tư tưởng hcm về đạo đức và liên hệ tới các chuẩn mực đạo đức của con người hiện nay

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tư tưởng hcm về đạo đức và liên hệ tới các chuẩn mực đạo đức của con người hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 8

Trang 2

Tư tưởng HCM về đạo đức và liên hệ tới các chuẩn mực đạo đức của con người hiện nay

Trang 3

Tư tưởng HCM về đạo đứcĐạo đức là gốc, là nền

tảng tinh thần của xã hội,

Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức

Quan điểm của HCM về những nguyên tắc xây

Trang 4

1 Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng

Đạo đức là gì?

Đạo đức được hiểu là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội khi nhìn nhận mỗi cá nhân, con người thì đạo đức là cách ứng xử, văn hóa của môic người, thể hiện nét đẹp của con người đó.

Trang 5

1 Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng

Với từng người thì khoan thứ, Với đoàn thể thì nghiêm Có lòng bày vẽ cho người Trực mà không táo bạo Hay xem xét người.

Xem xét hoàn cảnh kỹ càng Quyết đoán Dũng cảm Phục tùng đoàn thể

Trang 6

1 Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng

VD: Người từng nói: “Tự mình phải chính trước, mới giúp được người khác chính Mình không chính mà muốn người khác chính là vô lý.”

Bác coi đạo đức như gốc của cây, như nguồn của sông Đạo đức cách mạng trở thành nhân tố quyết định sự thành bại của mọi công việc cách mạng, phẩm chất của mỗi con người

+ Trong di chúc, Người nhấn mạnh rằng Đảng ta là một Đảng cầm quyền, mỗi Đảng viên phải có đạo đức cách mạng cao và và vững bền để xây dựng đất nước thịnh vượng.

+ Do đó, việc lựa chọn “cán bộ nguồn” cần phải thực hiện cẩn trọng, kỹ lưỡng, cán bộ được lựa chọn phải là hạt nhân trong các phong trào học tập, lao động sản xuất, lựa chọn theo tinh thần: “Quý hồ tinh, bất quý hồ đa”, nghĩa là cần chú trọng về chất lượng hơn số lượng.

Trang 7

1 Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng

VD: Một tấm gương tốt mà chúng ta không thể không kể đến đó chính là Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng – một con người cần, kiệm, liêm, chính vẫn ngày đêm cống hiến cho hết mình vì Đảng vì nhân dân vì đất nước.

Trang 8

2 Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

Trung với nước, hiếu với dân

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

Tinh thần quốc tế trong sáng

Thương yêu con người, sống có tình nghĩa

You can simply impress your audience and add a unique zing and appeal to your Presentations

Trang 9

a Trung với nước, hiếu với dân

Khái niệm “trung, hiếu” trong tư tưởng đạo đức phương Đông

Quan niệm “trung, hiếu” trong tư tưởng Hồ Chí Minh

- Trung là trung thành với vua - Hiếu chỉ thu hẹp trong phạm vi gia đình là con cái phải hiếu thảo với cha mẹ.

-Hồ Chí Minh quan niệm trung với nước phải gắn liền với hiếu với dân.-Trong thư gửi thanh niên Người viết: “Trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.

Trang 10

b Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

Là siêng năng, chăm chỉ, lao động có kế hoạch, có hiệu quả, có năng suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh

là công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị, làm việc gì cũng không nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng , vì dân tộc, “ lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Chí công vô tư là nêu cao chủ nghĩa tập thể, từ bỏ chủi nghĩa cá nhân.

Chí công vô tư

là “ luôn tôn trọng của công và của dân” Phải “ trong sạch, không tham lam” tiền của, địa vị, danh tiếng.

là tiết kiệm ( tiết kiệm thời gian, công sức, của cải, …) của nước , của dân “ không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”, không phô trương hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù.

Kiệm là thẳng thắn đứng đắn.

• đối với mình: không tự cao, tự đại, tự phụ, phải khiêm tốn học hỏi, phát triển cái hay, sửa chữa cái dở cảu mình.

• Đối với người: không nịnh bợ người trên,không khinh người dưới, thật thà, không dối trá.• Đối với việc: phải để việc công lên trên, lên trước, việc thiện nhỏ mấy cũng làm, việc ác nhỏ mấy cũng tránh.

Chính

Trang 11

c Thương yêu con người, sống có tình nghĩa

- Ngay từ xa xưa ông cha ta đã có quan niệm đầy nhân nghĩa: Lá lành đùm lá rách, Thương nhau như thể tay chân,Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

- Kế thừa quan niệm ấy cùng với chủ nghĩa nhân đạo, Hồ Chí Minh đã xác định yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất

Gốc gác lịch sử

Với Bác, Tình thương yêu con người phải được thể hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí, nó đòi hỏi phải biết tôn trọng con người chứ không phải vùi dập con người.

Giai cấp công nhân và mối quan hệ hàng ngày

Người đặt tình thương yêu con người trong bối cảnh của một xã hội công bằng và nhân văn Người thể hiện sự quan tâm đặc biệt đối với những người nghèo khổ, mất quyền lợi và bị áp bức, thể hiện sự nhạy cảm đến sự bất bình đẳng và bất công trong xã hội

Lý tưởng về tự do hạnh phúc

- Đối với Bác, tình yêu thương con người là động lực cơ bản thúc đẩy hành động cách mạng Tình yêu thương đó trước hết dành cho những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức bóc lột, không phân biệt màu da, dân tộc

Tính yêu thương con người và cách mạng

Trang 12

d Tinh thần quốc tế trong sáng

Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa Nó không chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia hay dân tộc mà vượt ra xa, liên kết các giai cấp công nhân và dân tộc trên toàn thế giới -> giữ vai trò vô cùng quan trọng trong hành động và tư tưởng của Bác, am hiểu điều đó Bác đã trở thành tượng trưng cao đẹp của chủ nghĩa yêu nước chân chính kết hợp nhuần nhuyễn với chủ nghĩa quốc tế vô sản

Vai trò của chủ nghĩa quốc tế

Trang 13

d Tinh thần quốc tế trong sáng

•- Đó là tinh thần đoàn kết vô sản, tinh thần đoàn kết với dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động trên thế giới, là tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ trên thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội

•- Phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường nhưng cũng phải tăng cường đoàn kết và hợp tác quốc tế

•- Chủ nghĩa yêu nước chân chính phải gắn với tinh thần quốc tế vô sản trong sáng thì mới tránh được chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, sôvanh, biệt lập hay bành trướng

Trang 14

3.Quan điểm của HCM về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

Trang 15

a Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức

- Nói đi đôi với làm là một phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Phải chống lại thói đạo đức giả, nó là đặc trưng đạo đức của giai cấp bóc lột hãy làm theo tôi nói, đừng làm theo tôi làm.

- Nêu gương về đạo đức, đây là nguyên tắc đạo đức Thân giáo của truyền thống đạo đức phương Đông Hồ Chí Minh đã vận dụng vào việc xây dựng đạo đức cách mạng.

- Trên bình diện xã hội, Hồ Chí Minh yêu cầu phát hiện, nêu gương tốt người tốt để nhân dân học tập Theo người: “Người tốt, việc tốt nhiều lắm Ở đâu cũng có Ngành giới nào, địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có”.- Nền đạo đức mới được xây dựng trên một nền tảng

rộng rãi chắc chắn khi những chuẩn mực đạo đức trở thành hành vi đạo đức trong cuộc sống của mỗi con người và toàn xã hội.

Trang 16

You can Resize without losing quality

You can Change Fill Color &

Line Color

FREE PPT

- Xây dựng đạo đức cách mạng phải kết hợp giữa xây và chống Hồ Chí Minh quan niệm: “Không có ai cái gì cũng tốt, cái gì cũng hay” - nhân vô thập toàn Chính vì vậy, việc xây và chống trong lĩnh vực đạo đức rất phức tạp; vì cái hay, cái dở cùng tồn tại trong một con người, do đó xây phải đi đôi với chống, muốn xây phải chống, chống mục đích để xây, xây dựng đạo đức cách mạng là chính.

- Xây dựng đạo đức cách mạng trước hết phải tiến hành bằng việc giáo dục những những phẩm chất, chuẩn mực đạo đức mới - đạo đức cách mạng Giáo dục đạo từ trong gia đình đến nhà trường và xã hội.

FREE

PPT TEMPLATES

Trang 17

b Xây đi đôi với chống

- Trong giáo dục đạo đức mới phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh ở mỗi con người, phát huy tính tự giác trong việc rèn luyện đạo đức, gắn giáo dục đạo đức với thực hành đạo đức trong mỗi công việc hàng ngày.

- Xây dựng đạo đức cách mạng, bên cạnh việc xây dựng những phẩm chất, mực đạo đức cách mạng cũng phải đồng thời chống cái xấu, cái sai, cái vô đạo đức, đó là hai mặt của một vấn đề Hồ Chí Minh đã phát động phong trào kết hợp giữa xây đi đôi với chống (1963 phong trào 3 xây, 3 chống).

Trang 18

c Tu dưỡng đạo đức suốt đời

- Hồ Chí Minh đã nhắc lại quan điểm của Khổng Tử trong việc tu luyện đạo đức của con người: "Chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ".

- Theo Bác: “Đã là người ai cũng có chỗ hay, chỗ dở, chỗ tốt, chỗ xấu, ai cũng có thiện, có ác trong mình vấn đề là có dám tự nhìn thẳng vào con người mình không tự lừa dối, huyễn hoặc thấy rõ cái hay, cái tốt, cái thiện để phát huy và thấy rõ cái xấu, cái dở, các ác để khắc phục - Theo Hồ Chí Minh, “Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển, mà củng cố, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.”

Trang 19

c Tu dưỡng đạo đức suốt đời

- Nếu không thường xuyên rèn luyện thì lúc khó khăn có thể vượt qua, có công với cách mạng, nhưng đến khi an nhàn lại xa vào chủ nghĩa cá nhân trở thành con người ngăn cản cách mạng, cho dân, cho nước Cũng chính vì lẽ đó mà tu dưỡng đạo đức phải gắn với thực tiễn bền bỉ trong mọi lúc mọi nơi, mọi hoàn cảnh, có như vậy mới phân biệt được đạo đức mới khác với đạo đức cũ.- Tu dưỡng đạo đức cách mạng phải trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm của mỗi người và dư luận của quần chúng Người cách mạng phải ý thức được việc xây dựng đạo đức cách mạng là việc làm thường xuyên, liên tục, kiên trì

- Thấm nhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Tại hội nghị TW 6 (lần 2) khoá VIII (tháng 2/1999) của Đảng cộng sản Việt nam đã đề ra cuộc vận động và xây dựng chỉnh đốn Đảng Trong đó Đảng đặc biệt chú trọng các nguyên tắc về xây dựng đạo đức mới mà Hồ Chí Minh đã đưa ra.

Trang 20

Liên hệ với thế giới

hiện đại

•Trung với nước hiếu với dân:

Trong thế giới đương đại, tư tưởng này có thể được hiểu là sự cam kết với lợi ích chung của cộng đồng và lòng trung thành với quốc gia, cũng như lòng biết ơn và trách nhiệm với những người dân mà chúng ta phục vụ và sống chung với họ.

•Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư:

Trong thế giới hiện đại, cần kiệm không chỉ đề cập đến việc sử dụng tài nguyên một cách thông minh và tiết kiệm mà còn bao gồm việc quản lý và bảo vệ môi trường Sự tiết kiệm và sử dụng hiệu quả tài nguyên không chỉ giúp giảm thiểu lãng phí mà còn góp phần vào bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

Trang 21

CẢM ƠN

THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 22/05/2024, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan