1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Biệt 3 Khái Niệm Ngân Hàng Thương Mại, Ngân Hàng Trung Ương, Ngân Hàng Quốc Doanh.pdf

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯHỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

3. Chính sách tiền tệ mở rộng là gì?

Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Trần KhánhSinh viên thực hiện : Thiều Quỳnh ChiMã sinh viên : 71134101025Lớp : QTMA11

Khoa : Quản trị kinh doanh

NĂM HỌC : 2021-2022

Trang 2

I Sử dụng học thuyết cung cầu vốn vay để đánh giá tác động của việc gia tăng chi tiêu công của chính phủ lên nền kinh tế 4

1 Khái niệm chi tiêu công 4

2 Khái niệm học thuyết cung cầu vốn vay 4

II Việc gia tăng chi tiêu công của Chính phủ ảnh hưởng như thế nào về lãi suất dài hạn và ngắn hạn? 6

C/ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG 7

I Khái niệm chính sách tiền tệ mở rộng 8

II Công cụ của chính sách tiền tệ 8

1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng thương mại 8

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa, hệ thống ngân hàng ngàycàng phát triển và trở thành các trung gian tài chính đưa vốn từ nơi thừa sangnơi thiếu, đáp ứng được nhu cầu về vốn của cá nhân và doanh nghiệp Mỗi ngânhàng như Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng quốcdoanh đã thực hiện tốt chức năng vai trò của mình trong sự phát triển của nềnkinh tế quốc dân Sự tồn tại và phát triển vững mạnh của một quốc gia còn gắnliền với nguồn thu Ngân sách Nhà nước và kế hoạch chi tiêu cụ thể và khoa học,được gọi là quản lý chi tiêu công Hoạt động này có vai trò quan trọng, chophép Chính phủ kiểm soát chi tiêu của mình trong nguồn ngân sách hiện có.Ngoài ra, để ổn định dòng tiền thì cần phải có các công cụ chính sách tiền tệ củangân hàng trung ương như là chính sách tiền tệ mở rộng Từ những lí do trên,mục đích của nghiên cứu sẽ giúp chúng ta phân biệt được ba khái niệm: Ngânhàng thương mại, Ngân hàng trung ương, Ngân hàng quốc doanh; Sử dụng họcthuyết cung cầu vốn vay để đánh giá việc gia tăng chi tiêu công của Chính phủvà điều đó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lãi suất ngắn hạn và dài hạn; Tìm hiểuvề chính sách tiền tệ mở rộng

NỘI DUNG

A/ PHÂN BIỆT 3 KHÁI NIỆM: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG, NGÂN HÀNG QUỐC DOANH

Ngân hàng Thươngmại

Ngân hàng Trungương

Ngân hàng QuốcdoanhKhái

niệm

Ngân hàng Thươngmại là một tổ chứctrung gian tài chính,hoạt động theo môhình một doanhnghiệp, kinh doanh vềtiền tệ, tín dụng vàdịch vụ tài chính -ngân hàng, theonguyên tắc thươngmại thị trường, vì mụctiêu lợi nhuận.

Ngân hàng Trungương là một định chếtài chính đặc biệt, thựchiện các nghiệp vụquản lí nhà nước vềtiền tệ, tín dụng, ngânhàng; ngân hàng củacác ngân hàng, ngânhàng của nhà nước,nhằm thực hiện cácmục tiêu chính sáchtiền tệ không vì mục

Ngân hàng Quốcdoanh là ngân hàngthương mại mở bằng100% nguồn vốn đếntừ ngân sách của nhànước Gồm 5 ngânhàng: Ngân hàngXây dựng (CB),Ngân hàng Đạidương (Oceanbank),Ngân hàng Dầu khítoàn cầu (GB bank),1

Trang 4

tiêu lợi nhuận Ngân hàng nôngnghiệp và phát triểnnông thôn(Agribank)

Chức năng

- Chức năng trunggian tín dụng tạo ragiá trị tăng thêm (lợiích) cho người gửitiền, ngân hàng vàngười đi vay và thúcđẩy sự phát triển củanền kinh tế, xã hội.- Chức năng trunggian thanh toán đóngvai trò là người “kếtoán và thủ quỹ” chocác doanh nghiệp vàcá nhân có tài khoảnmở tại Ngân hàng.- Chức năng “tạotiền” gửi được thựchiện khi các khoảntiền gửi chuyển khoảnđược chuyển từ ngânhàng này sang ngânhàng khác thông quanghiệp vụ cho vay củacác ngân hàng đối vớikhách hàng.

- Chức năng dịch vụtài chính và các dịchvụ ngân hàng nhưdịch vụ tư vấn, bảolãnh khách hàng cổphiếu/trái phiếu, dịchvụ thẻ, lưu trữ bảoquản tài sản có giátrị,

- Chức năng phát hànhtiền bao gồm tiền giấy,tiền ghi sổ, tiền kimloại tác dộng lên tổnglượng tiền cung ứngcho nền kinh tế.- Chức năng ngânhàng của các ngânhàng thông qua việccung cấp các dịch vụtài chính cho các tổchức nhận tiền gửi,theo nguyên tắc thịtrường.

- Xây dựng và điềuhành chính sách tiền tệbao gồm việc xác lậpcác mục tiêu của chínhsách tiền tệ, xây dựngchính sách tiền tệ vàsử dụng các công cụcủa chính sách tiền tệđể đạt được các mụctiêu đã xác lập.- Cung cấp các dịch vụtài chính cho chínhphủ và làm đại diệncho chính phủ.- Xây dựng và pháttriển thị trường tiền tệnhư thị trường tráiphiếu, thị trườngchứng khoán, - Kiểm soát rủi ro hệthống, ổn định hệthống tài chính và bảovệ quyền lợi khách

- Chức năng quản lýtiền tệ và hoạt độngngân hàng, là ngânhàng phát hành tiền,ngân hàng của các tổchức tín dụng vàngân hàng làm dịchvụ tiền tệ cho chínhphủ.

- Chức năng trunggian thanh toán, tíndụng cho vay Điềuhành thị trường tiềntệ quốc tế và thựchiện nghiệp vụ thịtrường mở.

2

Trang 5

hàng

- Nghiên cứu, dự báotình hình kinh tế, tiềntệ ngân hàng để thammưu tư vấn cho chínhphủ về các chính sáchkinh tế vĩ mô.

- Nghiệp vụ tín dụnghuy động vốn từnhững người gửi tiềnvà cho vay hoặc đầutư với mục đíchhưởng lợi qua chênhlệch lãi suất - Nghiệp vụ đầu tư tàichính như tham giathị trường chứngkhoán, mua trái phiếu,cổ phiếu,

- Nghiệp vụ thanhtoán được chi trả bằngtiền liên quan đếnmua bán hàng hóa haydịch vụ giữa các bênđã có thỏa thuận vớingân hàng.

- Nghiệp vụ kinhdoanh ngoại hối làviệc ngân hàngthương mại mua báncác đồng tiền khácnhau trên thị trườngngoại hối.

- Nghiệp vụ phát hànhtiền quốc gia và tổchức điều hòa tiền mặttrong toàn hệ thốngngân hàng , nhằm mụcđích cung ứng phươngtiện thanh toán chonền kinh tế.

- Nghiệp vụ thanh tra,giám sát thường xuyênviệc thực hiện quychế, chấp hành phápluật của các đối tượngcó hoạt động ngânhàng

- Nghiệp vụ kiểm soáttrong nội bộ ngân hàngNhà nước

- Nghiệp vụ ngoại hốigóp phần làm cho tỉgiá tại các thị trườngtrở nên cân bằng

- Nghiệp vụ tín dụnghuy động vốn từnhững người gửi tiềnvà cho vay với mụcđích hỗ trợ phát triểnnền kinh tế.- Nghiệp vụ đầu tưtài chính như pháthành trái phiếu, cổphần hóa ngân hàngnhằm nâng caonguồn vốn ban đầu.- Nghiệp vụ thanhtoán được chi trảbằng tiền liên quanđến mua bán hànghóa hay dịch vụ giữacác bên đã có thỏathuận với ngân hàng.

Mục đích hoạt động

Kinh doanh tạo ra lợinhuận từ việc nhậngửi tiền và cho vaykhách hàng.

Ổn định giá trị đồngtiền, duy trì sự ổn địnhvà an toàn trong hệthống Ngân hàng.

Tạo điều kiện chotập thể, cá nhân vaytiền với lãi suất thấpnhất nhằm phát triểnkinh tế.

3

Trang 6

Vị trívà vaitròtrongnềnkinh tế

Là loại hình doanhnghiệp có ý nghĩa hỗtrợ cho sự phát triểnkinh tế.

Là một cơ quan điềutiết ở tầm vĩ mô Lấycơ sở ổn định kinh tếvĩ mô để điều tiết cácNgân hàng thương mạivà các tổ chức tíndụng.

Là loại hình kinhdoanh đóng góp lớnlao trong thúc đẩynền kinh tế quốc dânphát triển với tốc độcao và toàn diện.

B/ SỬ DỤNG HỌC THUYẾT CUNG CẦU VỐN VAY ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁCĐỘNG CỦA VIỆC GIA TĂNG CHI TIÊU CÔNG CỦA CHÍNH PHỦ LÊNNỀN KINH TẾ VIỆC GIA TĂNG CHI TIÊU CÔNG CỦA CHÍNH PHỦẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN LÃI SUẤT NGẮN HẠN VÀ DÀIHẠN ?

I Sử dụng học thuyết cung cầu vốn vay để đánh giá tác động của việc giatăng chi tiêu công của chính phủ lên nền kinh tế.

1 Khái niệm chi tiêu công

Chi tiêu công là các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vịquản lí hành chính, các đơn vị sự nghiệp được kiểm soát và tài trợ của Chínhphủ Ngoài các khoản chi của các quỹ ngân sách, về cơ bản chi tiêu công thểhiện các khoản chi của Chính phủ được Quốc hội thông qua

Chi tiêu công phản ánh những lựa chọn chính sách của Chính phủ trongviệc quyết định cung cấp những loại hàng hóa, dịch vụ nào; với khối lượng, chấtlượng bao nhiêu và trong thời gian bao lâu Hiểu rộng hơn, chi tiêu công phảnánh định hướng, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của Chính phủ trong từnggiai đoạn

2 Khái niệm học thuyết cung cầu vốn vay

Học thuyết về cung cầu vốn vay là học thuyết cho rằng lãi suất thị trườngbị tác động bởi các yếu tố tác động tới cung và cầu của các món cho vay.

Học thuyết về cung và cầu vốn vay thường được dùng để giải thích nhữngbiến động của lãi suất Học thuyết này cũng rất hữu ích để giải thích những biếnđộng chung của lãi suất trong nền kinh tế

3 Đánh giá tác động của việc chi tiêu công lên nền kinh tế

4

Trang 7

Khi Chính phủ lập kế hoạch chi tiêu nhiều hơn thu từ thuế và các nguồnthu khác, Chính phủ cần phải đi vay nợ trên thị trường để tài trợ cho các khoảnchi tiêu vượt quá đó Chính quyền địa phương và các cơ quan của Chính phủcũng có thể có nhu cầu vay nợ để tài trợ cho các chi phí thuộc phạm vi hoạtđộng của họ Việc vay nợ trong nước thông qua phát hành trái phiếu ra thịtrường vốn, nếu việc này diễn ra liên tục thì sẽ làm tăng lượng cầu quỹ cho vaytừ đó làm tăng lãi suất Để giảm lãi suất, ngân hàng trung ương phải can thiệpbằng cách mua các trái phiếu này, làm tăng nguồn cung trái phiếu, làm giảm giácả của trái phiếu xuống Giá trái phiếu giảm đồng nghĩa với việc gia tăng vay nợcủa chính phủ sẽ làm tăng lãi suất

Cầu tín dụng của chính phủ chính là nhu cầu vay vốn của chính phủ bằngvới thâm hụt ngân sách.

Nhu cầu vay vốn của Chính phủ thường không phụ thuộc vào lãi suất Dovậy, đường cầu tín dụng của Chính phủ là một đường thẳng.

i

DCP

Khi chính phủ tăng chi tiêu thì nhu cầu vốn tăng Như vậy cầu vốn sẽ phụthuộc vào chính khả năng sinh lợi các cơ hội đầu tư, chu kì kinh doanh, tỷ lệlạm phát dự kiến, lãi suất, chính sách tài khóa của chính phủ Tuy nhiên để đơngiản người ta coi hàm cầu vốn D=f(i); các yếu tố còn lại sẽ làm dịch chuyểnđường cầu

Lãi suất(i)

5

Trang 8

Lãi suất được định nghĩa là giá của tín dụng Lãi suất là một trong nhữngvấn đề trung tâm của nền kinh tế, vì nó có tác động đến chi phí đầu tư, do đó nólà yếu tố quan trọng quyết định mức tổng đầu tư và tổng mức cầu về tiền tệ

Lãi suất ngắn hạn là lãi suất tính trên số vốn mà bên vay phải trả kèm theogốc tiền vay với thời hạn vay nhỏ hơn 12 tháng Lãi suất dài hạn là lãi suất tính6

Trang 9

trên số vốn mà bên vay phải trả kèm theo gốc tiền vay với thời hạn vay là trên 5năm

Khi chi tiêu của chính phủ tăng, làm tăng thâm hụt ngân sách, Do đó, làmtăng cầu về vốn Cả lãi suất và cung cầu tín dụng đều cao hơn lãi suất gốc vàcung cầu tín dụng ban đầu Giảm tiền gửi của các tổ chức tín dụng vào ngânsách nhà nước Từ đó làm giảm nguồn cung vốn có thể cho vay, dẫn đến lãi suấttăng, đặc biệt là gia tăng cả mức lãi suất ngắn hạn và dài hạn

i i1 i1 E’i0 0 i E

DDN DCP S DQ0 Q1

Lãi suất mới làm giảm nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp Nhu cầu vayvốn của chính phủ lấn án nhu cầu vay vốn của doang nghiệp, đầu tư tư nhângiảm Các hộ gia đình cắt giảm chi tiêu, dòng vốn nước ngoài chảy vào nền kinhtế tăng lên, làm tăng nợ nước ngoài

Trang 10

gian thu hồi vốn lâu sẽ dẫn đến phát sinh nợ xấu rất cao Mức lãi suất áp dụngcho vay dài hạn sẽ cao hơn so với vay ngắn hạn.

C/ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG

Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quantrọng đối với đất nước trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là nền kinh tế thịtrường mở mà Việt Nam đang hướng đến Chính sách tiền tệ có tác động lớnđến các biến số vĩ mô như: việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát, Ngoài ra, nócòn có nhiệm vụ tác động vào nhiều hướng nhằm: tạo ra đầu tư, tạo ra tiết kiệmvà tạo ra sự ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, ổn định tỷ giá hối đoái Vì vậy, chínhsách tiền tệ góp phần vào sự thành công hay thất bại của sự phát triển kinh tế

Theo điều 3, Luật Ngân hàng Nhà nước 2010 của Việt Nam, chính sáchtiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhànước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểuhiện bằng chi tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp đểthực hiện mục tiêu đề ra

Chính sách tiền tệ thực hiện bởi ngân hàng trung ương thông qua các côngcụ để kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế, nhằmđạt được mục tiêu ổn định tiền tệ và các mục tiêu kinh tế xã hội của quốc giatrong từng thời kỳ Chính sách tiền tệ được phân loại thành hai dạng là chínhsách tiền tệ mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt

I Khái niệm chính sách tiền tệ mở rộng

Chính sách tiền tệ mở rộng là chính sách tiền tệ được điều hành theohướng tăng cung tiền cho nền kinh tế, khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất,tạo công ăn việc làm

Để thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, Ngân hàng Trung ương thườngthực hiện thông qua 3 cách: Mua vào trên thị trường chứng khoán, Hạ thấp tỉ lệdự trữ bắt buộc, Hạ thấp mức lãi suất chiết khấu Trong một số trường hợp cóthể thực hiện đồng thời 2 hoặc 3 cách cùng một lúc Trong nền kinh tế vĩ mô,chính sách tiền tệ nới lỏng được áp dụng trong điều kiện nền kinh tế bị suythoái, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng Do đó, chính sách tiền tệ mở rộng đồng nghĩavới chính sách tiền tệ chống suy thoái

8

Trang 11

II Công cụ của chính sách tiền tệ

Để thực hiện được chính sách tiền tệ, thì cần phải có 3 công cụ: Tỷ lệ dựtrữ bắt buộc của ngân hàng thương mại, Nghiệp vụ thị trường mở, Lãi suất chiếtkhấu

1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng thương mại

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ lượng tiền phải dự trữ so với tổng số tiềnngân hàng thương mại huy động được Tỷ lệ dự trữ sẽ được ngân hàng trungương hoặc cục dự trữ yêu cầu các ngân hàng thương mại phải đảm bảo thựchiện nghiêm chỉnh, để chính sách tiền tệ phát huy hiệu quả cao nhất Khi tỷ lệdự trữ bắt buộc tăng lên thì nguồn cung trong thị trường giảm và lãi suất ngânhàng tăng lên.

Ví dụ ngân hàng thương mại đang có 100 đồng cho vay, với tỷ lệ dự trữ20%, tương đương cho vay tối đa là 80 đồng và phải dự trữ 20 đồng Để giảmbớt lượng tiền trong thị trường thì lúc này, ngân hàng trung ương yêu cầu đẩy tỷlệ dự trữ lên 30% thì các ngân hàng thương mại chỉ được phép cho vay tối đa 70đồng và phải dự trữ lại 30 đồng

2 Nghiệp vụ thị trường mở

Nghiệp vụ thị trường mở nghĩa là ngân hàng trung ương mua hoặc bán cácchứng khoán trên thị trường mở Động thái này của ngân hàng trung ương sẽgây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các ngân hàng thương mại Từ đó, cácngân hàng thương mại sẽ thu hẹp hoặc mở rộng khả năng cung ứng tín dụng dẫnđến tăng hoặc giảm khối lượng tiền tệ trong thị trường

Ví dụ Ngân hàng Trung ương in thêm 100 đồng và dùng 100 đồng này đểmua các trái phiếu chính phủ trên thị trường tự do Đồng nghĩa, các ngân hàngthương mại, tư nhân mất đi lượng chứng khoán được mua bởi 100 đồng đó vànhận về 100 đồng tiền mặt Điều đó dẫn đến nguồn cung tiền mặt trong thịtrường sẽ tăng lên và khi ngân hàng trung ương bán ra 100 đồng trái phiếu thìngược lại

3 Lãi suất chiết khấu

Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất do ngân hàng trung ương quyết địnhdựa vào mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng điểm nhất định và chiềuhướng biến động lãi suất trên thị trường liên ngân hàng Khi lãi suất chiết khấucao, ngân hàng thương mại sẽ đối mặt với nguy cơ ít tiền mặt để đáp ứng nhucầu rút tiền bất thường của khách hàng dẫn đến tăng tỷ lệ dự trữ tiền mặt vànguồn cung trên thị trường giảm

9

Ngày đăng: 22/05/2024, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w