1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP DÀNH CHO SINH VIÊN KHOÁ I MÔN:KINH TẾ PHÁT TRIỂN

9 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp dành cho sinh viên khóa I môn: Kinh tế Phát triển
Trường học Học viện Chính sách và Phát triển
Chuyên ngành Kinh tế Phát triển
Thể loại Hướng dẫn ôn thi
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 369,04 KB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Quản lý - Kế toán KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN 1 HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2014 HỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP DÀNH CHO SINH VIÊN KHOÁ I MÔN:KINH TẾ PHÁT TRIỂN (Dành cho học sinh ngành Kinh tế và Quản lý) A. YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC Nắm được bản chất, nội dung của tăng trưởng và phát triển kinh tế; phân tích sự tác động của các yếu tố đầu vào đến tăng trưởng kinh tế; Nghiên cứu sự lựa chọn các chính sách kinh tế và tác động của các chính sách này đến phát triển kinh tế; và nghiên cứu quá trình lựa chọn đường lối phát triển và phương hướng phát triển của các nước đang phát triển, đặc biệt là của Việt Nam. B. TÀI LIỆU ÔN TẬP B.1 Giáo trình chính Giáo trình Kinh tế Phát triển- ĐHKTQD, chủ biên: PGS. TS. Ngô Thắng Lợi, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2012; B.2 Tài liệu đọc thêm (1) Bùi Tất Thắng, Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, 2006; (1A) Các báo cáo phát triển của Ngân hàng thế giới, ADB và của Việt Nam. (2) Diễn đàn kinh tế tài chính Việt Pháp, Chính sách và Chiến lược giảm bất bình đẳng và nghèo khổ, NXB Chính trị Quốc gia, 2003; (3) Dwight Perkins, Steven Radelet, and David Lindauer, Economics of Development, 6th Edition (Norton, 2006); (4) IMF Country Report No. 06421 (Thảo luận chính sách - Policy Discussions ) và 06422 (Các vấn đề chọn lọc – Selected Issues), November 2012; (5) Justin Yifu Lin, Học thuyết kinh tế cơ cấu mới-Cơ sở để xem xét lại phát triển và chính sách, Ngân hàng Thế giới, 2012; KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN 2 (6) Lê Xuân Bá-Nguyễn Thị Tuệ Anh, Tăng trưởng kinh tế Việt Nam- Phân tích đóng góp của các nhân tố sản xuất, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2008; (6A) Lê Huy Đoàn, Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, các chỉ tiêu đánh giá, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số tháng 2, 2010. (7) Modern Development Economics, Cambridge Press, 2008 (8) Micel Beaud Gilles Dostaler, Tư tưởng kinh tế kể từ Keynes, NXB Tri thức, 2008 (9) Michale D. Todaro, Kinh tế học cho thế giới thứ 3, NXB Giáo dục, 1998; (10) Nguyễn Khắc Minh, Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng kinh tế, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2005; (11) Ngân hàng thế giới, Tăng trưởng xanh cho mọi người- con đường hướng tới phát triển bền vững; 2012; (12) Phạm Chung, Macroeconomics Analysis, National University Publisher, 2002 (13) Thomas L. Friedman, Thế giới phẳng-Tóm lược lịch sử thế giới thế kỷ 21; NXB Trẻ, 2005; (14) William Easterly, The Elusive Quest for Growth , Chapter 3: “Solow''''s Surprise: Investment Is Not the Key to Growth,” – “Truy tìm căn nguyên tăng trưởng” Nhà xuất Bản lao động xã hội, 2009 (Thư viện Ngân hàng thế giới); C. HÌNH THỨC THI  Phương pháp thi: Thi tự luận; bốc thăm đề thi từ ngân hàng đề thi do Hội đồng thi Tốt nghiệp thực hiện.  Thời gian thi: 90 phút;  Hình thức đề thi: Phần câu hỏi đúngsai, có giải thích ngắn gọn (50); Phần bài tập và bài luận (50). Kiến thức thi phủ toàn bộ chương trình theo đề cương này (kể cả phần thảo luận và phần đọc thêm do giáo viên yêu cầu). D. NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN NỘI DUNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VẾ TĂNG TRỞNG VÀ PH ÁT TRIỂN KINH TẾ I. Bản chất tăng trưởng và phát triển kinh tế 1. Tăng trưởng kinh tế 2. Phát triển kinh tế 3. Phát triển kinh tế bền vững KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN 3 4. Lựa chọn con đường phát triển theo quan điểm tăng trưởng và phát triển kinh tế II. Đánh giá phát triển kinh tế 1. Đánh giá tăng trưởng kinh tế 2. Đánh giá cơ cấu kinh tế 3. Đánh giá phát triển xã hội NỘI DUNG 2: CÁC LÝ THUYẾT, MÔ HÌNH TĂNG TRỞNG I. MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Xuất phát điểm của mô hình 2. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa chúng 3. Quan hệ cung cầu và vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng II. MÔ HÌNH CỦA K. MARX VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tăng trưởng của mô hình 2. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế 3. Chu kỳ sản xuất và vai trò của chính sách kinh tế III. MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Nội dung cơ bản của mô hình về tăng trưởng kinh tế 2. Hàm sản xuất Cobb-Douglas IV. MÔ HÌNH KEYNES VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Nội dung cơ bản của mô hình 2. Mô hình Harrod-Domar 3. Sự phê phán mô hình Harrod-Domar của trưởng phải tân cổ điển VI. LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ HIỆN ĐẠI 1. Sự cân bằng của nền kinh tế 2. Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 3. Vai trò của chính phủ trong tăng trưởng kinh tế VII. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM NỘI DUNG 3: CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. Cơ cấu kinh tế 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN 4 II. CÁC LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN 1.Những vấn đề có tính quy luật trong chuyển dịch cơ cấu ngành 1.1. Quy luật tiêu dùng của E.Engel 1.2. Quy luật tăng năng suất lao động của A. Fischer 1.3. Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 2. Lí thuyết phát triển theo giai đoạn Giai đoạn1 - Xã hội truyền thống cũ Giai đoạn 2 - Chuẩn bị cất cánh Giai đoạn 3 - Cất cánh Giai đoạn 4 - Trưởng thành về kinh tế Giai đoạn 5 -Tiêu dùng cao 3. Mô hình hai khu vực cảa Athus Levis 4. Mô hình hai khu vực của Harry T. Ôshima 5. Lý thuyết phát triển cân đối và không cân đối 6. Học thuyết cơ cấu kinh tế mới 7. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Việt Nam NỘI DUNG 4: CÁC NHÂN TỐ TĂNG TRỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. Nhân lực với tăng trƣởng và phát triển kinh tế 1. Nhân lực và các nhân tố ảnh hưởng 2. Việc làm và các nhân tố ảnh hưởng 3. Nhân lực với tăng trưởng và phát triển kinh tế III. Tiết kiệm và đầu tƣ với phát triển kinh tế 1. Tiết kiệm và đầu tư phát triển 2. Vai trò của vốn sản xuất và vốn đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế 3. Cầu vốn đầu tư và các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư 4. Cung vốn đầu tư và các nhân tố tác động 5. Chính sách thu hút vốn đầu tư ở các nước đang phát triển 6. Tiết kiệm và đầu tư ở Việt Nam 7. Chính sách tài chính với phát triển kinh tế: nội dung chính sách tài chính quốc gia, chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ. IV. Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN 5 1. Bản chất 2. Vài trò của khoa học và công nghệ 3. Tiến bộ công nghệ và tăng trưởng kinh tế 4. Đổi mới công nghệ và phát triển kinh tế V. Tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng với phát triển kinh tế 1. Phân loại tài nguyên 2. Vai trò của tài nguyên với tăng trưởng và phát triển kinh tế 3. Phát triển bền vững VI. Ngoại thƣơng và cán cân thanh toán quốc tế trong phát triển kinh tế 1. Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế 2. Chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu 3. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô 4. Chiến lược hướng ra thị trường quốc tế 5. Hoạt động ngoại thương và cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam NỘI DUNG 5. TIẾN BỘ XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Nâng cao mức sống dân cư 2. Phát triển con người 3. Bất bình đẳng trong phát triển kinh tế 4. Nghèo khổ ở các nước đang phát triển 5. Tiến bộ xã hội trong phát triển của Việt Nam E. MẪU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ DẠNG BÀI TẬP e.1. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY LÀ ĐÚNGSAI, GIẢI THÍCH 1. Các nước đang phát triển có nhiều điểm tương đồng vì thế có cùng hướng lựa chọn con đường phát triển. 2. GDP thực tế được quy đổi về GDP danh nghĩa theo chỉ số giá tiêu dùng (CPI). 3. Theo Ro bert Solow, công nghệ là yếu tố quyết định đến tăng trưởng, vì vậy chính phủ cần có chính sách thúc đẩy quá trình nghiên cứu và triển khai công nghệ trong nước. 4. Theo lý thuyết tăng trưởng hiện đại, TFP được hiểu là tổng hoà của tác động từ hiệu quả sử dụng các thành tựu công nghệ, kết quả nghiên cứu triển khai KH- CN và tác động của yếu tố thể chế, chính sách, quá trình mở cửa, hội nhập, vốn nhân lực vào tăng trưởng kinh tế. 5. Học thuyết Cơ cấu Kinh tế mới cho rằng can thiệp của Chính phủ phải phù hợp với lợi thế so sánh do yếu tố nguồn lực bên trong tạo nên: tích luỹ vốn vật chất và con người; nhà nước cần khuyến khích FDI, chỉ đạo cải thiện cơ sở hạ tầng (cứng, mềm) nhằm giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp. 6. Mô hình phát triển kinh tế của Việt nam lựa chọn hiện nay là nhấn mạnh vào công bằng xã hội. KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN 6 7. Để việc áp dụng phương thức phân phối thu nhập theo chức năng không làm phân hoá giàu nghèo một cách trầm trọng, Chính phủ các nước đang phát triển cần thực hiện chính sách phân phối lại và định giá lại tài sản sản xuất. 8. Sự khác biệt giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế phản ánh sự thay đổi về thu nhập còn phát triển kinh tế phản ánh sự thay đổi về thu nhập, thu nhập bình quân đầu người và phúc lợi con người. 9. Thúc đẩy phát triển hệ thống tài chính là động thái quan trọng nhằm cải thiện khả năng huy động vốn cho nền kinh tế. 10. Mô hình 2 khu vực của Lewis và tân cổ điển đều dựa vào quan điểm cho rằng có lao động dư thừa trong nông nghiệp và giữa 2 khu vực công nghiệp, nông nghiệp phải có sự tác động qua lại lẫn nhau ngay từ đầu. 11. Các nước đang phát triển có nhiều điểm tương đồng vì thế có cùng hướng lựa chọn con đường phát triển. 12. Trong lý thuyết về các giai đoạn phát triển cảu Rostow, một trong những yếu tố cơ bản đảm bảo cho giai đoạn cất cánh là tỉ lệ đầu tư cao trong sản xuất nông nghiệp để bổ sung cho sự tăng trưởng trong sản xuất công nghiệp. 13. HDI là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các nhu cầu cơ bản nhất của con người vì nó bao gồm các chỉ tiêu như trình độ giáo dục, chăm sóc sức khoẻ và thu nhập. 14. Khác với Lý thuyết Tân Cổ điển, Học thuyết Cơ cấu kinh tế mới cho rằng Chính phủ chỉ nên can thiệp chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở tôn trọng lợi thế so sánh, xuất phát từ yếu tố bên trong của nền kinh tế. 15. Tiết kiệm trong nước của tư nhân có hai nguồn là tiết kiệm củ...

Trang 1

HỌC VIỆN

CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2014

HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP DÀNH CHO SINH VIÊN KHOÁ I

(Dành cho học sinh ngành Kinh tế và Quản lý)

A YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC

Nắm được bản chất, nội dung của tăng trưởng và phát triển kinh tế; phân tích sự tác động của các yếu tố đầu vào đến tăng trưởng kinh tế; Nghiên cứu sự lựa chọn các chính sách kinh tế và tác động của các chính sách này đến phát triển kinh tế; và nghiên cứu quá trình lựa chọn đường lối phát triển và phương hướng phát triển của các nước đang phát triển, đặc biệt là của Việt Nam

B TÀI LIỆU ÔN TẬP

B.1 Giáo trình chính

Giáo trình Kinh tế Phát triển- ĐHKTQD, chủ biên: PGS TS Ngô Thắng Lợi, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2012;

B.2 Tài liệu đọc thêm

(1) Bùi Tất Thắng, Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, 2006; (1A) Các báo cáo phát triển của Ngân hàng thế giới, ADB và của Việt Nam

(2) Diễn đàn kinh tế tài chính Việt Pháp, Chính sách và Chiến lược giảm bất bình đẳng và nghèo khổ, NXB Chính trị Quốc gia, 2003;

(3) Dwight Perkins, Steven Radelet, and David Lindauer, Economics of Development, 6th

Edition (Norton, 2006);

(4) IMF Country Report No 06/421 (Thảo luận chính sách - Policy Discussions) và 06/422 (Các vấn đề chọn lọc – Selected Issues), November 2012;

(5) Justin Yifu Lin, Học thuyết kinh tế cơ cấu mới-Cơ sở để xem xét lại phát triển và chính sách,

Ngân hàng Thế giới, 2012;

Trang 2

(6) Lê Xuân Bá-Nguyễn Thị Tuệ Anh, Tăng trưởng kinh tế Việt Nam-Phân tích đóng góp của các nhân tố sản xuất, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2008;

(6A) Lê Huy Đoàn, Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, các chỉ tiêu đánh giá, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số tháng 2, 2010

(7) Modern Development Economics, Cambridge Press, 2008

(8) Micel Beaud & Gilles Dostaler, Tư tưởng kinh tế kể từ Keynes, NXB Tri thức, 2008

(9) Michale D Todaro, Kinh tế học cho thế giới thứ 3, NXB Giáo dục, 1998;

(10) Nguyễn Khắc Minh, Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng kinh tế, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2005;

(11) Ngân hàng thế giới, Tăng trưởng xanh cho mọi người-con đường hướng tới phát triển bền vững; 2012;

(12) Phạm Chung, Macroeconomics Analysis, National University Publisher, 2002

(13) Thomas L Friedman, Thế giới phẳng-Tóm lược lịch sử thế giới thế kỷ 21; NXB Trẻ, 2005; (14) William Easterly, The Elusive Quest for Growth, Chapter 3: “Solow's Surprise: Investment

Is Not the Key to Growth,” – “Truy tìm căn nguyên tăng trưởng” Nhà xuất Bản lao động xã hội,

2009 (Thư viện Ngân hàng thế giới);

C HÌNH THỨC THI

 Phương pháp thi: Thi tự luận; bốc thăm đề thi từ ngân hàng đề thi do Hội đồng thi Tốt nghiệp thực hiện

 Thời gian thi: 90 phút;

 Hình thức đề thi: Phần câu hỏi đúng/sai, có giải thích ngắn gọn (50%); Phần bài tập và bài luận (50%) Kiến thức thi phủ toàn bộ chương trình theo đề cương này (kể cả phần thảo luận và phần đọc thêm do giáo viên yêu cầu)

D NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN

NỘI DUNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VẾ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH

TẾ

I Bản chất tăng trưởng và phát triển kinh tế

1 Tăng trưởng kinh tế

2 Phát triển kinh tế

3 Phát triển kinh tế bền vững

Trang 3

4 Lựa chọn con đường phát triển theo quan điểm tăng trưởng và phát triển kinh tế

II Đánh giá phát triển kinh tế

1 Đánh giá tăng trưởng kinh tế

2 Đánh giá cơ cấu kinh tế

3 Đánh giá phát triển xã hội

NỘI DUNG 2: CÁC LÝ THUYẾT, MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG

I MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1 Xuất phát điểm của mô hình

2 Các yếu tố tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa chúng

3 Quan hệ cung cầu và vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng

II MÔ HÌNH CỦA K MARX VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1 Các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tăng trưởng của mô hình

2 Các yếu tố tăng trưởng kinh tế

3 Chu kỳ sản xuất và vai trò của chính sách kinh tế

III MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1 Nội dung cơ bản của mô hình về tăng trưởng kinh tế

2 Hàm sản xuất Cobb-Douglas

IV MÔ HÌNH KEYNES VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1 Nội dung cơ bản của mô hình

2 Mô hình Harrod-Domar

3 Sự phê phán mô hình Harrod-Domar của trưởng phải tân cổ điển

VI LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ HIỆN ĐẠI

1 Sự cân bằng của nền kinh tế

2 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế

3 Vai trò của chính phủ trong tăng trưởng kinh tế

VII TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

NỘI DUNG 3: CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN

I MỘT SỐ KHÁI NIỆM

1 Cơ cấu kinh tế

2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trang 4

II CÁC LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN

1.Những vấn đề có tính quy luật trong chuyển dịch cơ cấu ngành

1.1 Quy luật tiêu dùng của E.Engel

1.2 Quy luật tăng năng suất lao động của A Fischer

1.3 Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

2 Lí thuyết phát triển theo giai đoạn

Giai đoạn1 - Xã hội truyền thống cũ

Giai đoạn 2 - Chuẩn bị cất cánh

Giai đoạn 3 - Cất cánh

Giai đoạn 4 - Trưởng thành về kinh tế

Giai đoạn 5 -Tiêu dùng cao

3 Mô hình hai khu vực cảa Athus Levis

4 Mô hình hai khu vực của Harry T Ôshima

5 Lý thuyết phát triển cân đối và không cân đối

6 Học thuyết cơ cấu kinh tế mới

7 Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Việt Nam

NỘI DUNG 4: CÁC NHÂN TỐ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

I Nhân lực với tăng trưởng và phát triển kinh tế

1 Nhân lực và các nhân tố ảnh hưởng

2 Việc làm và các nhân tố ảnh hưởng

3 Nhân lực với tăng trưởng và phát triển kinh tế

III Tiết kiệm và đầu tư với phát triển kinh tế

1 Tiết kiệm và đầu tư phát triển

2 Vai trò của vốn sản xuất và vốn đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế

3 Cầu vốn đầu tư và các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư

4 Cung vốn đầu tư và các nhân tố tác động

5 Chính sách thu hút vốn đầu tư ở các nước đang phát triển

6 Tiết kiệm và đầu tư ở Việt Nam

7 Chính sách tài chính với phát triển kinh tế: nội dung chính sách tài chính quốc gia, chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ

IV Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế

Trang 5

1 Bản chất

2 Vài trò của khoa học và công nghệ

3 Tiến bộ công nghệ và tăng trưởng kinh tế

4 Đổi mới công nghệ và phát triển kinh tế

V Tài nguyên thiên nhiên và môi trường với phát triển kinh tế

1 Phân loại tài nguyên

2 Vai trò của tài nguyên với tăng trưởng và phát triển kinh tế

3 Phát triển bền vững

VI Ngoại thương và cán cân thanh toán quốc tế trong phát triển kinh tế

1 Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế

2 Chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu

3 Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô

4 Chiến lược hướng ra thị trường quốc tế

5 Hoạt động ngoại thương và cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam

NỘI DUNG 5 TIẾN BỘ XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1 Nâng cao mức sống dân cư

2 Phát triển con người

3 Bất bình đẳng trong phát triển kinh tế

4 Nghèo khổ ở các nước đang phát triển

5 Tiến bộ xã hội trong phát triển của Việt Nam

E MẪU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ DẠNG BÀI TẬP

e.1 CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY LÀ ĐÚNG/SAI, GIẢI THÍCH

1 Các nước đang phát triển có nhiều điểm tương đồng vì thế có cùng hướng lựa chọn con đường phát triển

2 GDP thực tế được quy đổi về GDP danh nghĩa theo chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

3 Theo Robert Solow, công nghệ là yếu tố quyết định đến tăng trưởng, vì vậy chính phủ cần có chính sách thúc đẩy quá trình nghiên cứu và triển khai công nghệ trong nước

4 Theo lý thuyết tăng trưởng hiện đại, TFP được hiểu là tổng hoà của tác động từ hiệu quả sử dụng các thành tựu công nghệ, kết quả nghiên cứu triển khai KH-CN và tác động của yếu tố thể chế, chính sách, quá trình mở cửa, hội nhập, vốn nhân lực vào tăng trưởng kinh tế

5 Học thuyết Cơ cấu Kinh tế mới cho rằng can thiệp của Chính phủ phải phù hợp với lợi thế so sánh do yếu tố nguồn lực bên trong tạo nên: tích luỹ vốn vật chất và con người; nhà nước cần khuyến khích FDI, chỉ đạo cải thiện cơ sở hạ tầng (cứng, mềm) nhằm giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp

6 Mô hình phát triển kinh tế của Việt nam lựa chọn hiện nay là nhấn mạnh vào công bằng xã hội

Trang 6

7 Để việc áp dụng phương thức phân phối thu nhập theo chức năng không làm phân hoá giàu nghèo một cách trầm trọng, Chính phủ các nước đang phát triển cần thực hiện chính sách phân phối lại và định giá lại tài sản sản xuất

8 Sự khác biệt giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế phản ánh sự thay đổi về thu nhập còn phát triển kinh tế phản ánh sự thay đổi về thu nhập, thu nhập bình quân đầu người và phúc lợi con người

9 Thúc đẩy phát triển hệ thống tài chính là động thái quan trọng nhằm cải thiện khả năng huy động vốn cho nền kinh tế

10 Mô hình 2 khu vực của Lewis và tân cổ điển đều dựa vào quan điểm cho rằng có lao động dư thừa trong nông nghiệp và giữa 2 khu vực công nghiệp, nông nghiệp phải có sự tác động qua lại lẫn nhau ngay từ đầu

11 Các nước đang phát triển có nhiều điểm tương đồng vì thế có cùng hướng lựa chọn con đường phát triển

12 Trong lý thuyết về các giai đoạn phát triển cảu Rostow, một trong những yếu tố cơ bản đảm bảo cho giai đoạn cất cánh là tỉ lệ đầu tư cao trong sản xuất nông nghiệp để bổ sung cho sự tăng trưởng trong sản xuất công nghiệp

13 HDI là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các nhu cầu cơ bản nhất của con người vì nó bao gồm các chỉ tiêu như trình độ giáo dục, chăm sóc sức khoẻ và thu nhập

14 Khác với Lý thuyết Tân Cổ điển, Học thuyết Cơ cấu kinh tế mới cho rằng Chính phủ chỉ nên can thiệp chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở tôn trọng lợi thế so sánh, xuất phát từ yếu tố bên trong của nền kinh tế

15 Tiết kiệm trong nước của tư nhân có hai nguồn là tiết kiệm của các công ty và tiết kiệm của

hộ gia đình

16 Mô hình phát triển kinh tế của Việt nam lựa chọn hiện nay là nhấn mạnh vào công bằng xã hội

17 Để việc áp dụng phương thức phân phối thu nhập theo chức năng không làm phân hoá giàu nghèo một cách trầm trọng, Chính phủ các nước đang phát triển cần thực hiện chính sách phân phối lại và định giá lại tài sản sản xuất

18 Từ các hệ số Gini đã có vơi Đài Loan (0,331) và Phillipinnes (0,459) người ta có thể thấy rằng thu nhập được phân phối công bằng hơn ở Đài Loan

19 Khi nền kinh tế trong hai năm liền sản xuất khối lượng hàng hoá nhưng giá năm sau lớn hơn giá năm trước 10% Vậy GDP năm sau lớn hơn GDP năm trước 10%, vậy nền kinh tế có sự tăng trưởng

20 Theo lý thuyết tăng trưởng hiện đại, TFP được hiểu là tổng hoà của tác động từ hiệu quả sử dụng các thành tựu công nghệ, kết quả nghiên cứu triển khai KH-CN và tác động của yếu tố thể chế, chính sách, quá trình mở cửa, hội nhập, vốn nhân lực vào tăng trưởng kinh tế

21 Khi thứ hạng của một quốc gia theo HDI cao hơn thứ hạng theo GDP/người, điều đó có nghĩa quốc gia này đã chú trọng sử dụng thành quả của quá trình tăng trưởng kinh tế để giải quyết các vấn đề xã hội

22 Vốn sản xuất tăng lên làm cho GDP và mức giá cả chung của nền kinh tế tăng lên (với giả thiết các yếu tố khác không đổi)

23 Theo quy luật Engel phản ánh mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

24 Ý tưởng của Ricardo trong mô hình tăng trưởng là: khi số và chất lượng ruộng đất được sử dụng hết, tăng trưởng kinh tế được quyết định bởi quy mô tích luỹ và đầu tư của khu vực công nghiệp

25 Nếu hai nước có cùng tỉ lệ đầu tư và cùng mức ICOR thì 2 nước đó sẽ có cùng tăng trưởng của thu nhập bình quân đầu người

Trang 7

26 Khác với Trường phái Tân Cổ điển, Học thuyết Cơ cấu Kinh tế mới cho rằng, khi nền kinh

tế suy thoái, Chính phủ nên sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng Theo đó, lãi suất được sử dụng như một công cụ để kích thích đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng để mở rộng tổng cầu trong ngắn hạn và hỗ trợ tổng cung trong dài hạn

27 Phân phối thu nhập theo chức năng là hình thức phân phối mang lại sự công bằng xã hội

28 Lý thuyết Tân cổ điển cho rằng bên cạnh những lợi ích về hỗ trợ phát triển và đa dạng hoá danh mục đầu tư, FDI mang đến nhiều lo ngại cho các nước đang phát triển do thiếu thông tin dòng vốn và có khả năng gây mất cân đối cán cân thanh toán

29 Khi nền kinh tế đang có nguy cơ lạm phát cao, không nên thực hiện tăng trưởng kinh tế bằng các tăng đầu tư

30 Những khoản tiết kiệm từ ngân sách của Chính phủ ở các nước đang phát triển luôn là một nguồn lực cần được khuyến khích tối đa để tăng khả năng tích luỹ nội bộ của nền kinh tế cho các mục tiêu phát triển

31 Học thuyết Cơ cấu Kinh tế mới cho rằng khi nền kinh tế rơi vào trạng thái trì trệ, Chính phủ nên tăng chi tiêu cho phát triển cơ sở hạ tầng và các dự án xã hội nhằm kích cầu ngắn hạn và kích thích tăng trưởng dài hạn Một trong những lý do cho luận điểm này là chi phí đầu tư rẻ hơn trong khủng hoảng

32 Mô hình hai khu vực tân cổ điển cho rằng: để giảm bớt áp lực cho khu vực công nghiệp ngay từ đầu cần đầu tư theo chiều sâu cho cả hai khu vực

33 Nội hàm của khái niệm nghèo khổ con người bao gồm các khía cạnh phản ánh sự thiếu hụt của con người trong việc bảo đảm các nhu cầu vật chất của cuộc sống

34 Vốn đầu tư và vốn sản xuất sẽ tác động đến sự tăng trưởng kinh tế thông qua kích thích tổng cầu

35 Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng không mang lại lợi ích cho mọi người là vì phần lớn thu nhập đã được dùng để tái đầu tư

36 Tài sản quốc gia hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tài sản quốc gia sản xuất và tài sản quốc gia phi sản xuất

37 Một trong những luận điểm quan trọng của Lý thuyết Cơ cấu kinh tế mới là Chính phủ nên tập trung nguồn lực đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, từ đó thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh

tế của quốc gia

38 Theo Solow, công nghệ là yếu tố quyết định đến tăng trưởng, vì vậy chính phủ cần có chính sách thúc đẩy quá trình nghiên cứu và triển khai công nghệ trong nước

39 Nội dung của chiến lược thay thế nhập khẩu là đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất các hàng hoá trung gian

40 Vòng luẩn quẩn của các nước đang phát triển không chỉ được hiểu trên khía cạnh xã hội mà còn ở khía cạnh năng lực tới hạn của các yếu tố nguồn lực và cơ cấu kinh tế lạc hậu

41 Tăng trưởng kinh tế (đo bằng chỉ tiêu GDP/người) và trình độ phát triển con người (đo bằng HDI) là hai đại lượng đồng biến với nhau?

42 Hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập là điều kiện cần và đủ để cải thiện mức sống dân cư?

43 Oshima đã đồng nhất với quan điểm của trường phái tân cổ điển cho rằng khu vực nông nghiệp không có lao động dư thừa?

44 Xuất khẩu sản phẩm thô sẽ làm cho nên kinh tế phát triển theo chiều sâu?

45 Một vận dụng đúng rút ra từ mô hình tăng trưởng nội sinh là các nước đang phát triển muốn đuổi kịp các nước phát triển phải tăng cường đầu tư cho giáo dục?

46 Quan điểm của Kuznets trong mô hình chữ U ngược là: Khi GDP/người tăng lên thì hệ số Gini giảm xuống?

Trang 8

47 Học thuyết Cơ cấu Kinh tế mới cho rằng can thiệp của Chính phủ phải phù hợp với lợi thế

so sánh do yếu tố nguồn lực bên trong tạo nên: tích luỹ vốn vật chất và con người; nhà nước cần khuyến khích FDI, chỉ đạo cải thiện cơ sở hạ tầng (cứng, mềm) nhằm giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp?

48 Viện trợ phát triển chính thức (ODA) là một nguồn vốn có yếu tố cho không?

49 Theo Arthus Lewis, công nghiệp phát triển sẽ làm tăng khả năng tích luỹ vốn của nền kinh tế

và điều này luôn đảm bảo khả năng thu hút hết lao động của khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp?

50 Phát triển kinh tế bao gồm tăng trưởng kinh tế và sự tiến bộ xã hội cho con người

51 Vòng luẩn quẩn của các nước đang phát triển không chỉ được hiểu trên khía cạnh xã hội mà còn ở khía cạnh năng lực tới hạn của các yếu tố nguồn lực và cơ cấu kinh tế lạc hậu

52 Theo quan điểm của Ngân hàng thế giới, chính sách cải cách ruộng đất sẽ góp phần làm giảm bất công bằng xã hội trong phân phối thu nhập

53 Theo lý thuyết các giai đoạn phát triển kinh tế của Rostow ngành tăng trưởng nhanh trong giai đoạn chuẩn bị cất cánh là ngành công nghiệp sử dụng nhiêu lao động

54 Theo Arthus Lewis, khi tiền lương trong khu vực công nghiệp tăng lên, khu vực công nghiệp

sẽ rơi vào thế bất lợi trong thu hút lao động và điều này đòi hỏi Chính phủ đầu tư đồng thời

để cải tiến công nghệ ở cả hai khu vực nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng

55 Học thuyết Cơ cấu kinh tế mới thống nhất với Lý thuyết Cổ điển và Tân Cổ điển về vai trò của nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế

56 Học thuyết Cơ cấu Kinh tế mới cho rằng can thiệp của Chính phủ phải phù hợp với lợi thế

so sánh do yếu tố nguồn lực bên trong tạo nên: tích luỹ vốn vật chất và con người; nhà nước cần khuyến khích FDI, chỉ đạo cải thiện cơ sở hạ tầng (cứng, mềm) nhằm giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp

57 Thúc đẩy quá trình gia tăng tài sản quốc gia theo nghĩa rộng luôn là yếu tố trực tiếp tăng cường khả năng tăng trưởng kinh tế dài hạn cho quốc gia

58 Nghèo khổ là một khái niệm không chỉ ngụ ý việc thiếu khả năng đáp ứng nhu cầu vật chất của một nhóm người

59 Các nước NICs thực hiện thành công chiến lược hướng ngoại do ngay từ đầu đã biết hướng vào xuất khẩu các loại hàng hoá có dung lượng vốn cao

60 Mô hình J.Keynes cho rằng nền kinh tế có thể tự điều chỉnh đi đến điểm cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng

61 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại thống nhất với mô hình kinh tế tân cổ điển về cách thức phối hợp các yếu tố đầu vào

62 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại thống nhất với mô hình tân cổ điển về việc xác định yếu tố quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế

63 Nội dung chính của qụy luật tiêu dùng sản phẩm của Engels đề cập tới mối quan hệ giữa thu nhập và sự biến đổi cơ cấu kinh tế

64 Một trong những tiến bộ do công nghiệp hoá đưa lại là sự thay đổi trong cơ cấu dân cư và thu nhập

65 Trong lý thuyết về các giai đoạn phát triển của Rostow, một trong những yếu tố cơ bản đảm bảo cho giai đoạn cất cánh là tỉ lệ đầu tư cao trong sản xuất nông nghiệp để bổ sung cho sự tăng trưởng trong sản xuất công nghiệp

66 Mô hình 2 khu vực của Lewis cho rằng mức tiền công tối thiểu trong nông nghiệp bằng sản phẩm cận biên của lao động trong nông nghiệp

Trang 9

e.2 Bài tập và tự luận: Có ba dạng

Dạng 1: Tính đóng góp của TFP vào tăng trưởng GDP và Tính các chỉ tiêu phản ánh Thu nhập của nền kinh tế

Dạng 2: Tính tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn

Dạng 3: Chứng minh khả năng đạt được mục tiêu tăng trưởng dựa vào khả năng huy động vốn, ước lượng vốn huy động bổ sung và sử dụng: (1) mô hình AD-AS, (2) Mô hình Solow, Harrod-Domar, (3) Lý thuyết Cơ cấu kinh tế mới-để minh hoạ cho các thay đổi chính sách kinh tế Phần minh hoạ thường ở dạng tự luận

Kiến thức cần nắm vững: Mô hình tăng trưởng Tân cổ điển; Mô hình tăng trưởng của Harrod-Domar, Mô hình Tăng trưởng Solow, Lý thuyết Cơ cấu Kinh tế mới

G PHÂN CÔNG HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

1 Thời gian: Theo lịch ôn thi tốt nghiệp của Học viện

2 Đối tượng người học: sinh viên K1 (niên khoá 2010-2014), chuyên ngành Kế hoạch Phát

triển không làm khoá luận tốt nghiệp

3 Giảng viên: ThS Trần Thị Trúc (ĐT: 0912 625 899), Khoa Kế hoạch Phát triển, Học viện

Chính sách và Phát triển

Nơi nhận:

- Phòng Quản lý Đào tạo;

- Trung tâm Thanh tra Khảo thí;

- P Tổ chức Hành chính;

- Lớp KHPT1, khoa KHPT;

- Website Học viện;

- Lưu VP Khoa.

KHOA

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

Lê Huy Đoàn

Ngày đăng: 27/05/2024, 01:40

w