tiểu luận đề tài hệ thống kế hoạch nhu cầu demand planning trong doanh nghiệp tnhh vinapackink phần mềm hỗ trợ streamline

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận đề tài hệ thống kế hoạch nhu cầu demand planning trong doanh nghiệp tnhh vinapackink phần mềm hỗ trợ streamline

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều này bao gồm việc xác định danh sáchnhà cung cấp, thu thập thông tin chi tiết về họ, tạo và duy trì tài liệu liên quan đếnnguyên vật liệu, theo dõi hiệu suất nhà cung cấp, xác định n

Trang 1

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Minh Toàn

Môn học phần : Quản lí thông tin trong chuỗi cung ứng

Lớp học phần : DHQTLOG17ETT Nhóm thực hiện : Nhóm 8

Trang 2

TP.HCM, ngày 17 tháng 10 năm 2023

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 08:

Trang 3

LỜI CẢM ƠN:

Trang 4

TÓM TẮT NỘI DUNG TIỂU LUẬN:

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

MỤC LỤC:

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VẼ:

Trang 7

CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÔNG TIN CHUNG1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp TNHH Vinapackink:

Công ty TNHH Bao Bì và Mực in Việt Nam (gọi tắt Vinapackink), là một trong nhữngcông ty tiên phong về sản xuất bao bì nhựa mềm tại Việt Nam, được thành lập vào năm1993, trụ sở hoạt động tại Tp Hồ Chí Minh và nhà máy sản xuất tại Thị xã Thuận An,Tỉnh Bình Dương Trên chặng đường hơn 20 năm phát triển, với không ít khó khăn vàthử thách, cho đến nay, Vinapackink đã có được những thành công nhất định và đạtđược tín nhiệm từ Quý khách hàng trong và ngoài nước.

Với nhàmáy được trang bị máy móc hiện đại, năng lực sản xuất trên 2.000 tấn sảnphẩm/năm, lực lượng 200 nhân công lành nghề và đội ngũ nhân sự có trình độ chuyênmôn cao, kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bao bì nhựa, đặcbiệt với hệ thống dây chuyền máy móc hiện đại Vinapackink có thể đáp ứng các yêucầu đa dạng của Quý khách hàng về sản phẩm bao bì nhựa từ đơn giản đến cao cấp, từbao bì nhựa tái chế đến bao bì tự phân huỷ Trong suốt thời gian qua, sản phẩm bao bìnhựa của Vinapackink đã cung cấp ở khắp các thị trường trong nước và ngoài nước nhưNhật Bản, Châu Âu, Mỹ, Châu Á.

1.2 Các yếu tố trong chuỗi cung ứng của Vinapackink:

Sơ đồ chuỗi cung ứng của Vinapackink

Trang 8

Chuỗi cung ứng trong ngành sản xuất bao bì, mực in của Vinapackink là một hệ thốngphức tạp, bao gồm nhiều yếu tố quan trọng, cụ thể bao gồm các yếu tố sau:

1.2.1 Nhà cung cấp nguyên vật liệu:

Vinapackink quản lý nhà cung cấp nguyên vật liệu một cách cẩn thận trong quá trìnhtriển khai kế hoạch quản lý nhu cầu vật tư Điều này bao gồm việc xác định danh sáchnhà cung cấp, thu thập thông tin chi tiết về họ, tạo và duy trì tài liệu liên quan đếnnguyên vật liệu, theo dõi hiệu suất nhà cung cấp, xác định nguyên vật liệu chiến lược,và thiết lập quy trình đặt hàng, đảm bảo rằng Vinapackink có đủ nguyên vật liệu để sảnxuất sản phẩm đúng thời hạn và theo chất lượng yêu cầu.

1.2.2 Chi phí nguyên vật liệu:

Yếu tố Chi phí nguyên vật liệu trong Vinapackink bao gồm việc quản lý giá cả củanguyên vật liệu, định mức tồn kho an toàn, chi phí vận chuyển và chi phí tồn kho Việcquản lý chi phí nguyên vật liệu đòi hỏi sự cân nhắc và hiệu quả để đảm bảo sản xuấtdiễn ra một cách hiệu quả.

1.2.3 Nhà sản xuất linh kiện trung gian

Nhà sản xuất linh kiện trung gian của Vinapackink chịu trách nhiệm sản xuất các bộphận, thành phần hoặc sản phẩm trung gian cần thiết cho sản xuất cuối cùng của sảnphẩm Các yếu tố quan trọng liên quan đến nhà sản xuất linh kiện trung gian bao gồmquy trình sản xuất, quản lý chất lượng, thời gian sản xuất, lập lịch sản xuất, quản lý tồnkho và quy trình vận chuyển Đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo quy trình sảnxuất tổng thể diễn ra một cách hiệu quả và sản phẩm cuối cùng đáp ứng chất lượng vàtiến độ sản xuất.

1.2.4 Chi phí vận chuyển

Chi phí vận chuyển của Vinapackink là tổng hợp các chi phí liên quan đến việc dichuyển hàng hóa và nguyên vật liệu trong chuỗi cung ứng của công ty Điều này baogồm chi phí lưu kho trung gian, quản lý vận chuyển, chi phí tổ chức đối tác vận chuyển,chi phí bảo hiểm và rủi ro Việc quản lý chi phí vận chuyển là quan trọng để tối ưu hóaquá trình vận chuyển và tối giản hóa chi phí.

1.2.5 Chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất trong chuỗi cung ứng của Vinapackink bao gồm chi phí liên quan đếnnguyên liệu, nhân công, máy móc, bảo dưỡng, quản lý sản xuất và nhiều yếu tố khác.Phân tích chi phí sản xuất giúp công ty hiểu và quản lý chi phí để cải thiện lợi nhuận vàhiệu suất sản xuất.

1.2.6 Nhà kho và trung tâm phân phối

Nhà kho và trung tâm phân phối trong chuỗi cung ứng của Vinapackink quan tâm đếnvị trí, quản lý kho hiện đại, bảo quản, nhân lực, an ninh, khả năng mở rộng, tích hợp vớicác hệ thống khác, và quá trình phân phối cuối cùng để đảm bảo hiệu suất và đáp ứngnhu cầu khách hàng.

Trang 9

1.2.7 Chi phí tồn kho

Chi phí tồn kho trong chuỗi cung ứng của Vinapackink bao gồm chi phí lưu trữ, chiphí thất thoát, chi phí vốn tồn kho, chi phí kiểm kê, chi phí bảo hiểm và chi phí khôngsản xuất Để đảm bảo hiệu quả, Vinapackink luôn thiết lập quản lý chi phí tồn kho mộtcách cẩn thận.

1.2.8 Khách hàng

Yếu tố khách hàng trong chuỗi cung ứng của Vinapackink bao gồm dịch vụ khách hàng, đặc điểm khách hàng, dự đoán nhu cầu, đội ngũ kinh doanh và phản hồi khách hàng Việc hiểu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng là quan trọng để duy trì mối quan hệ và thành công đối với Vinapackink.

1.3 Dòng thông tin điều hành kinh doanh:

Sơ đồ hoạt động sản xuất tại công ty Vinapackink

Trang 10

Để điều hành kinh doanh trong ngành sản xuất bao bì, mực in của Vinapackink một cách hiệu quả, thì cần lưu ý một số dòng thông tin quan trọng cần xác định và theo dõi:(1) Thông tin các lệnh sản xuất:

- Nhân viên thống kê Xưởng thống kê thông tin các lệnh sản xuất từ Phòng Kế HoạchKinh Doanh chuyển đến.

- Chuyển bảng thống kê thông tin các lệnh sản xuất cho cán bộ kế hoạch xưởng.(2) Lập kế hoạch tuần:

- Căn cứ vào bảng thống kê thông tin các lệnh sản xuất.- Căn cứ vào vật tư hiện có.

- Căn cứ vào năng suất các máy.

- Cán bộ kế hoạch xưởng thiết lập thông tin cho bảng kế hoạch sản xuất tuần.(3) Phê duyệt

- Quản đốc Xưởng sẽ tiến hành xem xét các dòng thông tin trên: Nếu không đạt, cán bộ kế hoạch chỉnh sửa lại kế hoạch tuần Nếu đạt phê duyệt kế hoạch tuần

(4) Lập lịch sản xuất ngày- Căn cứ vào vật tư hiện có Cán bộ kế hoạch:

 Lập lịch sản xuất ngày. Lập phiếu đề nghị xuất kho.

 Cán bộ thống kê phổ biến lịch sản xuất ngày cho các bộ phận sản xuất: Chuyển phiếu đề nghị xuất kho cho Bộ phận Hỗ Trợ Sản Xuất.(5) Lãnh vật tư sản xuất

- Trưởng Bộ phận Hổ Trợ Sản Xuất cầm phiếu đề nghị xuất kho vật tư đến nhân viênKế toán kho để làm phiếu xuất kho vật tư

1.4 Phân tích hiện trạng kế hoạch nhu cầu của Vinapackink:

1.4.1 Hoạch định vật tư:

Hiện tại công ty chưa có hệ thống hoạch định vật tư, việc tính toán số lượng vật tư đểđáp ứng nhu cầu sản xuất dựa vào sự ước lượng Người quản lý bộ phận vật tư dựa vàokinh nghiệm của mình và số liệu quá khứ để tính toán dự báo lượng vật tư cần thiết chomột tháng, sau đó đặt hàng và nhập về lưu kho.Việc tính toán dự báo rất đơn giản là sảnlượng mỗi tháng của năm sau tăng hơn năm trước 1% Việc tính toán vật tư chỉ dựa vàokinh nghiệm mà không căn cứ vào lịch sản xuất, đã dẫn đến tình trạng thiếu vật tưthường xuyên, nhất là các loại màng nhựa với nhiều quy cách khác nhau, màng nhựacần thì không sẵn sàng, trong khi lại dư các loại màng không cần thiết thì tốn chi phí tồnkho khi đó để dáp ứng kịp nhu cầu khách hàng thì phải dùng màng nhựa sai quy cáchgây lãng phí Các lãng phí được thống kê như sau:

 Lãng phí vật tư do dùng sai qui cách. Lãng phí chi phí tồn kho.

Lãng phí thời gian rỗi của máy do thiếu vật tư

Trang 11

1.4.2 Hoạch định kế hoạch sản xuất:

Hiện tại việc lập kế hoạch sản xuất được căn cứ vào lệnh sản xuất do bộ phận kinhdoanh ban hành, dựa vào mức vật tư hiện có, nếu kho không còn vật tư thì lệnh sản xuấtkhông thể thông qua Điều này dẫn đến tình trạng tồn đọng lệnh sản xuất, khi đó xưởngkhông có lệnh sản xuất, là nguyên nhân của việc trễ đơn hàng.

1.4.3 Tiến độ sản xuất:

Hiện tại năng lực máy của công ty là rất lớn, nhưng thực tế sản xuất dưới năng lựcnhưng lại có đơn hàng trễ, điều này tưởng chừng như nghịch lý nhưng là sự thật,nguyên nhân chính dẫn đến tình rạng này là do tính toán vật tư không hợp lý, dẫn đếnviệc thiếu vật tư thường xuyên.

1.5 Thách thức của Vinapackink trong quá trình lập kế hoạch nhu cầu:

1.5.1 Khó khăn chính của Vinapackink:

Hình 5.1: Bảng thống kê số lượng đơn hàng trễ của Vinapackink (nguồn: phòng kinhdoanh – công ty Vinapackink)

Hình 5.2: Bảng thống kê số lượng trễ đơn hàng do các nguyên nhân (nguồn: phòngkinh doanh – công ty Vinapackink)

Trong ba nguyên nhân chính gây nên hiện tuợng trễ đơn hàng trên thì nguyên nhân thiếu vật tư chiếm tỷ lệ cao nhất Như vậy, nguyên nhân thiếu vật tư là nguyên nhân chính gây nên tình trạng trễ đơn hàng.

Như đã phân tích ở trên thì khó khăn lớn nhất là làm sao để đáp ứng đủ vật tư cho nhu cầu sản xuất về số lượng, quy cách và cũng phải đảm bảo đúng thời gian.

Trang 12

1.5.2 Hướng giải quyết dành cho Vinapackink:

Để khắc phục tình trạng trễ đơn hàng, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, nâng cao niềm tin đối với khách hàng thì công ty có thể lựa chọn mộ phân hệ phần mềm riêng biệt do bên thứ 3 cung cấp để quản lý quá trình lập kế hoạch cho nhu cầu vật tư trong công ty – Phần mếm Streamline:

 Tính toán nhu cầu vật tư dựa vào nhu cầu khách hàng thông qua MPS  Tính toán đúng nhu cầu, đúng qui cách, đúng chủng loại

 Tính nhu cầu vật tư đúng thời gian cần để tiến hành sản xuất

 Dự báo dựa trên dữ liệu quá khứ để ước lượng tổng lượng vật tư nhằm chủ động lên kế hoạch về tài chính, nhân công, máy móc.

Trang 13

CHƯƠNG 2: PHẦN MỀM MỞ RỘNG – STREAMLINE2.1 Phân tích phần mềm Streamline:

2.1.1 Tổng quan về phần mềm Streamline:

Streamline là Nhà cung cấp phần mềm dự báo & lập kế hoạch nhu cầu hàng đầu thếgiới cho các nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ, thương mại điện tử, thương hiệuvà 3PL.

Có trụ sở chính tại New York, Streamline có hơn 200 đối tác, hơn 1.200 khách hàngdoanh nghiệp và hàng nghìn người dùng miễn phí dựa vào nền tảng của nó trên toàn thếgiới Nền tảng phần mềm hỗ trợ AI của Streamline giúp các nhà sản xuất, nhà bán lẻ vànhà phân phối phát triển hiệu quả và tăng lợi nhuận của họ.

 Cắt giảm hàng tồn kho dư thừa lên tới 50%.

 Giảm thời gian dự báo, lập kế hoạch và đặt hàng lên tới 90%. Tạo ROI lên tới 56 lần trong một năm.

 Nhược điểm:

 Phiên bản miễn phí có một số hạn chế. Nền tảng: Trình duyệt web, macOS hoặc Windows. Các tùy chọn triển khai: Đám mây hoặc tại chỗ.

2.1.2 Lý do lựa chọn Streamline:

Phần mềm Streamline đóng vai trò quan trọng trong quản lý thông tin chuỗi cung ứngvà hoạch định nhu cầu, giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất và tăng cường sự cạnhtranh trên thị trường Điều này giúp tăng hiệu suất làm việc và giảm thiểu sai sót trongquá trình hoạch định nhu cầu:

1 Giao diện Người dùng Trực quan và Tích hợp Dữ liệu Mạnh Mẽ: Streamline khôngchỉ có một giao diện người dùng nhanh chóng và hiện đại mà còn dựa vào tích hợp dữliệu đa chiều Điều này giúp doanh nghiệp tập trung vào mục tiêu dài hạn và phát triểnkinh doanh mà không bị gián đoạn.

2 Tích hợp Liền mạch và Quy trình Thực hiện Nhanh chóng: Streamline không chỉ làphần mềm dự đoán nhu cầu, mà còn là một nền tảng tích hợp dữ liệu mạnh mẽ Nó chophép doanh nghiệp kết nối và tương tác hai chiều với hệ thống bán hàng và ERP của họ,tự động đồng bộ hóa thông tin đặt hàng.

Trang 14

3 Quá trình Thực hiện Tối ưu hóa và Đồng bộ hóa Ngày Đặt hàng: Streamline hiểu rõhệ thống ERP và bán hàng hiện tại, đảm bảo sự sẵn sàng và thực hiện nhanh chóng Nógiúp loại bỏ mọi gián đoạn trong quá trình triển khai.

4 Đồng bộ hóa Ngày Đặt hàng Giữa Các SKU: Streamline làm cho quá trình đặt hàngtrở nên hiệu quả hơn bằng cách tối ưu hóa đồng bộ hóa ngày đặt hàng giữa các SKU.Điều này ngăn việc đặt hàng quá nhiều hoặc quá ít dựa trên chiến lược Tối thiểu/Tối đa(Min/Max) của ERP.

5 Thay Thế Công Thức Bằng Mô Phỏng Sự Kiện Rời Rạc: Thay vì dựa vào các côngthức phức tạp, Streamline sử dụng mô phỏng sự kiện rời rạc để dự đoán tình hình tồnkho Điều này giúp xử lý hiệu quả các lịch trình, sự kiện và biến đổi trong chuỗi cungứng thực tế.

6 Sử dụng Trí Tuệ Nhân Tạo (AI) cho Dự Đoán Nhu Cầu: Streamline không giới hạnbản thân trong việc dự đoán nhu cầu dựa trên lịch sử bán hàng Thay vào đó, nó sử dụngtrí tuệ nhân tạo để hiểu và dự đoán tình hình thị trường hiện tại, đảm bảo tính hiện đạivà phản ánh tình hình thực tế.

7 Nhóm EOQ (Số lượng đặt hàng kinh tế): Streamline cung cấp tính toán EOQ khôngchỉ cho từng SKU mà còn cho các nhóm SKU Điều này giúp giảm chi phí nắm giữ vàđặt hàng thông qua tối ưu hóa ngày đặt hàng cho các nhóm mặt hàng.

 Streamline không chỉ là một công cụ dự đoán thông thường, mà là một nền tảngtoàn diện và thông minh giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình chuỗi cung ứngvà thực hiện dự đoán chính xác trong môi trường thực tế Streamline sở hữu đầyđủ tiêu chuẩn của một phần mềm dự báo & lập kế hoạch nhu cầu hàng đầu thếgiới

2.2 Dữ liệu phân hệ của phần mềm Streamline:

2.2.1 Dữ liệu chính:

2.2.1.1 Master Data (Dữ liệu cơ bản):

- Dữ liệu Sản phẩm (Product Data): Thông tin về các sản phẩm hoặc mặt hàngtrong kho hoặc danh mục sản phẩm, bao gồm các chi tiết như mã SKU, tên, môtả, đặc điểm kỹ thuật, đơn vị đo lường và các thông tin khác để xác định sảnphẩm cụ thể.

- Dữ liệu Địa điểm (Location Data): Thông tin về các vị trí lưu trữ, kho hoặc cácđịa điểm cụ thể trong chuỗi cung ứng.

- Dữ liệu Khách hàng (Customer Data): Thông tin về khách hàng hoặc đối táckinh doanh, bao gồm tên, địa chỉ, thông tin liên hệ và các chi tiết liên quan đếnkhách hàng.

Trang 15

2.2.1.2 Business Records (Hồ sơ kinh doanh):

- Hồ sơ Dự đoán nhu cầu (Demand Forecast Records): Dữ liệu về các dự đoán nhucầu cho các sản phẩm hoặc mặt hàng dựa trên dữ liệu lịch sử, xu hướng và cácmô hình dự đoán Điều này có thể bao gồm các số liệu về dự đoán hàng thánghoặc hàng tuần cho các sản phẩm cụ thể.

- Hồ sơ Tồn kho (Inventory Records): Thông tin về lượng tồn kho hiện tại của cácsản phẩm tại các vị trí lưu trữ khác nhau, bao gồm số lượng, giá trị và tình trạngtồn kho.

- Hồ sơ Đặt hàng (Order Records): Dữ liệu về các đơn đặt hàng từ khách hànghoặc đơn đặt hàng đến nhà cung cấp, bao gồm thông tin về số lượng, thời gianđặt hàng, địa điểm và các thông tin liên quan đến đơn đặt hàng.

2.2.1.3 Transactions (Giao dịch):

- Giao dịch Nhập/xuất kho (Inventory In/Out Transactions): Dữ liệu về việc nhậpvà xuất các sản phẩm vào và ra khỏi kho, bao gồm ngày giờ, số lượng và chi tiếtgiao dịch.

- Giao dịch Đặt hàng (Order Transactions): Thông tin về việc đặt hàng hoặc chấpnhận đơn đặt hàng từ khách hàng hoặc đối tác cung cấp, bao gồm thông tin về sốlượng, giá trị và thời gian giao dịch.

- Giao dịch Giao hàng (Delivery Transactions): Dữ liệu về việc giao hàng chokhách hàng, bao gồm thông tin về sản phẩm, số lượng, địa điểm giao hàng và cácchi tiết vận chuyển.

2.2.2 Video Demo Quá trình lập kế hoạch nhu cầu:

Demo Quá trình Lập kế hoạch nhu cầu của Streamline

Trang 16

2.3 Quy trình thực hiện của Streamline:

Hình 2.3: Quy trình thực hiện của phần mềm StreamlineBước 1: Thu thập dữ liệu đầu vào (Data Collection)

 Demand Data (Dữ liệu nhu cầu): Trong Streamline, thông tin về nhu cầu sảnphẩm có thể được thu thập từ nhiều nguồn, bao gồm dữ liệu lịch sử đặt hàng từkhách hàng, dự đoán nhu cầu dựa trên mô hình và dữ liệu thị trường Dữ liệu nàysẽ hỗ trợ việc dự đoán nhu cầu trong tương lai cho doanh nghiệp.

 Supply Data (Dữ liệu cung ứng): Dữ liệu về tình trạng tồn kho, năng lực sản xuấtvà hoạt động mua hàng có thể được tích hợp vào Streamline Điều này giúpStreamline hiểu rõ tình trạng cung cấp và tồn kho hiện tại.

Bước 2: Xây dựng Kế hoạch tồn kho (Inventory Planning)

- Trong Streamline, Doanh nghiệp có thể lập kế hoạch tồn kho bằng cách quản lýdanh mục tồn kho, bao gồm hàng tồn kho hiện tại, hàng đã đặt nhưng chưa đượcgiao và hàng đang được giao Streamline sẽ giúp người dùng xác định cách quảnlý tồn kho hiệu quả và dự trữ hàng tồn kho an toàn dựa trên dữ liệu lịch sử và dựđoán nhu cầu.

Bước 3: Lên kế hoạch cung ứng (Supply Planning)

- Streamline sẽ hỗ trợ bạn trong việc lên kế hoạch cung ứng dựa trên thông tin vềdự đoán nhu cầu và kế hoạch tồn kho Kế hoạch cung ứng sẽ tính toán cách cânđối giữa nhu cầu từ khách hàng, tồn kho an toàn, thời gian thực hiện, tính khảdụng và các thông số khác.

- Streamline cũng giúp bạn quyết định liệu bạn nên tự sản xuất hay phân phối đếnkhách hàng cuối cùng hoặc chuyển giao cho đối tác bên thứ ba dựa trên năng lựcsản xuất và yêu cầu từ kế hoạch cung ứng.

Ngày đăng: 25/05/2024, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan