Bài tập thống kê kinh tế

41 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài tập thống kê kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập thống kê kinh tế Trường đại học Thương Mại, Bài tập thống kê kinh tế Trường đại học Thương Mại, Bài tập thống kê kinh tế Trường đại học Thương Mại, Bài tập thống kê kinh tế Trường đại học Thương Mại

Trang 1

CHƯƠNG 2

THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

Bài 2.1: Có số liệu về dân số của một địa phương như sau (đơn vị tính: người):

- Đầu năm:

+ Dân số thường trú: 800.000+ Dân số tạm trú: 56.000+ Dân số tạm vắng: 40.000- Trong năm:

+ Số chết 6.000 + Số sinh 19.600 - Cuối năm

+ Dân số tạm vắng giảm so đầu năm: 11.800+ Dân số tạm trú tăng so đầu năm: 600Yêu cầu:

1 Tính số dân thường trú cuối năm, bình quân năm

2 Tính số dân hiện có đầu năm, cuối năm và bình quân năm

3 Tính hệ số sinh, hệ số chết, hệ số tăng tự nhiên theo dân số thường trú, dânsố hiện có của địa phương trên.

Bài 2.2: Có số liệu dân số của một địa phương năm N như sau (đơn vị tính: 1000

người):

- Đầu năm:

+ Dân số thường trú: 2520+ Dân số tạm trú: 180+ Dân số tạm vắng: 96- Trong năm:

+ Số chết 21,6

Trang 2

+ Số sinh 67,2

+ Số dân chuyển đến: 34,5+ Số dân chuyển đi: 18,5- Cuối năm:

+ Dân số tạm vắng giảm so với đầu năm: 18+ Dân số tạm trú tăng so với đầu năm: 60Yêu cầu:

1 Tính số dân thường trú cuối năm và bình quân năm

2 Tính số dân hiện có đầu năm, cuối năm và bình quân năm3 Tính các chỉ tiêu phản ánh biến động dân số của địa phương

Bài 2.3: Có số liệu về dân số của một địa phương như sau (đơn vị tính người):

- Dân số đầu năm: 2.914.000- Dân số cuối năm: 2.946.000 - Trong năm :

+ Hệ số sinh: 2,38%+ Hệ số chết: 0,72 %

Yêu cầu: Xác định số sinh, số chết, biến động tự nhiên, biến động cơ học và biếnđộng chung của địa phương

Bài 2.4: Có số liệu về dân số năm 2019 của một địa phương như sau (đơn vị tính:

1000 người):

- Dân số đầu năm: 32.000- Dân số cuối năm: 39.000- Trong năm:

+ Hệ số sinh: 2,00%+ Hệ số chết: 0,7%

Trang 3

Yêu cầu: Xác định số sinh, số chết, biến động tự nhiên, biến động cơ học và biếnđộng chung của dân số năm 2019 của địa phương đó

Bài 2.5: Có số liệu về dân số của môt địa phương năm N như sau (đơn vị tính:

1000 người):

- Dân số đầu năm : 2.517- Dân số cuối năm: 2.542- Trong năm:

+ Hệ số sinh: 2,58%+ Hệ số chết: 0,76%

2 Xác định dân số của địa phương trên vào đầu năm N + 3

Bài 2.6: Có số liệu giả định của một địa phương năm nghiên cứu như sau:

Đầu nămDân số hiện cóDân số tạm trúDân số tạm văng

Trong nămSố sinhSố chếtSố đến Số đi

5000200030001000Cuối năm:

Dân số tạm trú tăng so với đầu nămDân số tạm vắng giảm so với cuối năm

10002000Yêu cầu:

1 Tính dân số thường trú, hiện có cuối năm

Trang 4

2 Tính các chỉ tiêu phản ánh biến động dân số

Bài 2.7: Có số liệu về dân số năm N của một địa phương như sau (đơn vị tính:

1000 người)

Số liệu điều tra đầu năm:- Dân số thường trú: 2520- Dân số tạm trú: 180- Dân số tạm vắng: 96Trong năm:

- Số chết: 2,8- Số sinh: 7,2Cuối năm:

- Dân số tạm vắng giảm so với đầu năm: 18- Dân số tạm trú tăng so với đầu năm: 60Yêu cầu tính:

1 Số nhân khẩu thường trú cuối năm và bình quân năm2 Số nhân khẩu hiện có đầu năm, cuối năm, bình quân năm3 Hệ số sinh, hệ số chết, hệ số biến động tự nhiên

Bài 2.8: Có số liệu về dân số trung bình của một địa phương như sau: (1000 người)

1 Tính dân số trung bình của địa phương trong giai đoạn trên

2 Tính các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu, biến động cơ cấu dân số cho nhân xét3 Xây dựng hàm biểu diễn sự phát triển dân số trung bình của địa phương

Bài 2.9: Có số liệu về lao động trung bình của một địa phương như sau (đơn vị: 1000 người)

Trang 5

Năm 2015 2016 2017 2018 2019Số lao động

Trong đó:- Nông, lâm nghiệp,thủy sản

- Công nghiệp và xây dựng

Yêu cầu:

1 Tính số lao động trung bình của địa phương trong giai đoạn trên

2 Tính các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu, biến động cơ cấu lao động nhận xét3 Xác định hàm xu thế biểu diễn sự phát triển của lao động trung bình của địa

phương trên.

Bài 2.10: Có số liệu thống kê năm N của một địa phương như sau:

Đầu năm: Dân số trong độ tuổi lao động là: 20.000 người, trong đó dân số trong độtuổi lao động có khả năng lao động chiếm 70%; Dân số ngoài độ tuổi lao độngthực tế đang làm việc : 1500 người

Trong năm: trẻ em đủ 15 tuổi: 4000, trong đó không có khả năng lao động chiếm10%, người ngoài độ tuổi lao động thu hút thêm vào làm việc: 500 người; Nguồnlao động đến: 500 người; nguồn lao động đi: 1000 người; những người thuộcnguồn lao động nghỉ hưu, mất sức, chết: 4000 người

Yêu cầu:

1 Tính quy mô nguồn lao động đầu năm, cuối năm và bình quân năm2 Tính các chỉ tiêu phản ánh biến động lao động nguồn lao động

Trang 6

Bài 2.11: Có số liệu về dân số và lao động của một địa phương năm N như sau đơn

vị tính (1000 người)- Đầu năm:

+ Dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động: 800

+ Dân số ngoài độ tuổi lao động, thực tế đang làm việc thường xuyên: 24,5- Trong năm:

+ Dân số đến tuổi lao động: 35

Trong đó không có khả năng lao động: 1,5

+ Dân số có khả năng lao động từ địa phương khác đến: 10

+ Tăng số người ngoài tuổi lao động được thu hút vào các hoạt động kinh tế:8,2

+ Nghỉ hưu, mất sức, chết thuộc nguồn lao động: 28,5

+ Dân số có khả năng lao động chuyển đi địa phương khác: 19,7Yêu cầu:

1 Tính nguồn lao động của địa phương có đầu năm, cuối năm và trun bìnhnăm

2 Tính các chỉ tiêu phản ánh biến động nguồn lao động

Bài 2.12: Có số liệu về dân số và lao động của một địa phương vào ngày 1 tháng 1

năm N (đơn vị tính: nghìn người)- Dân số: 2.417

Trong đó: dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động: 1305- Số người có việc làm (chưa kể trong kinh tế cá thể): 1155

Trong đó: dân số trong tuổi lao động: 1110

- Học sinh từ 16 tuổi trở lên tham gia hoạt động sản xuất: 51- Số người làm việc trong kinh tế phụ gia đình và cá thể: 59Yêu cầu tính:

Trang 7

1 Nguồn lao động của địa phương trên vào ngày 1 tháng 1 năm N

2 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ huy động nguồn lao động cho nhận xét.

Bài 2.13: Có số liệu về dân số và lao động của một địa phương năm N đơn vị tính

1000 người- Đầu năm:

+ Dân số trong tuổi lao động, có khả năng lao động: 800

+ Dân số ngoài độ tuổi lao động, thực tế đang làm việc thường xuyên: 24,5- Trong năm:

+ Dân số đến tuổi lao động: 35Trong đó mất sức lao động: 1,5

+ Dân số có khả năng lao động từ địa phương khác đến: 10

+ Tăng số người ngoài độ tuổi lao động được thu hút vào các hoạt động kinhtế: 8,2

+ Nghỉ hưu, mất sức, chết thuộc nguồn lao động: 28,5

+ Dân số có khả năng lao động chuyển đi địa phương khác: 19,7Yêu cầu:

1 Tính nguồn lao động của địa phương vào đầu năm, cuối năm và bình quânnăm

2 Các chỉ tiêu biến động nguồn lao động

Bài 2.14: Có số liệu về dân số và lao động của một tỉnh năm N như sau đơn vị tính

1000 người- Đầu năm:

+ Dân số của tỉnh: 2517

+ Nguồn lao động đầu năm: 1309- Trong năm:

+ Hệ số sinh: 2,11%

Trang 8

1 Tính số dân của tỉnh trên vào đầu năm N+3

2 Tính nguồn lao động của địa phương trên vào đầu năm N+ 3

Bài 2.15: Có số liệu điều tra dân số của một địa phương vào năm N như sau đơn vị

Trong đó:

1 Xác định tỷ trọng nguồn lao động trong tổng số dân đầu năm

2 Giả sử các điều kiện không thay đổi, dự đoán dân số và nguồn lao động củađịa phương trong 3 năm tới.

Trang 9

Bài 2.16: Có số liệu sau đây về dân số và lao động của thành phố A nặm N như sau đơn vị tính 1000

II Biến động trong năm

4 Số người đến tuổi lao động, có khả năng lao động 33,55 Số người trong tuổi lao động, có khả năng lao động từ nơi

12.Số người trong tuổi lao động, có khả năng lao động chuyển đinơi khác

Dân số trong độ tuổi lao động (người) 20000Trong đó: không có khả năng lao động (%) 10Dân số ngoài độ tuổi lao động đang làmviệc (người)

1500

Trang 10

Trong đó: không có khả năng lao động (%) 10Thu hút người ngoài độ tuổi lao động vàolàm việc (người)

Số chết, mất sức, nghỉ hưu thuộc nguồn laođộng (người)

Yêu cầu:

1 Tính quy mô nguồn lao động đầu năm, cuối năm và bình quân năm2 Tính chỉ tiêu phản ánh biến động nguồn lao động

Bài 2.18: Có số liệu về dân số và lao động của một địa phương vào ngày 1 tháng 1

năm N như sau (đơn vị tính: nghìn người):- Dân số đầu năm: 2.517

- Nguồn lao động đầu năm: 1.309- Trong năm:

+ Hệ số sinh: 2,11 %+ Hệ số chết: 0,78 %

+ Hệ số giảm cơ học: 0,93 %

Giả định các hệ số biến động tự nhiên, cơ học và tỷ trọng nguồn lao động trong dânsố không đổi

Yêu cầu:

1 Xác định dân số của địa phương trên vào ngày 1 tháng 1 năm N + 3

2 Xác định nguồn lao động của địa phương trên vào ngày 1 tháng 1 năm N + 3

Trang 11

+ Mua 10 máy mới với giá mỗi máy: 130

+ Chi phí chuyên chở lắp đặt cả 10 máy trên: 300- Năm N+ 5

+ Mua thêm 6 máy tương tự với tổng chi phí: 720Yêu cầu:

1 Tính tổng giá trị TSCĐ của nhà máy theo các loại giá2 Xác định các chỉ tiêu phản ánh hao mòn

Bài 3.3: Có số liệu về một TSCĐ của một DN như sau:

- Giá trị khôi phục hoàn thoàn: 600 tr.đ- Thời hạn sử dụng dự kiến: 10 năm

- Dự kiến tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong thời gian trên: 150 tr.đ- Dự kiến tổng chi phí hiện đại hóa TSCĐ trong thời gian trên: 80 tr.đ- Dự kiến giá trị còn lại của TSCĐ khi loại bỏ: 15 tr.đ

Yêu cầu: Xác định các chỉ tiêu thống kê khấu hao TSCĐ của DN.

Trang 12

Bài 3.4: Có số liệu về TSCĐ của một doanh nghiệp năm N như sau đơn vị tính

+ Sửa chữa lớn hoàn thành: 1560

+ ngày 1 tháng 7 đưa TSCĐ mới vào hoạt động: 4240+ Ngày 1 tháng 10 loại bỏ TSCĐ vì cũ nát:

Theo giá ban đầu: 3440Theo giá còn lại: 400+ Tỷ suất khấu hao: 10%Yêu cầu:

1 Xác định giá trị TSCĐ cuối năm theo các loại giá 2 Tính các chỉ tiêu phản ánh trạng thái TSCĐ

Bài 3.4: Có số liệu về TSCĐ của một doanh nghiệp như sau:

- TSCĐ đầu năm theo giá ban đầu: 17200 (nghìn đồng)- Hệ số hao mòn TSCĐ đầu năm (%): 20

- Đưa TSCĐ mới vào hoạt động+ ngày 1 tháng 4: 1600

+ Ngày 1 tháng 7: 2000

- Giảm TSCĐ ngày 1 tháng 10 do hao mòn, cũ kỹ+ Theo giá ban đầu: 24+ Theo giá ban đầu: 2400+ Theo giá còn lại: 120

- Chuyển đi nơi khác vào ngày 1 tháng 10+ Theo giá ban đầu: 400

Trang 13

+ Theo giá còn lại: 360

- SCL, HĐH hoàn thành trong năm: 300- Tỷ lệ khấu hao TCSĐ (%): 5

- Giá trị sản xuất của doanh nghiệp (1000.đ): 50000- Số lao động bình quân năm (người): 200

Yêu cầu:

1 Tính giá trị TSCĐ cuối năm theo các loại giá2 Tính các chỉ tiêu phản ánh trạng thái TSCĐ

3 Tính các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ

Bài 3.5: Có số liệu giả định của một nhà máy cơ khí như sau

Đầu năm 2012 mua 10 máy với giá mỗi máy là 150 Trđ, chi phí lắp đặt chạythử của 10 máy là 30 Trđ Theo nhu cầu của sản xuất doanh nghiệp tiến hành mua loại máy nàyqua các năm như sau:

1 Tính giá trị TSCĐ của nhà máy vào cuối năm 2015 theo các loại giá.2 Tính giá trị TSCĐ của nhà máy vào cuối năm 2017 theo các loại giá.

Bài 3.6: Có số liệu giả đinh về TSCĐ của đợn vị X trong năm báo cáo như sau:

Đầu năm:

TSCĐ theo nguyên giá (Tr.đ)Hệ số hao mòn (%)

5005 %Trong năm:

Ngày 1 tháng 5 đưa TSCĐ mới vào hoạt động (tr.đ): 30

Trang 14

Ngày 1 tháng 9 loại bỏ TSCĐ do quá cũ:+ Đã hao mòn (%):

+ Gía còn lại (tr.đ)SCL hoàn thành (tr.đ)

Thời gian dự kiến chung hoạt động của TSCĐ năm:

95%22012 Yêu cầu:

1 Tính giá trị TSCĐ cuối năm

2 Tính các chỉ tiêu phản ánh trạng thái của TSCĐ trong đơn vị trong năm báocáo

Bài 3.7: Có số liệu giả định về tình hình sử dụng TSCĐ trong năm báo cáo như sau:

+ Ngày 15/3 Mới đưa vào sử dụng trong năm (tr.đ)

+ Ngày 12/8 Chuyển đến đưa vào sử dụng theo giá ban đầu (tr.đ)Biết hệ số còn lại (%)

+ SCL hoàn thành(tr.đ)

89759845Giảm trong năm:

+ Ngày 5/6 Loại bỏ do quá hao mòn Theo giá còn lại (tr.đ)Biết hệ số hao mòn(%)

+ Ngày 9/1 loại bỏ do hỏng theo giá ban đầu (tr.đ)Biết hệ số còn lại (%)

Yêu cầu:

1 Tính giá trị TSCĐ theo các loại giá đầu năm, cuối năm2 Tính các chỉ tiêu phản ánh trạng thái TSCĐ.

Trang 15

Bài 3.8: Có số liệu thống kê TSCĐ của một doanh nghiệp như sau:

Đầu năm 2010 mua 10 máy công cụ với tổng chi phí là 180 tỷ đồng đầu năm 2014mua thêm 4 máy cùng loại với giá 15 tỷ đồng/máy và tổng chi phí khác là 6 tỷ tỷlệ khấu hao bình quân năm là 10%/năm.

Yêu cầu:

1 Tính TSCĐ theo các loại giá có thể vào đầu năm 2015 biết rằng chi phí đểmua máy tại thời điểm đầu năm 2015 không thay đổi so với đầu năm 20142 Tính các chỉ tiêu phản ánh hao mòn TCSĐ đầu năm 2015.

Bài 3.9: Có tài liệu về TSCĐ của một ngành trong năm N như sau

- Đầu năm: Giá trị TSCĐ theo giá ban đầu còn lại là 380 tỷ đồng; tổng haomòn TSCĐ: 250 tỷ đồng

- Trong năm:

+ ngày 1/5: sửa chữa lớn TSCĐ 10 tỷ đồng

+ ngày 1/8: mua mới TSCĐ và đưa vào sử dụng 450 tỷ đồng

+ ngày 1/12: loại bỏ TSCĐ vì cũ nát theo giá ban đầu: 180 tỷ đồng, theo giácòn lại 15 tỷ đồng

- Tỷ suất khấu hao TSCĐ 12%

Yêu cầu: Xác định giá trị TSCĐ theo giá ban đầu và giá ban đầu còn lại cuối năm N

Bài 3.10 Có tài liệu về tình hình TSCĐ của một doanh nghiệp trong năm báo cáonhư sau (đơn vị tính: triệu đồng):

1 Tài sản cố định có đầu năm:

2 Tài sản cố định mới đưa vào sử dụng trong năm:

Trang 16

2. Tính các chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động TSCĐ trong năm.

Bài 3.11: Có số liệu về đầu tư cơ bản của một địa phương như sau (đơn vị tính tỷ

1 Xác định vốn đầu tư cơ bản cuối năm theo các loại giá có thể2 Kết cấu vốn đầu tư cơ bản trong năm và cuối năm

Bài 3.12: Có số liệu về vốn ĐTCB qua các năm của một địa phương như sau:

Trang 17

ĐTCBYêu cầu:

1 Tính các chỉ tiêu phân tích biến động vốn ĐTCB của địa phương trong thờikỳ trên

2 Dự báo vốn ĐTCB cho đến năm N+2 theo các phương pháp dựa vào dãy sốthời gian.

CHƯƠNG 4

THỐNG KÊ KẾT QUẢ NỀN KINH TẾ

Bài 4.1: Có tài liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp cơ khí trong nămnhư sau: (Số liệu tính theo giá cố định – ĐVT: triệu đồng)

1 Giá trị thành phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của doanh nghiệp 2800

2 Giá trị thành phẩm sản xuất từ NVL của khách hàng 1450

5 Giá trị các hoạt động dịch vụ có tính công nghiệp 360

Giá trị sửa chữa MMTB cho đội xây dựng của DN 36

6 Giá trị sản phẩm dở dang:

Trang 18

Đầu cuối 1607 Giá trị phế liệu, phế phẩm thu hồi và bán ra ngoài 1188 Giá trị của hoạt động của XDCB của đội xây dựng thuộc DN 8009 Doanh thu cho thuê MMTB sản xuất công nghiệp của DN 172

Yêu cầu: Tính giá trị sản xuất trong năm của doanh nghiệp

Yêu cầu: xác định giá trị sản xuất đơn vị xây dựng nói trên

Bài 4.3 Có số liệu thống kê của một đơn vị trong 1 năm như sau:

I Kết quả sản xuất1 Sản xuất chính

Trang 19

+ Thành phẩm tồn kho A12 250

- Chi phí văn hoá, thể dục thể thao thuê ngoài A32 45

Trong đó: + Mua dụng cụ phòng cháy chữa cháy A38 12+ Chi trả cơ quan phòng cháy chữa cháy A39 3

- Chi phí sửa chữa phương tiện dùng trong quản lý hànhchính

Trong đó:

+ Tiền thuê khách sạn, nhà hàng, hội trường… A44 35

Trang 20

- Chi phí ủng hộ đồng bào bị lũ lụt A48 80

- Chi phí thuê phương tiện, máy móc thiết bị, nhà cửa,vật kiến trúc

Bài 4.4 Có số liệu thống kê tình hình sản xuất của DN cơ khí X trong 2

quý đầu năm như sau: (Số liệu tính theo giá cố định – ĐVT: triệu đồng)

1 Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của kháchHàng

Trang 21

3 Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của DN 6000 7200

4 Giá trị thứ phẩm được nhập kho thành phẩm và bán rangoài

9 Giá trị phế liệu thu hồi bán và thu được tiền 570 360

Trang 22

(Tính theo giá cố định; đv 1.000đ)

1 Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanhchính

1.450.000 2.145.000

2 Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh phụ 75.000 120.000

7 Chi phí sản phẩm phát sinh trong kỳ- Chi phí NCL chính

- Chi phí quảng cáo

- Chi phí đào tạo thuê ngoài- Chi phí nghiên cứu khoa học- Chi phí nhân công

- Chi BHXH – DN trả thay người lao động- Chi phí dịch vụ khác

- Khấu hao TSCĐ trong kỳ

25.00012.00080.0008 Công nhân trong danh sách bình quân (người) 80 110

Yêu cầu:

1 Tính chỉ tiêu giá trị sản xuất của DN bằng các phương pháp

2 Phân tích sự biến động giá trị sản xuất giữa 2 kỳ do ảnh hưởng bởi các nhân tốnăng suất lao động bình quân và số công nhân.

Trang 23

Bài 4.6 Có số liệu dưới đây của nền kinh tế quốc dân

Chỉ tiêu Tổng GTSX theo phương pháp doanh nghiệp

Tiêu dùng cho sản xuất từ sản phẩm của ngành

Tiêu dùng cho sản xuất từ sản phẩm của ngành khác

nghiên cứu

Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

1 Tính các chỉ tiêu phân tích biến động GTSX của doanh nghiệp

2 Xác định hàm biểu diễn xu hướng biến động của GO và dự báo GTSX cho 3tháng tiếp theo

Bài 4.8: Tổng giá trị sản xuất một địa phương theo giá hiện hành kỳ nghiên cứu so

với kỳ gốc tăng 25%, giá sản phẩm giảm 3% Tổng giá trị sản xuất kỳ gốc là 11,5tỷ đồng Số lao động làm việc trong các ngành KTQD kỳ gốc là 57500, kỳ nghiêncứu là 67361 người

Yêu cầu: Tính và phân tích biến động tổng giá trị sản xuất qua thời kỳ

Ngày đăng: 24/05/2024, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan