MỤC LỤC
• Sápnhập:“đơn vị báo cáo” là một DN đã tồn tại trước đó với tên gọi cũ nhưng quy mô lớn hơn về vốn, tài sản, công nợ và hệ thống nhân sự. • Hợp nhất, kháiniệm “đơn vị báo cáo” là DN mới hình thành trêncơ sở kết hợp vốn, tài sản, nhân sự của các đơn vị cùng tham giahợp nhất. • Mualại, kháiniệm “đơn vị báo cáo” được đề cập chính là Tập đoàn kinh tế bao gồm công ty mẹ và các công ty con với sản phẩm là BCTCHN.
Về hình thức, HNKD có thể biểu hiện dưới hai giác độ, công khai hoặc không công khai. • Không công khai là liên minh chiến lược, những thoả thuận ngầm giữa các DN về việc phát triển sản phẩm, dịch vụ, mở rộng quan hệ khách hàng. Đôi khi nó là sự liên minhđể tạo độc quyền thị trường nên bị pháp luật cấm.
• Công khai, là HNKD được thực hiện thông qua những hợp đồng với các điều khoản nhất định được cụ thể hoábằng văn bản như: các lợi ích được chuyển giao, quyền và nghĩa vụ của từng bên, ghi nhận và hoán đổi cổ phiếu đang lưu hành.
Chuẩn mực quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán việc hợp nhất kinh doanh theo phương pháp mua. Bên mua ghi nhận tài sản, nợ phải trả có thể xác định được, các khoản nợ tiềm tàng theo giátrị hợp lý tại ngày mua và ghi nhận lợi thế thương mại. Chuẩn mực này áp dụng cho việc hạch toán hợp nhất kinh doanh theophương pháp mua.
Ngày mua:Là ngày mà bên mua cóquyền kiểm soát đối với bên bị mua. Hợp nhất kinh doanh:Làviệc chuyển các DN riêng biệt hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt thành một đơn vị báo cáo. Lợi thế thương mại:Lànhững lợi ích kinh tế trong tương lai phát sinhtừ các tài sản không xác định được và không ghi nhận được một cách riêng biệt.
Lãitừ giao dịch mua rẻ: Là khoản chênh lệch giữa giá phí khoản đầu tư vào công ty con nhỏ hơn phần sở hữu của công tymẹ trong giá trị hợp lý của tài sản thuần của công ty con tại ngày mua. Lợi ích của cổ đông không kiểm soát (Non Controling interest NCI):Làmột phần của kết quả hoạt động thuần và giá trị TS thuần của một cty con được xác định tương ứng cho các phần lợi ích không phải do công ty mẹ sở hữu. Công ty con:Là doanhnghiệp chịu sự kiểm soát của một doanhnghiệp khác (gọi là công ty mẹ).
Phương pháp mua xem xét việc HNKD trên quan điểm là DN (bên mua) thôn tính các DN khác. Bên mua ghinhận các tài sản đã mua, các khoản nợ phải trả và nợ tiềm tàng phải gánh chịu, kể cả những tài sản, nợ phải trả và nợ tiềm tàng mà bên bị mua chưa ghi nhận trước đó. • Bước 3: Bên mua phải phân bổ giá phí HNKD cho TS được mua, NPT, nợ tiềm tàng phải gánh chịu.
• Bên mua là một doanh nghiệp tham gia hợp nhất nắm quyền kiểm soát các doanh nghiệp hoặc các hoạt động kinh doanh tham gia hợp nhất khác. Bước 2: Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh Là cáckhoản Bên mua dùng để thanh toán cộng thêm chi phí liên quantới việc hợp nhất phát sinh thêm. • Chênh lệch giữa giá phí hợp nhất kinh doanh và phần sở hữu của bên mua trong giá trị hợp lý thuần của các tài sản, nợ phải trả có thể xác định được và nợ tiềm tàng đã ghi nhận được hạch toán làlợi thế thương mại.
• Xác định giá trị ban đầu của LTTM theo giá gốc, là phần chênh lệch của giá phí hợp nhất so với phần sở hữu của bên mua trong giá trị hợp lý thuần của tài sản, nợ phải trả có thể xác định được và các khoản nợ tiềm tàng đã ghi nhận. • LTTM phát sinh khi HNKD thể hiện khoản thanh toán của bên mua cho những lợi ích kinh tế ước tính thu được trong tương lai từ những tài sản không đủ tiêu chuẩn ghi nhận và không xác định được một cách riêngbiệt. – Xem xét lại việc xác định giá trị của tài sản, nợ phải trả có thể xác định được, nợ tiềm tàng và việc xác định giá phí hợp nhất kinh doanh; và.
HNKD không hình thành mối quan hệ công ty mẹ - con – mua tài sản thuần Giá trị tài sản thuần được mua phải được ghi nhận trên sổ người mua theo giá phí (được đánh giá theo giá trị hợp lý). Giátrị hợp lý của những tài sản, nợ phải trả, nợ tiềm tàngnhận được được ghi nhận trên báo cáo tài chính riêngcủa bên mua (sử dụng các tài khoản quy định). Chênhlệch phần sở hữu trong giá trị hợp lý > giá phí hợp nhất kinh doanh, sau khi xem xét lại giá trị hợp lý được xử lý vào thu nhập khác.
Bên muasẽ ghi nhận giá trị của cổ phần mua như một tài sản (một khoản đầu tư vào công ty con TK 221) theo giá phí. Kế toán giá phí hợp nhất kinh doanh : Hạch toán TK 221, không ghinhận LTTM tại lúc mua, mở sổ cbị cho việc hợp nhất BCTC. Nợ khoản mục tài sản: Cl giá trị hợp lý > giá trị ghi sổ của tsản Nợ khoản mục nợ phải trả: Cl GTHL< GTGS của từng loại NPT.
Bên mua phải trình bày những thông tin để giúp người sử dụng báo cáo tài chính đánh giá được những ảnh hưởng về tài chính đến lãi hoặc lỗ phát sinhtừ việc sửa chữa sai sót và những điều chỉnh khácđược ghi nhận trong kỳ hiện hành liên quan tới những giao dịch hợp nhất kinh doanh đã phát sinh trongkỳ hiện hành hoặc trước đó. 7.Trong phương pháp mua, Công ty mẹ ghi nhận giá trị tài sản thuần được mua của công ty con theo giá trị ghi sổ 8.Nghiệp vụ mua toàn bộ tài sản và mua tài sản thuần của. Sai vì LTTM là những lợi ích kinh tế trong tương lai phát sinh từ các tài sản không xác định được và không ghi nhận được 1 cách riêng biệt, TSCĐ VH được ghi nhận riêng biệt.
Dạng 1:Kế toán hợp nhất kinh doanh khi sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp (không hình thành công tymẹ - con).
Tập đoàn kinh tế có sự giao thoa với HNKD ở mô hình công tymẹ - con. Tập đoàn công ty mẹ - con còn có thể được hình thành thông quanhững con đường khác không phải là HNKD chẳng hạn các công ty con được thànhlập mới hoặc tách từ các đơn vị trực thuộc.
Toàn bộ TS, NPT, Nợ tiềm tàng DN mua sẽ ghi nhận theo GTHL tren BCTC riêng của mình. Toàn bộ TS, NPT, Nợ tiềm tàng DN mua sẽ ghi nhận theo GTHL tren BCTC riêng của mình. Cty mẹ hạch toán phần sở hữu của mình trong cty con như 1 khoản đầu tư vào cty con trên BCTC của cty mẹ và TS, NPT, NTT được ghi nhận theo GTHL.
Cty mẹ hạch toán phần sở hữu của mình trong cty con như 1 khoản đầu tư vào cty con trên BCTC của cty mẹ và TS, NPT, NTT được ghi nhận theo GTHL. - Lập BCTC HN Cty mẹ phải Lập BCTC riêng và BCTC HN tại thời điểm sớm nhất theo quy định hiện hành.
§ Craig Deegan và Anne Marie Ward (2013): Các giao dịch nội bộ trong tập đoàn bao gồm thanh toán cổ tức cho cổ đông, thanh toán chi phí quản lý hoặc chi phí lãi cho cổ đông, chuyển lỗ giữa các đơn vị, doanh thu bán hang hóa, bán TSCĐ, các khoản vay nội bộ. § VAS 25: Các giao dịch nội bộ phát sinh trong mối quan hệ đầu tư tài chính giữa công ty mẹ với công ty con, giữa các công ty con với nhau cùng một tập đoàn kinh tế. § Giao dịch nội bộ phát sinh từ cấp vốn cho các đơn vị thành viên trong nội bộ Tổng công ty, công ty.
Đối với các giao dịch nội bộ này, các khoản vốn cấp, mua bán, thanh toán về vật tư, hàng hóa, tài sản cố định; các giao dịch về đi vay và cho vay; các giao dịch về cung ứng dịch vụ, chi trả hộ lẫn nhau… mang bản chất là các khoản phải thu, phải trả trong nội bộ. § Giao dịch nội bộ phát sinh từ hoạt động đầu tư tài chính dưới hình thức đầu tư vào công ty con.