1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật thương mại

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 4 1.Lý do chọn đề tài 4 2.Kết cấu bài tập lớn: 5 I. Khái niệm về sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp. 6 1.1.Khái niệm về sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp: 6 1.2.Quy định của pháp luật về sáp nhập doanh nghiệp và hợp nhất doanh nghiệp: 7 II: Thực trạng sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp hiện nay. 11 1.1.Thực trạng chung hiện nay: 11 1.2.Những thuận lợi cũng như khó khăn gặp phải trong việc xúc tiến quá trình sáp nhập – hợp nhất doanh nghiệp hiện nay: 15 III: Giải pháp cải thiện: 18 KẾT LUẬN … 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …..20

Trang 1

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4

1.Lý do chọn đề tài 4

2.Kết cấu bài tập lớn: 5

I Khái niệm về sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp 6

1.1.Khái niệm về sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp: 6

1.2.Quy định của pháp luật về sáp nhập doanh nghiệp và hợp nhất doanh nghiệp: 7

II: Thực trạng sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp hiện nay 11

1.1.Thực trạng chung hiện nay: 11

1.2.Những thuận lợi cũng như khó khăn gặp phải trong việc xúc tiến quá trình sáp nhập – hợp nhất doanh nghiệp hiện nay: 15

III: Giải pháp cải thiện: 18

KẾT LUẬN … 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO … 20

Trang 3

MỞ ĐẦU1.Lý do ch n đ tàiọn đề tàiề tài

Luật Thương mại tiền thân là Luật Kinh tế Luật Thương mại là lĩnh vực pháp luật bao gồm tổng thể các quy định pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm quy định quy chế thương nhân, điều chỉnh hoạt động thương mại của thương nhân và giải quyết vấn đề tranh chấp pháp sinh trong hoạt động thương mại của họ.

Ngày nay, công nghiệp hóa hiện đại hóa phát triển không ngừng nghỉ dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của ngành kinh tế thị trường và đi đôi với việc phát triển đó là sự tranh ãi gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài trong bối cảnh nền kinh tế có xu hướng toàn cầu hóa Bên cạnh đó cũng có lúc nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, Nhà nước ta đưa ra nhiều chính sách thắt chặt tín dụng đã gây ra rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp Mặc dù các doanh nghiệp đã được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ khác nhau nhưng các doanh nghiệp vẫn luôn trong tình trạng thiếu vốn, lạm phát tăng cao làm tăng chi phí đầu tư… Để hộinhập nền kinh tế toàn cầu hóa các doanh nghiệp đang vấp phải rất nhiều tháchthức, doanh nghiệp phải tổ chức, cơ cấu lại hoạt động đầu tư, tổ chức doanh nghiệp để tồn tại và phát bền vững

Để thành lập được một doanh nghiệp đòi hỏi hai yếu tố cần và đủ Thứ nhất, cần phải có sự tự tin, yếu tố này được đặt lên đầu tiên là yếu tố tiên quyết Thứ hai, đòi hỏi bạn phải có một kỹ năng giao tiếp giỏi để đàm phán giao tiếp thu hút khách hàng cũng như quản lý được nguồn nhân lực một cáchhiệu quả, khéo léo, mềm dẻo; vấn đề này đã và đang là một vấn đề nan giải đối với hầu hết các doanh nghiệp mới thành lập Thứ ba, phải có tần nhìn xa và có tính kiên trì, nhẫn nại lường trước được mọi hậu quả có thể xảy đến bất cứ lúc nào, có tầm nhìn chiến lược lâu dài, bền vững Thứ tư, phải biết nắm bắt thời cơ phát triển, tận dụng hết nguồn lực, vốn sẵn có để đạt hiệu quả cao nhất Thứ năm, phải biết lắng nghe, thấu hiểu khách hàng đáp ứng đúng đủ kịp thời nhu cầu của họ chứ không phải chỉ những thứ bạn có, thay đổi chiến lược liên tục để đạt được mục đích đề ra; thấu hiểu, quan tâm nhân viên gây dựng mối quan hệ chặt Thứ 6, phải gây dựng một doanh nghiệp văn hóa, quy

Trang 4

củ từ giờ giấc đến chế độ làm việc, chế độ khen thưởng phạt… Cuối cùng bảnthân người đứng ra thành lập doanh nghiệp phải là một người luôn thích nghi được với môi trường làm việc thay đổi thường xuyên, thích ứng nhanh, đưa raquyết định đúng nhanh và chính xác, tránh để điều đáng tiếc xảy ra với doanh nghiệp, không để doanh nghiệp trở lên tụt hậu Qua đó cho thấy rằng để thànhlập một doanh nghiệp thì không khó, nhưng việc làm sao để duy trì phát triển doanh nghiệp một cách lâu dài đề vấn đề rất nan giải Mà với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp mọc lên tự phát rất nhiều gây nhiều nạn phát, sự cạnh tranh không công bằng có phần trái pháp luật…

Thực tế hiện nay, các doanh nghiệp đã và đang phát triển sẽ lấy đi thị phần của đối thủ cạnh tranh, tạo ta lợi nhuận kinh tế khủng và mang lại thu nhập cho các cổ đông Nhưng ngược lại bên cạnh đó, những doanh nghiệp ít vốn đầu tư, vốn hiểu biết kém, không phát triển thường bị phá sản hoặc bị cácdoanh nghiệp lớn hơn mua lại Từ đó ta thấy rằng việc sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh, tăng vốn đầu tư, mở rộng thị trường phát triển, tiết kiệm chi phí cho chính các doanh nghiệp đó Từ đó việcchọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp” là đề tài kết thúc học phần là điều cấp thiết cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn áp dụng.

2.K t c u bài t p l n: ết cấu bài tập lớn: ấu bài tập lớn: ập lớn: ớn:

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì Bài tập lớn gồm 3 Phần: Phần I: Khái niệm về sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệpPhần II: Thực trạng sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp hiện nay;Phần III: Giải pháp hỗ trợ cải thiện tình.

Trang 5

“ Sáp nhập doanh nghiệp” là thuật ngữ xuất hiện khá nhiều trong các tài liệu cũng như các bộ luật trong nước và quốc tế, là lý luận kinh tế chính trị Chủ thể liên quan trong sáp nhập là công ty bị sáp nhập và công ty nhận sáp nhập Sáp nhập là chấm dứt sự tồn tại của các công ty bị sáp nhập và giữ nguyên sự tồn tại của công ty nhận sáp nhập

 Hợp nhất doanh nghiệp là hai hoặc một số công ty có thể hợp nhất thành một công ty mới đồng thời chấm dớt sự tồn tại của các công ty bị hợp nhất.

Sự tồn tại của doanh nghiệp sau khi hợp nhất là sự chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất và làm giảm số lượng doanh nghiệp trên thi trường Đây là một các thức để tập trung thị trường, các công ty hòa quyện vào nhau chó ra một công ty mới và nó chấm dứt sự tồn tại của các công ty bị hợp nhất Chủ thể liên quan trong hợp nhất doanh nghiệp gồm có công ty bị hợp nhất vàcông ty được hợp nhất.Bản chất của hợp nhất là góp chung tài sản, quyền, nghĩa vụ để thành lập công ty mới.

Trang 6

1.2.Quy định của pháp luật về sáp nhập doanh nghiệp và hợp nhất doanhnghiệp:

 Cơ sở pháp lý căn cứ Luật Doanh nghiệp 2020.

- Tại Điều 201 về Sáp nhập công ty đã quy định rõ ràng rằng:

“1 Một hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.2 Thủ tục sáp nhập công ty được quy định như sau:

a) Các công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập và dự thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập Hợp đồng sáp nhập phải gồm các nội dung chủ yếu sau: tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty nhận sáp nhập; tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị sáp nhập; thủ tục và điều kiện sáp nhập; phương án sử dụng lao động; cách thức, thủ tục, thời hạn và điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty bị sáp nhập thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty nhận sáp nhập; thời hạn thực hiện sáp nhập;

b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc các cổ đông của các công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công ty nhận sáp nhập và tiến hành đăng ký doanh nghiệp công ty nhận sáp nhập theo quy định của Luật này Hợp đồng sáp nhập phải được gửi đến tất cả chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua;

c) Sau khi công ty nhận sáp nhập đăng ký doanh nghiệp, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập được hưởng các quyền và lợi ích

Trang 7

hợp pháp, chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị sáp nhập Các công ty nhận sáp nhập đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ, và lợi ích hợp pháp của các công ty bị sáp nhập theo hợp đồng sáp nhập.

3 Các công ty thực hiện việc sáp nhập phải bảo đảm tuân thủ quy định của Luật Cạnh tranh về sáp nhập công ty.

4 Cơ quan đăng ký kinh doanh tiến hành cập nhật tình trạng pháp lý của công ty bị sáp nhập trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và thực hiện thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp cho công ty nhận sáp nhập Trường hợp công ty bị sáp nhập có địa chỉ trụ sở chính ngoài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi công ty nhận sáp nhập đặt trụ sở chính thì Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty nhận sáp nhập đặt trụ sở chính thông báo việc đăng ký doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty bị sáp nhập đặt trụ sở chính để cập nhật tình trạng pháp lý của công ty bị sáp nhập trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.”

Qua đó ta có thể thấy rõ những đặc điểm nổi bật về sáp nhập doanh nghiệp trng quy định của pháp luật Doanh nghiệp là: chủ thể ở đây bao gồm doanh nghiệp nhận sáp nhập và doanh nghiệp bị sáp nhập; cách thức thực hiện là doanh nghiệp bị sáp nhập sẽ chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sạng công ty nhận sáp nhập thông qua việc ký kết hợp đồng sáp nhập; trong Điều 201 cũng đã quy định về hậu quả pháp lý mà doanh nghiệp bị sáp nhập phải chịu đó là chấm dứt sự tồn tại kể từ thời điểm doanh nghiệp nhận sáp nhập được hưởng các quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp, phải chịucác khoản nợ chưa thanh toán, cũng như các hợp đồng lao động và các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp bị sáp nhập – chỉ có doanh nghiệp nhận sáp nhập mới có quyền quyết định điều hành, xử lý công việc cũng như quản lý công

Trang 8

ty Chủ thể áp dụng đối với việc sáp nhập doanh nghiệp là Công ty Trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần và Công ty hợp danh Dựa theo mối quan hệ cạnh tranh giữa các bên giữa các bên để quy định ba hình thức sáp nhập đó là sáp nhập ngang, sáp nhập dọc và sáp nhập tổ hợp ( trong sáp nhập tổ hợp được phân thành ba nhóm là tổ hợp thuần tuy, bành trướng về địa lý, đa dạng hóa sản phẩm).

- Bên cạnh đó tại Điều 200 cũng đã quy định rõ về “Hợp nhất công ty”:“1 Hai hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất.

2 Thủ tục hợp nhất công ty được quy định như sau:

a) Công ty bị hợp nhất chuẩn bị hợp đồng hợp nhất, dự thảo Điều lệ công ty hợp nhất Hợp đồng hợp nhất phải gồm các nội dung chủ yếu sau: tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị hợp nhất; tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty hợp nhất; thủ tục và điều kiện hợp nhất; phương án sử dụng lao động; thời hạn, thủ tục và điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty bị hợp nhất thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty hợp nhất; thời hạn thực hiện hợp nhất;

b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc cổ đông của công ty bị hợp nhất thông qua hợp đồng hợp nhất, Điều lệ công ty hợp nhất, bầu hoặc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốchoặc Tổng giám đốc công ty hợp nhất và tiến hành đăng ký doanh nghiệp đối với công ty hợp nhất theo quy định của Luật này Hợp đồng hợp nhất phải được gửi đến các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn15 ngày kể từ ngày thông qua.

Trang 9

3 Công ty bị hợp nhất phải bảo đảm tuân thủ quy định của Luật Cạnh tranh về hợp nhất công ty.

4 Sau khi công ty hợp nhất đăng ký doanh nghiệp, công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại; công ty hợp nhất được hưởng quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các công ty bị hợp nhất Công ty hợp nhất đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của các công ty bị hợp nhất theo hợp đồng hợp nhất công ty.

5 Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý của công ty bị hợp nhất trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho công ty hợp nhất Trường hợp công ty bị hợp nhất có địa chỉ trụ sở chính ngoài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi công ty hợp nhất đặt trụ sở chính thì Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty hợp nhất đặt trụ sở chính phải thông báo việc đăng ký doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty bị hợp nhất đặt trụ sở chính để cập nhật tình trạng pháp lý của công ty bị hợp nhất trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.”

Qua khái niệm và những quy định trên ta thấy được rằng hợp nhất doanh nghiệp là hình thức tập hợp sức mạnh nhanh nhất hiện nay Khi hợp nhất hai hay nhiều công ty sẽ tạo nên công ty lớn mạnh về nhiều mặt khác nhau như cóvốn đầu tư lớn, tài chính ổn định, nguồn nhân sự đa dạng chất lượng hay cả thị phần… việc hợp nhất các doanh nghiệp có cùng một lĩnh vực sẽ tạo ra nguồn sức mạnh lớn bền vững, cạnh tranh lành mạnh trên thị trường tiêu dùng… Bên cạnh những lợi thế trên thì doanh nghiệp nhận sáp nhập cũng sẽ gặp phải một số khó khăn nhất định như việc phải tổ chức lại bộ máy quản lý,tổ chức lại nhân sự trong doanh nghiệp theo mô hình công ty lớn hơn; nếu

Trang 10

doanh nghiệp bị hợp nhất đang có csc khoản nợ hay nghĩa vụ tài chính chưa giải quyết được sẽ trở thành gánh nặng đối với doanh nghiệp nhận sáp nhập Cũng giống như sáp nhập thì hợp nhất cũng có ba loại hợp nhất đó là: hợp nhất doanh nghiệp theo chiều ngang, hợp nhất doanh nghiệp theo chiều dọc ( trong chiều dọc được chia thành hết nhóm nhỏ là hợp nhất tiến và hợp nhất lùi), hợp nhất doanh nghiệp tổ hợp ( tổ hợp thuần túy, bành trướng về địa lý, đa dạng hóa sản phẩm).

 Đăng kí sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp cũng được quy định khác nhau trong Luật Doanh nghiệp Doanh nghiệp được sáp nhập phải tiến hành ngay việc đăng ký thay đổi nội dung sáp nhập Còn doanh nghiệp được hợp nhất phải tiến hành việc đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp là hai loại hình vô cùng quen thuộc nhưng chúng lại khác nhau về nội dung, hình thức, bản chất cũng như hậu quả, quyền quyết định, trách nhiệm pháp lý, việc đăng ký doanh nghiệp của hai khái niệm này cũng được quy định rõ ràng với nhiều sự khác biệt rõ nét trong Luật Doanh nghiệp năm 2020

II: Thực trạng sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp hiện nay.1.1.Thực trạng chung hiện nay:

Nền kinh tế thế giới nói chung cũng như nền kinh tế Việt Nam nói riêng trongthời gian vừa qua đã chứng kiến làn sóng sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ với quy mô lớn một phần do lạm phát, sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp,và đặc biệt ảnh hưởng nặng nề của dịch covid ở những năm gần đây gây ra sự trì trệ trong công việc phát triển khiến các doanh nghiệp không đủ vốn duy trì nặng nhất là dẫn đến phá sản, không thì sẽphải sáp nhập hợp nhất với các doanh nghiệp có điều kiện tốt hơn để có thể

Trang 11

tiếp tục phát triển Những đợt sóng này không còn ở phạm vi một quốc giá một lãnh thổ đang phát triển nữa mà nó đã lan rộng sang các quốc gia có nền kinh tế nổi bật đã và đang phát triển rất mạnh mẽ như Hàn Quốc, Trung Quốc,Nhật Bản, … cũng như các nước phương Tây.

Thực trạng sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp ởViệt Nam có thể phân ra làm hai giai đoạn nổi bật và cụ thể:

Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2013:

- Từ năm 1986 đến năm 2005:

Đây là giai đoạn khởi đầu của việc sáp nhập,mua bán, hợp nhất doanh nghiệp tại Việt Nam, chưa có sự quản lý của nhà nước, chưa có các chính sách pháp lý, luật nhất định Lịch sử ghi nhận rất ít thương vụ, sáp nhập – hợp nhất chủ yếu là các công ty lớn mạnh nước ngoài như Trung Quốc thâu tóm liên doanh,liên kết tại nước ta Nổi bật thời gian này có thương vụ nổi tiếng đó là

Unilever mua hãng kem đánh răng P/S và Colgate Palmolive thôn tính kem đánh răng Dạ Lan của Việt Nam Ngoài ra, thời kì này còn xuất hiện hiện tượng các ngân hàng nông thôn sáp nhập vào các ngân hàng đô thị Hầu hết các thương vụ như thế này đều có sự giàn xếp của cơ quan quản lý nhà nước mà không xuất phát từ yếu tố thị trường nhằm phát triển nền kinh tế nước nhà một cách nhanh chóng có hiệu quả nhất định.

- Từ năm 2005 đến năm 2013:

Giai đoạn này có thể được coi là giai đoạn phát triển với những dấu mốc quantrọng, sự ra đời của các văn bản pháp lý quan trọng như Luật cạnh tranh, LuậtDoanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán được ban hành tạo ra khuôn khổ pháp lý thuận tiện cho việc quản lý mua bán và chuyển nhượng vốn

Ngày đăng: 23/05/2024, 10:07

w