2005). Tuy nhiên, cần phải xem xét qui định này với qui định liên quan khác: Người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu.

                          XÁC ĐỊNH QUYỀN VÀ NGHĨA VU VỀ TAI SAN CUA VO CHONG TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI GAY THIET HAI, NGƯỜI BI THIET

                            Vợ, chồng với tư cách là cha mẹ, nếu là người chăm sóc con đã thành niên bị gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ thì khoản chi phí cho người chăm sóc là tài sản chung của vợ chồng với tư cách là cha mẹ của người con đó. Việc xỏc định rừ quyền và trỏch nhiệm vờ tài sản của vợ, chồng trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là rất quan trọng khi giải quyết các tranh chấp có liên quan, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể cũng như đảm bảo nguyên tắc bồi thường thiệt hại là “thiệt hại phải được bồi thường.

                            QUYEN VA NGHĨA VỤ TÀI SAN CUA VO CHONG TRONG QUA TRINH DAU TU VAO THI TRUONG TAI CHINH

                            MỘT SO VẤN DE CHUNG VỀ DAU TƯ VÀO THỊ TRUONG TÀI CHÍNH

                            • KHÁI NIỆM VÀ KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ CỦA CÁ NHÂN VÀO THỊ TRƯỜNG TÀI

                              Ngay giai đoạn 2002, khi việc thành lập công ty chứng khoán còn là vấn đề mới và gặp nhiều khó khăn thì sự xuất hiện của công ty cé phần chứng khoán Bảo Việt với sự tham gia góp vốn thành lập của các cán bộ, nhân viên Tổng công ty Bảo Việt Việt Nam đã là ví dụ minh chứng cho khả năng tham gia ngay từ giai đoạn ban đầu hình thành mô hình chủ thé kink doanh chứng khoán quan trọng nhất trên thị trường chứng khoán. Với quan hệ đầu tư này, cá nhân yên tâm với khoản vốn đầu tư, mức lợi tức thu được (lãi tiền gửi) én định và được biết trước, khả năng rủi ro thấp (do các tổ chức tín dụng buộc phải tuân thủ rất nhiều qui định để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng ngay từ giai đoạn thành lập và trong suốt quá trình hoạt động).

                              MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA VỢ CHỔNG ĐỀ ĐẦU TƯ VÀO THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

                              Trong trường hợp khụng làm rừ, nhiều khả năng phát sinh trường hợp cả vợ, chồng cùng là cổ đông sáng lập, mỗi người nắm giữ phan vốn trong giới hạn cho phép nhưng nếu tổng hop phan vốn của vợ chồng lại làm cho đối tượng nay nam giữ phần vốn rat lớn, điều nay đáng quan mgại đối với các chủ thể kinh doanh trên thị trường tài chính, đặc biệt là trên thị trường tin dung. Điều kiện cấp Giấy phép thành lập và hoạt động công ty chứng khoán Phần vốn góp ban đầu của cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập không được chuyển nhượng trong vòng ba (03) năm ké từ ngày được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động, trừ trường hợp chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp và phù hợp với Diéu lệ công ty.

                              QUYEN VÀ NGHĨA VỤ TÀI SAN CUA VQ CHONG KHI THAM GIA QUAN HE KINH DOANH BAO HIEM

                              KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM VÀ SỰ THAM GIA CỦA VỢ CHỒNG VÀO QUAN HỆ KINH DOANH BẢO

                                - Nếu đối tượng được bảo hiểm là rách nhiệm dân sự chung của vợ chồng thì ngoài quyền được hưởng lợi chung từ việc thực hiện hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự, cả vợ và chồng đều có vị trí ngang nhau trong việc thực hiện một số nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật, chăng hạn nghĩa vụ trả tiền bồi thường đối với người thứ ba bị thiệt hại nếu hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự quy định rằng Bên bảo hiểm chỉ trả tiền bồi thường trực tiếp cho người được bảo hiểm, chứ không trả cho người thứ ba bị thiệt hai‘. =" Theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm, người được bảo hiểm có một số nghĩa vụ như: nghĩa vụ chuyên cho Doanh nghiệp bảo hiểm quyền yêu cầu bồi hoàn đối với người thứ ba gây thiệt hại, sau khi người được bảo hiểm đã nhận tiên bồi thường tổn thất từ Doanh nghiệp bảo hiểm (Điều 49); nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng cháy, chữa cháy, an toàn lao động, vệ sinh lao động và những quy định khác của pháp luật có liên quan nhắm bảo đảm an toàn cho đôi tượng bảo hiểm (khoản 1 Điều 50); người được bảo hiểm không được từ.

                                NHỮNG KHO KHAN, VƯỚNG MẮC TRONG VIỆC THỤC HIỆN QUYỀN, NGHĨA VỤ TÀI SAN CUA VG CHONG KHI THAM GIA

                                  4ửĂ là, về khớa cạnh ý chớ, nếu một bờn vợ hoặc chồng tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm mà không hề có sự trao đổi, ban bạc với ngườ phối ngẫu hoặc với các thành viên còn lại của Hộ gia đình (cha, mẹ, con đã thanh niên) thì khi đó, việc tham gia hợp đồng bảo hiểm cần được xem là ý chí ca nhân của riêng người đó và do vậy, hợp đồng bảo hiểm chỉ có giá trị rang buộc với cá nhân người đó mà thôi, chứ không có giá trị ràng buộc đối với nhữnz người còn lại của Hộ gia đình. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý đến một trường hợp đặc thù là nếu người còn lại (chồng hoặc vợ) không có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình nên không thể bày tỏ ý chí về việc không đồng ý cho người đứng tên ký kết (vợ hoặc chồng) sử dụng tài sản chung vào việc thực hiện hợp đồng bảo hiểm thì khi đó, mặc nhiên người đứng tên ký kết hợp đồng bảo hiểm được xem là với tư cách đại diện cho hộ gia đình, chứ không phải với tư cách cá nhân, vì khi đó họ được xem như đã hành xử với tư cách là người giám hộ cho người không có năng lực hành vi trong các giao dịch dân sự.

                                  XÁC ĐỊNH QUYỀN TÀI SẢN CỦA VỢ CHỔNG ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

                                  Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ. Dưới góc độ này, quyền SHTT là một loại

                                  • XÁC ĐỊNH QUYỂN SỞ HỮU CUA VG CHONG ĐỐI VỚI TÀI SAN TRÍ TUỆ TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ

                                    - Quyền SHTT là một loại tai sản (sau đây xin gọi là tài sản trí tuệ);. - Quyền SHTT là quyền dân sự của cá nhân, tổ chức đối với tài sản trí tuệ. Vậy tài sản trí tuệ và quyền SHTT có gì khác biệt so với tài sản thông thường và quyền sở hữu tài sản thông thường?. - Về đối tượng: Nêu như đối tượng của quyền sở hữu tài sản thông thường là những tài sản hữu hình như vật cụ thể, tiền, giấy tờ có giá - những tài sản có. thể nhận biết được bằng các giác quan thì đối tượng của quyền SHTT lại là. những tài sản có thuộc tinh vô hình. “Sở hitu trí tuệ là thuật ngữ mô tả những ý. lướng, sang chế, công nghệ, tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc và văn học, những. cái vô hình khi mới được tạo ra nhưng trở nên đáng giá dưới dạng sản phẩm. hữu hình""""_ Tai san trí tuệ bao gồm những tri thức, hiểu biết, thông tin là kết quả của hoạt động sáng tạo nên mang tính phi vật chất, mặc dù trên thực tế, nó vẫn được biểu hiện thông qua một số dạng hình thái vật chất nhất định, ví dụ một tác pham van hoc nhu truyén ngan có thé được ấn hành dưới dang sách in, có thé thông qua phát thanh như đọc truyện trên đài, hoặc bằng các đữ liệu điện. tử trên internet.. Cũng do đặc tính vô hình của tài sản trí tuệ nên nhiều chủ thể có thể cùng khai thác, sử dụng mà không ảnh hưởng đến quyền lợi của người khác, trong khi các tài sản hữu hình thường chỉ có thể do chủ thể nhất định chiếm hữu, sử dụng. Các sáng tạo trí tuệ mang thuộc tính công, được sử dụng công khai, rộng rãi để phục vụ cho đời sống xã hội. Hơn thế nữa, nếu như các tài sản hữu hình qua sử. dụng, khai thác thường bị hao mòn, giảm sút giá trị hoặc cạn kiệt thì các tài sản trí tuệ không những không bị tiêu hao, cạn kiệt mà càng sử dụng lại càng có giá. Ví dụ những nhãn hiệu nổi tiếng đều là những nhãn hiệu có thời gian sử. dụng lâu dài và liên tục, càng được sử dụng lâu, càng chứng tỏ nó có uy tín và giá tri. - Về quyên sở hữu: Nêu như quyền sở hữu tài sản thông thường là quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thì quyền SHTT được hiểu rộng hơn, không chỉ là quyền của chủ sở hữu mà còn bao gồm quyền của các tổ chức, cá nhân đối với. tài san trí tuệ như quyền của tác giả trong trường hợp tác giả không phải là chủ sở hữu quyền tác giả; quyền của người sử dụng đối tượng SHCN.. Việc xác lập quyền sở hữu đối với những tài sản thông thường dựa trên các sự kiện pháp lý cụ thể, trong khi quyền SHTT chỉ phát sinh dựa trên một số căn cứ nhất định như: do được cơ quan nhà nước có thâm quyên cấp văn bằng bảo hộ: khi tác phẩm được sáng tạo và thể hiện dưới một hình thức khách quan nhất định, qua việc sử dụng đối tượng SHCN trên thực tế.. Chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu đối tượng SHCN hay chủ sở hữu giống cây trồng là những. người được pháp luật công nhận. Nếu như chủ sở hữu tài sản thông thường có đầy đủ ba quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản, thì đối với tài sản trí tuệ, do tính chất vô hình của tài sản, quyền chiếm hữu hoàn toàn không có ý nghĩa. Chủ sở hữu chỉ thực hiện hai quyền năng sử dụng và định đoạt. Chủ sở hữu quyền SHTT có thể khai thác lợi ích từ tài sản dưới nhiều hình thức khác nhau như: trực tiếp sử dụng hoặc chuyển giao quyền SHTT cho chủ thé khác thông qua hợp đồng chuyên nhượng hoặc hợp đồng chuyên quyền sử dụng đối tượng SHTT để thu về một khoản lợi ích vật chất nhất định. Trong một số trường hợp pháp luật quy định, việc chuyển giao quyền SHTT phải đáp ứng được các điều kiện nhất định. Quyển sở hữu tài sản thông thường không bị hạn chế về thời gian va không gian cho đến chừng nào phát sinh những sự kiện pháp lý là căn cứ làm chấm dứt quyền sở hữu. Trong khi đó, quyền SHTT bị giới hạn về mặt không gian - phạm vi lãnh thé bảo hộ và về thời han bảo hộ. “Chu thé của quyên SHTT chỉ được thực hiện quyền cua mình trong phạm vi và thời hạn bảo hộ) - khoản 1 Điều 7 Luật Sở hữu trí tuệ. Trường hợp vợ (hoặc chồng) là người biểu diễn nhưng chi phí đầu tư dé thực hiện cuộc biểu diễn hoàn toàn lấy từ tài sản riêng của vợ (hoặc chồng) thì vợ (hoặc chồng) là người đầu tư chi phí sẽ là chủ sở hữu quyền liên quan đến cuộc biểu diễn, có quyền sử dụng hoặc cho phép người khác thực hiện việc ghi âm, ghi hình cuộc biểu diễn, sao chép, phát sóng bản ghi âm, ghi hình.