1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tài nguyên nước và sinh thái nông nghiệp đồng bằng sông cửu long

56 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Nguyên Nước Và Sinh Thái Nông Nghiệp Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả PGS. Ts. Nguyễn Hiếu Trung
Trường học Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Nông nghiệp
Thể loại Luận văn
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

Nội dung• Tài nguyên nước• Các vùng sinh thái• Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển thượng nguồn.... • Được bồi đắp bởi phù sa từ thượng nguồn sông MK → đa số đất phù sa trẻ, chỉ

Trang 1

Tài nguyên nước và Sinh thái Nông nghiệp

Đồng bằng Sông Cửu Long

PGS TS Nguyễn Hiếu Trung,

Viện trưởng Viện NC Biến đổi Khí hậu

Trường Đại học Cần Thơ Nhtrung@ctu.edu.vn

Trang 3

Tài nguyên nước

Trang 4

Vị trí trong lưu vực sông Mekong

(The Mekong river)

- Cuối nguồn (end of the river)

- Thấp ~ 1m trên mực nước biển (~ 1m MSL)

Trang 5

Địa hình

Trang 6

Thổ nhưỡng

Ba loại đất chính: Phù sa,

phèn, mặn

Trang 7

Đóng góp của các nhánh sông trên lưu vực sông Mekong:

✓ Chiang Saen, 23.8% diện tích lưu vực và 18.2% dòng chảy

✓ Se Kong, Se San, and Sre Pok: 9.4% diện tích lưu vực và 16.7% dòng chảy.

✓ Biển hồ: 10.7% diện tich lưu vực, 6.4% dòng chảy.

Nguồn ngọt từ nước sông Mekong

Trang 8

• Dòng chảy từ TQ chi phối dòng

chính của Mekong trong mùa khô

• Lũ bắt đầu từ thượng lưu Lào

Trang 9

Nguồn ngọt từ nước sông Mekong

Trang 11

Nguồn nước ngọt từ mưa tại chỗ

Trang 12

Nước dưới đất

• ĐBSCL hình thành khoảng 6,000 - 10,000

năm trước

• Được bồi đắp bởi phù sa từ thượng

nguồn sông MK → đa số đất phù sa trẻ,

chỉ có vùng nhỏ ở An Giang và Kiên

Giang có núi đá thấp

→ Các vùng trữ nước ngầm lớn, tuy nhiên

chất lượng nước phụ thuộc vào loại đất

(phèn, mặn).

Nguồn nước ngọt từ dưới đất

Trang 13

Source: DIVISION OF HYDROGEOLOGY & ENGINEERING FOR THE SOUTH (DHES), 2002

Nguồn nước ngọt từ dưới đất

Các tầng chứa nước chính của ĐBSCL và các tính chất của các tầng này

Khoảng 10 ngàn năm đến nay)

Trang 14

Source: DHES, 2002

Trang 15

Source: DHES, 2002

Trang 16

Source: DHES, 2002

Trang 17

Source: DHES, 2002

Trang 18

Source: DHES, 2002

Trang 20

Yasuhiro Shinkai, et al 2007

Nguồn nước ngọt từ dưới đất

Trang 21

➢ Cửa sông lớn, địa hình thấp →

mặn vào các sông lớn sau đó vào

các nhánh sông/kênh nhỏ nếu

không có công trình kiểm soát.

Co Chien

Cung Hau East Sea

Vinh Long Co Chien Tien River

Trang 22

Các vùng sinh thái nông nghiệp

Trang 23

Sử dụng tài nguyên đất đai ở ĐBSCL

• Đất, nước và địa hình là ba yếu tố chính tác động đến

sử dụng đất đai ĐBSCL

• Vùng thượng nguồn ngập lũ mùa mưa, có một số vùng

cao thiếu nước mùa khô

• Vùng ven biển thiếu nước ngọt mùa khô và xâm nhập

mặn khi triều cao, nước thượng nguồn về kém

• Trước 1975 do chiến tranh nên ít phát triển.

• Giai độn thập niên 1990: Đầu tư lớn vào thủy lợi (kiểm

soát lũ, mặn) để thâm canh lúa.

• Từ 1999 chuyển đổi sang nuôi tôm, cá xuất khẩu (nước

mặn bắt đầu được xem là tài nguyên)

Trang 24

• Năm vùng chính: Bán đảo Cà Mau, Ven biển, Phù sa nước ngọt,

Đồng lũ Tứ giác Long Xuyên, Đồng lũ Đồng Tháp Mười, Vùng

thấp trũng

Phân vùng sinh thái NN tự nhiên

Trang 25

Sử dụng nước và quản lý tài

nguyên nước ĐBSCL

Trang 26

Thay đổi điều kiện nước tự nhiên bằng biện pháp

thủy lợi phục vụ thâm canh nông nghiệp

Kiểm soát lũ

Trang 27

Tả sông Tiền:

DT 813.133 ha, gồm 5 tiểu vùng: Gị Cơng, Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp, Trung tâm ĐTM, Bắc kênh Tân Thành Lị Gạch, Giữa hai sơng Vàm Cỏ Tổng số 22 khu thủy lợi

Tứ giác LX

Diện tích 498.938 ha,

gồm 3 tiểu vùng là:

Tứ giác Hà Tiên, Bẩy

núi, Đơng Trà Sư –

Tri Tơn Tổng số 15

khu thủy lợi

Đông VCỏ Đông:

DT 107.770 ha Tổng số 3 khu thủy lợi

Giữa s.Tiền-s.Hậu

DT: 810.116ha, gồm 6 tiểu vùng: Bắc kênh Vĩnh An, Thần Nơng – Chợ Mới, Bắc sơng Măng Thít, Cù Lao Minh, Ba Lai Tổng số 20 khu thủy lợi

UMH, Nam Cà Mau

Tổng 51 khu thủy lợi

Phân vùng-Phân khu phát triển thuỷ lợi

Trang 28

Dự án Nam Măng Thít

Dự án Quản

Lộ - Phụng Hiệp

Dự án

Ô Môn

-Xà No

Trang 29

C.Thanh Tri

C Nang Ren

C.Mỹ Tú C.Mỹ Phước

C.Tam Sóc

C.Tuân Tức C.Sa Keo

Trang 30

Tác động của quản lý nước và cải tạo đât

Bản đồ sinh thái nông nghiệp trong hiện tại (Nguyễn Hiếu Trung, 2012)

Thay đổi các

vùng sinh thái

Trang 31

Thay đổi sử dụng đất

1976-1996

Trang 32

Land use 2002

2 rúa

3 lúa

Shrimp Mangrove

1996-2002

Thay đổi sử dụng đất

Trang 33

Land use 2002

2 rlúa

3 lúa/cây ăn trái

tôm Rừng

Trang 34

2006 2010

3 lúa

2 lúa Chuyên tôm Lúa - tôm

Thay đổi sử dụng đất

Trang 35

Thay đổi sử sụng đất ảnh hưởng đến đa

dạng sinh học

N.T Son* and N.A Tu, 2008

Trang 36

Thay đổi sử sụng đất ảnh hưởng đến đa

dạng sinh học

Trang 37

Thay đổi sử sụng đất ảnh hưởng đến đa

dạng sinh học

Trang 38

Thay đổi sử sụng đất ảnh hưởng đến đa

dạng sinh học

Trang 39

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và

phát triển thượng nguồn

Trang 40

Thay đổi nguồn nước do tác

động thượng nguồn

• Thay đổi chế độ ngập lũ, xâm nhập mặn

• Giảm lượng phù sa

→ Thay đổi hệ thống sinh học

Existing , under-construction and

proposed hydro-power projects

Trang 41

Scenarios was developed based on IPCC 2007 and Hoanh et al, 2003

Các cửa lấy nước hiện tại của các hệ thống kiểm soát mặn

Current fresh water intakes of the salinity control systems

Nước biển dâng 14 cm, lưu

lương thượng nguồn giảm

11% (các nước thượng nguồn

Nước biển dâng 20 cm

và lưu lượng thượng nguồn giảm 38% (các nước thượng nguồn

đã có các dự án tưới)

SLR 20cm, upstream discharge reduce 38%

(With upstream agriculture development)

Dat et al., 2010

Xâm nhập mặn do nước biển dâng và giảm dòng chảy

thượng nguồn (Future issues: sea level rise + upstream discharge reduce)

Trang 42

Các kịch bản khí hậu trong tương lai

(Future climate change)

Trang 43

Tăng hạn (4 ngày liên lục có nhiệt độ trên 40oC

Tăng nhiệt độ

(Future issues: local temperature)

Source: SEA-START, CTU

Trang 44

Vùng có nhiệt độ cao tăng rộng

Tăng nhiệt độ (Future issues: local temperature)

Source: SEA-START, CTU

Trang 45

Vấn đề lún ĐBSCL

Trang 46

• Sụt lún do quá trình tự nhiên, quá trình bồi lắng phù sa cũng như tạp lập bờ biển (ví

dụ như lún do đất bị mềm đi khi nước rút, lún tầng sét, lún do tải tự nhiên)

• Lún cũng có thể do giảm lượng nước ngầm bổ cập Nhiều khả năng các hệ thống

đê bao triệt để ngăn lũ → giảm lượng bổ cập nước ngầm tự nhiên → lún (IUCN, 2011)

Sụt lún đất – tiến trình đang diễn ra ở ĐBSCL

Source: JIRCAS, 2013

Trang 47

• Lượng phù sa vào ĐBSCL giảm do phát triển các

hệ thống thuỷ điện thượng nguồn → không bù

đắp được cao trình suy giảm do lún tự nhiên

(Source: www.mekongflows.org - Mekong Flows team, University of Canterbury Data source: Mekong River Commission, 2010)

(Nguyen Van Manh, et al, 2015)

Sụt lún đất – tiến trình đang diễn ra ở ĐBSCL

Trang 48

• Khai thác quá mức nước ngầm cho nông nghiệp và thủy sản (vùng ven biển) và công nghiệp → suy giảm nguồn nước ngầm (Ví dụ mực nước dưới đất ở Cà Mau đã giảm 10m từ năm 1995 - 2005)

Sử dụng nước dưới đất

Trang 49

• Dòng chảy nước ngầm có chiều từ biển → nguy cơ nhiễm mặn nước dưới đất rất cao.

Khai thác nước dưới đất không hợp lý

Trang 50

• Lún do mực nước ngầm ở các tầng đều suy giảm Lý do: Xâm nhập mặn và ô nhiềm nước → nhu cầu khai thác nước ngầm tăng cho sinh hoạt và sản xuất

tăng Ngoài ra, vấn đề khai thác nước cho CN cũng tăng nhiều và khó kiểm soát

(Source: Erban et al., 2014)

Sụt lún đất – tiến trình đang diễn ra ở ĐBSCL

Trang 51

– Xói lở bờ: Bên cạnh các yếu tố khác như địa chất yếu, xây cất nhà trên bờ sông, chênh lệch lún dọc sông/kênh → thay đổi địa mạo dòng sông → thay đổi vận tốc dòng chảy → xói

lở bờ.

Tác động kép của BĐKH và sụt lún

Severe landslide happens in Cai Rang district, Can Tho city (Photo: SGGP)

Trang 52

– Tăng độ sâu ngập và thời

Trang 53

• Tăng nhanh tiến trình XNM

Mô phỏng xâm nhập mặn ở kịch bản đến những năm 2030s với NBD 20cm (chưa kể sụt lún), thượng nguồn giảm 38% lượng nước mùa khô → Tình trạng này có thể đến sớm hơn nếu kể đến sụt lún → ảnh hưởng lớn đến sản xuất NN của ĐBSCL.

(Source: Deltares)

(Trần Quốc Đạt, et al., 2010)

Tác động kép của BĐKH và sụt lún

Trang 54

Kết luận

Chế độ ngập và chất lượng nước ảnh hưởng đến đa dạng

sinh học ĐBSCL Sự biến động ngập và chất lượng nước do các yếu tố tự nhiên sau:

– Nguồn nước sông Mekong

Trang 55

Kết luận

Và các yếu tố quản lý sau:

– Vận hành các hệ thống tưới tiêu và thủy điện thượng nguồn

– Vận hành hệ thống kiểm soát lũ và mặn trong đồng bằng → thay đổi hệ sinh thái tự nhiên.

– Phát triển thâm canh → chất lượng nước suy giảm

– Khai thác nước ngầm → lún

Nguy cơ gia tăng suy thoái đa dạng sinh học do biến đổi khí hậu

Trang 56

Chân thành cám ơn

Sự chú ý của quý Đại biểu

Ngày đăng: 26/05/2024, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN