Xây dựng JD và cách thức đăng tin tuyển dụng hiểu quả
Trang 1LIÊN HỆ:
BÙI ĐOÀN CHUNG
Phone: 0984 013 214 - 0948 013 214 Email: buidoanchung@gmail.com
Trang 26 Đăng tin tuyển dụng
NỘI DUNG BUỔI 6
Trang 3BUỔI 7
Trang 40 Tổng quan về đánh giá ứng viên
1 Đánh giá qua CV
2 Đánh giá qua bài Test
3 Đánh giá qua Phone Interview
NỘI DUNG BUỔI 7
Trang 56 Đăng tin tuyển dụng
Trang 6KHẢ NĂNG VÀ NĂNG LỰC
– Phẩm chất/Thái độ
(Attitude): thuộc về phạm vi
cảm xúc, tình cảm (Affective)
– Kỹ năng (Skills): kỹ năng
thao tác (Manual or physical)
Trang 7Năng lực
Khả năng là những phẩm chất
thể hiện khả năng làm một việc
gì đó
Kiến thức: là những năng lực về thu thập tin dữ liệu, năng lực hiểu
các vấn đề (comprehension), năng lực ứng dụng (application), năng lực phân tích (analysis), năng lực tổng hợp (synthethis), năng lực đánh giá (evaluation) Đây là những năng lực cơ bản mà một cá nhân cần hội tụ khi tiếp nhận một công việc Công việc càng phức tạp thì cấp độ yêu cầu về các năng lực này càng cao Các năng lực này sẽ được cụ thể hóa theo đặc thù của từng doanh nghiệp
Phẩm chất: bao gồm các nhân tố thuộc về thế giới quan tiếp nhận và
phản ứng lại các thực tế (receiving, responding to phenomena), xác định giá trị (valuing), giá trị ưu tiên Các phẩm chất và hành vi thể hiện thái độ của cá nhân với công việc, động cơ, cũng như những tố chất cần có để đảm nhận tốt công việc (Harrow, 1972) Các phẩm chất cũng được xác định phù hợp với vị trí công việc
Kỹ năng: là năng lực thực hiện các công việc, biến kiến thức thành
hành động Thông thường kỹ năng được chia thành các cấp độ chính như: bắt chước (quan sát và hành vi khuôn mẫu), ứng dụng (thực hiện một số hành động bằng cách làm theo hướng dẫn), vận dụng (chính xác hơn với mỗi hoàn cảnh), vận dụng sáng tạo (trở thành phản xạ tự nhiên) (Dave, 1975)
2 Khung năng lực và Năng lực
Trang 8từ người khác.
* Sử dụng sai ngữ pháp, tiếng lóng hoặc ngôn ngữ xúc phạm trong giao tiếp
* Thể hiện sự không muốn lắng nghe; nói chuyện với những người khác
* Gửi một thông điệp không rõ ràng do thiếu tổ chức và tập trung
* Thiếu tự tin và nhiệt tình trong giao tiếp khiến người khác nghi ngờ uy tín và sự tin cậy
* Diễn đạt thông tin một cách rõ ràng, ngắn gọn bằng cách sử dụng ngữ pháp và lựa chọn từ ngữ thích hợp
* Tích cực lắng nghe người khác, thể hiện sự quan tâm
và thấu hiểu những nhận xét và mối quan tâm của họ
* Suy nghĩ trước về các tài liệu và sắp xếp tài liệu theo một dòng hợp lý để khán giả có thể dễ dàng theo dõi
* Tóm tắt hoặc diễn giải sự hiểu biết về những gì người nghe nói trong các câu hỏi hoặc nhận xét để xác minh sự hiểu biết và ngăn chặn thông tin sai lệch
* Sử dụng phương tiện thích hợp (ví dụ: thư thoại, trực tiếp, họp nhóm) tùy thuộc vào thông tin được truyền đạt
* Điều chỉnh nội dung phân phối phù hợp với trình độ và trải nghiệm của khán giả
* Tạo điều kiện thuận lợi hiệu quả cho các cuộc thảo luận nhóm để làm rõ các vấn đề và thiết lập phương hướng
* Thể hiện sự tự tin, đĩnh đạc, uy tín và nhiệt tình khi trình bày thông tin
* Tạo điều kiện cho các câu hỏi và câu trả lời để đánh giá sự hiểu biết về giao tiếp
* Tạo ra một bầu không khí trong đó thông tin kịp thời và chất lượng cao trôi chảy giữa bản thân và người khác; khuyến khích bày tỏ cởi mở các ý tưởng và quan điểm
* Tạo cơ hội cho những người khác được đào tạo về kỹ năng thuyết trình
và thuyết trình trước đám đông
* Cung cấp phản hồi mang tính xây dựng và huấn luyện cho những người khác về giao tiếp bằng miệng hiệu quả
* Đảm bảo rằng thông tin liên lạc nhất quán thường xuyên diễn ra trong phạm
vi trách nhiệm
* Thể hiện khả năng nhạy bén trong việc nhận ra khi người khác gặp khó khăn trong việc hiểu thông điệp của họ
và điều chỉnh phong cách phù hợp
2 Khung năng lực và Năng lực
Trang 9Cấu trúc của khung năng lực:
bao gồm 5 nhóm năng lực
● Năng lực cá nhân nền tảng
● Năng lực làm việc hiệu quả
● Năng lực chuyên môn
● Năng lực nền tảng ngành
● Năng lực quản lý
Căn cứ đánh giá
Trang 102 Đánh giá qua bài Test
9 loại trí thông minh
Trang 11Sinh trắc vân tay, thần
số học
Đánh giá
3
Phỏng vấn qua điện thoại
(Phone Interview)
Đánh giá
5
Tham khảo thông tin từ người tham chiếu
Đánh giá
4
Phỏng vấn chuyên
môn của bộ phận +
phỏng vấn của HR
Tổng hợp ĐG
Tổng hợp các kết quả đánh giá
Đánh giá ứng viên
Trang 12Stt Tiêu chí đánh giá Tỷ trọng Điểm Trọng số/
4 Đánh giá qua phỏng vấn trực tiếp
4.1 Đánh giá của bộ phận HR 20 20 1 20
4.2 Đánh giá của bộ phận chuyên môn 20 30 1 30
Đánh giá ứng viên
Trang 13Stt Tiêu chí đánh giá Tỷ trọng Điểm Trọng số/
1
Đánh giá qua CV/quá trình apply (nhân tướng học: hình CV, tính cách:
trình bày CV: hình thức, lỗi chính tả, bố cục, nội dung, tính logic )
2 Đánh giá qua bài Test (tính cách: MBTI, DISC; chuyên môn; IQ, EQ ) 20 20 1 20
3
Đánh giá qua Phone Interview (Nhân tướng học: Giọng nói, khí chất
(nội lực của giọng nói); kỹ năng giao tiếp qua điện thoại, kỹ năng trình
bày, xử lý tình huống, mức độ quan tâm đến công việc 10 10 1 10
4 Đánh giá qua phỏng vấn trực tiếp
4.1
Đánh giá của bộ phận HR (nhân tướng học: mắt, mũi, trán, cằm, gò
má; gân xương + cốt cách, hành vi, thái độ sống, nghị lực, ý chí…) 20 20 1 20
4.2
Đánh giá của bộ phận chuyên môn (chuyên môn, kinh nghiệm, năng
lực, tiềm năng phát triển nghề nghiệp, mức độ phù hợp với văn hoá
5
Đánh giá qua người tham chiếu:
(chuyên môn, kinh nghiệm, năng lực, tiềm năng phát triển, mức độ phù
hợp với văn hoá team, tính cách, hành vi, thái độ sống…) 10 10 1 10
Đánh giá ứng viên
Trang 14+ Bản mô tả công việc/năng lực yêu cầu
+ Phương án tuyển dụng hoặc phiếu yêu
Trang 15+ Trực tiếp, gián tiếp
+ Quan sát được/không quan sát được
+ Chuyên môn/Không chuyên môn
+ Bài test: tính cách, chuyên môn…
+ Vấn đáp (phỏng vấn) dựa trên câu hỏi
Các loại đánh giá
1 Đánh giá ứng viên
Trang 16+ Phân loại được các cấp bậc năng
Trang 17+ Mô tả chính xác những năng lực cần đánh giá
+ Kế hoạch đánh giá: vòng 1, vòng 2
+ Khung năng lực, từ điển năng lực
+ Ngân hàng câu hỏi (Question Bank) cho từng vị trí
+ Bài test chuyên môn/tính cách
+ Các câu hỏi phỏng vấn/đánh giá (STAR) hoặc tự do
+ Nhân sự tham gia đánh giá
+ Hệ số và tỉ trọng đánh giá các yếu tố
Chuẩn bị
1 Đánh giá ứng viên
Trang 181.Phân tích, xác định các mục tiêu
Việc phân tích, xác định mục tiêu đánh giá chi tiết đảm bảo các kết quả thu về phù hợp với mục tiêu: đánh giá để làm gì, ai được đánh giá, các kỳ vọng/tiêu chí cần đánh giá, đo lường các tiêu chí bằng cách nào Với các mục tiêu SMART, chúng ta xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá phù hợp
2.Kế hoạch được chi tiết hoá
Một kế hoạch tổng thể được chi tiết hoá sẽ giúp cho việc đánh giá khoa học, bài bản và chuyên nghiệp Không một ứng viên nào muốn tham gia một chương trình đánh giá thiếu sự chuẩn bị
hoặc không có kế hoạch trước Kế hoạch đánh giá được chuẩn bị kỹ lưỡng sẽ quyết định gần như toàn bộ đến các kết quả, mức độ đo lường các tiêu chí, vai trò của các thành viên cũng như các phương án dự phòng.
3.Quy trình đánh giá hiệu quả
Việc đánh giá cần một quy trình cụ thể, được đo lường liên tục theo tuần tự các bước Mỗi tiêu chí
sẽ có các quy trình đánh giá khác nhau Nếu tiêu chí là tri thức, quy trình sẽ khác các kỹ năng
mềm, thái độ của ứng viên Do vậy, việc xây dựng quy trình đánh giá phù hợp sẽ giúp cho quá trình đánh giá chính xác, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, ngân sách
Kế hoạch đánh giá
Trang 194.Đội ngũ đánh giá viên
Bên cạnh hình thức, công cụ đánh giá thì đánh giá viên cần được đào tạo, năng lực phù hợp và có phân vai cụ thể Đội ngũ đánh giá tốt cần có nhiều trải nghiệm; tuân thủ quy tắc, kỹ năng đánh giá; tinh thần
trách nhiệm cao, làm việc nhóm hiệu quả.
5.Hướng dẫn đánh giá và phản hồi
Bên cạnh các câu hỏi, khung năng lực hay thang đo phù hợp, các đánh giá viên cần được hướng dẫn cách thức ghi nhận các đánh giá, phản hồi có giá trị, phù hợp đối với từng đối tượng ứng viên Đồng thời, ứng viên cũng hiểu rõ họ nên làm gì, thể hiện năng lực sao cho tốt nhất
được yếu tố cảm tính, khiến ứng viên cảm thấy hứng thú hơn.
7.Đánh giá theo chu kỳ
Việc đánh giá không đạt hiệu quả nếu chỉ đánh giá một lần hoặc số lần thực hiện xa nhau Sau mỗi 6
hoặc 12 tháng, nên thực hiện lại các cuộc đánh giá để ghi nhận sự thay đổi, so sánh kết quả giữa các lần với nhau Điều này giúp cho bản đồ năng lực rõ ràng hơn, phát hiện ra các năng lực mới hay mức độ hoàn thiện năng lực.
Kế hoạch đánh giá
Trang 201 Đánh giá qua CV
2 Đánh giá qua bài Test
3 Đánh giá qua Phone Interview
NỘI DUNG
Trang 211 Đánh giá qua CV
2 Đánh giá qua bài Test
3 Đánh giá qua Phone Interview
NỘI DUNG
Trang 221 Đánh giá qua CV
BẠN ĐÁNH GIÁ GÌ QUA CV ỨNG VIÊN?
Trang 231 Thông tin cá nhân: tuổi, giới
tính, địa chỉ, phone, email,
8 Hoạt động ngoại khoá khác
1 Đánh giá qua CV
Trang 261 Đánh giá qua CV
Làm sao để nâng hiệu quả đánh
giá qua CV?
Trang 271 Đánh giá qua CV
trong suốt quá trình tuyển dụng
Trang 281 Đánh giá qua quá trình ứng
tuyển
2 Đánh giá qua bài Test
3 Đánh giá qua Phone Interview
NỘI DUNG
Trang 291 Testing (chuyên môn)
2 Test tính cách (MBTI, DISC)
3 Sinh trắc vân tay
4 Thần số học
5 Test năng lực: 3E, jobtest,
Talentview
6 Test IQ, EQ
2 Đánh giá qua bài Test
Trang 302 Đánh giá qua bài Test
2 Các bài test chỉ đưa ra dự đoán
về hành vi, thái độ của ứng viên
Trang 311 Đánh giá qua CV
2 Đánh giá qua bài Test
3 Đánh giá qua Phone Interview
NỘI DUNG
Trang 331 Chuẩn bị sẵn kịch bản phỏng vấn qua điện thoại
2 Hẹn ứng viên thời gian chính xác, cụ thể (9-11 trưa
hoặc 14-16h chiều), hạn chế gọi ngoài giờ làm việc
hoặc sớm quá hoặc trễ quá
3 Giới thiệu bản thân trước: họ tên, công ty, vị trí phỏng
vấn, mục đích của buổi phỏng vấn và toàn bộ thời gian
cần để thực hiện phỏng vấn
4 Tự tin trong giao tiếp, xưng hô Anh/Chị thay vì xưng em
5 Tuân thủ nguyên tắc giao tiếp qua điện thoại và nghề
telesales chuyên nghiệp
3 Đánh giá qua Phone Interview
Trang 34- GOOGLE FORM (Điền thông tin cần
thiết, làm bài test online)
- PHẦN MỀM VÀ CÁC BÀI TEST ONLINE
ĐÁNH GIÁ VÀ SÀNG LỌC CƠ BẢN
Trang 35● Mục tiêu đánh giá phù hợp, không quá ôm
đồm, lẫn lộn
● Đánh giá ưu tiên vào các chỉ số cơ bản nhất
● Kết hợp nhiều phương thức đánh giá