1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật doanh nghiệp

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 LỜI CAM ĐOAN 4 MỞ ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 6 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 4. Phương pháp nghiên cứu 7 5. Cấu trúc đề tài 8 NỌI DUNG 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 8 1.1. Khái niệm và đặc điểm của giải thể doanh nghiệp 8 1.2. Các trường hợp giải thể và điều kiện giải thể 11 1.2.1. Các trường hợp giải thể 11 1.2.2. Điều kiện giải thể 11 1.3. Thủ tục giải thể doanh nghiệp 12 1.4. Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp 14 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 15 2.1. Khái niệm pháp luật về giải thể doanh nghiệp 15 2.2. Nội dung cơ bản của pháp luật về giải thể doanh nghiệp 17 2.2.1. Các trường hợp giải thể doanh nghiệp 17 2.2.2. điều kiện giải thể doanh nghiệp 21 2.2.2. Trình tự thủ tục giải thể doanh nghiệp 21 2.2.4. Hồ sơ giải thể doanh nghiệp 29 2.2.3. Quy định đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ thể liên quan đến giải thể doanh nghiệp 29 2.2.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có thẩm quyền trong giải thể doanh nghiệp 30 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 32 3.1. Về điều kiện giải thể 32 3.2. Về các trường hợp giải thể 33 3.3. Về các quyết định của tòa án và tòa trọng tài trong giải thể doanh nghiệp 33 3.4. Về thủ tục giải thể 33 3.5. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp 34 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên môn Pháp luật về doanh nghiệp đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em trong suốt thời gian qua. Đó sẽ là nền tảng cơ bản, là hành trang vô cùng quý giá. Em xin chân thành cảm ơn nhà trường và thầy cô đã đưa môn Pháp luật về doanh nghiệp vào giảng dạy. Để em có thể có nhiều kiến thức về lĩnh vực này. Trong quá trình làm Tiểu luận . Đôi lúc cách trình bày còn hạn chế nên bài làm của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô để bài thi được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 202 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bài làm của mình không có sự sao chép của người khác. Đề tài, nội dung bài tập lớn là sản phẩm mà em đã nỗi lực nghiên cứu trong quá trình học tập, tiếp thu quá trình giảng dạy của thầy cô. Tất cả những sự giúp đỡ cho việc xây dựng cơ sở lý luận cho bài luận đều được trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn gốc rõ ràng, được phép công bố. Nếu phát hiện có sự sao chép kết quả bài làm của người khác, em xin chịu hoàn toàn trách nghiệm. Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2023 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ thể chủ yếu của nền kinh tế thị trường chosnh là các doanh nghiệp. Bởi vậy, nhu cầu điều chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp trong đời sống kinh tế - xã hội là cần thiết. Do đó, nhu cầu hiểu biết pháp luật doanh nghiệp càng trở nên thiết yếu.. Khi một doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng buộc phải giải thể làm nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp cần được giải quyết. Chẳng những quan hệ giữa các thành viên trong doanh nghiệp , quan hệ nợ nần giữa các chủ nợ với doanh nghiệp, quan hệ giữa doanh nghiệp giải thể với người lao động. Vì vậy, việc giải quyết kịp thời các vấn đề của việc giải thể doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng nhằm thiết lập một trật tự cần thiết để thức đẩy sự phát triển kinh tế, đồng thời đảm bảo quyền và lợi ích của các bên liên quan. Hơn nữa hiện nay, trong tình trạng kinh tế khủng hoảng sâu và rộng trên toàn cầu, số lượng doanh nghiệp giải thể ngày càng nhiều. Nhu cầu thực hiện thủ tục giải thể của các doanh nghiệp tăng lên đáng kể, trong khi đó, việc thi hành pháp luật về giải thể doanh nghiệp vẫn còn nhiều điểm vướng mắc. Xuất phát từ thực tiễn như vậy, em chọn đề tài “Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về hoạt động giải thể doanh nghiệp” làm đề tài nghiên cứu để thực hiện tiểu luận. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận chung về doanh nghiệp, đặc biết là giải thể doanh nghiệp. Xác định vấn đề “giải thể doanh nghiệp” là vấn đề trung tâm của bài, cần đào sâu tìm hiểu một cách đúng đắn và toàn diện. - Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về hoạt động giải thể doanh nghiệp, trong đó tập trung và vấn đề mang tính bản chất của giải thể doanh nghiệp. - Nêu một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam. Từ đó đưa ra phương hướng hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về giải thể doanh nghiệp - Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về hoạt động giải thể doanh nghiệp - Nêu một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam. Từ đó đưa ra phương hướng hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về hoạt động giải thể doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sử dụng tài liệu: Đọc và phân tích các tài liệu trên sách báo, tạp chí chuyên nghành, một số luận án, giáo trình liên quan đến đề tài. Từ đó tổng hợp, hệ thống hóa, rút ra các nhận xét, kết luận cần thiết phục vụ cho hoạt động nghiên cứu. - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên cơ sở những thông tin thu thập được, phân tích, chọn lọc và tổng hợp thông tin phục vụ quá trình nghiên cứu. 5. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài được chia thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về giải thể doanh nghiệp Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về hoạt động giải thể doanh nghiệp Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam NỌI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm và đặc điểm của giải thể doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm Giải thể doanh nghiệp là việc doanh nghiệp chấm dứt hoạt động kinh doanh do đã đạt được những mục tiêu đã đặt ra hoặc bị giải thể theo quy định của pháp luật. Có hai loại giải thể: - Giải thể tự nguyện: Là trường hợp chủ Doanh nghiệp thực hiện quyền rút lui khỏi thương trường vì những lí do riêng của họ hoặc trong điều lệ đã thỏa thuận. - Giải thể bắt buộc: Là cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền buộc doanh nghiệp phải giải thể khi doanh nghiệp không đủ điều kiện luật định nào đó hoặc vi phạm pháp luật và bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh. Việc giải thể doanh nghiệp phải qua các thủ tục cần thiết nhằm đảm bảo việc rút lui khỏi thương trường một cách có trật tự và quyền lợi của các đối tác kinh doanh. Cho nên, doanh nghiệp phải hoàn tất các nghĩa vụ tài chính để giải thể theo thủ tục hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước. Khi tiến hành giải thể doanh nghiệp phải thực hiện các nghĩa vụ về thuế, tài chính, làm thủ tục xin giải thể tại cơ quan quản lý kinh doanh, tiến hành hủy con dấu, đóng mã số thuế của công ty. Đăng bố cáo giải thế 03 số báo liên tiếp. Việc giải thể làm chấm dứt tư cách pháp nhân của doanh nghiệp đó. 1.1.2. Đặc điểm Thứ nhất, nguyên nhân dẫn đến giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp rất đa dạng, song về cơ bản những nguyên nhân này phụ thuộc ý chí chủ quan của chủ doanh nghiệp. Các nguyên nhân này được thể hiện thông qua quy định về các trường hợp doanh nghiệp giải thể. Thứ hai, điều kiện để cơ quan có thẩm quyền cho phép giải thể doanh nghiệp: một doanh nghiệp chỉ được phép giải thể khi doanh nghiệp đó bảo đảm và thực sự thanh toán hết các khoản nợ và thanh lý hết mọi hợp đồng đã ký kết. Điều này có nghĩa là, doanh nghiệp giải thể trước ki tiến hành chấm dứt sự tồn tại của mình trên thị trường phải hoàn thành mọi nghĩa vụ tài chính, khoản nợ mà doanh nghiệp đã xác lập với các bên liên quan. Đ

Trang 1

Mã phách:………

Hà Nội – 2023

Trang 2

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 6

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

4 Phương pháp nghiên cứu 7

5 Cấu trúc đề tài 8

NỌI DUNG 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 8

1.1 Khái niệm và đặc điểm của giải thể doanh nghiệp 8

1.2 Các trường hợp giải thể và điều kiện giải thể 11

1.2.1 Các trường hợp giải thể 11

1.2.2 Điều kiện giải thể 11

1.3 Thủ tục giải thể doanh nghiệp 12

1.4 Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp 14

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HOẠTĐỘNG GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 15

2.1 Khái niệm pháp luật về giải thể doanh nghiệp 15

2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật về giải thể doanh nghiệp 17

2.2.1 Các trường hợp giải thể doanh nghiệp 17

2.2.2 điều kiện giải thể doanh nghiệp 21

2.2.2 Trình tự thủ tục giải thể doanh nghiệp 21

2.2.4 Hồ sơ giải thể doanh nghiệp 29

2.2.3 Quy định đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ thể liên quan đến giải thể doanh nghiệp 29

2.2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có thẩm quyền trong giải thể doanh nghiệp 30

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂDOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 32

3.1 Về điều kiện giải thể 32

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên môn Phápluật về doanh nghiệp đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích choem trong suốt thời gian qua Đó sẽ là nền tảng cơ bản, là hành trang vô cùng quý giá.Em xin chân thành cảm ơn nhà trường và thầy cô đã đưa môn Pháp luật về doanhnghiệp vào giảng dạy Để em có thể có nhiều kiến thức về lĩnh vực này.

Trong quá trình làm Tiểu luận Đôi lúc cách trình bày còn hạn chế nên bàilàm của em khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp củathầy cô để bài thi được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 202

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài làm của mình không có sự sao chép của người khác Đề

tài, nội dung bài tập lớn là sản phẩm mà em đã nỗi lực nghiên cứu trong quá trìnhhọc tập, tiếp thu quá trình giảng dạy của thầy cô Tất cả những sự giúp đỡ cho việcxây dựng cơ sở lý luận cho bài luận đều được trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn gốc rõràng, được phép công bố Nếu phát hiện có sự sao chép kết quả bài làm của ngườikhác, em xin chịu hoàn toàn trách nghiệm.

Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2023

3

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Chủ thể chủ yếu của nền kinh tế thị trường chosnh là cácdoanh nghiệp Bởi vậy, nhu cầu điều chỉnh hoạt động củacác doanh nghiệp trong đời sống kinh tế - xã hội là cầnthiết Do đó, nhu cầu hiểu biết pháp luật doanh nghiệpcàng trở nên thiết yếu

Khi một doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng buộc phảigiải thể làm nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp cầnđược giải quyết Chẳng những quan hệ giữa các thànhviên trong doanh nghiệp , quan hệ nợ nần giữa các chủ nợvới doanh nghiệp, quan hệ giữa doanh nghiệp giải thể vớingười lao động Vì vậy, việc giải quyết kịp thời các vấnđề của việc giải thể doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọngnhằm thiết lập một trật tự cần thiết để thức đẩy sự pháttriển kinh tế, đồng thời đảm bảo quyền và lợi ích của cácbên liên quan.

Hơn nữa hiện nay, trong tình trạng kinh tế khủng hoảngsâu và rộng trên toàn cầu, số lượng doanh nghiệp giải thểngày càng nhiều Nhu cầu thực hiện thủ tục giải thể củacác doanh nghiệp tăng lên đáng kể, trong khi đó, việc thihành pháp luật về giải thể doanh nghiệp vẫn còn nhiều

Trang 6

điểm vướng mắc Xuất phát từ thực tiễn như vậy, emchọn đề tài “Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hànhvề hoạt động giải thể doanh nghiệp” làm đề tài nghiêncứu để thực hiện tiểu luận.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận chung về doanh nghiệp, đặcbiết là giải thể doanh nghiệp Xác định vấn đề “giải thểdoanh nghiệp” là vấn đề trung tâm của bài, cần đào sâutìm hiểu một cách đúng đắn và toàn diện.

- Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam hiệnhành về hoạt động giải thể doanh nghiệp, trong đó tậptrung và vấn đề mang tính bản chất của giải thể doanhnghiệp.

- Nêu một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về giảithể doanh nghiệp ở Việt Nam Từ đó đưa ra phươnghướng hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp

* Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 7

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giải thể doanh nghiệp

- Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam hiệnhành về hoạt động giải thể doanh nghiệp

- Nêu một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về giảithể doanh nghiệp ở Việt Nam Từ đó đưa ra phươnghướng hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Quy định của pháp luật ViệtNam hiện hành về hoạt động giải thể doanh nghiệp

- Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp sử dụng tài liệu: Đọc và phân tích các tàiliệu trên sách báo, tạp chí chuyên nghành, một số luận án,giáo trình liên quan đến đề tài Từ đó tổng hợp, hệ thốnghóa, rút ra các nhận xét, kết luận cần thiết phục vụ chohoạt động nghiên cứu.

- Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên cơ sở nhữngthông tin thu thập được, phân tích, chọn lọc và tổng hợpthông tin phục vụ quá trình nghiên cứu.

Trang 8

Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phápluật về hoạt động giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam

Trang 9

- Giải thể tự nguyện: Là trường hợp chủ Doanh nghiệpthực hiện quyền rút lui khỏi thương trường vì những lí doriêng của họ hoặc trong điều lệ đã thỏa thuận.

- Giải thể bắt buộc: Là cơ quan hành chính Nhà nước cóthẩm quyền buộc doanh nghiệp phải giải thể khi doanhnghiệp không đủ điều kiện luật định nào đó hoặc vi phạmpháp luật và bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinhdoanh.

Việc giải thể doanh nghiệp phải qua các thủ tụccần thiết nhằm đảm bảo việc rút lui khỏi thương trườngmột cách có trật tự và quyền lợi của các đối tác kinhdoanh Cho nên, doanh nghiệp phải hoàn tất các nghĩa vụtài chính để giải thể theo thủ tục hành chính của cơ quan

Trang 10

hành chính Nhà nước Khi tiến hành giải thể doanhnghiệp phải thực hiện các nghĩa vụ về thuế, tài chính, làmthủ tục xin giải thể tại cơ quan quản lý kinh doanh, tiếnhành hủy con dấu, đóng mã số thuế của công ty Đăng bốcáo giải thế 03 số báo liên tiếp Việc giải thể làm chấmdứt tư cách pháp nhân của doanh nghiệp đó.

1.1.2 Đặc điểm

Thứ nhất, nguyên nhân dẫn đến giải thể doanhnghiệp doanh nghiệp rất đa dạng, song về cơ bản nhữngnguyên nhân này phụ thuộc ý chí chủ quan của chủ doanhnghiệp Các nguyên nhân này được thể hiện thông quaquy định về các trường hợp doanh nghiệp giải thể.

Thứ hai, điều kiện để cơ quan có thẩm quyền chophép giải thể doanh nghiệp: một doanh nghiệp chỉ đượcphép giải thể khi doanh nghiệp đó bảo đảm và thực sựthanh toán hết các khoản nợ và thanh lý hết mọi hợp đồngđã ký kết Điều này có nghĩa là, doanh nghiệp giải thểtrước ki tiến hành chấm dứt sự tồn tại của mình trên thịtrường phải hoàn thành mọi nghĩa vụ tài chính, khoản nợmà doanh nghiệp đã xác lập với các bên liên quan Đây là

Trang 11

một điều kiện tiên quyết, để cơ quan có thẩm quyền chấpnhận việc giải thể của doanh nghiệp.

Thứ ba, hậu quả pháp lý: giải thể doanh nghiệp sẽdẫn tới việc loại trừ hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, chấm dứt tư cách pháp lý của doanh nghiệp trênthương trường bằng cách xóa tên tỏng sổ đăng ký kinhdoanh.

Thứ tư, chế tài pháp lý đối với chủ doanh nghiệpvà người chịu trách nhiệm quản lý điều hành doanhnghiệp: giải thể không đặt ra vấn đề hạn chế, cấm đảmđương chức vụ điều hành doanh nghiệp hoặc cấm thựchiện một số hoạt động kinh doanh đối với chủ doanhnghiệp và người chịu trách nhiệm quản lý điều hànhdoanh nghiệp.

Thứ năm, thủ tục giải thể tuy có thể là tự nguyện song vẫnlà một thủ tục mang tính giám sát việc giải thể doanhnghiệp (cơ quan đăng kí kinh doanh) Mục đích của hoạtđộng chấp chính là nhằm đảm bảo lợi ích của các chủ nợcủa doanh nghiệp.

Trang 12

1.2 Các trường hợp giải thể và điều kiện giải thể1.2.1 Các trường hợp giải thể

LDN 2005 quy định về các trường hợp giải thể vàđiều kiện giải thể tại Điều 157, bao gồm các trườnghợp giải thể tự nguyện (theo ý chí của chủ đầu tư) vàgiải thể bắt buộc (theo ý chí của cơ quan nhà nước cóthểm quyền khi có sự vi phạm pháp luật) Cụ thể:

“1) Giải thể khi đã kết thúc thời gian hoạt động đã ghitrong điều lệ công ty và không có quyết định gia hạn;

2) Giải thể theo quyết định của chủ sở hữu doanhnghiệp;

Giải thể khi công ty không còn đủ số lượng thànhviên tối thiểu theo quy định của LDN 2005 trong thờihạn sáu thàng liên tục;

3) Giải thể khi bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh”.

1.2.2 Điều kiện giải thể

Về điều kiện giải thể, khoản 2 Điều 157 LDN 2005 quyđịnh:

Trang 13

“2 Chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên hoặcchủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chứcthanh lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệcông ty quy định thành lập tổ chức thanh lý riêng”.

Tức là, doanh nghiệp chỉ được giải thể khi “đảm bảothanh toán” hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.

1.3 Thủ tục giải thể doanh nghiệp

Điều 158 LDN 2005 quy định về thủ tục giải thểdoanh nghiệp như sau:

“Việc giải thể doanh nghiệp được thực hiện theo quyđịnh sau đây:

1 Thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp Quyếtđịnh giải thể doanh nghiệp phải có các nội dung chủyếu sau đây:

a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp;

b) Lý do giải thể;

c) Thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh toáncác khoản nợ của doanh nghiệp; thời hạn thanh toán

Trang 14

nợ, thanh lý hợp đồng không được vượt quá sáutháng, kể từ ngày thông qua quyết định giải thể;

d) Phương án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ hợpđồng lao động;

e) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luậtcủa doanh nghiệp.

2 Chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viênhoặc chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếptổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợpĐiều lệ công ty quy định thành lập tổ chức thanh lýriêng

3 Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày thôngqua, quyết định giải thể phải được gửi đến cơ quanđăng ký kinh doanh, tất cả các chủ nợ, người cóquyền, nghĩa vụ và lợi ích liên quan, người lao độngtrong doanh nghiệp và phải được niêm yết công khaitại trụ sở chính và chi nhánh của doanh nghiệp.

Đối với trường hợp mà pháp luật yêu cầu phải đăngbáo thì quyết định giải thể doanh nghiệp phải đượcđăng ít nhất trên một tờ báo viết hoặc báo điện tửtrong ba số liên tiếp.

Trang 15

Quyết định giải thể phải được gửi cho các chủ nợkèm theo thông báo về phương án giải quyết nợ.Thông báo phải có tên, địa chỉ của chủ nợ; số nợ, thờihạn, địa điểm và phương thức thanh toán số nợ đó;cách thức và thời hạn giải quyết khiếu nại của chủ nợ.

4 Các khoản nợ của doanh nghiệp được thanh toántheo thứ tự sau đây:

a) Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xãhội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi kháccủa người lao động theo thoả ước lao động tập thể vàhợp đồng lao động đã ký kết;

b) Nợ thuế và các khoản nợ khác.

Sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và chi phí giảithể doanh nghiệp, phần còn lại thuộc về chủ doanhnghiệp tư nhân, các thành viên, cổ đông hoặc chủ sởhữu công ty.

5 Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày thanhtoán hết các khoản nợ của doanh nghiệp, người đạidiện theo pháp luật của doanh nghiệp phải gửi hồ sơgiải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinhdoanh Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày

Trang 16

nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăng ký kinh doanhxoá tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh.

6 Trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải giải thểtrong thời hạn sáu tháng, kể từ ngày bị thu hồi Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh Trình tự và thủ tụcgiải thể được thực hiện theo quy định tại Điều này.

Sau thời hạn sáu tháng quy định tại khoản này mà cơquan đăng ký kinh doanh không nhận được hồ sơ giảithể doanh nghiệp thì doanh nghiệp đó coi như đãđược giải thể và cơ quan đăng ký kinh doanh xoá têndoanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh Trongtrường hợp này, người đại diện theo pháp luật, cácthành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, chủsở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên, các thành viên Hội đồng quản trị đốivới công ty cổ phần, các thành viên hợp danh đối vớicông ty hợp danh liên đới chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác chưa thanhtoán”.

1.4 Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giảithể doanh nghiệp

Điều 205 Luật Doanh nghiệp 2014 (Điều 211 LuậtDoanh nghiệp 2020) quy định kể từ khi có quyết địnhgiải thể doanh nghiệp, nghiêm cấm doanh nghiệp, người

Trang 17

quản lý doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sau đây:

1 Cất giấu, tẩu tán tài sản;

2 Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;

3 Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành cáckhoản nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp;4 Ký kết hợp đồng mới không phải là hợp đồng nhằmthực hiện giải thể doanh nghiệp;

5 Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài sản;6 Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực;7 Huy động vốn dưới mọi hình thức khác”.

Việc quy định các hành vi bị cấm nêu trên lànhằm ngăn chặn phát sinh thêm quyền và nghĩa vụ dẫnđến làm giảm khả năng trả nợ của doanh nghiệp, đồngthời, hạn chế việc doanh nghiệp tẩu tán tài sản, trốn tránhcác nghĩa vụ với các đối tác trong quá trình hoạt động,gây ảnh hưởng trực tiếp tới quyền và lợi ích hợp pháp

Trang 18

của các chủ thể có liên quan.

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆTNAM HIỆN HÀNH VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢI THỂDOANH NGHIỆP

2.1 Khái niệm pháp luật về giải thể doanh nghiệp

* Quy định trong Luật Doanh nghiệp 2014

Giải thể doanh nghiệp là việc chấm dứt sự tồn tạicủa một doanh nghiệp theo ý chí của doanh nghiệp hoặccủa cơ quan có thẩm quyền Khoản 1 Điều 201 LuậtDoanh nghiệp năm 2014 quy định cụ thể về các trườnghợp doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục giải thể nhưsau:

"a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điềulệ công ty mà không có quyết định gia hạn;

b) Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối vớidoanh nghiệp tư nhân, của tất cả thành viên hợp danh đốivới công ty hợp danh, của Hội đồng thành viên, chủ sởhữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, củaĐại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;

c) Công ty không còn đủ số lượng thành viên tốithiểu theo quy định của Luật này trong thời hạn 06 thángliên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hìnhdoanh nghiệp;

Trang 19

d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.”* Quy định trong Luật Doanh nghiệp 2020

Quy định về các trường hợp giải thể doanh nghiệptại khoản 1 Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2014 tiếp tụcđược kế thừa giữ nguyên và quy định tại điểm d khoản 1Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020.

2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật về giải thể doanhnghiệp

2.2.1 Các trường hợp giải thể doanh nghiệp

Theo Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2014 (Điều 207Luật Doanh nghiệp 2020), có hai hình thức giải thểdoanh nghiệp, là giải thể tự nguyện và giải thể bắt buộc.

Giải thể tự nguyện là quyền của nhà đầu tư đối vớiviệc rút lui khỏi thị trường kinh doanh, một trong cácnhóm quyền của quyền tự do kinh doanh, gồm cáctrường hợp quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều 201 LuậtDoanh nghiệp 2014 (điểm a, b khoản 1 Điều 207 LuậtDoanh nghiệp 2020).

Giải thể bắt buộc do yêu cầu của cơ quan quản lýnhà nước về doanh nghiệp do doanh nghiệp không đápứng được các điều kiện luật định, gồm các trường hợpđược quy định tại điểm c, d Điều 201 Luật Doanh nghiệp2014 (điểm c, d Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020).

Trang 20

* Giải thể theo quyết định của chủ doanh nghiệp

Trong trường hợp này doanh nghiệp giải thể theoquyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệptư nhân, của thành viên hợp danh đối với công ty hợpdanh, của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đốivới công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng cổđông với công ty cổ phần.

Quyết định giải thể này thể hiện sự tự nguyện củachủ sở hữu đối với doanh nghiệp của mình Việc chủdoanh nghiệp không muốn tiếp tục

kinh doanh có thể bắt nguồn từ những lý do khác nhau,

Trang 21

chẳng hạn như lợi nhuận thấp, thua lỗ kéo dài, có mâuthuẫn nội bộ, không còn phù hợp với mục đích kinhdoanh đề ra ban đầu và nhiều yếu tố khác Trong trườnghợp này, chủ doanh nghiệp có thể đi đến quyết định giảithể doanh nghiệp để thu hồi vốn hoặc chuyển sang kinhdoanh những loại hình doanh nghiệp khác với những chủthể khác Đây là quyết định hoàn toàn mang tính tựnguyện và chủ động của chủ doanh nghiệp.

Trang 22

liên tục mà công ty không tiến hành kết nạp thêm thànhviên khi số lượng thành viên không đủ hoặc khôngchuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp phù hợp, thìcông ty phải tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp.

* Giải thể khi công ty bị thu hồi Giấy chứng nhận đăngký doanh nghiệp

Khoản 2 Điều 203 Luật Doanh nghiệp 2014 (khoản2 Điều 209 Luật Doanh nghiệp 2020) quy định trongthời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định thuhồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanhnghiệp phải triệu tập họp để quyết định giải thể doanhnghiệp Để thành lập doanh nghiệp, người thành lập phảichuẩn bị hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và nộp cho cơquan đăng ký kinh doanh đồng thời phải chịu tráchnhiệm về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của hồsơ đăng ký doanh nghiệp Trên cơ sở hồ sơ hợp lệ, cơquan đăng ký kinh doanh sẽ thực hiện cấp Giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp, ghi nhậnsự ra đời, công nhận về mặt pháp lý sự xuất hiện củadoanh nghiệp trên thị trường Có thể nói, Giấy chứngnhận đăng ký

doanh nghiệp chính là tấm giấy “thông hành” để doanh

Ngày đăng: 23/05/2024, 09:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ quy trình giải thể doanh nghiệp - Pháp luật doanh nghiệp
Sơ đồ quy trình giải thể doanh nghiệp (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w