1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO BO TU PHAPTRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

HOANG THI KIM DUNG

PHONG NGUA CAC TOI PHAM TINH DUCTREN DIA BAN TINH PHU THO

Chuyên ngành: Luật Hình sự, Tội phạm hoc và Điều tra tội phạmMã số : 60 38 70

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG QUANG VINH

HÀ NOI - 2012

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên

cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu, ví dụ vàtrích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy,chính xác và trung thực Những kết luận khoahọc của luận văn chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Hoàng Thị Kim Dung

Trang 3

MỤC LỤC

CHUONG I TINH HÌNH CAC TOI PHAM TINH DỤC TREN DIA BANTINH PHU THO - 5-5 << 2E 5E 13 E3 E3 E£5EE3EE2EE5E25EE5E5.E5.55 5252 -6-1.1 Thực trang, diễn biến của tinh hình các tội phạm tinh dục trên địa

bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2005 - 2011 -««

-6-1.1.1 Thực trạng cua tình hình các tội phạm tình dục trên địa ban tinh PhuTho eial dann cir THẰNG 2OOE = DO Ï: gan tung th t4 ven’ © esteem v cama + natin 4 bat -6-1.1.1.1 Tội phạm 16 oe eec ccc neeeeeeeeeeeeeeeeaeeeeeaeeeeeeaeeeeeaeeeeeaeeeeeas -7-

1.1.1.2 Tội phạm ân ccceeccesccesecsseesccesecesesseesressresseeseeenseess 16 1.1.1.3 Thông số về nạn nhân ¿+ s +1 2k E SE ESEEEskEskrrktsxet -19-1.1.2 Diễn biến của tình hình các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh PhúThọ từ năm 2005 đến 201 1 - 5S: St SE StStstekeEtEtEtrrkrkekerrrieo - 23 -1.2 Cơ cấu, tính chất của tinh hình các tội phạm tình dục trên địa ban

2.1.1 Nhóm nguyên nhân liên quan đến những hạn chế trong công tác quản

lý an ninh, trật tự, xã hội trên địa bàn tỉnh - 42 =

2.1.2 Nhóm nguyên nhân thuộc về những hạn chế trong công tác giáo dục,tuyên truyền pháp lHẬI SE SE vàn - 45 -

Trang 4

2.1.3 Nguyên nhán từ phía người phạm lỘI «cà c3 -

49-2.1.4 Nhóm nguyên nhân liên quan đến nạn nhân +55: 52

-2.2 Dự báo tình hình các tội phạm tinh dục trên dia ban tỉnh Phu Thọ

trong thừi gian (GL saeeeweaeenekrreeesiesiaiisesiDDiSkAGSEKDESSGGSEGNSEGSA9SEGSEELSS/5010096 54

-2.3 Một số biện pháp phòng ngừa các tội phạm tình dục trên địa ban tỉnh

PHU LUC

Trang 5

=] =

MO DAU1 Tính cấp thiết của dé tài

Nạn xâm phạm tình dục là một thực trạng đang được xã hội hết sức quantâm Trong những năm gần đây, rất nhiều vụ xâm phạm tình dục xảy ra với tínhchất hết sức nghiêm trọng và phức tạp, hành vi xâm phạm tình dục có xu hướnggia tăng với hậu quả ngày một nguy hiểm.

Hiện nay trên thé giới cũng như Việt Nam dang rong lên hồi chuông cảnhbáo về tình trạng phụ nữ và trẻ em bi xâm hai tình duc Các nước phat triển cũngnhư các nước nghèo; phụ nữ, đặc biệt là trẻ em gái, luôn là đối tượng bị xâm hạitình duc với nhiều hình thức khác nhau Điều 71 Hiến pháp năm 1992 nước ta cóquy định: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật

bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm” Như vậy, có thể thấy

ngay trong văn bản pháp luật có hiệu lực pháp luật cao nhất của Nhà nước ta làHiến pháp đã tuyên bố bảo vệ danh dự, nhân phẩm của con người, trong đó cóquyền bat khả xâm phạm về tình dục (danh dự, nhân phẩm) Bên cạnh đó, nhànước ta đã ban hành Bộ luật hình sự Đây là văn bản hết sức quan trọng quy định

những hành vi bị coi là tội phạm tình dục và người thực hiện hành vi đó sẽ phải

chịu chế tài như thế nào Tuy nhiên, Nhà nước ta luôn quan tâm toàn điện cả

trừng tri và phòng ngừa, trong đó, công tác phòng ngừa tội phạm được đặt lên

hàng đầu.

Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi, có dân số đông, nhiều huyện cònnghèo và trình độ dân trí nhìn chung còn thấp; tình hình tội phạm tình dục diễnra khá phức tạp Hàng năm, số lượng vụ án xâm phạm tình dục xảy ra trên địa

bàn tỉnh ngày một gia tăng Bên cạnh đó, hậu quả của hành vi xâm hại tình dục

để lại cho nạn nhân (về cả hiện tại và tương lai) là vô cùng thương tâm, khó cóthể khắc phục được, nó không chỉ để lại nỗi đau xót cho gia đình nạn nhân màcòn gây nhức nhối cho các ngành, các cấp và toàn xã hội Do đó, vấn đề đặt ra làcần tìm ra cũng như xây dựng các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hiệu quả

loại tội này xảy ra trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Cho tới nay, chưa có công trình

khoa học nào nghiên cứu riêng về các tội phạm tình dục địa bàn tỉnh Phú Thọdưới góc độ tội phạm học Vì lẽ đó, tác giả đã chọn đề tài “Phong ngừa các tộiphạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ của

Trang 6

thành khác trên cả nước trong việc phòng ngừa các tội phạm tình dục Qua đó,

tác giả cũng thể hiện mong muốn được góp phan nhỏ bé của mình vào công tác

chăm sóc và bảo vệ sức khỏe phụ nữ và trẻ em trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian qua đã có khá nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến

đê tài này, điện hình là một sô công trình sau:

- “Phòng ngừa tội phạm hiếp dâm trẻ em trên địa bàn thành phố Hà

Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Bùi Thị Thanh Loan, Hà Nội, năm

2010 Qua các số liệu thống kê cụ thể, tác giả đã khái quát được tình hình tộiphạm hiếp dâm trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm qua.

Trên cơ sở đó tác giả đi sâu phân tích những nguyên nhân của tình hình tội phạmvà đưa ra được những dự báo và những giải pháp phòng ngừa loại tội phạm này

trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- “Phòng ngừa các lội xâm phạm tinh dục trên địa bàn thành phố HàNoi”, Luận văn thạc sĩ luật học của tác gia Lưu Hải Yến, Hà Nội, năm 2008.

Tác giả đã phân tích tình hình các tội phạm xâm phạm tình dục trên địa bàn

thành phố Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2007 Trên cơ sở đó tác giả tìm ranhững nguyên nhân của tình hình tội phạm, đồng thời đưa ra được những dự báovà những giải pháp phòng ngừa nhóm tội phạm này trên địa bàn thành phố Hà

- “Pau tranh phòng chống tội hiếp dâm trẻ em trên dia bàn tỉnh Hà

Tinh”, Luận văn thạc sĩ luật học cua tác giả Dương Thi Quynh Man, Ha Nội,

năm 2006 Tác giả đã tập trung nghiên cứu tình hình tội phạm hiếp dâm trẻ emtrên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2000 đến 2005; xác định nguyên nhân, điềukiện của tình hình tội phạm; dự báo tình hình tội hiếp dâm trẻ em trên địa bàn vàđề xuất các biện pháp phòng ngừa và dau tranh chống tội hiếp dâm trẻ em trong

thời gian tới.

Trang 7

~ 3 «

- “Các tội xám phạm tinh duc trẻ em trong luật hình sự Việt Nam và đấutranh phòng chong loại tội phạm nay”, Luan van thạc sĩ luật học của tac gia

Trịnh Thị Thu Hương, Hà Nội, năm 2004 Dưới góc độ luật hình sự và tội phạm

học, ngoài việc hệ thống các quan điểm khoa học và làm rõ khái niệm các tộiphạm xâm phạm tình dục trẻ em cùng những đặc điểm chủ yếu của quá trình lậppháp hình sự ở Việt Nam về các tội xâm phạm tình dục trẻ em, tác giả còn phântích các dấu hiệu pháp lý của các tội phạm cụ thể trong nhóm các tội xâm phạmtình dục trẻ em Đồng thời, luận văn cũng đi sâu phân tích tình hình tội phạm, cácnguyên nhân của tình hình tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em, qua đó đề ra cácbiện pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh chống và phòng ngừa nhóm tội phạm này.

- “Vai trò của Tòa án nhân dân trong việc đấu tranh và phòng chồng cáctội phạm về tình dục”, Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tòa án nhân dântối cao, Hà Nội năm 2001 Trên cơ sở nghiên cứu vai trò của Tòa án nhân dântối cao, các hình thức thể hiện của vai trò đó trong chống, phòng ngừa tội phạmvà tông kết thực tiễn công tác tham gia chống và phòng ngừa tội phạm của các

Toa án nhân dân, dé tài nghiên cứu đã giải quyêt được những van đê sau:

+ Đánh giá thực trạng hoạt động của Tòa án nhân dân trong đấu tranh chốngvà phòng ngừa tội phạm về tình dục trong những năm qua, rút ra được những ưu

diém, hạn chê, vướng mặc và nguyên nhân của những hạn chê, vướng mac đó.

+ Đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhăm nâng cao vai trò của Tòa án nhân

dân trong đấu tranh chong và phòng ngừa tội phạm về tình dục trong những năm tới.- “T6i hiếp dâm trẻ em và đấu tranh phòng chống tội phạm này trên địa

bàn tỉnh Bình Định ”, Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Đặng Xuân Nam, Hà

Nội năm 1999 Trong luận văn, tác giả phân tích các dấu hiệu pháp lý để làm

sáng tỏ hơn về mặt lý luận, chỉ ra những hạn chế, vướng mắc của Điều 112a

“Tội hiếp dâm trẻ em” trong Bộ luật hình sự năm 1985 khi áp dụng vào thựctiễn Đồng thời tác giả khái quát có tính hệ thống tình hình, nguyên nhân và điềukiện phạm tội của tội hiếp dâm trẻ em, đưa ra được dự báo và những kiến nghịvề giải pháp nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh chống và phòng ngừa loại tội

phạm này trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Ngoài ra còn một sô bài việt liên quan đên đê tài được dang tải trên báo vatạp chí chuyên ngành.

Trang 8

Những công trình nghiên cứu trên đã đóng góp đáng ké cả về mặt ly luậnvà thực tiễn trong công tác phòng, chống các tội phạm tình dục Tuy nhiên chưacó công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn điện dưới góc độ tộiphạm học về tình hình tội phạm, các nguyên nhân, đưa ra các dự báo và các giải

pháp phòng ngừa các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.3 Phạm vỉ nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu dưới góc độ tội phạm học về các tội phạm tình dục trênđịa bàn tỉnh Phú Thọ từ năm 2005 đến năm 2011.

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Đề tài được tác giả nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa

duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.

Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phương pháp thống kê,phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh để nghiêncứu dé tài.

5 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ được tình hình các tội phạm tình

dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, tìm ra được các nguyên nhân của tội phạm tìnhdục Từ đó đưa ra được những giải pháp có căn cứ khoa học, sát hợp với tình hình

tội phạm này trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng

ngừa tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh.

Dé đạt được mục đích trên, các nhiệm vụ phải giải quyết trong luận văn là:

- Nghiên cứu, đánh giá tình hình các tội phạm tình dục trên địa bản tỉnhPhú Thọ giai đoạn 2005 - 2011;

- Phân tích làm rõ nguyên nhân các tội phạm tình dục trên địa bản tỉnh

Phú Thọ giai đoạn 2005 - 2011;

- Dự báo tình hình các tội phạm tình dục trên địa bản tỉnh Phú Thọ giaiđoạn 2005 - 2011;

- Xây dựng được các biện pháp phòng ngừa các tội phạm tình dục trên địa

bản tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.

Trang 9

6 Những kết quả mới của luận văn nghiên cứu

Tác giả đã nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình, nguyên nhân của tội

phạm tình dục trong khoảng thời gian 2005 đến 2011, và xây dựng các biện

pháp phòng ngừa tội phạm này trong thời gian tới.

- Khái quát hóa được tình hình các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

- Làm rõ nguyên nhân của các tội phạm tình dục; đồng thời rút ra nhữngtồn tại, thiếu sót trong biện pháp phòng ngừa các tội phạm tình dục trên địa bàn

tỉnh Phú Thọ.

- Trên cơ sở sở đó dự báo tình hình các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh

Phú Thọ trong thời gian tới và đề xuất các biện pháp phòng ngừa sát hợp.

Do vậy, các kết quả của luận văn có tính mới và cần thiết cho thực tiễncủa công tác đấu tranh chống và phòng ngừa loại tội phạm này trên địa bàn tỉnh

Phú Thọ trong thời gian tới.

7 Cơ cầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, cơ cầucủa Luận văn gồm 2 chương như sau:

Chương 1: Tình hình các tội phạm tình dục trên dia bàn tỉnh Phú Thọ giaiđoạn 2005 - 2011.

Chương 2: Nguyên nhân và các biện pháp phòng ngừa các tội phạm tìnhdục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

Trang 10

38 =

CHƯƠNG I

TINH HÌNH CAC TOI PHAM TINH DUC TRENDIA BAN TINH PHU THO

“Tinh hình tội phạm là trạng thái, xu thế vận động của các tội phạm (cua

nhóm tội phạm hoặc một tội phạm) đã xảy ra trong một don vị không gian vàđơn vị thời gian xác định ”[8]

Đề nghiên cứu về tình hình các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọtừ năm 2005 đến 2011, tác giả đã sử dụng số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối

cao, Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ, Công an tỉnh Phú Thọ, Tòa án nhân dân tỉnh

Vĩnh Phúc, Tòa án nhân dân tỉnh Yên Bái Ngoài ra, tác giả còn thống kê từ 112Bản án hình sự sơ thâm của toà án nhân dân các cấp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ về

các tội phạm tình dục.

Tìm hiểu về tình hình các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cânlàm sáng tỏ các thông số về thực trạng, diễn biến, cơ cấu và tính chất của tình

hình tội phạm này.

Trước hết, chúng ta tìm hiểu về thực trạng, dién biến của tình hình tội

phạm tinh dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2005 - 2011.

1.1 Thực trạng, diễn biến của tình hình các tội phạm tình dục trên địa bàn

tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2005 - 2011.

1.1.1 Thực trạng của tình hình các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú

Thọ giai đoạn từ năm 2005 - 2011.

“Thực trạng của tình hình tội phạm là tổng hợp các số liệu về số vụphạm tội đã xảy ra, số lượng người thực hiện các tội đó và số lượng ngườiđược xác định là nạn nhân trên một địa bàn nhất định và trong khoảng thờigian nhất định”[S]

Đề tìm hiểu về thực trạng của tình hình các tội phạm tình dục trên địa bàntỉnh Phú Thọ, tác giả tìm hiểu các nội dung sau:

Trang 11

1.1.1.1 Tội phạm rõ

Trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến 2011, Tòa án nhân dân các cấp trênđịa bàn tỉnh Phú Thọ đã xét xử sơ thâm tông số 112 vụ với 138 bị cáo về cáctội phạm tình dục Cụ thể như sau:

Bang 1: SO vụ va sô bị cáo bị xét xử sơ thầm về các tội phạm tình dục trênđịa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2005 - 2011

Năm Số vụ Số bị cáo

2005 10 102006 15 22

2007 22 27

2008 13 15

2009 15 19

2010 17 232011 20 3ã

Tổng 112 138

(Nguồn: Số liệu thông kê từ Tòa án nhân dân tỉnh Phú Tho)

Với số liệu thống kê trên đây, nhận thấy, rung bình mỗi năm, các Toà án

nhán dân trên địa bàn tỉnh Phu Tho đã xét xử 16 vụ với 20 bị cáo phạm các tội tinhduc Dé nhận biệt rõ hơn về con sô trên, tác gia minh hoạ băng biêu đô sau:

Trang 12

-8-Biểu đồ 01: Số vụ và số bị cáo phạm các tội tình dục trên địa ban tỉnh Phú

Thọ giai đoạn từ năm 2005 - 2011

|

-0 T T T T T T

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

[aSé w E Số bị cáo |

(Nguồn: Số liệu thong kê từ Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ)

Đề làm rõ hơn thực trạng của tội phạm này, chúng ta có thể đem so sánhsố vụ, số người phạm các tội tình dục với những thông số sau:

* So sánh số vụ, số bi cáo phạm các tội tình dục với số vụ, số bị cáo

phạm tội nói chung trên địa bàn tính Phú Thọ năm 2005 - 2011.

Bảng 2: Số liệu so sánh số vụ, số bị cáo phạm các tội tình dục với số vụ, số bị

cáo phạm tội nói chung trên địa bàn tỉnh Phú Thọtừ năm 2005 - 2011

(1) (2) Ty lệ %

- Các tội phạm tình dục | Các tội phạm nói chung | (1) so với (2)

Nam Vụ / bị cáo Vụ / bị cáo

2005 10/10 836/1221 1,19/0,822006 15/22 957/1551 1,57/1,422007 22/27 906/1302 2,43/2,072008 13/15 1051/1844 1,24/0,812009 15/19 1120/1981 1,34/0,96

Trang 13

-9-Có thé thay, nhóm tội phạm tinh dục chiếm tỷ lệ nhỏ so với tội phạm nóichung Cụ thể, như bảng thống kê trên đã thể hiện, số vụ án xâm phạm tình dụcchỉ chiếm khoảng từ 1,19% đến 2,43% (trung bình trong 7 năm trở lại đây chiếmkhoảng 1,52%) so với sé vụ phạm tội nói chung; còn số bị cáo phạm các tội tìnhdục chiếm tỷ lệ khoảng từ 0,81% đến 2,07% (trung bình trong 7 năm trở lại đâychiếm khoảng 1,13% so với số bị cáo phạm tội nói chung) Nhưng, xét riêng

năm 2007, ta thấy, các vụ án xâm phạm tình dục và số bị cáo phạm các tội này

chiếm tỷ lệ cao nhất trong vòng 7 năm gần đây so với số vụ và số bị cáo phạm

tội nói chung.

Từ bảng thông kê trên, chúng ta có biêu đô so sánh sô vụ và sô bị cáophạm các tội tình dục với tông sô vụ, sô bị cáo phạm tội trên địa bàn tỉnh PhúThọ trong thời gian từ năm 2005 - 2011 như sau:

Biéu do 2: So vu, sô bị cáo phạm các tội tình dục và tông sô vu, sô bị cáophạm tội nói chung trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

thời gian từ năm 2005 đến năm 2011

E Số vụ, số bị cáo phạm các tội tình dục EI Số vụ, số bị cáo phạm tội nói chung

(Nguồn: Số liệu thống kê từ Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ)

Trang 14

= TÔ <

* So sánh so vụ, sô bị cáo phạm các tội tình dục trên địa bàn tính PhúThọ với sô vụ, số bị cáo phạm tội này trên ca nước và một sô tỉnh thành kháctừ năm 2005 - 2011.

Đề có sơ sở đánh giá đầy đủ hơn mức độ loại tội phạm tình dục trên địabàn tỉnh Phú Thọ, chúng ta có thể so sánh với một số tỉnh, thành khác.

Bảng 3: So liệu về sô vụ, sô bị cáo phạm các tội tình dục trên địa bàn tỉnh

Phú Tho so với cả nước và một số tỉnh thành khác

Cả nước Tỉnh Phú Thọ | Tỉnh Yên Bái | Tỉnh Vĩnh Phúc

Năm q) (2) (3) (4)

Vụ / bị cáo Vụ / bị cáo Vụ / bị cáo Vụ / bị cáo

2005 1265/1570 10/10 9/9 7/82006 1336/1579 15/22 16/16 10/15

2007 1405/1671 9292 ĐUNI 21/31 9/16

2008 1341/1592 13/15 11/12 11/132009 1312/1588 15/19 11/14 9/102010 1302/1568 17/23 13/22 12/172011 1325/1605 20/22 15/20 13/16

Trang 15

(Nguồn: Vụ thong kê - tổng hợp Tòa án nhân dân Tối cao, Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ)

Quan sat số vụ, số bị cáo đã xét xử bảng trên ta nhận thấy, tông số vụ vàsố bị cáo phạm các tội tình dục trên dia bàn tinh Phú Tho chiếm tỷ lệ thấp SO VỚItông số vụ, số bị cáo phạm loại tội này trên địa bàn cả nước (chỉ chiếm khoảng

1,21% về số vụ; 1,24% về số bị cáo) Qua biểu đồ này cũng cho thấy, số vụ và

số bị cáo phạm loại tội này trên địa bàn tỉnh Phu Tho và trên phạm vi toàn quốccó sự gia tăng mạnh mẽ vào năm 2007 Từ năm 2008 đến năm 2011 trên phạmV1 cả nước có xu hướng giảm cả về số vụ và số bị cáo, thì trên địa bàn tỉnh PhúThọ tuy có giảm so với năm 2007 nhưng từ năm 2008 trở đi xu hướng vẫn tăngcả về số vụ và số bị cáo Điều này cho thấy, các tội phạm tình dục trên địa bàntỉnh Phú Thọ có diễn biến ngày càng phức tạp hơn.

Trang 16

Tinh Yén Bai Tinh Phu Tho Tinh Vĩnh Phúc

© Số vụ R Số bị cáo

(Nguồn: Số liệu thống kê từ Tòa án nhân dán tỉnh Yên Bai, Tòa án nhân dân tỉnh Phu Thọ,

Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc)

Từ biểu đồ trên ta thay rằng, tổng số vụ, tổng số bi cáo bị đưa ra xét xửtrên địa bàn tỉnh Phú Thọ chiếm tỷ lệ cao nhất so với tỉnh Yên Bái và tỉnh VĩnhPhúc Tuy nhiên, dé đánh giá được tính nghiêm trọng của loại tội phạm này trênmột địa bàn nhất định thì cần phải xét đến chỉ số tội phạm Chỉ số tội phạm đượcxác định để tìm hiểu mức độ phổ biến của một loại tội phạm nào đó trong dâncư Vậy để tìm hiểu mức độ phổ biến trong dân cư của các tội phạm tình dụctrên địa bàn tỉnh Phú Thọ với mức độ pho bién trong dan cu của loại tội nay trên

dia ban tinh Vinh Phúc, Yên Bái va ca nước trong vòng vòng 7 năm (từ năm

2005 đến năm 201 1), ta cần phải so sánh chỉ số tội phạm của loại tội phạm nay

trên 4 địa bàn khác nhau trong khoảng thời gian 7 năm trở lại đây.

Trang 17

¡ LẠ =

Bảng 4: So sánh chỉ số tội phạm về các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh

Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Phúc và cả nước

Chỉ số tội phạm

(trên 100.000 dân)

Phú Thọ Yén Bái Vĩnh Phúc Cả nước

Vụ BỊ cáo Vụ BỊ cáo Vụ Bi cao Vu Bi cao

Trang 18

-14-Biểu đồ 5 : So sánh chi số tội phạm về các tội tình dục trên địa ban tỉnh Phú

Thọ, Yên Bái, Vĩnh Phúc và cả nước

@ Chỉ số tội phạm về số vụ EI Chỉ số tội phạm về số bị cáo |

(Nguồn: Số liệu thong kê từ Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tỉnh Phú Tho,Toa án nhán dân tỉnh Yên Bai, Tòa an nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc)

Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy chỉ số tội phạm của tỉnh Yên Bái có chỉ SỐ caonhất từ năm 2005 - 2011 với chỉ số trung bình là 1,86 vụ; 2,4 bị cáo So với cả nướcvà Yên Bái chỉ số tội phạm của tỉnh Phú Thọ thấp hơn nhưng lại cao hơn tỉnh VĩnhPhúc Điều này cho thấy rang, mức độ phổ biến tội phạm trong dân cư của tỉnh YênBái là cao nhất, sau đó là tỉnh Phú Thọ, cuối cùng là tỉnh Vĩnh Phúc Chứng tỏ tìnhhình tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và Yên Bái diễn ra phức tạp vànghiêm trọng hơn tỉnh Vĩnh Phúc Điều này có thể lý giải một phần là do VĩnhPhúc có diện tích nhỏ hơn, dân cư ít hơn, địa hình chủ yếu là đồng băng, ít đồi núikhiến cho việc thực hiện tội phạm này hạn chế hơn Với số lượng dân cư ít hơn PhúThọ song chỉ s6 tội phạm của Yên Bái lai cao hon, điều này cho thay tinh hinh tdiphạm trên địa ban tinh Phú Thọ có phan nào ít nghiêm trọng hơn Tuy nhiên, cả haitinh này đều là các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, nhiều huyện dan trí thấp, kinhtế chậm phát triển, trình độ nhận thức và mức độ am hiểu pháp luật của người dâncòn hạn chế mà trình độ dân trí là một trong những nguyên nhân dẫn tới việc xảy racác vụ án về xâm phạm tình dục Do đó, mức độ phổ biến tội phạm trong dân cư

khá cao so với tỉnh khác và cả nước.

* So sánh số vụ, số bị can của các tội tình dục ở giai đoạn điều tra với sốvụ, số bị cáo của các tội tình dục ở giai đoạn xét xử trên địa bàn tỉnh Phú Thọ từ

năm 2005-2011.

Trang 19

-15-Bang 5: So liệu về sô vụ, sô đôi tượng phạm các tội tình dục trên địa ban

tỉnh Phú Thọ qua các giai đoạn điều tra và xét xử

ở giai đoạn điêu tra và xét xử.

Giai đọan điều tra O Giai đoạn xét xử |

(Nguồn: SỐ liệu từ Cơ quan cảnh sát diéu tra Công an tỉnh Phú Tho,Toa án nhân dân tỉnh Phu Tho)

Trang 20

- 16

-Theo bảng số liệu và biểu đồ trên, trong 7 năm từ 2005 đến 2011, trên địabàn tỉnh Phú Thọ đã có 126 vụ án với 152 đối tượng bị khởi tổ về các tội phạmtình dục trong đó đã có tới 112 vụ với 138 bị cáo bi đưa ra xét xử sơ thầm về cáctội phạm tình dục Số vụ án được đem ra xét xử chiếm 89% về số vụ và 91% vềsố bị cáo.

Nguyên nhân của sự chênh lệch như đã trình bày có thể là do bị can bỏtrồn, hết thời hạn điều tra mà chưa xác định được bi can, hoặc chưa biết bị can ởđâu Có thé do án đình chỉ (ly do đình chi vụ án thường là hết thời hạn điều tra

mà không chứng minh được bị can thực hiện tội phạm).

1.1.1.2 Tội phạm an

Những số liệu trên mới chỉ phần nào phản ánh bức tranh thực trạng của tình

hình các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua Đây mới

chỉ là những con số thống kê qua công tác xét xử, nghĩa là số vụ việc đã được pháthiện và xử lý về hình sự Vì vậy, chúng ta cần phải tìm hiểu về tội phạm ấn dé làmsáng tỏ hơn về thực trạng của tình hình loại tội phạm này.

Tôi phạm an có thể được hiểu là tội phạm đã được thực hiện trên thực ténhưng chưa bị phát hiện (một cách chính thức) va do đó chưa bị xử lý về hình sự [8]

Hiện nay, thông qua các phương tiện thông tin dai chúng, chúng ta có thébiết được các vụ án xâm phạm tình dục ngày càng gia tăng và diễn biến rất phứctạp, trong đó các vụ án xâm hại tình dục trẻ em chiếm tỷ lệ rất lớn và đang trongtình trạng báo động Hàng loạt các vụ án xảy ra Và hàng loạt các cuộc hội thảo vềtội phạm tinh dục được tô chức dé tìm giải pháp ngăn chặn loại tội này Tuy nhiên,con số thống kê của ngành Toà án lại không có gì đặc biệt, tỉ lệ các tội phạm tìnhdục so với các tội phạm khác là rất nhỏ, chưa phản ánh đúng bức tranh toàn cảnhthực tế của tội phạm tình dục; đó mới chỉ là phần nỗi của tảng băng chìm mà thôi.Có thể nói rằng, các tội phạm tình dục có tỷ lệ tội phạm ấn được đánh giálà cao, nhưng con số cụ thể là bao nhiêu thì chưa cơ quan nào đưa ra được consố chính xác Trong nhiều trường hợp người xâm phạm tình dục lại chính là cha,

là ông, là họ hàng thân thích của nạn nhân Những người vợ, người mẹ và cả

Trang 21

chính bản thân các em vô cùng đau khô, bị bất lực trước hoàn cảnh, không biếttìm ai để chia sẻ Một số trường hợp đã tìm đến Trung tâm trợ giúp pháp lý củatỉnh để xin được tư vấn về pháp luật khi đã bị xâm phạm tình dục Tuy nhiên,con số này cũng chỉ là những con số rất nhỏ, bởi vì không phải trường hợp nào

cũng tìm đên sự chia sẻ và giúp đỡ của Trung tâm.

Để tìm hiểu về vẫn đề nạn nhân bị xâm phạm tình dục, tác giả đã tiễnhành phương pháp phỏng phấn các điều tra viên, kiểm sát viên, thâm phán thuộccơ quan công an, viện kiểm sát, toà án công tác lâu năm trong nghành và cónhiều kinh nghiệm ở một số huyện miền núi tỉnh Phú Thọ như huyện ĐoanHùng, Thanh Sơn, Yên Lập, Cam Khê, Ha Hoà nhận định về số lượng tội phạm

ấn của tội phạm tình dục Kết quả thu được, hầu hết các cán bộ đều nhận định

rằng số lượng vụ việc xảy ra trên thực tế chiếm tỷ lệ rất cao, gấp 2 lần số lượngvụ việc đã được phát hiện và xử lý và nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ ấn cao xuấtphat từ phía nạn nhân Điều đó có nghĩa là, trung bình Toà án nhân dan các cấp

tỉnh Phu Tho đã đưa ra xét xử khoảng 16 vu/1 năm thì sẽ có khoảng 16 vụ việc

xâm phạm tình dục xảy ra trên thực tế mà chưa được phát hiện và xử lý Tất cảcác trường hợp này đều không trình báo với cơ quan chức năng Tuy số lượngcán bộ tiễn hành phỏng van không nhiều, chưa bao quát hết địa ban tỉnh PhuThọ và sự nhận định chỉ là ý chí chủ quan nhưng con số nhận định về tội phạman của loại tội phạm này phần nào cho chúng ta thay thực trạng phụ nữ và trẻ embị xâm phạm tình dục là rất lớn và phức tạp.

Có thể thấy rằng, việc nghiên cứu tội phạm ân của loại tội này trên thực tế

rất khó khăn Nạn nhân của các tội phạm tình dục, đặc biệt là các trẻ em nhỏ khibị xâm hại tình dục không dám chia sẻ những băn khoăn thầm kín với cha mẹ,

với người khác Các em luôn có tâm lý e ngại và sợ sệt Bên cạnh đó, còn có

nguyên nhân xuất phát từ chính bậc làm cha, lam me Họ luôn tỏ ra ngại ngùngmỗi khi nói chuyện với con em mình về tình dục và giới tính khiến các emkhông đủ tự tin khi trao đổi với cha mẹ mình về chuyện thầm kín vì hầu nhưchưa bao giờ nghe bố mẹ nói về điều này Đây thật sự là sai lầm của các bậc phụhuynh Nếu chúng ta không trang bị cho các em những thông tin và kỹ năng an

Trang 22

-18

-toàn cá nhân thi kha năng trẻ bị xâm hại tình duc vẫn có thê tăng lên rất nhiều.Ngoài việc trang bị kiến thức cần thiết, hãy tạo cho trẻ cảm giác an toàn, đượcyêu thương và muốn chia sé với cha mẹ Mặt khác, khi gia đình nạn nhân biết vụviệc xảy ra nhưng lại không khai báo, tố giác tội phạm thì vụ việc cũng không bịphát hiện và cũng không có cách gì thống kê được.

Ly do khiến cho gia đình nạn nhân che dau loại tội phạm nay xuất phát từ

truyền thống văn hoá của Việt Nam nói riêng, của các nước phương Đông nóichung Do tâm lý e dè khi nhắc đến những cụm từ liên quan đến “tình dục” hay“xâm hại tình dục” nên việc dạy con cách thức phòng chống lạm dụng tìnhdục vẫn chưa được chú trọng đúng mức và còn lúng túng trong các gia đìnhViệt Một nét văn hóa nữa ăn sâu trong tiềm thức con người đó là “trinh tiết” củangười con gái, là sự tốn hại đến “danh dự gia đình”, mặc dù “trinh tiết” đã bịxâm hại là sự thật nhưng, nếu nói ra cho người khác biết thì nhiều nạn nhân vàgia đình nạn nhân lại cho rằng, như vậy lại càng bị ton thương hon, danh dự giađình lại một lần nữa bị tổn hại Vì vậy, khi con cháu mình bị xâm hại tình dục,nhiều gia đình không muốn dư luận biết chuyện của con cháu mình hay chínhban thân mình nên đã làm ngơ và họ lựa chọn sự im lặng là cach để bảo vệ nhânphẩm, danh dự, hạnh phúc của gia đình và tương lai của mình hoặc con emmình Đây là một hạn chế trong ý thức xã hội cũng như ý thức cộng đồng củanhiều người dân Việt Nam khiến cho các cơ quan chức năng khó khăn trongviệc thu thập số liệu và công tác điều tra của cơ quan pháp luật, dẫn tới tìnhtrạng bỏ sót tội phạm Việc làm đó không chỉ thể hiện sự lạc hậu, sai lầm trongnhận thức của một số người, mà còn thể hiện thái độ thiếu cương quyết, thỏahiệp với tội phạm, là một nguyên nhân khiến tội phạm ấn của tội nay tương đốicao và khó kiểm soát Ngoài nguyên nhân trên còn có một số nguyên nhân khácdẫn đến tội phạm ẩn như: sai sót trong quản lý, trong công tác điều tra, truy tố.Hoặc trong nhiều trường hợp, nạn nhân nhỏ tuôi và không nhớ mặt hoặc khôngbiết kẻ xâm hại mình nên không truy tìm được thủ phạm Cho đến nay, việcđánh giá tỷ lệ tội phạm ấn của các tội phạm tình dục ở Việt Nam nói chung haytrên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng vẫn chưa được tiễn hành dé có cơ sở đánhgiá thực trạng 4n của tình hình tội phạm tình dục.

Trang 23

- 19

-1.1.1.3 Thông sô về nan nhân

Qua việc nghiên cứu 112 ban án hình sự sơ thâm về các tội tình dục với112 nạn nhân, tác giả đã thông kê các thông sô vê nạn nhân theo những tiêu chísau: một sô đặc diém về nhân thân nạn nhân, tinh huông trở thành nạn nhân vàcác dạng thiệt hại mà nạn nhân của các tội tình dục phải gánh chịu Cụ thê như

* Đặc điểm về nhân thân nạn nhân

Đặc điểm về nhân thân của 112 nạn nhân trong 112 Bản án hình sự sơthâm về các tội tình dục thé hiện qua bảng sau:

Bảng 6: Đặc điểm nhân thân của nạn nhân của tội phạm tình dục

Biéu đô 7: Cơ cau của tình hình tội hiệp dâm trẻ em theo tuôi của nạn nhân

| @ Dưới 13 tuổi M Từ 13 - dưới 16 tuổi O Từ 16 - dưới 18 tuổi M Từ 18 tuổi trở lên |

(Nguồn: 112 Bản án hình sự sơ thẩm về các tội tình duc)

Trang 24

Qua số liệu trên chúng ta có thê thay nỗi cộm lên van đề nan nhân của cáctội xâm phạm tinh dục chủ yếu là lứa tuổi trẻ em từ 13 đến dưới 16 tuổi bị xâmphạm nhiều nhất tới 36%, đặc biệt là lứa tuổi đưới 13 tuổi bị xâm phạm chiếm tylệ tương đối lớn lên tới 27% Đây là một con số rất đáng lo ngại về tình trạng trẻem bị hiếp dâm Độ tuổi của nạn nhân quá nhỏ nếu bị hiếp dâm sẽ bị ảnh hưởngrất lớn đến tâm lý và sự phát triển bình thường của các em Đối với các em ở độtuôi này, các đối tượng phạm tội thường lợi dụng sự không kiểm soát của giađình, sự ngây thơ, non nớt, cả tin của các em như dụ dỗ (cho tiền, cho bánh kẹo,đồ chơi ) thậm chí cưỡng ép, doạ dẫm để giao cấu với các em Nhiều trườnghợp, các em bị đối tượng phạm tội dụ dé, rủ đi chơi đến những nơi vắng vẻ rồihiếp dâm Điền hình là vụ án hiếp dâm trẻ em ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.An Công Tuyên sinh năm 1989 cho trâu ra đập dé tam và có cháu Yến (sinh năm1981) là con của người hàng xóm đi theo Khi Tuyền cho trâu xuống rồi cởi áocủa mình trải lên cho cháu Yến năm ngủ Khi cháu Yến ngủ thì Tuyên nảy sinh ýđịnh giao cấu Sau đó Tuyền thực hiện hành vi giao cau với cháu Yến 4 lần Lúcbị hại cháu Yến mới 2 tuéi 7 ngày (Bản án hình sự sơ thâm số 99/2008/HSST của

TAND tỉnh Phú Thọ).

* Tình huống trở thành nạn nhân

Trang 25

= 2Í =

Sau khi phan tích 112 ban án hình sự với 112 nan nhân của các tội phạm

tình dục, tác giả đã rút ra được một số tình huống phố biến trở thành nạn nhân

của các tội phạm tình dục như sau:

Bảng 7: Tình huống trở thành nạn nhân của tội phạm tình dục

Một mình Các tìnhTình O nha _ Di choi Qua Tu :

, ở cho văng ¬ huônghuông | một mình buôi tôi | Internet | nguyện

(Nguồn: 112 Bản án hình sự sơ thẩm về các tội tinh duc)

Nhìn vào bảng thống kê trên, ta thấy sỐ nạn nhân của các tội tình dục ởmột mình chỗ vắng chiếm tỷ lệ cao nhất với 31 người chiếm khoảng 27% Tiếptheo là số người ở nhà một mình thường là trẻ em chiếm tỷ lệ khá cao với 24người chiếm 20% Thứ ba là những trường hợp các em gái thiếu hiểu biết nhận

người phạm tội là người yêu và tự nguyện trong khi quan hệ tình dục có 18 em

chiếm 17% Thứ tư là nhóm người đi chơi buổi tối với 15 người chiếm khoảng14% Có nhiều em gái cũng trở thành nạn nhân của loại tội này khi các emnghiện Internet với 9 em chiếm khoảng 8% Về các tình huống khác như bị lừagạt, dụ dỗ vào nhà người phạm tội hoặc hoặc bất kỳ địa điểm nào có tới 15 nạnnhân chiếm tỉ lệ 14%.

Tỷ lệ số nạn nhân bị xâm hại tình dục khi một mình ở chỗ vắng rất caocho thấy rằng người bị hại đã tự đặt mình vào tình huống nguy hiểm khiến chongười phạm tội càng có cơ hội dé thực hiện hành vi phạm tội của mình Phần lớn

Trang 26

= 29.2

các em gai ở độ tuôi này rất ngây tho và non nớt chưa thé lường trước đượcnhững mối nguy hiểm đang đe dọa nên các em không chủ động đề phòng, do đóvô hình chung các em đã tự biến mình thành nạn nhân của tội phạm này.

* Các dạng thiệt hại ma nạn nhân phải ganh chịu

Việc bị xâm hai tinh duc dé lại hậu quả rất lớn, đó không chi là thiệt hại về

thé chat vì đó chỉ là những thiệt hại trước mắt Những tôn thất về mặt tinh thần mà

nạn nhân phải gánh chịu sau này còn quan trọng hơn rất nhiều, nó còn ảnh hưởngtới cuộc sống về sau thậm chí là đến suốt đời Đặc biệt nạn nhân là trẻ em, đây là

đối tượng đang trong độ tuổi phát triển, chưa hoàn thiện về mặt thé chất và tâm

sinh lý Chính vì vậy hậu quả để lại khi bị xâm hại tình dục đối với các em là rấtnặng nề Có thé nói rằng hậu quả lớn nhất khi trẻ bị xâm hại tình dục là tổnthương về tỉnh thần và ảnh hưởng đến tương lai còn hơn nỗi đau về thể chất.

Trước hết, về thé chất các đối tượng phạm tội khi thực hiện tội phạm đãlàm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe nạn nhân Trong số 112 nạn nhân được tacgiả nghiên cứu trong 112 vụ án có: 82 nạn nhân có các dấu hiệu bị tổn thương

vùng âm hộ như vùng âm hộ bị trợt da, rớm máu, phù nề, bam tụ máu (chiếm

khoảng 73%); 30 nạn nhân bị rách màng trinh (chiếm khoảng 27%) và ngoài racác nạn nhân còn có nguy cơ bị lây nhiễm bệnh qua đường tình dục.

Những hậu quả trên thường có thể thấy từ sớm, ngay sau khi nạn bị xâmhại Những ton thuong vé thé chat phụ thuộc nhiều vào độ tuổi của nạn nhân.Đối với các em nhỏ khi có những tốn thương tại bộ phan sinh dục thường di lại

hoặc ngồi khó khăn Với các em nữ thì việc bị xâm hại tình dục có thể khiến các

em mang thai ngoài ý muốn Việc mang thai ngoài ý muốn khi cơ thể phát triểnchưa hoàn chỉnh sẽ rất nguy hiểm cho bản thân các em và cả thai nhi Nhiều

trường hợp trẻ em phải phá thai vì chưa ý thức được vai trò, trách nhiệm làm

mẹ Điều này gây tôn hại về sức khoẻ, thậm chí có khả năng dẫn đến vô sinh,

ảnh hưởng trực tiêp đên sức khoẻ sinh sản và hạnh phúc gia đình của các em vê

Trang 27

= T3 =

sau Ngoài ra, con có một sô biéu hiện có thê thay như: dau bụng, đau dau, mat

ngủ, thay đôi khẩu vị.

Về mặt tỉnh thần: Hành vi xâm hại tình dục gây ra những hậu quả về mặttinh thần cho nạn nhân nói chung và trẻ em nói riêng không chỉ trong thời gianngắn mà còn kéo dai cả về sau Sau khi bị xâm hại tình duc các em thường có sựcó sự hoảng loạn, xuất hiện các ảo giác bệnh lý (luôn có cảm giác bất an, giậtmình, tưởng tượng ra hình ảnh kẻ xâm hại hay tiếng nói của kẻ xâm hại, ).Nghiêm trọng hơn, sau khi bị xâm hại tình dục không ít em có suy nghĩ tìm đếncái chết do bị sốc về mặt tinh thần Các em rơi vào trạng thái hoảng sợ và cảmthay không có lối thoát Một phần do xấu hồ, một phần khác do bị kẻ lam dụngde doa nên các em không dam thổ lộ cùng ai và xa lánh mọi người Về lâu dàicác em trở nên hoang mang, ngơ ngác, sợ hãi, mất lòng tin vào bản thân, gia

đình, cộng đồng có cảm giác tui nhục, tự ti và có thé có các hành vi tiêu cực

ảnh hưởng lớn đến việc học tập và phan đấu của các em trong tương lai Nhữngnạn nhân của tội phạm tình dục đặc biệt là trẻ em cần phải mat rất nhiều thời giandé khắc phục và chữa trị những tổn thương về tâm lý nêu trên Không những thé,nó còn ảnh hưởng lớn đến gia đình của nạn nhân, làm xáo trộn cuộc sống vànhiều trường hợp còn phá vỡ hạnh phúc gia đình họ.

1.1.2 Diễn biến của tình hình các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh PhúThọ từ năm 2005 đến 2011

Những số liệu thống kê trên cũng phan nào cho thấy thực trạng của tình

hình các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong những năm qua khá

phức tạp Số vụ và số người phạm các tội tình dục qua từng năm có tăng, cógiảm nhưng nhìn chung xu thế là tăng lên Nếu lấy số vụ và số người phạm cáctội tình dục bi đưa ra xét xử của năm 2005 là gốc và coi là 100% thì diễn biếncủa tình hình tội phạm tình dục các năm tiếp theo đến hết năm 2011 như sau:

Trang 28

2008 13 = 130% tăng 30% 15 = 150% tăng 50%2009 15 = 150% tăng 50% 19 = 190% tăng 90%

2010 17 = 170% tăng 70% 23 = 230% tăng 130%2011 20= 200% tăng 100% | 22 = 220% tăng 120%

(Nguồn: Số liệu thông kê từ Toà án nhân dân tinh Phú Thọ)

Cụ thể, năm 2005 số vụ phạm tội tình dục là 10 vụ, năm 2006 (15 vụ)

tăng so với năm 2005 là 5 vụ (tăng 50%); năm 2007 (22 vụ) tăng lên 7 vụ so với

năm 2006 (tăng 120% so với năm 2005); đến năm 2008 giảm xuống 9 vụ còn13 vu (tăng 30% so với năm 2005); đến năm 2009 và năm 2010 số vụ phạm tộilại tăng dần so với năm 2008, cụ thể năm 2009 tăng 2 vụ (tăng 50% so với năm

2005), năm 2010 tăng 4 vụ (tăng 70% so với năm 2005), năm 2011 tăng 10 vụ

(tăng 100% so với năm 2005) Nhìn chung số vụ phạm các tội tình dục trên địabàn tỉnh Phú Thọ có xu hướng tăng dan qua các năm và tăng đột biến vào

năm 2007.

Tương ứng với số vụ phạm các tội tình dục, số bị cáo bị đưa ra xét xử vềtội này trong thời gian qua cũng có xu hướng tăng lên Cụ thé, năm 2005 số bịcáo bị xét xử về các tội tình dục là 10 bị cáo; năm 2006 (22 bị cáo) tang 12 bị

cáo (tăng 120%) so với năm trước; năm 2007 tăng lên 5 bị cáo là 27 bi cáo (tăng

Trang 29

= 25 =

170% so với năm 2005), năm 2008 số bị cáo giảm xuống còn 15 bị cáo nhưng sovới năm 2005 vẫn tăng lên 50%, năm 2009 là 19 bị cáo tăng 4 bị cáo so với năm2008, năm 2010 và năm 2011 số bị cáo có xu hướng tăng lên từ 19 bị cáo năm2009 lên lần lượt là 23 và 22 bị cáo, tăng lần lượt 130% và 100% so với năm2005 Cũng như số vu phạm tội thì số bị cáo năm 2007 có số lượng nhiều nhấttrong vòng 7 năm gan đây.

Diễn biến của tình hình các tội tình dục trong thời gian qua trên địa bàntinh Phú Tho được mô tả qua biểu dé sau:

Biểu đồ 8: Diễn biến của tình hình các tội XPTD trong thời gian qua trênđịa bàn tỉnh Phú Thọ 2005 đến năm 2010.

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

-#- Số vụ —@ Số bị cáo(Nguồn: SỐ liệu từ Toà án nhân dân tỉnh Phú Thọ)

Nhìn chung số vụ và số bị cáo bị đưa ra xét xử về các tội phạm tình dụccó nhiều biến động phức tạp Từ năm 2005 đến năm 2007 số vụ và số bị cáotăng mạnh Năm 2007 số vụ phạm loại tội này tăng 2,2 lần và tăng 2,7 lần số bịcáo so với năm 2005, và đạt đỉnh điểm trong 7 năm trở lại đây Nhưng từ năm2007 đến năm 2008 số vụ và số bị cáo có sự giảm đáng kể cụ thé giảm 1,7 lần về

Trang 30

số vụ, 1,8 lần về số bị cáo Sau đó từ năm 2008 đến năm 2011 số vụ và số bị cáoloại tội này lại có chiều hướng gia tăng Có thê thấy, mặc dù đến năm 2008, tình

hình tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có giảm so với các năm nhưng

điều đó không có nghĩa là trong những năm tiếp sau, tội phạm về tình dục sẽdiễn biến theo xu hướng giảm Điều này đòi hỏi chúng ta phải tìm ra đượcnhững biện pháp hữu hiệu kịp thời ngăn chặn sự gia tăng đồng thời hạn chế đếnmức tối đa tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

Dé thay rõ hơn diễn bién cua tình hình tội phạm tình dục trên địa bảntỉnh Phú Thọ từ năm 2005 đến năm 2011 ta có thể so sánh diễn biến số vụ xâmphạm tình dục trên địa bàn tỉnh với diễn biến số vụ xâm phạm tình dục trên cả

nước, ta có biêu đô sau:

Biêu đồ 9: Diễn biến về số vụ phạm các tội tình dục trên địa bàn tỉnh Phú

Thọ và cả nước từ năm 2005 - 2011

800600

Trang 31

~ 27 «

Nhìn vào diễn biến trên ta thấy rằng sự biến động về số vu phạm tội tinhdục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và cả nước có sự tương đồng ở giai đoạn 2005 -2007 Ở giai đoạn này số vụ phạm tội tình dục có xu hướng tăng và đạt mứcđỉnh điểm ở năm 2007 Nhưng sau đó sự biến động đã có sự thay đổi Số vụphạm tội tình dục trên địa bàn cả nước có xu hướng giảm từ năm 2007 đến 2010và lại tăng nhẹ ở năm 2011 Còn sé Vụ phạm tội tình dục trên địa bản tinh PhuThọ có sự biến động ngược chiều, chỉ giảm từ năm 2007 đến năm 2008, sau đólại tăng dần từ năm 2008 đến năm 2010 Qua đó thấy răng tình hình tội phạmtình dục trên địa bàn tỉnh diễn biến khá phức tạp và ngày càng nghiêm

đặc điêm vé chat của tình hình tội phạm, tìm ra những điêm riêng biệt của nó.

Theo số liệu thống kê của Toa án nhân dan tỉnh Phú Thọ, trong khoảngthời gian từ năm 2005 đến 2011, Tòa án nhân dân các cấp trên địa bàn tỉnh PhúThọ đã xét xử sơ thâm tông số 112 vụ với 138 bị cáo về các tội phạm tình dục.Như vậy, qua việc nghiên cứu, phân tích số liệu thống kê của Tòa án nhân dântỉnh Phú Thọ và 112 Bản án hình sự sơ thẩm về tội phạm tình dục trong nhữngnăm vừa qua, tác giả nghiên cứu cơ cấu của tình hình các tội phạm tình dục theo

những tiêu chí sau:

* Co cấu của tình hình tội phạm tình dục theo tội danh

Chúng ta có thể thấy rõ tội danh nào chiếm tỷ lệ cao nhất và thấp nhấttrong nhóm tội xâm phạm tình dục qua bảng số liệu sau:

Trang 32

Vụ/Bị cáo | Vụ/Bị cáo | Vụ/Bịcáo | Vụ/Bị cáo | Vụ/Bị cáoNăm

2005 4/4 5/5 1/1 10/102006 5/9 7/9 2/3 1/1 15/222007 8/10 9/12 1/1 2/2 2/2 22/272008 6/6 5/7 2/2 13/152009 4/7 8/9 1/1 1/1 15/192010 5/5 8/12 3/5 1/1 17/232011 7/8 8/9 1/1 4/4 20/22Tổng 39/49 50/63 2/2 1/1 16/19 4/4 112/138

(Nguon: Số liệu thong kê từ Tòa án nhân dân tỉnh Phú Tho)

Qua số liệu thống kê tại bảng, có thể thấy, trong nhóm tội này, hai tội hiếp

dâm và hiệp dâm trẻ em chiêm tỉ lệ cao hơn cả về sô vụ và sô bi cáo Đặc biệt,

tội hiếp dam trẻ em chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 44,6% về số vụ (50 vụ) và

45,6% về sô bị cáo (63 bị cáo) so với tông sô vụ và sô bị cáo Đứng thứ hai là tội

hiếp dâm chiếm 34,7% về số vụ (39 vụ), 35,5% về số bị cáo (49 bị cáo) Tiếptheo là tội giao cấu với trẻ em với 16 vụ, chiếm 14,3%, 19 bị cáo chiếm 13,7%.

Với tỷ lệ 3,63% vê sô vụ và 2,8% về sô bị cáo thâp hơn nhiêu so với ba tội trên,

tội dâm ô với trẻ em chiếm tỷ lệ thứ tư trong nhóm tội phạm này (4 vụ/4 bị cáo).

Trang 33

-20-Đứng thứ năm là tội cưỡng dâm chiếm 1,8% (2 vụ) về số vụ; 1,4%(2 bị cáo) vềsố bị cáo Chiếm tỷ lệ thấp nhất là tội cưỡng dâm trẻ em với 1% về số vụ và 1%số bị cáo (1 vu/1 bị cáo).

Thông qua những số liệu trên, có thê thấy, trẻ em là nạn nhân của nhómtội xâm phạm tình dục, báo hiệu đáng lo ngại về tình trạng trẻ em bị xâm hạitình dục trong xã hội, thể hiện sự xuống cấp va suy đồi nghiêm trọng về đạo đứcở một bộ phận xã hội; mặt khác, nó bộc lộ sự quan tâm chưa đầy đủ, đúng mức

của xã hội trong việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em.

Sô vụ và sô bị cáo của từng loại tội trong nhóm tội xâm phạm tình dục

trên địa bàn tỉnh Phú Thọ được thé hiện qua hai biểu đồ sau:

Biểu đồ 10: Số vụ của từng loại tội trong nhóm tội xâm phạm tình dục trênđịa bàn tỉnh Phú Thọ từ năm 2005 đến năm 2011.

Trang 34

H Hiếp dâm m8 Hiếp dâm tẻem BCưỡng dâm

H Giao cấu với trẻ em Cưỡng dâm trẻ em Dâm 6 với trẻ em(Nguồn: Số liệu thong kê từ Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ)

* Cơ cau của tình hình tội phạm tình dục theo hình thức phạm tội

Cũng như các loại tội phạm khác, tội phạm tình dục cũng thường được thực

hiện dưới hai hình thức đồng phạm hoặc đơn lẻ Theo tiêu chí này, từ việc phân tích112 bản án hình sự sơ thâm về tội phạm tình dục, tác giả đã thống kê được hình thức

phạm tội của các bi cáo phạm các tội xâm phạm tình dục như sau: có 16 vụ (với 42 bị

cáo và l6 nạn nhân) thực hiện theo hình thức đồng phạm chiếm 14%, còn lại 96 vụ(với 96 bị cáo và 96 nạn nhân) thực hiện dưới hình thức đơn lẻ chiếm 86%.

Biểu đồ 12: Cơ cấu của tình hình tội phạm theo hình thức phạm tội

E Đồng phạm B Don lẻ

(Nguồn: 112 Bản án hình sự về tội phạm tình duc)

Trang 35

5 3Í =

Như vậy, tội phạm tình dục được thực hiện dưới hình thức đơn lẻ là chủ

yếu (chiếm 85,7%), số vụ xâm phạm tình dục được thực hiện dưới hình thứcđồng phạm không lớn (chỉ chiếm 14,3%) Trong những vụ đồng phạm xâmphạm tình dục, những đối tượng phạm tội thường là những thanh niên trẻ, hay tụtập chơi bời, uống rượu Điển hình là vụ Dinh Văn Tuan (tên gọi khác Tư -1987), Đinh Văn Chung (1987), Đinh Văn Tuấn (1984) kéo em Triệu Thị Hiền(1990) ra ruộng ngô Tại đây Tuấn (Tư), Tuấn, Chung vật ngã em Hiền nămxuống đất Hiền kêu khóc, gọi người nhà thì Tuấn và Chung giữ chân, bịt mồmcởi quan của Hiền bỏ ra ngoài sau đó Tuấn (Tư) thực hiện hành vi giao cấu rồibỏ đi còn Tuấn vẫn giữ tay Hiền (vì em Hiền kêu khóc gọi mẹ cứu con với) déChung thực hiện việc giao câu với Hiền, rồi bỏ đi - lúc này cháu Hiền bị ngấtthì Tuấn năm lên Hiền, em kêu “mẹ ơi cứu con” khoảng 2 đến 3 phút sợ cóngười phát hiện nên Tuấn bỏ đi Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ đã xử phạt Tuấn(Tw) 20 năm tù, Chung 20 năm tù, Tuấn 20 năm tù về tội hiếp đâm trẻ em (Bản ánhình sự số 08/2006/HSST của Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ

* Cơ cấu của tình hình tội phạm theo tiêu chí người phạm tội có sửdụng rượu, bia hoặc chất kích thích khác hoặc có xem phim ảnh khiêu dâm

khi thực hiện tội phạm.

Qua nghiên cứu 112 bản án hình sự với 138 bị cáo về tội phạm tình dục, tácgiả thấy đáng chú ý bởi số các bị cáo có sử dụng rượu bia hoặc xem phim khiêudâm trước khi thực hiện hành vi phạm tội chiếm tỷ lệ đáng kể Cụ thể, trước khiphạm tội có 54 bị cáo (chiếm 39%) có uống bia, rượu; 26 bị cáo (chiếm 19%) cóxem phim khiêu dâm, thậm chí có nhiều bị cáo ở trong tình trạng “nghiện” loại

phim này.

Trang 36

-32-Bang 10: Số bị cáo có sử dung bia rượu, ma túy hoặc xem phim ảnh đồi

trụy trước khi phạm tội.

Phim ảnh Không sử dụng/Các yêu tô tác động | Rượu bia

khiêu dâm không xem

Số bị cáo 54 26 58Tỷ lệ % so với tông

39% 19% 42%

sô bị cáo

(Nguồn: 112 bản án hình sự về tội phạm tình dục)

Biểu đồ 13: Số bị cáo có sử dụng bia rượu hoặc xem phim ảnh đồi trụy

trước khi phạm tội.

Rượu bia R Phim ảnh khiêu dâm E Không sử dụng/không xem

(Nguồn: 112 Bản án hình sự về tội phạm tình duc)

Qua đó chúng ta thây những thói quen xâu trên làm ảnh hưởng nghiêntrọng đên hành vi và xử xự của con người, có thê dân con người ta đi vào conđường phạm tội.

* Cơ cầu của tình hình tội phạm theo địa điểm xảy ra vụ án

Trang 37

cảnh đồng để thực hiện hành vi phạm tội của mình Cac đối tượng lợi dụng sự

ngây thơ, yếu ớt của nạn nhân, khi nạn nhân không ở trong tầm kiểm soát củagia đình đã rủ rê nạn nhân ra những nơi vắng Vẻ, it người để thực hiện hành viphạm tội và không sợ ai phát hiện Bên cạnh đó, một điều đáng chú ý là sốlượng án xảy ra tại nhà của nạn nhân cũng chiếm tỷ lệ tương đối cao 20% (22vụ), đây là một vấn đề đáng lo ngại đối với các bậc phụ huynh khi để con cái ởnhà một mình Địa điểm mà các đối tượng hay lựa chọn để thực hiện hành viphạm tội chính là tại nhà mình chiếm 13% (15 vụ), nạn nhân trong các vụ án nàychủ yếu là những em nhỏ là hàng xóm quen biết với bị cáo Những địa điểmkhác như tại bến xe hay tại nhà người khác chỉ chiếm tỷ lệ không lớn nhưng

cũng là một con sô thê hiện sự mat an toàn đôi phụ nữ và trẻ em ở bat cứ đâu.

Trang 38

-34-Biểu đồ 14: Cơ cấu của tình hình tội phạm theo địa điểm xảy ra vụ án

Nhà nạn nhân @ Nhà bị cáo Chỗ vắng vẻ R Nơi khác

ma Tòa an ap dụng đôi với các bị cáo

(Nguồn: 112 Bản án hình sự sơ thẩm về tội phạm tình dục)

* Cơ cầu của tình hình tội phạm theo biện pháp trách nhiệm hình sự

Bảng 12: Biện pháp trách nhiệm hình sự mà Tòa án áp dụng đối với các bị

cáo phạm các tội tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Năm | Tổng | Biện | Cải tạo Hình phạt tù có thời hạn Tùsố bị | pháp | không chung

2005 10 2 3 4 |

2006 22 1 2 4 Đ 3 3

2007 27 | 3 4 13 7

Trang 39

(Nguồn: 112 Bản án hình sự sơ thẩm về tội phạm tinh duc )

Cụ thể trong 5 năm gần đây đã có 3 bị cáo (chiếm 2,2%) được áp dụngcác biện pháp tư pháp, 7 bị cáo áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ (chiếm5,1%), 35 bị cáo (chiếm 25,4%) được cho hưởng án treo, 24 bị cáo phạt tù dưới3 năm (chiếm 17,4%), hình phat tù từ 3 đến 7 năm được Tòa án áp dung phổbiến chiếm tỷ lệ cao nhất 34,1% với 47 bị cáo, 16 bị cáo (chiếm 11,5 %) bị ápdụng hình phat tù từ 7 đến 15 năm; 6 bị cáo (chiếm 4,3%) bị áp dụng hình phạttừ 15 đến 20 năm tù và không có bị cáo bị áp dụng hình phạt tù chung thân.

Qua số liệu thống kê này có thể cho thấy chính sách pháp luật của Nhà

nước ta rất nghiêm khắc, không nhân nhượng đối với tội phạm này Mặc dù chế

tài của một số tội được pháp luật quy định rất nặng như tội hiếp dâm trẻ em haytội hiếp dâm và trên thực tế mức hình phạt được áp dụng đối với các bị cáo

phạm tội tương đối nghiêm khắc, nhưng tội phạm tình dục nói chung và tội

phạm hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em vẫn không giảm mà còn có xu hướng gia tăng.Như vậy, chúng ta có thê thấy răng không phải cứ quy định hoặc áp dụng hình phạt

nghiêm khắc là có thé tran áp được tội phạm mà cần phải tìm ra và kết hợp với

nhiều biện pháp khác.

* Cơ cấu của tình hình tội phạm tình dục theo đặc điểm nhân thân

người phạm tội

Ngày đăng: 27/05/2024, 11:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Số liệu so sánh số vụ, số bị cáo phạm các tội tình dục với số vụ, số bị - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Bảng 2 Số liệu so sánh số vụ, số bị cáo phạm các tội tình dục với số vụ, số bị (Trang 12)
Bảng 3: So liệu về sô vụ, sô bị cáo phạm các tội tình dục trên địa bàn tỉnh - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Bảng 3 So liệu về sô vụ, sô bị cáo phạm các tội tình dục trên địa bàn tỉnh (Trang 14)
Bảng 4: So sánh chỉ số tội phạm về các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Bảng 4 So sánh chỉ số tội phạm về các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh (Trang 17)
Bảng 6: Đặc điểm nhân thân của nạn nhân của tội phạm tình dục Giới tính Độ tuổi - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Bảng 6 Đặc điểm nhân thân của nạn nhân của tội phạm tình dục Giới tính Độ tuổi (Trang 23)
Bảng 7: Tình huống trở thành nạn nhân của tội phạm tình dục - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Bảng 7 Tình huống trở thành nạn nhân của tội phạm tình dục (Trang 25)
Hình tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có giảm so với các năm nhưng - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Hình t ội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có giảm so với các năm nhưng (Trang 30)
Bảng 12: Biện pháp trách nhiệm hình sự mà Tòa án áp dụng đối với các bị - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Bảng 12 Biện pháp trách nhiệm hình sự mà Tòa án áp dụng đối với các bị (Trang 38)
Bảng 13: Đặc điểm theo độ tuổi, thành phần dân tộc của đối tượng phạm - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Bảng 13 Đặc điểm theo độ tuổi, thành phần dân tộc của đối tượng phạm (Trang 40)
Bảng 14: Đặc điểm về trình độ văn hóa, nghề nghiệp của người phạm - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Bảng 14 Đặc điểm về trình độ văn hóa, nghề nghiệp của người phạm (Trang 41)
Bảng phụ lục 1: - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa các tội phạm tình dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Bảng ph ụ lục 1: (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN