bbáo cáo thí nghiệm quản lý chất thải rắn

47 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bbáo cáo thí nghiệm quản lý chất thải rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu chung về chất thải rắn đô thịChất thải rắn đô thị là tất cả phế phẩm từ đô thị thải ra môi trường, là vật chất mà ngườitạo ra từ ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà khôn

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THÍ NGHIỆMHỌC PHẦN: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

Giáo viên hướng dẫn: Đinh Quang Hưng Vũ Minh TrangMã lớp: 723955

Trang 2

MỤC LỤC

Bài 1: Xác định thành phần vật lý và khối lượng riêng của chất thải rắn đô thị 3

1.2 Sự cần thiết đánh giá thành phần chất thải rắn đô thị 4

Trang 3

Bài 1: Xác định thành phần vật lý và khối lượng riêng của chất thải rắn đô thị1 Mở đầu

1.1 Giới thiệu chung về chất thải rắn đô thị

Chất thải rắn đô thị là tất cả phế phẩm từ đô thị thải ra môi trường, là vật chất mà ngườitạo ra từ ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường chonhững sự vứt bỏ đó và chúng được xã hội nhìn nhận như là một thứ mà thành phố thườngcó trách nhiệm thu dọn.

Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phát triển, do đó vấn đề thu gom , vận chuyển, xửlý chất thải rắn đang là một thách thức với các nhà quản lý Điều đó càng khó hơn đối vớiquản lý chất thải rắn công nghiệp do số lượng và quy mô các ngành công nghiệp ngàycàng tăng

Bảng 1: Thành phần vật lý chất thải rắn theo ICCP

Trang 4

phẩm( hoặc thành phần chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học) là thành phần thườngchiếm tỉ lệ cao nhất ( thường dao động từ 50-70% tính theo khối lượng ướt) trong chấtthải rắn đô thị Thành phần chất thải rắn đô thị thay đổi rất nhiều theo đặc điểm văn hóa,điều kiện kinh tế, xã hội và đặc điểm hệ thống quản lí chất thải rắn hiện tại của địaphương

1.2 Sự cần thiết đánh giá thành phần chất thải rắn đô thị

Từ trước tới nay, phần lớn rác thải sinh hoạt đô thị ở nước ta không được tiêu huỷ một cách an toàn ,chủ yếu vẫn là đổ ở các bãi thải lộ thiên không có sự kiểm soát, gây ra nhiều vấn đề môi trường cho dân cư quanh vùng mùi hôi và nước rác là nguồn gây ô nhiễm cho môi trường đất, nước, không khí và là ổ phát sinh ruồi, muỗi, chuột, bọ Việc chôn lấp rác đã và đang gây những tác động nhiều mặt đến môi trường sống của cộng đồng: Tốn diện tích đất rất lớn để chôn rác; Gây mùi hôi thối, ô nhiễm môi trườngsống cho dân chúng sống cạnh hố chôn rác; Nước thải từ các đống rác chứa nhiều chấtđộc hại, kim loại nặng gây ô nhiễm đất và ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp; Tạicác thành phố, việc thu gom và xử lý chất thải đô thị thường do Công ty Môi trường đôthị (URENCO) đảm nhận Tuy nhiên hầu hết rác thải không được phân loại tạinguồn,thường thu gom lẫn lộn và vận chuyển đến bãi chôn lấp

Việc đánh giá các thành phần chất thải rắn đô thi là bước quan trọng trong việc phân loạitài nguồn, dựa trên phân tích đánh giá đó ta có thể có các biện pháp quản lý thích hợpđồng thời sẽ có các phương án xử lý kịp thời và hiệu quả Việc đánh giá, phân loại thànhphần chất thải rắn đô thị tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các công tác quản lý, xử lý phíasau.

2 Vị trí lấy mẫu

Mô tả việc lựa chọn vị trí lấy mẫu:

- Do mục đích bài thí nghiệm là xác định thành phần vật lý và khối lượng riêng củachất thải rắn đô thị, do đó nhóm đã lựa chọn khu vực Kí túc xá Bách khoa, việc lựachọn vị trí lấy mẫu này vì: Thuận tiện cho việc lấy và di chuyển mẫu về điểm tập

4

Trang 5

kết tại trường; Đảm bảo đây chính là chất thải rắn đô thị( phát sinh từ các hoạtđộng khu kí túc xá sinh viên).

- Sử dụng gang tay để lấy rác và cho vào túi chứa, di chuyển về điểm tập kết, lượngrác lấy: 12 kg

Địa điểm lấy mẫu: Ký túc xá B5 Đại học Bách khoa Hà NộiTọa độ vị trí lấy mẫu: 21°00'23.9"N - 105°50'48.7"EHình ảnh minh chứng:

Hình 1: Vị trí lấy mẫu ở khu vực tập kết rác của dân cư KTX Bách Khoa3 Lấy mẫu

- Thành viên lấy mẫu: Bùi Phương Thanh, Yun Yiset, Đặng Thảo Nhi- Dụng cụ lấy mẫu: Túi nilong, gang tay

- Phương pháp 1.4:

Trang 6

Hình 2: Cân khối lượng CTRSH

6

Trang 7

Hình 3: Đổ mẫu ra khỏi bao tải, đổ ra bạt, trộn đều, dàn mỏng theo hình tròn

Trang 8

Hình 4: Chia mẫu đều làm 4 phần bằng nhau

Hình 5: Lấy 2 phần chéo nhau và tiếp tục trộn đều

8

Trang 9

Hình 6: Bỏ phần mẫu chia theo phương pháp ¼ vào thùng

- Phương pháp bảo quản mẫu: Thu mẫu để trong túi nilon, buộc đầu túi và để ở nhiệt độmôi trường

- Phương pháp vận chuyển: Mẫu sau khi được bọc trong túi sẽ được vận chuyển về điểmtập kết( Địa điểm làm thí nghiệm)

4 Phân tích mẫuPhương pháp phân tích:

+ Xác định thành phần vật lý của mẫu phân tích: Theo IPCC (IntergovernmentalPanel on Climate Change) Cụ thể: Đổ rác ra bạt, đảo và chia theo phương pháp¼ Lấy 2 phần mẫu(1 và 2) Sau khi chia, phân loại các loại theo các thành phần

Trang 10

Hình 8: Khối lượng thùng và mẫu (Mẫu 1)

Hình 9: Khối lượng thùng và mẫu (Mẫu 2)

Hình 10: Phân loại rác theo ICCP

10

Trang 11

Hình 11: Khối lượng rác đã chia theo thành phần (Mẫu 1)

Trang 12

Hình 12: Khối lượng rác đã chia theo thành phần (Mẫu 2)5 Kết quả và xử lý số liệu:

m rác = 12kg

12

Trang 13

Mẫu 1 Mẫu 2Cân rác

M thùngĐường kính thùng

1.8kg0.7kgd1 = 30.5cmd2 = 26cmh = 25cm

1.7kg0.7kgd1 = 30.5cmd2 = 26cmh = 25cm

Xác định khối lượng riêng:ρ = mchất thải / Vthùng chứamchấtthải : khối lượng chất thải (kg)Vthùng : thể tích của thùng chứa(m )chứa 3m chất thải = 12kg

V thùng chứa = 1/3π.h.(R2 + r +R.r) =2 1/3π.0,35.(0,15252 + 0,13 +0,1525.0,13) = 21,982lít

Khối lượng riêng (ρ) của chất thải là:ρ = mchất thải / Vthùng chứaMẫu 1

ρ = 1,1/ 0,02198 = 50,045 kg/m3Mẫu 2

ρ = 1/ 0,02198 = 45,496 kg/m3

Trang 14

kg/m )3

Mẫu 2 (Khối lượngriêng, kg/m )3

Gía trị sosánh (Khốilượng riêng,kg/m )3

14

Trang 16

1985; 31.49%

717; 11.38%235; 3.73%

434; 6.89%2758; 43.76%

142; 2.25% 32; 0.51%

Mẫẫu 2

Chấất th i th c ph mả ựẩLá và cành cấyGiấấy, bìa cartonGỗỗV iảTã, khănCao su, daPlastic

266 204

1420

Trang 17

6 Đánh giá kết quả

- Trong mẫu chất thải thu được ta nhận thấy rằng không có thành phần lá, cành cây, tãkhăn, thủy tinh, cao su và da, điều này có thể được giải thích bởi vị trí lấy mẫu là tại cáckhu ký túc xá sinh viên do đó rác thải tập trung không nhiều về các thành phần kể trên.- Khi lập bảng so sánh với các giá trị khối lượng riêng điển hình của từng thành phần chấtthải thì ta thấy rằng có sự chênh lệch khá lớn, do mẫu 1 và mẫu 2 lấy từ phương pháp ¼nên có sự chênh lệch này, nhìn chung đều nhỏ hơn nhiều so với giá trị tiêu biểu - Xét 2 mẫu thu được ta thấy rằng thành phần các loại chất thải khá tương đương nhau,tuy nhiên phải kể đến sự chênh lệch giữa mẫu chất thải thực phẩm và Plastic, do đóphương pháp ¼ cần được lặp lại nhiều lần hơn để đảm bảo mẫu được phân chia đồng đều.- Tuy nhiên ở đây có thể kể đến 1 số sai số trong quá trình thao tác thí nghiệm( thu mẫu,phân chia mẫu để thực hiện phương pháp ¼, sai số dụng cụ khi cân, đo các số liệu)7 Kết luận, kiến nghị

- Trong khi thí nghiệm còn có 1 số sai số nhất định, điều này hoàn toàn có thể khắc phụcđược bằng cách: Lặp lại phương pháp ¼ nhiều lần hơn, đọc và đo số liệu chính xác Tuynhiên 1 số sai số ngẫu nhiên thì chưa khắc phục được.

- Việc xác định khối lượng riêng của các thành phần trong chất thải rắn có ý nghĩa trongcông tác quản lý chất thải rắn Việc phân loại rác tại nguồn cũng có ý nghĩa rất lớn đối vớicông tác quản lý chất thải rắn.

- Trong 11 thành phần phân chia theo ICCP, có thành phần “Chất thải khác” chưa được

Trang 18

● Phân công công việc:

3 Thực hiện phương pháp ¼ Yun Yiset, Nhi, Ngọc

● Trình tự thí nghiệm:o Lấy rác ở ký túc xá B5o Cân khối lượng rác

o Dổ rác ra bát, đảo và chia theo phương pháp ¼

o Sau khi chia, bỏ rác vào thúng, thả cách mặt đất 30cm, lặp lại 3 lần đến khi đầy thùng

Cân rácM thùngĐường kính thùng

1.8kg0.7kgd1 = 30.5cm

d2 = 26cmh = 25cm

1.7kg0.7kgd1 = 30.5cm

d2 = 26cmh = 25cm

Trang 19

⇨● Mẫu 2:

M chất thải = 1.7 – 0.7 = 1 (kg)V thùng chứa = 21.98 (l)

Trang 21

Bài 2: Thí nghiệm phân hủy bán hiếu khí phần chất thải thực phẩm của chất thải rắn đô thị

Trang 22

độ ẩm cao tuy nhiên phần lớn là chất thải có thể phân hủy sinh học tạo ra mùi khó chịuđặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm của Việt Nam Chất thải phát ra từ chợ dân sinhchủ yếu là chất thải không nguy hại: chủ yếu là rác thải thực phẩm và đồ đựng là túi nilông Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả…

Việc thu gom chất thải từ chợ dân sinh thường vẫn được thu gom tập trung, không có sựphân loại tại nguồn Số lượng lớn, gộp chung để xử lý đặt ra 1 vấn đề lớn về vấn đề rácthải tại các chợ dân sinh.

2 Phương pháp thực nghiệm- Vị trí lấy mẫu: Khu chợ Bách khoaTọa độ: 21°00'23.8"N 105°50'48.6"EMô tả việc lựa chọn vị trí lấy mẫu:

❖ Do đối tượng bài thí nghiệm là chất thải thực phẩm của chất thải rắn đô, do đónhóm đã lựa chọn khu vực Chợ Bách khoa, việc lựa chọn vị trí lấy mẫu này vì:Thuận tiện cho việc lấy và di chuyển mẫu về điểm tập kết tại trường; Đảm bảo vềđối tượng thí nghiệm( Lượng chất thải thực phẩm lớn)

❖ Sử dụng gang tay để lấy rác và cho vào túi chứa, di chuyển về điểm tập kết, lượngrác lấy: 26,7 kg

22

Trang 23

Hình 1: Lấy rác tại Chợ Bách Khoa

- Dụng cụ lấy mẫu: Túi nilong, túi tải, gang tay - Phương pháp lấy mẫu: phương pháp ¼

- Phương pháp bảo quản: đựng trong túi và buộc chặt, để ở nhiệt độ môi trường - Phương pháp vận chuyển: cho mẫu vào túi tải lớn và mang tới địa điểm tập kết mẫu (địađiểm làm thí nghiệm)

- Thí nghiệm

Trang 24

+ Lấy mẫu chất thải thực phẩm theo phương pháp ¼

+ Xác định tổng chất rắn TS (% trọng lượng khô) của mẫu chất thải thực phẩm Quytrình cụ thể như sau:

o Lấy 20-25 g chất thải thực phẩm vào chén sấy mẫu

o Sấy mẫu trong tủ sấy ở điều kiện nhiệt độ 105 C đến khối lượng không0đổi.

o Tổng chất rắn (TS) của mẫu chất thải thực phẩm được xác định theocông thức sau.

● Xác định lượng chất rắn bay hơi (VS)

Mẫu chất thải thực phẩm sau khi sấy ở điều kiện 105 C như mô tả ở trên được sửodụng để xác định VS Quy trình cụ thể như sau:

+ Nung mẫu chất thải trong chén sau khi sấy trong lò nung ở điều kiện550oC cho đến khi trọng lượng không đổi (1 giờ) Xác định trọng lượng củamẫu chất thải còn lại sau khi nung.

+ Lượng chất rắn mất đi sau khi nung TS ở 550 C trong 1h.0

3 Xử lý số liệu và đánh giá kết quả

Trang 25

- msấy: khối lượng CTR còn lại sau khi sấy (g)

-Xác định lượng chất rắn bay hơi (VS)

VS = =

3.2 Khối lượng chất thải rắn trước và sau thí nghiệm

Công thức sử dụng:

Khối lượng CTR: m = m’ – mnnthùng + nắpĐộ giảm khối lượng CTR: %m = nSố liệu thu được:

-Khối lượng chất thải rắn:

11/11 14/11 15/11 16/11 17/11 18/11 21/11 22/11 23/11 24/11 25/11m’n (kg) 4.7 4.295 3.835 3.47 3.19 2.865 2.71 2.63 2.575 2.43 2.415m

thùng+nắp (kg)

Trang 26

Hình 5: Lấy 2 phần chéo nhau và tiếp tục trộn đều

Hình 6: Bỏ phần mẫu chia theo phương pháp ¼ vào thùng

46

Trang 27

Hình 7: Khối lượng thùng

Hình 8: Khối lượng thùng và mẫu (Mẫu 1)

Trang 28

Hình 10: Phân loại rác theo ICCP

48

Trang 31

Hình 12: Khối lượng rác đã chia theo thành phần (Mẫu 2)

Bài 2: Thí nghiệm phân hủy bán hiếu khí phần chất thải thực phẩm của chất thải rắn đô thị

Hình 1: Lấy rác tại Chợ Bách Khoa

Trang 32

Hình 2: Cân lượng rác mang về

52

Trang 34

Hình 4: Cân mẫu lấy theo 2 đường chéo

Hình 5: Lấy mẫu đi đo TS, VS

Hình 6: Khối lượng cốc có mẫu

54

Trang 35

Hình 7: Khối lượng mẫu sau khi sấy

Hình 8: Khối lượng mẫu sau khi nungThí nghiệm thứ 6 ngày 25/11/2022

Trang 36

Hình 10: Cân khối lượng mẫu trước khi sấy

Hình 11: Cân khối lượng sau khi sấy 2 tiếng

56

Trang 37

Hình 12: Khối lượng mẫu trước khi đem đi nung

Hình 13: Khối lượng mẫu sau nung

Trang 38

Thứ 3, ngày 15/11/2022

59

Trang 39

Thứ 4, ngày 16/11/2022

Trang 40

Thứ 5, ngày 17/11

62

Trang 42

Thứ 2 ngày 21/11/2022

65

Trang 44

Thứ 4, ngày 23/11/2022

68

Trang 46

Thứ 6, ngày 25/11

71

Trang 47

Phân công nhiệm vụ và đánh giá mức độ hoàn thành

thí nghiệm3 Bùi Phương Thanh 20204019 Làm báo cáo, tổng hợp hình

ảnh liên quan, rà soát bản Word

Làm slide, phụ trách các côngtác lấy mẫu5 Yun Yiset 20200849 Làm slide, phụ trách các công

Ngày đăng: 25/05/2024, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan