Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường nam hồng, thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh

62 0 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường nam hồng, thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Mơi trƣờng, tơi thực khóa luận “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt phƣờng Nam Hồng, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.” Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, giáo, tổ chức cá nhân ngồi trƣờng Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Bùi Xuân Dũng định hƣớng giúp đỡ suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán Ủy ban nhân dân phƣờng Nam Hồng, Phòng Tài nguyên Môi trƣờng thị xã Hồng Lĩnh, cô bác, anh chị, công nhân viên thu gom xử lý rác phƣờng Nam Hồng hộ gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song kiến thức thực tiễn chƣa cao thời gian thực đề tài khơng dài nên khóa luận khơng thể tránh đƣợc thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý q thầy, giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Hoài i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn 1.1.2 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 1.2 Tình hình phát sinh chất thải rắn Thế giới Việt nam 1.2.1 Tình hình phát sinh cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới 1.2.2 Tình hình phát sinh công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới Việt Nam 10 1.3.1 Trên giới 10 1.3.2 Tại Việt Nam 11 Chƣơng MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt phƣờng Nam Hồng 13 ii 2.4.2 Nghiên cứu hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt phƣờng Nam Hồng 16 2.4.3 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe ngƣời dân môi trƣờng, mỹ quan 17 2.4.4 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho phƣờng Nam Hồng 17 2.4.5 Tổng hợp xử lý số liệu 18 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Đặc điểm địa hình 19 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 20 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 3.2.1 Đặc điểm dân sinh - kinh tế 20 3.2.1 Đặc điểm văn hóa – xã hội 21 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt phƣờng Nam Hồng 23 4.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt phƣờng Nam Hồng 23 4.1.2 Khối lƣợng phân bố rác thải sinh hoạt địa bàn phƣờng Nam Hồng 24 4.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 27 4.2 Công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt phƣờng Nam Hồng 29 4.2.1 Nguồn nhân lực thiết bị công tác quản lý CTRSH 29 4.2.2 Công tác thu gom, vận chuyển CTRSH 30 4.2.3 Hiệu công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt phƣờng Nam Hồng 33 4.2.4 Những khó khăn, hạn chế cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt phƣờng Nam Hồng 34 4.3 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt phƣờng Nam Hồng đến môi trƣờng ngƣời 35 iii 4.4 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt phƣờng Nam Hồng 36 4.4.1 Cơ sở đề xuất 36 4.4.2 Giải pháp quản lý, thu gom phân loại rác thải 38 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Tồn 49 5.3 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTNH Chất thải nguy hại UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trƣờng v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ phần trăm nguồn phát sinh CTR sinh hoạt 23 Bảng 4.2 Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh phƣờng Nam Hồng 25 Bảng 4.3 Sự phân bố chất thải rắn sinh hoạt địa bàn phƣờng Nam Hồng 27 Bảng 4.4 Thành phần CTRSH phƣờng Nam Hồng 28 Bảng 4.5 Nhân sự, thiết bị thu gom, vận chuyển bảo hộ lao động địa bàn phƣờng Nam Hồng 29 Bảng: 4.6 Ƣớc tính khối lƣợng CTRSH đƣợc thu gom địa bàn phƣờng Nam Hồng 30 Bảng 4.7 Ƣớc tính lƣợng rác thải phƣờng Nam Hồng giai đoạn 2018 – 2025 37 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Vị trí lấy mẫu 15 Hình 3.1 Vị trí địa lý phƣờng Nam Hồng – thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 19 Hình 4.1 Bãi rác Thị xã đƣợc xây dựng lại 32 Hình 4.2 Cấu tạo hộc rác sinh hoạt 44 Hình 4.3 Cấu tạo hộc rác nguy hại 45 Hình 4.4 Một số hình ảnh minh hoạ hố rác di động 47 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế Việt Nam có bƣớc chuyển mạnh mẽ Q tình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn khẩn trƣơng, có nhiều chuyển biến tích cực Q trình phát triển làm cho đất nƣớc có nhiều chuyển biến tích cực nhƣ: tạo nguồn việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân chất lƣợng sống ngƣời ngày đƣợc cải thiện Từ dẫn đến nhu cầu sinh hoạt tiêu thụ sử dụng sản phẩm hàng hóa ngƣời lớn, lƣợng chất thải phát sinh hoạt động ngƣời nhƣ sản xuất, tiêu dùng, tăng lên theo tỷ lệ Do đó, mơi trƣờng nƣớc ta ngày ô nhiễm nghiêm trọng trở thành vấn đề xúc ngƣời dân quyền địa phƣơng cấp Một khía cạnh cộm ô nhiễm chất thải rắn mà chủ yếu chất thải rắn sinh hoạt Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tăng lên môi trƣờng nhƣ số “ biết nhảy”, đòi hỏi quan tâm giải kịp thời Năm 2008, lƣợng chất thải rắn sinh hoạt thị tồn quốc 35100 tấn/ngày, khu vực nông thôn 24900 tấn/ngày (Nguồn: Trung tâm nghiên cứu quy hoạch môi trường đô thị - Nông thôn, Bộ Xây dựng, 2010) Lƣợng chất thải rắn thị có xu hƣớng tăng nhanh, trung bình 10 – 16%/ năm (Nguồn: Báo cáo mơi trường quốc gia 2010, Tổng cục môi trường) Phƣờng Nam Hồng điểm hội tụ Bắc Nam Quốc tế qua quốc lộ 1A 8A Dân số địa phƣơng không ngừng tăng lên dẫn đến khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tăng lên Bên cạnh đó, ý thức ngƣời dân địa phƣơng chƣa cao công tác quản lý quan phƣờng Nam Hồng mơi trƣờng nói chung chất thải rắn sinh hoạt chƣa đem lại hiệu cao Các hình thức quản lý chƣa có tính đồng chƣa có biện pháp hợp lý nhằm tận dụng đƣợc nguồn thải sẵn có địa phƣơng, vừa tái chế thành nguyên liệu sử dụng phục vụ sinh hoạt sản xuất Do vậy, việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt phƣờng Nam Hồng vấn đề cấp thiết cần đƣợc quan tâm, giải cấp bách hiệu Để góp phần xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa phƣơng, mang lại môi trƣờng cho ngƣời dân, nâng cao tính khoa học, chuyên môn cho công tác quản lý môi trƣờng hƣớng tới phát triển bền vững địa phƣơng, nên em chọn thực nghiên cứu đề tài “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt phƣờng Nam Hồng, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Khái niệm chất thải rắn Chất thải rắn ( Soil waste) thuật ngữ dung để chất thải thông thƣờng dạng rắn đƣợc phát sinh trình sinh hoạt, sản xuất hoạt động khác ngƣời CTR bao gồm cặn bùn, tỉ lệ nƣớc cặn bùn nhƣ xử lý CTR Theo điều Nghị định 59/2007/ NĐ – CP ngày 9/4/2007 quản lý chất thải rắn: -Chất thải rắn chất thải thể rắn, đƣợc thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác -Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) chát thải rắn phát sinh sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng Chất thải rắn thuật ngữ để chất tồn dạng rắn Vật chất mà ngƣời thải bỏ khu vực thị mà khơng địi hỏi đƣợc bồi thƣờng cho vứt bỏ đƣợc gọi chất thải rắn Chất thải rắn đƣợc coi nhƣ CTR thị nhƣ nhìn nhận thứ mà thành phố có trách nhiệm thu gom xử lý CTR có tác động tiêu cực đến môi trƣờng sống, nhƣ ngày phần đáng kể CTR thu hổi, tái chế sử dụng lại đƣợc 1.1.2 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn trình sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình nơi cơng cộng Nhƣ vậy, chất thải rắn sinh hoạt chất thải có liên quan đến hoạt động sống tiêu dùng ngƣời Nguồn tạo thành chủ yếu chúng từ hộ gia đình, trƣờng học, chợ, quan hành chính, Chúng có thành phần chủ yếu nhƣ: thức ăn thừa, rau củ quả, chai lọ, túi nilon, giấy, thủy tinh, 1.1.3 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt Phân loại chất thải rắn sinh hoạt chất thải có liên quan đến hoạt động sống tiêu dùng ngƣời Nguồn tạo thành chủ yếu chúng từ hộ gia đình, trƣờng học, chợ, quan hành chính, nhựa Xe chuyên dùng lần lƣợt theo quy trình thu gom để vận chuyển đến bãi chơn lấp Hình thức thu gom thứ cấp áp dụng cho phƣờng trạm trung chuyển đến bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt b Thu gom theo tuyến đường: Trong hệ thống xe thu gom chạy theo quy trình đặn, theo lịch đặt trƣớc có tần suất đƣợc thỏa thuận (2 - lần /tuần hay ngày) tùy theo khối lƣợng dự kiến thu gom Những xe dừng ngã ba, ngã tƣ rung chuông Theo tín hiệu này, ngƣời dân khu vực quanh mang sọt rác họ đến đổ vào xe Tại tuyến đƣờng chật hẹp quanh co đồi dốc, xe thu gom loại nhỏ không đến đƣợc hộ gia đình, sỏ kinh doanh nhỏ, mang túi rác điểm tập kết rác quy định thời gian quy định ngày Tại địa điểm có xe giới chờ sẵn để thu gom Đối với loại rác thải áp dụng mơ hình thu gom riêng nhằm mang lại tiện ích hiệu cao 2.Xây dựng bãi chôn lấp Hiện nay, địa bàn phƣờng xây dựng bãi rác nhƣng trình xây dựng vận hành không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vệ sinh môi trƣờng Mặt khác lƣợng rác thải địa bàn ngày tăng cộng với thành phần phức tạp làm chậm trình phân huỷ, ảnh hƣởng đến môi trƣờng cảnh quan sức khoẻ ngƣời dân quanh khu vực Tất loại rác đƣợc chơn lấp cách hỗn hợp mà khơng có biện pháp phân loại hay khử mùi làm cho bãi rác khơng q tải Dựa vào trạng công tác quản lý xử lý CTR địa bàn phƣờng, vào tình hình phát sinh, xử lý CTR phƣờng Do chúng tơi đề xuất xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh Trƣờng Thủy nhằm nâng cao lực quản lý chất thải rắn vệ sinh môi trƣờng Bãi chôn lấp dự kiến xây dựng bãi rác cũ Qua điều tra nghiên cứu tiến hành xây dựng hạng mục cơng trình bãi chơn lấp nhƣ sau: 41 Khu vực cầu cân: sau rác đƣợc thu gom vận chuyển qua khu vực cầu cân, cầu cân thực trình cân Quy trình đƣợc thể nhƣ hình sau: Xe đổ chất thải vào Lƣu số liệu đầu vào Thực trình cân Xuất số liệu kết thúc ngày làm việc Lƣu số liệu đầu Vào bãi đổ vị trí Thực trình cân Xe Sơ đồ 4.1 Quy trình làm việc cầu cân Qua sơ đồ quy trình thực cân khối lƣợng rác đƣợc thực nhƣ sau: Rác sau đƣợc thu gom vận chuyển bãi rác qua cầu cân, nhân viên trạm cân thực cân khối lƣợng đầu vào kiểm tra xe rác để điều xe vào bãi đổ rác vị trí lƣu số liệu đầu vào Sau xe vận chuyển đổ rác vào bãi đổ quay trạm cân để cân khối lƣợng xe ra, từ ta tính đƣợc khối lƣợng rác đƣợc xe vận chuyển vào bãi rác Cuối ngày làm việc nhân viên trạm cân thống kê số liệu số lƣợng rác vào bãi chôn lấp rác Sau qua cầu cân tiến hành phân loại hệ thống băng chuyền Tại hệ thống rác đƣợc công nhân phân loại thành loại Vô tái chế: vỏ lon bia, chai nƣớc hộp giấy, kim loại, thuỷ tinh, Rác thải Vô khó phân huỷ: bao nilon, giày da, bóng đèn, lốp xe, giấy nhựa, Hữu cơ: thực phẩm thừa, cây, gỗ, phân gia súc, Sơ đồ 4.2 Phân loại rác thải băng chuyền 42 Qua sơ đồ trên, rác thải qua hệ thống băng chuyền đƣợc công nhân phân thành loại bản: rác thải hữu cơ, rác thải vô tái chế rác thải vơ khó phân hủy Đối với loại rác thải cho xử lý theo hƣớng khác nhau, nhằm giảm lƣợng rác thải môi trƣờng tăng khả tái chế Đối với rác thải vô tái chế bao gồm chai nhựa, vỏ bia, kim loại sau đƣợc thu gom ngƣời thu mua ve chai đƣợc vận chuyển riêng đến nhà máy tái sinh tái chế nhằm tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Đối với rác thải vơ khó phân huỷ: bao gồm loại bao nilon, pin hỏng, lốp xe, bóng đèn, loại tập trung thùng đựng rác để vận chuyển lên bãi chôn lấp rác Đức Thuận Đối với rác thải hữu tận dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm đƣợc thu gom vận chuyển riêng biệt đến khu chế biến phân compost sản xuất phân hữu Trong bãi chôn lấp hợp vệ sinh phƣờng Nam Hồng chúng tơi xây dựng bố trí hộc chứa rác nhƣ sau: Bãi chôn lấp gồm hộc chứa rác, có hộc rác chứa rác thải sinh hoạt hộc rác đƣợc thiết kế liên hoàn khu, hộc rác cách bờ đê Đối với hộc rác nguy hại dùng để chôn lấp rác thải nguy hại hộc rác nguy hại đƣợc xây dựng riêng biệt với hộc rác đô thị nằm phía bãi rác Do hợp chất chất thải rắn nguy hiểm cần phải đƣợc quản lý chặt chẽ để tránh gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng Tại hộc rác q trình chơn lấp diễn nhƣ sau: Đối với rác thải sinh hoạt: Tại hộc rác số tiến hành đổ rác theo hƣớng đƣờng giao thông Rác sau đƣợc đổ xuống có xe đến san lấp đầm nén chổ nhằm mục đích giảm thiểu thể tích để bãi rác hoạt động đƣợc lâu dài, đạt đến độ cao 4m chúng tơi tiến hành đổ lớp đất phủ 0,3m Quá trình đổ rác hộc tiếp tục đến độ cao 27m dừng lại tiến hành đổ tƣơng tự hộc số Cấu tạo hộc rác sinh hoạt nhƣ sau: 43 Ống thu nƣớc rỉ Lớp sỏi Lớp vải địa Lớp đất sét Lớp đất Hình 4.2 Cấu tạo hộc rác sinh hoạt Các hộc rác có kết cấu giống gồm ba lớp: + Lớp lớp sỏi đƣợc rải bề mặt có chiều dày 30cm + Tiếp theo lớp vải địa kỹ thuật HDPE; Màng chống thấm HDPE nhựa PE có trọng lƣợng phân tử lớn chiếm 97,5%, 2,5% than hoạt tính hoạt chất chống oxi hố Sản phẩm nhựa PE tạo thành qua trình đồng trùng hợp phân tử etylen (C2H4) với dƣới điều kiện nhiệt độ, áp suất xúc tác thích hợp hay cịn gọi q trình Polime hố Khí etylen đƣợc tạo từ q trình craking dầu thô + Đáy đƣợc gia cố lớp đất sét đƣợc đầm chặt Đối với rác thải nguy hại: Cũng tiến hành tƣơng tự nhƣ hộc rác số 1, Bên cạnh chúng tơi cịn sử dụng số hóa chất để khử mùi nhƣ hợp chất NIFA rải lƣợng vôi để tiêu diệt hạn chế phát triển sinh vật gây bệnh 44 Cấu tạo hộc rác nguy hại nhƣ sau: Lớp đất, lớp phủ bảo vệ Lớp lót Màng lọc trung gian Hệ thống thu gom loại bỏ nƣớc rò rỉ lần CTR Vật liệu Ống dẫn Lớp lót đá nƣớc Lớp đất dày có hệ số thấm nhỏ Hệ thống thu gom loại bỏ nƣớc rị rỉ lần Nền đất tự nhiên Hình 4.3 Cấu tạo hộc rác nguy hại Tại bãi chôn lấp rác, tiến hành xây dựng hồ xử lý bao gồm: hồ kỵ khí, hồ tùy nghi hồ sinh thái.Hồ kỵ khí công đoạn tiền xử lý đƣợc lắp HDPE Nƣớc rỉ vào hồ kỵ khí gồm ống dẫn xuống đáy hồ, lƣu lƣợng đƣợc chia cho ống qua kênh phân phối Hồ tùy nghi đƣợc đặt phía sau hồ kỵ khí, hồ tùy nghi tiếp nhận dòng chảy hồ kị khí Hồ tùy nghi có tác dụng làm giảm lƣợng nhiễm làm thêm dịng chảy dẫn dịng thải chảy mơi trƣờng Thời gian lƣu hồ tùy nghi từ - 4,5 ngày Nƣớc sau chảy qua hai hồ tùy nghi đƣợc dẫn vào đƣờng ống chảy hồ sinh thái, hồ sinh thái chúng tơi tiến hành bố trí trồng thêm loại thực vật thủy sinh cỏ Vetiver bèo Nhật Bản nhằm hấp thụ lắng đọng chất rắn lơ lững chứa nƣớc chảy từ hồ tùy nghi Sau lƣợng nƣớc từ hồ sinh thái đƣợc chảy hệ thống sơng Kiến Giang Ngồi bãi chơn lấp hợp vệ sinh Phƣờng tiến hành xây dựng khu sản xuất phân compost để việc tận dụng loại rác thải làm nguyên liệu đạt hiệu cao 45 Quy trình chế biến phân compost nhƣ sau: Rác khơ Phân loại Nghiền giảm kích thƣớc Phân vi sinh Trộn đảo Ủ sục khí Sàng phân loại Phân vi sinh Trộn phụ gia Vo viên đóng bao Nhập kho bán Sơ đồ 4.3 Quy trình làm phân compost Làm phân vi sinh theo bƣớc: chuẩn bị rác làm phân, phân hủy rác, thành phẩm, tiêu thụ Trong khâu chuẩn bị rác để làm phân bao gồm: phân loại, giảm kích thƣớc rác, điều chỉnh độ ẩm rác thành phần dinh dƣỡng rác Phân hủy rác háo khí: rác đƣợc rải đảo – lần/tuần liên tục tuần Để thực quy trình phân hủy rác ngƣời ta áp dụng số hệ thống thiết bị học Nếu kiểm sốt tốt q trình hoạt động hệ thống mùn đƣợc hình thành thời gian từ – ngày Nghiền nhỏ phân rác, thêm số phụ gia, đóng gói đƣa vào thùng chứa 3.Xây dựng hố rác di động cho ngƣời dân Ở phƣờng Nam Hồng ngƣời dân sống chủ yếu nghề nông, nên lƣợng rác thải nơng nghiệp thải nhiều Ngồi khu vực nơng thơn nên có diện tích đất vƣờn rộng lớn Vì vậy, việc xây dựng hố rác di động khu vƣờn 46 vừa giải đuợc lƣợng rác thải ra, đồng thời tận dụng để trồng hố rác đầy Hố rác di động loại hố rác đơn giản, dễ sử dụng, tốn kém, chi phí cho hố rác di động từ khoảng 100.000 - 150.000 đồng chi phí ban đầu cho nắp hố rác khoảng 30.000 - 35.000 đồng Hình 4.4 Một số hình ảnh minh hoạ hố rác di động Hố rác gồm hai phần: thùng nắp, thùng rác hố đất đào với độ sâu 2,5 3m Nắp thùng đƣợc làm vật liệu compost khơng phân hủy kích thƣớc bề mặt hố rác tuỳ thuộc vào kích thƣớc nắp hố Trung bình hố rác hộ gia đình có thời gian sử dụng từ 6-8 tháng Nắp hố rác di động vật liệu compost khơng phân huỷ môi trƣờng ẩm, nhựa cứng tơn nắp hố rác di động sử dụng đƣợc nhiều năm Các hố rác sau đƣợc đổ đầy rác phần nắp đƣợc di dời sang hố đào khác hố rác đƣợc lấp đầy lại Sau thời gian rác phân huỷ trồng loại lấy củ cho suất cao Cứ nhƣ nắp hố rác di chuyển khắp vƣờn sử dụng đƣợc nhiều lần 47 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực khóa luận, tơi rút đƣợc số kết luận tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt phƣờng Nam Hồng nhƣ sau: -Khảo sát đƣợc tình trạng chất thải rắn phƣờng Nam Hồng: Hằng năm phát sinh khoảng 3016,9 rác với hệ số phát sinh rác thải sinh hoạt bình quân 0,83 kg/ngƣời/ngày Thành phần rác thải đa dạng, nhƣng chủ yếu rác thải hữu chiếm 59,17% Lƣợng rác thải sinh hoạt tăng dần theo năm ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng phƣờng bắt đầu ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân Dự báo khối lƣợng rác thải sinh hoạt phƣờng giai đoạn 2018 – 2025 tăng từ 2730 lên đến 3528 Trung bình năm khối lƣợng rác tăng 0,9% -Đánh giá đƣợc công tác quản lý xử lý CTRSH: phƣờng Nam Hồng phƣờng nội thị thực tƣơng đối tốt công tác thu gom vận chuyển rá thải sinh hoạt thị xã Hồng Lĩnh Tuy nhiên lƣợng rác thải phát sinh không nhỏ Việc phân loại rác nguồn đƣợc thực tay, việc xử lý rác thải chủ yếu phƣơng pháp chôn lấp nên gây ảnh hƣởng xấu tới mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí Công tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng BVMT địa bàn phƣờng triển khai nhƣng nhiều hạn chế Chế độ ƣu đãi điều kiện trang thiết bị cho công tác thu gom chƣa đáp ứng đƣợc dẫn đến chƣa khuyến khích đƣợc ngƣời làm cơng tác vệ sinh mơi trƣờng, vấn đề cần đƣợc trọng -Môi trƣờng xung quanh bãi tập kết chất thải rắn sinh hoạt có dấu hiệu nhiễm, gây ý ngƣời dân địa phƣơng Môi trƣờng đất khơng khí nhiều bị ảnh hƣởng, từ gián tiếp ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân mỹ quan phƣờng -Dựa vào kết điều tra, khóa luận đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thu gom, vận chuyển giải pháp xử lý Bao gồm giải pháp quản lý sách, cơng tác thu gom, vận chuyển giải pháp xử lý 48 5.2 Tồn Thời gian thực khóa luận tƣơng đối ngắn sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ nên khóa luận cịn số tồn nhƣ sau: -Quá trình vấn dân đƣợc triển khai với số hộ có hạn nên chƣa tổng hợp đƣợc ý kiến ngƣời dân cách toàn diện, đầy đủ -Thời gian điều tra rác thải ngắn nên sai số điều tranh khỏi -Chƣa đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng RTSH đến môi trƣờng kiểm chứng cụ thể thông qua việc phân tích định lƣợng chất lƣợng mơi trƣờng xung quanh 5.3 Kiến nghị Để cơng trình nghiên cứu sau khu vực nghiên cứu có tính khách quan khoa học hơn, đề tài đƣa số kiến nghị nhƣ sau: -Tăng cƣờng nghiên cứu phƣơng pháp tiêu đánh giá khác cách tổng quát rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu -Tiếp tục đánh giá hiệu biện pháp quản lý đề xuất, từ khắc phục mặt hạn chế để hiệu cao mang lại hiệu ứng tích cực cho sức khỏe ngƣời dân, môi trƣờng, mỹ quan phƣờng Nam Hồng đƣợc áp dụng rộng rãi địa phƣơng điều kiện 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2011_ Tổng cục Môi trƣờng Bùi Thị Mỹ Hạnh (2017) Giải pháp nâng cao hiệu xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Kiểm toán rác thải khu vực ký túc xá lƣu học sinh trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đề xuất số biện pháp quản lý rác thải, luanvawn.net.vn/ Lê Văn Khoa (2009), Khoa học môi trường, NVB Giáo dục Nghị định 38/2015/ NĐ – CP 9/4/2007 quản lý chất thải rắn Nguyễn Anh Tuấn (2017) Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hoài Đức (2014) Hiện trạng, sách quản lý chất thải rắn Việt Nam tiềm thu hồi lượng từ chất thải rắn, Cục Quản lý chất Cải thiện môi trƣờng Nguyễn Thanh Tùng (2012) Nghiên cứu trạng đề xuất phƣơng án quy hoạch bãi xử lý chất thải rắn thị trấn Hòa Hợp, huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Hoa (2017) Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 10 Phạm Hoàng Hải ( 2017) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đông Sơn, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Phạm Thị Lan Anh (2017) Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Trần Thị Đình Mây ( 2017) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 13 Trần Thị Hƣơng (2009), Đánh giá tác động môi trƣờng, giảng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Trịnh Quang Ngọc (2014) Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 15 Website:http://dantri.com.vn/xa-hoi/khung-hoang-chat-thai-ha-noikhong-con-cho-chua-rac-494399.htm) 16.Website:http//cect.gov.vn/index.php?m=new&p=detaiNew&newid=110 9#) PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 LƢỢNG RÁC THẢI SINH HOẠT PHÁT SINH CỦA KHU DÂN CƢ PHƢỜNG NAM HỒNG, THỊ XÃ HỒNG LĨNH Số nhân Lƣợng rác thu gom Lƣợng rác trung hộ ( ngƣời) hộ (kg/ngày) bình (kg/ngƣời/ngày) STT … 80 PHỤ LỤC 02 THÀNH PHẦN RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ KHỐI LƢỢNG CỦA CHÚNG TRONG KHU DÂN CƢ PHƢỜNG NAM HỒNG Ngày điều tra: STT Thành phần rác thải Rác hữu Cao su, nhựa, nilon Giấy, carton, vải sợi, thủy tinh Kim loại Gốm, sứ Chất khác (đất, đá, gạch vụn…) Tổng Đơn vị (% ) PHỤ LỤC 03 PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI DÂN VỀ TÌNH HÌNH RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG NAM HỒNG Xin Ơng (Bà) vui lịng bớt chút thời gian để ghi lại số thông tin liên quan đến vấn đề rác thải sinh hoạt địa phƣơng Ý kiến Ông (Bà) quan trọng nghiên cứu Chúng xin đảm bảo ý kiến đƣợc sử dụng vào mục đích nghiên cứu Cảm ơn Ơng (Bà) nhiều! Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp chính: Số gia đình: 1.Xin Ơng (Bà) cho biết gia đình có quan tâm đến vấn đề ô nhiễm rác thải khơng?  Có quan tâm  Ít quan tâm  Khơng quan tâm 2.Ơng (Bà) có phân biệt rác vơ cơ, rác hữu cơ, rác kim loại, rác y tế thải loại khơng?  Có  Khơng 3.Gia đình có phân loại rác trƣớc xử lý khơng?  Có  Khơng 4.Theo Ơng (Bà) mơi trƣờng xung quanh nơi gia đình sinh sống nhƣ nào?  Ơ nhiễm nặng  Ơ nhiễm  Khơng ảnh hƣởng 5.Theo Ông (Bà) rác thải sinh hoạt hàng ngày phƣờng có ảnh hƣởng tới mỹ quan địa phƣờng hay khơng?  Có  Khơng 6.Theo Ơng (Bà) rác thải có gây dịch bệnh khơng?  Có  Khơng 7.Lƣợng rác thải gia đình ngày bao nhiêu? (kg/ngày) Thƣờng loại rác gì? 8.Trong gia đình Ơng (Bà) có hay mắc phải bệnh dƣới không?  Bệnh ngoai da  Bệnh đƣờng hô hấp  Bệnh đƣờng tiêu hóa 9.Hiện gia đình có phải trả tiền cho việc thu gom rác thải bảo vệ môi trƣờng khơng?  Có  Khơng Nếu có số tiền bào nhiêu? Ơng (Bà) thấy số tiền nhƣ có hợp lý khơng? 10.Theo Ơng (Bà) phí thu gom rác bao nhiều tiền phù hợp?  Dƣới 10.000 đồng/hộ/tháng  10.000 đồng/hộ/tháng  Trên 10.000 đồng/hộ/tháng 11.Ơng (Bà) có hài lịng dịch vụ thu gom rác thải địa phƣơng khơng?  Khơng hài lịng  Bình thƣờng Hài lịng 12.Xin Ông (Bà) cho biết quan tâm quyền địa phƣơng cơng tác bảo vệ mơi trƣờng?  Thƣờng xun quan tâm  Ít quan tâm  Khơng quan tâm 13.Ơng (Bà) có thƣờng xun nghe thấy thông tin tuyên truyền vấn đề rác thải vệ sinh mơi trƣờng khơng?  Ít nghe thấy  Thỉnh thoảng  Thƣờng xuyên nghe thấy 14.Ý kiến khác Ông (Bà) Chủ hộ ( Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 04 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan