nhóm 1 bối mẫu qua lâu tán

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nhóm 1 bối mẫu qua lâu tán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ trịThanh nhiệt, nhuận Phế, hóa đàm: Dùngtrong các chứng do Phế Nhiệt, ho khan,ho đờm, có máu, ho lao không có vikhuẩn.Tán kết: Dùng trong các chứng ungthũng, anh lựu bướu cổ, loa lịc

Trang 4

NGUỒN GỐC

I TÁC GIẢ

Trình Quốc Bành程国彭, tự Chung Linh 钟龄, cũng tựlà Sơn Linh, biệt hiệu Hằng Dương Tử, người đời Thanh,Thiên Đô (nay là Anh Huy, Thiệp Huyện) Ông con nhànghèo, nhưng thông minh hiếu học, nổi tiếng ở trườnglàng Vì thuở nhỏ ông mắc nhiều bệnh, lại mỗi lần bệnhthường lâu khỏi nên ông ra sức học y, nghiên cứu y họcnhiều năm, đọc nhiều sách thuốc, từ ‘Linh Khu”, ‘TốVấn’, ‘Nạn Kinh’, đến ' sách vở của bốn danh y đời Kim,Nguyên, không quyển nào không thông hiểu, trở nên mộtdanh y của đời Ông tinh thâm y thuật, người bệnh cựcnguy khó sống, ông vẫn cứu được; vì vậy mà người bốnphương đến xin trị liệu liên tục không dứt, mà người đến cần học càng ngày càng nhiều Yđạo của ông tinh vi.

Ông chủ trương ‘học tinh ròng từng bệnh, không chịu nông nổi biết sơ qua’ Ông nhận xétrằng chức nghiệp của một y sinh có liên quan đến tánh mệnh con người, cho nên ‘taynghề phải khéo, tấm lòng phải từ, đọc sách phải đến nơi’ Khi đọc sách gặp chỗ nào chưathấu đáo thì suy nghĩ ngày đêm, đến khi hiểu rõ ra thì lập tức cầm viết ghi chép ngay, làmviệc như thế trải 30 năm trời

II TÁC PHẨM

Trang 5

Niên hiệu Ung Chính năm thứ 10 (1732), ông đem chỗ tâm đắc của mình và kinh nghiệmlâm sàng soạn thành bộ sách ‘Y Học Tâm Ngộ’, để dạy học trò Bộ sách này gồm 6quyển, chữ nghĩa từ cạn đến sâu, lời luận thuật dễ hiểu, phép trị liệu thiết thực dễ làm, chonên từ khi sách ấn hành về sau luôn được mọi người theo học ngành y tìm đọc; đến ngàynay vẫn có giá trị tham khảo.

Sách phản ánh sở học của ông bắt nguồn từ ‘Nội Kinh’ thông qua kinh nghiệm của cácdanh y trong đời Theo ông, y đạo là học từ ‘Linh Khu', ‘Tố Vấn’, ‘Nạn Kinh’, xuống đếncác nhà Trọng Cảnh, Đông Viên, Đan Khê, hội thông ý kiến tinh vi của họ để sử dụngthích hợp với thực tế ' Về già, ông ở ẩn tu hành ở thiền viện Phổ Đà tại Thiên Đô, lấypháp danh là Phổ Minh Tử Ở đấy, ông nghiên cứu ngoại khoa qui nạp thành mười phéptrị liệu, biên soạn sách ‘Ngoại Khoa Thập Pháp’ để bổ túc chỗ thiếu sót của sách trước.Ông còn dùng phần lớn số tiền hành y phối chế thuốc cao đơn hoàn tán để người ta tùynghi sử dụng.

Bối mẫu qua lâu tán là bài cổ phương trong quyển 3 của tác phẩm Y học tâm ngộIII THÀNH PHẦN

Xuyên bối mẫu 0.9gQua lâu nhân 0.6gThiên hoa phấn 0.5gTrần bì 0.5g (Thay Quất hồng)Phục linh 0.5g

Cát cánh 0.5g

Tài liệu tham khảo khác:

《医学心悟》,清 程国彭撰,· 5卷,成书于1732年。全书基本涵盖了中医理论和临床的大部分内容。卷一为总论,阐述八纲辨证等内容;卷二辨析《伤寒论》六经证治;卷三至卷五为各科杂病证治。此书内容丰富,切于实用,作者又善于归纳总结,提要钩玄,故全书条理清晰,纲目分明。更兼语言生动形象,明白晓畅,故流传极广,影响极大,颇益于初学。

Trang 6

《医学心悟》乃清代名医程钟龄(公元 1662—1735年,原字龄,亦名国彭 所著。该)书通俗易懂,多切实用,在近代中医药界,亦颇为知名。 据<松谷笔记 载:程钟>龄有祖坟葬于某山之上,其坟低处 亦曰坟下 ,有当地一土豪之祖坟,该坟墓之四( )周栽有多棵古柏,因程钟龄之祖坟居其上,为古柏之横枝所穿进,坟内之棺椁将露,程钟龄乃前往该土豪家与之相商,欲剪除其穿坟之柏枝,但土豪不允,与之相拒,程钟龄乃自往伐之。土豪乃怒,率家奴数人前往阻止。乡民皆为程钟龄鸣不平,聚数十人与土豪相争,程钟龄力阻之,但罔效。土豪一家奴已为乡民殴毙,土豪乃诉讼子宫。为不累及乡民,程钟龄遂赴官府自首。官府谳定论抵,将程钟龄解省,待秋后处决。适巡抚之母身患沉疴,诸医皆不能疗……程钟龄在狱中闻及此事,乃私贿其狱卒,赂通臬司。臬司知钟龄善医,乃为程钟龄易服更名,荐至抚署,为巡抚之母诊病,诊断书方后仍归狱服刑。遂演出了“朝为上 , 为宾 暮 重囚” 戏之 。经旬余,巡抚母 之病亲 竟获痊愈。巡抚遂 五以 百金子臬司,臬司乃令仆于狱中 之,曰:赠“此巡抚以酬也 ”。 程钟龄受金 复拜后 曰: 本人“ 敢受 金 奈 贫复遭劫难 典质此 , 家 , 一空 留 聊以赡, 此 家,故不敢辞 惟老太夫 疾虽愈; 人 ,其根尤存 恐, 曰后他变,当为拟以调理之方,以防 变其 …… 臬司遂 之巡抚,遂” 告 复召程钟龄。程钟龄往 抚母,见投 拜哭 乞地 , 曰:太夫 救我 我人 ! 程某 。抚母大为 动, 巡抚曰: 此 能也 感 谓 “ 君 救我命 你何 救彼以 报耶!, 不 为 巡抚曰,他酬报惟命,但其刑役加身,实无法挽回。抚母乃 之,强 命二人结为 ”金兰”。巡抚不敢违抗 命 叹母 , 曰:“案 如定 山,断无改判之理。 已,无 若逃之,则吾与臬司同受罪矣 然! 为母故,亦不敢辞;为保君命 只,好委君屈居,遁入空门……”程钟龄遂入天都 今安徽 歙县( 省 )出家修行  。 医学心悟<医学心悟)一书,其多 内容乃成书于狱中。据民 流传,巡抚之母,因年半 间 迈体弱,乃患咳嗽病,经诸医治疗不效,程钟龄乃以他 创自 之方”止嗽散”治之, 巡抚母使 亲之病竟然痊愈。该方也救了程钟龄一条性命。

貝 瓜蔞臣花粉 橘紅茯苓加桔梗 肺燥 痰咳難母 , , 有 出,潤肺化痰此方 。珍組成

貝母一 五分,錢 瓜蔞 錢 花粉、茯苓、橘紅、桔梗一 , 各八分。

Trang 7

Thân hành cây Xuyên bối mẫu4 Thành phần hóa học

Alkaloid (fritimin)SaponinTerpenoidGlycosid5 Tính vị quy kinh

Vị đắng ngọtTính hơi hàn Qui kinh Phế Tâm6 Công năng

Thanh nhiệt, nhuận phế, hóa đàm, tán kết

Trang 8

7 Chủ trị

Thanh nhiệt, nhuận Phế, hóa đàm: Dùngtrong các chứng do Phế Nhiệt, ho khan,ho đờm, có máu, ho lao (không có vikhuẩn).

Tán kết: Dùng trong các chứng ungthũng, anh lựu (bướu cổ), loa lịch (tràngnhạc), áp-xe vú.

Dùng ngoài: trị mụn nhọt, sưng tấy8 Liều dùng

Ngày dùng từ 4 – 9 g, dạng sắc hoặc dùng bột hòa với nước thuốc thang đã sắc, uống mỗi lần từ 1 – 2 g bột.

Còn dùng Thổ Bối mẫu (củ tròn, đầu không có chóp hơi nhọn như Xuyên bối mẫu), thường tẩm nước Gừng, sao vàng, uống sắc.

Trang 9

II QUA LÂU NHÂN (Trichosathes sp.), họ Bí (Cucurbitaceae)

1 Tên gọi khác

Cây qua lâu còn có tên khác là dưa trời, dưa núi, hoabát, vương qua, dây bạc bát, người Tày gọi là thau ca.2 Tên khoa học của vị thuốc

Semen Trichosanthis3 Bộ phận dùng

Hạt đã phơi sấy khô của nhiều loài Qua lâu: cây Qualâu hoặc cây Song biên qua lâu.

4 Thành phần hóa họcSaponin

Dầu béoCarbohydrat5 Tính vị quy kinh

Vị đắng, ngọtTính hàn

Quy kinh Phế, vị, Đại trường6 Công năng

Thanh nhiệt hóa đờm, nhuận Phếchỉ khái, nhuận trường thông tiện.7 Chủ trị

Thanh nhiệt, hóa đờm: Dùng khi lồng ngực đầy trướng, buồn bự do đờm nhiệt ứ động trong phế quản, phối hợp với Bán hạ, Xương bồ Còn trị viêm hạch, bướu cổ, mụn nhọt, phối hợp với Kim ngân hoa, Hoàng cầm, Bồ cônganh, Liên kiều.

Trang 10

Nhuận phế chỉ khái: Trị ho do viêm phế quản, viêm phổi, viêm họng, viêm thanh quản, họng sưng đau, khàn tiếng.

Nhuận trường thông tiện: Dùng khi đại tràng táo kết Phối hợp Đại hoàng, Thảo quyết minh.

8 Liều dùng

Ngày đung từ 9 – 15 g dạng thuốc sắc9 Kiêng kị

Phản Ô đầu, Phụ tử, Thiên hùng10 Tác dụng dược lý theo YHHĐ

Giảm ho, kháng viêm, hạ đường huyết vàchống oxy hóa, nhuận tràng, kháng khuẩn(lỵ, thương hàn), kháng nấm ngoài da.11 Chú ý

Trang 11

III THIÊN HOA PHẤN (Trichosanthes kirilowii Maxim Hoặc Trichosanthes rosthornii Hams.), Họ Bí (Cucurbitaceae)

1 Tên gọi khácQua lâu căn

2 Tên khoa học của vị thuốcRadix Trichosanthis3 Bộ phận dùng

Rễ bỏ vỏ đã phơi hay sấy khô của cây Qua lâu hoặc cây Song biên qua lâu.

4 Thành phần hóa họcSaponin

Các PolysaccharidTerpenoidFlavonoidLignan5 Tính vị quy kinh

Vị ngọt, hơi đắngTính hànQuy kinh Phế Vị6 Công năng

Trang 12

Dưỡng âm, tiêu độc7 Chủ trị

Dưỡng âm: Trị các chứng nội nhiệt tiêu khát, Phế nhiệt ho khanTiêu độc: Dùng trị hoàng đản sưng vú, lở độc sưng tấy8 Liều dùng

Ngày dùng từ 10 – 15 g, sác, hoàn, hoặc tán9 Kiêng kị

Kiêng kị Ô đầu, Phụ tử, Thiên Hùng10 Tác dụng dược lý theo YHHĐ

Long đờm, kháng viêm, hoạt tính đối canxi,ngăn ngừa thiếu máu cơ tim cục bộ, bảo vệtế bào nội mô, chống thiếu oxy, chống kếttập tiểu cầu, chống oxy hóa, điều hòa miễndịch.

11 Chú ý

Trang 13

IV PHỤC LINH (Poria cocos (Schw.) Wolf.), họ Nấm lỗ (Polyporaceae)

1 Tên gọi khácBạch linh

2 Tên khoa học của vị thuốcPoria

3 Bộ phận dùng

Thể quả nấm đã phơi sấy khô của nấmphục linh mọc ký sinh trên rễ một số loàiThông, gồm có:

- Phục linh bì là vỏ ngoài của Phục linh- Xích phục linh là lớp vỏ thứ hai sau vỏ

ngoài, màu hơi hồng hoặc nâu nhạt.- Bạch phục linh bên trong, màu

- Phục thần là Phục linh ở giữa có rễthông đi qua.

Vị ngọt, nhạtTính bìnhQuy kinh Tâm, Phế, Tỳ, Vị, Thận

6 Công năngLợi thủy thẩm thấp

Trang 14

Kiện Tỳ hòa trungNinh tâm An thần 7 Chủ trị

Lợi thủy thẩm thấp: Dùng trị phù thũng, tiểu bí, tiểu buốt, nhức, nước tiểu đỏ, đục, lượng nước tiểu ít.

Kiện Tỳ hòa trung: Dùng điều trị kém ăn, tiêu chảy do Tỳ hư.

Ninh Tâm, an thần: Dùng khi tâm thần bất an, tim loạn nhịp, hồi hộp, mất ngủ, hay quên.

Mỗi bộ phận của Phục Linh đều có đặctính điều trị riêng:

Phục linh bì lợi tiểu tiêu thũng.Xích phục linh lợi thấp nhiệt.Phục thần an thần.

Bạch phục linh kiện Tỳ.

Trang 15

V TRẦN BÌ (Citrus reticulata Blanco), họ Cam (Rutaceae)1 Tên gọi khác

Trần bì, quất bì, quảng trần bì, tần hội bì, vỏ quýt

2 Tên khoa học của vị thuốcPericarpium Citri reticulatae perene

3 Bộ phận dùng

Vỏ quả Quýt chín đã phơi hay sấy khô

4 Thành phần hóa họcTinh dầu

Flavonoid (Hesperidin)Vitamin C

CarotenoidHợp chất phenolĐườngAcid hữu cơPectin

Khoáng chất và các hợp chất dễ bay hơi

5 Tính vị quy kinh

Trang 16

Vị cay đắngTính ônQuy kinh Phế, Tỳ6 Công năng

Hành khí kiện Tỳ, hóa đờm ráo thấp7 Chủ trị

Hành khí kiện Tỳ: Dùng khi đau bụng do

hàn, đau ngực đầy trướng, ợ hơi, buồn nôn, nôn mửa, hoắc loạn (thượng thổhạ tả) Dùng Trần bì (còn xơ trắng bên trong) 12 g, Sinh khương 8 g, sắc uống.

Hóa đàm ráo thấp: Chữa các chứng bí tích, bứt rứt trong ngực, viêm phế quản mạn tính, ho nhiều đờm Dùng bài Nhị trần thang (Trần bì đã bỏ xơ trắng 8 g, Bán hạ, Phục linh mỗi thứ 12 g, Cam thảo 4 g) sắc uống.8 Liều dùng

Ngày dùng từ 3 – 9 g dạng sắcuống.

9 Kiêng kị

Thực nhiệt ho khan âm hư,không có đàm

10 Tác dụng dược lý theoYHHĐ

Kháng khuẩn, chống oxy hóa,giải độc, giảm cholesterolmáu, bảo vệ tim mạch, bảo vệgan.

11 Chú ý

Phân biệt thanh bì, quất hồng bì và trần bì.

Trang 17

VI CÁT CÁNH (Platycodon grandiflorum (Jacq.) A.DC.), họ Hoa chuông (Campanulaceae)

1 Tên gọi khác

Vị thuốc cát cánh còn gọi là Tề ni (Bản Kinh) Bạch dược, Cánh thảo (Biệt Lục), Lợi như, Phù hổ, Lư như, Phương đồ, Phòng đồ (Ngô Phổ Bản Thảo), Khổ ngạch, (Bản Thảo Cương Mục), Mộc tiện, Khổ cánh, Cát tưởng xử, Đôất la sất (Hòa Hán Dược Khảo).

2 Tên khoa học của vị thuốcRadix Platycodi grandiflori3 Bộ phận dùng

Rễ phơi khô hay sấy khô của cây Cát cánh

4 Thành phần hóa họcSaponin

FlavonoidĐường5 Tính vị quy kinh

Vị đắng cayTính hơi ấmQuy kinh Phế6 Công năng

Trang 18

Ôn hóa hàn đàm, bài nùng, lợi hầu họng7 Chủ trị

Ôn hóa hàn đờm: Dùng trị ho khókhạc đờm, hoặc đờm nhiều, ngựcbứt rứt khó chịu, phối với Tỳ bàdiệp, Tang diệp, Cam thảo Để trịphế nùng hoặc ho, nôn đờm loãng,có thể dùng Cát cánh 8 g, Hạnhnhân 12 g, Bạc hà 4 g, Tía tô 12 g,sắc uống, dùng 2 – 4 ngày.Bài nùng: Dùng trị Phế ung, Phế

nùng, ngực và cơ hoành cách đau, ho nôn ra đờm mủ loãng Ngoài ra, còn có tác dụng tiêu trừ khí tích trong dạ dày, ruột.

Lợi hầu họng: Dùng khi Phế khí bị tắc, hầu họng sưng đau, viêm họng, viêm amidan, khàn tiếng, dùng bài Cát cánh cam thảo thang (Cát cánh 8 g, Cam thảo 4 g)。

8. Liều dùng

Ngày dùng từ 3 – 9 g Dùng lượng lớn quá, có thể gây nôn.9 Kiêng kị

10 Tác dụng dược lý theo YHHĐ

Kháng khuẩn (ức chế S.aureus, B Mycoides, D.pneumonia), kháng viêm, tăng cường miễn dịch, kháng khối u, chống oxy hóa, hạ đường huyết , chống béo phì bảo vệ gan và hệ tim mạch.

11 Chú ý

Trang 19

TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC

Chứng táo đàm biểu hiện: ho, ít đàm, đàm dính khó khạc, hoặc họng khô đau hoặc miệng khô, thở gấp, lưỡi đỏ, rêu trắng khô.

IV CƠ CHẾ

Táo dịch tổn thương tạn Phế nên ho, ít đàm, đàm dính khó khạc;Táo đàm dính ở họng nên họng khô đau hoặc miệng khô;Táo đàm phạm tạng Phế, Phế thất tuyên giáng nên thở gấp;Lưỡi đỏ, rêu trắng khô đều là biểu hiện của táo đàmV CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Chứng hàn đàm, thấp đàm.VI PHÂN TÍCH BÀI THUỐC

Bài này là Nhị trần thang bỏ Bán hạ, Cam thảo, thêm Bối mẫu, Qua lâu, Thiên hoa phấn, Cát cánh mà thành Do Bán hạ tính táo dễ làm hao tổn tân dịch, không nên dùng chứng táo đàm.

Xuyên bối mẫu: Thanh nhiệt nhuận Phế, hóa đàm chỉ khái (Quân)Qua lâu: thanh Phế hóa đàm, nhuận trường (Thần)

Thiên hoa phấn: thanh nhiệt sinh tân, nhuận Phế hóa đàm; Trần bì, Phục linh: lý khí hóa đàm; Cát cánh: tuyên lợi Phế khí, chỉ khái hóa đàm (Tá)

VII GIA GIẢM

Nếu ngứa ở cổ họng, thêm Tiền hồ, Ngưu bàng tử để tuyên lợi Phế khí;Nếu nói khan, trong đàm có máu bỏ Trần bì, thêm Sa sâm, Cỏ mực để dưỡng âm chỉ huyết.

Nếu Táo nhiệt nặng, họng khô, đau thêm Huyền Sâm, Sinh địa, Mạch môn, Lô căn để thanh nhiệt nhuận táo.

Trường hợp phế nhiệt đàm thịnh ho, đàm vàng đặc dính, người nóng bứt rứt , lưỡi đỏ rêu vàng, bỏ Thiên hoa phấn, Phục linh ,Cát cánh gia Hoàng cầm , Hoàng liên, Chi tử, Đởm Nam tinh, Cam thảo để tăng cường thanh nhiệt hóa đàm.

Trang 20

o Huyền sâm phản nhau với vị Lê lô, nên bài này không được gia vị Lê lô, gặp nhau sẽ sinh phản ứng nguy hiểm.

o Sa sâm phản nhau với vị Lê lô, nên bài này không được gia vị Lê lô, gặp nhau sẽ sinh phản ứng nguy hiểm.

o Bối mẫu phản vị Xuyên ô, Ô đầu, Phụ tử khi dùng chung có thể phát sinh phản ứng nguy hiểm cần chú ý

o Qua lâu phản vị Xuyên ô, Ô đầu, Phụ tử, Thiên hùng, khi dùng chung có thểphát sinh phản ứng nguy hiểm cần chú ý

o Vị thuốc Nam tinh có độc kỵ thai, kỵ thai, thuốc phải được chế biến đúng cách để loại trừ độc tính

o Sinh địa kỵ các thứ huyết, Củ cải, Hành Nên kiêng khi uống thuốc hoặc dùng cách xa khi ăn trên 1 giờ

o Hoàng liên kỵ Thịt heo Nên kiêng khi uống thuốc hoặc dùng cách xa khi ăntrên 1 giờ.

TỔNG KẾT

Trang 21

Bản Phương Sở Trị Chi Táo Đàm Chứng Nãi Nhân Táo Nhiệt Thương Phế

Chước Tân Thành ĐàmĐàm Táo Trở Phế Phế Thất Thanh Túc Nhi Suy

Phương Trung Bối mẫu Vi QuânChủ Nhập Phế KinhHữu Thanh Nhiệt Hoá ĐàmNhuận Phế Chỉ Khái Chi Công

Phối Ngũ Cam Hàn Nhi Nhuận Đích Qua LâuCông Thiện Thanh Nhiệt Địch Đàm

Lợi Khí Nhuận TáoDư Bối Mẫu Tương Tu DụngTăng Cường Hoá Đờm Nhi Chỉ Khái Chi Lực

Vi Thần Dược

Tá Dĩ Thiên Hoa Phấn Nhuận Phế Sinh TânNhuận Táo Hoá Đàm

Đàm nhân Tỳ hư nhi sinhNhân khí trệ nhi ngưng

Cố dụng Phục Linh Kiện tỳ sấm thấpDĩ Đỗ Sinh Đàm Chi Nguyên.

Trang 22

Quất Hồng Lý Khí Kiện TỳSứ Khí Thuận Đàm Tiêu

Tái dĩ cát cánh tuyên lợi Phế KhíHoá Đàm chỉ kháiSứ phế tuyên giáng hữu quyền

Vi Tá Dược

Hợp Nhi Thành PhươngThanh Nhuận Dư Tuyên Lợi Bình Dụng

Dĩ Nhuận Phế Vi SinhThư Nhuận Nhi Bất Ngại Hoá Đàm

Hoá Đàm Nhi Bất Thương TânSứ Phế Đắc Thanh Nhuận Nhi Táo Đàm Tự HoáTuyên Giáng Hữu Quyền Nhi Khái Nghịch Tự Bình

Ngày đăng: 23/05/2024, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan