1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội phạm và hình phạt trong Hoàng Việt luật lệ - Trương Quang Vinh chủ biên, Dương Tuyết Miên

235 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội phạm và hình phạt trong Hoàng Việt luật lệ
Tác giả Trương Quang Vinh, Dương Tuyết Miên, Phạm Thị Học, Lê Đăng Doanh, Hoàng Văn Hưng, Đào Lê Thu, Cao Thị Oanh, Đỗ Đức Hồng Hà, Nguyễn Văn Hương, Nguyễn Tuyết Mai, Phạm Văn Bầu
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Sách chuyên khảo
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 52,3 MB

Nội dung

KHÁI NIỆM TỘI PHAM TRONG HOANG VIET LUẬT LE Cũng như Bộ luật Hồng Đức va nhiều văn bản pháp luật luật hình sự đã ban hành của chế độ phong kiến Việt Nam, Hoàng Việt luật lệ không có điều

Trang 1

TỘI PHAM VA HINH PHAT TRONG HOANG VIET

LUAT LE

Trang 2

MÃ SỐ: TPC - 08 - 15

116-2008/CXB/96-10/TP

Trang 3

TS TRƯƠNG QUANG VINH

(Chủ biên)

TÔI PHAM VA HINH PHẬT TRONG

HOANG VIỆT

LUAT LE

(Sach chuyén khao)

TRUNG TAM THONG TIN THU VIỆN

TRƯỜNG ĐẠI HOC LUAT HA NỘI PHONG MUON — 2L 6? 4

=.

NHA XUAT BAN TU PHAP

Trang 4

TS Trương Quang Vinh (Chủ biên)

TS Dương Tuyết Miên

ThS Nguyễn Văn Hương

ThS Nguyên Tuyết Mai

ThS Pham Văn Bau

Trang 5

Tiong kho bau cố luật Việt Nam, Hoàng Việt luật lệ (còn gọi

là Bộ luật Gia Long) được xem là san phẩm có giá trị lớn về mặt lậppháp của Vương triển Nguyễn - Triéu đại phong kién cuối cùng Ở

Việt Nam và cũng là một trong những bộ luật lớn của chế độ phong

kiến Việt Nam Hoàng Việt luật lệ có phan ánh chân thực bức tranh

xã hội đương dai hay không?” Điều nay đã từng có những quan điểm

trái ngược nhau giữa các nhà khoa học, các luật gia thời hiện dat

km nghiên cứu Hoàng Viết luật lệ về khía cạnh “dan tộc tính vàt~Ấuyển thong pháp ly” của Bộ luật này Tuy nhiên, cho đến nay nhieu

van dé trong Hoàng Viet luật lệ vẫn dang là ẩn số Việc nghiên cứu,

tim hiểu Hoang Việt luật lệ luôn là diéu cần thiết nhằm góp phan

chát lọc những tỉnh hoa và giá trị nhân ban của nền văn mình pháp

lý cổ để có thể vận dụng vào quá trình hoàn thiện và áp dụng pháp

luật Ở nước ta trong xu thé hội nhập quốc tế nh hiện nay Thông

gua việc tìm hiéu Bo Hoang Việt luật lệ sẽ cho ta thấy bức tranh

toàn cảnh về xã hoi phong kiến Viet Nam thời kỳ nhà Nguyễn, cũng

nh những điểm mạnh và hạn chế của Hoàng Việt luật lệ; dong thời,nam bắt dược phương thức, Kỹ năng làm luát và nội dung của các

chế dịnh cụ thể của Hoàng Việt luật lệ để ur đó kế thừa và phat huy

những tinh hoa của những thế hệ trước, đồng thời rút ra những kink

nghiệm quy bau cho công tác lap pháp ngày nay.

Trang 6

Cơn xách “Tôi phạm và hình phạt trong Hoàng Việt luật lệ

của tập thể tác giả là giảng viên của Trường Đạt học Luật Hà Nội

do TS Trương Quang Vinh chủ biên là một ấn phẩm bước dau làm

duoc diéu đó.

Tuy nhiên, đây la một dé tài khó, phức tap, it tài liệu tham khảo nên trong quá trình nghiên cứu sé không tránh khỏi những han chế:

Rat mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc

Nhà vuất ban Tư pháp xin tran trọng giới thiệu!

Hà Nội, tháng 3 năm 2008

NHÀ XUẤT BAN TƯ PHAP

Trang 8

Chương |

MOT SO VAN DE VỀ Tội PHAM

TRONG HOANG VIET LUAT LE

I KHÁI NIỆM TỘI PHAM TRONG HOANG VIET LUẬT LE

Cũng như Bộ luật Hồng Đức va nhiều văn bản pháp

luật luật hình sự đã ban hành của chế độ phong kiến Việt

Nam, Hoàng Việt luật lệ không có điều luật định nghĩa về

khái niệm tội phạm, và như vậy, cũng không có quy định

phân biệt khái niệm tội phạm theo luật hình sự với khái

niệm vi phạm pháp luật khác Nhưng đối với một sô loại tội

cụ thể, Hoàng Việt luật lệ lại có những định nghĩa có tính

khái quát cao, đó là định nghĩa pháp lý của mười tội ác(thập ác) trong Điều 2 của Bộ luật

1 Định nghĩa pháp lý của mười tội ác

Điều 2 Thập ác:

Một là, mưu phản là mưu làm sụp đổ xã tắc ;

Hai là, mưu đại nghịch là mưu mô phá huỷ tông miếu,làng và cả cung điện vua ;

Trang 9

Tội onan Vài hình onat rong Ga luật lộdị! HH gt J9

Ba là phan bói là mưu phan bội tô quốc, đi theo nước khác ;Bốn là, óc nghịch là đánh hay giết ông bà nội, cha mẹ,ông bà ngoại, chú bác, cô đì, anh chị của ông nội, chồng ;Năm là, bất đạo là không còn đạo lý, giết chết ba mạng

người trong một gia đình ;

Sáu là, đại bất kính là bất kính lớn nhất, ăn cắp đồ vua

dùng để cúng tế đại lễ thân kỳ, ăn cắp những đồ vật trong

xe vua đi, ngụy tạo con dấu của vua ;

Bay là, bất hiểu là không có hiếu, tô cáo, chửi mắng ông,

bà, cha mẹ, ông bà nội chồng, cha mẹ và ông bà nội cha mẹ ;Tam là, bất mục là mất hoà thuận, mưu giết bán ti ma trở

lên, đánh, tố cáo chồng và đại công trở lên, tôn trưởng, tiểu công ; Chín là, bất nghĩa là bộ dân giết bốn thuộc, tri phủ, tri

châu, tri huyện, lính mà giết quan chỉ huy giết thầy học,

nghe tang chồng mà giấu không tổ chức tang lễ, tự vui chơi ;

Mười là, nội loan là rối loạn bên trong, là gian dâm với

từ hàng tiểu công trở lên, với thiếp của cha, ông

2 Một số đặc điểm của mười tội ác

Thứ nhết, là những hành vi có tính chất đặc biệt nguy

hiểm cho xã hội, xâm phạm những quan hệ xã hội có tầm

quan trọng đặc biệt trong chế độ phong kiến Việt Nam, đó

là sự an toàn của triều đại (chê độ xã hội), các đặc quyềncủa vua, một số quyền nhân thân của con người và một loạt

Trang 10

0iưởng | bội số vấn đỗ v3 tội oan trong HOMONTET suai lệ

các truyền thống đạo đức đã được thừa nhận rộng rãi trong

xã hội phong kiến phương Đông nói chung và xã hội phong

kiến Việt Nam nói riêng như quan hệ vua tôi, cha con,

chồng vợ, con chau, quan dan, v.v ;

Thu hai, bị coi là tội phạm và người có hành vi bị trừng tri

bằng những hình phạt nghiêm khắc nhất (tử hình) không chỉ

khi tội phạm đã gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội mà

ngay từ khi “biểu lộ ý định (hay âm mưu) phạm tội”, vi dụ, tội

mưu phản, tội mưu phan đại nghịch, tội mưu giết người, v.v ;Thứ ba, không chỉ những hành vi xâm phạm đến sự tồnvong của quốc gia, của triều đại cầm quyền ma ca những

hành vi xâm phạm đến một số quyền nhân thân của con

người; xâm phạm nghiêm trọng đến các truyền thông đạo

đức theo quan điểm Nho giáo thời bấy giờ như bất hiếu, bất

nghĩa, v.v cũng được xếp vào nhóm mười tội ác;

Thứ tư, người phạm một trong mudi tội ác ngoài việc

phải chịu các hình phạt nghiêm khắc nhất, còn phải chịu

một loạt các hạn chế bất lợi khác như không được hưởng

chế độ bát nghị, không được chuộc tội, không được miễn

chịu hình phạt khi có ân xá hoặc khi người phạm tội tự thú,

v.v (Điều 4, Điều 15 Hoàng Việt luật lệ)

3 Quan niệm của nhà làm luật về tội nhạm trong Hoàng Việt luật lệMặc dù không có điều luật riêng định nghĩa khái niệm

tội phạm qua đó thể hiện rõ được quan điểm chính thức về

il

Trang 11

TO) phạm và hình phạt trong hOMaNTET luật lệ

tội phạm của Nhà nước như trong Bộ luật Hình sự củachúng ta hiện nay, nhưng qua nghiên cứu các điều luật quy

định mười tội ác và các tội phạm cụ thể khác trong Bộ luật,

có thể khái quát quan niệm của nhà làm luật triều Nguyễn

về tội phạm trong Hoàng Việt luật lệ như sau:

Một la, tội phạm là hành vi của con người Tuy Bộ luật

không trực tiếp khẳng định: “Tội phạm là hành vi ” như

luật hình sự hiện nay (Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 1999),

nhưng những quy định về các tội phạm cụ thể trong

Hoàng Việt luật lệ đã thể hiện được nguyên tắc tội phạm

là hành vi của con người Đối với một số tội đặc biệt nguy

hiểm cho xã hội như tội mưu phản đại nghịch (Điều 223),

tội mưu phan (Điều 224), tội mưu sát nhân (Điều 251),

v.v Bộ luật có sử dụng thuật ngữ “mưu” trong tên tộidanh và quy định của các tội Với quy định như vậy, phảichăng, tội phạm là tư tưởng của con người hay Hoàng Việtluật lệ quy định việc trừng trị ca tư tưởng hay ý định củacon người? Theo chúng tôi, Hoàng Việt luật lệ không trừng

trị tư tưởng hay ý định của con người, mà cũng như luật

hình sự hiện nay, chỉ trừng trị những hành vi nguy hiểm

cho xã hội do con người thực hiện Thuật ngữ “mưu” trong

Bộ luật không chỉ tư tương của con người mà chỉ hành vi

của con người bởi “mưu” đó: Mưu phản đại nghịch, mưu

phản, mưu sát nhân, v.v phải đã được thể hiện ra bên

ngoài và được biểu hiện bằng những hoạt động cụ thể của

con người có mưu, chuẩn bị cho việc thực hiện mưu làhành vi tội phạm thực tế Muu đó là sự tính toán, là kế

Trang 12

Chương | biệt số vấn 8 vã tội obamn trong HCA TET luậi lệ

hoạch phạm tội, biêu lộ ý định sẽ phạm tội cũng như việc

chuẩn bị cho việc thực hiện tội phạm Như vậy, bản thân

mưu đã là hành vi và mưu hay sự chuẩn bị bao giờ cũng gan với những hành vi cụ thê Chính do tính nguy hiểm

cao cho xã hội của những loại tội này, nên luật không phân

biệt giữa “mưu” với việc "thực hiện mưu” cũng không đòi

hỏi mưu đó phải đã thực hiện như các tội bình thườngkhác Đối với các tội phạm nay, tội phạm được coi là hoàn

thành ngay từ khi người phạm tội có “âm mưu” hay có “sự

chuẩn bị" cho việc thực hiện mưu Ví đụ, đối với tội mưu

phan đại nghịch, Điều 223 Hoàng Việt luật lệ quy định:

“Phàm bẻ mưu phan không làm lợi cho đất nước, mưu hai

xã tac va đại nghịch bhông có lợi đối uới uua, mưu pha huỷ

tôn miéu, sơn lăng va cung khuyét Chi nhúng tay vao âm

mưu đã hay chưa làm đều bị xử tử băng lăng tri” Việc

sử dụng các thuật ngữ “mưu” trong các tội mưu phản đạinghịch, mưu sắt nhân của nha làm luật triểu Nguyễntrong Bộ Hoàng Việt luật lệ theo chúng tôi là sự phan ánh

một cách chính xác và đầy đủ nhất tính nguy hiểm cho xã

hội của người phạm tội và tội phạm do người đó thực hiện,

là sự thống nhất cao giữa mục đích hay tư tưởng phạm tộicủa người phạm tội và hành vi phạm tội của họ, giữa mặtkhách quan và mặt chủ quan của tội phạm, và như vậy,

cũng như luật hình sự hiện nay, tội phạm theo Hoàng Việt

luật lệ là hành vi nguy hiểm cho xã hội do con người thực hiện.

Cần chú ý là, nguyên tắc tội phạm là hành vi của con

người và chỉ người nào thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã

13

Trang 13

Tội phạin và hình phạt trong HORANTET luật B

hội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự có một ngoại lệ

trong một số trường hợp bởi Hoàng Việt luật lệ nói riêng vàluật hình sự các triểu đại phong kiến Việt Nam nói chung

còn thực hiện nguyên tắc trách nhiệm hình sự tập thể

(trách nhiệm liên đới) Theo nguyên tắc này, ông bà, cha

mẹ, con, cháu, anh, em và những người ở cùng một nhà,

trong dòng tộc, v.v đều phải chịu trách nhiệm hình sựcùng với người phạm tội mưu phan đại nghịch và một số tộiphạm khác vì dù không phải là đồng mưu nhưng là đồng cư(ở chung nhà) hoặc là người thân thuộc của người phạm tội

Hai la, tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội Tuy không có điều luật trực tiếp khang định dấu hiệu nội dung

này và các dau hiệu khác cua tội phạm như Bộ luật Hình

sự hiện nay, nhưng các quy định về các tội phạm cụ thể

trong Bộ Hoàng Việt luật lệ đã thể hiện được tội phạm là

hành vi nguy hiểm cho xã hội bởi nó xâm phạm đến những

quan hệ xã hội được nhà nước bảo vệ Trước hết là sự antoàn và bất kha xâm phạm của chế độ nhà nước quân chủ

triều Nguyễn mà biểu hiện cụ thé là sự an toàn của nhà

vua và hoàng cung, xâm phạm đến những quan hệ xã hộikhác được thừa nhận trong xã hội như quan hệ vua tôi, cha

con, chồng vợ, con cháu xâm phạm trật tự an toàn xã hội,

xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, tài sản, Đó

là những hành vi nguy hiểm cho xã hội ở các mức độ khác

nhau và bị trừng trị bằng những hình phạt có tính chất

nghiêm khắc khác nhau Khác với luật hình sự hiện nay,

Hoàng Việt luật lệ bhông phán biệt mức độ của tính nguy

Trang 14

Chuang L bội số vấn đồ vã tội oan trong HOM VIET luậi 13

hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội uới mức độ nguy

hiểm của những hành vi ma theo luật hình sự hiện nay chi

là những vi phạm hành chính hoặc vi phạm dao đức Điều

đó dẫn đến phạm vi trừng trị bằng biện pháp hình sự rất

rộng Có không ít hành vi mà theo luật hình sự hiện nay chị là vi phạm đạo đức được Hoàng Việt luật lệ quy định la

tội phạm Vi du, Điều 98 (Cưới ga đang lúc tang cư) quy

định “pham trai, gai để tang cha mẹ, thê thiếp để tang chồng ma tự thân chủ hôn, cưới ga thi bị phat 100

trượng ": Điều 99 (Cưới ga khi cha mẹ dang ở tù) quy

định: “phàm ông, bà, cha mẹ phạm tội chết dang bị giamtrong tù mà chau con tự cưới ga thì bị phạt 80 truong ”

Ba la, tôi phạm được quy định trong luật Dau hiệu hìnhthức pháp lý này của tội phạm cũng được thừa nhận trong

Hoàng Việt luật lệ qua việc xác định các hành vi bị coi là tội phạm và quy định chúng trong Bộ luật Trong đó những

quy định sau đây đã trực tiếp thể hiện nguyên tắc không có

luật thì không có tội phạm Đó là: Điều 380 (Xử tội phải dân

đủ luật lệ) quy định: “Pham quan ty khi xử tội đều phai dan

đủ luật lệ Ai trai thi bi phạt 30 roi”; Điều 378 (Xu phạt tội

không đúng pháp luật): “Pham quan ty xử người khéng

đúng phúp luật thi bị phat 40 roi ” Đặc biệt, đoạn 2 Điều 380còn quy định: “Trong trường hợp xử tội theo lệnh đặc biệt

cua Vua thì tạm thời xu trị, không phat là định luật Nếu dan dùng so sánh đưa đến chỗ xử tội có chỗ thêm, bớt thì xử

theo luật cố y, sơ y ” Theo quy định này, các bản án mặc

dầu do nhà vua quyết định chỉ có tính chất nhất thời thì

15

Trang 15

Tội phạïh và hình phat trongtt@{WVTẸT lại 13

không thể được viện dẫn để buộc tội trong các vụ án khác

(xem thêm Điều 374) Tính được quy định trong luật của tội

phạm còn được thể hiện qua nguyên tắc không hồi tố của

Hoàng Việt luật lệ qua Điều 42: “Phờm luật bắt đầu áp dụng là từ ngày ban xuống Nếu phạm tội trước đó thi van

y luật va các lệ đã thi hành mà xử ” Nhưng nếu luật mớikhoan hồng hơn luật cũ thì luật đó lại được áp dụng đối vớinhững hành vi phạm tội đã xảy ra trước khi luật đó đượcban hành Cách giải quyết này của Hoàng Việt luật lệ tương

tự như luật hình sự hiện nay của chúng ta (khoản 3 Điều 7

Bộ luật Hình sự) Điều 42 Hoàng Việt luật lệ quy định: “Nếuphạm tội trước đó y luật mới ma xử như uiệc phạm tội lucchưa định lệ nếu luật mới nhẹ hơn thì chiếu tân lệ mà làmtheo” Điều 23 Bộ Hoàng Việt luật lệ ghi nhận một trườnghợp đặc biệt của hiệu lực hồi tế: “Lúc phạm tội còn nhỏ khi

sự uiệc đổ bể tuổi đã cao thì buộc tội theo lúc tuổi nho ”.

Bốn là, tội phạm là hành vi có lỗi cố ý hoặc v6 ý.

Khác với luật hình sự hiện nay, lỗi được quy định trực

tiếp trong định nghĩa tội phạm là một dấu hiệu của tội

phạm, từ đó có thể suy ra “không có lỗi thì không có tội phạm” là một nguyên tắc của luật hình sự Hoàng Việt luật

lệ không trực tiếp quy định lỗi là một trong những dấu hiệu

bắt buộc của tội phạm, do vậy, cũng không có sự phân biệt

giữa trường hợp có lỗi - có tội và phải chịu trách nhiệm hình

sự với trường hợp không có lỗi - không có tội và không phải chịu trách nhiệm hình sự mờ chỉ đặt uấn đề phân biệt giữu

Trang 16

nương | bội số vấn đồ về tội bhai trong HOM NWIET luậi lệ

trường hợp phạm tôi cốy va trường hợp phạm tội do uô y (do

lâm lỡ) để xác định loại và mức hình phạt trong luật cũng như trong áp dụng luật, thực hiện nguyên tắc nghiêm trị

người cố ý phạm tội và khoan hồng người vô ý mà phạm tội.Điều 15 (Tội không được tha) quy định: “Pham phạm mười

ác, giết người, ăn trộm đồ quan, trộm bạo cướp người, buôn người, xúi xiếm giết người, cốy thêm bớt tội nhân, biết sự uiệc

ma cố y dung túng những loại ấy đều là thực phạm, đều cố

tâm phạm tội du gặp dịp ân xa cũng khéng được tha Còn

những người phạm tội vi lam lân nghĩa là giết người, làm bị

thương người bởi uô y, làm chay nha bởi uô ý, lơ là lam hư

vat quan lơ dénh không khéo trói để say tù đều la uô tâm

mò phạm toi thì được ân xa hoặc giam tội như giáng từ tội

chết xuống tội lưu, tội lưu qua tội đồ ” Điều 61 - Điều 3 Quyển 5 (Bỏ phế làm hư lệnh Vua và ấn tín) quy định:

“Phàm cố ý bỏ hư chế thu va ấn tín thì xử chém Nếu làm

rơi mat chế thư, thánh chi, ấn tín thi bị phạt 90 trượng dé hai năm ruoi ” hay Điều 60 (Lam sai lệnh vua) cũng phân

biệt rõ: “Pham uâng lệnh chế thu để thực hiện mà cố ý lam

sai, không lam thì bị phat 100 trượng Lam sai lac ý của vua(uô ý) thì giảm ba bậc tội ” Những quy định trên và nhiềuquy định khác của Hoàng Việt luật lệ cho thấy tuy không

trực tiếp đặt vấn đề lỗi nhưng Bộ luật vẫn thể hiện rõ thái

độ xử lý có phân biệt đối với tội phạm với lỗi cố ý và tội phạm

với lỗi vô ý, qua đó có thé khang định tội phạm là hành vi do

con người thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý

[ TRUNG TAM THONG TIN THU VIỆN

TRƯỜNG ĐẠI HOC LUAT HA NỘI

PHONG MƯỢN 4B 9

4-17

2 TP & HP trongHoàng Việt iuat lệ-A

Trang 17

Tội phan và hình phat trongtf@f@WVTẸT luậi 1

Nam là, các dấu hiệu (yéu tô) để xác định mức độ nguy

hiém cho xã hội của tội phạm

Hoàng Việt luật lệ không phân biệt mức độ của tính

nguy hiểm cho xã hội của hành vi khi quy định tội phạm,

nhưng khi xác định trách nhiệm hình sự (loại và mức hình

phạt) cho các tội cụ thể thì lại dựa trên cơ sở là mức độ của tính nguy hiểm cho xã hội Căn cứ vào loại và mức hình phạt được quy định cho các tội có thể nhận thấy quan niệm

của nhà làm luật về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nguy

hiểm cho xã hội của tội phạm vừa có nhiều điểm tương đồng vừa có một số điểm khác so với luật hình sự hiện nay.

Một trong những điểm khác dễ nhận thấy là: Theo

Hoàng Việt luật lệ thì quan hệ giữa người phạm toi va nan

nhân trên phương diện dia vi xã hội, địa vi trong dòng họ,

trong gia đình theo quan điểm Nho giáo là yếu tố nh hưởng

không nhỏ đến mức độ nguy hiểm của tội phạm và do đó có

anh hưởng đến loại và mức hình phạt Sự ảnh hưởng này

theo quy định của luật là mức độ nguy hiểm của tội phạm

ty lệ thuận với địa vị của nạn nhân và ty lệ nghịch với địa

vị của chủ thể Nhiều quy định trong nhóm các tội xâm

phạm tính mạng, sức khỏe phản ánh rõ nhận định này.Cùng là hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của con

người nhưng Bộ luật lại chia ra thành nhiều tội theo địa vị

xã hội và gia đình của nạn nhân Ví dụ, Điều 271 quy định:

“pham danh lộn voi người khéng gay thương tích thi biphat 20 roi, lam bi thương người thi bi phat 40 roi ”

Trang 18

Phường | wet số vấn tổ v3 tội phạm trong HORAN TET lại lệ

Nhưng Điều 383 cũng là tội đánh người luật lại quy định:

“nhàm nô tì đánh gia trưởng (bị thương hay không) đều bị

chem ” Điều 284: “phàm vo đánh chồng (chi đánh la bị tội) phạt 100 trượng thiếp đánh chồng va vd lớn của chồng thì tăng bậc tội - tăng đến chết chồng đánh vo khéng gây

thương tích thì bhông bi tội Còn như có thương tích trở lênthì giam hai bậc toi ” Tương tự như vậy, các tội xâm phạmtính mạng cũng được chia thành nhiều tội khác nhau, chínhsách xử lý khác nhau tuỳ thuộc vào địa vị xã hội, gia đình

của người phạm tội cũng như của nạn nhân Điều 251 (Tội

mưu giết người) quy định: “ nếu lập mưu giết người, đãlàm nhưng dich thủ không bi thương thì phạt 100 trượng,

đồ ba năm " Điều 253 (Tội mưu sát ông bà, cha mẹ) quy

định: “Phàm mưu sat ông bà, cha me va tôn trưởng trong

vong thân thuộc không cần biết có lam bị thương hay

không đều xử chém No tì mưu sút tôn trưởng thì tội như

cháu con " Ngược lại thì: “Phàm ông bà, cha mẹ cố giết

chau con, gia trưởng cố giết nô tì mưu đồ kiếm lợi thì bị phạt

70 trượng, đồ một năm rưỡi " (Điều 263).

Ngoài sự khác nhau trên đây, theo Hoàng Việt luật lệ,

mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm được quan niệm

tương tự luật hình sự hiện nay Theo đó, các yếu tố ảnh hưởng

đến mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm có thể là:

- Tính chất quan trọng của đối tượng cần bảo uệ HoàngViệt luật lệ coi tầm quan trọng của đối tượng cần được bảo

vệ là một yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến mức độ nguy hiểm

Trang 19

Tội phạm và hình phạt trong HOh@NTET luậi 1

của tội phạm Vi du, khi quy định tội tiết lộ bi mật quân sự,

Bộ luật đã căn cứ vào tầm quan trọng của các loại bí mật để

xác định loại và mức hình phạt cho từng trường hợp phạm

tội cụ thể Điều 184 quy định: “Pham triều đình cùng thảo

luận uới tổng binh va các tướng quân vé uiệc tấn công giặc

ngoại xâm đó là dai sự tối mat nếu nghe được ma di tiết lộcho địch biết thì bi tội chém Nếu tướng ở biên ai báo vé triều

đình tình hình quân sự trọng dai ma lai di tiết lộ thì bị phạt

100 trượng, đồ 03 năm Nếu lén mở coi van thư, ấn phong

thì bị phạt 60 truong ” hoặc “Phàm dn trộm cua cai trong

nội phủ thi bị chặt đầu không bểnhiều hay tt, thủ hay tong” (Điều 229 - Tội ăn cắp của cải trong kho nhà nước) nhưng

nếu ăn trộm tai sản khác thì Điều 238 quy định: “Pham tiến

hành ăn trộm nhưng không lấy được đồ thì bị phat 50 roi lấy duoc đồ một lạng trở xuống thì bị phat 60 trượng ”.

- Mức độ hậu qua: Điều 271 quy định tội gây thươngtích cho người đã phân biệt nhiều trường hợp phạm tội với

hau qua thương tích khác nhau để có mức xử phạt tương

ứng Cụ thể là: “Đánh người nếu đánh bằng tay chân,

hhông gây thương tích thì bi phạt 20 roi còn như but tóc

người co một tac uuông thi bị phat 50 roi , nếu danh ngườichay máu thì bi phạt 80 trượng nếu lam gãy răng, tay,

làm mù một mắt thì bị phạt 100 trượng Nếu cắt lưỡi

người ta hoặc làm hư bộ phận sinh dục âm dương thì bị

phat 100 trượng, lưu 3000 dặm Nếu đánh chết người thì

phối đền mang”

Trang 20

Ghưởng L lột số vấn dỗ v tội pram trong HOAMANTET luậi lệ

- Mức độ vi phạm: Điều 312 - Tội quan lại nhận tiền đã

quy định mức xử phạt người phạm tội nhận hối lộ căn cứ

vào mức độ nhận hối lộ (mức độ giá trị của hối lộ), cụ thé

điều luật này quy định như sau: “Phàm quan lại nhận tiên của thì bể theo tang vat đó ma xử tội nhận 01 lượng trở

xuống phạt 70 trượng, 01 lượng đến 05 lượng phạt 80

truong , 50 lượng phat 100 trượng lưu 2000 dam , 80

lượng phat treo co’.

- Tinh chất loi: Như đã trình bay ở phần trên, Hoang

Việt luật lệ phân biệt cố ý phạm tội và vô ý phạm tội và cóchính sách xử lý khác nhau đối với các trường hợp cố ý và

vô ý Sự phân biệt này được xem như là một nguyên tắc

quan trọng trong việc xác định mức độ nguy hiểm của hành

vi phạm tội, đặc biệt là trong áp dụng luật Điều 261 đã

phân biệt: “Pham những trò chơi có thé giết người như đấu

quyền, gậy từ đó giết người, lam bi thương thì xử theo tộilàm chết, bị thương uì đánh lộn làm chết người thì bị treo

cổ, làm bị thương nặng, nhẹ đều bị tội Nếu lầm lan giết,

làm bị thương thì bị xử theo tội đánh lộn Nếu qua thật

nghe khong tới nơi, suy nghĩ không tới chốn như đạn bắn

thu khiến chết người đều xử theo tội đánh lộn” Điều 266

(Tội thầy thuốc vụng về làm chết người) cũng phân biệt rõ

sự cố ý và vô ý phạm tội: “Pham thầy thuốc vung vé lấy

thuốc cho người uống nhầm lan khiến chết người thì xử

theo tội lam lan giết người (v6 y làm chết người) y luật

chuộc dén cho nạn nhân Nếu cố ý làm sai toa gốc bởi long

gian tra để lấy tiên nhân đó làm chết người thì xử chém”.

al

Trang 21

Tội pin và hình phat rong HCHANIET luật lệ

- Động cơ phạm toi cũng được coi là một trong những

yếu tố có ảnh hưởng đáng kể đến mức độ nguy hiểm cho xã

hội của hành vi phạm tội cụ thể Điều 292 (Tội ông bà bị

đánh) quy định: “Pham ông, bà, cha me bị người khac

đánh, cháu con tức thì cứu guúp đánh tra lại nếu khong gâythương tích thì không bị tội Nếu gây thương tích trở lên thìgiảm ba bậc tội đánh lộn người thường)” hay Điều 316 quyđịnh tội đưa hối lộ cũng phân biệt: “Pham người có uiệc

đem tiên của cầu xin quan lại lam cong pháp luật để họ

nhờ va thì bể số tang vat ma buộc tội Nếu quan lại gian xảo sinh sự, ép buộc làm tiên trắng tron thì người xuất tiên

khong bị tội”

- Nhân thân người phạm tội cũng có ảnh hưởng đáng kể đến mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và

do đó, có ảnh hưởng đáng kể đến việc xử phạt người phạm

tội Vi du: Điều 238 quy định người phạm tội trộm cắp nếu

“ Pham tội lần đầu thì trên cánh tay mặt xăm hai chữ ăn

trộm, tdi phạm xăm bên tay trúi, phạm lần ba (ba lần

phạm tội) thì không luận tang vat, xử treo cổ giam cho”.

II PHAN L0ẠI TO! PHAM

Hoàng Việt luật lệ không trực tiếp quy định phân loại

tội phạm cũng như cơ sở thông nhất của sự phân loại tội

phạm như luật hình sự hiện nay Tuy vậy, nghiên cứu quy

định của Bộ luật này cho thấy, Bộ luật cũng có sự phân loạitội phạm theo các quan niệm của thời bấy giờ theo các cơ sở

Trang 22

Chương | bội số vấn U8 về tội pha trong @‡WYVTẸT lật lệ

(tiêu chí) khác nhau nhằm mục đích tạo cơ sở pháp lý cho

việc phân hoá trách nhiệm hình su, thực hiện chính sách

hình sự của Nhà nước trong việc xây dựng cũng như ap

dụng các quy định của luật trong thực tiễn Theo Hoàng Việt

luật lệ, có các cách phân loại tội phạm sau:

Thứ nhất, nếu lấy hình phạt làm cơ sở để phân loại tội

phạm, Hoàng Việt luật lệ phân biệt các loại tội sau: tội xuy,

tội trượng, tội đồ, tội lưu và tội tử.

Thứ hai, nếu căn cứ vào tính chất nghiêm trọng của tộiphạm, Hoàng Việt luật lệ phân biệt tội phạm thành mười

tội ác (thập ác) và các tội phạm thường

Thứ ba, nếu căn cứ vào lỗi của người phạm tội, HoàngViệt luật lệ phân biệt tội phạm thành tội phạm cố ý và tộiphạm do lầm lỡ (do vô ý)

Về cách phân loại thứ nhất, đây là cách phân loại tội

phạm theo loại hình phạt quy định cho tội phạm đó Trong

các Bộ luật Hình sự năm 1985 và năm 1999 của nước ta,

loại và mức hình phạt cũng được coi là một trong những

dấu hiệu để phân biệt các loại tội phạm Theo quy định của

Bộ luật Hình sự năm 1999 và Bộ Hoàng Việt luật lệ chúng

ta thấy có một sd điểm khác nhau là:

- Nếu Bộ luật Hình sự năm 1999 lấy mức cao nhất củakhung hình phạt thì Hoàng Việt luật lệ lại lấy hình phạt

cụ thể là tiêu chí để phân biệt các loại tội phạm.

- Nếu Bộ luật Hình sự năm 1999 xác định rõ các mức

Trang 23

Tội phan và Bình phat trongô4{WÍVTET luật 8

độ của tính nguy hiểm cho xã hội trước, rồi mới xác định

loại và mức chế tài cho từng loại tội thì Hoàng Việt luật lệ

không có sự xác định rõ các mức độ của tính nguy hiểm cho

xã hội của từng loại tội mà quy định trực tiếp Tội xuy là ,

tội trượng là và gắn với tên của năm loại tội là năm loại

hình phạt cụ thể: Tội xuy, tội trượng, tội đồ, tội lưu, tội tử.

Nhiều quy định của Hoàng Việt luật lệ phản ánh chínhsách hình sự của Nhà nước được xây dựng dựa trên sựphân loại tội phạm này Ví du, Điều 362 quy định: “Những

ai phạm tội xuy (roi), trượng, đồ, lưu, tử thì thi hành ngay

trong ba ngay ” Điều 17 - Người phạm tội còn phải ở nhà

nuôi dưỡng cha mẹ quy định: “Người phạm tử tội khôngđược ân xa theo bình thường ma ông bà nội, cha me gia trên

70 tuổi ma trong gia đình y không có ai lớn từ 16 tuổi trở

lên thì pháp quan phối điều tra ky lưỡng tau vua quyết

định Nếu phạm tội đô, lưu mà cha me giò yếu không ai

nuôi dưỡng thì xử 100 trượng, tội còn thừa thì nhận gidchuộc, cho ở nhà nuôi dưỡng cha me”

Về cách phân loại thứ hai, bằng việc liệt kê ngay trong

Điều 2 của Bộ luật mười loại tội phạm được coi là nguy

hiểm nhất đối với trật tự, kỷ cương và đạo đức được thừa

nhận trong xã hội phong kiến Việt Nam thời bấy giờ

(thập ác), Hoàng Việt luật lệ đã phân biệt các tội phạm

trong Bộ luật ra thành loai tội thập ác và loại tội thường

Loại tội thập ác bao gồm mười nhóm tội khác nhau Đó

là nhóm tội mưu phản; nhóm tội mưu phản đại nghịch;

Trang 24

2hương Ì Mội số vấn đỗ v3 tôi ohn trong @‡WYVTET luật lộ

nhóm tội phản bội; nhóm tội ác nghịch; nhóm tội bất đạo;

nhóm tội đại bất kính; nhóm tội bất hiếu; nhóm tội bất mục;nhóm tội bất nghĩa; nhóm tội nội loạn Do tính chat đặc biệt

nguy hiểm cho xã hội của mười tội ác nên nhiều quy định

của Hoàng Việt luật lệ thê hiện chính sách trừng trị rất nghiêm khắc đối với người phạm một trong các tội này Vi

du, ngoài các hình phạt rất nghiêm khắc quy định cho từng

loại tội ác, người phạm tội còn phải chịu một loạt các hạn

chế bất lợi khác như không được hưởng chế độ bát nghị

(Điều 3 Hoàng Việt luật lệ), không được chuộc tội, khôngđược miễn chịu hình phạt khi có ân xá như khi phạm các tội

thường khác Cụ thể, Điều 4 quy định việc nghị giảm cho

người phạm tội thuộc diện bát nghị: “Trường hợp phạm tộithập ác thì không theo luật này” (không được nghị giảm)hay Điều 15 (Tội không được tha) luật quy định: “Pham

phạm mười ác dù gặp dip ân xa cùng khéng được tha’.Ngoài các tội thuộc nhóm tội thập ác là các tội phạmthường Các tội phạm này được quy định trong các nhóm

tội khác nhau của Bộ Hoàng Việt luật lệ

Về cách phân loại thứ ba, như đã trình bày ở trên,Hoàng Việt luật lệ không trực tiếp quy định nội dung của

lỗi cố ý và lỗi vô ý, đồng thời cũng không quy định tội cố ý

và tội vô ý riêng rẽ khi quy định các tội phạm cụ thể như

luật hình sự hiện nay Nhưng nhiều quy định của Bộ luật

lại thể hiện được nguyên tắc xử lý có phân biệt của Nhà

nước đối với người phạm tội cố ý và người phạm tội vô ý,

Trang 25

Tội phạïn và hình phạt rongk@{@VTET lội 13

đặc biệt là trong quy định về các tội phạm cụ thể 0ý du, tội

nô tì đánh gia trưởng Diéu 283 luật phân biệt: “Pham nô ti

đánh gia trưởng bị thương hay không, không chia thu tùngđều bị chém Còn giết gia trưởng (cố sút) thì bị xử lăng

tri Nếu chết bởi nô ti sơ ý thì treo cố, lơ đễnh làm bị

thương thì phat 100 trượng lưu 3000 dặm" Qua đó có thể

khăng định tội phạm trong Hoàng Việt luật lệ cũng được

phân biệt thành tội phạm do cố ý va tội phạm do vô ý Vớiviệc phân biệt này của luật buộc các cơ quan xét xử trong

khi áp dụng luật phân hoá trách nhiệm hình sự cho các

trường hợp cố ý phạm tội và vô ý phạm tội

Nếu căn cứ vào hệ thông các tội phạm quy định trong

Bộ Hoàng Việt luật lệ cũng cần phải thừa nhận cách phân

loại thứ tư Đó là phân loai tdi phạm theo các chương, các

nhóm tội được quy định trong Bộ luật Đây thực chất là sự

phân loại tội phạm theo nhóm khách thể - nhóm quan hệ

xã hội được Bộ luật bảo vệ và bị nhóm tội phạm xâm hại

như Bộ luật Hình sự năm 1985 và Bộ luật Hình sự năm 1999

hiện nay của chúng ta Theo cách phân loại này và theo Bộ

Hoàng Việt luật lệ có thể xem các quy định từ Quyển 1 đến

Quyển 3 (Điều 1 đến Điều 45) như là phần chung của Bộ

luật, 18 quyển còn lại có thể được xem như là phần riêng

của Bộ luật quy định 18 nhóm tội khác nhau Vi dụ, Quyển 12

-Đạo tặc thượng, đạo tặc trung, quy định nhóm các tội tương

tự như các tội xâm phạm an ninh quốc gia; Quyển 13 - Đạo

tặc hạ, quy định các tội tương tự như các tội xâm phạm sở

Trang 26

Giường |, Một số vấn U3 v ti onan trong HOMGANTET Jug dg

hữu; Quyển 14 - Nhân mang, quy định các tội tương tự như

các tội xâm phạm tính mạng của con người trong Bộ luật

Hình sự năm 1999 hiện nay.

III VAN DE AP DUNG NGUYEN TAC TƯỜNG TỰ TRONG HOANG VIỆT LUẬT LỆThực hiện nguyên tac không bỏ lọt những hành vi nguy

hiểm cho xã hội mà không bị trừng trị và cũng là để lấp đi

những “khoảng trống” mà pháp luật chưa dự kiến hết bởi

“phúp chế thì có han ma lòng người thì biến động uô cùng”nên bên cạnh các quy định về tội phạm trong Bộ luật, các

lệ đã được thừa nhận, Hoàng Việt luật lệ còn quy định cho

phép áp dụng nguyên tắc tương tự luật để xét xử người

thực hiện những hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng chưa

có luật điều chỉnh (chưa được Bộ luật quy định là tội

phạm) Thực hiện nguyên tắc này, Điều 43 của Bộ luật - Xứ

tội không có điều chính, quy định: “Phàm luật, lệnh ghi

chép không hết được sự lý, nếu xử tội không có điều chính

xác thì người ta vién dẫn ở luật khúc voi uiệc đồng hóa va

so sánh để biết cdi nao thêm, cái nao bớt Định xử tội danh (giỏi pháp là quyền của thượng ty) sau khi noi đó nghị xu,

làm bdo cáo tâu lên vua Nếu xử phạt ngay thì làm cho tội

phạm bị thêm bớt là bởi sự lầm lan cố ý ".

Cụ thể hóa quy định của Điều 43, Quyển 22 của Bộ luật

đã chỉ dẫn 30 điều luật so sánh Theo quy định của Quyển

nay thì “dn theo luật không có điều chính xác thi dân luật

so sánh ma xử" Vi du:

27

Trang 27

Tội phen và hình phại trongt@{WVTET luậ: 13

”L Tang dao, do dé cùng thay dong phạm tot thì đồ de

so theo người nhà cùng phạm toi luat mién xu;

S Dap pha tín bài thi so theo luat pha hu van thư quan, phạt 100 truong,

9 Con cua vợ Chính đánh thứ mau bi thương thì so

theo luật ông, chau đánh lồn phat 100 trượng dé 2,5 HAM

30 Mit giết anh, em kỳ phục của cha nuôi thi so sánh

theo luật người làm công mitu giết kỳ than cua gia truone

xu Chém ”

Từ những quy định trên đây cho phép chúng ta kết luận,Hoàng Việt luật lệ không chỉ coi tính được quy định trongluật là dấu hiệu của hành vi phạm tội mà còn rất coi trong

dấu hiệu tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi bị coi là tội

phạm và bị xử lý hình sự, chông hình thức hóa trong quanniệm về tội phạm Tuy vậy, cũng như luật hình sự Việt Namtrước năm 1985, Hoàng Việt luật lệ còn thực hiện nguyên tắc

tương tự và việc thực hiện nguyên tắc này dễ dẫn đến sự tuỳ

tiện trong thực tiễn đấu tranh phòng, chông tội phạm, dễxâm phạm đến các quyền và lợi ích của con người, vi phạm

nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự.

IV TUỔI CHIU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

Do không trực tiếp quy định về lỗi, nên Hoàng Việt luật

lệ cũng không đặt vấn dé chủ thể của tội phạm nói chung

cũng như vấn đề năng lực trách nhiệm hình sự nói riêng

Trang 28

Chương | Mot 35 vấn tỗ vã Tội phen trong HOt WIT luậ: lệ

của con người, vì vậy, không có quy định trực tiếp tuổi chịu

trách nhiệm hình sự của con người như Bộ luật Hình sự

hiện nay Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự của chủ thể tuy

có được nhặc đến trong Hoàng Việt luật lệ nhưng không

trực tiếp trong một điều luật riêng mà được thê hiện gián

tiếp qua quy định của Điều 21 - Nhận giá tiền chuộc đối vớingười già, trẻ em và người tàn phế khi giai quyết vấn đểnhân đạo trong chính sách hình sự của Nhà nước Với mục

đích như vậy, điều luật này đã gộp độ tuổi thấp với độ tuổi cao và người có sự phát trién không bình thường thành

từng cặp để xác định mức độ trách nhiệm hình sự, mức độ

tha miễn Cụ thể, Điều 21 quy định:

“Pham 70 tuot tro len, 1S thÓi tro xuong va HQHỜI tan

tat phạm toi lưu tro vuông cho nhận giá chuoc, ;

80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở vuong và bị bệnh nặng

phạm toi giet người phái toi chét thì nghị xứ tàu lên vua

chờ quyet định của vua Pham toi ăn trom, làm bi thương

người ta củng được nhan chuộc Dot với mor tor khác

không ban ;

90 tuổi trở lén, 07 tuoi trở vuông di có phạm tội chết cũng không phải chỉu hình phạt nào (90 tuoi trở lên phạm

tôi phan nghịch thì khong áp dung luật này)”.

Theo quy định này người 90 tuổi trở lên có thể phải

chịu trách nhiệm hình sự vì đôi với Hoàng Việt luật lệ 90

tuổi tuy sức không theo ý muốn nhưng vẫn góp trí, dự mưu

được nên trách nhiệm hình sự vẫn có thể đặt ra.

Trang 29

Tội bhai và hình phat trong@{WYVTET lại 8

Theo những quy định nêu trên, tudi phai chịu trách

nhiệm hình sự của con người thấp nhất là trên 07 tuổi va cao nhất là không qua 90 tuổi Trừ trường hợp đặc biệt khi phạm tội phản nghịch thì luật không giới hạn tuổi tối đa

phải chịu trách nhiệm hình sự

Giới hạn độ tuổi cao nhất phải chịu trách nhiệm hình

sự cũng như quy định cụ thể độ tuổi 70, 80, 90 tuổi trở lên

được hưởng sự khoan hồng của Nhà nước là một trong

những nét đặc biệt của Hoàng Việt luật lệ nói riêng và luật

hình sự phong kiến Việt Nam nói chung Luật hình sự hiện

nay có thể tham khảo, kế thừa thay cho khái niệm “gười

phạm tội là người già” - một khái niệm khó xác định trong

Bộ luật Hình sự hiện hành.

V MOT SO VAN DE KHÁC LIÊN QUAN DEN TO! PHAM

1 Van dé dong phạm trong Hoàng Việt luật lệ

Trong thực tế từ trước tới nay, tội phạm có thể do một người thực hiện, có thé do “hai người trở lên cố ý cùng thực hiện

một tội phạm”, trường hợp này luật hình sự gọi là đồng phạm

Trong trường hợp đồng phạm, do có nhiều người cùng thực

hiện nên những người đồng phạm có thể đóng những vai

trò khác nhau trong việc cùng thực hiện tội phạm Vì vậy,

luật hình sự từ trước đến nay đều có những quy định riêng

về đồng phạm và trách nhiệm hình sự của những người

đồng phạm Nghiên cứu các quy định của Bộ Hoàng Việt

Trang 30

Chuang | Mot sd vấn tế vỗ 39I phạin trong HOA NTET lại l

luật lệ cho thấy quy định về đồng phạm trong Bộ luật này

có những nét chủ yếu sau:

- Thứ nhất, Hoàng Việt luật lệ không có quy phạm địnhnghĩa khái niệm đồng phạm, thế nhưng vấn đề phân biệtvai trò của những người phạm tội - những người đồngphạm lại rất được chú ý Ví dụ: Điều 29 đồng phạm tộiphân chia thủ tùng quy định: “Phàm cùng phạm tội thì lấyngười tạo ý (người chủ mưu, người đề xướng) làm thủ y luật

xu, những người tuỳ tùng được giảm một bậc” Thực hiện

nguyên tắc này, trong phần các tội phạm cụ thể luật quy

định rõ việc xử lý có phân hóa trách nhiệm hình sự nhữngngười đồng phạm theo vai trò của họ Điều 238 - Tội trộm

cap, quy định: “ pham đã tiến hành ăn trộm nhiều người cùng di ăn trộm một nhà thì người đứng đầu phat

100 trượng, còn những người tong phạm khúc giam một bậc

toi ” hay Điều 232 - Tội ăn trộm cây trong vườn lăng, quy

định “ dn cap cây côi, da quy trong uườn người khác, bẻ

cầm đầu phạt 80 trượng, a tong giảm một bậc tội ” Tuy nhiên, đôi với một số tội đặc biệt nguy hiểm cho xã hội thì

luật không phân biệt thủ hay tòng đều bị nghiêm trị nhưnhau Vi du: Điều 223 - Tội mưu phan đại nghịch, quyđịnh: “Phàm bẻ mưu phan bhông làm lợi cho đất nước chỉ

nhúng tay vao âm mưu, bhông chia cam đầu hay tong

phạm, đã hay chưa làm déu bị xứ tw bằng lăng trì ”

- Thứ hai, do không có quy phạm định nghĩa trưởng hợpđồng phạm như luật hình sự hiện nay là trường hợp phạm

ol

Trang 31

Tội phạm và hình phat tronktô4WWYTẾT luậi 13

tội bao gồm người thực hành và những người đồng phạm

-người tổ chức, -người xúi giục, -người giúp sức, Điều 29 Hoàng

Việt luật lệ qua quy định “cùng phạm tội ” phải chăng luật

chỉ quy định về trường hợp nhiều người cùng thực hiện mộttội phạm với nghĩa đều là người trực tiếp thực hiện hành viphạm tội mà không nói tới các hành vi tổ chức, xúi giục, giúp

sức theo cách hiểu của luật hình sự hiện nay.

- Thứ ba, Điều 29 Hoàng Việt luật lệ phân biệt hai loạingười, người thủ và người tùy tùng, nhưng trong phần các

tội phạm cụ thể hai loại người này lại được phân biệt và sử

dụng bằng các thuật ngữ khác nhau tùy loại tội Ví dụ:

Điều 228, Điều 224 phân biệt người cầm đầu và người tòngphạm; Điều 232 phân biệt kẻ cầm đầu và người a tong;Điều 221 lại phân biệt người lập mưu, người a tòng giúpsức hoặc đơn giản hơn: thủ hay tòng và không phải trong

mọi trường hợp người a tòng hay người tùy tùng đều được

giảm nhẹ trách nhiệm hình sự bởi đôi với nhiều tội luậtkhông phân biệt thủ hay tòng đều bị trừng trị như nhau(Điều 234, Điều 253)

- Thứ tư, nếu tội phạm do các thành viên trong một gia

đình thực hiện thì chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự người

trưởng gia Điều 29 Hoàng Việt luật lệ quy định: “ nếu mọi

người trong một nhà cùng phạm tội thì buộc tội một minh

tôn trưởng ” Quy định này xuất phát từ nguyên tắc người

tôn trưởng có khả năng chi phổi, chế phục những người khác

trong gia đình, những người khác: con, cháu, ty ấu không

Trang 32

Chung | biệt số vấn tổ v3 tô! oharn trong HOM WIT luậi J

được phép và cũng không dám cưỡng lại tôn trưởng nên chỉ

buộc tội tôn trưởng mà không buộc tội những người khác

- Thứ năm, những người đồng phạm phải chịu trách

nhiệm hình sự về toàn bộ tội phạm do họ cùng thực hiện

Ví dụ, Điều 238 - Tội trộm cắp quy định: “Phàm đã tiến hành ăn trộm lấy được do thì lấy tang vat buộc lội

Nếu mười người cùng di ăn trộm một nha voi tang vat 40

lạng, tuy môi tên được 04 lạng, sự phân chia thông suối,

nhưng mười người này moi người phai gánh 40 lạng, tdi ”.

2 Vấn dé che giấu tội pham và không tố giác tii pham trong Hoàng Việt luật lệ

- Đối với tội che giấu tội phạm, Hoàng Việt luật lệ có

quy định mô tả hành vi che giấu trong Điều 358 - Tri tình

tàng nặc tội nhân (Biết chuyện mà che giấu tội nhân khôngphải là thân thuộc): “Pham biết người khác phạm tội, viéc

bi lộ, quan ty sai người di bắt gọi, đem phạm nhân giấu

trong nha, không nộp, không thưa lên va chỉ đường cho phạm nhân trốn, cung cấp lương thực, chi nơi trôn cho

người bia Tội này môi hạng người ấy giảm một bậc tội của

phạm nhân” Theo quy định này, Hoàng Việt luật lệ thể

hiện thái độ trừng trị nghiêm khắc người che giấu tội phạm

hơn so với người không tố giác tội phạm bởi hình phạt quy

định đối với tội che giấu tội phạm chỉ nhẹ hơn một bậc đối với tội được che giấu Thực hiện nguyên tắc này, Điều 223

quy định: “ Ke mưu phan dai nghịch khéng làm lợi cho

đất nước bị xử tử bằng lăng tri ” còn người che giấu tội

C5 C5

3 TP & HP trongHoàng Việt luật lệ-A

Trang 33

Tội pham và han phat irongtô{WVTẸT lội 13

* Al biết tinh hình ma cố tình dung túng,che giấu thi bị xử chém " (xem thêm Điều 224) Không

phai mọi trường hợp che giấu tội phạm déu phải chịu tráchnhiệm hình sự bơi Hoàng Việt luật lệ không trừng trị việc

che giấu tội phạm (trừ tội mưu phan đại nghịch và tội mưu

phạm này thì

phản) cho nhau của một số đối tượng có quan hệ ruột thịtnhư ông, bà, cha mẹ, con cái, vợ chồng, anh, chị, em hoặcđầy tớ che giấu tội cho chủ nhà Điều 31 - Thân thuộc cùngchứa chấp, che giấu nhau, quy định: “Phàm ở chung mộtnhà có tội cùng nhau che chở, nô tì, người làm công vi gia

trưởng ma giấu thì đều miễn bàn nếu phạm tội mưu phan

trở lên thì không dùng luật này”

- Đối với tội không tố giác tội phạm, Hoàng Việt luật lệkhông có quy định mô tả hành vi không tố giác như đối vớitội che giấu tội phạm, cũng không đặt vấn đề loại trừ trách

nhiệm hình sự về tội này cho một số đối tượng có quan hệthân thuộc nhất định với người phạm tội mà họ không tố

giác, mà chi có một sô quy định riêng về trách nhiệm hình

sự của người khổng tố giác tội phạm đổi với một số loại tội

và thưởng cho người tố giác tội phạm So với tội che giấu tộiphạm cùng tội, thì không tố giác tội phạm được xử lý nhẹ

hơn Ví du: Đối với trường hợp che giấu người phạm tội mưu

phan đại nghịch thì bị xử chém, còn không tố giác tội này

thì chỉ bị phat 100 trượng, lưu day 3000 dam Người nào biết đi tố cáo cho quan bắt tội phạm thi chỉ cấp tài sản (Điều 223).

Hay Điều 325 - Tội lén đúc tiền bằng đồng, quy định: “Pham

ai lén đúc tiên bằng đồng thi bị treo cổ giam chờ Ai tố cáo

Trang 34

hương | hJÐì số vấn đả vã tộI phan oingt@@#YTET luật lệ

bat được thì quan thưởng cho 50 lạng bac Ly trưởng biết ma

không thú (khong tố cao) thì bị phạt 100 trượng"

3 Van dé các giai doan thực hiện tội phạm trong Hoàng Việt luật lệNghiên cứu quy định của Bộ luật cho thấy, ở một chừngmực nhất định luật đã dé cập va phân biệt mức độ thực

hiện tội phạm - các giai đoạn thực hiện của các tội phạm cố

ý cũng như trách nhiệm hình sự của các trường hợp phạm

tội này thể hiện ở một số nội dung sau:

- Thứ nhất, theo Hoàng Việt luật lệ, biểu lộ ý định

phạm tội là giai đoạn đầu tiên của quá trình thực hiện tội

phạm và bị trừng trị thậm chí trừng trị rất nghiêm khắc

như tội mưu phan đại nghịch, tội mưu phan, tội mưu sát

nhân Do tính nguy hiểm cao của những loại tội này cho

xã hội, nhất là cho vua và hoàng gia, luật chỉ cần biết người

có mưu là phạm tội và tội phạm hoàn thành

- Thứ hai, Hoàng Việt luật lệ không có quy định khái

quát các trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt

trong các điều luật riêng như luật hình sự hiện nay Những

trường hợp được coi là chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa

đạt và hình phạt đối với các trường hợp phạm tội này đượcquy định trực tiếp trong điều luật quy định tội phạm cụ

thể Vi du, Điều 258 (Tội nuôi tạo thuốc độc để giết người)

quy định: “Pham nuôi chứa thuốc độc có kha năng giết

người thì bị tội chém Nếu chế tạo bùa yêu, lời chú để mưu

30

Trang 35

Tội phan và hình phạt Yongkrđ4{#VTET luật lệ

sút thì y theo ý muốn giết hại mà xử " Điều 236 (Tội cướp

tù) quy định: “Phàm ai cướp tù đều bị chém lén cướp tù

mà chưa được thì giảm hai bác tội” Điều 238 (Tội trộm

cắp) quy định: “Phàm đã tiến hành ăn trộm nhưng không lấy được đồ thì bị phat 50 roi miễn xăm chữ Lấy được đồ

thi: 01 lạng trở xuống phat 60 trượng"

- Thứ ba, đối với một số tội, luật quy định và phân biệtcác trường hợp coi là tội phạm hoàn thành rất chi tiết khiđôi tượng bị xâm hại khác nhau Vi du, Điều 249 - Tội côngthiết thủ giai vi đạo (lấy công khai hay lấy lén lút đều là

ăn trộm) luật quy định: “Phàm ăn trộm, lấy công khai hay

lén lút cũng đều là ăn trộm Trộm những đồ đạc lụa, tiên

của tu nhân hay nha quan mà đời chúng di xa khoi nơi lấy

cắp đó là ăn trộm Đối uới đồ châu báu, quy giá cho vao tay

giấu mất tích tai nơi ăn trộm chưa đời di nơi khác cũng là

ăn trộm, còn như gõ, đá là những vat nặng sức một người

không thể di chuyến nổi, dù có dời khỏi nơi đặt đó, nhưng

trong khi chưa cho khiêng di thì chưa thành ăn trộm ĐốiUới ngựa, trâu thì phải đưa chúng dời xa khỏi chuồng haynhà chủ tội phạm mới hoàn thành”

- Thứ tư, phạm tội hoàn thành được đánh giá là nguy

hiểm hơn phạm tội chưa hoàn thành của cùng loại tội Ví

du: Điều 332 quy định: “Phàm cưỡng gian (hiếp dâm) hoàn

thành thì bị xử treo cổ giam chờ, còn hiếp dâm chưa hoàn

thành thi bi phat 100 trượng, lưu 3000 dam”

Trang 36

hưng |, hội số vấn t3 về tội pưạm trong HORA NTT luậi lý

Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiếm cho xa hội của hành vi

trong Hoàng Việt luật lệ

Hoàng Việt luật lệ không có những quy định mang tính

khái quát và gọi tên những tình tiết loại trừ tính chất nguy

hiểm cho xã hội của hành vi như luật hình sự hiện nay mà chỉ có một số quy định cụ thể, đơn lẻ Từ những quy định

đó có thể phân thành những loại tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi sau đây:

- Phòng vệ chính đáng.

Từ xa xưa, quyền tự vệ của cá nhân khi bị tấn công tráiphép đã được hầu hết các hệ thống pháp luật khác nhau

trên thế giới thừa nhận không phân biệt kiểu và chế độ xã

hội Trong Hoàng Việt luật lệ, nhà làm luật quy định một

số trường hợp cụ thể của phòng vệ chính đáng.

Trường hợp thứ nhất, Điều 246 (Đêm tôi không lý do

vào nhà người ta) quy định: “Pham ban đêm v6 cớ xông vao

nhà người ta thì bi phạt 80 trượng Gia chủ giết chết ngaylúc đó thì khéng bị tội” Cũng tại điều luật nay đã phân biệttrường hợp được coi là phòng vệ chính đáng không phảichịu trách nhiệm hình sự với trường hợp không được coi là

phòng vệ chính đáng - “phòng vé quá muộn” khi không còn

lý do để phòng vệ nữa và phải chịu trách nhiệm hình sự.

“Truong hợp y (người tấn công) đã bị trói rồi lai còn tự tiện

giết, làm bị thương thì giảm hai bậc tdi theo tội đánh lộn

giết, làm bị thương phat 100 trượng, đồ 03 nam”.

37

Trang 37

Tội phan và hình phat trong Rô@†WYVTẸT luật lệ

Trưởng hợp thứ hai, Điều 292 quy định: “Pham ông bà,cha me bị người khac đánh, chau con tức thì cứu giúp đánh

tra lại người hành hung bia nếu không gây thương tích thikhong bi tội, nếu gay thương tích trở lên thì giảm ba bậc tội

đánh lộn người thường)

- Tình thế cấp thiết

Theo Điều 265 Bộ Hoàng Việt luật lệ có thể coi trường

hợp sau đây là tình thế cấp thiết: “Phàm uô cớ không đượccho ngựa, xe chạy nhanh nơi phố chợ làm người ta bịthương thì giam một bậc tội theo thương nhân đánh lộn cóthương tích Nếu nhân đó làm chết người phạt 100 trượng,

lưu 3000 dam

Nếu vi công vu khan cấp cho ngựa phóng nhanh lam bi

thương người thi bị xử tội sai lam, y luật chuộc đền cho nan nhân”.

Trang 38

Chương Il

HỆ THONG HÌNH PHẠT TRONG HOANG VIỆT LUẬT LỆ

I CAC ĐẶC DIEM CUA HỆ THONG HÌNH PHẬT TRONG H0ÀNG VIỆT LUẬT LỆ

Tù việc nghiên cứu hệ thông hình phạt trong Hoàng

Việt luật lệ có thé rút ra một số đặc điểm sau đây:

Thu nhốt, tu tưởng phap trị chiếm một vi trí quan trong

trong hình luật mà cụ thể là trong hệ thống hình phạt.

Thứ hai, tư tưởng phap tri đã can thiệp vao ca các lĩnhUực luân ly, tức là những lĩnh vực lẽ ra chỉ dành riêng chocác giáo điều của tư tưởng nhân trị Sự can thiệp này của tư

tưởng pháp tri được coi là sự “xém phạm” hay còn gọi là sự

điều chỉnh ca những vấn dé thuộc phạm vi luân thường dao

lý mà tư tưởng nhân trị coi là căn ban của gia đình, hay là

cơ sở của nền Tam cương Ngũ thường cổ điển, đồng thời coi

đây là những tội đại ác Do đó, các tội bất hiếu, bất nghĩa,

loạn luân được xếp ngang hàng với các trọng tội chính tri

“tôi thập ac” Ví du: Theo Điều 351 Hoàng Việt luật lệ

"Khổng Tử Gia Ngữ, Vũ Văn Mẫu: Cổ luật Việt Nam và Tư pháp sử - Quyền 2, Sài

Gòn 1975, tr 184-185.

39

Trang 39

Tội pher) và Han ont trony HOAANTET luật IB

quy định: “Pham những viéc khéng nên lam (bất ung vi)

ma lam thi phai phat 10 roi Viéc quan trong thi phai phat

80 trương” Như vậy, hình luật đã trừng phạt tất ca những

người làm một việc trái với lương tâm, mặc dù không cóđiều khoản nào trong luật dự liệu một hình phạt riêng biệt

Với cách quy định này, những người làm công việc xét xử

dưới chế độ cũ đã được trao cho những quyền hạn rộng rãi

trong việc dùng hình phạt để duy trì luân thường đạo lý và

các thuần phong mỹ tục

Thứ ba, môi tội phạm đều được các nha làm luật quyđịnh bởi một hình phat nhất định Trong thực tế, cáctrường hợp tăng nặng hoặc giảm nhẹ hình phạt cũng được

quy định rõ ràng để áp dụng cho moi trường hợp khác nhau

tuỳ theo tính chất và mức độ nghiêm trọng Ví dụ: Điều 1

Quyển 15: Đấu ấu (đánh lộn) quy định:

- Phàm đánh lộn với người, nếu đánh bằng tay chan

không gáy thương tích thì phat 20 roi.

- Lam người bị thương dù không phải đánh tay hay lay

vat gì đánh không gây thương tích thì bị phạt 30 roi Còn

nhự dung vat (gì) đánh người có thương tích thì phat 40

roi Ché da thịt bị đánh sung vu lên, bẩm xanh hoặc đỏ,

vét thương ấy không do tay chân gây ra thì đều coi là do vật khác dang cam trong tay, như cam võ khí, không dùng mũi nhọn chỉ dùng sống dao, cán dao đánh người thì cũng

coi là vật khác.

- Còn nhu bit tóc người cỡ 01 tac vuông trở lên thì

Trang 40

Chuang IL rl$ thống hình phạt trongt@WVTET Hài 13

phạt S0 rot Nếu đánh người máu 6c ra tit mat và ton

thương nói tạng phú dua đến tho huyết thì phạt 80 trượng Néu chỉ rách da chảy mau và chay máu nưất thì van xứ tôi

theo luat gay thương tích

Thi tư, một số biệt lệ khi xây dựng Hoàng Việt luật lệ:Mặc dù các nhà làm luật căn cứ vào sự quy định của các bộ

luật trước đó, déng thời rút kinh nghiệm để xây dựng những điều khoản tỷ mỉ và các hình phạt rất phức tạp để

áp dụng đối với những trường hợp cụ thể, nhưng nhà làm

luật cũng không thể dự liệu hết các trường hợp có thể xảy

ra trên thực tế Vì vậy, trong Hoàng Việt luật lệ vẫn có các biệt lệ Vi dụ: Điều 43 - Đoán tội vô chính điều (Xử tội

không có điều chính) quy định:

“Pham luật, lịch ghi chép không hét được sự lý, nếu

xử tôi không có điều chính xác thì người ta viện dan ở luật

khác với việc đồng hoá và so sánh để biết cái nào thém,cái nào bớt Định xử tội danh (giải pháp là quyền cua

thượng ty) sau khi nơi đó nghị xứ, làm báo cáo tau lên

tua Nếu xu phạt ngay thì làm cho tội phạm bị thêm bot

là bởi sự lầm lan cố ý (của lại điển, pháp quan)”

Với cách quy định như trên, chúng ta có thể thấy quyển

thẩm định của quan xử án đã bị hạn chế bằng cách phải

tâu lên vua trước Ngoài ra, trong Hoàng Việt luật lệ đã

dành ca một chương cuối cùng để quy định về vấn đề “điều

41

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

7. Hình phạt được áp dụng đối với “Đấu du thượng, đếu du hạ” trong Hoàng Việt luật lệ rất nghiêm khắc, thấp nhất - Tội phạm và hình phạt trong Hoàng Việt luật lệ - Trương Quang Vinh chủ biên, Dương Tuyết Miên
7. Hình phạt được áp dụng đối với “Đấu du thượng, đếu du hạ” trong Hoàng Việt luật lệ rất nghiêm khắc, thấp nhất (Trang 167)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w