MỤC LỤC
Tính các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ Bài 3.5: Có số liệu giả định của một nhà máy cơ khí như sau. Biết rằng chi phí vận chuyển bên bán khuyến mại hết, máy mua về là đưa vào sử dụng ngay trong năm, mức KHTSCĐ bình quân năm của mỗi máy là 10%. Tính các chỉ tiêu phản ánh trạng thái của TSCĐ trong đơn vị trong năm báo cáo.
Tính giá trị TSCĐ hiện có cuối năm (theo giá ban đầu và giá còn lại).
Tính các chỉ tiêu phân tích biến động vốn ĐTCB của địa phương trong thời kỳ trên. Dự báo vốn ĐTCB cho đến năm N+2 theo các phương pháp dựa vào dãy số thời gian. Giá trị thành phẩm sản xuất từ NVL của khách hàng 1450 Trong đó: Giá trị NVL do khách hàng mang đến 800.
Giá trị các hoạt động dịch vụ có tính công nghiệp 360 Giá trị sửa chữa MMTB công nghiệp của DN 252 Giá trị sửa chữa MMTB cho đội xây dựng của DN 36. Doanh thu cho thuê MMTB sản xuất công nghiệp của DN 172 Yêu cầu: Tính giá trị sản xuất trong năm của doanh nghiệp. Yêu cầu: xác định giá trị sản xuất đơn vị xây dựng nói trên Bài 4.3.
Giá trị nguyên vật liệu do người đặt hàng đem đến gia công chế biến.
Tính giá trị sản xuất công nghiệp (GO) trong từng quý biết rằng giá trị bán thành phẩm đầu quý I = 0. Phân tích ngyên nhân biến động giá trị sản xuất công nghiệp của DN quý II so với quý I.
Phân tích sự biến động giá trị sản xuất giữa 2 kỳ do ảnh hưởng bởi các nhân tố năng suất lao động bình quân và số công nhân. Tính tổng giá trị sản xuất toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo các phương pháp khác nhau. Có số liệu về GTSX của một địa phương trong các tháng của năm N như sau (tỷ đồng).
Xác định hàm biểu diễn xu hướng biến động của GO và dự báo GTSX cho 3 tháng tiếp theo. Yêu cầu: Tính và phân tích biến động tổng giá trị sản xuất qua thời kỳ.
Xác định cơ cấu ngành của tổng GO và GDP qua hai thời kỳ theo các loại giá và biến động của chúng. Tính tổng giá trị sản xuất địa phương trên theo các phương pháp và loại giá khác nhau. Tính GDP địa phương trên qua hai thời kỳ theo các loại giá khác nhau (GO theo phương pháp doanh nghiệp).
Phân tích biến động của giá trị sản xuất (GO theo phương pháp DN) và GDP địa phương trên theo các mô hình có thể.
- Tỷ trọng chi phí trung gian trong giá trị sản xuất kỳ nghiên cứu là 46%. Tính tổng giá trị sản xuất và GDP mỗi thời kỳ của địa phương trên theo các phương pháp có thể (GDP tính theo GO theo phương pháp doanh nghiệp) 2. Phân tích biến động giá trị sản xuất (theo phương pháp DN) và GDP địa.
Phân tích biến động giá trị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: năng suất sử dụng lao động bình quân và số lao động bình quân toàn ngành. Phân tích biến động giá trị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi 3 nhân tố: năng suất sử dụng tài sản cố định bình quân, mức trang bị tài sản cố định bình cho một lao động và số lao động bình quân toàn ngành. Phân tích biến động giá trị sản xuất theo giá hiện hành kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: năng suất sử dụng tài sản cố định bình quân và tài sản cố định bình quân toàn ngành.
Phân tích biến động giá trị sản xuất theo giá so sánh kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi: năng suất lao động bình quân và số lao động bình quân toàn ngành. Phân tích biến động giá trị sản xuất theo giá so sánh kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi hiệu suất sử dụng vốn cố định và tổng vốn cố định bình quân cả 3 ngành. Phân tích biến động của giá trị gia tăng kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng của hai nhân tố: hiệu suất sử dụng vốn cố định bình quân và tổng vốn cố định bình quân cả 3 ngành.
Phân tích biến động của giá trị gia tăng kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi ba nhân tố: năng suất lao động tính theo giá trị gia tăng từng ngành, kết cấu số lao động và tổng số lao động bình quân cả 3 ngành. Phân tích biến động GDP kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi 3 nhân tố: năng suất sử dụng tài sản cố định bình quân, mức trang bị tài sản cố định bình quân cho lao động và tổng số lao động bình quân. Phân tích biến động tổng giá trị gia tăng kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi 3 nhân tố: năng suất lao động bình quân từng ngành, kết cấu số lao động và tổng số lao động bình quân cả 3 ngành.
Phân tích biến động tổng giá trị gia tăng kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi năng suất sử dụng vốn cố định bình quân, mức trang bị vốn cố định một lao động và tổng số lao động bình quân toàn địa phương. Phân tích biến động giá trị sản xuất theo giá so sánh do ảnh hưởng bởi năng suất lao động bình quân và tổng số lao động bình quân toàn ngành biết số lao động kỳ gốc là 25 triệu lao động. Phân tích biến động của giá trị gia tăng theo giá so sánh do ảnh hưởng bởi năng suất lao động bình quân theo giá trị gia tăng và số lao động bình quân toàn ngành.
Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành và so sánh do ảnh hưởng bởi hai nhân tố: năng suất lao động bình quân và số lao động bình quân từng ngành. Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành và so sánh do ảnh hưởng bởi hai nhân tố: năng suất lao động bình quân và tổng số lao động bình quân cả 3 ngành. Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành và so sánh do ảnh hưởng bởi ba nhân tố: năng suất lao động bình quân từng ngành, kết cấu số lao động và tổng số lao động bình quân cả 3 ngành.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ làm phát năm nghiên cứu so với năm gốc. Yêu cầu: Vận dụng phương pháp hồi quy tương quan phân tích mối liên hệ giữa lợi nhuận và mức tín dụng liên ngân hàng.