Hệ thống tội phạm và hình phạt trong Hoàng Việt luật lệ

MỤC LỤC

PHONG MƯỢN 4B 9 4-

PHAN L0ẠI TO! PHAM

Vi du, ngoài các hình phạt rất nghiêm khắc quy định cho từng loại tội ác, người phạm tội còn phải chịu một loạt các hạn chế bất lợi khác như không được hưởng chế độ bát nghị (Điều 3 Hoàng Việt luật lệ), không được chuộc tội, không được miễn chịu hình phạt khi có ân xá như khi phạm các tội. Hoàng Việt luật lệ có thể xem các quy định từ Quyển 1 đến Quyển 3 (Điều 1 đến Điều 45) như là phần chung của Bộ luật, 18 quyển còn lại có thể được xem như là phần riêng của Bộ luật quy định 18 nhóm tội khác nhau.

VAN DE AP DUNG NGUYEN TAC TƯỜNG TỰ TRONG HOANG VIỆT LUẬT LỆ

Từ những quy định trên đây cho phép chúng ta kết luận, Hoàng Việt luật lệ không chỉ coi tính được quy định trong luật là dấu hiệu của hành vi phạm tội mà còn rất coi trong. Tuy vậy, cũng như luật hình sự Việt Nam trước năm 1985, Hoàng Việt luật lệ còn thực hiện nguyên tắc tương tự và việc thực hiện nguyên tắc này dễ dẫn đến sự tuỳ tiện trong thực tiễn đấu tranh phòng, chông tội phạm, dễ xâm phạm đến các quyền và lợi ích của con người, vi phạm nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự.

TUỔI CHIU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự của chủ thể tuy có được nhặc đến trong Hoàng Việt luật lệ nhưng không trực tiếp trong một điều luật riêng mà được thê hiện gián tiếp qua quy định của Điều 21 - Nhận giá tiền chuộc đối với người già, trẻ em và người tàn phế khi giai quyết vấn để nhân đạo trong chính sách hình sự của Nhà nước. Giới hạn độ tuổi cao nhất phải chịu trách nhiệm hình sự cũng như quy định cụ thể độ tuổi 70, 80, 90 tuổi trở lên được hưởng sự khoan hồng của Nhà nước là một trong những nét đặc biệt của Hoàng Việt luật lệ nói riêng và luật hình sự phong kiến Việt Nam nói chung.

MOT SO VAN DE KHÁC LIÊN QUAN DEN TO! PHAM

- Đối với tội không tố giác tội phạm, Hoàng Việt luật lệ không có quy định mô tả hành vi không tố giác như đối với tội che giấu tội phạm, cũng không đặt vấn đề loại trừ trách nhiệm hình sự về tội này cho một số đối tượng có quan hệ thân thuộc nhất định với người phạm tội mà họ không tố giác, mà chi có một sô quy định riêng về trách nhiệm hình sự của người khổng tố giác tội phạm đổi với một số loại tội và thưởng cho người tố giác tội phạm. “Truong hợp y (người tấn công) đã bị trói rồi lai còn tự tiện giết, làm bị thương thì giảm hai bậc tdi theo tội đánh lộn giết, làm bị thương phat 100 trượng, đồ 03 nam”. Tội phan và hình phat trong Rô@†WYVTẸT luật lệ. Trưởng hợp thứ hai, Điều 292 quy định: “Pham ông bà, cha me bị người khac đánh, chau con tức thì cứu giúp đánh tra lại người hành hung bia nếu không gây thương tích thi khong bi tội, nếu gay thương tích trở lên thì giảm ba bậc tội đánh lộn người thường).

HỆ THONG HÌNH PHẠT TRONG HOANG VIỆT LUẬT LỆ

CAC ĐẶC DIEM CUA HỆ THONG HÌNH PHẬT TRONG H0ÀNG VIỆT LUẬT LỆ

Như vậy, hình luật đã trừng phạt tất ca những người làm một việc trái với lương tâm, mặc dù không có điều khoản nào trong luật dự liệu một hình phạt riêng biệt. Với cách quy định này, những người làm công việc xét xử dưới chế độ cũ đã được trao cho những quyền hạn rộng rãi trong việc dùng hình phạt để duy trì luân thường đạo lý và các thuần phong mỹ tục.

Đấu ấu (đánh lộn) quy định

    Sau này, khi nghiên cứu các bộ luật cổ của Việt Nam như Bộ Quốc Triều hình luật, đặc biệt là Hoàng Việt luật lệ, mặc dù Bộ luật này chịu ảnh hưởng rất sâu sắc của luật nhà Đường, nhà Thanh về kỹ thuật lập pháp nói chung cũng như sự quy định chế độ ngũ hình nói riêng, chúng ta vẫn có. Nếu Quốc Triều hình luật không quy định chế định “t6c tru” (giết ca họ) thì trong Hoàng Việt luật lệ đã chính thức quy định chế định này tại Điều 223 (Mưu. đại nghịch). Trong việc quyết định hình phạt tử hình, Hoàng Việt luật lệ cũng sử dụng quy định về “bdt nghỉ” giống như Quốc Triều hình luật. Đối với những người phạm tội tới. rlệ thống hình phgi rongR@‡WYVTET lu) 15.

    CAC NGUYÊN TAC QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHAT

    QUYET BINH HÌNH PHẬT TRONG CAC TRƯỜNG HOP DAC BIỆT

    Quyét định hình phat trong trường hop đống phạm. Trong Hoàng Việt luật lệ không có điều khoản nào trực tiếp quy định về vấn đề quyết định hình phạt của những người đồng phạm mà vấn đề này được quy định rải rác trong một số điều luật cụ thể. Nhìn chung, nội dung của chế định này được quy định còn rất sơ lược. Cụ thể, trong. Hoàng Việt luật lệ sự phân hoá trách nhiệm hình sự cũng. như cá thể hoá hình phạt của những người đồng phạm này là chưa đáng kể, nhất là đôi với những tội thuộc nhóm thập ác. Ông nội, cha con,. chau, anh em va người cùng ở một nhà như trong tộc, không để tang thân thuộc, ba ngoại, cha vo, rể, không chia. khac nhau theo họ, chúnh phạm hay mới quen;. Chu bac, con cua anh em không hạn chế đã hay chưa ở riêng, qué quan khác nhau. Như vậy, theo điều luật trên, những người đồng phạm. tuy hành vi có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội. khác nhau nhưng lại có chung mức xử lý. Đây là một hạn chế của Hoàng Việt luật lệ. Một số trường hợp có sự phân hóa trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm nhưng nhìn chung còn ở mức. Văn hoa Thông tin, tr. hưởng I, Quyết định hình phat trong hha VIET luật lệ. anh em trai bẻ trộm cùng ở chung uới han tri tình va cùng. phân chia tang vat thì bi tôi bém chính phạm hai bậc. Nếu khong tri tinh thì những người này bi tội kem ba bac..C1). Quyết định hình phạt dối uới người tái phạm được quy định tại điều luật về thiết đạo (An trộm). Theo Hoàng Việt luật lệ, người tái. Xem phan Tạp chú của Hoàng Việt luật lệ, tr. Tội pham và hình phạt trongđ@VTCT lua 13. phạm bị xử lý nghiêm khắc hơn so với phạm tội lần đầu. Cụ thể là, ngoài tội trượng ấn định trong luật tuỳ theo giá. trị tang vật, phạm nhân nếu ăn trộm lần đầu sẽ bị thích hai chữ thiết đạo trên cánh tay phải, nếu ăn trộm lần thứ hai sẽ bị thích hai chữ đó trên cánh tay trái, nếu ăn trộm lần thứ ba căn cứ vào những chữ đã thích trên hai cánh tay, can phạm sẽ bị xử tội giao giam hậu. Khi phạm đến. lần thứ ba, bất luận tang vật trị giá bao nhiêu cũng bị tội giao giam hậu. Quyết định hình phạt đối với người phạm tội chưa đạt. Trong Hoàng Việt luật lệ cũng không có điều luật riêng biệt nào trực tiếp quy định về vấn đề phạm tội chưa đạt hay quyết định hình phạt đối với người phạm tội chưa đạt. Quyết định hình phạt đối với người phạm tội chưa đạt được. thể hiện rải rác trong một số điều luật quy định về tội phạm cụ thể. Nhìn chung, trong trường hợp này, nhà làm luật có giam nhẹ hình phạt hơn so với trường hợp tội phạm hoàn thành. Kẻ a tong, cùng mưu, cùng thực hiện phat 100 trượng. Văn hoá Thông tin, tr. 0iiưởng Ill, tuyết định hình phại trong HCA TET luậi lộ. Trường hợp cùng mưu nhưng hhông cùng thực hiện cũng đều buộc tội như nhau..11).

    DIEN CAC QUAN HE XÃ HỘI DUUC LUẬT HÌNH SỰ BAO VE LA KHÁCH

    TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CA NHUNG NGƯỜI KHONG LIEN QUAN DEN HANH VỊ PHAM TOI

    HOANG VIỆT LUẬT LỆ CO NHIÊU QUY ĐỊNH VỀ HANH VI PHAM Tội CUA CAC QUAN LAI TRONG BỘ MAY NHÀ NƯỨC PHONG KIẾN TRIEU NGUYEN

    Nha nước phong kiến triều Nguyễn muốn thiết lập một hệ thông các cơ quan nhà nước đủ mạnh với đội ngũ quan lại trung thành và khả năng thực thi quyền lực của nhà vua và coi đây là nhân tố quyết định tới sự tồn tại của nền quân chủ chuyên chế dưới thời Vua Gia Long. Vì vậy, khi nghiên cứu Hoàng Việt luật lệ, chúng ta thấy có khá nhiều điều luật dự liệu hành vi phạm tội của quan lại (theo quan niệm của luật hình sự hiện đại coi đây là người có chức vụ, quyền hạn - loại. chủ thể đặc biệt của tội phạm).

    CAC DIEU LUẬT CỦA HOANG VIỆT LUAT LE DUOC PHAN CHIA THÀNH

    Sự kế thừa này có ý nghĩa quan trong, là cơ so pháp lý nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm về.

    LUẬT LỆ ĐÃ THỂ HIỆN SỰ TIẾN BỘ MOI TRONG KỸ THUẬT LẬP PHÁP CUA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRIEU NGUYEN

    TRONG XAY DUNG LUAT

    Sự quy định về hỡnh phạt như vậy vừa thể hiện tính cá thể hoá mức độ trách nhiệm hình sự vừa thể hiện tính dứt khoát trong chế tài của Hoàng Việt luật lệ. Mặt khác, trong hệ thống hình phạt của Hoàng Việt luật lệ, chúng tôi còn nhận thấy hình phạt “/⁄u” thường được quy định là hình phạt bổ sung đi kèm với hình phạt trượng.

    DAO TAC THƯỢNG

      - Đặc biệt có tội Đạo Thành môn thược (Ăn trộm chìa khoá cổng thành): “Pham ăn trộm chìa khod cua binh thành không bể thu, tong phạm đều bi phat 100 trượng, lưu. Do điều kiện lịch sử thời ky đó các co quan đầu não chính quyền thường được bế trí trong thành nội được xây dựng kiên cố ở các địa phương, nên cổng thành có ý nghĩa quan trong trong việc bảo vệ an toàn cho triều đình ở trung ương cũng như bộ máy ở chính quyền địa phương. Do vậy, trộm chìa khoá cổng thành được coi là Đạo tặc thượng. Chuang Ý, blộì 35 tol phạt on) nhựn tội tạo He thưởng). Trong Hoàng Việt luật lệ cũn quy định rừ một số đối tượng như người có hành vi bao che được coi là cùng đồng đang “những ai che giấu, không báo lên (quan) thì coi như. đồng dang uới tội dc của chúng nếu đem chém di có gì phỏi. Hoàng Việt luật lệ đã thể hiện chính sách phân hoá các đối tượng phạm tội như: Người tự thú thì không bị trị tội. “ai tự thú phap luật giấu kin tên.. như thế được khỏi tội..”. Hoặc có quy định treo thưởng để khuyến khích các thần dân ngăn chặn tội phạm “người nào có sức khoẻ tóm bắt được chúng.. roi tính theo thế mạnh yếu, công ít hay nhiều được tăng chức quan nhất định.. dem hết gia sản của phạm nhân cấp làm phần thưởng. Không có kha năng bắt. Ghưởng VY Một số tội onan trong nhóm 0) tự Hie thường.

      DAO TAC HẠ)

      SO HUU TRONG HOANG VIET LUAT LE

      KHÁI NIỆM CAC TOI XÂM PHAM SỬ HỮU TRONG HOANG VIỆT LUẬT LỆ

      Hoàng Việt luật lệ, ta thấy nhà nước phong kiến Việt Nam quan niệm các tội xâm phạm sở hữu là các hành vi xâm phạm đến quan hệ sở hữu, gây thiệt hại đến tài sản của nhà vua và người dân trong xã hội. Nếu như luật hình sự hiện đại chú ý đặc biệt đến giá trị vật chất của tài sản thì bên cạnh giá trị vật chất của các tài san, giai cấp phong kiến Việt Nam đặc biệt coi trọng lễ giáo và những giá trị tinh thần của tài sản.

      MỘT SỐ TỘI PHAM CU THỂ XÂM PHAM CHẾ ĐỘ SỬ HỮU TRONG HOÀNG VIỆT

      Do ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo nên tài sản của nhà vua được đặc biệt tôn trong, những hành vi xâm phạm đến tài sản của vua đều bị đe doa áp dụng những hình phat nghiêm khắc nhất. Không chỉ chú ý bảo vệ tài sản của nhà vua hoặc tài sản của nhà nước khác trong nội phủ hoặc kho tàng, nhà nước phong kiến cũng chú ý thích đáng đến sự bảo hộ tài sản của người dân trong xã hội.

      LUẬT LỆ

      Phạm tội ba lần trở lên thì không kể tang vật (giá trị tài san) xứ giáo (tứ hình) ”. Người phạm tội trộm cắp tài sản tuỳ theo giá trị tài sản đã chiếm đoạt được và số lần phạm tội có thể bị áp dụng. hình phạt từ đánh gậy đến tử hình. Luật hình sự hiện đại cũng phân hoá trách nhiệm hình sự của người phạm tội trộm cắp tài sản theo giá trị tài sản bị chiếm đoạt. - Trong trường hợp phạm tội trộm cắp tài sản bằng hình thức đồng phạm thì tang vật không chia đều cho những người cùng phạm tội khi đánh giá tính chất nguy. TO) onan Và nian ont trong HOAMANTET luậ l. hiểm cho xã hội của trường hợp phạm tội cụ thể và quyết định hình phạt. Những người đồng phạm tội trộm cắp tài sản chịu trách nhiệm chung về tội đã phạm và tính chất,. mức độ nguy hiểm của tội đó có căn cứ vào giá trị tài sản. bị chiếm đoạt. Tai cướp tài sản. Tội cướp tài sản được quy định tại Điều 235 Hoàng Việt luật lệ và được gọi là “cường đạo”. Nội dung của Điều luật quy định về tội cướp tài san phan ánh các đặc điểm sau:. - Tôi cướp tài sản được hiểu là hành vi dùng vũ lực. chiếm đoạt tài sản của người khác. Tuy đây là khái niệm về tội cướp tài sản gần gũi với quan điểm của luật hình sự hiện đại nhưng luật hình sự phong kiến nhấn mạnh đến chi tiết mang theo khí giới và đặc tính công khai của sự chiếm đoạt tài sản: “Pham sắp đặt mưu mô trước để dùng cường lực như mang theo khi giới, đốt lửa cho súng, công. nhiên di thẳng đến nha chủ, đập cửa phú tường dé uào” thi. phạm tội cướp tài sản. - Hành vi dùng các loại thuốc mê đầu độc người khác va lấy tài sản của người đó thì cũng phạm tội cướp tài sản. So sánh với quy định trong Bộ luật Hình sự năm 1999 thì chỉ có hành vi thứ ba trong tội cướp: hành vi đe doa dùng vũ. lực ngay tức khắc để chiếm đoạt tài sản là không được thể. hiện rừ nột trong luật hỡnh sự phong kiến. Ghường VỊ, Gấp tội sim phạm so hữu {Đạo Se na). - Khi phạm tội cướp tài sản, nếu người phạm tội có một trong các tình tiết: giết người, hiếp dâm, phóng hoa đốt nhà, đánh tháo tù nhân, cướp kho tàng, tụ họp từ 100 người trở lên thì không những bị xử tram mà còn bị bêu đầu ra trước công chúng tại nơi phạm tội.

      DUT LOT TRONG HOANG VIỆT LUẬT LỆ

      Ảnh hướng của hệ tư tướng chính trị - pháp lý chủ đạo đổi với chế

      Lên ngôi sau sự sụp đổ của một dòng họ phong kiến khác, Vua Gia Long hoàn toàn ý thức được tầm quan trọng của việc xây dựng hình anh một vị vua hiền cùng với các quan lại liém khiết trong mắt dân chúng. - Nếu người học thần giữ chắc sự thanh khiết, chấm dit mọi tệ nạn vấn ay, mà Đề điệu không được thoả mãn bởi những dan du bay của y, trở lại kêm kẹp khắt khe, thì học than ay lién chỉ ngay, vét đúng là sự thực thì de quan Đề điệu trị tội theo luật quan tham”.

      NHẬN THUC CHUNG VỀ CAC TOI PHAM VE DUT LOT TRONG HOANG VIỆT

      Yí du: Điều 318 (tội Người nha xin mượn) tai Phần giải thích đã so sánh hành vi của người nhà quan lại trong trường hợp này tương tự hành vi của quan lại trong tội Quan mượn ép hàng hoá, tài vật của người (Điều 317); hoặc Điều 312 (tội Quan lại nhận của, tiền) đoạn hai của Phần giải thích có nêu “Nhân uiệc mà nhận tiên của đút lót ắt có liên quan trong uiệc nói lỗi lầm của người để họ giao tiền cho nên lại cú thờm tội vộ núi lừi dộ kiếm tiền”. Hoặc đó còn là trường hợp điều luật đang giải thích về hành vi này lại quay sang đề cập đến một hành vi khác, hoặc trong cùng điều luật quy định một số hành vi khác nhau về tính chất, hoặc cùng là một loại tội phạm (theo quan niệm của luật hình sự hiện hành) nhưng hành vi lại được mô tả ở nhiều điều luật quy định về những tội phạm khác nhau.

      MỘT Số VAN DE VỀ CAc TOI PHAM VE BUT LOT CU THỂ TRONG HOANG VIỆT

      Đặc điểm chung của kiểu lập pháp thời phong kiến là thiên về cụ thể hoá hành vi phạm tội thành từng trường hợp phạm tội trong từng hoàn cảnh cụ thể hoặc liên hệ những hành vi phạm tội khác nhau về tính chất song lại có. Cc thể nói, mặc dù đã được xây dựng cách đây nhiều thế ky, mac cho những khác biệt về chế độ chính trị, về các điều kiện kinh tế - xã hội, về trình độ văn minh của thời kỳ Hoàng Việt luật lệ được ra đời so với ngày nay, nhưng quan niệm về tính chất nghiêm trọng của các tội phạm về đút lót (hối lộ) cũng như việc mô tả các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của các tội phạm này hầu như không có những khác biệt căn bản với Bộ luật Hình sự hiện hành.

      CUA CON NGƯỜI

      CAC TỘI XÂM PHAM TÍNH MANG

        Những ke khác (không từng ra tay khién bo mạng, lại không phải Chủ mưu) phạt moi người 100 trượng.. - Hoàng Việt luật lệ quy định một số trường hợp phạm. Tội phan và hinh phat trong HOFMAN TET Hài 13. các tội xâm phạm tính mang cua con người bi xử phat nặng hơn những trường hợp thông thường khác như:. + Giết tri phủ, tri châu, tri huyện, quan chỉ huy, quan cai quan.. Quan sy mưu giét quan cai quản mình.. déu bị chém cả.. đã thi hành, không cần biết bị thương hay không, kẻ cháu con dự mưu không chia thu phạm, tùng phạm đêu xử chém.. Ví dụ: Khoản 5, Điều lệ của Điều 256 Hoàng Việt luật lệ quy định: “Giết ba, bốn mạng trong một nhà không phải là tử tội, hung phạm xử chết bằng lăng trì.. + Giết người man ro. Ví dụ: Điều 257 Hoàng Việt luật lệ quy định: “Phàm cắt chặt những bộ phận sống trên thân người, gồm cả gây thương tích, giết chết. Kẻ cẩm đầu xử chết bằng lăng trì,. hương) VIN, Gate tội sđứn phạrn Uni many và sữa /độ,. Nghiên cứu những quy định này chúng tôi nhận thấy, cách quy định trách nhiệm hình sự của những người khác nói trên có trường hợp là phù hợp, tiến bộ (ví dụ: Quy định về trách nhiệm của lý trưởng biết mà không tố cáo - tương tự như quan điểm của chúng ta hiện nay về hành vi không tố giác tội phạm) nhưng cũng có nhiều trường hợp bất hợp lý.

        CÁC TÔI XÂM PHAM SỨC KHOE CUA CON NGƯỜI - “ĐẤU AU THƯỢNG, DAU AU HẠ”

          Điều 283 quy định bốn tội liên quan trong trường hợp nô ti du gia trưởng (nô tì đánh gia trưởng): a) Tội đánh gia trưởng; b) Tội giết gia trưởng; c) Tội lơ đễnh làm bị. Ghương YUL Cáo Tội ;âin oheữn tính mang và sữa kod..DI cl. thương gia trưởng, d) Tôi lơ dénh lam chết hang than thuộc cua gia trưởng và ông ba ngoại gia trưởng ”. (tương tự như biện pháp tư pháp trong Bộ luật Hình sự. hiện đại) có thể áp dụng đối với người phạm tội xâm phạm sức khỏe của con người nhằm tăng khả năng đấu tranh phòng, chống nhóm tội phạm này và bù đắp phần nào những đau thương, mất mát mà nạn nhân và gia đình của nạn nhân phải gánh chịu.

          7. Hình phạt được áp dụng đối với “Đấu du thượng, đếu du hạ” trong Hoàng Việt luật lệ rất nghiêm khắc, thấp nhất
          7. Hình phạt được áp dụng đối với “Đấu du thượng, đếu du hạ” trong Hoàng Việt luật lệ rất nghiêm khắc, thấp nhất

          LUẬT LỆ GOP PHAN DUY TRI TRẬT TỰ XÃ HỘI

          GOP PHAN BAO VỆ GIA BÌNH PHONG KIEN VÀ CAC GIA TRI DAO ĐỨC

          NHÀ LÀM LUẬT THO! NHÀ NGUYEN DA CÚ SỰ PHAN BIỆT KHÁ RO TÍNH CHAT, MUc ĐỘ NGUY HIỂM CUA CAC HANH VI PHAM TOI XÂM PHAM

          Cùng là hành vi cưỡng gian (hiếp dâm), trường hợp dùng hung khí gây thương tích cho nạn nhân hoặc người xung quanh, người phạm tội sẽ bị phạt nặng hơn (chém) so với trường hợp không dùng hung. Trong phân điều lệ của tội cưỡng gian (Điều 332) có quy định: cưỡng gian bé gái dưới 12 tuổi, nhân đó đưa đến chết va dụ dỗ bé gái dưới 10 tuổi rồi cưỡng hành dâm ô thì chiếu lệ quang côn chém ngay; còn cưỡng gian 12 tuổi trở xuống 10 tuổi trở lên thì. chém giam chờ. Tương tự như vậy, tội cưỡng gian, người. phạm tội bị phạt treo cổ, nhưng trường hợp cưỡng gian mà làm chết phụ nữ thì xử chém. Từ những phân tích trên cho thay, nhà làm luật thời Nguyễn đó cú sự phõn biệt khỏ rừ mức độ nguy hiểm của cỏc trường hợp phạm tội khác nhau của cùng một loại tội, và vì vậy, nhà làm luật đã xác định mức độ trừng trị tương đối. phù hợp với mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Điều này đã thể hiện quan điểm khách quan khi xem xét đánh giá. hành vi phạm tội giống như luật hình sự hiện đại ngày nay. Hoàng Việt luật lệ có sự phân biệt đối xử với người phạm tội. Bản chất của pháp luật phong kiến là bảo vệ lợi ích của giai cấp thông trị, của vua quan và người có địa vị cao trong xã hội. Hơn nữa, quan điểm về tôn ti trật tự va dang cấp. đã có ảnh hưởng lớn đến nhà làm luật nên trong Hoàng Việt. luật lệ cú nhiều điều luật thể hiện rừ sự phõn biệt đối xử. Chudny ÚC Phạm gian [gác 1 phạm v3 lình dus).

          Quyển 22 (tổng loại dẫn điều luật so sánh) có quy định: “Binh dân gian dâm uới vd quan chức thì so theo luật

            - Trong bài tua cho Hoàng Việt luật lệ của vua Gia Long (đã nêu ở phần trên) cho thấy, do nhu cầu sử dụng pháp luật trong việc trị nước, răn đe, xử phạt người phạm tội, nhà vua đã ra lệnh cho các triều than nghiên cứu luật cũ nhất là luật Hồng Đức và luật Thanh để rút lấy, thêm bớt, soạn thành bộ luật mới để áp dụng trong nước. Nhưng có điều đáng lưu ý và có lẽ ai cũng biết là: Luật Hồng Đức và cả luật nhà Thanh đều có “nguồn gốc” hay đều có sự kế thừa luật nhà Đường, nhà Minh (Trung Quốc)”. Trong cuốn Cổ luật Việt Nam, giáo sư Vũ Văn Mau trích dẫn bài tấu của trạng nguyên Lương Thế Vinh đề xuất cách xử về tội thông. Còn theo tác giả InSun Yu có tới 261 điều vay mượn luật nhà Đường và hơn 53 điều luật vay mượn luật nhà Minh, 407 điều thuần việt và 01 điều vay mượn luật khác.. Ghường ỨC Pram gửan {sắc Tội phạin về Yan dye).