• Mua lại, khái niệm “đơn vị báo cáo” được đề cập chính là Tập đoàn kinh tế bao gồm công ty mẹ và các công ty con với sản phẩm là BCTCHN 16 Đặc điểm của hợp nhất kinh doanh Về hình thứ
Trang 1PGS.TS Bùi Thị Ngọc
0989 077 435
Thế kỷ 19, nền kinh tế thế giới phát triển mạnh khiến các
DN phải kết hợp với nhau để tích tụ vốn và nâng cao sức
cạnh tranh Một số hình thức liên kết đã xuất hiện như
Cartel, Syndicate, trust và Conglomerate (cty mẹ - con)
Làn sóng sáp nhập, hợp nhất phát triển mạnh vào thập kỷ
90 của thế kỷ 20 như Walt Disney mua lại Capital City/ABC
với giá 19,2 tỷ USD
Ở Việt Nam, theo báo cáo của Pricewaterhouse Coopers,
trong năm 2010 đã có 345 vụ mua bán sáp nhập tại Việt
Nam với giá trị 1,75 tỉ đô la Mỹ Số vụ và giá trị của năm
2009 là 295 vụ và 1,1 tỉ đô la Mỹ Tổng giá trị M&A tại Việt
Nam năm 2019 đạt 7,2 tỷ USD, bằng 94,7% so với năm 2018
2
– Theo Luật Doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế là nhóm
công ty có mối quan hệ với nhau thông qua sở hữu cổ
phần , phần vốn góp hoặc liên kết khác.
– TĐKT đa cấp là tập đoàn gồm công ty mẹ, các công ty con
cấp 1 và công ty con cấp 2
Trang 2– TĐKT đa dạng về cơ cấu tổ chức và sở hữu vốn,
thông thường là sở hữu hỗn hợp của nhiều chủ
– TĐKT là một tổ hợp các công ty, không có tư cách
pháp nhân, hoạt động trong 1 ngành hay nhiều
ngành khác nhau trong phạm vi 1 nước hoặc nhiều
nước Trong đó có 1 công ty mẹ nắm quyền lãnh
đạo, kiểm soát các công ty khác
– TĐKT có hình thức tổ chức phổ biến là công ty cổ
phần hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty
con
4
– TĐKT thường có quy mô lớn về vốn, doanh thu, lao
động và phạm vi hoạt động Các đơn vị thành viên
thường hoạt động hoạt động kinh doanh đa ngành,
đa lĩnh vực Các đơn vị thành viên đều thực hiện
hạch toán độc lập và gắn kết với nhau bằng lợi ích
kinh tế thông qua quan hệ tài chính
– Như vậy: TĐKT không phải là 1 DN, không có tư
cách pháp nhân độc lập Do đó các mệnh lệnh
hành chính không được sử dụng trong TĐKT Các
thành viên của TĐKT đều là những DN độc lập có
tư cách pháp nhân và hoạt động theo sự điều hành
của 1 thành viên đứng đầu trong tập đoàn
5
Theo tính chất chuyên môn hóa, TĐKT được
chia thành 2 nhóm là
–Cáctập đoàn chuyên ngành hẹp
–Cáctập đoàn kinh doanh tổng hợp
Theo phạm vi hoạt động, TĐKT được chia thành
2 loại là
–Tập đoàn quốc gia
–Tập đoàn xuyên quốc gia hay đa quốc gia
6
Trang 3 Theo hình thức sở hữu, TĐKT được chia thành 3
–Liênkết theo chiều ngang
–Liênkết theo chiều dọc
–Liênkết hỗn hợp
7
8
Công ty mẹCông ty
Công ty con 1.3Cty con 2.3Cty con 2.3
Công ty mẹCông ty
con 1.1
Cty con
Công ty con 1.2Cty con
Công ty con 1.3Cty con
Trang 4CTy A
CTy C CTy B
Quan hệ đầu tư vốn
–Là quanhệ đặc trưng cơ bản nhất của TĐKT, cty mẹ là
nhàđầu tư chiếm quyền biểu quyết trong cty con Cty con
1kiểm soát trực tiếp cty con 2, cty mẹ kiểm soát gián tiếp
cty con 2 Các cty con cóthể đầu tư lẫn nhau và đầu tư
vào công tymẹ
Quan hệ tín dụng, mua bán, thuê, vay
–Ctymẹ và các công ty con có quan hệ bình đẳng với nhau
trong các giaodịch kinh tế, thực hiện như với các pháp
nhân kinhtế khác ngoài tập đoàn
11
Quan hệ phân phối kết quả
–Công tymẹ được nhận lợi nhuận từ công ty con theo tỷ lệ
vốn góp vào công ty con
Quan hệ hạch toán
–Ctymẹ và cty con đều là những pháp nhân kinh tế độc
lập, thực hiện ghi sổ và lập BCTC tại từng đơn vị theo quy
định của pháp luật Quan hệ giữa công ty mẹ và công ty
conchủ yếu là mối quan hệ trong việc tổ chức, thu nhận,
xử lý, cung cấp thông tin để lập BCTCHN của tập đoàn
(Không có quanhệ báo sổ, không dùng các TK 136 và
336)
12
Trang 5Dễ dàng huy động các nguồn lực vật chất, lao động và vốn,
thay đổi cơ cấu sản xuất
Hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh tế góp phần giảm
thiểu rủi ro Việc thành lập các công ty con hoạt động theo mô
hình công ty mẹ - công ty con là một giải pháp nhằm khoanh
vùng tài sản và nợ phải trả nhằm giảm thiểu rủi ro cho doanh
nghiệp
Đẩy mạnh nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học công
nghệ mới vào sản xuất kinh doanh của các công ty thành viên
13
Khai thác tối đa lợi ích thu được từ các tài sản thuộc quyền
kiểm soát của tập đoàn, nhất là các tài sản vô hình
Mở rộng phân công lao động và hợp tác quốc tế, thúc đẩy quá
trình phát triển và hội nhập Tập đoàn kinh tế tạo ra mối liên
hệ chặt chẽ giữa các công ty tạo điều kiện thuận lợi trong việc
thống nhất phương hướng, chiến lược phát triển kinh doanh,
tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của từng
công ty thành viên
Công cụ điều tiết kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế Ở nhiều
quốc gia việc xây dựng các tập đoàn kinh tế được coi là một
chiến lược nhằm nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với các
nước phát triển
14
Báo cáo tài chính hợp nhất là BCTC của một tập
đoàn được trình bày như BCTC của một doanh
nghiệp độc lập.
Cơ sở lập BCTCHN: BCTC của công ty mẹ và các công
ty con
Nội dung BCTCHN
Trang 6 Cung cấp các thông tin tài chính, tổng quát về tình
hình tài chính, kết quả kinh doanh và lưu chuyển tiền
tệ của toàn thể tập đoàn.
Thông tin của BCTCHN là căn cứ quan trọng cho việc
đề ra các quyết định về quản lý điều hành hoạt động
sản xuất kinh doanh của nội bộ tập đoàn và các đối
tượng bên ngoài.
16
Công ty mẹ khi lập BCTCHN phải căn cứ vào BCTC của tất
cả các công ty con do công ty mẹ kiểm soát.
BCTCHN được lập trên cơ sở áp dụng kỳ kế toán và chính
sách kế toán thống nhất cho các giao dịch và sự kiện
trong toàn bộ tập đoàn.
Các BCTC của công ty mẹ và công ty con sử dụng để hợp
nhất BCTC phải được lập cho cùng một kỳ kế toán năm
Phần sở hữu của công ty mẹ và NCI trong tài sản thuần
có thể xác định được của công ty con tại ngày mua phải
được trình bày theo giá trị hợp lý
Trang 7Bảng kê các
bút toán điều chỉnh
Các tài liệu
kế toán phục
vụ hợp nhất năm trước
Bảng kê các bút toán điều chỉnh Năm trước
Quốc tế: IAS 27 – Consolidate and separate Financial
statement
Việt Nam: VAS 25 – Báo cáo tài chính hợp nhất và kế
toán các khoản đầu tư vào công ty con
Việt Nam: Thông tư 202/2014
20
Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty con:
căn cứ vào tỷ lệ quyền biểu quyết.
- Công ty mẹ đầu tư trực tiếp
- Công ty mẹ đầu tư gián tiếp
Lợi ích kinh tế của công ty mẹ đối với công ty con: tỷ
lệ sở hữu của công ty mẹ trong tài sản thuần của
Trang 8Gián tiếp: 20%+(80%*60%) = 68%
Công ty A
Công ty B 52%
đầu tư 6 tỷ trong Z vốn ĐL
Quyền kiểm soát trực tiếp Quyền kiểm soát gián tiếp
23
A: sở hữu 26.000 CP của B X sở hữu 6.000 CP của Y và 2 tỷ trong Z
A: nắm giữ trực tiếp X kiểm soát Y
52% quyền biểu quyết Y kiểm soát X
=> A kiểm soát B X kiểm soát Z
B: có 50.000 CP đang lưu hành Y có 10.000 CP và Z: 10 tỷ
đầu tư 6 tỷ trong Z vốn ĐL
Quyền kiểm soát trực tiếp Quyền kiểm soát gián tiếp
24
Trang 9B nắm giữ trực tiếp 36% của C
B A nắm giữ trực tiếp 20% của C.
36% C
Trang 10B là con của A 75% 20% B nắm giữ trực tiếp 36% của C
và A nắm giữ trực tiếp 20% của C.
B A kiểm soát C thông qua số cổ
Việt Nam chủ yếu là tập đoàn kinh tế nhà nước, được hình thành từ việc
chuyển đổi và tổ chức lại các tổng công ty nhà nước theo quyết định của
Chính phủ Thế giới, TĐKT được hình thành chủ yếu do nhu cầu thôn tính
của các doanh nghiệp
Việt Nam hoạt động trong những ngành kinh tế mũi nhọn, những lĩnh vực
then chốt của nền kinh tế theo mục tiêu, chiến lược phát triển của từng
tập đoàn mà tư nhân và các thành phần kinh tế khác khó có thể thực hiện
được do hạn chế về năng lực tài chính hoặc kinh nghiệm quản lý Tập đoàn
kinh tế nước ngoài hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau
Quan hệ nội tại của tập đoàn kinh tế Việt Nam được thiết kế theo mô hình
công ty mẹ - công ty con với ba cấp Tập đoàn kinh tế trên thế giới hình
thành nhiều cấp dựa trên quyền biểu quyết
Hoạt động quản lý, giám sát thông qua chế độ báo cáo của hội đồng quản
trị công ty mẹ; kiểm toán tại công ty mẹ và các đơn vị thành viên; báo cáo
định kỳ và đột xuất của công ty mẹ; thông qua hoạt động kiểm tra, giám
sát, đánh giá của các cơ quan theo quy định của pháp luật
Vận dụng chính sách kế trong tập đoàn kinh tế
Hệ thống chứng từ áp dụng trong tập đoàn
BCTC trong tập đoàn kinh tế
Đặc điểm kế toán trong các tập đoàn kinh tế
–TĐKT không có tư cách pháp nhân mà chỉ là tổ hợp của các pháp
nhân kinh tế Vì vậy không thể coi kế toán tập đoàn kinh tế như
là kế toán của một doanh nghiệp độc lập cho dù bỏ qua tính
pháp lý
–Công ty mẹ không phải là cấp trên của công ty con mà chỉ là đơn
vị đầu tư, kiểm soát công ty con và có địa vị pháp lý bình đẳng
với công ty con
–Nhu cầu thông tin của các đối tượng sử dụng thông tin kế toán
không chỉ dừng lại ở phạm vi từng đơn vị thành viên riêng lẻ mà
còn mở rộng ra phạm vi toàn tập đoàn
30
Trang 11BÙITHỊ NGỌC
Trang 122.1 Khái quát về hợp nhất kinh doanh
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm của hợp nhất kinh doanh
3.1.2 Phân loại hợp nhất kinh doanh
2.2 Phương pháp kế toán hợp nhất kinh doanh
2.2.1 Phương pháp kết hợp lợi ích
2.2.2 Phương pháp mua
2.2.3 So sánh phương pháp kết hợp lợi ích và phương pháp mua
2.3 Nội dung kế toán hợp nhất kinh doanh
2.3.1 Kế toán HNKD khi sáp nhập hợp nhất doanh nghiệp
2.3.2 Kế toán HNKD khi mua doanh nghiệp
2
3
Trang 135
Lý do của hợp nhất kinh doanh
Ctylớn đa dạng hoá hoạt động kinh doanh qua mua
lại các cty nhỏ
Thực hiện mục tiêu thôn tính của DN tìm kiếm lợi
nhuận
Xuhướng hội nhập và sự phát triển mạnh mẽ của
côngnghệ thông tin
Trang 14Khái niệm hợp nhất kinh doanh
HNKD là liên minhcủa một hoặc nhiều DN đơn lẻ đã
hoặc chưa từng hợp nhất để tạo thành một đơn vị kế
toán riêngbiệt và tiến hành các hoạt động của đơn vị
kế toán đó
HNKD làviệc kết hợp các doanh nghiệp riêng biệt
hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt thành một
đơn vị báo cáo (VAS 11)
Vậy: HNKD là việc kết hợp các DN, các hoạt động
kinh doanh riêng biệt thành một đơn vị báo cáo,
nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh thông qua
việc kiểm soát các đơn vị bị kết hợp
7
8
9
Trang 1511
Giá trị thương vụ này theo Central Retail là 2.600 tỷ đồng bao gồm 2.250 tỷ
đồng tiền mặt và 350 tỷ đồng được hạch toán vào khoản nợ dài hạn của DN
Trang 1614
Đặc điểm của hợp nhất kinh doanh
Biểu hiện, HNKD là việc kết hợp các DN, các đơn vị
hay cácbộ phận kinh doanh riêng biệt
Phương thức tiến hành, HNKD được thực hiện qua
việc sáp nhập, hợp nhất hoặc mua lại DN
Phương thức thanh toán: bằng tiền, phát hành cổ
phiếu, trái phiếu hoặc thanh toán bằng tài sản
Thuật ngữ “kiểm soát” được hiểu là việc chi phối
chính sách tài chính và hoạt động của đơn vị báo
cáo
Đối tượng giao dich: Mua cổ phần; mua tài sản thuần,
gánhchịu các khoản nợ; mua một số bộ phận của
doanhnghiệp khác để cùng hình thành nên một hoặc
Trang 17Đặc điểm của hợp nhất kinh doanh
Kết quả, HNKD có thể thành lập hoặc không thành
lập DN mới nhưng khái niệm “đơn vị báo cáo” mới
được hình thành, được xem xét trong 3 trường hợp:
• Sáp nhập: “đơn vị báo cáo” là một DN đã tồn tại trước đó
với tên gọi cũ nhưng quy mô lớn hơn về vốn, tài sản, công
nợ và hệ thống nhân sự
• Hợp nhất, khái niệm “đơn vị báo cáo” là DN mới hình thành
trêncơ sở kết hợp vốn, tài sản, nhân sự của các đơn vị
cùng tham giahợp nhất
• Mua lại, khái niệm “đơn vị báo cáo” được đề cập chính là
Tập đoàn kinh tế bao gồm công ty mẹ và các công ty con
với sản phẩm là BCTCHN
16
Đặc điểm của hợp nhất kinh doanh
Về hình thức, HNKD có thể biểu hiện dưới hai
giác độ, công khai hoặc không công khai.
• Không công khai là liên minh chiến lược, những thoả
thuận ngầm giữa các DN về việc phát triển sản phẩm,
dịch vụ, mở rộng quan hệ khách hàng Đôi khi nó là sự
liên minhđể tạo độc quyền thị trường nên bị pháp luật
cấm
• Công khai, là HNKD được thực hiện thông qua những
hợp đồng với các điều khoản nhất định được cụ thể
quyền và nghĩa vụ của từng bên, ghi nhận và hoán đổi
cổ phiếu đang lưu hành
Cty P Cty S
Một doanh nghiệp mới hình DN có quy mô lớn hơn, Tạp đoàn kinh tế mới hình
Trang 18PP kế toán hợp nhất kinh doanh
Bản chất: Các chủ sở hữu của công ty bị mua không còn tiếp tục quyền sở hữu trong công ty mới
- Báo cáo tài chính
Positive Phương pháp mua
- Tài sản thuần được mua ghi nhận
theo giá trị ghi sổ
Cao hơn do giá ghi sổ tài sản mua
thường thấp hơn so với giá hợp lý
của chúng tại thời điểm HNKD.
Thấp hơn do giá hợp lý của tài sản cao hơn so với giá ghi sổ của chúng tại thời điểm HNKD.
19
Giới thiệu chuẩn mực HNKD
Trang 19 Mục đích
Chuẩn mực quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và
phương pháp kế toán việc hợp nhất kinh doanh theo
phương pháp mua Bên mua ghi nhận tài sản, nợ phải
trả có thể xác định được, các khoản nợ tiềm tàng theo
giátrị hợp lý tại ngày mua và ghi nhận lợi thế thương
mại
Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh
22
Chuẩn mực này áp dụng cho việc hạch toán hợp nhất
kinh doanh theophương pháp mua Không áp dụng đối
với:
Công ty liên doanh; liênkết
HNKD liên quanđến các doanh nghiệp dưới một sự
kiểm soát chung;
HNKD không xácđịnh được quyền sở hữu
Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh
23
đối với bên bị mua
biệt hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt thành
một đơn vị báo cáo
Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh
Trang 20 Các thuật ngữ
Lợi thế thương mại: Là những lợi ích kinh tế trong tương lai
phát sinhtừ các tài sản không xác định được và không ghi
nhận được một cách riêng biệt
Lãitừ giao dịch mua rẻ: Là khoản chênh lệch giữa giá phí
khoản đầu tư vào công ty con nhỏ hơn phần sở hữu của công
tymẹ trong giá trị hợp lý của tài sản thuần của công ty con tại
ngày mua
Lợi ích của cổ đông không kiểm soát (Non Controling interest
NCI): Làmột phần của kết quả hoạt động thuần và giá trị TS
thuần của một cty con được xác định tương ứng cho các phần
lợi ích không phải do công ty mẹ sở hữu
Công ty mẹ: Là công ty có một hoặc nhiều công ty con
Công ty con: Là doanhnghiệp chịu sự kiểm soát của một
doanhnghiệp khác (gọi là công ty mẹ)
Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh
25
DN (bên mua) thôn tính các DN khác
phải trả và nợ tiềm tàng phải gánh chịu, kể cả những tài
sản, nợ phải trả và nợ tiềm tàng mà bên bị mua chưa ghi
nhận trước đó
Nội dung phương pháp mua gồm 3 bước:
• Bước 1: Xác định bên mua;
• Bước 2: Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh;
• Bước 3: Bên mua phải phân bổ giá phí HNKD cho TS
được mua, NPT, nợ tiềm tàng phải gánh chịu
Quy trình kế toán hợp nhất kinh doanh
26
So sánh PP mua và mua tài sản
Kết quả
Phương pháp mua, công ty mua sẽ nắm được
quyền kiểm soát công ty bị mua Mua tài sản, bên
muachỉ nắm được quyền sở hữu của tài sản mà
không cóquyền kiểm soát bên bán
Đối tượng giao dịch
PP muađối tượng được mua không chỉ là tài sản
mà còn baogồm cả nợ phải trả, những tài sản tiềm
tàngnhư đội ngũ nhân viên, uy tín hay thị phần của
DN Mua tàisản đối tượng giao dịch chỉ là tài sản
27
Trang 21 Phương pháp mua
• Bên mua là một doanh nghiệp tham gia hợp nhất nắm
quyền kiểm soát các doanh nghiệp hoặc các hoạt
động kinh doanh tham gia hợp nhất khác
• Các biểu hiện của bên mua:
– DN có giá trị hợp lý lớn hơn được coi là bên mua;
– DN bỏ tiền hoặc tài sản khác ra được coi là bên mua;
– DN tham gia hợp nhất có ban lãnh đạo có quyền chi
phối đó thường là bên mua
Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh
28
Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh
Công ty
Bán bộ phận khai khoáng cho công ty A Phát hành cổ phiếu
Bước 2: Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh
chi phí liên quantới việc hợp nhất phát sinh thêm
• Các tàisản bỏ ra
Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh
Trang 22 Phương pháp mua
Bước 3: Phân bổ giá phí HNKD cho tài sản đã
mua, nợ phải trả hoặc nợ tiềm tàng tại bên mua
• Tại ngày mua, bên mua ghi nhận tại các tài sản,
nợ phải trả và nợ tiềm tàng theo giá trị hợp lý của
bênbị mua
• Chênh lệch giữa giá phí hợp nhất kinh doanh và
phần sở hữu của bên mua trong giá trị hợp lý
thuần của các tài sản, nợ phải trả có thể xác định
được và nợ tiềm tàng đã ghi nhận được hạch
toán làlợi thế thương mại
Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh
31
Lợi thế thương mại: Bên mua phải
• Ghi nhận LTTM phát sinh khi HNKD là tài sản; và
• Xác định giá trị ban đầu của LTTM theo giá gốc, là
phần chênh lệch của giá phí hợp nhất so với phần sở
hữu của bên mua trong giá trị hợp lý thuần của tài
sản, nợ phải trả có thể xác định được và các khoản
nợ tiềm tàng đã ghi nhận
• LTTM phát sinh khi HNKD thể hiện khoản thanh toán
của bên mua cho những lợi ích kinh tế ước tính thu
được trong tương lai từ những tài sản không đủ tiêu
chuẩn ghi nhận và không xác định được một cách
riêngbiệt
Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh
32
Lợi thế thương mại:
Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh
-
P hÇ n së h÷u cña bªn mua tr ong gi¸ tr Þ hîp
X
T æng gi¸
tr Þ hîp lý cña tµ I s¶ n nhË n diÖn ®-îc
-
C ¸c kho¶ n
nî p h¶I
tr ¶ , nî tiÒm
tµ ng
33
Trang 23 Phương pháp mua
Lợi thế thương mại:
• LTTM được ghi ngay vào CPSXKD hoặc phân bổ dần
• Phương pháp đường thẳng được sử dụng phổ biến
phải được áp dụng nhất quán cho các thời kỳ
• Thời gian phân bổ và phương pháp phân bổ lợi thế
thương mại phải được xem xét lại cuối mỗi năm tài
chính
Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh
34
Lãi từ thương vụ mua rẻ
• Nếu phần sở hữu của bên mua trong giá trị hợp lý
thuần của tài sản, nợ phải trả có thể xác định được và
nợ tiềm tàng được ghi nhận theo quy định tại đoạn 36
vượt quá giá phí hợp nhất kinh doanh thì bên mua
phải:
– Xem xét lại việc xác định giá trị của tài sản, nợ phải trả có
thể xác định được, nợ tiềm tàng và việc xác định giá phí hợp
nhất kinh doanh; và
– Ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tất
cả các khoản chênh lệch vẫn còn sau khi đánh giá lại
Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh
35
công ty mẹ - con – mua tài sản thuần
Giá trị tài sản thuần được mua phải được ghi nhận trên sổ
người mua theo giá phí (được đánh giá theo giá trị hợp lý)
Có 3 khả năng có thể xảy ra
Giá phíhợp nhất = Giá trị hợp lý của tài sản thuần được
mua
• Đơn giản là ghi nhận theo giá trị hợp lý
Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh
Trang 24công ty mẹ - công ty con – mua tài sản
thuần
Giátrị hợp lý của những tài sản, nợ phải trả, nợ tiềm
riêngcủa bên mua (sử dụng các tài khoản quy định)
Chênhlệch phần sở hữu trong giá trị hợp lý > giá phí
hợp nhất kinh doanh, sau khi xem xét lại giá trị hợp lý
được xử lý vào thu nhập khác
Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh
Có TK 111,112, 131 - số tiền bên mua thanh toán
Có TK 4111: mệnh giá nếu thanh toán bằng cổ phiếu
Có TK 111,112, 131 - số tiền bên mua thanh toán
Có TK 711: Phần lãi – Số lãi nếu sau khi xem xét lại
Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh
39
HNKD dẫn đến hình thành mối quan
hệ công ty mẹ - con (mua cổ phần)
Nghiệp vụ này chủ yếu liên quan tới cổ đông của
bênbị mua, công ty bị mua không liên quan gì tới
nghiệp vụ
Không có bút toán ghinhận ở công ty bị mua
Bên muasẽ ghi nhận giá trị của cổ phần mua
như một tài sản (một khoản đầu tư vào công ty
con TK 221) theo giá phí
Giá phí = Giá trị hợp lý của các khoản thanh
toán + các chi phí liên quanđến nghiệp vụ mua
Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh