mô hình tủ cấp đông tiếp xúc 2 cấp sử dụng môi chất nh3

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
mô hình tủ cấp đông tiếp xúc 2 cấp sử dụng môi chất nh3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hơi môi chất đi vào bình trung gian, tại bình trung gian hơimôi chất được làm mát toàn phần được nén cao áp, hút về thực hiện quá trìnhbình tách dầu cao áp thực hiện tách dầu ra khỏi môi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINHKHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH

Lai Thanh Nhật15068151

Nguyễn Hoàng LongTrần Quang Anh KhôiNguyễn Thành LuânHồ Văn Chí LinhVũ Viết TrịnhLỚP:DHNL11BNĂM HỌC: 2018 - 2019

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

Chú thích:1 Máy nén

2 Tháp giải nhiệt3 Bình chứa cao áp4 Bình ngưng

5 Bình tách dầu cao áp6 Bình trung gian7 Bình thấp áp8 Tủ cấp đông9 Bình thu hồi dầu10.Phin lọc

11.Kính xem gas12.Bình tập trung dầu13.Bình tách dầu hạ áp

14.Bình tách khí không ngưng

Trang 5

Nguyên lý hoạt động

cao áp suất cao, hơi môi chất qua bình tách dầu hạ áp để tách dầu ra khỏihơi môi chất, dầu rơi xuống đáy bình Hơi môi chất đi vào bình trunggian, tại bình trung gian hơi môi chất được làm mát toàn phần được néncao áp, hút về thực hiện quá trình nén cao áp Hơi môi chất sau khi thựchiện nén cao áp có áp suất (pk, tk) vào bình tách dầu cao áp thực hiện táchdầu ra khỏi môi chất Hơi môi chất vào bình ngưng thực hiện quá trình

chiều với nước từ tháp giải nhiệt Lỏng môi chất được đưa vào bình chứacao áp để giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt cho bình ngưng Lỏng môi chấttiếp tục đi qua phin lọc tách ẩm rồi chia thành 2 nhánh Nhánh 1 là ốngnhỏ đi qua hệ thống van tiết lưu rồi đổ vào bình trung gian để làm lạnhtoàn phần cho hơi nén hạ áp Nhánh 2 lỏng môi chất vào bình trung gianqua ống xoắn được làm mát toàn phần sau đó đi vào van tiết lưu thực hiệnquá trình tiết lưu giảm nhiệt giảm áp rồi vào bình chứa thấp áp Tại bìnhchứa thấp áp lỏng môi chất có áp suất thấp, nhiệt độ thấp đi vào buồngcấp đông nhận nhiệt của sản phầm cần làm lạnh biến đổi thành hơi bãohòa với nhiệt độ thấp, áp suất thấp đi về bình chứa thấp áp tách lỏng Hơisau đó được máy nén hút về Chu trình cứ thế tiếp diễn.

ngưng, tại đây sẽ được làm lạnh nhờ môi chất đi từ bình chứa cao áp qua

chưa đủ nhiệt độ hóa lỏng nên vẫn là khí sẽ đi theo đường ống ra ngoàichậu chứa nước.

Tủ cấp đông tiếp xúc được đặt trong các khay cấp đông, sau đó đặttrực tiếp lên các mâm cấp đông, mỗi mâm trung bình có 4 khay Việc đặtkhay trực tiếp lên các tấm lắc sẽ tốt hơn khi có khay vì có thể hạn chếđượ điện trở dẫn nhiệt.

Các tấm lắc đặt trên tủ cấp đông được nâng hạ bằng ben thủy lực.Pittong và cần dẫn ben thủy lực được làm bằng thép không gỉ để đảm bảovệ sinh.

Khi cấp đông, ben thủy lực ép các tấm lắc để các khay tiếp xúc vớitấm lắc ở cả 2 mặt Quá trình trao đổi nhiệt là nhờ phương pháp dẫn

Trang 6

nhiệt Dịch lỏng ngập trong các tấm lắc ở nhiệt đông âm sau từ dưới 40đến dưới 45 độ.

Mạch điện:

Trang 7

QUY TRÌNH VẬN HÀNH1 Trước khi chạy máy

- Kiểm tra nguồn điện, điện áp.

- Kiểm tra quạt dàn ngưng tụ, qạt dàn giải nhiệt có gì khác thường không?

- Tất cả các van gas trong hệ thống đều ở vị trí mở.

- Kiểm tra mức dầu bôi trơn (nhớt lạnh) bên kiếng xem dầu của máy nén :

- Các CB trong tủ điện đều ở vị trí đóng.

- Chuyển các công tắc trên bảng điện qua vị trí tự động

Trang 8

- Kiểm tra các giá trị nhiệt độ cài đặt:

- Theo dõi sự hoạt động của máy nén

- Theo dõi các thông số kỹ thuật xem có dấu hiệu gì khác thường không

- Theo dõi các thông số kỹ thuật.- Kiểm tra điện áp sau khi hoạt động.

- Kiểm tra dòng điện có họat động bình thường không.- Kiểm tra đồng hồ áp suất.

Trang 9

- Dừng máy sự cố:

+ Nhấn nút stop đẻ dừng máy.+ Tắt aptomat tổng của tủ điện.

+ Nhanh chống tìm hiểu và khắc phục sự cố.

Trang 10

QUY TRÌNH BẢO TRÌ1 Bảo dưỡng các thiết bị bay hơi

a) Vệ sinh các tấm trao đổi nhiệt

Cọ rửa bề mặt truyền nhiệt ít nhất mỗi năm một lần.

b) Bộ lạnh và dàn lạnh không khí Định kì kiểm tra và bảo dưỡng quạt gió, hệ thống phá tuyết bằng điện trở

- Phá băng dàn lạnh:

Với hệ thống amoniắc: ngừng cấp lỏng, nối thông các dàn lạnh với bình chứa thu hồi để lỏng được tích trong bình chứa Mở van hơi phá băng từ máy nén vàođàn để làm tan giá.

Chú ý điều chỉnh giữ áp suất của hơi ngưng tụ trong dàn không nhỏ hơn 4 bar

tiếp amoniắc để làm sạch dầu bám trong hệ thống, sau đó đóng van thông dàn với bình chứa thu hồi và mở van cao áp thông với bình chứa này, đưa lỏng về ống góp lỏng.

2 Thiết bị ngưng tụ

- Ít nhất một tháng một lần phải xả dầu (qua bình chứa dầu).

- Khi bề mặt ống bị bám dầu (về phía môi chất) hay bị bám cặn (về phía nước làm mát) phải xử lí bằng các phương pháp cơ học và hóa học Sau khi làm sạch bình ngưng phải thử kín, thử bền Có thể dùng nút kim loại có độ cồn 1 ¸ 50 nút một số ống bị rò, nhưng số lượng ống không dùng này không được quá 5% tổngsố ống của bình ngưng.

- Kiểm tra không khí lọt vào thiết bị ngưng tụ theo cách sau:

Với bình ngưng làm mát bằng nước: đóng van đẩy của máy nén và van lỏng saubình ngưng Cho nước mát qua bình ngưng trong một vài giờ để nhiệt độ của nóbằng nhiệt độ nước vào Nếu nhiệt độ nước vào và ra bằng nhau còn áp suất trong bình ngưng không thay đổi và bằng áp suất bão hoà của môi chất ở nhiệt độ tương ứng đó thì chứng tỏ không có không khí lọt.

Độ chênh lệch giữa áp suất do áp kế chỉ và áp suất bão hoà ở nhiệt độ môi trường càng lớn thì chứng tỏ trong hệ thống càng có nhiều khí lọt.

- Vệ sinh bề mặt trao đổi nhiệt.

Trang 11

- Xả khí không ngưng ở bình ngưng tụ.- Vệ sinh bể nước xả cặn.

- Sửa chữa thay thế các thiết bị điện, các thiết bị an toàn điều khiển liên quan.

- Kiểm tra dự phòng: cứ sau 3 tháng làm việc phải tháo và kiểm tra các cụm chi tiết chủ yếu như xi lanh, piston, tay quay thanh chuyền, cla-pê, nắpbit

- Phá cặn áo nước làm mát: Nếu trong đường ống dẫn nước và mặt trong áo nước làm mát của máy nén bị đóng cặn thì phải cho axit clohiđric 25% vào ngâm 8 - 12h sau đó rửa cận thận bằng dung dịch NaOH 10¸15% và rửa lại bằngnước sạch.

4 Bảo dưỡng van tiết lưu

Định kì kiểm tra độ quá nhiệt của môi chất tiếp xúc và tình trạng cách nhiệt bầu cảm biến.

5 Xả dầu ra khỏi hệ thống amoniắc

Thiết bị tách dầu không thể loại trừ hết dầu lưu động cùng amoníăc trong hệ thống nên thường xuyên có dầu tích tụ ở các thiết bị của hệ thống Trong khi vận hành phải chú ý xả dầu, có thể theo chu kì như sau:

Các dàn lạnh mỗi lần phá băngCác bình bay hơi : 10 ngày/lần

Bình ngưng, bình chứa, bình tách lỏng : 1 tháng/lầnBình trung gian : 10 ngày/lần

Bình tách dầu và bình chứa dầu 5 ngày/lần.

Chú ý: Khi tháo dầu phải thực hiện trong điều kiện áp suất thấp để giảm lượng hơi tổn thất bằng cách thải qua bình chứa dầu thông với đường hút máy nén Sau khi đã hút hơi tử bình chứa dầu trong khoảng 30 phút thì đóng van, tách bình ra khỏi hệ thống và tháo dầu vào thùng chứa để sau đó phục hồi lại dầu.

Trang 12

6 Bảo dưỡng bơm

- Kiểm tra tình trạng làm việc bạc trục đếm kín nước bôi trơn trục bạc.- Kiểm tra áp suất trước và sau để đảm bảo bộ lọc không bị tắc.

- Kiểm tra dòng điện và so sánh với mức bình thường.

7 Bảo dưỡng quạt

- Kiểm tra độ ồn và độ rung động bất thường.- Kiểm tra trục và bổ sung dầu mỡ.

Ngày đăng: 24/05/2024, 15:35